II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh một số cây ăn quả để hs làm BT 2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài B/ Tìm hiểu bài: - Các em hãy đọc thầm lại bà[r]
(1)ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1)- KNS I/ Mục tiêu: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ việc cư xử lịch với người ♥♥♥ KNS: KN: Thể tự trọng và tôn trọng người khác -Ứng xử lịch với người -Ra định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp số tình -Kiểm soát cần thiết II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có bìa màu xanh, đỏ, vàng - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - Em đã làm gì để thể kính + Chào hỏi lễ phép với người lao động trọng, biết ơn người lao động? + Quý trọng sản phẩm, thành lao động - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chuyện - Hà, Trang và cô thợ may tiệm may" - Quan sát và trả lời: Bạn Hà đến xin lỗi cô thợ - GV kể chuyện SGK/31 may - Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời các + Em tán thành cách cư xử bạn Trang vì bạn câu hỏi sau: cư xử lễ phép với người lớn qua lời nói, cử chỉ, + Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì cách cư xử hành động bạn Trang? + Bạn Hà cư xử đúng vì cô thợ + Nhóm 3, 4: Em có nhận xét gì cách cư may đã không giữ đúng lời hứa xử bạn Hà? Hà cư xử là không đúng bạn đã + Nhóm 5,6 : Nếu là bạn Hà em nhận lỗi mình và xin lỗi cô thợ may + Khuyên bạn nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên khuyên bạn điều gì? Vì sao? + Nhóm 7,8 : Nếu là cô thợ may, em cảm nhân và thông cảm với cô thợ may thấy nào bạn Hà không xin lỗi sau + Em cảm thấy không vui em xin đã nói vậy? Vì sao? lỗi và hứa cố gắng lần sau giữ đúng lời hứa Kết luận: Trang là người lịch vì đã biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết - Trình bày, nhận xét thông cảm với cô thợ may 2) Đúng, vì người mang bầu không thể đứng lâu Hoạt động 2: Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho 3) Sai, không tôn trọng và làm ảnh hưởng đến phụ nữ mang bầu người xung quanh xem phim Trong rạp chiếu bóng, bạn nhỏ vừa 4) Đúng, vì Lâm đã có cử lịch xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa với người nhỏ tuổi Do sơ ý, Lâm làm em bé ngã Lâm liền 5) Sai, vì trò đùa không lịch sự, không xin lỗi và đỡ em bé dậy tôn trọng người khác, làm bạn Nga khó chịu Kết luận: Chúng ta phải biết cư xử lịch - HS lắng nghe với người dù người đó nhỏ tuổi hay là người nghèo khổ C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32 - Chuẩn bị đồ chơi như: xe, búp bê, bóng để tiết sau đóng vai Lop4.com (2) TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số, phân số II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh Kiểm tra.- Yêu cầu tìm hai phân số cho PS - Nhận xét và ghi điểm Bài mới.a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn nội dung:* Rút gọn phân số: a) 18 54 - Ta thấy và chia hết cho nên thực chia tử số và mẫu số ps - Không thể rút gọn phân số cho2 vì và 4 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn = 18 : = 54 : 27 18 54 = 18 : = 54 : + Khi rút gọn phân số 18 ta phân số 54 đã là ps tối giản chưa? Vì sao? Phân số Kết luận: Vậy dựa vào cách rút gọn phân số và phân số 18 em nào có thể nêu cách rút 54 gọn Nhận xét và ghi bảng.Yêu cầu nêu lại c Hướng dẫn bài tập: Bài 1a: Làm bảng.Đọc các phân số, yêu cầu học sinh làm vào bảng Bài 2: Nêu kết Yêu cầu đọc đề và yêu cầu bài a) Phân số nào tối giản? Vì sao? b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó? Bài 3: Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và tự làm vào Thu chấm và nhận xét Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài Luyện tập Nhận xét chung tiết học 25 = 40 10 10 : 10 = = = 15 15 : 15 6:2 Cá nhân nêu = = 8:2 18 54 ta phân số nào? Phân số b) + Thảo luận và nêu 10 Viết phân số yêu cầu tìm và nêu các phân 15 10 số phân số có tử và mẫu nhỏ 15 10 phân số 15 ? Hãy nêu cách rút gọn phân số PS -Phân số có thể rút gọn không?Vì sao? -Khi rút gọn phân số = = là phân số tối giản vì và không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn + Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn - Chia tử số và mẫu số cho cùng số vừa tìm Cứ làm phân số tối giản 4:2 12 12 : = = ; = = 6:2 8:4 15 15 : 11 11 : 11 = = ; = = 25 25 : 5 22 22 : 11 72 a) Phân số tối giản là: , , Vì không có 73 số tự nhiên nào lơn mà chia hết cho tử số và mẫu số các phân số trên b) Rút gọn 8:4 = = ; 12 12 : 54 27 = = = 72 36 12 Lop4.com 30 30 : = = 36 36 : 6 (3) Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012 TUẦN 21 Người soạn: Phạm Thị Tuấn TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA- KNS I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dụng khoa học trẻ đất nước ♥♥:KNS: KN: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Tư sáng tạo II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: 2) Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn 2) Vì trống đồng là niềm tự hào chính trang trí đẹp, là cổ vật quy giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là đáng người Việt Nam ta? - Nhận xét, cho điểm chứng nói lên dân tộc VN là dân tộc có văn hóa lâu đời, bền B/ Dạy-học bài mới: HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài: vững - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài (mỗi - hs đọc , số hs giải nghĩa từ - hs đọc bài lần xuống dòng là đoạn) (2 lượt) + Lượt 1: Rèn phát âm: Cục Quân giới, súng - Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; ba-dô-ca, lô cốt, huân chương quê Vĩnh Long; học trung học Sài Gòn, + Lượt 2: Giải nghĩa từ: - GV đọc diễn cảm toàn bài năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học Tìm hiểu bài: đồng thời ba ngành: kĩ sư cầu cống-điệnhàng không; ngoài còn miệt mài nghiên * Trần Đại Nghĩa phong danh hiệu gì? - Ngay từ thời học, ông đã bộc lộ tài cứu chế tạo vũ khí xuất sắc - Phong danh hiệu Anh hùng Lao động - Y/c hs đọc thầm đoạn để trả lời các câu + Đất nước bị giặc xâm lăng, nghe theo hỏi: tiếng gọi thiêng liêng TQ là nghe theo + Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tình cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ TQ" nghĩa là gì? đất nước + Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế lớn kháng chiến? loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dôca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng + Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho và lô cốt giặc nghiệp xây dựng TQ + Ông có công lớn việc xây dựng + Nhà nước đánh giá cao cống hiến khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa ông Trần Đại Nghĩa nào? HD đọc diễn cảm học và kĩ thuật Nhà nước - Gọi hs nối tiếp đọc lại đoạn bài - Luyện đọc theo cặp - HD hs luyện đọc đoạn: Gv đọc mẫu - Vài hs thi đọc trước lớp - Y/c hs luyện đọc theo cặp Nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc C/ Củng cố, dặn dò: cho nghiệp quốc phòng và xây dụng - Hãy nêu ý nghĩa bài? khoa học trẻ đất nước - Nhận xét tiết học Lop4.com (4) Lịch sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC- Có giảm tải I/ Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (không yêu cầu nhớ nội dung bản), vẽ đồ đất nước II/ Đồ dùng học tập: - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chiến thắng Chi Lăng - hs trả lời 1) Tại ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa 1) Vì địa Chi Lăng tiện cho quân ta mai đánh địch? phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng - Nhận xét, cho điểm khó mà có đường B/ Dạy-học bài mới: * Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê 1) Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành lập vào và quyền lực nhà vua năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt và đóng - Yc hs đọc SGK và TLCH: đô Thăng Long 1) Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai 2) Gọi là Hậu Lê để phân biệt với thời Lê là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng Lê Hoàn lập từ kỉ X đô đâu? 3) Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí đất nước + Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê? ngày càng củng cố và đạt tới đỉnh cao + Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê vào đời vua Lê Thánh Tông nào? - Vua là người đứng đầu triều đình, có uy - Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê quyền tuyệt đối Vua còn trực tiếp là tổng nào? Các em cùng tìm hiểu qua sơ đồ nhà huy quân đội nước thời Hậu Lê - Có các và các viện - Như vậy, toàn cảnh tranh cho thấy: Cơ cấu tổ chức máy nhà nước khá chặt chẽ, quy củ; cách biệt vua-quan rõ ràng, nghiêm ngặt * Hoạt động 2: Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nước - Y/c hs làm việc nhóm đôi tìm việc làm cụ thể nhà vua để quản lí đất nước ? - Gọi là đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức vì chung đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng đức (1470-1497) - - Thảo luận, trả lời: Nội dung Bộ luật là bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ số quyền lợi phụ nữ - vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ - Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị phụ nữ Với nội dung trên, - Là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng Nó củng cố chế độ PK tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội nào việc cai quản đất nước? C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc phần tóm tắt cuối bài - Bài sau: Trường học thời Hậu Lê Lop4.com (5) CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập (Kết hợp đọc bài vănsau đã hoàn chỉnh) II/ Đồ dùng dạy-học: bảng nhóm viết nội dung BT2a, BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đọc cho hs viết vào B: chuyền - Hs viết vào B bóng, trung phong, tuốt lúa, chơi - Nhận xét B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết dạy 2) HD nhớ-viết: - Gọi hs đọc thuộc lòng khổ thơ cần viết - hs đọc thuộc lòng - Y/c lớp nhìn vào SGK, đọc thầm để ghi - Đọc thầm, ghi nhớ, phát : chăm sóc, nhớ khổ thơ và từ khó bài nghĩ, bế bồng, lời ru, rõ - Hd hs phân tích các từ khó và viết - Phân tích, viết B vào bảng - Gọi hs đọc lại các từ khó - Vài hs đọc - Y/c hs nêu cách trình bày bài thơ - Viết thẳng cột các dòng thơ, hết khổ cách dòng, tất chữ đầu dòng phải viết - Y/c hs gấp SGK, tự viết bài hoa - Các em đổi cho để soát lỗi - Tự viết bài - Chấm chữa bài, nêu nhận xét - Đổi kiểm tra 3) HD hs làm bài tập: Bài 2a) Gọi hs đọc y/c - Các em đọc thầm đoạn văn để điển vào chỗ trống r, d, gi cho đúng nghĩa - hs đọc y/c - Dán tờ phiếu lên bảng, y/c hs lên lên bảng - Đọc thầm, tự làm bài làm bài, sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - hs lên bảng thực - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: Các em đọc thầm đoạn văn, chọn - Nhận xét (Mưa giăng, theo gió, Rải tím) tiếng thích hợp ngoặc đơn để - Tự làm bài hoàn chỉnh bài văn - Dán tờ phiếu , y/c dãy cử bạn lên thi tiếp sức (gạch bỏ tiếng không thích - hs lên thực hợp, viết lại tiếng thích hợp - Y/c dãy đọc lại bài đã hoàn chỉnh -Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng - Đại diện dãy đọc đoạn văn - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả - Nhận xét tiết học Lop4.com (6) KHOA HỌC ÂM THANH I/ Mục tiêu: Nhận biết âm vật rung động phát II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: Lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, ít giấy vun - Chuẩn bị chung: đàn ghi ta II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bảo vệ bầu không khí - Con người cần có biện pháp tích cực nào để 1) Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí, bảo vệ bảo vệ bầu không khí lành? rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường, giảm lượng khí thải độc hại xe có động Nhận xét, cho điểm chạy xăng, dầu và nhà máy, giảm Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung khói đun bếp quanh Mục tiêu: Nhận biết âm xung quanh - Hãy nêu các âm mà em biết? - Những âm nào nghe vào sáng sớm, buổi trưa, buổi tối ? Hoạt động 2: Thực hành các cách phát âm - Tiếng còi xe, tiếng hát, tiếng nước chảy, Mục tiêu: HS biết và thực các cách tiếng gà gáy khác để làm cho vật phát âm - Tiếng cười, tiếng hát, tiếng học bài, - Kiểm tra dụng cụ các nhóm + Sáng sớm: gà gáy, đồng hồ báo thức, chím Giao nhiệm vụ: Các em hãy làm việc nhóm hót, 4, tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn + Buổi trưa: còi xe, nước chảy, tiếng ru , bị: lon sữa bò, sỏi, thước phát âm + Buổi tối: động xe, ểnh ương, tiếng học Hoạt động 3: Tìm hiểu nào vật phát bài âm Mục tiêu: HS làm thí nghiệm đôn giản chứng Dùng hòn sỏi cọ vào minh liên hệ rung động và phát Để sỏi vào lon sữa bò dùng tay lắc mạnh âm số vật Dùng thước gõ lên lon sữa bò Lần 1: rắc ít giấy vụn lên mặt trống và Dùng hòn sỏi gõ vào lon sữa bò gõ Lần 2: Vẫn rắc ít giấy vụn lên mặt trống và + Ta thấy mặt trống rung lên, các mảnh giấy gõ mạnh vụn văng lên và âm phát Lần 3: Khi gõ, các em đặt tay lên mặt trống + Ta thấy các mảnh giấy văng lên cao và - Gọi các nhóm lên thực trước lớp và nêu tiếng trống phát lớn kết + Ta thấy mặt trống không rung và tiếng trống không phát - Khi nào tiếng trống phát ra? - Khi mặt trống rung động C/ Củng cố, dặn dò: - Thực nhóm đôi - Về nhà xem lại bài + Tay có cảm giác là có rung động cổ - Bài sau: Sự lan truyền âm (chuẩn bị nói đồng hồ reo, trống, túi ni lông ) Nhận xét tiết học Lop4.com (7) Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số Bài tập cần làm bài 1, bài và bài ; Bài 3* dành cho HSKG II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Rút gọn phân số Gọi hs lên bảng thực bài cuối hai - HS thực vào B, vài hs lên câu a, b bài bảng thực - Nhận xét, cho điểm a) 1/2, 18/5, 25/12 b) 1/4, 3/7, 1/25 B/ Dạy-học bài mới: Luyện tập Bài 1: Y/c hs thực B - HS thực B : 1/2, 1/2, 24/15, 3/2 Bài 2: Để biết phân số nào 2/3 chúng - Chúng ta rút gọn các phân số, phân ta làm nào? số nào rút gọn thành 2/3 thì phân số đó 2/3 - Y/c hs tự làm bài - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết 20/30; 8/12 là phân số 2/3 *Bài 3: Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài báo cáo kết 5/20 = 25/100 (nhân tử và mẫu với 5) - Theo dõi, lắng nghe và đọc lại Bài 4: GV viết lên bảng giới thiệu dạng bài - Đều có thừa số và thừa số tập và cách đọc - Tích trên và tích có thừa số nào giống - Thực mẫu vừa thực vừa giải thích cách làm: + Tích trên gạch ngang và tích gạch - hs lên bảng lớp thực và giải thích, ngang chia hết cho nên ta chia nhẩm lớp làm vào nháp b) Cùng chia nhẩm tích trên và hai tích cho gạch ngang cho 7, để phân số 5/11 + Ta thấy tích cùng chia hết cho nên ta tiếp tục chia nhẩm cho Cuối cùng ta 2/7 - Y/c hs làm tiếp phần b, c C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Quy đồng mẫu số các phân số - Nhận xét tiết học Lop4.com (8) LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I/ Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai nào ? (ND Ghi nhớ) - Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào ? ( BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết đoạn văn BT III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: MRVT : Sức khỏe - HS 1: Thực BT2 - Gọi hs lên bảng làm lại BT2, - HS : Thực BT3 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: - HS lên thực 2) Tìm hiểu bài: 1) Bên đường, cây cối xanh um Bài 1,2: Gọi hs đọc y/c 2) Nhà cửa thưa thớt dần - Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, dùng bút gạch 4) Chúng thật hiền lành từ ngữ đặc điểm, tính chất 6) Anh trẻ và thật khỏe mạnh trạng thái vật các câu đoạn văn - hs đọc y/c Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c 1) Bên đường, cây cối nào? - Các em hãy suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ 2) Nhà cửa nào? 4) Chúng (đàn voi) nào? ngữ vừa tìm 6) Anh (người quản tượng) nào? Bài tập 4,5: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Chỉ bảng câu trên bảng nhóm, mời hs nói từ ngữ các vật miêu tả BT5: Đặt câu hỏi cho các TN đó câu Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa Bên đường, cái gì xanh um? Cái gì thưa thớt dần? tìm - Cùng hs nhận xét Những gì thật hiền lành? BT4: TN vật miêu tả Ai trẻ và thật khỏe mạnh? Bên đường, cây cối xanh um - Vài hs đọc Nhà cửa thưa thớt dần - hs thực Chúng thật hiền lành Anh trẻ và thật khỏe mạnh - hs lên bảng làm bài - Gọi hs phân tích câu kể Ai nào? để minh Rồi người lớn lên và lần họa nội dung ghi nhớ lượt lên đường 3) Luyện tập: Căn nhà trống vắng Bài 1: Gọi hs đọc nội dung BT1 Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi - Các em hãy trao đổi với bạn ngồi cùng bàn, Anh Đức lầm lì, ít nói tìm các câu kể Ai nào đoạn văn Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo Bài 2: HS viết bài, trình bày các bạn tổ: Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Các em suy nghĩ, viết nhanh nháp các câu Vd: Tổ em là tổ 2, tổ em có bạn Các bạn đa văn, nhớ chú ý sử dụng câu Ai nào? số ngoan và chăm học Bạn Minh học bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm giỏi, múa đẹp và chăm Bạn Hòa còn bạn tổ hay nói chuyện lớp… C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại vào bài em vừa kể các bạn tổ Lop4.com (9) TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA- KNS I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người VN II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC - hs lên bảng đọc và TLCH 1) Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho 1) Ông có công lớn việc xây dựng nghiệp xây dựng Tổ quốc? khoa học trẻ tuổi nhà nước Nhiều năm - Nhận xét, cho điểm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa B/ Dạy-học bài mới: học và Kĩ thuật Nhà nước a) Luyện đọc: - Bài thơ viết thời kì đất nước có chiến - Nhẹ nhàng, trìu mến tranh chống đế quốc Mĩ - Y/c hs quan sát tranh minh họa - hs đọc bài, lớp theo dõi SGK - Gọi hs nối tiếp đọc khổ thơ bài + Lượt 1: HD hs luyện phát âm từ khó : + Nước sông La ánh mắt Hai Muồng đen, Lát chun, nở xòa, say + Lượt 2: Giải nghĩa từ: sông La; dẻ cau, táu bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa - Bài thơ đọc với giọng nào ? vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê b) Tìm hiểu bài: + Chiếc bè gỗ ví đàn trâu đằm mình + Chiếc bè gỗ ví với các gì? Cách nói thong thả trôi theo dòng sông: Bè chiều có gì hay? thầm thì, Gỗ lượn đàn thong thả, Như bầy trâu + Vì trên bờ, tác giả lại nghĩ đến mùi lim dim, Đằm mình êm ả Cách so sánh vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hồng? lên cụ thể, sống động + Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì? c) HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Y/c hs theo dõi, lắng nghe tìm từ cần nhấn giọng bài - HD hs luyện đọc diễn cảm khổ thơ Sông La sông La Trong / ánh mắt Bờ tre xanh mi mắt Mươn mướt đôi hàng mi Bè chiều thầm thì - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: bè gỗ được chở xuôi góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá C/ Củng cố, dặn dò: - Y/c hs nêu nội dung bài thơ - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ Lop4.com Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình / êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê (10) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC - Bảng nhóm viết vắn tắt gợi ý (dàn ý cho cách kể) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên kể lại câu chuyện đã - hs thực nghe, đã đọc người có tài - Nhận xét B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: - hs đọc đề bài 2) HD hs hiểu y/c đề bài - Theo dõi - Gọi hs đọc đề bài - Gạch : khả năng, sức khỏe đặc biệt, em - HS nối tiếp nói nhân vật mình kể: biết Em muốn KC chị chơi đàn Pi-a-nô giỏi Chị là bạn chị gái em, thường đến - Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý SGK nhà em vào sáng chủ nhật./Em muốn kể - Các em hãy nói nhân vật mà em kể: chuyện chú hàng xóm nhà em Chú có thể Người là ai? Ở đâu? Có tài gì? dùng tay chặt vỡ viên gạch đặt chồng lên - Dán bảng phương án KC theo gợi ý - hs đọc: Kể câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối - Các em hãy suy nghĩ, lựa chọn KC theo Kể việc chứng minh khả đặc biệt phương án đã nêu nhân vật (không kể thành chuyện) - Khi kể các em phải xưng hô nào? - HS lập nhanh dàn ý cho bài kể - Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật câu - Xưng tôi, em - Ghi nhớ chuyện 3) Thực hành KC - Hai em ngồi cùng bàn hãy kể cho nghe câu chuyện mình - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý - Kể chuyện nhóm đôi - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC Nội dung kể có phù hợp với đề bài ? - Khi lên bảng tên hs, tên câu chuyện Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không? - Y/c hs chất vấn câu chuyện bạn Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu - Một vài hs nối tiếp thi KC trước lớp chuyện hay nhất, bạn KC hay C/ Củng cố, dặn dò: - Chất vấn câu chuyện - Bài sau: Con vịt xấu xí (xem trước tranh minh họa truyện SGK, phán đoán nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học Lop4.com (11) ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục tiêu: - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ : + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng Nam Bộ còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo + Trang phục phổ biến người dân Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và khăn rằn II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân ĐBNB III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đồng Nam Bộ - hs trả lời 1) Đồng Nam Bộ nằm phía nào 1) ĐBNB nằm phía nam nước ta, phù sa nước ta? hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai - Nhận xét, cho điểm bồi đắp B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Nhà người dân 1) Người dân sống ĐBNB thuộc dân - Đọc SGK, trả lời tộc nào? 2) Người dân thường làm nhà đâu? Vì 1) Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa sao? 3) Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây là gì? - Giảng: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân đây thường làm nhà đơn sơ Nhà truyền thống người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm lá cây dừa Trước đây, đường giao thông trên chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện lại chủ yếu Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại và sinh hoạt - Dân cư chủ yếu sống đồng và ven các sông rạch , nhà chủ yếu là nhà sàn * Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội 1) Trang phục thường ngày người dân ĐBNB trước đây có gì đặc biệt? 2) Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? 2) Xây dựng nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch Vì ĐBNB có hệ thống kênh rạch chằng chịt 3) Phương tiện lại chủ yếu là xuồng, ghe - Đọc SGK, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm câu) 1) Trang phục phổ biến người dân là quần áo bà ba và khăn rằn 2) Nhằm mục đích cầu mùa và điều may mắn sống 3) Đua bò, đua ghe ngo, tắm Bà 4) Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà (Tây Ninh), lễ cúng trăng đồng bào khơ me, lễ tế 3) Trong lễ hội thường có hoạt động thần cá Ông (cá voi) các làng chài ven biển, nào? 4) Kể tên số lễ hội tiếng ĐBNB? - Quan sát tranh C/ Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe - Bài sau: Hoạt động sản xuất người dân - Một vài hs đọc ĐBNB - Nhận xét tiết học Lop4.com (12) KĨ THUẬT ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: - Biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: 1) Hãy nêu vật liệu, dụng cụ thường 1) hạt giống, đất, phân bón, cuốc, dầm xới, sử dụng để trồng rau,hoa? cào, vồ đập đất và bình tưới nước - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau,hoa Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng các - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng không khí phát triển cây rau, hoa a) Nhiệt độ: - Y/c hs đọc SGK và thảo luận - nhiệt độ các mùa không giống vd: mùa nhóm trả lời các câu hỏi sau: hè nóng nực, mùa đông lạnh giá 1) Nhiệt độ, không khí có nguồn gốc từ đâu? 2) Nhiệt độ các mùa có giống không? - Nếu thiếu nước cây bị héo khô và chết, nêu ví dụ thừa nước cây bị úng chết b) Nước: - Cây rau, hoa lấy nước đâu? - Nước có tác dụng nào cây? - Cây có tượng gì thiếu thừa nước? c) Ánh sáng - các em quan sát tranh và cho biết: cây nhận - Mặt trời ánh sáng từ đâu? - Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đỗ, lá xanh - Ánh sáng có tác dụng nào cây nhợt nhạt - Trồng rau, hoa nơi nhiều ánh sáng và trồng rau, hoa? - Quan sát cây trồng bóng râm, đúng khoảng cách để cây không bị che lấp lẫn em thấy có tượng gì? d) Chất dinh dưỡng Nếu thiếu chất dinh dưỡng cây chậm lớn, dễ bị sâu, bệnh phá hại thừa chất dinh dưỡng Cây cần chất dinh dưỡng nào? cây mọc nhiều thân lá, chậm hoa, quả, cây lấy chất dinh dưỡng từ đâu? e) Không khí suất thấp - Hãy nêu nguồn cung cấp không khícho cây? Lồng ghép : Giáo dục học sinh ý thức chăm - Nêu tác dụng không khí cây? sóc và bảo vệ cây xanh C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục: Biết chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật - Bài sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau,hoa Lop4.com (13) Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2011 Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ- Có giảm tải I.Mục tiêu : -KT : Hiểu cách quy đồng mẩu số hai phân số -KN :Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phânsố,trong trường hợp đơn giản -TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs - Nh.xét, điểm B Bài : 1.Giới thiệu bài ,ghi đề: 2.HD quy đồng mẫu số hai phân số: Cho hai phân số và Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, Hai phân số và có điểm gìchung Hai 15 15 phân số này hai phân số nào GV : Từ hai phân số và chuyển thành hai 5 phân số có cùng mẫu số là và Trong đó 15 15 5 = và = 15 15 15 -Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và em hãy nêu cách đồng mẫu số hai ps ? c Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Làm bảng Đọc các bài, yêu cầu làm a) và b) 3 và HOẠT ĐỘNG HỌC -Vài HS lên bảng làm BT1/trang114 -Lớp nh.xét, biểu duơng QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ -Đọc hai phân số, th.dõi yêu cầu -Thực hiện+ trả lời: Nhân tử số và mẫu số phân số với Nhân tử số và mẫu số phân số với 5 Ta có : ; 15 15 - Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số hai phân số và -HS nêu phần bài học SGK Bài Cá nhân làm vào bảng 5x4 20 = = và 6 x4 24 3x7 21 b) = = và 5 x7 35 a) Bài 2: HSKG làm thêm vào Tương tự bài 1, yêu cầu học sinh làm Thu chấm và nhận xét c: Giảm tải - Th.dõi, biểu dương Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách thực quy đồng mẫu số các phân số -Dặn HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau Lop4.com 1x6 = = 4 x6 24 3 x5 13 = = 7 x5 35 (14) Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2012 Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - KT : Hiểu cách quy đồng mẫu số hai phân số - KN : Biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số - TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực II.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài, ghi bảng HD quy đồng mẫu số hai phân số -H.dẫn HS thực hiện.quy đồng mẫu số hai phân số: và 12 -Theo dõi 7 14 = = 6 12 -H/s nêu mối quan hệ hai mẫu số và 12 hai phân số: x = 12, hay 12 : = - Nêu cách tìm mẫu số chung -Quy đồng mẫu số hai phân số và 12 và -Quan sát, theo dõi trả lời các bước 7 14 = = 6 12 giữ nguyên 12 12: = Vậy : 12 là mẫu số chung -Yêu cầu hs nh.xét mẫu số chung -Quy đồng mẫu số hai phân số và 12 ta có kết nào ? ta hai phân số và giữ nguyên 12 14 và 12 12 - H.dẫn hs nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số - Giáo viên kết luận - Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số Luyện tập: Cá nhân làm vào bảng Bài 1:Yêu cầu làm trên bảng Đọc các bài, yêu cầu học sinh làm a) 11 16 và ; b) và ; c) và 10 20 25 75 Nhận xét và ghi điểm và b) = 10 c) = 25 a) 2 x3 = = 3 x3 x2 11 = và 10 x 20 20 x3 27 16 = và 25 x3 75 75 Bài a,b,c : Gọi hs -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung -Yêu cầu vài hs -Nh.xét, điểm Cá nhân tự làm vào 3.Củng cố- dặn dò : - Y/cầu hs nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số -Dặn HS nhà làm lạibài tập, chuẩn bị bài sau 5x4 20 9 x3 27 = = ; = = 6 x4 24 8 x3 24 Đọc đề và nêu yêu cầu Ta cần quy đồng mẫu sô với mẫu số chung là 24 Cá nhân nêu Lop4.com (15) TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,….); tự sửa các lỗi đã bài viết theo hướng dẫn giáo viên II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Nhận xét chung kết làm bài - Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 20 - Nhận xét: + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, - Lắng nghe trình bày đúng, bố cục rõ ràng, số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết các phần + Hạn chế: Viết sai lỗi chính tả nhiều, , chưa có sáng tạo, ý chưa nhiều + Thông báo điểm số: 2) HD hs chữa bài a) HD hs sửa lỗi - Nhận bài làm - Các em hãy đọc nhận xét cô, đọc chỗ cô lỗi bài, sau đó các em sửa lỗi - Sửa lỗi vào TV - Y/c hs đổi cho bạn bên cạnh để kiểm tra - Theo dõi, kiểm tra hs làm việc b) HD hs chữa lỗi chung - Đổi để kiểm tra - Dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi hs + Chính tả: Vd - vài hs lên bảng sửa, lớp sửa vào nháp + Ý: - Ổ khóa mạ kền sáng loáng + Câu: - Thật là tiện, từ có cặp, dụng cụ học học em không bị rơi rớt - Chiếc cặp em đẹp, có ngăn, bên - Sửa lại phấn màu (nếu sai) hông cặp có chỗ để chai nước tiện lợi - Có vải lót ngăn giúp cho tập không bị ướt trời mưa 3) HD hs học tập đoạn văn - Đọc đoạn văn, bài văn hay - Em yêu cặp Vì hàng ngày cặp cùng em đến trường, cặp che chắn, bảo vệ cho - Y/c hs trao đổi nhóm đôi để tìm cái hay, tập em không bị ướt cái cần học đoạn văn, bài văn 4) Củng cố, dặn dò: - Đi học về, em để cặp cẩn thận lên bàn - Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) - Về nhà quan sát cây ăn quen thuộc để - Bước vào năm học mới, để khuyến khích em lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây ăn học tập, mẹ mua cho em cặp theo cách cửa hàng bách hóa gần nhà em - Nhận xét tiết học Lop4.com (16) LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I/ Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập II/ Đồ dùng dạy-học: - Các thẻ câu viết sẵn nội dung các câu kiểu Ai nào? tả loài hoa III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - hs làm lại BT2 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HS hs nhận xét 1) Tìm câu kể Ai nào? đoạn văn? 2) Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu vừa tìm 3) Vị ngữ các câu trên biểu thị nội dung gì? - Hs nêu: câu 1-2-4-6-7 - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT câu 1: Về đêm, cảnh vật// thật im lìm câu 2: Sông// thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ hồi chiều câu 4: Ông Ba// trầm ngâm câu 6: Trái lại, ông Sáu // sôi câu 7: Ông // hệt thần thổ địa vùng này 3) HD hs luyện tập: VN câu biểu thị Bài tập 1: Gọi hs đọc toàn nội dung BT1 câu 1: trạng thái vật (cảnh vật) (cụm TT tạo thành) + câu a) Tìm các câu kể Ai nào Câu 2: trạng thái vật (sông) - cụm ĐT câu 4: trạng thái người (ông Ba)- ĐT đoạn văn? + Câu b) Xác định VN các câu trên Từ câu 6: trạng thái người (ông Sáu)- cụm ngữ tạo thành VN TT câu 7: đặc điểm người (ông Sáu) - cụm TT Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c Các em đã biết kiểu câu kể Ai nào? là - Lần lượt trả lời: tất các câu đoạn câu có vị ngữ đặc điểm, trạng thái văn trên là câu kể Ai nào? vật nói đến CN VN thường tính Cánh đại bàng //rất khỏe (cụm TT) từ, động từ cụm TT, cụm ĐT tạo thành Mỏ đại bàng // dài và cứng (hai TT) Bây em hãy tự đặt câu kiểu Ai Đôi chân nó// giống cái móc hàng cần cẩu (cụm TT) nào? nói cây hoa mà em yêu thích Đại bàng // ít bay (cụm TT) C/ Củng cố, dặn dò: Khi chạy trên mặt đất, nó // giống - Chúng ta cần ghi nhớ hai đặc điểm nhiều (hai cụm TT giống, nhanh nhẹn) nào VN kiểu câu này? - Về nhà học thuộc ghi nhớ và viết vào câu kể Ai nào ? - VN câu kể Ai nào? Bài 2: Đặt câu nói loài hoa: Vd: Nhà em có cây hoa hồng đẹp Dáng nó mảnh mai và mềm mại Cánh hoa mịn màng nhung Lop4.com (17) KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH- KNS-gd I/ Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn II/ Đồ dùng dạy-học: II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khi nào âm phát ra? hs trả lời Nhận xét, cho điểm - Khi có rung động các vật B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu lan truyền âm - Là gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh Âm đó truyền đến tai ta Mục tiêu: Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền tới tai Những mảnh giấy vụn nảy lên ta gõ - Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống và tai ta nghe thấy tiếng trống Khi gõ trống ta còn thấy ni lông rung trống? - Khi gõ trống, em thấy có tượng gì xảy ra? - Vì ni lông rung lên? - Khi mặt trống rung, lớp không khí xung - Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên quanh nào? làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, * Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền âm mặt trống rung và ta nghe thấy tiếng trống qua chất lỏng, chất rắn - Là âm từ mặt trống rung động Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền tới lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - Không khí có khắp nơi và chỗ rỗng vật - Dùng túi ni lông buộc chặt đồng hồ - Không khí là chất truyền âm từ trống đổ chuông thả vào chậu nước sang ni lông, làm cho ni lông rung động - Các em hãy tìm ví dụ thực tế - Lớp không khí xung quanh rung động chứng tỏ lan truyền âm qua chất theo - Lắng nghe lỏng và chất rắn? * Hoạt động 3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn - Lan truyền qua chất lỏng, chất rắn âm xa Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp chứng tỏ âm yếu khia lan truyền tai xuống bàn, bịt tai lại ta nghe tiếng xa nguồn âm gõ + Khi đưa ống bơ xa em thấy có tượng Áp tai xuống đất, ta có thể nghe tiếng xe cộ, gì xảy ra? tiếng chân người - Hãy tìm ví dụ thực tế chứng tỏ Cá có thể nghe thấy tiếng chân người trên âm yếu dần lan truyền xa bờ, hay nước để lẫn trốn nguồn âm? C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, đọc nhiều lần mục bạn - Âm truyền qua sợi dây đồng cần biết - Nhận xét tiết học Lop4.com (18) TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả cây cối ND Ghi nhớ - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh số cây ăn để hs làm BT III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài B/ Tìm hiểu bài: - Các em hãy đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác Nội dung: Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả định các đoạn và nội dung đoạn cây ngô từ còn lấm mạ non đến lúc trở thành cây ngô với lá rộng dài, - Gọi hs phát biểu ý kiến - Dán tờ phiếu đã ghi kết lời giải, chốt lại nõn nà + Tả hoa và búp ngô giai đoạn đơm hoa, kết ý kiến đúng Đoạn 1: dòng đầu trái Đoạn 2: dòng tiếp + Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập Đoạn 3: Còn lại và chắc, có thể thu hoạch Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại bài Cây mai tứ quí để xác định đoạn và nội dung đoạn Nội dung: Giới thiệu bao quát cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) - Gọi hs phát biểu ý kiến - Dán tờ phiếu đã ghi lời giải, chốt lại ý kiến + Đi sâu tả cánh hoa, trái cây đúng + Nêu cảm nghĩ người miêu tả Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: dòng tiếp - HS so sánh: Bài Cây mai tứ quí tả phận cây Bài bãi ngô tả thời kì phát Đoạn 3: Còn lại - Trình tự miêu tả bài Cây mai tứ quí có triển cây điểm gì khác bài Bãi ngô + Bài văn miêu tả cây cối có phần - Dán bảng tờ phiếu ghi kết xác định + Phần MB: tả giới thiệu bao quát đoạn và nội dung bài cây C/ Luyện tập: + Phần thân bài có thể tả phận cây tả thời kì phát triển cây Bài 1: Gọi hs đọc nội dung - Gọi hs phát biểu ý kiến + Phần kết bài có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Treo bảng số tranh, ảnh số cây ăn cây Các em hãy chọn cây ăn quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo cách đã nêu - hs đọc, lớp theo dõi SGK - Gọi hs nối tiếp đọc dàn ý mình - Quan sát tranh, chọn cây để lập dàn ý C/ Củng cố, dặn dò: - Nối tiếp đọc dàn ý mình - Quan sát cây mà em thích để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập quan sát cây cối - Nhận xét tiết học Lop4.com (19) Thứ sáu ngày 20 tháng 01năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - KT : Luyện tập quy đồng mẫu số hai phân số - KN : Thực quy đồng mẫu số hai phân số - TĐ :Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài : Hoạt động HS -Th.dõi 2.Hướng dẫn luyện tập : Bài Cá nhân làm vào bảng Bài 1: Yêu cầu làm bảng Đọc các câu, yêu câu hai dãy làm 1x5 và = và 6 x5 11 11 Dãy B: và = và 49 49 Dãy A: 12 47 17 Dãy A: và ; và ; và 5 100 25 11 5 17 Dãy B: và ; và ; và 49 9 36 Nhận xét và ghi điểm Bài 2: Yêu cầu làm vào phiếu Hướng dẫn viết thành phân số có mấu số là sau đó quy đồng hai phân số và x6 = x6 x7 = x7 24 và 30 30 11 56 và 49 49 Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số Bài -Cá nhân nêu yêu cầu bài 3 x5 10 và = và = và = và 5 1x5 5 Bài 3: - Cá nhân nêu cách làm quy đồng mẫu số nhiều phân số Bài 3: HS KG làm thêm Yêu cầu thi làm nhanh Lưu ý quy đồng mẫu số ba phân số Yêu cầu dãy đại diện em lên thi làm Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm nào? Bài 4: Làm phiếu Mẫu số là 12 thì cần nhân với bao nhiêu thì mẫu 60? mẫu số 30 cần nhân với để mẫu số là 60? - Cá nhân nêu Mẫu số là 12 thì cần nhân với thì mẫu 60 Mẫu số 30 cần nhân với thì mẫu số là 60 Cá nhân tự làm vào phiếu Bài 4: - Củng cố cách đơn giản phân số lấy tử số chia cho mấu số ngược lại 4x5x6 2x2x5x6 = = 12 x 15 x x x5 x x Bài 5: Yêu cầu làm vào vở, thu chấm và nhân Yêu cầu nêu bài mẫu xét 3.Củng cố: - Dặn HS nhà làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau Lop4.com 27 (20) SINH HOẠT TUẦN 21 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 21 phổ biến các hoạt động tuần 22 - Hs biết các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy II Chuẩn bị : - Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần 22 - Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua III.Sinh hoạt: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Lớp truởng yêu cầu các tổ lên báo cáo các hoạt động tổ mình * Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực tốt và chưa hoàn thành - Đề các biện pháp khắc phục tồn - Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động còn mắc phải: Sau nghỉ tết còn mọt số lớp tuần qua em chưa học, mang quà vặt nhà lên - Các tổ trưởng và các phân lớp ghi trường ăn kế hoạch để thực theo kế hoạch *Phổ biến kế hoạch tuần 22 - Giáo viên phổ biến kế hoach hoạt động cho tuần tới - Về học tập: Đi học chuyên cần, đúng giờ, + Học bài và làm bài đầy đủ - Về lao động: Tham gia vệ sinh trường lớp - Thu gom lon bia, vỏ chai làm kế hoạch nhỏ - Ổn định nề nếp sau tết * Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài và làm bài xem trước bài - Ghi nhớ gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau Lop4.com (21)