1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

anh - Tư liệu tham khảo - Nguyễn Thị Nga - Thư viện Tư liệu giáo dục

45 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 156,33 KB

Nội dung

(GV giíi thiÖu mét sè ph¶n øng oxi ho¸ ankan thµnh axit råi axit cacboxylic t¹o xµ phßng ®Ó häc sinh rót ra s¬ ®å s¶n xuÊt xµ phßng)2. Ho¹t ®éng 3.[r]

(1)

Học kì I

Tiết 1: Ôn tập đầu năm

Chơng Este - Lipit (4 tiÕt)

TiÕt 2: Este TiÕt 3: Lipit

TiÕt 4: ChÊt giỈt rưa

TiÕt 5: Lun tËp : Este chất béo

Chơng Cacbohiđrat (7 tiết)

TiÕt 6, 7: Glucoz¬

TiÕt 8, 9: Saccaroz¬, tinh bột xenlulozơ

Tiết 10: Luyện tập: Cấu tạo tính chất cacbohiđrat

Tiết 11: Thực hành: Điều chế, tính chất hoá học este gluxit TiÕt 12: KiĨm tra viÕt

Ch¬ng 3.Amin, Amino axit vµ Protein (6 tiÕt)

TiÕt 13, 14: Amin TiÕt 15: Amino axit TiÕt 16, 17: Peptit vµ Protein

Tiết 18: Luyện tập : Cấu tạo tính chất amin, amino axit protein

Chơng 4.Polime vµ VËt liƯu polime (7 tiÕt)

TiÕt 19, 20: Đại cơng polime Tiết 21, 22: Vật liệu polime

TiÕt 23: Lun tËp : Polime vµ vËt liƯu polime

TiÕt 24: Thùc hµnh : Mét sè tÝnh chÊt cđa polime vµ vËt liƯu polime TiÕt 25: KiĨm tra viết

Chơng 5.Đại cơng kim loại (15 tiết)

Tiết 26: Vị trí cấu tạo kim lo¹i

TiÕt 27, 28, 29: TÝnh chÊt cđa kim loại DÃy điện hoá kim loại Tiết 30: Lun tËp TÝnh chÊt cđa kim lo¹i

TiÕt 31: §iỊu chÕ kim lo¹i

TiÕt 32: Lun tËp : Điều chế kim loại

Tiết 33: Hợp kim

Tiết 34, 35: Ôn tập học kì I

Tiết 36: KiĨm tra häc k× I

Häc k× II

Tiết 37, 38: Sự ăn mòn kim loại

Tiết 39: Luyện tập : Sự ăn mòn kim loại

(2)

Chơng 6.Kim loại kiềm, Kim loại kiỊm thỉ, Nh«m (11 tiÕt)

TiÕt 41, 42: Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiỊm

TiÕt 43, 44, 45: Kim lo¹i kiỊm thỉ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ

TiÕt 46: Lun tËp : TÝnh chÊt cđa kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ số hợp chất chúng Tiết 47, 48: Nhôm hợp chất cđa nh«m

TiÕt 49: Lun tËp : TÝnh chÊt nhôm hợp chất nhôm

Tiết 50: Thực hành : Tính chất natri, magie, nhôm hỵp chÊt cđa chóng TiÕt 51: KiĨm tra viÕt

Chơng 7.Sắt số kim loại quan trọng (10 tiÕt)

TiÕt 52: S¾t

TiÕt 53: Mét sè hợp chất sắt Tiết 54: Hợp kim sắt

TiÕt 55: Lun tËp : TÝnh chÊt ho¸ häc sắt hợp chất quan trọng sắt Tiết 56: Crom hợp chất crom

Tit 57: Đồng hợp chất đồng

Tiết 58: Luyện tập : Tính chất hố học crom, đồng hợp chất chúng Tiết 59: Kiểm tra tiết

Tiết 60: Sơ lợc niken, kẽm, chì, thiếc

Tiết 61: Thực hành : Tính chất hố học sắt, crom, đồng hợp chất chúng Chơng 8. Phân biệt số chất vô (6 tiết)

TiÕt 62: NhËn biÕt mét sè ion dung dÞch TiÕt 63: NhËn biÕt mét sè chÊt khÝ

TiÕt 64: LuyÖn tËp : NhËn biÕt mét sè ion dung dịch Tiết 65, 66: Ôn tập học kì II

Tiết 67: Kiểm tra cuối năm

Chơng 9.Hóa học vấn đề phát triển kinh tế - x hội môi trã ờng (3 tiết)

Tiết 68: Hoá học vấn đề phát triển kinh tế Tiết 69: Hoá học vấn đề xã hội

Tiết 70: Hố học vấn đề mơi trng

(3)

Tiết Ôn tập đầu năm

I- Mục tiêu

1 Kiến thøc:

- Học sinh biết: Hệ thống lại kiến thức hố hữu chơng trình lớp 11 - Học sinh hiểu: Mối liên hệ đơn vị kiến thức

- Học sinh vận dụng: Làm tập hoá hữu cơ, đặc biệt tập lập cụng thc phõn t

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ cân phơng trình phản ứng, kỹ tính toán

3 Thỏi : Nghiờm túc, say mê học tập lao động sản xuất

II- ChuÈn bÞ

1 Häc sinh: SGK Ho¸ häc 11

2 GV: Hệ thống tập (in thành phiếu học tập) để học sinh học tự học nhà

III- Lªn líp

Lớp 12C1: SS … …/ vắng ……… … Hoạt động (15 phút) GV yêu cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức hoá học hữu 11, sau GV chỉnh sửa, củng cố kết luận

Hoạt động (33 phút) GV cho học sinh làm tập lập cơng thức phân tử, sau GV chữa, ôn tập lại loại công thức cách lập chúng GV học sinh làm số tập lập công thức phân tử lớp Học sinh tự giác làm số tập, sở GV củng cố tồn tiết học Hoạt động (1p) Gv cho học sinh số tập để học sinh tự nghiên cứu nhà

Kiến thức tập rèn kỹ I- Công thức đơn giản nhất

Chất hoá học có dạng CxHyOzNt

Khi ú x : y : z : t = nC : nH : nO : nN =Equation Chapter (Next) Section

: : :

12,0 1,0 16,0 14,0

mC mH mO mN =

% % % %

: : :

12 16 14

C H O N

II- Công thức phân tử

1 Lập CTPT chất hoá học dựa vào công thức tính toán sau: Chất hoá học có dạng CxHyOzNt, M lµ KLPT

Khi ta có tỉ lệ:

12 16 16

: : : :

100% % % % %

M x y z t

(4)

Từ ta tính đợc x, y, z, t

x =

.% 12.100%

M C

; y =

.% 1.100%

M H

; z =

.% 16.100%

M O

; t =

.% 14.100%

M N

2 Lập CTPT chất hoá học dựa vào công thức nguyên

3 Lập công thức phân tử chất hoá học dựa vào sản phẩn cháy

III- Bài tập áp dụng.

Bài 1 Kết phân tích nguyên tè hỵp chÊt X cho biÕt %C = 40%; %H = 6,67%, lại oxi

a) Lp cụng thức đơn giản X

b) BiÕt tØ khối A so với không khí 60/29 LËp CTPT cña X

Bài 2 Khối lợng mol phân tử phenolphtalein 318 g/mol, %C, H, O lần lợt 75,47%, 4,35% 20,18%

a) Lập công thức đơn giản phenolphtalein b) Lập CTPT phenolphtalein

Bài 3 Hợp chất Y chứa nguyên tố C, H, O Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu đ ợc 1,76 gam CO2 0,72 gam H2O Tỉ khối Y so với khơng khí xấp xỉ 3,04 Xác định cơng thức phân tử Y theo cách

Bài 4 Chất hữu A chứa 7,86%H; 15,73%N khối lợng Đốt cháy hoàn toàn 2,225 g A thu đợc 1,68 lit CO2 (đktc), ngồi cịn có nớc khí nitơ Tìm cơng thức phân tử A, biết A có khối lợng mol phân tử nhỏ 100 gam S C3H7O2N

Bài 5 Hợp chất hữu X có phần trăm khối lợng cacbon 83,33%, lại hiđro

a) Tỡm cụng thc n gin nht ca X

b) Tìm công thức phân tử cđa X biÕt r»ng ë cïng ®iỊu kiƯn lÝt khí X nặng lít khí nitơ 2,57 lần §S C5H12

Bài 6 Đốt cháy hồn tồn 4,4 gam chất hữu X chứa C, H, O phân tử thu đợc 8,8 gam CO2 3,6 gam nớc đktc lít X có khối lợng xấp xỉ 3,93 gam Tìm cơng thức phân tử X S C4H8O2

Ngày soạn: 30/8/2009

Ngày dạy: 31/8/2009 Líp 12C1 SÜ sè … …./ Tªn häc sinh v¾ng: … TiÕt este

I- Mơc tiªu 1 KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt:

Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc-chức) este Tính chất hố học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dch kim (phn ng x phũng hoỏ)

Phơng pháp điều chế phản ứng este hoá

ứng dụng cđa mét sè este tiªu biĨu

- Học sinh hiểu: Este khơng tan nớc có nhiệt độ sôi thấp axit đồng phân

2 Kü năng:

Vit c cụng thc cu to ca este có tối đa nguyên tử cacbon Viết phơng trình hóa học minh hoạ tính chất hố học este no, đơn chức

Phân biệt đợc este với chất khác nh ancol, axit, phơng pháp hoỏ hc

Tính khối lợng chất phản ứng xà phòng hoá

3 Thỏi : Cú ý thức sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, có ý thức bảo vệ mơi trờng sống

(5)

a) Chuẩn bị giáo viên: 01 mẫu dầu ăn, 01 mẫu mỡ lợn, 01 lọ dd H2SO4 l, 01 lọ dd NaOH, 03 ống nghiệm, 01 đèn cồn, hộp diêm, kẹp

èng nghiÖm

b) Chuẩn bị học sinh: Xem lại kiến thøc vỊ ancol vµ axit líp 11

III- TiÕn trình dạy

Hot ng ca thy Hot động trò

Hoạt động 1 (15p) Kiểm tra cũ Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại kiến thức ancol axit cacboxylic, viết phản ứng este hố axit rợu sau GV hệ thống lại khắc sâu kiến thức, sở hồn thành phần đầu học (I- Khái niệm, danh pháp)

Hoạt động 2 (5p) GV cho học sinh quan sát số mẫu este, yêu cầu học sinh nhận xét tính chất vật lý chúng qua việc quan sát; HD học sinh giải thích nhiệt độ sơi este thấp ancol axit tơng ứng

Hoạt động 3 (15p)Tính chất hố học GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo (SGK) giải thích tợng xảy

Hoạt động (5p) Điều chế, ứng dụng Trên sở kiến thức học, GV yêu cầu học sinh nêu cách điều chế este ứng dụng chúng sau kết luận vấn đề Hoạt động (5p) GV cho học sinh thảo luận nhóm để làm tập để củng cố khắc sâu kiến thc ó hc

Học sinh lên bảng nhắc lại kiến thức theo yêu cầu giáo viên, ghi chép lại nội dung kiến thức giáo viên kết luận

Học sinh quan sát, kết hợp SGK hớng dẫn giáo viên để hiểu biết đợc TCVL este

Học sinh quan sát làm theo h-ớng dẫn giáo viên, giải thích tợng xảy viết phơng trình hoá học

Học sinh rút cách điều chế este ứng dụng chúng

(6)

I- kiến thức ancol axit cacboxylic có liên quan đến học

1 Ancol: Là hợp chất hữu phân tử có nhóm hiđroxyl OH liên kết trực tiếp với nguyên tö cacbon no

a) Ancol no, đơn chức, mạch h: CTPTCnH2n+2O

- Cấu tạo: Phân tử có nhãm –OH liªn kÕt víi gèc ankyl: (CT cđa gèc ankyl:

CnH2n+1)

CTCT: CnH2n+1-OH

- Danh ph¸p: Tên thông thờng: Ancol + tên gốc ankyl + ic

VÝ dô: CH3OH: Ancol metylic; C2H5OH: Ancol etylic; CH3CH2CH2OH: Ancol propylic Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tơng ứng với mạch + số vị trí nhóm OH + ol

VÝ dô: CH3OH: metanol; C2H5OH: etanol; CH3CH2CH2OH: propan – - ol

b) Ancol không no, n chc, mch h

- Cấu tạo: Phân tư cã mét nhãm –OH liªn kÕt víi nguyªn tư cacbon no gốc hiđrocacbon không no, mạch hở

VD: CH2=CH-CH2-OH

c) Ancol thơm, đơn chức

- Cấu tạo: Phân tử có nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh vßng benzen

VÝ dơ: Ancol benzylic

d) Ancol vũng no, n chc

- Cấu tạo: Phân tử cã mét nhãm –OH liªn kÕt víi nguyªn tư cacbon no thuộc gốc hiđrocacbon vòng no

Ví dụ: xiclohexanol

e) Ancol đa chức:

- Cấu tạo: Phân tư cã hai hay nhiỊu nhãm –OH ancol VÝ dơ: etylen glicol, glixerol

2 Axit cacboxylic

* Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử cã nhãm cacboxyl (-COOH) liªn kÕt trùc tiÕp víi nguyªn tử cacbon nguyên tử hiđro

a) Axit no, đơn chức, mạch hở CTPT CnH2nO2

- CÊu t¹o: Phân tử có gốc ankyl nguyên tử hiđro liên kết với nhóm COOH - Danh pháp: Tên thông thêng:

VÝ dô HCOOH: axit fomic; CH3COOH: axit axetic; CH3CH2COOH: axit propionic

Tªn thay thế: Axit + Tên hiđrocacbon tơng ứng với mạch + oic

VÝ dô: HCOOH: axit metanoic; CH3COOH: axit etanoic; CH3CH2COOH: axit propanoic

b) Axit không no, đơn chức, mạch hở

- CÊu t¹o: Phân tử có gốc hiđrocacbon không no, mạch hở liên kÕt víi mét nhãm – COOH

- Ví dụ: CH2=CH-COOH: Axit acrylic; CH2 = C(CH3)-COOH: Axit metacrylic (HS đọc tên thay thế)

c) Axit thơm đơn chức

- Cấu tạo: Phân tử có gốc hiđrocacbon thơm liªn kÕt víi mét nhãm –COOH VD C6H5COOH

d) Axit đa chức: Phân tử axit cacboxylic có hai hay nhiỊu nhãm –COOH VD: HOOC-(CH2)4- COOH: axit a®ipic; HOOC-CH2-COOH: axit malonic

este I- Kh¸i niƯm, danh ph¸p

Khái niệm, công thức, danh pháp

- Khái niệm: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR đợc este

(7)

VD: C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O

- Công thức chung: RCOOR/: R gốc hiđrocacbon H; R/ gốc hiđrocacbon - Este no đơn chức đợc tạo thành từ ancol no đơn chức mạch hở axit no đơn chức mạch hở

CTPT:CnH2nO2

- Tªn este RCOOR/: Tên gốc R/ + tên gốc axit RCOO (đuôi at)

VÝ dô: HCOOCH3 : Metyl fomiat; CH3COOC2H5 : Etyl axetat ; CH2=CH-COOCH3: Metyl acrylat; CH2=C(CH3)COOCH3: Metyl metacrylat

2 TÝnh chÊt ho¸ häc t0, H 2SO4

- Thuỷ phân môi trờng axit: RCOOR + H2O RCOOH + ROH - Thuỷ phân môi trờng kiềm( p xà phòng hoá):

t0

RCOOR’ + NaOH RCOONa+ R’OH - Este đợc tạo từ axit fomic có khả tham gia phản ứng tráng bạc cấu tạo phân tử có chứa nhóm CHO:

HCOOR’ + 2AgNO3 -> NH4OCOOR’ + 3NH3 + 2Ag + H2O -Este ko no tham gia phản ứng cộng, trùng hợp nh anken

- Phản ứng cháy: CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 -> nCO2+nH2O

3 §iỊu chÕ: t0, H 2SO4 ®

RCOOH + R’OH RCOOR + H2O

Bài tập

1 Viết phơng trình phản ứng thuỷ phân môi trờng axit môi trờng kiềm, phản ứng cháy etyl fomiat, metyl axetat, metyl metacrylat, etyl acrylat

2 Để thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở D cần 150ml ddNaOH 1M Sau p thu đợc 14,4g muối 4,8g ancol Xác định CTCT D

3 Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng với 12 gam axit axetic thu đợc m gam chất hữu A, hiệu suất 50%

a) CTCT cđa A lµ:

A CH3COOCH3; B CH3COOC2H5; C C2H5COOCH3; D C2H5COOC2H5 b) Giá trị m là:

A 8,8; B 17,6; C 16,6 D 4,4 Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng với m gam axit etanoic thu đợc 2,2 gam chất hữu A, hiệu suất phản ứng đạt 50% Giá trị m là:

A 12; B 6; C D 2,4 Cho dd NaOH tác dụng với etyl axetat thu đợc muối B Công thức phân tử muối B

A C2H3O2Na; B C2H4O2Na; C C3H6O2Na D C2H5ONa Chất có khả tham gia phản ứng làm màu dd nớc brom

A Axit axetic; B Ancol etylic C Etyl acrylat D HNO3 c núng

Ngày soạn: 30/8/2009

Ngày dạy: 31/8/2009 Lớp 12C1 Sĩ số ./ Tên học sinh vắng: Tiết lipit

I- Mơc tiªu 1 KiÕn thøc: - Học sinh biết:

Khái niệm phân loại lipit

Khái niệm chất béo, tính chất vật lý, tÝnh chÊt ho¸ häc (tÝnh chÊt chung cđa este phản ứng hiđrô hoá chất béo lỏng), ứng dụng cđa chÊt bÐo

C¸ch chun ho¸ chÊt bÐo láng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo oxi không khí

2 Kỹ năng:

Viết đợc phơng trình hố học minh hoạ tính chất hoá học chất béo

(8)

BiÊts cách sử dụng, bảo quản đợc số chất béo an tồn, hiệu Tính khối lợng chất béo phản ứng

3 Thái độ:

BiÕt quý trọng sử dụng hợp lý nguồn chất béo tự nhiên

II- Chuẩn bị giáo viên học sinh 1) Chuẩn bị giáo viên:

Dầu ăn, mỡ lợn, cốc, nớc, NaOH đặc, đèn cồn

2) Chn bÞ cđa häc sinh: Chn bÞ t liƯu vỊ øng dơng cđa chÊt bÐo

III- Tiến trình dạy

Hot ng ca thy Hoạt động trò

Hoạt động 1 (10p) GV cho học sinh đọc SGK kết hợp với việc quan sát mẫu vật lên trình bầy: Khái niệm lipit, khái niệm chất béo, công thức cấu tạo glixerin công thức cấu tạo chất béo, cách gọi tên chất béo, tính chất vật lý chất béo GV hớng dẫn học sinh cách gọi tên chất béo, kết luận vấn đề

Hoạt động 2 Tính chất hố học (20p) GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm phản ứng thuỷ phân chất béo, phản ứng xà phịng hố chất béo viết phơng trình phản ứng

- GV học sinh phân tích cấu tạo chất béo lỏng đến phản ứng hiđro hoá chúng

Hoạt động (5p) ứng dụng

Trên sở kiến thức học, GV yêu cầu học sinh nêu ứng dụng chất béo sau kết luận vấn đề

Học sinh đọc SGK lên trình bầy theo yêu cầu giỏo viờn

- Học sinh quan sát làm theo h-ớng dẫn giáo viên, giải thích tợng xảy viết phơng trình hoá học

- Học sinh tìm hiểu lại CTCT chất béo lỏng viết phơng trình phản ứng

(9)

Hot động (5p) GV cho học sinh thảo luận nhóm để làm tập để củng cố

và khắc sâu kiến thức học Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành tập

lipit

1 Tóm tắt kiến thức

a Lipit: Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, không hoà tan nớc nh-ng tan nhiều tronh-ng dunh-ng môi hữu khônh-ng phân cực

b Chất béo:

- Khái niệm: Chất béo trieste glixerol với axit bÐo, gäi chung lµ triglixerit hay lµ triaxylglixerol

- Axit béo axit đơn chức, có mạch cacbon dài, không phân nhánh VD: Axit stearic: CTCT: CH3(CH2)16COOH, viết gọn: C17H35COOH Axit panmitic: CTCT: CH3(CH2)14COOH, viết gọn: C15H31COOH

Axit oleic: CTCT: cis-CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH, viÕt gän: C17H33COOH

- CTCT cña chÊt bÐo:

R1COO-CH2 R1,R2,R3 gốc hiđrocacbon, giống khác nhau

R3COO-CH

R2COO-CH2

- Tªn gọi: Có cách gọi tên: Cách 1: Đổi đuôi ic axit béo thành đuôi in

VD: (C17H35COO)3C3H5: tristearin(tri v× cã gèc axit stearic)

Cách 2: Tên axit béo bỏ đuôi ic + oyl + glixerol(khơng có dấu cách)

VD: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tri v× cã gèc axit stearic)

- Tính chất:

- Phản ứng thuỷ phân: Giống nh este, chất béo tham gia phản ứng thuỷ phân môi tr-ờng axit môi trtr-ờng kiềm

Thuỷ phân môi trờng axit t0, H0

(CH3CH216COO)3C3H5 + 3H2O  3CH3CH216COOH + C3H5(OH)3 tristearin axit stearic glixerol

(CH3CH216COO)3C3H5 + 3NaOH  3CH3CH216COONa + C3H5(OH)3 tristearin Natri stearat glixerol

Thuỷ phân môi trờng kiềm tạo muối đợc dùng làm xà phòng nên ngời ta gọi phản ứng xà phịng hố

- Ph¶n øng céng hi®ro cđa chÊt bÐo láng

Ni, 175->1900C

(10)

3 LuyÖn tËp:

ViÕt CTCT tristearoylglixerol, tripanmitoylglixerol, trioleoylglixerol HÃy gọi tên chúng theo cách khác viết phơng trình phản ứng thuỷ phân chất loại môi trờng: môi trờng axit môi trờng kiềm

Mt loi phân tử chất béo đợc cấu tạo đồng thời từ ba gốc axit: axit panmitic, axit oleic axit stearic Hãy viết CTCT chất béo viết phơng trình phản ứng xà phịng hố chất béo (cho biết gốc axit oleic nằm phân tử chất béo)

§un 170gam mét loại lipit trung tính với 500ml dd NaOH 2M Để trung hoà lợng NaOH d sau phản ứng cần 79ml dd H2SO4 2M Để xà phòng hoá chất béo khối lợng NaOH nguyên chất cần dùng bao nhiêu?

Mt s bi phn este, lipit có đề thi Câu Khi thuỷ phân lipit mơi trờng kiềm thu đợc muối axit béo A phenol B glixerol C ancol đơn chức D este đơn chức (Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008-lần 1)

Câu Xà phịng hố hồn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc khối lợng xà phòng

A 17,80 gam B 18,24 gam C 16,68 gam D 18,38 gam (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học năm 2008 khối B)

C©u ChÊt X cã CTPT C3H6O2, lµ este cđa axit axetic (CH3COOH) Công thức cấu tạo X A C2H5COOH B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D HO-C2H4-CHO

(Trích đề thi tốt nghiệp THPTphân ban năm 2008-lần 2)

Câu Đun nóng este CH3COOC2H5 với lợng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu đợc A CH3COONa CH3OH B CH3COONa C2H5OH

C HCOONa C2H5OH B C2H5COONa CH3OH ((Trích đề thi tốt nghiệp Bổ túc THPT năm 2008-lần 1)

Câu Xà phịng hố hồn toàn 18,5 gam hỗn hợp hai este đồng phân cần vừa đủ 250 ml dd NaOH 1M Công thức phân tử este là:

A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H6O2 D C4H8O2

C©u ChÊt X cã CTPT C3H6O2 Khi cho X týac dơng víi dd NaOH sinh chất có công thức C2H3O2Na Công thức cấu tạo A lµ:

A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5COOH D CH2=CH-COOH

Câu Cho 9,2 gam C2H5OH phản ứng với gam CH3COOH có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu đợc 7,04 gam etyl axetat Hiệu suất phản ứng este hoá là:

A 80% B 82% C 83% D 85%

Câu Cho 4,2 gam este no đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thui đợc 4,76 gam muối natri Chất X là:

A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5

Câu Trộn 0,1 mol chất X với oxi vừa đủ, đốt cháy hoàn toàn thu đợc sản phẩm 1,2 mol gồm CO2 nớc Chất X có cơng thức phân tử là:

A C6H12O2 B C3H8O2 C C4H8O2 D C3H6O2

C©u 10 Cho triolein (hay Oleoyl glixerol) lần lợt vào ống nghiệm chứa riêng biƯt: Na; Cu(OH)2; CH3OH; dd Br2; dd NaOH Trong ®iỊu kiện thích hợp, số phản ứng xảy

(Trích đề thi tuyển sinh vào đại học năm 2008 khối A

A B C D Câu 11 Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este là:

A metyl fomiat B etyl axetat C propyl axetat D metyl axetat (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học năm 2008 khối B)

Câu 12 Đun nóng gam CH3COOH với gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất 50%) Khối lợng este tạo thành (Trích đề thi tuyển sinh vào Cao đẳng năm 2008)

A 6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 gam Ngày soạn: 05/9/2009

Ngày dạy: 07/9/2009 Lớp 12C1 Sĩ số ./ Tên häc sinh v¾ng: … TiÕt chÊt giặt rửa

I- Mục tiêu 1 Kiến thức: - Häc sinh biÕt:

(11)

Ph¬ng pháp sản xuất xà phòng; phơng pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp

Nguyờn nhõn to nên đặc tính giặt rửa xà phịng chất git tng hp

2 Kỹ năng:

Sử dụng hợp lý, an tồn xà phịng chất giặt rửa tổng hợp đời sống

Tính khối lợng xà phòng sản xuất đợc theo hiệu suất phản ứng 3 Thái độ:

Biết đảm bảo an tồn, tiết kiệm sống

II- Chn bÞ giáo viên học sinh 1 Chuẩn bị giáo viên:

Mẫu xà phòng, bột giặt, phiếu học tËp 2 Chn bÞ cđa häc sinh:

III- TiÕn trình dạy

Hot ng ca thy Hot động trò

Hoạt động 1 (15p) Kiểm tra cũ Giáo viên cho học sinh làm số tập có phiếu học tập, sở củng cố, khắc sâu kiến thức, làm tảng cho việc học

Hoạt động 2 (20p) Xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp, tác dụng chúng

Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu xà phòng chất giặt rửa tổng hợp, đọc SGK, kết hợp với kiến thức học để trình bầy khái niệm, phơng pháp sản xuất xà phòng chất giặt rửa tổng hợp (GV giới thiệu số phản ứng oxi hoá ankan thành axit axit cacboxylic tạo xà phòng để học sinh rút sơ đồ sản xuất xà phòng)

Hoạt động (10p)

GV cho học sinh thảo luận nhóm để làm tập 1,2,3,4,5/15, 16 SGK

Häc sinh lµm bµi tËp theo phiÕu häc tËp

Học sinh quan sát mẫu vật, đọc sgk, quan sát bảng để trả lời kiến thức

Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành bi

Kiến thức bản

I- Xà phòng

1 Khái niệm: Xà phòng thờng dùng hỗn hợp muối natri muối kali axit béo, cã thªm mét sè chÊt phơ gia

2 Phơng pháp sản xuất: Đun chất béo với dung dịch kiềm thùng kín nhiệt độ cao t0

(R-COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3R-COONa + C3H5(OH)3

Ngày nay, xà phòng đợc sản xuất theo sơ đồ sau:

Ankan -> axit cacboxylic -> muèi natri cña axit cacboxylic O2, t0, xt

(12)

2CH3CH214COOH + Na2CO3 -> 2CH3CH214COONa + CO2 + H2O II- chất giặt rửa tổng hợp

1 Khái niệm

Chất giặt rửa tổng hợp hợp chất muối natri axit cacboxylic nhng có tính giặt rửa nh xà phòng

2 Phơng pháp sản xuất

Cht git tng hợp đợc tổng hợp từ chất lấy từ dầu m

VD: Dầu mỏ -> axit đođexylbenzensunfonic -> natri ®o®exylbenzensunfonat

Na2CO3

CH3CH211C6H4SO3H CH3CH211 -C6H4SO3Na

III- tác dụng tẩy rửa xà phịng chất giặt rửa tổng hợp Chú ý: Khơng nên dùng xà phòng để giặt rửa nớc cứng Chất giặt rửa tổng hợp giặt rửa c nc cng.

Ngày soạn: 05/9/2009

Ngày dạy: 07/9/2009 Lớp 12C1 Sĩ số ./ Tên học sinh v¾ng: … TiÕt lun tËp

(Este vµ chÊt bÐo)

I- Mơc tiªu 1 KiÕn thøc:

Cđng cè kiÕn thøc este chất béo 2 Kỹ năng:

Giải tập este 3 Thái độ:

Nghiªm tóc, say mª häc tËp

II- Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Chuẩn bị giáo viên:

Phiếu học tập

2 Chn bÞ cđa häc sinh:

Tù hƯ thèng lại kiến thức este chất béo

III- Tiến trình dạy

Hot ng ca thy Hoạt động trò

Hoạt động 1 (15p) Hệ thống lại kiến thức este chất béo

Giáo viên cho học sinh tự hệ thống lại kiến thức este chất béo sau củng cố khắc sâu kiến thức

Hoạt động 2 (30p) GV cuìng học sinh làm số tập este chất béo

Häc sinh hÖ thống lại kiến thức

(13)

thông qua phiÕu häc tËp

phiÕu häc tËp

Câu Khi thuỷ phân lipit mơi trờng kiềm thu đợc muối axit béo A phenol B glixerol C ancol đơn chức D este đơn chức (Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008-lần 1)

Câu Xà phịng hố hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc khối lợng xà phòng

A 17,80 gam B 18,24 gam C 16,68 gam D 18,38 gam (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học năm 2008 khối B)

C©u ChÊt X cã CTPT C3H6O2, lµ este cđa axit axetic (CH3COOH) Công thức cấu tạo X A C2H5COOH B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D HO-C2H4-CHO

(Trích đề thi tốt nghiệp THPTphân ban năm 2008-lần 2)

Câu Đun nóng este CH3COOC2H5 với lợng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu đợc A CH3COONa CH3OH B CH3COONa C2H5OH

C HCOONa C2H5OH D C2H5COONa CH3OH ((Trích đề thi tốt nghiệp Bổ túc THPT năm 2008-lần 1)

Câu Xà phịng hố hoàn toàn 18,5 gam hỗn hợp hai este đồng phân cần vừa đủ 250 ml dd NaOH 1M Công thức phân tử este là:

A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H6O2 D C4H8O2

C©u ChÊt X cã CTPT C3H6O2 Khi cho X týac dơng víi dd NaOH sinh chất có công thức C2H3O2Na Công thức cấu tạo cđa A lµ:

A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5COOH D CH2=CH-COOH

Câu Cho 9,2 gam C2H5OH phản ứng với gam CH3COOH có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu đợc 7,04 gam etyl axetat Hiệu suất phản ứng este hoá là:

A 80% B 82% C 83% D 85%

Câu Cho 4,2 gam este no đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu đợc 4,76 gam muối natri Chất X là:

A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5

Câu Trộn 0,1 mol chất X với oxi vừa đủ, đốt cháy hoàn toàn thu đợc sản phẩm 1,2 mol gồm CO2 nớc Chất X có cơng thức phân tử là:

A C6H12O2 B C3H8O2 C C4H8O2 D C3H6O2

C©u 10 Cho triolein (hay Oleoyl glixerol) lần lợt vào ống nghiệm chứa riªng biƯt: Na; Cu(OH)2; CH3OH; dd Br2; dd NaOH Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy

(Trích đề thi tuyển sinh vào đại học năm 2008 khối A

A B C D Câu 11 Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este là:

A metyl fomiat B etyl axetat C propyl axetat D metyl axetat (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học năm 2008 khối B)

Câu 12 Đun nóng gam CH3COOH với gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất 50%) Khối lợng este tạo thành (Trích đề thi tuyển sinh vào Cao đẳng năm 2008)

A 6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 gam

Ngày soạn: 12/9/2009

(14)

Chơng cacbohiđrat Tit glucozƠ

I Mục tiêu Kiến thc Bit c

- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat

- Cụng thc cu to dng mạch hở, tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan) ứng dụng glucozơ

Hiểu đợc

Tính chất hố học glucozơ: Tính chất ancol đa chức, anđêhit đơn chức; phản ứng lên men rợu

Kỹ

- Viết đợc công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ fructozơ - Dự đốn đợc tính chất hố học glucozơ fructozơ

- Viết đợc phơng trình hố học chứng minh tính chất hố học glucoz

- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol phơng pháp hoá học Tính khối lợng glucozơ ph¶n øng

Thái độ: Nghiêm túc, tin tưởng vào khoa học II ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: PhiÕu häc tËp

2 Học sinh: Đọc lại kiến thức rợu, anđehit III TiếN TRìNH bµi häc

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 Kiểm tra cũ

GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bầy tính chất hố học rợu, tính chất hố học anđehit, sở củng cố khắc sâu kiến thức cũ có liên quan đến

Hoạt động 2 Cấu tạo phân tử – tính

chÊt ho¸ häc

GV hớng dẫn học sinh xác định cấu tạo phân tử glucozơ

thông qua Phiếu học tập số 1 Từ cấu tạo dạng mạch thảng glucozơ, học sinh xác định tính chất hố học viết phơng trình phản ứng GV hớng dẫn, củng cố, kết luận vấn đề cho học sinh làm số tập

Học sinh tái lại cũ trình bầy theo yêu cầu giáo viên

Học sinh hoàn thành phiếu học tập, sở xác định cơng thức cấu tạo tính chất hố học glucozơ

Ngày soạn: 12/9/2009

Ngày dạy: 14/9/2009 Lớp 12C1 Sĩ số ./ Tên học sinh vắng:

Chơng cacbohiđrat Tit glucoz (tip)

II ChuÈn bÞ

1 Giáo viên: PhiÕu häc tËp

(15)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 Fructozơ

GV thông báo cho học sinh cấu tạo fructozơ yêu cầu học sinh phân biệt giống khác cấu tạo tính chất hoá học fructozơ glucozơ GV củng cố kết luận vấn đề

Hoạt động 2 Giáo viờn cựng hc sinh

hoàn thành tập s¸ch gi¸o khoa trang 25

Hoạt động 3 Giáo viên mở rông kiến

thøc cho häc sinh thông qua tập Phiếu học tập số 2

Học sinh suy nghĩ tìm điểm giống, khác cấu tạo tính chất hố học 02 loại đờng glucozơ fructozơ

Häc sinh hoµn thành tập trang 25 sách giáo khoa

Học sinh thảo luận nhóm hon thin bi

Kiến thức

I- Tính chất vật lý trạng thái tự nhiªn

Trong máu ngời có lợng nhỏ glucozơ với nồng độ hầu nh không đổi khoảng 0,1%

II- Cấu tạo phân tử

Glucoz l hp cht tạp chức, dạng mạch hở phân tử có cấu tạo anđehit đơn chức ancol chức

CTPT: C6H12O6

CTCT: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O

ViÕt gän lµ CH2OH(CHOH)4CHO III- TÝnh chÊt ho¸ häc

Glucozơ có tính chất anđehit đơn chức ancol đa chức (poliancol) Tính chất rợu đa chức

a) T¸c dơng víi Cu(OH)2

2C6H12O6 + Cu(OH)2 -> (C6H11O6)2Cu + 2H2O b) Phản ứng tạo este

piriđin

(16)

2 Tính chất anđehit

a) Oxi hoá glucoz¬ b»ng dd AgNO3/NH3

HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + 3NH3 + H2O -> HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Amoni gluconat

b) Oxi hoá glucozơ b»ng Cu(OH)2

t0

HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 -> HOCH2[CHOH]4COONa + Cu2O (đỏ gạch) + 3H2O Natri gluconat

c) Khử glucozơ hiđro t0, Ni

HOCH2[CHOH]4CHO + H2 -> HOCH2[CHOH]4CH2OH

Sobitol

3 Phản ứng lên men

4 C6H12O6 enzim, 30-350C 2C2H5OH + 2CO2 IV- Fructozơ Là đồng phân glucozơ

CTCT: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO- CH2OH

Fructozơ có tính chất rợu đa chức, tác dụng với H2 cho poliancol, bị oxi hoá dd AgNO3/NH3 tác dụng với Cu(OH)2 môi trêng kiỊm

OH

-Fructoz¬  Glucoz¬

PhiÕu häc tËp sè

C©u ChÊt hữu A tham gia phản ứng tráng bạc bị oxi hoá nớc brom tạo thành axit cacboxylic, hỏi chất hữu A có nhóm chức gì?

Câu Chất hữu A tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, điều chứng tỏ chất hữu A có đặc điểm cấu tạo?

Câu Chất hữu A tạo este chứa gốc axit CH3COO, chứng tỏ chất hữu A chứa chức gì, chức đó?

Câu Khử hoàn toàn chất hữu A, thu đợc hexan, điều chứng tỏ chất hữu A có nguyên tử cacbon phân tử, mạch cacbon phân nhánh hay khơng phân nhánh?

C©u Tõ kiện câu 1, 2, 3, 4, hÃy viết công thức cấu tạo chất hữu A

PhiÕu häc tËp sè

Câu Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lợng khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch nớc vôi trong, thu đợc 10 gam kết tủa Khối lợng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với dung dịch nớc vôi ban đầu Giá trị m là:

A 13,5 B 20,0 C 15,0 D 30,0

(Trích đề thi Đại học khối A năm 2009)

Câu Chất thuộc loại đờng đisaccarit là:

A fructoz¬ B glucoz¬ C mantoz¬ D xenluloz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008, đề thi TNTHPT dự phòng năm 2009) Câu Đun nóng xenlulozơ dung dịch axit vơ cơ, thu đợc sản phẩm

A saccaroz¬ B glucoz¬ C fructoz¬ D mantoz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

C©u Đồng phân glucozơ

A saccarozơ B xenluloz¬ C fructoz¬ D mantz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008- ln 2)

Câu Chất không tham gia phản ứng tráng bạc

A glucozơ B axeton C an®ehit axetic D an®ehit fomic

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008- lần 2)

(17)

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008- lần 2)

C©u Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh, tạo thành từ gốc

A - glucozơ B - fructoz¬ C - glucoz¬ D - fructoz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT dự phòng năm 2008)

Câu Phát biểu

A Xenlulozơ tinh bột đồng phân B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ tinh bt

C Thuỷ phân xenlulozơ tinh bột cho loại sản phẩm D Xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng phân nhánh

(Trớch thi tốt nghiệp THPT dự phịng năm 2008)

C©u Lên men chất X sinh sản phẩm gồm ancol etylic khí cacbonic Chất X A glucozơ B xenluloz¬ C tinh bét D saccaroz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT d phũng nm 2008)

Câu 10 Cacbohiđrat dạng polime

A glucozơ B xenlulozơ C fructoz¬ D saccaroz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT dự phòng năm 2009) Câu 11 Chất có phân tử khối lớn

A glucoz¬ B protit C mantoz¬ D saccaroz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT dự phịng năm 2009)

C©u 12 Gluxit (cacbohiđrat) chứa hai gốc glucozơ phân tử A mantozơ B xenlulozơ C tinh bét D saccaroz¬

(Trích đề thi Đại học năm 2008- Khối A)

Câu 13 Tinh bột; xenlulozơ; saccarozơ; mantzơ có khả tham gia phản ứng A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngng C tráng gơng D thuỷ phân

(Trích đề thi Đại học năm 2008- Khối A)

Câu 13 Khối lợng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lit ancol etylic 460 (biết hiệu suất trình 72% khối lợng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/lit)

A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg (Trích đề thi Đại học năm 2008- Khi B)

Câu 14 Cho dÃy chất: glucozơ; xenluloz¬; saccaroz¬; tinh bét; mantoz¬ Sè chÊt d·y tham gia phản ứng tráng gơng

A B C D (Trích đề thi Cao đẳng năm 2008)

Câu 15 Hoà tan 35,1 g hỗn hợp hai chất gluxit không thuộc loại polisaccarit vào 500 g n-ớc đợc dung dịch A Khi làm lạnh áp suất thờng dung dịch A bắt đầu kết tinh nn-ớc đá -0,5580C.

a) Xác định CTPT hai chất gluxit cho b) Tính khối lợng chất hỗn hợp Biết số nghiệm đông nớc 1,86 (Trích đề thi vào trờng Đại học Harvard năm 2009)

HD: t = Kđ.C Đáp số 18 gam C6H12O6 17,1 gam C12H22O6 Câu 16

1 D- galactozơ đồng phân epime D- glucozơ cacbon số a) viết công thức Haworth, cấu dạng D-galactoz (vũng cnh)

b) Viết phản ứng cđa -D-galactoz¬ víi CH3OH (HCl khan); níc Br2; C6H5-NH-NH2

2 Trong mật mía có chất đờng khơng có tính khử Rafinozơ có cơng thức phân tử C18H32O16 Khi thuỷ phân axit thu đợc sản phẩm D- fructozơ, D- galactozơ D-glucozơ Nếu thuỷ phân men -galactoziđa lại cho -D-galactozơ saccarozơ Nếu thuỷ phân men invecta (men thuỷ phân saccarozơ) lại cho D-fructozơ đisaccarat Khi metyl hố sau thuỷ phân cho sản phẩm là: 1,3,4,6 – tetra –O –metyl –D-fructozơ; 2,3,4,6 –tetra –O-metyl –D- galactozơ 2,3,4 –tri-O-metyl –D-glucozơ Hãy suy cấu tạo Rafinozơ

(18)

Ngày soạn: Ngày 18 tháng năm 2009 Ngày dạy: Ngày 21 tháng năm 2009

Líp 12C1 SÜ sè … …./ , v¾ng ………

Tiết 8, 9 Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

I- mơc tiªu

1 Kiến thức Biết đợc:

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý (trạng

thái, màu sắc, mùi, vị, độ tan), tính chất hố học saccarozơ (thuỷ phân mơi trờng axit), quy trình sản xuất đờng saccarozơ

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, độ tan), tính chất hố học tinh bột xenlulozơ: Tính chất chung (phản ứng thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng hồ tinh bột với iot, phản ứng xenlulozơ với HNO3

- ứng dụng tinh bột xenlulozơ Kỹ

- Quan sỏt mu vt, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm để rút nhận xét - Viết phơng trình hố học minh hoạ cho tính chất hố học

- Phân biệt dung dịch: Saccarozơ, glucozơ, glixerol phơng pháp hoá học

- Tớnh khối lợng glucozơ thu đợc từ phản ứng thuỷ phân chất theo hiệu suất phản ứng

II- chuÈn bị thầy trò(tiết 8)

1 GV: lọ dd NaOH 1lọ CuSO4 có ống nhỏ giọt, đờng saccarozơ, ống

nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, sơ đồ quy trình sản xuất đờng saccarozơ từ mía

2 HS: KiÕn thøc vỊ este, anđehit, rợu đa chức

III- tiến trình học (tiÕt 8)

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1 GV cho học sinh ơn lại số kiến thức este, anđehit, rợu đa chức (chú ý phản ứng đặc trng cho nhóm chức)

Hoạt động 2 Saccarozơ

- Giáo viên giới thiệu nhanh trạng thái thiên nhiên saccarozơ, kết hợp với mẫu đờng mía giới thiệu tính chất vật lý saccarozơ

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc phân tử saccarozơ, làm thí nghiệm, từ suy tính chất hố học, u cầu học sinh viết ph-ơng trình phản ứng

- GV treo sơ đồ quy trình sản xuất

Học sinh độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên, ôn lại kiến thức cũ

- Häc sinh nghe vµ bỉ sung kiến thức giáo viên yêu cầu

- Học sinh giáo viên tìm hiểu cấu trúc saccarozơ

(19)

đờng saccarozơ từ mía, học sinh nhìn sơ đồ mơ tả q trình, liên hệ thực tế địa phơng

- GV thông báo nhanh ứng dụng saccarozơ thực tế (sau học sinh nêu ứng dụng đờng này)

Hoạt động 3 GV hớng dẫn học sinh hoàn thiện số tập có đề thi liên quan đến saccarozơ, sở củng cố học

bầy trình sản xuất

- Hc sinh dựa vào thực tế, nêu ứng dụng đờng saccarozơ

- Học sinh giáo viên hoàn thành tập

Ngày soạn: Ngày 18 tháng năm 2009 Ngày dạy: Ngày 21 tháng năm 2009

Lớp 12C1 SÜ sè … …./ , v¾ng ………

TiÕt 8, 9 Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ(tiếp)

II- chuẩn bị thầy trò(tiết 9)

1 GV: dd hå tinh bét, iot HS:

III- tiÕn tr×nh bµi häc (tiÕt 8)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 GV cho học sinh ôn lại số kiến thức đờng glucozơ đờng saccarozơ, phân biệt khác hai loại đờng cấu tạo phân tử tính chất hố học

Hoạt động 2 Tinh bt

- Giáo viên giới thiệu nhanh tính chÊt vËt lý cña tinh bét

Học sinh độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên, ôn lại kiến thức cũ

(20)

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc phân tử tinh bột, từ suy tính chất hố học, u cầu học sinh viết phơng trình phản ứng Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm phản ứng màu với iot tinh bột

- GV thông báo nhanh ứng dụng tinh bột thực tế (sau học sinh nêu ứng dụng đờng này)

Hoạt động 3 Xenlulozơ

- Giáo viên giới thiệu nhanh tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên xenlulozơ

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc phân tử xenlulozơ, từ suy tính chất hố học, yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng - GV thông báo nhanh ứng dụng xenlulozơ thực tế (sau học sinh nêu ứng dụng đờng này)

Hoạt động 4 GV hớng dẫn học sinh hồn thiện số tập có đề thi liên quan đến gluxit, sở củng cố tồn

- Häc sinh giáo viên tìm hiểu cấu trúc tinh bột tìm hiểu tính chất hoá học nó, viết phơng trình phản ứng

- Học sinh dựa vào thực tế, nêu ứng dụng tinh bột

- Học sinh dựa vào thực tế, trình bầy tính chất vật lý trạng thái thiên nhiên xenlulozơ

- Học sinh đọc sgk rút kết luận cấu trúc phân tử xenlulozơ, từ suy tính chất hố học viết ph-ơng trình phản ng

- Học sinh nêu ứng dụng xenlulozơ

- Học sinh giáo viên hoàn thành tập

Kiến thức bản I- Saccarozơ

1 Cấu trúc phân tử: Saccarozơ đisaccarit đợc cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi

(Chó ý: Trong phân tử saccarozơ chức CHO) Tính chất hoá học

Có tính chất rợu đa chức phản ứng thuỷ phân - Tính chất rợu đa chức Phản ứng với Cu(OH)2

2C12H22O11 + Cu(OH)2 -> (C12H21O11)2Cu + 2H2O

đồng saccarat màu xanh lam - Phản ứng thuỷ phân H+, t0

C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6

Saccaroz¬ glucoz¬ fructoz¬ II- Tinh bét (C6H10O5)n

(21)

- Amilozơ đợc tạo thành từ gốc -glucozơ liên kết với liên kết 1,4-glicozit thành mạch dài, xoắn lại Amilozơ có phân tử khối lớn, vào khoảng 200 000

- Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh đoạn mạch -glucozơ tạo nên Mỗi đoạn mạch gồm 20 đến 30 mắt xích -glucozơ liên kết với liên kết 1,4 glicozit Các đoạn mạch liên kết với liên kết 1,6-glicozit Amilopectin có phân tử khối lớn,

kho¶ng 000 000 – 000 000 ChÝnh v× vËy mà amilopectin không tan nớc nh dung môi thông thờng khác

H2O, as

Sự tạo thành tinh bột xanh.CO2 chÊt diƯp lơc C6H12O6 + (C6H10O5)n

Glucozơ tinh bột Tính chất hoá học

a) Phản ứng thuỷ phân

H+, t0

(C6H10O5)n + nH2O nC6H1`2O6

(trong thể ngời động vật, tinh bột bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ enzim) b) Phản ứng màu với iot

Tinh bét hÊp thơ iot cho mµu xanh lục

Nguyên nhân: Do tinh bột có cấu tạo dạng xoắn có lỗ rỗng III- Xenlulozơ (C6H10O5)n

1 Tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên

Xenlulozơ tan nớc Svayde (dung dịch Cu(OH)2/NH3)

2 Cấu trúc phân tử:

Xenlulozp polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc - glucozơ liên kết với thành mạch kéo dài, có phân tử khối lớn, khoảng 000 000 Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với thành sợi xenlulozơ Mỗi gốc xenlulozơ có nhãm OH nªn cã thĨ viÕt C6H7O2(OH)3n

3 TÝnh chất hoá học

a) Phản ứng thuỷ phân H+, t0

(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

xenlulozơ glucozơ b) Phản ứng với axit nitric

H2SO4 (đặc), t0

C6H7O2(OH)3n + 3nHNO3 (đặc) C6H7O2(ONO2)3n + 3nH2O

xenluloz¬ xenluloz¬ trinitrat

(dƠ nỉ, dƠ cháy, không sinh khói)

Bài tập

(22)

(Trích đề thi Đại học khối A năm 2009)

Câu Chất thuộc loại đờng đisaccarit là:

A fructoz¬ B glucoz¬ C mantoz¬ D xenluloz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008, đề thi TNTHPT dự phịng năm 2009)

Câu Đun nóng xenlulozơ dung dịch axit vô cơ, thu đợc sản phẩm A saccarozơ B glucozơ C fructozơ D mantozơ

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Câu Đồng phân glucozơ

A saccaroz¬ B xenluloz¬ C fructoz¬ D mantz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008- lần 2)

C©u Chất không tham gia phản ứng tráng bạc

A glucoz¬ B axeton C an®ehit axetic D an®ehit fomic

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008- lần 2)

C©u Chất tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng tạo Ag A CH3COOH B CH3CHO C CH3COOCH3 D CH3OH

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008- lần 2)

Câu Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh, tạo thành từ gốc

A - glucoz¬ B - fructoz¬ C - glucoz¬ D - fructoz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT dự phòng năm 2008)

Câu Phát biểu

E Xenlulozơ tinh bột đồng phân F Xenlulozơ có phân tử nh hn tinh bt

G Thuỷ phân xenlulozơ tinh bột cho loại sản phẩm H Xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng phân nhánh

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT dự phịng năm 2008)

Câu Lên men chất X sinh sản phÈm gåm ancol etylic vµ khÝ cacbonic ChÊt X lµ

A glucoz¬ B xenluloz¬ C tinh bét D saccaroz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT dự phòng năm 2008)

Câu 10 Cacbohiđrat dạng polime

A glucoz¬ B xenluloz¬ C fructoz¬ D saccaroz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT dự phịng năm 2009) Câu 11 Chất có phân tử khối lớn

A glucoz¬ B protit C mantoz¬ D saccaroz¬

(Trích đề thi tốt nghiệp THPT dự phịng nm 2009)

Câu 12 Gluxit (cacbohiđrat) chứa hai gốc glucozơ phân tử A mantozơ B xenluloz¬ C tinh bét D saccaroz¬

(Trích đề thi Đại học năm 2008- Khối A)

Câu 13 Tinh bột; xenlulozơ; saccarozơ; mantzơ có khả tham gia phản ứng

A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngng C tráng gơng D thuỷ phân (Trích đề thi Đại học năm 2008- Khối A)

Câu 13 Khối lợng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lit ancol etylic 460 (biết hiệu suất trình 72% khối lợng riêng của ancol etylic nguyên chất 0,8 g/lit)

A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg (Trích đề thi Đại học năm 2008- Khối B)

C©u 14 Cho dÃy chất: glucozơ; xenlulozơ; saccarozơ; tinh bột; mantozơ Số chất dÃy tham gia phản ứng tráng gơng

A B C D (Trích đề thi Cao ng nm 2008)

Câu 15 Cho chất (và điều kiện)

(23)

A (1), (2) B (2), (4) C (2), (3) D (1), (4)

Câu 16 Để nhận biết dung dịch: glucozơ, ancol etylic, saccarozơ đựng riêng biệt

trong ba lä bÞ mÊt nh·n, ta dïng thc thư lµ

A Cu(OH)2/OH- B Na C dd AgNO3/NH3 D CH3OH/HCl

Câu 17 Để phân biệt dung dịch chÊt: hå tinh bét, dd glucoz¬, dd saccaroz¬

đựng riêng biệt lọ nhãn, ta dùng thuốc thử là:

A Cu(OH)2 B dd AgNO3 C Cu(OH)2/OH-, t0 D dd iot

Câu 18 Lên men khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất

của trình sản xuất 85% Khối lợng ancol thu đợc

A 0,338 tÊn B 0,833 tÊn C 0,383 tÊn D 0,668 tÊn

Câu 19 Tính khối lợng xenlulozơ khối lợng axit nitric cần để sản xuất 0,5

tÊn xenluloz¬ trinitrat, biÕt sù hao hụt sản xuất 20%

Câu 20 Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí Muốn tạo 500 g tinh bét

thì cần lít khơng khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp

Câu 21 Đốt cháy hoàn toàn 0,0855 g cacbohiđrat X Sản phẩm đợc dẫn vào

nớc vôi thu đợc 0,1 g kết tủa dung dịch A, đồng thời khối lợng dung dịch tăng 0,0815 g Đun nóng dung dịch A lại thu đợc 0,1 g kết tủa Tìm cơng thức phân tử X, biết 0,4104 g X làm bay thu đợc thể tích khí thể tích 0,0552 g hỗn hợp ancol etylic axit fomic đo điều kiện ĐS C12H22O11

Câu 22 Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol cacbohiđrat X thu đợc 5,28 g CO2

1,98 g H2O Tìm công thức phân tử X, biết tỉ lệ khối lợng H O X mH : mO = 0,125:1 ĐS C12H22O11

Ngày soạn: 25/9/2009

Ngày dạy: 28/9/2009 Lớp 12C1 Sĩ số ./ Tên học sinh vắng: Tiết 10 Lun tËp

I- Mơc tiªu 1 KiÕn thøc - Häc sinh hiÓu

Mối liên quan đơn vị kiến thức

Cách làm tập hố học, đặc biệt tập tính toỏn theo phng trỡnh phn ng

2 Kỹ năng

Viết phơng trình phản ứng, tính tốn theo phơng trình phản ứng 3 Thái độ: Học tập nghiêm túc

I- Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Chuẩn bị giáo viên:

2 Chun b học sinh: Nghiên cứu tập trớc đến lp

III- Tiến trình dạy

Hot ng thầy Hoạt động trò

Hoạt động (10p)Kiểm tra cũ GV yêu cầu học sinh lên bảng viết công thức phân tử, công thức cấu tạo tính chất hố học glucozơ, fructozơ, saccarozơ,

(24)

tinh bột xenlulozơ GV tổng kết lại kiến thức sau học sinh làm xong tập Câu hỏi phụ: Từ glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ điều chế đợc ancol etylic không? Viết sơ đồ điều chế

Hoạt động (25p) Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tập 1/36; 2,6/37 sách hoá học

Học sinh trình bầy câu hỏi phụ giấy nháp

Học sinh giáo viên hoàn thành tập

Ngày soạn: 10/9/2009

Ngày dạy: 21/9/2009 Lớp 11B1 Sĩ số ./ Tên học sinh vắng: Tiết 11 thực hành

I- Mục tiêu 1 Kiến thức:

Củng cố, khắc sâu kiến thức chơng I 2 Kỹ năng:

- Quan sát, thao tác, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm

3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, đảm bảo an toàn q trình làm thí nghiệm

II- Chn bÞ giáo viên học sinh

1 Chun b giáo viên: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt

4 lọ chứa Ancol etylic, axit axetic nguyên chất; dung dịch: NaOH 4%, CuSO4 5%; glucozơ 1%; NaCl bão hoà, mỡ dầu thực vật, nớc đá

2 Chuẩn bị học sinh: Đọc thực hành SGK /38

III- Tiến trình dạy

Hot động thầy Hoạt động trò

Hoạt động (5p)Kiểm tra cũ

GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bầy thí nghiƯm 1, 2, 3, s¸ch gi¸o khoa, viÕt phơng trình phản ứng xảy (nếu có) Giáo viên kết luận khắc sâu kiến thức, nhấn mạnh số điểm

Hot ng 2 Giỏo viờn chia lớp thành nhóm hớng dẫn cách lắp ráp thí nghiệm, cách làm thí nghiệm, yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm

Học sinh lên bảng trình bầy

(25)

s¸ch gi¸o khoa GV quan s¸t, uèn nắn, điều chỉnh

Hot ng 3 Giỏo viờn kt luận lại vấn đề học sinh thu dọn phịng thí nghiệm

Häc sinh thu dọn phòng thí nghiệm

Ngày soạn: 25/9/2009

Ngµy kiĨm tra: 05/10/2009 Líp 12C1 SÜ sè …./ Tên học sinh vắng: Tiết 12 Kiểm tra viết

I- Mục tiêu

- Đánh giá, phân loại học sinh sau 11 tiết học đầu năm - Điều chỉnh phơng pháp dạy học quản lý häc sinh

- Khích lệ học sinh chăm ngoan đồng thời ngăn chặn tình trạng lời học, ỷ lại phận học sinh

II- B¶ng ma trËn chiÒu

Mức độ

Néi dung

(Số câu/số điểm)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tæng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Este 2/1 0/0 1/0.5 0/0 0/0 1/2 3/1.5 1/2

Lipit 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 0/0 2/1 0/0

ChÊt giỈt rưa 1/0.5 0/0 0/0 0/0 0/0 0/0 1/0.5 0/0

Glucoz¬ 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 1/2 2/1 1/2

Saccaroz¬ 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 0/0 2/1 0/0

Tinh bột

xenlulozơ 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 0/0 2/1 0/0

Tæng 7/3.5 0/0 5/2.5 0/0 0/0 2/4 12/6 2/4

§Ị kiĨm tra Hoá học 12 (Thời gian làm 45 phút)

Họ tên: Lớp 12C1

(26)

I- Phần trắc nghiệm khách quan (12 câu/6 điểm) Khoanh trịn vào phơng án trả lời

C©u Etyl fomiat có công thức phân tử

A C2H4O2 B HCOOH C C2H5OH D C3H6O2 Câu Chất tham gia phản ứng thuỷ phân môi trờng kiềm cho sản phẩm muối vµ ancol lµ: A CH3COOH B C6H5OH C C2H5OH D CH3COOCH3 C©u tristearoylglixerol tên gọi chất sau

A C3H5(OCOC17H33)3 B C3H5(OCOC15H31)3 C C3H5(OCOC17H35)3 D C3H8O3 Câu Chất sau thành phần bột giặt tổng hợp

A C15H31COONa B C17H33COOK C C17H35COONa D C12H25-C6H4-SO3Na Câu Chất tác dụng với Cu(OH)2 điều kiện thờng tạo dung dịch màu xanh lam A anđehit axetic B glucozơ C tinh bột D triolein Câu Chất tham gia phản ứng thuỷ phân tạo đờng fructozơ

A glucoz¬ B tinh bét C saccaroz¬ D xenluloz¬

Câu Để nhận bíêt bình đựng hồ tinh bột bị nhãn (lẫn bình đựng dung dịch glucozơ, saccarozơ, axit axetic), ngời ta dùng

A Cu(OH)2 B AgNO3/NH3 C Iot D quy tÝm

Câu Thuỷ phân 7,4 gam metyl axetat môi trờng axit thu đợc m gam axit hữu t-ơng ứng Hiệu suất phản ứng 50% Giá trị m

A 6.0 B 3.0 C 7.4 D 3.7

Câu Xà phòng hoá m gam tripanmitin NaOH ta thu đợc 834 gam natripanmitat Hiệu suất 100% Giá trị m là:

A 806 B 403 C 34 D 400

Câu 10 Lên men 18 kg glucozơ để sản xuất ancol etylic ngời ta thu đợc m kg ancol Hiệu suất phản ứng lên men 60% Giá trị m

A 92 B 5.52 C 9.2 D 55.2

Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam loại đờng ngời ta thu đợc 52,8 gam CO2 19,8 gam nớc Công thức phân tử đờng (biết công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất)

A C6H12O6 B C12H22O11 C (C6H10O5)n D Cả A B

Câu 12 Tinh bột; xenlulozơ; saccarozơ; etyl axetat có khả tham gia phản ứng A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngng C tráng gơng D thuỷ phân

II- PhÇn tù luËn (4 ®iĨm)

Bài 1 Để thuỷ phân hồn tồn este no, đơn chức, mạch hở D cần 150ml ddNaOH 1M Sau p thu đợc 14,4g muối 4,8g ancol Xác định CTCT D

Bµi 2 Ngêi ta sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ Để sản xt lit ancol etylic 460 (hiƯu st cđa c¶ trình sản xuất 72%, khối lợng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml) khối lợng xenlulozơ cần dùng m gam

Viết phơng trình phản ứng xảy tính giá trị m

Đáp án

I- Phn trc nghim khỏch quan (12 câu/6 điểm) (Mã đề 1)

C©u 10 11 12

Đáp

án A D A D B C C B A B B D

II- PhÇn tù luËn (4 điểm)

Bài Nội dung Thang điểm

Bài

Bµi

Sè mol este D = sè mol ancol = sè mol muèi = 0.150*1= 0.15 (mol)

Khối lợng phân tử ancol = 4.8 : 0.15 = 32

Vì D este no, đơn chức, mạch hở nên ancol sinh đơn chức, mạch hở Gọi CTPT ancol CnH2n+2O Ta có 14n + 18 = 32 => n = => ancol metylic Khối lợng phân tử muối = 14,4 : 0.15 = 96

Vì D este no, đơn chức, mạch hở nên muối sinh đơn chức, mạch hở Gọi CTPT muối RCOONa Ta có R + 67= 96 => R = 29 => R C2H5

VËy D cã CTCT lµ CH3CH2COOCH3

0.5

0.5

(27)

Khối lợng ancol thu đợc trình sản xuất 5x46x0,8x1000 gam, tơng ứng với 4000 mol Phơng trình phản ứng

(C6H10O5)n + nH2O -> nC6H12O6 (1)

Xenluloz¬ men

C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2 (2)

Tõ (1, 2) ta cã sè mol xenluloz¬ =

1

2nsè mol C2H5OH =

1 2n 4000 (mol) => Khối lợng xenlulozơ m =

1 2n x4000x162n(100:72) = 4500 (g) =4,5 (kg)

0.25 0.25 0.5

0.5

Ngµy soạn: Ngày 02 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: Ngày 12 tháng 10 năm 2009

Lớp 12C1 Sĩ số … …./ , v¾ng ………

TiÕt 13, 14 amin

I- mơc tiªu

1 Kiến thức Bit c:

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc – chøc)

- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, mùi, độ tan) amin

Hiểu đợc: Tính chất hố học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nớc

2 Kỹ

- Vit cụng thức cấu tạo amin đơn chức, xác định đợc bậc amin theo công thức cấu tạo

- Quan sát mơ hình, thí nghiệm rút nhận xét cấu tạo tính chất - Dự đốn đợc tính chất hố học amin v anilin

- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất amin Phân biệt anilin phenol phơng pháp hoá học

- Xác định công thức phân tử theo s liu ó cho

II- chuẩn bị thầy trò(tiết 13)

(28)

III- tiến trình bµi häc (tiÕt 13)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 Khái niệm, phân loi

GV thông báo khái niệm amin, bậc amin, yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh ho¹

Hoạt động 2 Danh pháp

GV hớng dẫn học sinh cách đọc tên amin cho học sinh luyện tập

Bài tập Viết đồng phân chất có cơng thức phân tử C4H11N Gọi tên đồng phân

Hoạt động 3 Tính chất vật lý; củng cố GV cho học sinh đọc sgk yêu cầu trả lời câu hỏi sau

Câu Theo chiều tăng phân tử khối amin, tính chất vật lý biến đổi?

Câu Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi amin sau

Metanamin, etanamin, propanamin, butan -1-amin

Câu Sắp xếp theo chiều tăng dần độ tan nớc amin sau

Metanamin, etanamin, propanamin, butan -1-amin

Häc sinh lÊy vÝ dơ minh ho¹ cho khái niệm amin bậc amin

Hc sinh nắm đợc cách đọc tên amin luyện tập dới hớng dẫn giáo viên

Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành tập giáo viên giao

Kiến thức

I- Khái niệm, phân loại danh pháp Khái niệm, phân loại

- Khỏi nim Khi thay nguyên tử H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon ta thu đợc amin VD CH3NH2

- Đồng phân Amin thờng có đồng phân mạch cacbon, vị trí nhóm chức bậc amin

- Phân loại Có hai cách phân loại

+) Cách Theo gốc hiđrocacbon: ta có amin béo amin thơm +) Cách Theo bậc amin: ta cã amin bËc 1, bËc hc bËc

(Bậc amin số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ)

2 Danh pháp

a) Tên gốc chức: Tên gốc hiđrocacbon + amin (không cã dÊu c¸ch) VD: CH3NH2 metylamin, CH3CH2NH2 etylamin

b) Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tơng ứng + amin (không cã dÊu c¸ch) VD: CH3NH2 metanamin, CH3CH2NH2 etanamin

Đối với amin bậc 2, đọc nh sau: N + tên gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ + tên hiđrocacbon tơng ứng mạch + amin

VD: CH3NHCH3 N- metyl metanamin, (CH3)3N: N, N - đimetylmetanamin Đối với amin bậc có mạch cacbon từ cacbon trở lên gọi tên nh sau - Chọn mạch cacbon dài chứa nhóm NH2 làm mạch

- Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon mạch

- Gọi tên: Số nhánh + tên gốc hiđrocacbon tơng ứng nhánh + tên hiđrocacbon tơng ứng mạch + số vị trí nhóm NH2 + amin

VD: CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 butan-1-amin II- TÝnh chÊt vËt lý

CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C2H5NH2 lµ chÊt khÝ, tan nhiỊu níc, mïi khai khã chÞu

(29)

III- Cấu tạo phân tử tính chất hoá học Cấu tạo phân tử

2 Tính chất hoá học a) Tính bazơ

b) Phản ứng nhân thơm anilin

Ngày soạn: Ngày 02 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: Ngày 12 tháng 10 năm 2009

Lớp 12C1 SÜ sè … …./ , v¾ng ………

TiÕt 13, 14 amin

(TiÕt 14)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 Cấu tạo phân tử

GV cho häc sinh viết công thức cấu tạo amin bậc 1, amin bậc 2, amin bậc nêu nhËn xÐt

GV híng dÉn, cđng cè vµ kÕt ln

Hoạt động 2 Tính chất hố học

GV cïng häc sinh nghiªn cøu tính chất hoá học, yêu cầu học sinh lên bảng viết phơng trình điện li, phơng trình phản ứng amin với axit, với nớc brom giải thích

GV híng dÉn vµ kÕt ln

Hoạt động 3 Củng cố

GV cïng häc sinh hoµn thµnh bµi tËp 4, 5, 6/44 -SGK

Học sinh viết công thức nêu nhËn xÐt

Häc sinh viết phơng trình phản ứng giải thích tợng

Học sinh làm tập

Ngày soạn: Ngày 10 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Ngày 19 tháng 10 năm 2009

Lớp 12C1 Sĩ số …./ , v¾ng ………

(30)

1 Kiến thức: GV tổ chức hoạt động nhận thức để - Học sinh biết TCVL, ứng dụng aminoaxit

- Học sinh hiểu Định nghĩa, CT, DP, TCHH aminoaxit

- Học sinh vận dụng để giải thích tợng tự nhiên có liên quan; giải tập hố học

2 Kỹ năng: So sánh, phân tích, tổng hợp, cân PTPƯ Thái độ: Quan điểm bảo vệ chủ nghĩa vô thần khoa học

II Chn bÞ

GV: PhiÕu häc tËp (cã phiÕu kÌm theo) HS: Chuẩn bị kiến thức axit, bazơ

III tiến trình học

Hot ng ca thy Hoạt động trò

Hoạt động 1

GV cho học sinh thảo luận nhóm để hồn thành tập theo phiếu học tập; GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn, củng cố, kết luận vấn

* Định nghĩa, CTCT, danh pháp

GV lấy số ví dụ aminoaxit (CTCT, tên gọi), từ học sinh rút định nghĩa aminoaxit

Phần II cho học sinh đọc SGK

Hoạt động 3 Tính chất hố học

GV đàm thoại gợi mở kết hợp kim tra hc sinh

- Nhắc lại TCHH bazơ? - Nhắc lại TCHH axit?

Bài tập: Nhúng quỳ tím vào dung dịch glyxin thấy màu quỳ tím khơng đổi, nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic màu quỳ tím chuyển thành màu hồng, nhúng vào dung dịch lysin, quỳ tím chuyển thành màu xanh Hãy giải thích

- Tõ ĐĐCT aminoaxit, hÃy dự đoán TCHH nó?

* GV giíi thiƯu: Hỵp chÊt cã nhiỊu nhãm chøc cã thĨ tham gia ph¶n øng trïng ngng Híng dÉn HS viÕt PTP¦ trïng ngng

Hoạt động 4 Củng cố: GV học sinh trả lời tập SGK, nhà hồn thiện cịn lại

Học sinh thảo luận nhóm để hồn thiện tập

HS theo dõi, suy nghĩ để trả lời câu hỏi Ghi khái niệm, danh pháp aminoaxit CTCT số chất HS độc lập nghiên cứu để trả lời câu hỏi Ghi TCHH aminoaxit ( ý: Tính bazơ + phơng trình phản ứng, tính axit + phơng trình phản ứng)

Häc sinh lµm bµi tập

(31)

Ngày soạn: Ngày 10 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Ngày 19 tháng 10 năm 2009

Líp 12C1 SÜ sè … …./ , v¾ng ………

TiÕt 16, 17 peptit vµ protein I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Biết đợc:

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học peptit (phản ứng thuỷ phân)

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất protein (sự đông tụ, phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với Cu(OH)2) Vai trò protein

đối với sống

- Kh¸i niƯm enzim axit nucleic Kỹ

- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học protit protein

- Phân biệt dung dịch protein víi chÊt láng kh¸c

3 Thái độ: Từ cấu tạo suy tính chất, chống lại quan điểm mê tín

II Chn bÞ

GV: Hình 34, 35 phóng to

HS: Chuẩn bị kiến thức phản ứng trùng ngng

III tiến trình bµi häc

TiÕt 16

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 Khái niệm

(32)

trùng ngng số amino axit, sau cho học sinh thấy đợc liên kết peptit, peptit, nhóm peptit

Hoạt động 2 Tính chất hố học GV u cầu học sinh phân tích lại đặc điểm cấu tạo peptit, từ h-ớng dẫn học sinh tìm hiểu tính chất hố học u cầu học sinh viết phơng trình phản ứng thuỷ phân

Hoạt động 3 Củng cố

GV híng dÉn häc sinh hoµn thiện tập 1, 2, 3/55-SGK

giáo viên tìm hiĨu kiÕn thøc

Học sinh phân tích đặc điểm cấu tạo peptit, tìm hiểu tính chất hố học viết phơng trình phản ứng

Học sinh giáo viên hoàn thiện tập

Kiến thức

Bài 10 Aminoaxit

I- Kh¸i niƯm

- Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH)

- Tªn gäi:

+Tªn thay thÕ: axit + sè chØ vÞ trÝ nhãm NH2 + amino + tên thay

của axit tơng ứng

+ Tên bán hệ thống: axit + amino + tên thờng axit tơng ứng + Tên thờng: Là tên riêng cđa amino axit

+ Ký hiƯu: LÊy ch÷ đầu tên thờng amino axit Tên một số amino axit thông dụng

Công thức Tên thay Tên bán hệ thống Tên thờng Ký hiệu CH2-COOH

/ NH2

axit 2-aminoetanoic axit aminoaxetic glyxin Gly CH3-CH2- COOH

/ NH2

axit

2-aminopropanoic aminopropionicaxit - alanin Ala CH3-CH- CH-COOH

/ / CH3 NH2

axit

2-amino-3-metylbutanoic aminoisovalericaxit - valin Val NH2-(CH2)4 –CH-COOH

/ NH2

axit

2,6-®iaminohexanoic ®iaminocaproicaxit , - lysin Lys HOOC-CH-(CH2)2 -COOH

/ NH2

axit

2-aminopentan®ioic aminoglutaricaxit - axit glutamic Glu

II- Cấu tạo phân tử

1 Cấu tạo phân tử: Có cấu tạo ion lìng cùc

+

H2N - CH2-COOH H3N-CH2-COO

Dạng phân tử dạng ion lỡng cực Tính chất hoá học

a) TÝnh chÊt lìng tÝnh

b) TÝnh axit-baz¬ cđa dung dịch amino axit

c) Phản ứng riêng nhóm COOH: phản ứng este hoá

(33)

Bµi 11 Peptit vµ protein I- Peptit

- Là loại hợp chất chứa từ đến 50 gốc -amino axit liên kết với liên kết peptit

- Liên kết peptit liên kết –CO-NH- hai đơn vị -amino axit Nhóm – C - NH- hai đơn vị -amino axit đợc gọi nhóm peptit 

O

2 TÝnh chất hoá học a) Phản ứng thuỷ phân b) Phản ứng màu biure

Peptit tác dụng với Cu(OH)2 môi trờng kiềm cho hợp chất màu tím. II- Protein

1 Khái niệm Cấu tạo phân tử TÝnh chÊt

4 Vai trò protein s sng

III- Khái niệm enzim axit nucleic

1 Enzim a) Kh¸i niƯm

Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho q trình hố học, đặc biệt thể sinh vật

b) Đặc điểm xúc tác enzim: Có tính chọn lọc cao tốc độ phản ứng lớn

2 Axit nucleic

a) Khái niệm: Axit nucleic polieste axit photphoric pentozơ, thành phần quan trọng nhân tế bào Loại polime có tính axit Axit nucleic thờng tồn dới dạng kết hợp với protein gọi nucleoprotein Axit nucleic có hai loại đợc ký hiệu AND ARN

b) Vai trị: Axit nucleic có vai trị bậc hoạt động sống thể, nh tổng hợp protein, chuyển thông tin di truyền

AND chứa thơng tin di truyền Nó vật liệu di truyền cấp độ phân tử mang thơng tin di truyền mã hố cho hoạt động sinh trởng phát triển thể sống

ARN chđ u n»m tÕ bµo chÊt, tham gia vào trình giải mà thông tin di truyền

Tiết 17.

III tiến trình häc

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(34)

GV cho học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi sau

C©u Protein gì?

Cõu Cú my loi protein? Nêu đặc điểm loại

C©u Viết cấu tạo phân tử protein Các phân tử protein khác yếu tố nào?

Cõu Protein có tính chất vật lý đặc trng gì? Câu Hãy viết phản ứng thuỷ phân chuỗi peptit

GV híng dÉn, cđng cè vµ kÕt luËn

Hoạt động 2 Khái niệm enzim axit nucleic

Giáo viên thuyết trình liên hệ thực tế (có sử dụng mô hình cấu trúc đoạn phân tử AND)

1 Enzim - Khái niệm - Đặc điểm Axit nucleic - Khái niƯm - Vai trß

Hoạt động 3 Củng cố

GV híng dÉn häc sinh hoµn thiƯn tập lại SGK

Học sinh hoàn thiện tập, giáo viên tìm hiÓu kiÕn thøc

Häc sinh nghe giảng trả lời câu hỏi bổ sung

Học sinh giáo viên hoàn thiện tập sgk

Ngày soạn: 01/11/2009

Ngày dạy: /11/2009 Líp 12C1 SÜ sè … …./ Tªn häc sinh v¾ng: … TiÕt 18 Lun tËp

I- Mơc tiªu 1 KiÕn thøc - Häc sinh hiĨu

Mối liên quan đơn vị kiến thức

Cách làm tập hoá học, đặc biệt tập tính tốn theo phơng trình phản ứng

2 Kỹ năng

Vit phng trỡnh phn ng, tính tốn theo phơng trình phản ứng 3 Thái độ: Học tập nghiêm túc

(35)

2 Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu tập trớc n lp

III- Tiến trình dạy

Hot động thầy Hoạt động trò

Hoạt động (10p)Kiểm tra cũ GV yêu cầu học sinh lên bảng viết công thức cấu tạo, loại tên gọi, ký hiệu số amin, amino axit, protein tính chất GV tổng kết lại kiến thức sau học sinh làm xong tập

Hoạt động (25p) Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tập sách hoá học Hoạt động 3 Củng cố

GV cho học sinh làm tập theo phiếu in sẵn

Học sinh lên bảng làm tập giáo viên tổng kết lại

Học sinh giáo viên hoàn thành tập

Học sinh thảo luận hoàn thiện phiếu

Phiếu học tập

Câu Amin chứa 15,05% khối lợng nitơ

A C2H5NH2 B CH3)2NH C C6H5NH2 D (CH3)3N Câu Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H7N

A B C D Câu Cho amin CH3-CH(CH3)-N H2 Tên gọi cđa amin lµ

A Prop-1-ylamin B etylamin C đimetylamin D prop-2-ylamin Câu Amin dới amin bậc hai

A A CH3-N-CH2-CH3 B CH3-CH-CH3 / /

CH3 NH2

C CH3-NH-CH3 D CH3CH2NH2 Câu Dung dịch etylamin tác dụng đợc với dung dịch nớc chất sau

A NaOH B NH3 C NaCl D FeCl3 vµ H2SO4 Câu Chất sau có tính bazơ m¹nh nhÊt

A NH3 B CH3CONH2 C CH3CH2CH2OH D CH3CH2NH2 C©u Tính bazơ chất tăng theo thứ tự

A C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2NH B NH3; CH3NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2 C (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2 D NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH; CH3NH2; Câu Tên gọi amino axit dới

A H2N-CH2-COOH (glixerol)

B CH3-CH-COOH (anilin); C CH3 – CH - CH-COOH / / /

NH2 CH3 NH2 D HOOC-CH22 – CH – COOH (axit glutaric) /

NH2

Câu Cho 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl 0,01 mol NaOH Công thức A có dạng:

(36)

C©u 10 Cho 0,1 mol A (-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối A

A Glixin B Alanin C Phenylalanin D Valin

Câu 11 Cho -amino axit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 g muối A

A Axit 2-aminopropanđioic B Axit 2-aminobutanđioic C Axit 2-aminopentanđioic D Axit 2-aminohexanđioic Câu 12 Este X đợc điều chế từ amino axit Y ancol etylic Tỉ khối X so với hiđro 51,5 Đốt cháy hoàn toàn 10,3 g X thu đợc 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam nớc 1,12 lit nitơ (đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X

A H2N - (CH2)2 - COO - C2H5 B H2N-CH2-COO-C2H5 C H2N-CH(CH3)-COOH D H2N-CH(CH3)-COOC2H5 Câu 13 Protein đợc mơ tả nh

A Chất pilime trùng hợp B Chất polieste C Chất polime đồng trùng hợp D Cht polime ngng t

Ngày soạn: 02/11/2009

Ngày dạy: / /2009 Lớp 12C1 Sĩ số … …./ tên học sinh vắng: … Tiết 19, 20 đại cơng polime

I- Mơc tiªu 1 KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt:

Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính), tính chất hoá học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, số phơng pháp tổng hợp polime (trùng hp, trựng ng-ng)

2 Kỹ năng:

- Từ monome viết đợc công thức cấu tạo polime ngợc lại - Viết đợc phơng trình hố học tổng hợp số polime thông dụng - Phân biệt đợc polime thiên nhiên với polime tổng hợp nhân tạo 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, có ý thức bảo vệ mơi trờng sống

II- Chuẩn bị giáo viên học sinh

a) Chuẩn bị giáo viên: Một số mẫu polime

b) Chuẩn bị học sinh: Xem lại kiến thức phản ứng trùng hợp, trùng ngng học

III- Tiến trình dạy Tiết 19

Hot ng thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 (15p) Khái niệm

GV cho học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi

- Polime gì?

- H s polime hoỏ (hay độ polime hố) gì?

- Monome lµ gì? - Tên gọi polime

- Phõn loi polime? Lấy ví dụ GV kết luận vấn đề.

(37)

Hoạt động 2 (20p) Đặc điểm cấu trúc, tính chất vật lý

1 GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh lên thuyết trình

Câu hỏi: Từ kiến thức học, nêu cấu trúc polime Lấy ví dụ minh hoạ

2 Học sinh đọc sách lên trình bầy TCVL polime Trả lời câu hỏi sau - Chất nhiệt dẻo gì?

- ChÊt nhiƯt rắn gì?

Hot ng 3 (15p) Cng c Nhắc lại khái niệm, ĐCT, TCVL polime Lấy ví dụ minh hoạ

Học sinh t trình bầy câu hỏi

Học sinh đọc sgk trình bầy theo yờu cu

Học sinh trình bầy

TiÕt 20

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1 (20p) Tính chất hố học GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau

- Tinh bét, xenluloz¬, poliamit, polipeptit cã tính chất hoá học chung nào?

(38)

- Viết công thức cấu tạo poliisopren dự đoán phản ứng xảy

2 GV thuyt trỡnh, phân tích phản ứng giải trùng hợp (đêpolime hố), phản ứng tăng mạch cacbon

Hoạt động 2.(15p) Phơng pháp điều chế Điều chế theo phản ứng trùng hợp trùng ngng

GV yêu cầu học sinh viết phản ứng trùng hợp, trùng ngng số chất học; phân tích rút kết luận Hoạt động 3 (10p) Củng cố

GV học sinh hoàn thiện tập sách giáo khoa

(GV giíi thiƯu s¬ qua cho häc sinh về phản ứng trùng cộng hợp)

Học sinh nghe giảng luyện tập

Học sinh tái lại kiến thức cũ vµ hoµn thiƯn bµi tËp

Học sinh làm tập

Kiến thức bản

I- Khái niệm: Polime hợp chất cã ph©n tư khèi rÊt lín nhiỊu

đơn vị sở (gọi mắt xích) liên kết với tạo nên

VD: polietilen: (-CH2-CH2-)n; poli (vinyl clorua): (-CH2-CHCl-)n * n hệ số polime hoá hay độ polime hoá

* Tên gọi: polime + tên monome tơng ứng Nếu monome có hai cụn từ trở lên monome đợc đặt dấu ngoặc

* Cã loại polime

- Polime tổng hợp (gồm polime trùng hợp polime trùng ngng): Là polime ngêi tỉng hỵp, vÝ dơ polietilen

- Polime thiên nhiên: Là polime có sắn thiên nhiên, ví dụ tinh bột - Polime bán tổng hợp: Là polime thiên nhiên đợc chế biến phần, ví dụ tơ visco

II- Đặc điểm cấu trúc

Gồm mạch không nhánh, ví dụ amilozơ

mạch có nhánh, vÝ dơ amilopectin, glicozen

m¹ch m¹ng líi không gian, ví dụ cao su lu hoá, nhựa bakelit

III- TÝnh chÊt vËt lý

(39)

- Chất nhiệt dẻo: Là loại polime nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại - Chất nhiệt rắn: loại polime đun khơng nóng chảy mà bị phân huỷ

- §a sè polime không tan dung môi thông thờng

- Nhiều polime có tính dẻo, số có tính đàn hồi, số kéo thành sợi dai, bền - Có polime suốt mà khơng giịn, nhiều polime có tính cách điện, cách điện, cách nhiệt bán dẫn

IV- TÝnh chÊt ho¸ häc

Polime có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch phát triển mạch cacbon Phản ứng phân cắt mạch polime

- Những polime có nhóm chức mạch dễ bị thuỷ phân, ví dụ tinh bột, xenluloz¬, poliamit, polipeptit

- Polime trùng hợp bị nhiệt phân nhiệt độ thích hợp 3000C VD: Polistiren -> stiren - Một số polime bị oxi hoá cắt mạch Cl Phản ứng giữ nguyên mạch polime 

(-CH2-CH=C-CH2-)n + nHCl -> (-CH2-CH2 – C - CH2-)n  

CH3 CH3 Poliisopren poliisopren hiđroclo hố Polime có liên kết đơi mạch nhóm chức ngồi mạch tham gia phản ng ny

3 Phản ứng tăng mạch polime

Khi có điều kiện thích hợp (nhiệt độ, chất xúc tác, ) mạch polime nối với thành mạch dài thành mạng lới

Trong công nghiệp ngời ta gọi phản ứng khâu mạch cac bon. OH

CH2OH

CH2

CH2

OH n

+ CH2

CH2

OH

CH2

OH

n

n

+ nH

2O

V- Phơng pháp điều chế

Polime thng c iu chế theo hai loại phản ứng trùng hợp trùng ngng Phản ứng trùng hợp

Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tơng tự thành phân tử lớn (polime)

Điều kiện cần: Phân tử monome phải có liên kết bội vòng bỊn cã thĨ më VÝ dơ: etilen, stiren, but -1,3 - a®ien, etilen oxit,

N O

t0, xt, p H

nCH2 = CH (-CH2-CH-)n

 

Cl Cl

Vinyl clorua poli (vinyl clorua) Ph¶n øng trïng ngng

Trùng ngng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phõn t nh khỏc

Điều kiện cần: monome có hai nhóm chức có khả phản øng t0

VD: HOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH -> -(CO-C6H4-CO-OC2H4-O-)n + 2nH2O axit terephtalic etylen glicol poli (etylen terephtalat)

(40)

Ngày soạn: 06/11/2009

Ngày dạy: /11/2009 Lớp 12C1 Sĩ số ./ tên học sinh vắng: Tiết 21, 22 vËt liƯu polime

I- Mơc tiªu 1 KiÕn thøc:

- Học sinh biết: Khái niệm, thành phần chính, sản xuất ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ tổng hợp tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên cao su tổng hợp, keo dán tự nhiên keo dán tổng hợp

2 Kĩ năng:

- Viết phơng trình hoá học cụ thể điều chế số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng

- S dng bảo quản đợc số vật liệu polime đời sống - Giải đợc tập có nội dung liên quan

3 Thái độ: ý thức tiết kiệm, bảo vệ môi trờng (thực ngày không dùng túi nilon)

II- Chuẩn bị giáo viên học sinh

b) Chuẩn bị giáo viên: Sơ đồ lu hố cao su (hình 4.3 phóng to), đoạn mạch phân tử nhựa rezol nhựa rezit phóng to

b) Chuẩn bị học sinh: Xem lại kiến thức phản ứng trùng hợp, trùng ngng học

III- Tiến trình dạy

Tiết 21

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 (20p) Chất dẻo

1 Giáo viên thuyết trình kết hợp vấn đáp học sinh để hồn thành khai niệm chất dẻo vật liệu compozit

2 - GV yêu cầu học sinh trao đổi để hiểu viết công thức cấu tạo PE, PVC, poli(metyl metacrylat), PPF GV giới thiệu tính chất chất - GV hớng dẫn học sinh viết công thức cấu tạo nhựa novolac, nhựa rezol nhựa rezit (có hình vẽ kèm theo)

- Học sinh giáo viên tìm hiểu khái niệm chất dẻo vật liệu compozit

- Học sinh trao đổi để hiểu viết công thức cấu tạo PE, PVC, poli(metyl metacrylat), PPF

(41)

Hoạt động 2 (15p) Tơ

- GV cho học sinh đọc SGK nêu khái niệm, phân loại tơ

- GV hớng dẫn học sinh viết phản ứng điều chÕ t¬ nilon – 6,6; t¬ nitron (hay t¬ olon) nêu tính chất số tơ

Hoạt động 3 Củng cố

GV yêu cầu học sinh viết lại phản ứng điều chế t¬ nilon – 6,6; t¬ nitron (hay t¬ olon), PE, PVC, poli(metyl metacrylat), PPF

rezit

- Học sinh đọc SGK rút khái niệm, phân loại tơ

- Häc sinh cïng giáo viên viết phản ứng điều chế tơ nilon 6,6; t¬ nitron (hay t¬ olon)

Häc sinh xem lại học, viết nháp lên bảng trình bầy

Kiến thức

Vật liệu polime

I- Chất dẻo

1 Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit - Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo

- Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm hai thành phần phân tán vào mà không tan vµo

Thành phần vật liệu compozit gồm: Chất (polime) chất độn, chất phụ gia khác

2 Mét sè polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen (PE)

b) Poli(vinyl clorua) (PVC) c) Poli(metyl metacrylat)

(42)

1 Khái niệm: Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định Phõn loi Gm hai loi

a) Tơ thiên nhiên b) Tơ hoá học b1) Tơ tổng hợp

b2) Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) Một số loại tơ tổng hợp thờng gặp a) T¬ nilon t0

nH2N-CH26-NH2 + nHOOC-CH24-COOH -> (-NH-CH26-NHCO-CH24-CO-)n + 2nH2O hexametylen®iamin axit a®ipic poli(hexametylen a®ipamit) (nilon-6,6)

b) T¬ nitron (olon)

nCH2=CH ROOR/, t0 (-CH2-CH-)n

 

CN CN acrilonitrin poliacrilonitrin III- Cao su

1 Khái niệm: Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi Phân loại: Có hai loại cao su thiên nhiên cao su tổng hợp a) Cao su thiên nhiên

CÊu t¹o: (-CH2-C=CH-CH2-)n víi n  1500 - 15000 

CH3 b) Cao su tỉng hỵp b1) Cao su buna Na

nCH2=CH-CH=CH2 -> (-CH2-CH=CH-CH2-)n

t0, p

buta -1,3-®ien polibuta -1,3-®ien b2) Cao su buna-S

b3) Cao su buna-N

IV- Keo dán tổng hợp

1 Kh¸i niƯm

2 Mét sè keo d¸n tỉng hợp thông dụng

Tiết 22

Hot ng ca thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 (20p) Cao su

GV cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau

a) Cao su gì? b) Tính đàn hồi gỡ?

c) Viết công thức cấu tạo cao su thiên nhiên, cao su nhân tạo, cao su buna – S, cao su buna – N

GV hớng dẫn, củng cố kết luận vấn đề

Hoạt động 2 (15p) keo dán tổng hợp

GV thuyết trình, nhấn mạnh khái niệm keo dán, nhựa vá săm, keo dán epoxi keo dán ure – fomanđehit Hoạt động 3 (10p) Củng cố

GV học sinh hoàn thiện bµi tËp trang 72, 73- SGK

Học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi

Học sinh nghe giảng trả lời câu hỏi bổ sung

(43)

Ngày soạn: 16/11/2009

Ngµy kiĨm tra: 23/11/2009 Líp 12C1 SÜ sè ./ Tên học sinh vắng: Tiết 25 Kiểm tra viết

I- Mục tiêu

- Đánh giá, phân loại học sinh sau 13 tiết học (phần amin, amino axit, peptit protein)

- Điều chỉnh phơng pháp dạy học quản lý học sinh

- Khích lệ học sinh chăm ngoan đồng thời ngăn chặn tình trạng lời học, ỷ lại phận học sinh

II- B¶ng ma trËn chiỊu

Mức độ

Néi dung

(Sè c©u/sè ®iĨm)

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Este 2/1 0/0 1/0.5 0/0 0/0 1/2 3/1.5 1/2

Lipit 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 0/0 2/1 0/0

ChÊt giỈt rưa 1/0.5 0/0 0/0 0/0 0/0 0/0 1/0.5 0/0

Glucoz¬ 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 1/2 2/1 1/2

Saccaroz¬ 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 0/0 2/1 0/0

Tinh bột

xenlulozơ 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 0/0 2/1 0/0

(44)

§Ị kiĨm tra Hoá học 12 (Thời gian làm 45 phút)

Họ tên: Lớp 12C1

Điểm Lời phê giáo viên

in ỏp ỏn cho cỏc câu hỏi sau

Câu 1 Tên gọi C6H5NH2 là: ………

Câu 2 Công thức phân tử C3H9N có x chất đồng phân Giá trị x là: ………

Câu 3 Cho chất: C6H5NH2, CH3CH2NH2, NH3, CH3NHCH2CH3 Chất khơng làm đổi màu quỳ tím là: ………

Câu 4 Cho 20 gam hỗn hợp amin đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl dùng là: ………

Câu 5 Đốt cháy đồng đẳng metyl amin, người ta thấy tỉ lệ thể tích khí

VCO2:VH2O sinh 2:3 Công thức phân tử amin là: …… ………

Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lit khí oxi (đktc) Cơng thức amin là: ………

Câu 7 Trung hồ 3,1 gam amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M Công thức X là: ………

Câu 8 Người ta điều chế anilin cách nitro hoá 500 gam benzen khử hợp chất nitro sinh Hiệu suất giai đoạn 50% Khối lượng anilin thu là: ………

Câu 9 Cho hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 C6H5OH A trung hoà 0,02 mol NaOH 0,01 mol HCl A phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa Số mol chất NH3, C6H5NH2 C6H5OH là: … ………

Câu 10 Cho -amino axit mạch thẳng A có cơng thức H2NR(COOH)2 phản ứng với 0,1 mol

NaOH tạo 9,55 gam muối A là………

Câu 11 Cho -amino axit no A chứa nhóm –COOH nhóm –NH2 Cho 10,3 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thu 13,95 gam muối clohiđrat A Công thức cấu tạo thu gọn A là: ………

Câu 12 Este X điều chế từ aminoaxit Y ancol etylic Tỉ khối X so với hiđro 51,5 Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu 17,6 gam CO2, 8,1 gam nước 1,12 lít nitơ (đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: ………

Câu 13 Chất hữu T chứa C, H, O, N Tỉ khối T CO2 89/44 Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol T thu 1,5 mol CO2, 0,25 mol N2 a mol H2O Công thức phân tử T là: ………

Câu 14 Thuỷ phân đến protein ta thu chất gì? ………

Câu 15 Sử dụng alanin, glyxin, valin tạo tripeptit: ………

Câu 16 Thuỷ phân peptit người ta thu đipeptit là: ala – gly, gly – val Cấu tạo peptit là: ……… ……… Hiệu suất: 10% 20% 50%

Câu 17 PVC điều chế theo sơ đồ: CH4 -> C2H2 -> CH2 = CHCl -> PVC

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần thiết để điều chế PVC là: (khí thiên nhiên chứa 90% metan thể tích) ………

(45)

Câu 19 Tên công thức polime thiên nhiên thuộc loại gluxit học chương trình lớp 12 là: ………

Câu 20 Keo dán ure – fomanđehit có độ polime hố 1000 Với hiệu suất 50% khối lượng ure, khối lượng metanal cần thiết để điều chế keo dán l

Đáp án

Câu 10 11 12

Đáp ¸n

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w