Giáo án môn Ngữ văn 10 - Thơ hai cư

6 9 0
Giáo án môn Ngữ văn 10 - Thơ hai cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Bài giảng: + Lời vào bài: Từ ví dụ trên ta nhận thấy đôi khi giao tiếp, nhất là trong văn chương, người ta sử dụng cách nói vòng, nói gián tiếp, từ đó ta có các phép tu từ thông + Triể[r]

(1)Đọc thêm: THƠ HAI CƯ 07/ 12/ 2010 Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nào là thơ hai – cư - Cảm nhận cái hay, cái đẹp thơ hai- cư Ba- sô Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Thơ hai – cư và đặc trưng nó + Thơ hai- cư Ba- sô - Kĩ năng: Biết đọc- hiểu bài thơ hai- cư Tiến trình lên lớp: - Ôn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảm xúc mùa thu” và nêu cảm xúc tác giả Đỗ Phủ? - Bài giảng: + Đặt vấn đề: Nếu Trung Quốc có thơ Đường, thì Nhật Bản có thơ hai- cư ( hai- kai) Tìm hiểu nhà thơ Ba- sô và vài bài thơ ông để hiểu rõ thêm thơ Hai- cư Nhật Bản + Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT I> Tìm hiểu chung: ? Hãy dựa vào tiểu dẫn, hãy khái quát vài 1/ Tác giả: Ba- sô nét tác giả Ba- Sô? - Sinh trưởng gia đình võ sĩ đạo samurai, thành phố U nê nô- Nhật Bản - Ông là nghệ sĩ bậc thầy thơ hai- cư, Nhật Bản ? Hãy trình bày đời, phát triển, đặc điểm - Thơ ông mang tính chất đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm và nội dung thơ hai- cư? lắng, u buồn không chán chường,bi lụy hay oán đời - Tác phẩm: Ba tiêu thất tập 2/ Tìm hiểu thơ Hai- cư: - Là thể thơ quan trọng thơ ca truyền thống NhậtBản - Thơ hai- cư ngắn, bài có câu gồm 17 âm tiết, không có dấu câu ( Nguyên tiếng Nhật có hàng, phiên âm la tinh xếp thành hàng) - Nội dung thơ hai- cư: phản ánh vẽ đẹp thiên nhiên và tâm trạng người II.> Đọc - hiểu văn bản: ? Tìm quý ngữ bài thơ? Cách sử dụng 1/ Bài : - Quý ngữ: mùa sương- mùa thu từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì có cảm xúc ấy? - Quê Ba sô Miê, ông chuyển tới sống Ê đô (Tô ki GV: Nhà thơ có cảm xúc là vì có thể ô) từ năm 1672 đến thời điểm làm bài thơ này 1682 là 10 chịu ảnh hưởng từ số nhà thơ Đường năm, có dịp trở thăm Mi- ê VD: Qua bến Tang Càn Giả Đảo đời Đ - Tứ thơ: đất khách, đất lạ hóa thành quê hương đã thời gia sống, gắn bó và xa cách “Tinh Châu đất khách trải mười hè, Hôm sớm Hàm Dương bụng nhớ 2/ Bài : Quý ngữ: chim đỗ quyên- mùa hè Qua bến Tang Càn vô tích nữa, - Sự chuyển đổi cảm giác: âm tiếng chim gợi nhớ kinh đô Tinh Châu ngoảnh lại đã thành quê” Bài thơ gần với tứ thơ CL Viên: - Ở kinh đô mùa hè: mà nhớ kinh đô ngày xưa- kỉ niệm đã qua “Khi ta là nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” - Cảm xúc đã Bà Huyện Thanh Quan thể ? Xác định quý ngữ bài thơ? Và cho biết sâu sắc: cảm xúc tác giả? “Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia” → bài nói tới tình cảm gắn bó sâu nặng với mảnh đất mình đã và sống bài có cách thể Lop10.com (2) GV: Gọi HS đọc bài thơ- nêu hoàn cảnh sáng tác: ? Bài thơ nói lên tình cảm gì tác giả? Tình cảm gợi lên từ cử chỉ, hành động nào? Tìm quý ngữ? GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ (SGK) ? Em có cảm nhận và liên tưởng nào bài thơ? - Liên hệ bài thơ Nguyễn Du “Kìa đứa tiểu nhi bé Lỗi sinh, lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế vào U tiếng khóc thiết tha nỗi lòng” (Văn chiêu hồn- Nguyễn Du) GV : Hướng dẫn HS nhà tìm hiểu bài còn lại 6/ Bài và : Sự chuyển mùa thể hiên tinh tế cái nhìn và lắng nghe âm Xúc cảm nhà thơ thật tinh tế Hoa đào, sóng hồ Bi- oa, tiếng ve ngân là giao cảm cuả người với thiên nhiên và tạo vật 7/ Bài : Hình ảnh người trên giường bệnh mà đầy khát vọng sống để tiếp tục du hành Thơ thấm đẫm tinh thần lạc quan khác 3/ Bài : - « Mớ tóc » di vật còn lại mẹ, Ba-sô cầm tay - Làn sương thu- làn tóc mẹ Làn sương thu, đời ngắn ngủi, mong manh sương, hay là dòng nước mắt xót thương người? chúng ta phải ,liên tưởng để hiểu 4/ Bài : - Bài thơ tái lại thực tế Nhật Bản : Đó là ma- ki- bu: đứa trẻ bị tỉa bớt - Vì nên chú ý hình ảnh tiếng vượn hú và gió mùa thu Vượn hú liên tưởng tới tiếng than khóc trẻ bị bỏ rơi rừng vì cha mẹ nghèo không nuôi Gió mùa thu tê tái gợi nỗi buồn nhân 5/ Bài : - Hình ảnh mưa giăng đầy trời , chú khỉ thầm ước Mượn mưa để nói thực nào đó đời nghèo đói Chú khỉ hay nhân vật trữ tình mong mỏi người đời này khỏi đói, khỏi rét, khỏi khổ Niềm mong ước, khát vọng thật bình dị, chân thành III> Kết luận : 1/ Nghệ thuật : - Câu thơ hàm ngắn, hàm súc - Hình ảnh thiên nhiên, tạo vật đầy gợi cảm liên tưởng 2/ Ý nghĩa văn : Thơ Ba- sô thức dậy nỗi nhớ da diết lòng người xa quê hương xứ sở Dặn dò: Soạn bài “Trình bày vấn đề” Yêu cầu: Tìm hiểu mục Các bước trình bày vấn đề Làm bài luyện tập Lop10.com (3) Tuần 16 – Tiết 46: 30 12 2010 TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG ( Hoàng Hạc lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng – Lý Bạch) Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận tình bạn chân thành, sáng Lí Bạch - Hiểu phong cách thơ tứ tuyệt tác giả Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Tình cảm chân thành, sáng, cảm động nhà thơ bạn + Hình ảnh, ngôn ngữ thơ tươi sáng, gợi cảm - Kĩ năng: + Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại + Phân tích theo đặc trưng thơ Tiến trình lên lớp: - Ôn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu chủ đề ba bài thơ đọc thêm ( Vận nước, Cáo bệnh bảo người, Hứng trở về) Thử phân tích câu thơ, ý thơ mà em thích? - Bài giảng: + Lời vào bài: Thơ Lí Bạch thường nói nhiều đến tình bạn bè thân thiết đắm sâu Nào là tiễn xá nhân họ Trương Giang Đông, tiễn sơn nhận họ Dương núi Tung, tiễn khách đất Ngô…Nhưng đặc sắc là bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng) + Triển khai bài giảng: Hoạt đọng thầy và trò Kiến thức cần đạt: - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và I> Tìm hiểu chung: chú thích Từ đó rút ý chính - Lí Bạch (701 – 762), nhà thơ lãng mạn lớn Trung Quốc, tác giả Lí Bạch, nhà thơ Mạnh Hạo gọi là “Thi tiên” Nhiên, lầu Hoàng Hạc và hoàn cảnh sáng - Mạnh Hạo Nhiên là nhà thơ tiếng đời Đường - “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” tác bài thơ - GV bình liên hệ, mở rộng: Lí Bạch là là tác phẩm tiêu biểu Lí Bạch chủ đề tiễn biệt (150 người giao thiệp rộng, tính tình bài) Bài thơ sáng tác năm 728 hồn nhiên, cởi mở, suốt đời lại xê dịnh II> Đọc – hiểu: nên tác phẩm viết đề tài tiễn biệt 1/ Hoàn cảnh đưa tiễn: ( câu đầu) - Câu kể việc tiễn bạn (đề tài cổ điển) chiếm tỉ lệ cao ( 150 bài) - Thời gian: tháng ngày xuân đẹp * Thảo luận nhóm: Trả lời câu hỏi 1/ 144 - Không gian: từ Hoàng Hạc- địa điểm trữ tình, lầu bên song Trường Giang, địa điểm gắn với huyền thoại quá khú vàng son.- Đến Dương Châu- nôi phồn hoa đô thị - Con người: cố nhân- bạn cũ tri kỉ, có chiều sâu tình cảm và gắn bó khăng khít pha chút sắc thái xa vắng, hoài niệm => Thời gian, không gian, tình bạn đẹp phải chia tay gợi lên cảm xúc sâu lắng, niềm tâm sâu kín, lặng lẽ không nói nên lời - Cho HS so sánh, đối chiếu để tìm 2/ Tâm trạng tác giả: ( câu sau) cách hiểu thỏa đáng các hình ảnh: cô - Hình ảnh: cô phàm >< bích không tận gợi lẻ loi, cô đơn phàm, bích không tận, kiến, thiên tế Lấy cái hữu hạn đối lập với cái vô hạn + Nghệ thuật chấm phá lưu gợi nỗi buồn mênh mang, vô tận - Hãy diễn xuôi câu thơ? - Hình ảnh “dòng sông chảy lưng chừng trời” mang tính ước lệ- hình ảnh thơ lãng mạn độc đáo, không gian, thời gian, vũ trụ vô tận  tâm trạng bâng khuâng, nuối tiếc, lưu luyến Lop10.com (4) nhà thơ phải xa bạn - Hình ảnh “duy kiến” gợi quan tâm đặc biệt, mắt dõi theo đầy nhớ nhung người bạn Câu thơ dựng lên sinh động quá trình xê dịnh thuyền: tiêu điểm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nghệ III> Tổng kết: thuật và giá trị nội dung bài thơ 1/ Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ chọn lọc, ngôn ngữ thơ gợi cảm, giọng điệu thơ trầm lắng - Tình hòa cảnh; kết hợp yếu tố trữ tình, tự sự, miêu tả 2/ Ý nghĩa văn bản: Tình bạn sâu sắc, chân thành- điều không thể thiếu đời sống tình cảm người thời đại * Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng bài thơ - Liên hệ với vài bài thơ Việt Nam trung đại tình cản bạn bè Dặn dò: Soạn bài “ Cảm xúc mùa thu” Đỗ Phủ Yêu cầu: Đọc kĩ phần tiểu dẫn, chú thích Soạn phần này vào ghi bài Đọc phần phiên âm, dịch thơ Trả lời các câu hỏi SGK/ 147 ( câu bắt buộc: câu 1, câu 2) Trả lời câu hỏi 2/ 144 _ Lop10.com (5) Tuần 16 – Tiết 48: 04/ 12/ 2010 T HUC HANH PHEP TU ẨN DỤ & HOÁN DỤ TU Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn luyện, củng cố và nâng cao kiến thức hai phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ - Có kĩ nhận diện hai phép tu từ này văn - Bước đầu có thể sử dụng ẩn dụ, hoán dụ phù hợp với ngữ cảnh để mang lại hiệu giao tiếp định Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Khái niệm phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ + Tác dụng phép tu từ nói trên ngữ cảnh giao tiếp - Kĩ năng: + Nhận diện đúng hai phép tu từ văn + Phân tích cách thức cấu tạo hai phép tu từ + Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ ngữ cảnh cần thiết Tiến trình lên lớp: - Ôn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép tu từ ẩn dụ? hoán dụ? Cho ví dụ minh họa Làm bài tập 2/ 137 - Bài giảng: + Lời vào bài: Từ ví dụ trên ta nhận thấy đôi giao tiếp, là văn chương, người ta sử dụng cách nói vòng, nói gián tiếp, từ đó ta có các phép tu từ thông + Triển khai bài giảng: Hoạt động thầy và trò GV hướng dẫn HS nhắc lại khái niệm: Ân dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có kiểu ẩn dụ thường gặp là: - Ân dụ hình thức - Ân dụ cách thức - Ân dụ phẩm chất - Ân dụ chuyển đổi cảm giác * Phân biệt ẩn dụ ngôn ngữ và ẩn dụ nghệ thuật - GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị nhóm mình và nhân xét chéo bài làm nhóm bạn Kiến thức cần đạt: I> Thực hành ẩn dụ: 1/ Bài tập 1: ( 1) (Ca dao: Thuyền …) a) “Thuyền”: - Đặc điểm: luôn động, ngược xuôi ( so sánh: anh thuyền đi, em biển đậu) - So sánh ngầm với người trai b) “Bến”: - Đặc điểm: cố định, thụ động chờ đợi… - So sánh ngầm với người gái ( 2) ( Ca dao: Cây đa cũ …) a) “cây đa bến cũ” nơi người gặp thề thốt, hẹn hò; ẩn dụ cho kỉ niệm đẹp b) “con đò khác đưa” ẩn dụ việc cô gái lấy người trai khác làm chồng ( nguyên nhân khách quan chủ quan) 2/ Bài tập 2: ( 1) ( “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)  “lửa lựu lập lòe”: ẩn dụ mùa hè ( 2) ( “Nhận đường” – Nguyễn Đình Thi)  “thứ văn nghệ ngòn ngọt”, tình cảm gầy gò” là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thứ văn chương thoát lí đời sống, vô bổ và thứ tình cảm ca nhân nhỏ bé, ích kỉ ( 3) ( “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)  “con chim chiền chiện” là ẩn dụ cho sống “ hót” là ẩn dụ cho tiếng reo vui người “ giọt” là ẩn dụ cho thừa hưởng cách trân trọng thành cách mạng ( 4) “Nước non ngàn dặm” – Tố Hữu) Lop10.com (6)  “Thác” là ẩn dụ khó khăn, gian khổ nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước “thuyền” là ẩn dụ nghiệp cách mạng chính nghĩa nh dân ta ( 5) “Nay đã phù sa” – Chế Lan Viên)  “phù du” là ẩn dụ kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, vô nghĩa “phù sa” // sống màu mở, tười đẹp II> Thực hành hoán dụ: - GV hướng dẫn HS trả lời 1/ Ôn lại lí thuyết: - Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ? Phân biệt hoán dụ ngôn ngữ và hoán câu hỏi + Khái niệm: Hoán dụ là gọi dụ nghệ thuật tên vật, tượng, khái 2/ Thực hành: niệm tên vật, ( 1) – Nguyễn Du: - Mối quan hệ đôi: tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm  “đầu xanh” nghĩ đến người gái trẻ đẹp Ở đây Thúy Kiều là “cô gái tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lầu xanh còn trẻ đẹp”  Phép hoán dụ lấy phận toàn thể diễn đạt + Có kiểu hoán dụ thường ( 2) - Tố Hữu:  “áo nâu” là hoán dụ người nông dân, lực lượng nòng cốt CM gặp là: a/ Lấy phận để toàn thể “áo xanh” // // công nhân, lực lượng tiên phong lãnh b/ Lấy vật chứa để gọi vật bị đạo cách mạng chứa  Phép hoán dụ lấy dấu hiệu đặc điểm vật để vật c/ Lấy dấu hiệu vật để “nông thôn”, “thị thành” là hoán dụ tình đoàn kết công – nông và gọi vật trận chiến tranh nhân dân vô địch d/ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu  Phép hoán dụ lấy vật chứa vật bị chứa => Có cặp thường đôi với nhau: áo nâu – nông thôn; áo xanh – thị th tượng ( 3) Nguyễn Bính:  “Thôn Đoài- thôn Đông” là phép hoán dụ lấy vật chứa vật bị chứa “Câu thôn Đoài – trầu không thôn nào” là phép ẩn dụ lứa đôi đã phải lòng * Hướng dẫn tự học: - Tìm thêm ẩn dụ và hoán dụ các văn văn học SGK 10 - Tìm hiểu mối quan hệ các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ Dặn dò: Soạn bài “Trình bày vấn đề” Yêu cầu: Chuẩn bị bài theo các mục SGK 1/ Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề 2/ Các bước tiến hành trình bày vấn đề 3/ Làm bài luyện tập SGK/ 150 _ Lop10.com (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan