1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn sử dụng Tab và ví dụ minh họa

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoïc sinh nhaän thöùc ñöôïc nhöõng muïc tieâu cô baûn trong cuoäc ñaùu tranh cuûa caùc daân toäc laø: Hoaø bình, ñoäc laäp daân toäc, daân chuû tieán boä xaõ hoäi vaø hôïp taùc phaùt tri[r]

(1)

Phần : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI. Chương I : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945- 1949) Bài - Tiế t 1 : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945- 1949)

Ngày soạn: 20/8/2009 I Mục tiêu học:

1/ Kiến thức: Học sinh năm nội dung bản:

- Giúp HS nhận thức cách khái quát toàn cảnh giới sau chiến tranh trưởng thành phe XHCN TBCN

2/ Tư tưởng: Ý thức cộng đồng trách nhiệm việc thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác dân tộc

3/ Kỹ năng:

+ Sử dụng đồ xác định phạm vi ảnh hưởng nước theo thể chế IanTa

II Tư liệu đồ dùng dạy học: Bản đồ giới

III Hoạt động dạy học. 1/ Ổ n định lớp:

2/ Bài mới:

TG Hoạt động Thầy - trò Kiến thức bản

10'

15'

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

Giáo viên sử dụng đồ giới treo tường ảnh “ Hội nghị Ianta” Hỏi:

- Hội nghị Ianta triệu tập trong bối cảnh nào? Nhằm mục đích

- Những định quan trọng hội nghị Ianta?

Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời

Giáo viên xác định đồ vấn đề phân chia phạm vi ảnh hưởng u – Á giải thích: gọi “trật tự hai cực Ianta.”

-> Chủ yếu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô - Mỹ

- Ý nghóa Hội nghị?

Hoạt động 1: Theo nhóm

1- Tổ chức UNO thành lập như thế ?

+ Xuất phát từ nguyện vọng gìn giữ

I Hộ i nghị Ianta thoả thuận 3

cường quốc.

1/ Hoàn cảnh hội nghị Ianta:

- Chiến tranh giới II giai đoạn kết thúc: + Số phận phe Phát Xít định đoạt + Các nước cường quốc đồng minh cần giải vấn đề liên quan đến tình hình giới sau chiến tranh

2/ Nội dung hội nghị.

- Hội nghị IanTa (Liên Xô) từ ngày đến ngày 11-2-1945, hội nghị tam cường “Anh, Mỹ, Liên Xô” Quyết định:

+Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít Đức-Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh

+Thành lập tổ chức liên hiệp quốc

+Thoả thuận việc đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Aâu-A.Ù

3/ Ý nghóa:

Những định hội nghị Ianta hình thành trật tự giới sau chiến tranh: “Trật tự hai cực IanTa”

II Sự thành lập Liên hiệp quốc (UNO)

1/Sự thành lập.

(2)

hồ bình – ngăn chặn chiến tranh nhân dân giới

+ Từ định hội nghị IanTa nước đồng minh

->Ngày 24-10 ngày kỷ niệm thành lập UNO

+ Năm 2003: Uno có 191 nước

+ 20-9-1977: Việt Nam gia nhập UNO

2- Mục đích nguyên tắc hoạt động UNO Nguyên tắc là quan trọng ?

Vai trò UNO: Hợp tác – đấu tranh để trì hồ bình an ninh giới Giải xung đột

Học sinh dựa vào dòng in nhỏ sgk lưu ý quan quan trọng UNO làø Hội đồng bảo an Tìm hiểu thêm tổ chức chun mơn UNO Việt Nam

Ví dụ : UNESCO, UNICEF, PAM, WHO, FAO, IMF…

Hoạt động 1: Cá nhân:

- Hội nghị Potxđam nhằm giải quyết vấn đề ?

GV giải thích thêm vấn đề nước Đức: nước lớn nằm châu Aâu, có tiềm mạnh mẽ kinh tế quân nước phát xít đầu sỏ

Mỹ thực hiên kế hoạch MacSan nhằm mục đích ?

5-6-1947 ngoại trưởng Mỹ Mác San công bố kế hoạch“Phục hưng châu Aâu”- Các nước Tây âu phải phụ thuộc trở thành đồng minh Mỹ.‘ (Mục III chủ yếu Hs tự đọc Sgk)

chức UNO

- Trụ sở UNO đặt NewYork (Mỹ) 2/ Mục đích-nguyên tắc hoạt động

a/ Mục đích:

- Duy trì hồ bình, an ninh giới

- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợùp tác quốc tế sở tôn trọng quyền bình đẳng quyền dân tộc tự

b/ Nguyên tắc:

+ Quyền bình đẳng quốc gia quyền dân tộc tự

+ Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước

+ Khơng can thiệp vào việc nội nước + Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hồ bình

+ Chung sống hồ bình trí giựa năm cường quốc

c/ Các quan UNO: - Đại hội đồng

- Hội đồng bảo an - Ban thư ký

III Sự hình thành hai hệ thống XH đối lập.

+ Sau chiến tranh xu hướng hình thành phe XHCN đối lập gay gắt với phe TBCN

+ Hội nghị Pôtxđam từ 17-7 đến 2-8-1945 giải vấn đề nước Đức

+ tháng 9-1949Mỹ, Anh, Pháp lập nhà nước Cộng hoà liên bang Đức

+ Tháng 10-1949 Liên xô giúp đỡ lực lượng dân chủ Đông Đức lập nhà nước CHDC Đức

+ Từ năm 1945-191949 nước DCND Đông âu tiến hành cải cách dân chủ.Từ năm 1950 Đông âu xây dựng CNXH Cũng từ sau chiến tranh Mỹ thực hiên kế hoạch MacSan viện trợ cho nước Tây âu tạo nên đối lập kinh tế hai khối TBCN (Tây âu) XHCN (Đơng âu)

Kết thúc học :

1/ Giáo viên củng cố : + Hoàn cảnh định quan trọng hội nghị IANTA

+ Theo em vấn đề cấp bách cần phải cải tổ UNO ?

(3)

Chương II : LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991-2000).

BÀI 2 Tiết 2-ø3 : LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991-2000)

Ngày soạn: 20/8/2009 I Mục tiêu học.

1/Kiến thức: Học sinh nắm nội dung sau: + Những nét lớn công xây dựng XHCN Liên Xơ

+ Tình hình trị – sách đối ngoại vị trí quốc tế Liên Xơ từ năm 1945-1970

+ Tình hình nước Đông Âu 1945-1970

2/ Tư tưởng: Đánh giá khách quan thành tựu xây dựng CNXH Liên Xô nước Đông Âu năm 1945-1970

3/ Kỹ năng: Phân tích, đánh giá kiệnđã diễn cách khoa học, chất

II Tư liệu đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới, nước Đông Âu sau CTTG II

III Hoạt động dạy học. 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: Hồn cảnh nội dung hội nghị Ianta

3/ Bài mới:

TG Hoạt động thầy - trò Kiến thức bản

13

12

Hoạt động 1 Cả lớp, cá nhân.

Giáo viên hỏi lại số nội dung học lớp 11 có liên quan đến Liên Xơ:

Giáo viên nêu hoàn cảnh nước(sgk)

Bên Mỹ ĐQ tiến hành bao vây kinh tế, lập trị để tiêu diệt Liên Xơ

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.

- Những thành tựu CNXH từ năm 1950 đến nửa đầu năm 1970?

+ Hocï sinh trả lời

+ Giáo viên nêu vài số liệu sản lượng công-nông nghiệp Liên Xô (1972: Công nghiệp chiếm 20% giới)

Giáo viên sử dụng ảnh nêu ngắn gọn chuyến bay Gagarin

Hoạt động 1: Cá nhân, lớp.

- Giáo viên sử dụng lược đồ (sgk/ h5)

Giải thích khái niệm: Nhà nước DCND:

I Liên Xô nước Đông Aâu từ 1945 đến giữa năm 70

1/ Liên Xô

a Cơng khơi phục kinh tế 1945-1950 + Hoàn cảnh: Sau chiến tranh giới II, Liên Xô chịu tổn thất to lớn người vật chất

+ Thành tựu: Với tinh thần tự lực tự cường, Liên Xơ hồn thành thắng lợi kế hoạch khôi phục kinh tế năm – tháng

b/ Liên Xô xây dựng CNXH từ năm 1950 đến nửa đầu năm 1970.

+ Công nghiệp:

+ Nông nghiệp: Tăng hàng năm 16%. + Khoa học kỹ thuật:

+ Chính trị- xã hộị: Luôn ổn định.

+ Đối ngoại: Chính sách bảo vệ hồ bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước XHCN

2/ Các nước Đông Âu

(4)

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.

- Các nước Đông Ââu tiến hành xây dựng CNXH hồn cảnh thế nào ?

+ Khách quan: + Chuû quan :

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Sự đời hoạt động khối SEV, khối VACSAVA

Gv nhấn mạnh ý : Sụ đời hai khối tạo điều kiện cho phát triển kinh tế – kỹ thuật tạo cân quân nước XHCN TBCN năm 70

b/ Công xây dựng CNXH nước Đông Âu

Từ năm 1950-1975: Các nước Đông Âu tiến hành kế hoạch năm để xây dựng CNXH điều kiện khó khăn (chủ quan, khách quan)

3/ Quan hệ hợp tác nước xã hội chủ nghĩa châu Âu.

a/ Quan hệ kinh tế, khoa học- kỹ thuật.

8-1-1949 thành lập “ Hội đồng tương trợ kinh tế” nhằm tăng cường hợp tác giũa nước XHCN kinh tế- khoa học

b/ Quan hệ trị- quân sự.

14-5-1955 thành lập tổ chức “ Hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va” nhằm liên minh phòng thủ quân trị nước XHCN châu Âu

IV/ Kết thúc tiết học:

1/ GV củng cố lại nội dung theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa 2/ Chuẩn bị ( 2- tiếp theo)

Chương II : LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU (1945- 1991) LIÊN BANG NGA (1991- 2000)

Bài 2 Tiết 3: LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945- 1991) LIÊN BANG NGA (1991- 2000) (Tiếp theo)

Ngày soạn: 25/8/2009 I/ Mục tiêu học:

1- Kiến thức: Học sinh nắm nội dung

+ Nguyên nhân biểu khủng hoảng CNXH Liên xô + Công cải tổ Goocbachốp

+Nguyên nhân sụp đổ CNXH Liên xô Đông Âu

2- Tư tưởng : Phê phán khuyết điểm , sai lầm người lãnh đạo đảng , nhà nước Liên xô nước Đông âu ,từ rút học kinh nghiêm cần thiết cho công đổi nước ta

3- Kỹ : Phân tích, đánh giá kiện lịch sử

II/ Tư liệu đồ dùng dạy học:

- Một số vấn đề lý luận thực tiễn CNXH

- Lược đồ cộng đồng quốc gia độc lập (SNG)

III Hoạt động dạy học. 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: Thành tựu xây dựng CNXH Liên Xô từ 50 -70

3/ Bài mới:

(5)

Ho

t động : Thảo luận nhóm -Những nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến khủng hoảng CNXH Liên Xô?

-Công cải tổ do Goocbachop tiến hành Liên Xơ như ? Vì cải tổ bị thất bại ?

Giáo viên giải thích khái niệm “cải tổ” Là tổ chức, xếp lại mặt -> Cải tổ cấn thiết cải tổ sai nguyên tắc -> Hậu

- Chính trị: Đa nguyên, đa đảng -> sai lầm đường lối, tư tưởng tổ chức cán

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

- Nguyên nhân biểu hiện khủng hoảng các nước XHCN Đông Âu?

Giáo viên nêu sụp đổ số nước Đông Âu:

+ Ba Lan + CHDC Đức + Rumani

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

- Những nguyên nhân dẫn đếnsự sụp đổ chế độ XHCN Liên Xơ – Đơng Âu?

Giáo viên phân tích nguyên nhân (sgk) Nhấân mạnh nguyên nhân là: sai lầm đường lối công cải tổ kinh tế-chính trị

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

- Nét liên bang Nga trong thập niên 90?

Gv liên hệ tình hình Trecxnia

II Liên Xô nước Đông Âu từ những năm 1970 đến năm 1991.

1/ Sự khủng hoảng chế độ XHCN Liên Xơ

- Nguyên nhân:.

+ Kinh tế: Bắt đầu trì trệ, suy thối + Chính trị: Bất ổn

- Cơng cải tổ: Tháng 3-1985,M.Goocbachop tiến hành công cải tổ đất nước:

+ “Cải cách kinh tế triệt để”

+ Cải cách trị- đổi tư tưởng

- Nhưng phạm nhiều sai lầm -> Liên Xơ khủng hoảng tồn diện trầm trọng

- Hậu quả:

- 21-8-1991 đảo lật đổ Goocbachop thất bại -> Đảng cộng sản Liên Xơ phủ Liên Bang ngừng hoạt động

vào ngày 21-12-1991, nhà nước Liên Bang tan ra.õ - 25- 12-1991: Tổng thống Goocbachop từ chức, chủ nghĩa xã hội Liên Xơ sụp đổ hồn toàn

2/ Sự khủng hoảng chế độ XHCN Đông Âu.

+ Do tác động khủng hoảng dầu mỏ 1973 + Lãnh đạo đảng nhà nước Đông Âu thực biện pháp cải tổ để điều chỉnh mắc phải sai lầm chống phá lực phản động -> khủng hoảng Đông Âu ngày gay gắt

Hậu quả: Các nước Đông Âu rời bỏ CNXH quay lại đường TBCN

3/ Nguyên nhân sụp đổ CNXH Liên Xô và Đông Âu.

a/ Đường lối lãnh đạo chủ quan ,duy ý chí thiếu cơng dân chủ xã hội

b/ Không bắt kịp phát triển khoa học- kỹ thuật tiên tiến dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội

c/ Phạm sai lầm dường lối cải tổ làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng

d/ Sự chống phá lực thù địch

III/ Lieân bang Nga thập niên 90 (1991-2000 )

+ Liên bang Nga quốc gia “ Kế tục Liên xô’’ địa vị pháp lý quan hệ quốc tế

1/ Kinh tế:

2/ Chính trị: Tháng 12-1993 hiến pháp liên bang Nga ban hành

(6)

hướng u-Á”

IV/ Kết thúc học:

1/Giáo viên củng cố nội dung chương hai :

-Cơng xây dựng CNXH Liên xô- Đông Âu 1945- 1970 Ý nghĩa thành tựu (liên hệ Việt nam giai đoạn này)

-Sự khủng hoảng sụp đổ CNXH Liên xô Đông âu 1970-1991 Nguyên nhân 2/ Chuẩn bị “ Các nứơc Đông Bắc Á’’(Theo hệ thống câu hỏi Sách giáo khoa)

CHƯƠNG III : CÁC NƯỚC Á , PHI VAØ MỸ LA TINH (1945- 2000)

Bài -Tiết 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

Ngày soạn: 30/8/2009 I/ Mục tiêu học :

1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm nội dung sau :

+ Sự biến đổi lớn lao nước Đông Bắc Á (Trung Quốc,bán đảo Triều Tiên) từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000

+ Các giai đoạn phát triển cách mạng Trung quốc từ 1945-2000

2/ Tư tưởng: Từ biến đổi lớn lao khu vực Đông Bắc Á học sinh nhận thức quy luật tất yếu phát triển lịch sử Nhận thức đắn q trình xây dưng CNXH q trình vơ phức tạp khó khăn

3/ Kỹ : Tổng hợp, hệ thống hoá kiện lịch sử Đánh giá kiện , nhân vật lịch sử cách khách quan

II/ Tư liệu đồ dùng dạy học: Lược đồ “Các nước Đông Bắc Á sau CTTG II’’

III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ : Công cải tổ Liên xô từ 1986- 1990 Vì cải tổ thất bại ?

3/ Bài :

TG Hoạt động Thầy - trò Kiến thức bản

Hoạt động 1: Cá nhân, lớp:

Giáo viên sử dụng lược đồ khu vực Đông Bắc Á trước chiến tranh giới thứ II, giới thiệu nét khu vực

- Sau chiến tranh giới II, khu vực Đơng Bắc Á có chuyển biến gì?

(Học sinh dựa vào sgk để trả lời theo ý: Biến chuyển trị, kinh tế)

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

Giáo viên sử dụng đồ giới để giới thiệu Trung Quốc (Quốc gia đất rộng người đơng có văn hố lâu đời) - Ý nghĩa dân tộc

- Ý nghĩa giới

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

- Nhiệm vụ Trung Quốc 10 naêm

I/ Nét chung khu vực Đông Bắc Á.

- Trước chiến tranh: - Sau chiến tranh 1945 : + Chính trị

*C/m Trung Quốc thắng lợi, nước CHND Trung Hoa đời

*Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt hình thành nhà nước riêng biệt

+ Kinh tế Đạt nhiều thành tựu:

II/ Trung Quoác.

1/ Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới.

a.Sự thành lập

- Nội chiến 1946- 1949:

(7)

đầu xây dựng chế độ gì? TQ đã đạt thành tựu nào? Học sinh dựa vào dòng chữ in nhỏ sgk để trả lời (Lưu ý số liệu

- Vì nhân dân Trung Quốc đạt được thành tựu đó?

- Sự giúp đỡ Liên Xo.â

- Sự nỗ lực to lớn nhân dân Trung Quốc (Sự lãnh đạo Đảng cộng sản)

Giáo viên mở rộng:

- 14-2-1950, Trung Quốc kí với Liên Xơ “Hiệp ước hữu nghị, liên minh tương trợ Trung-Xô”

- Tháng 10-1950, phái quân Chí viện sang Triều Tiên (Kháng Mỹ, viện Triều) - Giúp đỡ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.- Ngn nhân dẫn đến TQ lâm vào tình trạng khơng ổn định kinh tế, trị, xã hội?

- Đường lối “ba cờ hồng” triển khai nào? Hậu đất nước nhân dân TQ?

Học sinh dựa vào sgk trả lờùi nêu nhận xét

Giáo viên bổ sung nhấn mạnh: nhà lãnh đạo Trung Quốc mắc sai lầm đường lối, nhận thức chưa CNXH

- Việc Trung Quốc bắt tay với Mỹ có ảnh hưởng đến cách mạng Đông Dương?

Ảnh hưởng bất lợi -> Vì lúc kháng chiến nhân dân ta vào thời kỳ định

Hoạt động 1: Cá nhân, lớp.

- Nội dung đường lối cải cách, mở cửa của TQ thể mặt nào?

Gv giải thích khái niệm kinh tế: -Kinh tế kế hoạch hoá

-Kinh tế thị trường

-Kinh tế thị trường XHCN ( Là kt sản xuất hàng hoá phục vụ cho thị trường tự có điều tiết nhà nước

Khái niêm : GDP (tổng sản phẩm quốc nội)

GNP ( tổng sản phẩm quốc gia )

1-10-1949, nước CHND Trung Hoa thành lập

- Ý nghóa: sgk

b 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)

- Nhieäm vụ:

Đưa đất nước TQ khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên phát triển mặt

- Thành tựu: *Kinh tế:

+ 1950-1952: (Số liệu sgk) + 1953-1957: (Số liệu sgk) *Chính sách đối ngoại:

+ Có sách tích cực để củng cố hồ bình thúc đẩy phong trào cách mạng giới

+ 18-1-1950, đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam

2/ Trung Quốc năm không ổn định (1959-1978)

a.Nguyên nhân: Từ 1959, TQ dề đường lối " Ba cờ hồng"

b Noäi dung:

- "Đường lối chung" xây dựng XHCN - "Đại nhảy vọt"

- "Công xã nhân dân" c Hậu quả:

- Kinh tế: hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống ND khổ cực

- Chính trị: Nội ĐCS bất đồng quan điểm, tranh giành quyền lực

- Đối ngoại:

- Tiến hành xung đột biên giới: Ấn Độ(1962)ä, Liên Xô (1969) tạo nên mối quan hệ căng thẳng

- Uûng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Á-Phi-Mỹ La Tinh

- Hoà dịu với Mỹ vào đầu năm 1972

3- Công cải cách, mở cửa 1978-2000.

- Thời gian: Từ tháng 12-1978 Đảng cộng sản TQ vạch đường lối đổi

- Noäi dung:

-Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm -Tiến hành cải cách mở cửa…

(8)

Hoạt động 2: Theo nhóm.

- Những kiện nói lên biến đổi của Trung Quốc thời kỳ đổi mới? - Sự thay đổi đường lối đối ngoại của TQ?

- So sánh đường lối đối ngoại TQ trước thời kỳ đổi mới?

- Những biến đổi Trung Quốc (1979-1998):

+ Kinh teá

+ Khoa học- kỹ thuật (Sgk). + Đối ngoại.

Bình thường hố quan hệ với Liên Xô, Việt Nam, Mông Cổ Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước, góp sức giải quốc

IV

/ Keát thúc học.

1/ Củng cố kiến thức: (từng phần) nhấn mạnh nội dung trọng tâm 2/ Câu hỏi tập: - Câu hỏi : câu 1,2,3 (sách giáo khoa)

Bài 4 - Tiết 5 : CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

Soạn: 05 / 09/ 2009 I/ Mục tiêu học:

1- Kiến thức: HS nắm nét lớn nước ĐNAù trước sau CTTG

2- Tư tưởng: Học sinh nhận thức rõ tính tất yếu đấu tranh giành độc lập dân tộc.Đánh giá cao thành tựu công xây dựng phát triển đất nước nước Đông Nam

3- Kỹ năng: Khái quát, tổng hợp kiện lịch sử Sử dụng lược đồ Đông Nam

II/ Tư liệu đồ dùng dạy học: -Bản đồ Đơng Nam

III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1- Ổn định lớp:

2- Kiểm tra cũ: Những biến chuyển to lớn khu vực Đông Bắc Á từ sau CTTG ?

3- Bài mới

(9)

15' Hoạt động 1: Cá nhân, cả lớp:

GVsử dụng lược đồ ĐNA xác định vị trí nước GV đặt câu hỏi: Tình hình ĐNA trước sau chiến tranh giới hai?

- Cuộc kháng chiến của nhân dân Lào phát triển thế nào ? Kết kháng chiến?

HS dựa vào phần in nhỏ sgk trình bày kiện Lào từ 1945-1975

-1975-đầu 1979 : Thời kỳ thống trị tập đoàn Khơme đỏ

-1979-1991: Nội chiến trình hồ giải, hồ hợp dân tộc

-1993-nay : Thời kỳ phát triển đất nước

b/ Nhóm nước Đơng Dương

- Từ sau giành độc lâp đến cuối thập kỷ 70, nước thực hiệnchính sách kinh tế tập trung, kế hoạch hoá Từ năm 80 chuyển sang kinh tế thị trường

I/ Các nước Đông Nam Aù

1- Sự thành lập quốc gia độc lập Đơng Nam Á. a/ Vài nét chung q trình giành độc lập:

- Trước chiến tranh TG hai hầu ĐNA (Trừ TháiLan) thuộc địa đế quốc Âu-Mỹ

- Sau chiến tranh nước giành độc lập (ở mức độ khác nhau)

b/ Laøo (1945-1975):

-12-10-1945 Khởi nghĩa thắng lợi Viên Chăn- Lào tuyên bố độc lập

-1946-1954 : Thực dân Pháp quay lại xâm lược Tháng 7-1954 Pháp ký hiệp định Giơ-ne-vơ, công nhận độc lập chủ quyền Lào

-1954-1975, Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi Ngày 2-12-1975, nước CHDCND Lào thành lập bước vào thời kỳ xây dựng, phát triển đất nước

c/ Caêm-pu-chia (1945-1993).

-10-1945, Pháp trở lại xâm lược, nhân dân tiến hành k/c Đảng cộng sản lãnh đạo

-1954- đầu 1970: Chính phủ Xihanúc thực đường lối hồ bình, trung lập

-Từ 3/1970-1975: kháng chiến chống Mỹ

2/ Quá trình xây dựng phát triển nước Đông Nam Á

a/ Nhóm nước sáng lập ASEAN:

- Sau giành độc lập nước thực chiến lược kinh tế hướng nội “Cơng nghiệp hố thay nhập khẩu”

- Từ năm 60-70 thực chiến lược kinh tế hướng ngoại “Cơng nghiệp hố lấy xuất làm chủ đạo” -> Kinh tế –xã hội có nhiều biến đổi to lớn

Thành tựu: (Sách giáo khoa) c/Các nước khác Đông Nam Á:

*Brunây :Kinh tế có nét đặc thù riêng (chủ yếu khai thác dầu mỏ khí đốt) phải nhập 80%lương thực, tực phẩm

*Mianma:

- Trước năm 80: thực sách kinh tế tự lực ,hướng nội “Đóng cửa”

- Từ 1988: phủ thực sách cải cách “mở cửa”

IV.Kết thúc tiết học : 1/ Củng cố :

(10)

2/ Bài tập nhà: Lập bảng chiến lược phát triển kinh tế nước sáng lập ASEAN

3/ Chuẩn bị : Bài (Tiếp theo).

Bài - Tiế t 6: C¸ÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

(Tiếp theo)

Ngày soạn: 7/9/2009 I/ Mục tiêu học:

1- Kiến thức: Học sinh cần nắm nội dung -Sự thành lập phát triển tổ chức ASEAN

-Phong trào đấu tranh giành độc lập Aán độ từ 1945-1950

-Những thành tựu công xây dựng phát triển Aán Độ từ sau giành độc lập đến

2- Tư tưởng:

Học sinh nhận thức tính tất yếu hợp tác phát triển nước Đông Nam Thời thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN

3- Kỹ năng:

Sử dụng đồ, phân tích, so sánh đánh giá kiện lịch sử

II/ Tư liệu –đồ dùng dạy học: -Bản đồ châu Á (Aán độ )

III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1- Ổn định lớp:

2- Kiểm tra cũ: Chiến lược phát triển kinh tế nhóm nước sáng lập ASEAN

3 - Bài mới:

TG Hoạt động thầy trò. Nội dung học sinh cần nắm. Hoạt động 1: Theo nhóm

- Tổ chức ASEAN đời bối cảnh nào? Những nguyên nhân dẫn đến sư ra đời ASEAN?

HS trả lời:

+ Từ sau chiến tranh tình hình giới khu vực có nhiều biến đổi

+ Từ xu chung giới (Sự xuất tổ chức khu vực EU, NAFATA, APEC v.v

- Tính chất mục tiêu ASEAN? + Là tổ chức liên minh kinh tế , trị ,văn hố Đơng Nam Cùng hợp tác kinh tế, xây dựng ĐNA thành khu vực hoà bình, ổn định phát triển

- Thời thách thức Việt nam khi gia nhập ASEAN?

+ Tạo điều kiện cho VN hòa nhập vào cộng đồng khu vực thị trường nước ĐNÁ Thu hút vốn đầu tư, hội giao lưu học tập tiếp thu trình độ KH-KT, cơng nghệ, văn hóa…

3/ Sư đời phát triển tổ chức

ASEAN.

a- Sự thành lập:

+ 8-8-1967 “Hiệp hội nước Đông Nam Á” thành lập Băng cốc (Thái lan)

b- Hoạt động ASEAN:

+ Từ 1967-1975: ASEAN tổ chức non yếu, chưa có vị trí trường quốc tế

+ Từ 2-1976 đến nay: Từ sau hội nghị Bali tháng 2/1976 ASEAN có bước phát triển khẳng định vị trường quốc tế

c- Sự phát triển ASEAN : - Năm 1967 có nước:

-1984 : Brunây

- 28-7-1995 : Việt nam - 9-1997 : Lào , Mianma - 30-4-1999 : Cămpuchia

(11)

+ VN chịu cạnh tranh liệt KT Hào nhập không đứng vững dễ bị tụt hậu kinh tế, bị “hịa tan” trị, văn hóa…

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân.

- Nêu kiện chứng tỏ phát triển mạnh mẽ phong trào chống Anh ở Aán độs sau chiến tranh hai? Thực dân Anh đối phó nào

- Kết kế hoạch Maobatơn?

Gv nhấn mạnh : với kế hoạch Aán Độ giành quyền tự trị phần bị tách (Vấn đề dân tộc tôn giáo)

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

-Những thành tựu mà nhân Aán Độ đạt công xây dựng đất nước?

-Từ năm 70 Aán Độ tự túc lương thực ä

-Từ năm 80 Aán Độ thuộc 10 nước sản xuất cơng nghiệp lón giới -Khoa học- kỹ thuật: từ “ Cách mạng chất xám” Aán Độ trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lốn TG

- Aán Độ nước sáng lập phong trào nước không liên kết 1961

viên ASEAN ASEAN trở thành “ASEAN tồn Đơng Nam Á”

II/ n Độ :

1- Phong trào đấu tranh giành độc lập (1945-1950).

- Từ sau chiến tranh giới hai phong trào đấu tranh giành dộc lập Aán độ phát triển mạnh mẽ

- Trước phát triển phong trào, thực dân Anh nhượng Ngày 15-8-1947 Ấn Độ tách thành quốc gia:

- Aán Độ : Aán Độ giáo - Pakixtan: Hồi giáo

- Ngày 26-1-1950 nước cộng hoà Aán Độ thành lập (J.Nêru làm thủ tướng)

2-Thời kỳ xây dựng phát triển đất nước a- Đối nội:

- Từ sau giành độc lập Aán độ thưc kế hoạch lớn nhằm phát triển kinh tế củng cố độc lập - Những thành tựu kinh tế- khoa học kỹ thuật, văn hoá- giáo dục.(SGK)

b- Đối ngoại:

- Thực sách hồ bình, trung lập tích cực góp phần củng cố hồ bình phong trào cách mạng giới

- Ngày 7-1-1972, Aán Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

IV Kết thúc học.

1/ Củng cố bài:

- Tổ chức ASEAN đời bối cảnh ? Tính chất , mục tiêu Asean Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhâp Asean:

2/ Chuẩn bị mới: Các nước Châu Phi Mĩ Latinh

Bài - Tiết 7: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VAØ MỸ LATINH

Ngày soạn: 16/ 9/ 2009 I/ Mục tiêu học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần nắm vững nội dung:

- Phong trào đấu tranh giành bảo vệ độc lập nhân dân dân tộc châu Phi Mỹ Latinh sau chiến tranh giới II

- Quá trình xây dựng phát triển đất nước Những khó khăn mà họ phải đối mặt

2/ Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế ủng hộ đấu tranh chống CNTD nhân dân châu Phi-Mỹ Latinh Chia khó khăn mà họ phải đối mặt

(12)

II/ Thiết bị tài liệu dạy học:

Lược đồ, đồ Châu Phi-Mỹ Latinh sau chiến tranh giới II (hoặc đồ giới)

III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Kiểm tra 15’:

- Trình bày thành lập trình phát triển tổ chức ASEAN Thời thách thức Việt Nam?

2/ Bài mới:

TG Hoạt động thầy - trò Kiến thức bản

20'

15'

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- GV sử dụng lược đồ Châu Phi sau CTTG thứ 2, giới thiệu vài nét Châu Phi + Là Châu lục lớn thứ giới sau Châu Á, Châu Mỹ, gồm 54 nước S = 30,3 triệu Km2, Dân số = 80 triệu người

Bắc phi, Ai cập, Tuy Ni di, Ma rốc, Xu đăng, Gha na, Ghi nê

(GDP tăng trưởng chậm)

- Nợ nần, mù chữ, bệnh tật, dân số q đơng, tình hình trị khơng ổn định

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

- Sử dụng lược đồ: Giới thiệu

Được mệnh danh đại lục núi lửa

- Pa na ma, nước vùng biển Ca ri bê-đến 1983 có 13 quốc gia độc lập

- Sau khôi phục độc lập , dành chủ quyền nước Mỹ la tinh bước vào thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế xã hội

I) Các nước Châu Phi:

1) Vài nét đấu tranh giành độc lập:

a) Nguyên nhân:

- Sự thất bại CNPX, Anh, Pháp suy yếu

- Thắng lợi PTGPDT Châu Á, VN, TQ cổ vũ

b) Quá tranh đấu tranh:

- 1945 - 1975:PT nổ mạnh hầu châu phi

- 1975 - nay:Đấu tranh chống sách phân biệt chủng tộc

2) Tình hình phát triển kinh tế xã hội: - Kinh tế:Có bước phát triển chưa đáng kể

- Chính trị - xã hội: Khơng ổn định * Những khó khăn nay: II) Các nước Mỹ La Tinh:

1) Vài nét trình giành bảo vệ độc lập:

- Các nước Mỹ la tinh giành độc lập từ đầu kỷ XX

- Sau năm 1945 Mỹ la tinh bị Mỹ biến thành "sân sau" thuộc địa kiểu Mỹ

- Dưới ảnh hưởng CM Cu ba từ thập niên 60 trở PTĐT nhân dân MLT phát triển mạnh

- Hình thức đấu tranh: Vũ trang bãi cơng cơng nhân, đấu tranh nghị trường

2) Tình hình phát triển kinh tế xã hội: - 1945 - hết thập niên 70:KT đạt nhiều thành tựu, nhiều nước CN xuất

(13)

IV Kết thúc học.

1/ Củng cố bài:

+ Nét phong trào GPDT châu Phi từ sau 1945 Những khó khăn mà châu Phi phải đối mặt

+ Tình hình phát triển kinh tế-xã hội Mỹ Latinh từ sau 1945 đến Những khó khăn Mỹ Latinh thời kỳ xây dựng đất nước

2/ Chuẩn bị mới: Nước Mỹ (Bài 6).

CHƯƠNG IV: MỸ – TÂY ÂU – NHẬT BẢN (1945- 2000)

B ài - Ti t 8ế : NƯỚC MỸ

Ngày soạn: 15/9/2009

I Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Học sinh nắm phát triển nước Mỹ từ từ 1945 đến

2/ Tư tưởng:

Nhận thức ảnh hưởng chiến tranh Việt Nam lịch sử nước Mỹ giai đoạn 1954-1975

3/ Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp liên hệ thực te.á

II Thiết bị – tài liệu dạy học.

- Bản đồ nước Mỹ (Châu Mĩ)

- Bản đồ giới thời kì chiến tranh lạnh

III Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: Nét phong trào GPDT châu Phi từ 1945-1990

3/ Bài mới:

TG Hoạt động thầy - trò Kiến thức bản

Hoạt động1: Thảo luận nhóm

- Nêu phát triển nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh? + Trình bày nguyên nhân phát triển kinh tế Mỉ sau chiến tranh ?

- Học sinh dựa vào sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm, cử đại điện trả lời + Giáo viên nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

+ Vì Mỹ đạt nhiều thành tựu lớn lĩnh vực khoa học-kĩ thuật?

+ Giáo viên gợi ý: Mỹ có điều kiện hồ bình, phương

1/ Nước Mỹ từ 1945 đến 1973.

a/ Kinh teá:

Sau chiến tranh giới hai nến kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ

Công nghiệp: Nông nghiệp: Hàng hải: Tài chính:

Nguyên nhân: SGK b/ Khoa học kó thuật.

- Mỹ nước khởi đầu cách mạng khoa học-kĩ thuật lần hai

c/ Chính trị-xã hội:

+ Chính trị:

Thể chế dân chủ tư sản + Xã hội:

(14)

tiện làm việc tốt

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

- Tình hình kinh tế- trị Mĩ từ 1991-2000?

+ Giáo viên giải thích tổ chức giới:

- WTO: tổ chức thương mại quốc tế

- WB: tổ chức ngân hàng giới

- IMF: tổ chức tiền tệ giới

- G7: nhóm nước công nghệp phát triển (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Canađa, Ý, có thêm Nga -> nhóm G8)

- Nhận xét chiến lược “ Cam kết mở rộng” Mỹ thời B Clin –tơn?

HS dựa vào sách để trình nội dung sách nêu nhận xét

giới” với chiến lược toàn cầu nhằm thực ba mục tiêu: SGK

2/ Nước Mỹ từ 1973 đến 1991.

a/ Kinh tế: + Từ 1973-1982: + Từ 1983-1990:

b/ Chính trị: Khơng có ổn định mong muốn vấn đề xã hội,

3/ Nước Mỹ từ 1991-2000.

a/ Kinh teá- KHKT.

+ Mĩ khẳng định vị trí cường quốc lĩnh vực khoa học kĩ thuật, văn hoá (Khoa học-kĩ thuật Mỉ chiếm 1/3 quyến phát minh sáng chế)

b/Chính trị: Trong thập niên 90 quyền B.Clin-tơn thực chiến lược “Cam kết mở rộng” khẳng định vai trò Mỹ quan hệ quốc tế

c/ Đối ngoại:

- Mỹ muốn thiết lập trật tự giới “đơn cực” với tham vọng chi phối lãnh đạo giới-

- Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy CN khủng bố yếu tố khiến Mỹ phải thay đỏi sách đối ngoại bước vào TK XXI

- Mỹ bình thường hoá quan hệ ngoại giao với VN 11/7/1995

IV Kết thúc học:

1/ Nêu nét phát triển kinh tế, khoa học –kỹ thuật Mỹ từ 1945-2000?

2/ Nêu điểm sách đối ngoại Mỹ từ năm 1945-2000? Dặn dò : Chuẩn bị “Tây Âu”.

Bài - Tiết 9: TÂY AÂU

Ngày soạn: 20/9/2009

I Mục tiêu học:

1/ Kiến thức: Học sinh nắm nội dung : - Nét phát triển Tây âu từ 1945-2000

- Quá trình hình thành phát triển khối EU Mối quan hệ VN EU

2/ Tư tưởng:

Học sinh hiểu mối quan hệ Âu-Á lịch sử (trước quan hệ nước thực dân, thuộc địa đối tác phát triển)

3/ Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp-liên hệ thực tế

II Tư liệu đồ dùng dạy học.

- Bản đồ châu Âu (Bản đồ giới) - Tư liệu khối EU

III Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ Ổn định lớp:

(15)

3/ Bài mới:

TG Hoạt động thầy - trò Kiến thức bản

Hoạt động 1: Theo nhóm

Tình hình kinh tế, trị- xã hội Tây Âu từ 1945 đến 1950?

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

Nguyên nhân phát triển kinh tế Tây Âu những năm 1950-1970?

Hs dựa vào sách giáo khoa trả lời (nhấn mạnh nguyên nhân “Aùp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất ”

Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

Tình hình trị nước Tây Âu từ 1950 đến 1973?

- Học sinh theo dõi SGK, tìm ý trả lời

- Giáo viên giải thích Mafia tội phạm có tổ chức (rửa tiền, bn lậu, cướp nhà băng ), loại tội phạm làm ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế- trị, xã hội (liên hệ phim “con bạch tuộc” nói chiến chống Mafia Ý)

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

Nêu nét tình hình kinh tế- trị Tây Âu giai đoạn này?

Học sinh đọc nhanh SGK, suy nghĩ trả lời

GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Nét tình hình kinh tế, trị Tây Âu thập kỷ 90?

Học sinh theo dõi SGK, suy nghĩ trả lời

GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

1/ Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1950.

a- Kinh teá:

- Sau chiến tranh TG II, tiêu điều kiệt quệ bị chiến tranh tàn phá nặng nề

- Từ năm 50 kinh tế phục hồi (Đạt mức trước chiến tranh)

b- Chính trị- đối ngoại:

- Các nước Tây Âu cố gắng củng cố dân chủ tư sản

- Liên minh chặt chẽ với Mỹ

2/ Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973

a/ Kinh tế: Từ nửa sau năm 50 đến đầu năm 70 kinh tế phát triển nhanh

- Nguyên nhân: SGK

b/ Chính trị : Thể chế dân chủ tư sản củng cố phát triển, nhiên có biến động trường nhiều nước (Pháp, Tây Đức, Ý )

- Đối ngoại :

+ Tiếp tục liên minh chặt chẽ phụ thuộc vào Mỹ (Anh, Đức, Ý )

+ Nỗ lực đa dạng hoá, đa phương hoá để khẳng định ý thức độc lập (Pháp, Thuỵ Điển, Phần Lan )

3/ Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991 a/ Kinh teá : Suy thoái khủng hoảng kéo dài b/ Chính trị –xã hội

- Nền dân chủ tư sản trì phát triển - Đối ngoại:

+ 12-1972: hiệp định sở quan hệ Đông-Tây

+ Hiệp ước Henxinhki(1975 ) an ninh hợp tác châu Âu

4- Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000

a/K inh teá :

- Đầu thập kỷ 90, suy thoái

- Từ 1994 trở đi, phục hồi phát triển b/ Chính trị, đối ngoại:

+ Chính trị ổn định

+ Có điều chỉnh quan trọng sách đối ngoại

5- Liên minh châu Âu (EU)

a/ Sự thành lập:

(16)

Quá trình hình thành phát triển EU?

Học sinh dựa vào sách giáo khoa trình bày thành lập phát triển khối EU từ 1953 đến 2004

GV nhận xét, kết luận

-25-3-1957: nước ký hiệp ước Rôma lập "Cộng đồng nguyên tử châu Âu" "Cộng đồng kinh tế châu Âu" (EEC)

-1-7-1967:3 tổ chức hợp nhất -> "Cộng đồng châu Âu" (EC)

-7-12-1991: hiệp ước Maxtrích (Hà Lan) đổi EEC thành "Liên châu Âu" (EU) với 15 thành viên

b/ Quan hệ VN- EU: 10-1990, quan hệ EU Việt Nam thiết lập mở thời kì phát triển hợp tác toàn diện cho hai bên

IV/ Kết thúc học:

1/ Giáo viên củng cố: Những nội dung toàn theo nội dung câu hỏi cuối

2/ Bài tập nhà: Vẽ lược đồ trình hình thành phát triển EU Chuẩn bị mới: Bài “ Nhật Bản”

3/ Dặn dị: Đọc trước 8: Nhật Bản.

Bài -Tiết 10: NHẬT BẢN

Ngày soạn : 24/10/09

I/ Mục tiêu học 1/ Kiến thức:

Học sinh nắm phát triển Nhật Bản từ sau chiến tranh giới II - nguyên nhân phát triển thần kì Nhật Vai trị kinh tế quan trọng Nhật giới (đặc biệt châu Á)

2/ Tư tưởng:

Khâm phục tự hào khả sáng tạo người, ý thức trách nhiệm hệ trẻ công đại hố đất nước

3/ Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp so sánh

II Thiết bị đồ dùng dạy học

- Bản đồ Nhật Bản đồ châu A.Ù

- Tư liệu nước Nhật “Nhật Bản từ năm 1970”

III Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: Nêu tình hình Tây Âu từ 1945-1973?

3/ Bài mới:

TG Hoạt độngThầy - trò Kiến thức bản

Hoạt động 1: Theo nhóm

Tình hình Nhật sau chiến tranh giớ II như thê nào?

+ Của cải tích luỹ 10 năm trước chiến tranh

1/ Nhật Bản từ 1945 đến 1952) a/ Hoàn cảnh:

- Những hậu nặng nề chiến tranh

- Quân đồng minh Mỹ chiếm đóng từ 1945-1952

- Thực cải cách dân chủ mặt: trị, kinh tế

(17)

bị tiêu huỷ

+ 2,53 triệu người tích-bị thương

- Hiến pháp 1947 thay cho hiến pháp Minh Trị 1898

+ Liên minh Mỹ-Nhật thể

- Sự phát triển thần kì kinh tế Nhật từ 1960-1973

+ Tốc độ tăng trưởng hàng năm 11%

Tăng cường quan hệ mặt với nước Đông Nam Á Asean (học thuyết Pucưđa 8-1977, học thuyết Kaiphu 1991)

1946)

- Từ năn 1950-1951 kinh tế Nhật khôi phục, đạt mức trước chiến tranh

+ Chính sách đối ngoại:

- Liên minh chặt chẽ với Mỹ: Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ 8-9-1951 chấp nhận “chiếc ô bảo trợ hạt nhân Mỹ”

2/ Nhật Bản từ 1952-1973

a/ Kinh tế, Khoa học-kó thuật

+ Từ 1952-1960: kinh tế có bước phát triển nhanh 1960-1973, phát triển thần kì

+ Khó khăn hạn chế:

- Chủ quan:

- Khách quan: Sự cạnh tranh Mỹ, Tây Âu, nước NICs

b/ Chính trị:

Đảng dân chủ tự (LDP) cầm quyền từ 1955-1993 tiếp tục trì chế độ tư Nhật

+ Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mỹ, 1956 bình thường hố quan hệ với Liên Xô

3/ Nhật Bản từ 1973-1991

a/ Kinh tế: từ 1973-đầu 1980: phát triển kèm với khủng hoảng suy thoái, từ nửa sau năm 1980 Nhật trở thành siêu cường tài đứng đầu giới

b/ Đối ngoại:

4/ Nhật từ 1991 đến 2000

a/ Kinh tế: có phục hồi khơng ổn định

b/ Chính trị: Chấm dứt độc tơn đảng LDP sau 38 năm Từ 1993-1996 thay đổi lần nội

c/ Đối ngoại:

- Duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ

- Mở rộng quan hệ đối ngoại phạm vi toàn cầu

IV/ Kết thúc học: 1/ Củng cố bài:

Giáo viên củng cố lại nội dung kiến thức bài: Nhật Bản từ sau chiến tranh -2000 Nhận xét sách đối ngoại Nhật giai đoạn 1945-1970 với giai đoạn 1973-2000 (Liên hệ mối quan hệ Nhật-Việt lĩnh vực kinh tế-văn hố từ 1991 đến nay)

2/ Bài tập:

Học sinh lập bảng hệ thống giai đoạn phát triển Nhật Bản từ 1945-2000 theo mẫu

3/ Dặn dò: Chuẩn bị

CHƯƠNG V: QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000)

Bài - Tiết 11: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH.

Ngày soạn: 25/9/2009

I

(18)

1/ Kiến thức:

Học sinh nắm nét quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới II: Sự đối đầu hai phe TBCN XHCN

Tình hình chung xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh

2/ Tư tưởng:

Học sinh nhận thức vấn đề: thời kì chiến tranh lạnh, tình hình giới ln căng thẳng phức tạp (Thực tế có nhiều chiến tranh cục diễn kéo dài Đông Nam Á, Trung Đông), liên hệ thực tế hai chiến tranh Pháp Mỹ Việt Nam từ 1946-1975

3/ Kó năng:

Rèn kĩ phân tích, tư khái quát vấn đề lịch sử giai đoạn 1945-2000

II Tư liệu đồ dùng dạy học

- Bản đồ giới

- Tư liệu đọc thêm sách giáo viên

III Tiến trình tổ chức dạy học. 1/Ổn định lớp:

2/Kiểm tra cũ: Chính sách đối ngoại Nhật bản. 3/ Bài mới:

TG Hoạt động Thầy - trò Kiến thức bản

Giáo viên nhắc lại nội dung “Trật tự giới sau chiến tranh”

Sự đối đầu TBCN (Tây) XHCN (Đông)

- Nguyên nhân mâu thuẫn Đông-Tây

+ Học sinh phân tích: đường lối chiến lược Liên Xơ Mỹ sau chiến tranh + Từ liên minh chiến tranh  Đối đầu sau chiến tranh

3 kiện đánh dấu hình thành giới tuyến phân chia đối lập KT, CT QS phe TBCN XHCN

Vì đời hai khối Nato Vacsava lại đánh dấu xác lập cục diện “2 cực” Học sinh dựa vào sgk để trả lời: rõ mục đích Mỹ Liên Xơ lập khối

+ Giáo viên giải thích khái niệm “chiến tranh lạnh” nói đến Mỹ

I Mâu thuẫn Đông-Tây khởi đầu “Chiến tranh lạnh”.

1/ Mâu thuẫn Đông-Tây.

- Do đối lập mục tiêu chiến luợc hai cường quốc Liên Xô-Mỹ  CNXH trở thành hệ thống rộng lớn

Từ liên minh chống phát xít chiến tranh đến tình trạng “đối đầu” sau chiến tranh

2/ Sự khởi đầu “chiến tranh lạnh”.

+ Học thuyết Truman 3-1947 + Kế hoạch Macsan 6-1947 + Sự đời khối Nato 4-1949

Liên Xô nước XHCN Đông Âu lập ra: + Khối SEV 1949

+ Khối quân hiệp ước Vacsava 1955

Sự đời khối Nato Vacsava đánh dấu xác lập cục diện phe cực, “Chiến tranh lạnh” chi phối tình hình giới sau chiến tranh

II Sự đối đầu Đông-Tây chiến tranh cục bộ.

+ Từ 3-1947 Mỹ phát động “chiến tranh lạnh” cuộc đối đầu gay gắt đế quốc (Mỹ đứng đầu) CNXH (Liên Xô) diễn lĩnh vực kéo dài gần ½ kỉ

1/ Chiến tranh chống Pháp Đông Dương (1956-1954)

+ Từ cuối 12-1946 chiến tranh lan rộng tồn Đơng Dương  1950 trở Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương

(19)

+ Chiến tranh lạnh ảnh hưởng đến giới

- Là đối đầu căng thẳng hai phe CNĐQ CNXH Diễn lĩnh vực: trị, quân sự, kinh tế, văn hố  tình hình giới ln căng thẳng, phức tạp

- Vì chiến tranh Đông Dương chịu tác động hai phe

chiến Việt Nam

Hiệp định Giơnevơ (7-1954) kết thúc chiến tranh Pháp Đông Dương lạilà chuẩn bị cho Mỹ chiến tranh khu vực

2/ Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)

+ Sau chiến tranh giới II Liên Xô Mỹ chiếm đóng hai miền Bắc Nam Triều Tiên

+ Từ 6-1950 đến 7-1973 diễn chiến khốc liệt miền  chiến tranh sàn phẩm “chiến tranh lạnh” đụng đầu trực tiếp hai phe

3/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam (1954-1957)

+ Từ sau hiệp định Giơnevơ Mỹ chân hất cẳng PhápTiến hành chiến tranh thực dân Việt Nam

Kết Mỹ thất bại

IV/ Kết thúc học: Học sinh trả lời câu hỏi sau:

1/ Nguyên nhân mâu thuẫn Đông-Tây, kiện mở đầu “chiến tranh lạnh”

2/ Sự đối đầu hai phe-2 cực thời kì “chiến tranh lạnh” chi phối đến tình hình giới

Bài - Tiết12: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ

CHIẾN TRANH LẠNH(TT)

Ngày soạn: 30/ 09/ 2009 I Mục tiêu học.

1/ Kiến thức:

+ Những biểu hịa hỗn Đông – Tây chấm dứt “Chiến tranh lạnh”

2/ Tư tưởng:

Học sinh nhận thức vấn đề: thời kì chiến tranh lạnh, tình hình giới ln căng thẳng phức tạp

3/ Kó năng:

Rèn kĩ phân tích, tư khái quát vấn đề lịch sử giai đoạn 1945-2000

II Tư liệu đồ dùng dạy học: - Bản đồ giới

III Tiến trình tổ chức dạy học. 1- Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: - Nguyên mâu thuẫn Đông –Tây khởi đầu “Chiến tranh lạnh”

3- Bài mới:

TG Hoạt động Thầy - trò Kiến thức bản

+ Những biểu xu hồ hỗn Đông-Tây từ đầu năm 1970

- Những thương

III Xu hồ hỗn Đơng-Tây “chiến tranh lạnh” chấm dứt.

+ Từ đầu năm 1970  Bắt đầu xu hồ hỗn Đơng-Tây

(20)

lượng Xô-Mỹ

- Hiệp định Bon 9-11-1972 quan hệ Đông-Tây Đức

1972, Xô-Mỹ: hiệp ước ABM

3-7-1974: hiệp ước SALT-1

8-1975: định ước Henxini 35 nước châu Âu, châu Mỹ Canađa 18-6-1979, Xơ-Mỹ kí hiệp định SALT-2

+ Vì XƠ-Mỹ lại chấm dứt “chiến tranh lạnh”

- Học sinh dựa vào sgk để trả lời, giáo viên phân tích thêm ý: + Sự phát triển khoa học-kĩ thuật

Các nước cần có cục diện hồ bình ổn định để phát triển tức “đối đầu” chạy theo vũ trang + Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh”có tác động đến quan hệ quốc tế ? + Phạm vi ảnh hưởng Liên Xô châu Âu, châu Á bị + Aûnh hưởng Mỹ bị thu hẹp Đông Nam Á, Mỹ Latinh

- Những thương lượng Xô-Mỹ

- 9-11-1972: CHDC Đức CHLB Đức ký hiệp định “về sở quan hệ Đông-Tây Đức”

- Các thoả thuận hạn chế vũ khí chiến lược Xơ-Mỹ năm 1972 (ABM, SALT-1)

- 8-1975: Định ước Henxinki 35 nước châu Âu, châu Mỹ Canađa

- 1985: Các gặp gỡ cấp cao Xô-Mỹ

Quan hệ siêu cường chuyển từ đối đầu sang đối thoại

- 12-1989: Goocbachop Busơ thức tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” Manta

Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” mở chiều hướng điều kiện để giải tranh chấp xung đột nhiều khu vực giới làm dịu quan hệ quốc tế

II Thế giới sau “chiến tranh lạnh”. 1/ Sự sụp đổ trật tự cực Ianta.

+ 1991: XHCN Liên Xô Đông Âu tan rã + 6-1991: khối SEV giải thể

+ 7-1991: khối Vacsava giải thể

“cực Liên Xô tan rã” Trật tự cực Ianta sụp đổ

2/ Tình hình giới sau chiến tranh lạnh xu thế phát triển giới từ sau 1991.

a/ Tình hình:

Sau 1991 giới có thay đổi to lớn phức tạp -Trật tự cực sụp đổ Trật tự giới dần hình thành - Sự tan rã Liên Xơ Mỹ tham vọng thiết lập trật tự giới “một cực”

- Hồ bình giới củng cố nhiều khu vực vần tiếp tục nội chiến, xung đột đẫm máu kéo dài

b/ Xu phát triển.

- Hịa bình, hợp tác, phát triển, dân tộc hy vọng tương lai tốt đẹp loài người

- Nguy thách thức chủ nghĩa khủng bố (Sau vụ 11-9-2001 Mỹ hàng loạt vụ khủng bố Nga, Nhật, Ấn Độ, Trung Đơng )

IV/ Sơ kết học:

1-Hệ thống toàn : Quan hệ quốc tế 1945-2000

2- Gợi ý trả lời câu hỏi tập (SGK – trang 67): Xu phát triển giới sau “Chiến tranh lạnh”

3- Dặn dò học sinh:

Chuẩn bị “ Cách mạng khoa học –công nghệ xu hướng tồn cầu hố”

(21)

Bài 10 - Tiết 13: CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HĨA NỮA SAU THẾ KỶ XX

Ngày soạn: 3/10/2009 I Mục tiêu giảng.

1/ Kiến thức: Học sinh nắm nguồn gốc – đặc điểm thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học – công nghệ sau chiến tranh giới II

2/ Tư tưởng: Học sinh nhận thức tầm quan trọng khoa học –kỹ thuật phát triển giới, thấy rõ ý chí vươn lên khơng ngừng người việc tìm tịi, khám phá giới

3/ Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ tư duy, phân tích, liên hệ so sánh

II Tư liệu, đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh tư liệu thành tựu cách mạng khoa học giới Việt Nam

III Tiến trình tổ chức dạy học. 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: Xu phát triển giới sau 1991 Vì có xu đo?ù

3/ Bài mới:

TG Hoạt động Thầy - trò Kiến thức bản

- Cách mạng khoa học-kó thuật ? Nguồn gốc đặc điểm cách mạng khoa học-công nghệ

+ Giáo viên giải thích khái niệm “cách mạng khoa học-công nghệ” từ phát minh khoa học tạo nên lực lượng sản xuất mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế yếu tố cơng nghệ cốt lõi

+ Cách mạng KH-KT lần I: Bắt đầu từ kỉ XVIII, mở đầu cách mạng CN

+ Cách mạng KH-KT lần II: Bắt đầu từ năm 40 kỉ XX (khởi đầu từ Mỹ)

+ Khác với cách mạng KH-KT lần I, phát minh máy móc máy nước, máy phát điện cải tiến kĩ thuật, người phát minh nhà

I Cách mạng khoa học-công nghệ. 1/ Nguồn gốc đặc điểm:

a/ Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người

b/ Đặc điểm: Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (khoa học

kó thuật sản xuất)

Các giai đoạn phát triển cách mạng khoa học-công nghệ:

- Từ năm 1940 – nửa đầu 1970

- Từ nửa đầu 1970 – đến nay: CM chủ yếu công nghệ tạo điều kiện cho SX phát triển theo chiều sâu

2/ Những thành tựu:

- Trong lĩnh vực khoa học bản:

+ Đạt thành tựu to lớn lĩnh vực tốn, lí, hố, sinh

+ Chế tạo công cụ sản xuất mới: Sự đời củau máy tính điện tử, máy tự động, người máy

+ Năng lượng mới: Năng lượng mặt trời, nguyên tử, địa nhiệt, sức gió

+ Vật liệu mới: Polime, tổ hợp vật liệu Composite

+ Cách mạng xanh: Áp dụng KH-KT tiên tiến vào nông nghiệp nhằm tạo giống cây-con cho suất cao, kháng bệnh

(22)

khoa học mà người thợ

+ Khoa học trở thành nguồn gốc cho tiến kĩ thuật cơng nghệ

- Học sinh quan sát hình 25 (sgk) cho biết phương pháp sinh sản vơ tính - Giáo viên giải thích: Sinh sản vơ tính phương pháp nhằm tạo vật (kể người) tế bào lấy từ mẹ (nhưng không mẹ mạng thai) mà nuôi ống nghiệm

+ Tích cực: Tạo nhanh chóng vật với tính ưu việt

+ Hạn chế (đối với người): Gây lo ngại mặt pháp lí, đạo lí nguy thương mại hố cơng nghệ gien

+ Tác động cách mạng KH-CN:

- Tích cực: Tăng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất-tinh thần người Thay đổi cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực đặt yêu cầu giáo dục-đào tạo

- Tiêu cực: Gây ô nhiễm (không khí, nguồn nước, tiếng ồn), tai nạn giáo thông, tai nạn lao động gia tăng Bệnh hiểm nghèo, nạn dịch, sản xuất vũ khí huỷ diệt đe doạ đến đời sống người

II Xu tồn cầu hố ảnh hưởng nó. 1/ Xu tồn cầu hố:

- Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế

- Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia

- Sự sáp nhập hợp công ty thành tập đoàn lớn

- Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực

Đây xu khách quan không đảo ngược

2/ Tác động xu tồn cầu hố:

a/ Tích cực: Thúc đầy nhanh phát triển xã hội hoá lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao góp phần chuyển biến cấu kinh tế

b/ Tiêu cực: Làm trầm trọng bất công XH, nguy đánh sắc dân tộc độc lập tự chủ quốc gia

IV/ Kết thúc học:

1/ Củng cố bài: Kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh:

- Nguồn gốc, đặc điểm cách mạng KH-KT lần thứ 2.Những thành tựu 2/ Chuẩn bị mới: Tổng kết lịch sử giới đại 1945 – 2000

Bài 11-Tiết 14: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2000

Ngày soạn: 5/ 10 / 2009 I/Mục tiêu giảng

1-Kiến thức :

Hệ thống củng cố kiến thức học lịch sử giới từ 11945-2000.Mốc phân kỳ hai giai đoạn lịch sử giới giai đoạn nội dung chủ yếu giai đoạn

2- Tư tưởng:

Học sinh nhận thức mục tiêu đáu tranh dân tộc là: Hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội hợp tác phát triển (Liên hệ VN)

3-Kỹ năng:

Rèn kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp khái quát kiện quan trọng lịch sử giới giai đoạn từ 1945-2000

(23)

Bản đồ giới

III/Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’

+ Phân tích nguồn gốc đặc điểm cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ hai

2/ Bài mới:

T G Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Những nội dung chủ yếu lịch sử giới từ 1945-1991 Những xu phát triển giới từ sau năm 1991.Vì hình thành xu

Cuộc chiến tranh lạnh diễn thời gian nào? Nêu số chiến tranh cục , nội chiến diễn sau “Chiến tranh lạnh”

Việt nam nhập

WTO ngày

7/11/2006 thành viên 150

I. Nội dung chủ yếu lịch sử giới 1945-1991 1/ Sự xác lập trật tự cực Ianta với cường quốc

- Liên Xô : cực Đông (XHCN) - Mỹ : cực Tây (TBCN)

2/ CNXH trở thành hệ thống giới

3/ Sau chiến tranh cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Á, Phi, Mỹ

4/ Mỹ vươn lên trở thành TB giàu mạnh đứng đầu phe TBCN Các nước TB có hướng liên kết khu vực EU, Mỹ-Nhật-EU trở thành trung tâm kinh thế-tài lớn giới

5/ Sự đối đầu Đông-Tây (CNXH-CNTB)

6/ Cách mạng KH-KT lần II từ năm 40 khởi đầu từ Mỹ sau lan toàn giới

II Xu phát triển giới từ sau 1991 đến nay. 1/ Sau “Chiến tranh lạnh” nước sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm

2/ Quan hệ giới điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thoả hiệp, tránh xung đột trực tiếp

3/ Hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển xu chủ đạo nội chiến, xung đột diễn nhiều khu vực giới Nguy “Chủ nghĩa khủng bố”

4/ Thế giới chứng kiến xu “Tồn cầu hố” xu phát triển khách quan

IV/ Kết thúc học: 1/ Củng cố:

GV nêu câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh:

2/ Dặn dò: Chuẩn bị “Phong trào dân tộc dân chủ Việt nam từ 1919 -1925”

TIẾT 15 : BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

I) Yêu cầu:

- Nắm vững kiến thức học Trọng tâm chủ yếu vào Liên Xô, Đông Âu, nước ASEAN

- Bài làm đầy đủ ngắn gọn xác Không sử dụng tài liệu làm bài(Nếu vi phạm tùy theo mức độ để trừ điểm)

II) Đề ra:

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:09

Xem thêm:

w