1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi

6 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 120,42 KB

Nội dung

Mắc các nguồn điện thành bộ 9 câu [] Một nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch[r]

(1)Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (24 câu) 10 Dòng điện không đổi Nguồn điện (2 câu) [<br>] Một bạn viết biểu thức định luật Ôm là R = U Trong các nhận xét sau nhận xét nào là I đúng? A Đúng, vì nó tương đương với biểu thức: I = U R B Sai, vì R tỉ lệ thuận với U C Đúng, vì R tỉ lệ nghịch với I D Sai, vì định luật Ôm là định luật phát biểu với dòng điện [<br>] Điện lượng theo định nghĩa là: A điện tích chứa vật B điện tích mà vật nhận từ vật khác C điện tích mà vật truyền cho vật khác D B và C đúng 11 Pin và ắc quy (4 câu) [<br>] Điểm khác pin Vôn-ta và acquy là: A sử dụng dung dịch điện phân khác B tích điện khác hai cực C chất dùng làm hai cực chúng khác D phản ứng hoá học acquy có thể xảy thuận nghịch [<br>] Các lực lạ bên nguồn điện không có tác dụng: A làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên nguồn điện B tạo các điện tích cho nguồn điện C tạo và chì hiệu điện hai cực nguồn điện D tạo tích điện khác hai cực nguồn điện [<br>] Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương nguồn điện sang cực âm nguồn điện B làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm nguồn điện sang cực dương nguồn điện C làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường nguồn điện D làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường nguồn điện [<br>] Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Khi pin phóng điện, pin có quá trình biến đổi điện thành hoá B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hoá thành điện C Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá và nhiệt Lop11.com (2) 12 Điện và công suất điện Định luật Jun – Lenxơ (7 câu) [<br>] Trong điều kiện bỏ qua điện trở nguồn điện, việc đóng khóa K mạch cho trên hình dẫn đến: R1 R2 K R3 A giảm cường độ các dòng chạy qua R1 và R2 B tăng hiệu điện hai cực nguồn điện C tăng công suất thu từ nguồn điện D tăng hiệu điện các nút mạch [<br>] Có thể dùng ampe kế vào việc đo hiệu điện (tức vôn kế) nếu: A nó ghép song song với điện trở, mà trên đó ta muốn đo hiệu điện B nó ghép song song với tụ điện C nó ghép nối tiếp với điện trở lớn D ampe kế có điện trở nhỏ [<br>] Một bếp điện 115V- 1kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230V nối qua cầu chì 15A Bếp điện sẽ: A phát nhiệt lượng nhỏ 1kW B phát nhiệt lượng 1kW C phát nhiệt lượng lớn 1kW D làm nổ cầu chì [<br>] Một bếp điện 230V- 1kW bị cắm nhầm vào mạng điện 115V nối qua cầu chì 15A Bếp điện sẽ: A phát nhiệt lượng nhỏ 1kW B phát nhiệt lượng 1kW C phát nhiệt lượng lớn 1kW D làm nổ cầu chì [<br>] Hai bóng đèn có công suất là P1 < P2 làm việc bình thường hiệu điện U Chọn câu đúng: A I1 < I2 và R1 > R2 B I1 > I2 và R1 < R2 C I1 < I2 và R1 < R2 D I1 > I2 và R1 > R2 [<br>] Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn không sáng lên vì: A Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn Lop11.com (3) B Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn [<br>] Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường thì A cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 B cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 C cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 D điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1 13 Định luật Ôm toàn mạch ( 2câu) [<br>] Trong mạch điện kín, mạch ngoài có điện trở RN thì hiệu suất nguồn điện có điện trở tính công thức: R A H  N % r r % B H  RN RN % C H  RN  r r % D H  RN  r [<br>] Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện mạch ngoài A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch giảm D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch 14 Định luật Ôm các loại mạch điện Mắc các nguồn điện thành (9 câu) [<br>] Một nguồn điện có suất điện động E , điện trở r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành mạch điện kín, đó cường độ dòng điện mạch là I Nếu thay nguồn điện đó nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện mạch là: A I’ = I I B I’ = C I’ = I 3 D I’ = I Lop11.com (4) [<br>] Một nguồn điện có suất điện động E , điện trở r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành mạch điện kín, đó cường độ dòng điện mạch là I Nếu thay nguồn điện đó nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện mạch là: A I’ = I I B I’ = C I’ = I 3 D I’ = I [<br>] E1 , r1 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị là: A  B E1  E2  E2 , r2  E1  E2 r1  r2 E E B I  r1  r2 E E C I  r1  r2 E E D I  r1  r2 A I  [<br>] E,r Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối Hiệu điện hai điểm A, B có giá trị là: A A B  E,r A A UAB = E B UAB = E C UAB = E /2 D UAB = Lop11.com (5) [<br>] E1 , r1 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị là: A B  E1  E2 E2 , r2  E1  E2 r1  r2 E E B I  r1  r2 E E C I  r1  r2 E E D I  r1  r2 A I  [<br>] E,r Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối Hiệu điện hai điểm A, B có giá trị là: A A B  E,r A A UAB = E B UAB = E C UAB = E /2 D UAB = [<br>] Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E , r1 và E , r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: 2E A I  R  r1  r2 B I  C I  E r r R r1  r2 2E r r R r1  r2 Lop11.com (6) D I  E r r R r1 r2 [<br>] Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1 , r1 và E2 , r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: E E A I  R  r1  r2 B I  E1  E2 r r R r1  r2 C I  E1  E2 R  r1  r2 D I  E1  E2 R  r1  r2 [<br>] Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện mạch ngoài A giảm cường độ dòng điện mạch tăng B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch C tăng cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Lop11.com (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w