1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo Án Âm Nhạc 1 - Nguyễn Tấn Tài – Trường Tiểu Học Thị Trấn 2 - Tiết 15: Ôn Tập 2 Bài Hát : Đàn Gà Con,

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 316,49 KB

Nội dung

Vậy khái niệm “bài toán” trong tin học có khác gì không chúng ta sẽ đi nghiên cứu bài hôm nay “Bài toán và thuật toán” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hình th[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: §3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thứ - Giới thiệu các thiết bị máy tính - Nắm các nguyên lý hoạt động máy tính Kỹ - Biết tác dụng thiết bị Thái độ - Giáo dục cho học sinh ý thức muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết nó, và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh các hình Học sinh: SGK, vở… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu chức nhớ và các thành phần nhớ trong? Chức nhớ ngoài là gì? Hãy kể tên số nhớ ngoài và các thiết bị vào mà em biết? Trả lời: - Chức nhớ trong: Bộ nhớ là nơi chương trình đưa vào để thực hiệnvà là nơi lưu trữ liệu xử lý - Các thành phần nhớ trong: gồm thành phần là ROM và RAM - Chức nhớ ngoài: Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài liệu và hỗ trợ cho nhớ - Một số nhớ ngoài: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash - Một số thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét, webcame,… Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên và học sinh Thiết bị (Output device) - Chức năng: thiết bị dùng để đưa GV: Màn hình máy tính có cấu tạo vật lý liệu từ máy tính tương tự màn hình ti vi Khi ta nhìn thấy - Có nhiều thiết bị như: hình ảnh trên màn hình thì lúc đó trên + Màn hình (Monitor): cấu tạo tương tự màn hình có các điểm có màu sắc, độ sáng, vị trí khác tập hợp lại thành màn hình ti vi + Máy in (Printer): dùng để in thông tin hình ảnh chúng ta nhìn thấy Như Lop11.com (2) giấy càng nhiều điểm hợp lại cho + Máy chiếu (Projecter): dùng để hiển thị chi tiết nhỏ thì hình ảnh càng rõ nét Các nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh điểm đó chính là các điểm ảnh, mật độ các điểm ảnh trên màn hình là độ phân rộng + Loa và tai nghe (Speaker and giải màn hình Headphone): đưa liệu âm môi GV: Màn hình cho hình ảnh đẹp trường ngoài chế độ màu màn hình cho nhiều màu + Modem (thiết bị vào/ra): dùng để truyền (16 bit, 32 bit,…) thông các hệ thống máy tính thông qua đường truyền, hỗ trợ việc đưa thông tin vào và lấy thông tin từ máy tính Hoạt động 1: Giới thiệu nguyên lý hoạt động máy tính Hoạt động máy tính a) Nguyên lí điều khiển chương GV: Để làm việc gì đó ta thường lập trình kế hoạch (chương trình) liệt kê Máy tính hoạt động theo chương trình các thao tác cần làm - Chương trình là dãy các lệnh GV: Em hãy tự lập kế hoạch riêng dẫn cho máy biết điều cần làm Mỗi mình cho việc ôn tập thi kì tới HS: Trao đổi và tự lập kế hoạch lệnh thể thao tác xử lý liệu - Máy tính có thể thực dãy GV: Minh hoạ qua việc chạy chương lệnh cho trước cách tự động mà trình Pascal đơn giản: “Nhập vào số không cần có tham gia người thực a, b sau đó tính và đưa màn hình tổng, tích số đó.” b) Nguyên lý lưu trữ chương trình - Ở thời điểm máy tính thực Lệnh đưa vào máy tính dạng lệnh, vì nó thực nhanh mã nhị phân để lưu trữ, xử lý nên 1s nó có thể thực nhiều lệnh liệu khác - Một lệnh muốn máy tính thực thì phải có địa lệnh nhớ, mã thao tác cần thực và địa các ô nhớ có liên quan Như vậy, ta lệnh cho máy tính thực lệnh nào đó thì nó tìm địa lệnh đó nhớ, đến ô nhớ chứa lệnh đó, xem mã thao tác, thực hiện, quá trình thực có liên quan đến ô nhớ nào khác thì nó truy nhập đến ô nhớ đó GV: Minh hoạ qua lệnh đơn giản - Địa lệnh nhớ - Mã thao tác cần thực - Địa các ô nhớ liên quan Lop11.com (3) c) Nguyên lý truy cập theo địa Việc truy cập liệu máy tính thực thông qua địa nơi lưu trữ liệu đó d) Nguyên lý Phôn Nôi-man Mã hoá nhị phân, điều khiển chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa tạo thành nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man - Địa các ô nhớ là cố định nội dung ghi đó có thể thay đổi quá trình máy làm việc - Máy tính hoạt động theo chương trình - Mỗi thời điểm máy tính thực lệnh - Máy tính thực đồng thới dãy bit gọi là từ máy - Các phận máy tính nối với các dây dẫn gọi là các tuyến (bus), số đường dẫn liệu tuyến tương đương với độ dài từ máy Củng cố – Dặn dò: - Các thiết bị máy tính - Máy tính hoạt động theo nguyên lý Phôn Nôi-man - Về nhà học bài và đọc trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Lop11.com (4) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Bài tập và thực hành LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Quan sát và nhận biết các phận chính máy tính và số thiết bị khác máy in, bàn phím, chuột, ổ đĩa, cổng USB,… Kỹ năng: - Làm quen và tập số thao tác sử dụng chuột, bàn phím Thái độ: - Nhận thức máy tính thiết kế thân thiện với người II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy… Học sinh: Vở, SGK… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp: - Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy các thiết bị vào/ra? Trả lời: - Có nhiều loại thiết bị vào như: bàn phím (Keyboard), chuột (Mouse), máy quét (Scanner), webcame,… - Có nhiều loại thiết bị như: màn hình (Monitor), máy in (Printer), máy chiếu (Projecter), loa và tai nghe (Speaker and Headphone), modem (thiết bị vào/ra),… Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với máy tính Làm quen với máy tính GV: Sử dụng máy tính tranh minh - Các phận máy tính và số hoạ để giới thiệu và hướng dẫn cho học thiết bị khác như: ổ đĩa, bàn phím, màn sinh quan sát và nhận biết số phận hình, máy in, nguồn điện, cáp nối, cổng máy tính USB,… HS: Chỉ các thiết bị và phân loại - Cách bật/tắt số thiết bị máy GV: Hướng dẫn cách bật/tắt an toàn máy tính, màn hình, máy in,… tính và các thiết bị ngoại vi -> Không nên bật/tắt máy tính và các thiết - Bật các thiết bị ngoại vi (màn hình, máy bị nhiều lần phiên làm việc in) trước, bật máy tính sau Lop11.com (5) -> Trước tắt máy phải đóng tất các - Tắt theo thứ tự ngược lại HS: Ghi chép các bước và thao tác đồng chương trình ứng dụng thực - Cách khởi động máy: loạt lần (Học sinh đã biết hướng dẫn C1: Bật nút Power cho bạn chưa biết) C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del GV: Hướng dẫn và giải thích nào nên C3: Ấn nút Reset dùng cách khởi động nào - Cách tắt máy: C1: Kích chuột vào nút Start -> Turn Off Computer -> Turn Off C2: Nhấn phím cửa sổ trên bàn phím sau đó nhấn lần chữ u C3: Nhấn nút Power (trường hợp bất đắc dĩ) Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng bàn phím Sử dụng bàn phím GV: Sử dụng bàn phím tranh minh a) Các nhóm phím hoạ để giới thiệu vị trí, chức các - Nhóm chữ cái nhóm phím - Nhóm chữ số - Nhóm các dấu - Nhóm phím điều khiển - Nhóm phím chức b) Cách gõ phím: Phân biệt việc gõ GV: Đưa số yêu cầu gõ phím, các phím và tổ hợp phím nhóm phím trình bày thao tác - Nhóm phím chức năng: gõ bình Ví dụ: - Nhóm phím chức năng: muốn gõ $ ta thường - Nhóm phím chức năng: chức ấn giữ Shift, gõ $ (phím số 4) hàng gõ bình thường, chức - Tổ hợp phím: muốn gõ Ctrl + B ta ấn hàng trên ấn giữ phím Shift và gõ phím giữ Ctrl, gõ B - Tổ hợp phím: ấn giữ phím thứ nhất, gõ - Tổ hợp phím: muốn gõ Ctrl + Shift + = phím thứ hai ta ấn giữ Ctrl + Shifr, gõ = - Tổ hợp phím: ấn giữ hai phím đầu, gõ phím thứ Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng chuột Sử dụng chuột GV: Hướng dẫn để học sinh biết sử dụng a) Các phím chuột đúng các thao tác với chuột - Phím trái - Phím phải - Phím b) Các thao tác với chuột - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí chuột trên mặt phẳng Lop11.com (6) - Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột thả ngón tay - Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh lần liên tiếp - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển trỏ chuột tới vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột Củng cố – Dặn dò: - Cho học sinh nêu lại cách thực số công việc: khởi động máy, tắt máy, cách gõ phím, cách sử dụng chuột - Đọc kỹ hướng dẫn để tiết sau thực hành trên phòng máy - GV nhắc lại nội quy phòng máy, nhấn mạnh thái độ nghiêm túc thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Lop11.com (7) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Bài tập và thực hành LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (Tiết 2) I KIẾN THỨC Kiến thức: - Quan sát và nhận biết các phận chính máy tính và số thiết bị khác máy in, bàn phím, chuột, ổ đĩa, cổng USB,… Kỹ năng: - Làm quen và tập số thao tác sử dụng chuột, bàn phím Thái độ: - Nhận thức máy tính thiết kế thân thiện với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy… Học sinh: Vở, SGK… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình học Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên và học sinh Làm quen với máy tính GV: Hướng dẫn chung cho lớp quan sát - Các phận máy tính và số và nhận biết số phận máy tính Chia lớp thành nhóm, cho nhóm nêu thiết bị khác các thiết bị thuộc loại - Cách khởi động máy tính C1: Bật nút Power GV: Hướng dẫn học sinh khởi động máy C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del tính C3: Ấn nút Reset Thao tác với bàn phím và chuột GV: Hướng dẫn học sinh thực chương - Cách gõ phím: trình Microsoft Word để thực hành các + Phím chữ cái thao tác với bàn phím và chuột + Phím số - Cho nhóm đánh đoạn văn + Chữ hoa, chữ thường (không có dấu tiếng Việt) + Gõ tổ hợp phím, phím - Trong nhóm, cho học sinh đã biết - Cách sử dụng chuột: hướng dẫn cho các bạn chưa biết + Di chuyển chuột - Theo dõi quá trình thực hành và uốn nắn sai sót + Kéo thả Lop11.com (8) Kiểm tra kết thực hành học GV: Yêu cầu học sinh gõ đoạn thơ sinh đoạn văn tuỳ ý (khoảng đến dòng – không dấu) Nhận xét kết quả, cho điểm số học sinh thực tốt GV: Điều chỉnh các sai sót học sinh quá trình thực hành Củng cố – Dặn dò: - Cho học sinh nêu lại cách thực số công việc: khởi động máy, tắt máy, cách gõ phím, cách sử dụng chuột - Về nhà đọc trước bài “Bài toán và thuật toán” IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Lop11.com (9) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 10 §4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 1) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu đúng khái niệm bài toán Tin học - Biết khái niệm thuật toán - Hiểu cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối và liệt kê các bước - Hiểu số thuật toán thông dụng Kỹ năng: - Biết xác định Input, Output bài toán - Biết xây dựng thuật toán số bài toán thông dụng Thái độ: - Luyện khả tư lôgic giải vấn đề nào đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: Tổng số: Vắng: Có phép: Không phép: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quan máy tính? Theo em hoạt động máy tính thực chất là gì? Em hiểu nào là lệnh và chương trình máy tính? Nguyên lý hoạt động máy tính là gì? Trả lời: - Sơ đồ cấu trúc tổng quan máy tính: - Hoạt động máy tính thực chất là việc thực các lệnh Mỗi lệnh thể thao tác xử lý liệu Chương trình là dãy các lệnh dẫn cho máy tính biết điều cần làm - Nguyên lý hoạt động máy tính là hoạt động theo chương trình Lop11.com (10) Bài mới: Đặt vấn đề: Trong toán học, để giải bài toán trước tiên ta quan tâm tới giả thiết và kết luận bài toán Vậy khái niệm “bài toán” tin học có khác gì không chúng ta nghiên cứu bài hôm “Bài toán và thuật toán” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hình thành khái niệm bài toán - Đưa số bài toán để học sinh phân biệt đâu là bài toán toán học và đâu là bài toán tin học 1) Tìm UCLN số nguyên dương 2) Tìm nghiệm phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = (a≠0) 3) Kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương 4) Xếp loại học tập học sinh 5) Quản lý các cán quan  Bài toán toán học là bài 1, 2, - Như chúng ta đã biết máy tính là thiết bị giúp người xủa lý thông tin, đó dùng  Bài toán tin học là tất các máy tính để giải việc nào đó bài toán trên đưa màn hình dòng thông báo hay giải phương trình bậc hay quản lý, xếp loại học tập học sinh,… Những công việc trên Tin học gọi là bài toán  Khái niệm bài toán Tin học: Trong tin học, bài toán là việc mà ta muốn máy tính thực - Khi giải bài toán toán học ta cần quan - Giả thiết (cái đã biết) và Kết luận tâm đến các yếu tố nào? (cái cần tìm) - Tương tự bài toán toán học, bài toán tin - Input: các thông tin đã có học, trước tiên ta cần quan tâm đến các yếu tố - Output: các thông tin cần tìm từ nào? Input Hai thành phần bài toán: + Input (thông tin đưa vào máy): liệu vào (giả thiết) + Output (thông tin muốn lấy từ máy): liệu (kết luận) - Lần lượt đưa các ví dụ, yêu cầu học sinh xác định Input và Output các ví dụ đó Ví dụ 1: Tìm UCLN hai số nguyên dương - Input: số nguyên dương M, N - Output: UCLN M, N M, N Ví dụ 2: Tìm nghiệm phương trình bậc 2: - Input: các số thực a, b, c (a≠0) - Output: các nghiệm phương ax2 +bx + c = (a≠0) 10 Lop11.com (11) Ví dụ 3: Kiểm tra số nguyên dương n có phải số nguyên tố không Ví dụ 4: Xếp loại học tập lớp - trình (có thể không có) Input: số nguyên dương n Output: “n là số nguyên tố” “n không phải là số nguyên tố” Input: bảng điểm học sinh lớp Output: bảng xếp loại học lực Ví dụ 5: Cho cạnh a, b, c tam giác ABC, - Input: cạnh a, b, c - Output: Diện tích S tam giác tính diện tích S tam giác đó Ví dụ 6: Cho điểm I(x, y) trên mặt phẳng toạ - Input: x, y, R độ và số thực R Vẽ trên màn hinh đường tròn - Output: đường tròn tâm I bán kính tâm I bán kính R R - Yêu cầu học sinh tự lấy thêm ví dụ bài toán và tự xác định Input, Output bài toán đó Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thuật toán Khái niệm thuật toán - Trong toán học, việc giải bài toán - Giả thiết -> suy luận lôgic -> Kết luận thực theo quy trình nào? - Ta thấy toán học có xu hướng - Thuật toán để giải bài toán là nghiên cứu định tính các bài toán, có nghĩa là dãy hữu hạn các thao tác chứng minh tồn lời giải và không xếp theo trình tự xác định cần cách tường minh cách tìm lời cho sau thực thao tác ấy, giải đó Việc tường minh lời giải cho bài từ Input bài toán ta nhận toán gọi là thuật toán (algorithm) giải bài Output cần tìm toán đó Vậy khái niệm thuật toán là gì? - Trong tin học, để giải bài toán ta phải dãy các thao tác nào đó để từ Input ta tìm Output Dãy thao tác đó gọi là thuật toán hay việc tường minh cách tìm Output từ Input bài toán chính là thuật toán Hay muốn máy tính làm công việc ta yêu cầu, ta cần hướng dẫn cho máy các thao tác cần làm để thực công việc đó Có nghĩa là đặt cho máy tính bài toán thì phải hướng dẫn cho máy thực các thao tác để đến kết cuối cùng Có nhiều khái niệm thuật toán khác nhau, Sgk đã đưa cách định nghĩa tường minh 11 Lop11.com (12) - Ví dụ dãy thao tác các bước thực các - Không thể tráo đổi công việc thức dậy vào buổi sáng: ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, ăn sáng, học,… ta có thể tráo đổi bước đánh và bước học không? - Vậy rõ ràng thuật toán là các bước xếp theo thứ tự nào đó - Đưa ví dụ bài toán là tìm giá trị lớn dãy số nguyên - Xác định Input và Output bài toán? - Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1, …, aN - Output: Giá trị lớn Max dãy số - Yêu cầu học sinh lấy mẩu giấy và - Thực trò chơi và đưa ý ghi vào mẩu giấy đó số nguyên tưởng dương sau đó gấp các mẩu giấy đó lại - Ý tưởng: Vấn để đặt là làm nào để tìm mẩu + Nếu dãy có số  Max = chính giấy có ghi số nguyên dương lớn nó (a1) mẫu đó với yêu cầu lần mở mẩu giấy + Dãy có số  so sánh a1 và a2  và lần trên tay có không quá mẩu giấy? Max = a1 a2 + Dãy có số trở lên: Coi phần tử đàu tiên là lớn  gán Max = a1 Lần lượt so sánh phần tử a1 với các phần tử còn lại phần tử a2, > Max thì Max nhận giá trị là Sau so sánh Max với giá trị aN kết thúc và giá trị lớn dãy số chính là Max - Tại phải đặt Max = a1? - Vì trường hợp dãy có phần từ thì Max chính a1 - Từ ý tưởng trên ta xây dựng thuật toán cho bài toán trên - Có cách biểu diễn thuật toán: + C1: Liệt kê dãy các thao tác cần tiến hành + C2: Diễn tả sơ đồ khối - Khi diễn tả theo cách trên, máy tính chưa thực công việc ta cần vì đó chưa phải là ngôn ngữ máy Muốn máy tính thực ta cần phải chuyển thuật toán đó sang ngôn ngữ mà máy có thể hiểu và làm theo Thuật 12 Lop11.com (13) toán sau “chuyển ngữ” gọi là chương trình và ngôn ngữ đó là ngôn ngữ lập trình Chương trình là thuật toán diễn tả ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và thực bài toán đó Ngôn ngữ đó gọi là ngôn ngữ lập trình - Thuật toán giải bài toán tìm giá trị lớn dãy số mô tả theo cách liệt kê sau: B1: Nhập N và dãy a1, a2,…, aN B2: Gán Max  a1 ; i  2; B3: Nếu i > N thì đưa giá trị max kết thúc B4: B 4.1: Nếu > max thì max  ai; B 4.2: i  i+1 quay lại bước - Giải thích thêm thuật toán trên i là biến số và có giá trị nguyên thay đổi từ đến N+1, mũi tên  hiểu là gán giá trị vế phải cho vế trái - Cách viết thuật toán trên gọi là cách liệt kê ngoài cách này chúng ta còn có thể sử dụng cách khác là sơ đồ khối Củng cố – Dặn dò: - Bài toán là việc mà chúng ta muốn máy tính thực - Muốn giải bài toán trước tiên phải xác định Input và Output bài toán + Input (thông tin đưa vào máy): liệu vào (giả thiết) + Output (thông tin muốn lấy từ máy): liệu (kết luận) - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác sắơ xếp mà thực nó thì từ Input đưa vào ta lấy Output - Thuật toán có dạng: liệt kê theo bước và sơ đồ khối - Về nhà học bài cũ và trả lời câu hỏi 1, – Sgk – Tr44, các câu hỏi sách bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 13 Lop11.com (14) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 11 §4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 2) IV MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu các biểu diễn thuật toán sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê theo bước - Hiểu số thuật toán thông dụng Kỹ năng: - Xây dựng thuật toán giải số bài toán đơn giản sơ đồ khối ngôn ngữ liệt kê theo bước Thái độ: - Rèn luyện kỹ làm việc khoa học, chuẩn xác - Học sinh có ý thức việc muốn sử dụng máy tính tốt cần có hiểu biết nó V ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ sơ đồ thuật toán tìm giá trị lớn nhất, sơ đồ thuật toán kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương Học sinh: VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình học Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối - Trong toán học, các em đã học - Hình tròn, hình vuông, hình tứ giác,… hình khối nào? - Tiết trước chúng ta đã xây dựng thuật toán theo cách liệt kê các bước, ngoài cách biểu diễn thuật toán liệt kê bước còn có cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối Vậy tin học sử dụng hình khối nào để thể thuật toán? * Các quy ước: + Hình thoi: biểu diễn thao tác so sánh + Hình chữ nhật: thể các phép toán 14 Lop11.com (15) + Hình ôvan: thể các thao tác nhập, xuất liệu + Các mũi tên: quy định trình tự thực các thao tác - Với thuật toán trên ta có thể chuyển - Trả lời các câu hỏi và cùng xây sang sơ đồ khối sau: (Vừa vẽ lên bảng, dựng thuật toán và hình dung các bước vừa hỏi học sinh các trình tự thực và sử thực dụng các khối mô tả treo bảng phụ) - Ở bước 3: Kiểm tra điều kiện i có lớn Nhập N và dãy a1, aN N hay không gọi là điều kiện dừng thuật toán Max a1; i i > N? Sai Đúng Sai Đưa Max KT > Max? Đúng Max i i + - Mô việc thực thuật toán trên với N = 9, dãy số 3, 6, 1, 2, 9, 13, 21, 8, 13 21 i 10 Max 6 13 21 21 21 * Các tính chất thuật toán: - Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau số hữu hạn lần thực các thao tác; - Tính xác định: Sau thực thao tác là thuật toán kết thúc là có đúng thao tác xác định để thực tiếp theo; - Tính đúng đắn: Sau thuật toán kết thúc, ta phải nhận Output cần tìm Hoạt động 2: Tìm hiểu số thuật toán đơn giản Một số ví dụ thuật toán a Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố 15 Lop11.com (16) số nguyên dương - Hãy xác định bài toán trên? - Input: N là số nguyên dương - Output: “N là số nguyên tố” “N không là số nguyên tố” - Hãy cho biết số nguyên tố là số - Một số nguyên dương N là số nguyên nào? hay định nghĩa số nguyên tố? tố nó có đúng hai ước số khác - Để xác định số nguyên dương là và chính nó có là số nguyên tố hay không người ta dựa vào định nghĩa số nguyên tố Ý tưởng bài toán: + Nếu N = thì N không phải là số nguyên tố + Nếu < N < thì N là số nguyên tố + Nếu N ≥ và không có ước số phạm vi từ đến phần nguyên bậc N thì N là số nguyên tố - Từ ý tưởng trên ta có thể xây dựng Nhập N thuật toán cho bài toán trên theo cách liệt kê sau: Đúng B1: Nhập số nguyên dương N; N = 1? B2: Nếu N = thì thông báo N không là số Sai nguyên tố kết thúc; Đúng B3: Nếu N < thì thông báo N là số nguyên N < 4? tố kết thúc; Sai B4: i 2; Thông báo N i là số ng.tố B5: Nếu i > [ N ] thì thông báo N là số KT nguyên tố kết thúc; Đúng B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N i>[ N không nguyên tố kết thúc; ]? i i + Sai B7: i i + quay lại bước - Ngoài cách biểu diễn thuật toán N chia hết cho i liệt kê trên ta còn có cách biểu diễn Sai ? Đúng thuật toán sơ đồ khối Một học sinh lên Thông báo N bảng chuyển thuật toán từ cách liệt kê sang không là số ng.tố sơ đồ khối KT - Biến i nhận giá trị nguyên thay đổi phạm vi từ đến [ N ] + và dùng để kiểm tra N có chia hết cho i hay không - Mô các bước thực thuật - Thực mô thuật toán 81 không là số nguyên tố toán trên với N = 31, [ 31 ] = 53 là số nguyên tố 16 Lop11.com (17) i N/i 31/2 31/3 31/4 31/5 Chia hết Khôn Không Không Không không? g -> Kết luận 31 là số nguyên tố - Yêu cầu học sinh mô thuật toán trên với N = 81, N = 53 Củng cố – Dặn dò: - Nắm các cách xây dựng thuật toán liệt kê và sơ đồ khối bài toán tìm giá trị lớn dãy số và kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương - Bài tập nhà: Xây dựng thuật toán tìm giá trị nhỏ dãy số, tìm giá trị nhỏ nhì (lớn nhì) dãy số IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 17 Lop11.com (18) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 12 §4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối và liệt kê các bước - Hiểu số thuật toán thông dụng Kỹ năng: - Biết xây dựng thuật toán số bài toán đơn giản Thái độ: - Luyện khả tư lôgic giải vấn đề nào đó II DỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng vẽ các sơ đồ khối, giáo án, SGK,… Học sinh: Vở, SGK… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu thuật toán kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương cho trước Mô thuật toán với N = 73? Trả lời: Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương cho trước: B1: Nhập số nguyên dương N; B2: Nếu N = thì thông báo N không là số nguyên tố kết thúc; B3: Nếu N < thì thông báo N là số nguyên tố kết thúc; B4: i 2; B5: Nếu i > [ N ] thì thông báo N là số nguyên tố kết thúc; B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không nguyên tố kết thúc; B7: i i + quay lại bước - Mô thuật toán với N = 73, [ 73 ] = i N/i Chia hết không? 73/2 73/3 73/4 73/5 73/6 73/7 73/8 Không Không Không Không Không Không Không Bài mới: Đặt vấn đề: Trong sống ta hay gặp việc liên quan đến xếp, thường cho ta dãy đối tượng và yêu cầu xếp lại theo tiêu chí nào đó như: xếp danh sách tên học sinh lớp theo thứ tự alpha, xếp danh sách điểm 18 Lop11.com (19) học sinh theo thứ tự điểm trung bình từ cao đến thấp,… Ví dụ có dãy số nguyên 1, 8, 7, 6, hãy xếp dãy thành dãy tăng dần,… thuật toán mô tả công việc xếp nào chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Mô tả thuật toán xếp tráo đổi b Ví dụ 2: Bài toán xếp Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2, …, aN Cần xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm * Xác định bài toán - Hãy xác định Input và Output bài toán trên? - Input: Dãy A gồm N số Thuật toán xếp tráo đổi (Exchange Sort) nguyên a1, a2, …, aN - Output: Dãy A xếp lại thành dãy không giảm * Ý tưởng: Với cặp số hạng đứng liền kề dãy, số trước lớn số sau ta đổi chỗ chúng cho Lặp lại quá trình này không có đổi chỗ nào xảy Ví dụ có dãy số 9, 2, 7, 4, 6, 7, - Từ ý tưởng trên quá trình đổi cho dãy số trên thực sau: + Lần đổi chỗ thứ 7 7 7 7 7 7 + Lần đổi chỗ thứ hai 7 7 7 7 + Lần đổi chỗ thứ ba 7 7 + Lần đổi chỗ thứ tư 7 7 19 Lop11.com (20) + Lần đổi chỗ thứ năm 7 + Lần đổi chỗ thứ sáu 7 + Lần đổi chỗ thứ bảy 7 - Nhận xét: Sau lần đổi chỗ, giá trị lớn dãy chuyển dần cuối dãy và sau lượt thứ thì giá trị lớn xếp đúng vị trí là cuối dãy Tương tự, sau lượt thứ hai, giá trị lớn thứ hai xếp đúng vị trí sát cuối,…Như sau lượt có ít số hạng đã xếp đúng vị trí và không còn tham gia và quá trình đổi chỗ Cách xếp đổi chỗ còn gọi là xếp bọt (Bubble Sort) - Qua ví dụ trên em có nhận xét gì số phần tử dãy sau lần so sánh và đổi chỗ? - Vậy để thực điều đó thuật toán ta sử dụng biến nguyên M có giá trị khởi tạo là N (chính là tổng số phần tử ban đầu dãy), sau lượt M giảm M < Hoạt động 2: Diễn tả thuật toán cách liệt kê và sơ đồ khối - Ta có thuật toán giải bài toán trên sau: + Cách liệt kê: B1: Nhập N, các số hạng a1, a2, …, aN; B2: M N; B3: Nếu M < thì đưa dãy đã xếp kết thúc; B4: M M – 1, i 0; B5: i i + 1; B6: Nếu i > M thì quay lại bước 3; B7: Nếu > + thì tráo đổi và + cho nhau; B8: Quay lại bước 5; 20 Lop11.com - Quá trình so sánh và đổi chỗ sau lượt thực với dãy đã bỏ bớt số hạng cuối dãy (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w