1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tin 7 tin học 7 bùi ngọc ẩn thư viện tư liệu giáo dục

161 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, để có sản phẩm vật chất tiêu dùng cho gia đình và bản thân người ta phải chi một khoản tiền nhất định để mua sắm hoặc trả công dịch vụ, con người sống c[r]

(1)

Ngày soạn:12/10/2009

Ngày giảng: 15/10/2009 Tiết 13

CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T3)

I-MỤC TIÊU :

- Kiến thức : biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh

- Kỹ : Vận dụng may hoàn chỉnh bao tay

- Thái độ : Giáo dục HS có tinh thẩm mỹ, cẩn thận thao tác xác theo quy trình

II-CHUẨN BỊ :

GV : Mẫu bao tay hoàn chỉnh HS : Kéo, vải, kim,

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Luyện tập thực hành IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định : (1ph) 6C:

2/ Kiểm tra cũ :(3ph) Kiểm tra dụng cụ HS 3/ Giảng :

GV giới thiệu tiết thực hành, yêu cầu tiết thực hành khâu viền mép vịng cổ tay luồn dây chun Trang trí bao tay tuỳ ý (theo ý thích )

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG

HĐ1: Khâu bao tay (17ph) * GV hướng dẩn HS khâu viền mép vòng cổ

tay

-Lấy miếng vải khác màu với vải bao tay, cắt vải xéo khoảng cm chiều dài với vòng cổ tay, úp mặt phải miếng vải viền mặt phải vải may bao tay vào trong, may hết vòng cổ tay, bẻ miếng vải viền xuống chừng khoảng cm lược xung quanh vòng cổ tay, bẻ lược 0,2 cm mép vải bắt đầu khâu vắt vòng cổ tay

+Cách : khâu viền cổ tay ren may dây thun nhỏ vòng cổ tay

3 Khâu bao tay:

a, Khâu vịng ngồi bao tay

- Úp mặt phải vải vào nhau, mép cắt khâu theo nét phấn (vẽ cắt mẫu giấy) cách mép cắt 0,5 - cm

- Dùng cách khâu mũi thường mau khâu bao tay

(2)

- GV nhắc HS sau cắt vải xong em thích trang trí bao tay đường thêu đơn giản học lớp em phải thêu trước khâu hoàn chỉnh - HS thực hành theo hướng dẫn

- GV theo dõi HS thực hành khâu, kịp thời uốn nắn em khâu chưa kỹ thuật

b, Khâu viền mép vòng cổ tay:

- Gấp mép viền cổ tay rộng, nên gấp 1cm để vừa đủ luồn dây chun nhỏ sợi dây rút

Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm (14ph) * GV gợi ý HS cách trang trí sản phẩm

- HS thực hành trang trí theo sáng tạo

* GV xem xét HS bàn để quan sát lớp, xem HS làm có đẹp không

Nhắc nhở HS làm chưa đúng, chưa đẹp

4 Trang trí sản phẩm:

- Trang trí đường thêu

- Dùng sợi đăng ten đính trang trí vịng quanh cổ tay

- Trang trí theo ý thích

4 Củng cố: (5ph)

* GV nhận xét lớp học -Nhận xét sản phẩm

-Tuyên dương HS làm đúng, đẹp - Những HS làm chưa xong nhà làm tiếp 5 Hướng dẫn học sinh học nhà : (5ph)

-Những HS chưa làm xong nhà làm tiếp -Chuẩn bị :

Một mảnh vải hình chử nhật có kích thước 54 cm x 20 cm mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm, 20 x 30 cm

(3)

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn:13/10/2009

Ngày giảng: 17/10/2009 Tiết 14

THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T1)

I-MỤC TIÊU : - Kiến thức :

-Vẽ cắt tạo mẫu giấy chi tiết vỏ gối -Cắt vải theo mãu giấy

- Kỹ :

-Rèn luyện kỹ may tay - Thái độ :

-Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác xác theo quy trình II-CHUẨN BỊ :

-GV : -Tranh vẽ vỏ gối phóng to -HS : -Kim, chỉ, kéo

-Giấy bìa tập, giấy cứng -Mẫu vỏ gối hồn chỉnh III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Trực quan ,thực hành IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định: (1ph) 6C:

2/ Kiểm tra cũ : (3ph)Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG

(4)

* GV giới thiệu yêu cầu thực hành HS vẽ cắt tạo mẫu giấy, chi tiết vỏ gối, cắt vải theo mẫu giấy

* GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối * GV treo tranh vẽ phóng to vỏ gối, hình 1-18 trang 30 SGK HS vẽ hình vào giấy cứng * HS quan sát, nhận biết cách làm

* GV hướng dẩn HS vẽ hình vào giấy -Một mảnh vỏ gối

-Vẽ hình chử nhật AB = 20 cm = CD BC = 15 cm = AD AE = BF = cm

-Vẽ thêm đường vịng ngồi cách 1cm -2 mảnh vỏ gối

AB = CD = cm BC = AD = 15 cm AE = cm ; BF = cm AB = CD = 14 cm BC = AD = 15 cm

AE = cm ; BF = 2,5 cm

*GV hướng dẩn HS cắt mẫu giấy theo đường vẽ

* HS thực cắt giấy theo nét vẽ tạo nên mảnh giấy vỏ gối

I-Quy trình thực hiện

1/ Vẽ cắt mẫu giấy chi tiết vỏ gối : Hình 1-18 trang 30 SGK

a/ Vẽ hình chữ nhật

-Một mảnh vỏ gối 15 cm x 20 cm (hình 1-18a )

-Hai mảnh vỏ gối

- mảnh 14 cm x 15 cm - mảnh cm x 15 cm

hình 1-18b trang 30 SGK

-Vẽ dường may xung quanh cách nét vẽ cm phần nẹp : 2,5 cm

b/ Cắt mẫu giấy

-Cắt theo nét vẽ tạo nên mảnh mẫu giấy vỏ gối

HĐ 2: Cắt vải theo mẫu giấy (16ph) * GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối

giáo viên làm

* GV hướng dẩn HS cắt vải theo mẫu giấy - Chú ý: đặt chiều dọc vỏ gối theo chiều dọc sợi vải

2/ Cắt vải theo mẫu giấy -Trải phẳng vải lên mặt bàn

- Đặt mẫu giấy thẳng theo canh sợi vải

(5)

- Khi cắt: đường cắt phải thẳng không nham nhở

* HS thực hành cắt vải theo mẫu giấy

- Cắt nét vẽ mảnh chi tiết vỏ gối vải

4/ Củng cố: (5ph)

-GV nhận xét ý thức thực hành -Nhận xét kết thực hành HS 5/ Hướng dẫn học sinh học nhà : (5ph)

-Về nhà chuẩn bị :

-Hai mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm ; 20 x 30 cm -Một mảnh vải có kích thước 54 x 20 cm

-Hai khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, V-RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn:18/10/2009

Ngày giảng: 22/10/2009 Tiết 15

THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT ( t2 )

I-MỤC TIÊU :

+Về kiến thức : Khâu vỏ gối hoàn chỉnh, hoàn thiện sản phẩm, trang trí vỏ gối +Về kỹ : Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng

+Về thái độ : Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác xác theo quy trình II-CHUẨN BỊ :

(6)

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Luyện tập thực hành

IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định : (1ph) 6C:

2/ Kiểm tra cũ : (3ph)Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG

HĐ 1: Khâu vỏ gối (17ph) * GV hướng dẩn HS khâu vỏ gối

-Khâu mũi thường, mũi tới

* GV hướng dẩn HS thực hành phần khâu vỏ gối khâu điều chỉnh để có kích thước mảnh vỏ gối kể đường may, lược cố định hai đầu nẹp ( hình 1-19c )

-Up mặt phải mảnh vỏ gối xuống mặt phải mảnh vỏ gối

-Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chổ nẹp vỏ gối, vuốt thẳng đường khâu đường xung quanh cách mép gấp cm, tạo diền vỏ gối chổ lồng ruột gối (hình 1-19 e)

* HS thực hành khâu theo sử dẫn GV * GV quan sát HS thực hành, ý tới việc thực trình tự bước

3/ Khâu vỏ gối.

(Hình 1-19 trang 31 SGK )

a/ Khâu viền nẹp hai mảnh mặt gối -Gấp mép nẹp vỏ gối, lược cố định (hình 1-19a, b )

- Khâu vắt nẹp hai mảnh vỏ gối b/ Đặt hai nẹp mảnh gối chồm lên cm

c/ Úp mặt phải hai mảnh vỏ gối vào khâu đường xung quanh cách mép vải 0,8 cm ( hình 1-19d )

d/ Lộn vỏ gối sang mặt phải

HĐ 2: Hoàn thiện sản phẩm (14ph) * GV hướng dẩn HS đính khuy bấm

làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối hai vị trí cách đầu nẹp cm

-Có thể dùng đường thêu học lớp 4, để trang trí diền vỏ gối Nếu trang trí mặt gối phải thêu trước khâu

* HS thực hành hoàn thiện sản phẩm

4/ Hoàn thiện sản phẩm

(7)

*GV: Khi học xong em tự tay cắt khâu áo gối cho em bé, cho kích thước lớn

4/ Củng cố: (5ph)

-GV nhận xét lớp học ý thức thực hành -Nhận xét kết thực hành tiết

- GV thu sản phẩm chấm điểm, HS làm chưa xong yêu cầu đem nhà làm tiếp, tiết sau nộp

5/ Hướng dẫn học sinh học nhà : (5ph) -Ôn tập mũi khâu

- Ôn tập kiến thức:

+ Các loại vải thường dùng may mặc + Lựa chọn trang phục

+ Sử dụng bảo quản trang phục -Học thuộc trang 32 SGK (ôn tập) V-RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn:20/10/2009

Ngày giảng: 24/10/2009 Tiết 16

ÔN TẬP

I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức :

-Ôn tập kiến thức kỹ loại vải thường dùng may mặc, phân biệt số loại vải

(8)

+Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng II-CHUẨN BỊ :-GV : tranh ảnh qui trình sản xuất vải, mẫu vải loại

-HS : vải vụn

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định: (1ph) 6C:

2/ Kiểm tra cũ : Trong ôn tập 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG

HĐ 1: Thảo luận nhóm (15ph) * GV giới thiệu tiết ôn tập, mục tiêu tiết

ôn tập kiến thức nắm loại vải thường dùng may mặc

* 04 tổ thảo luận phân biệt số loại vải

* Cho tổ lên, cử tổ em lên đốt vải, vò vải để phân biệt vải, gọi HS nhận xét

HĐ 2: Ôn tập kiến thức (20ph) * Sau thảo luận, nhận biết lại loại vải

GV cho HS trả lời câu hỏi:

+Vải sợi thiên nhiên gồm có vải sợi ? +Nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất vải sợi thiên nhiên ?

* HS trả lời

* GV bổ sung thêm quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên

+Vải len thích hợp để may trang phục mùa ?

1/ Các loại vải thường dùng may mặc. a/ Vải sợi thiên nhiên

- Nguồn gốc

- Quy trình sản xuất - Tính chất

b/ Vải sợi hoá học : - Nguồn gốc

(9)

* HS: Vải len có độ co giãn lớn, giữ nhiệt tốt, thích hợp để may quần áo mùa đơng *GV: +Nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất vải sợi hố học?

+Vải sợi hố học gồm có vải sợi ?

+Vải sợi nhân tạo có tính chất ? + Vải sợi tổng hợp có tính chất ? + Vải sợi pha có tính chất ? * HS nhắc lại kiến thức

- Tính chất

c/ Vải sợi pha : - Nguồn gốc

- Quy trình sản xuất - Tính chất

4/ Củng cố luyện tập : (4ph)

-GV nhận xét tiết ôn tập

-Tổ chưa tích cực thảo luận phê bình, tun dương tổ hoạt động tích cực 5/ Hướng dẫn học sinh học nhà : (5ph)

-Về nhà học thuộc nguồn gốc, tính chất, quy trình sản xuất loại vải - Ôn tập kiến thức:

+ Lựa chọn trang phục + Sử dụng bảo quản trang phục

+ Sử dụng trang phục hợp lý bảo quản trang phục kỹ thuật V-RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn:02/11/2009

Ngày giảng: 05/11/2009 Tiết 17

ÔN TẬP (t2)

(10)

-Ôn tập cách lựa chọn vải may mặc, lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi

+Về kỹ : Rèn luyện kỹ vận dụng số kiến thức kỹ học vào việc may mặc thân gia đình

+Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng II-CHUẨN BỊ : -GV : tranh ảnh kí hiệu giặt

-HS : kí hiệu giặt mác quần áo

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định: (1ph) 6C:

2/ Kiểm tra cũ : Trong ôn tập 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG

HĐ 1: Ôn tập kiến thức lựa chọn trang phục (20ph) * GV nêu yêu cầu tiết ôn tập:

Lựa chọn trang phục kỹ phân biệt số loại vải, lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi

* Cho tổ, tổ cử em lên bảng+Tổ : Người cao gầy lựa chọn trang phục ?

+ Tổ : Người thấp bé lựa chọn trang phục ?

+Tổ : Người béo lùn lựa chọn trang phục ?

+Tổ : Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo chọn loại vải ?

+Thanh thiếu niên chọn loại vải ?

+Người đứng tuổi chọn vải ? * HS tổ thảo luận tổ trình bày câu trả lời

* GV cho tổ khác nhận xét, bổ sung

2/ Lựa chọn trang phục với vóc dáng và lứa tuổi

- Chọn vải kiểu may có hoa văn màu sắc phù hợp với dáng vóc, màu da

- Chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi

(11)

HĐ 2: Ôn tập cách sử dụng bảo quản trang phục (15ph) * GV: Sử dụng trang phục cần ý đến

những vấn đề gì?

* HS thảo luận theo nhóm 5ph đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét * GV: Bảo quản trang phục gồm cơng việc nào?

* HS trả lời

* GV cho HS đọc kí hiệu giặt mác quần áo

* GV chốt lại kiến thức cần ôn tập, ghi nhớ

- Sừ dụng trang phục cần ý: + Trang phục phù hợp với hoạt động

+ Trang phục phù hợp với môi trường công việc

+ Trang phục phù hợp với màu sắc hoa văn với vải trơn cách hợp lí tạo phong phú màu sắc đồng trang phục mang tính thẩm mỹ cao

+ Biết phối hợp quần áo hợp lí

- Bảo quản trang phục:

+ Giặt phơi quy trình, đảm bảo tính chất vải quần áo

+ Là kỹ thuật

+ Cất giữ cẩn thận tránh ẩm mốc, gián cắn làm hỏng quần áo

4/ Củng cố: (4ph)

-GV nhận xét tiết ơn tập

-Tổ chưa tích cực thảo luận phê bình, tuyên dương tổ hoạt động tích cực 5/ Hướng dẫn học sinh học nhà : (5ph)

-Về nhà học thuộc bài: cách lựa chọn trang phục + Sử dụng bảo quản trang phục

+ Sử dụng trang phục hợp lý bảo quản trang phục kỹ thuật

- Chuẩn bị HS mảnh vải mềm hình chữ nhật có kích thước 20cm x 24cm hai mảnh vải 11cm x 18cm; dây chun nhỏ, kim, chỉ, kéo, thước, mảnh bìa mỏng có kích thước 10cm x 12cm để tiết sau kiểm tra thực hành

V-RÚT KINH NGHIỆM :

(12)

Ngày giảng: 07/11/2009 Tiết 18

KIỂM TRA TIẾT THỰC HÀNH

I-MỤC TIÊU :

+Về kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức cắt, khâu đơn giản +Về kỹ : Kiểm tra kỹ cắt, khâu

+ Về thái độ : HS có ý thức làm việc cẩn thận, có óc thẩm mỹ II-CHUẨN BỊ :

* GV : đề kiểm tra

* HS : mảnh vải mềm hình chữ nhật có kích thước 20cm x 24cm hai mảnh vải 11cm x 18cm; dây chun nhỏ, kim, chỉ, kéo, thước, mảnh bìa mỏng có kích thước 10cm x 12cm

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Kiểm tra thực hành

IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: 6C: 2/ Kiểm tra: Đề bài:

Em cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh Biểu điểm:

- Vẽ cắt mẫu giấy (2đ)

- Cắt vải theo mẫu giấy đẹp, (2đ)

- Khâu bao tay theo quy trình, mũi khâu hợp lí (4đ) - Trang trí đẹp, sáng tạo (2đ)

3/ Thu bài

4/ Hướng dẫn nhà:

- Tìm hiểu cách xếp đồ đạc hợp lí nhà V RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

Ngày giảng: 07/11 /2009

CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở

MỤC TIÊU: Kiến thức:

Nhằm trang bị cho HS số hiểu biết vai trò nhà ở, cách bố trí xếp khu vực nhà hợp lí thuận tiện, phù hợp với yêu cầu dạng sinh hoạt gia đình, cách giữ gìn nhà gọn gàng, trang trí làm đẹp cho nhà

2 Kỹ năng:

- Làm số cơng việc vừa sức để giữ gìn nhà ngăn nắp, - Thực số mẫu cắm hoa thơng dụng để trang trí nhà Thái độ:

- Có ý thức tham gia cơng việc gia đình, giữ gìn trang trí nhà sạch, đẹp tùy theo điều kiện gia đình

Tiết 19

SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (t1)

I-MỤC TIÊU :

+Về kiến thức : HS biết vai trò nhà đời sống người

+Về kỹ : biết vận dụng để thực xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập

+ Về thái độ : gắn bó u q nơi II-CHUẨN BỊ :

* GV : số tranh ảnh nhà * HS : tìm hiểu kiến thức

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp, nêu giải vấn đề IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định : (1ph)

6C:

2/ Kiểm tra cũ : không kiểm tra 3/ Giảng :

(14)

HĐ 1: Vai trị nhà ở (15ph) * GV: Vì người cần nơi ở, nhà ở?

* HS: trả lời theo hiểu biết

* GV dẫn HS khai thác ý nhỏ hình nhỏ SGK

* GV ghi ý kiến HS lên bảng theo nhóm:

- Bảo vệ thể tránh khỏi ảnh hưởng xấu thiên nhiên

- Thỏa mãn nhu cầu cá nhân

- Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt chung gia đình

* GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn ghi kết luận

I Vai trò nhà đời sống người:

- Nhà nơi trú ngụ người

- Nhà bảo vệ người tránh khỏi tác hại ảnh hưởng thiên nhiên, môi trường (mưa, tuyết, bão )

- Nhà nơi đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người

HĐ 2: Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà ở (19ph) * GV đặt vấn đề cần thiết phải xếp

đồ đạc hợp lí nhà

+ Phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình

* GV: Kể tên sinh hoạt bình thường gia đình em?

* HS: ngủ, nghỉ, ăn uống, làm việc, học tập tiếp khách, ; nấu ăn, vệ sinh

* GV chốt lại hoạt động gia đình, từ bố trí khu vực sinh hoạt gia đình

*GV bổ sung, mở rộng cho em * GV: Ở nhà em, khu vực sinh hoạt bố trí nào? Em có muốn

II Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà ở: Phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình:

- Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp

- Chỗ thờ cúng cần trang trọng

- Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh

(15)

thay đổi nhỏ vị trí sinh hoạt khơng? Hãy trình bày lí

* HS trả lời theo bố trí gia đình

* GV hướng dẫn HS đến kết luận phân chia khu vực cách hợp lí

- Khu vực bếp cần sáng sủa, - Khu vệ sinh

- Chỗ để xe

4/ Củng cố: (5ph)

- Nhà nhu cầu thiết yếu người Hiến pháp pháp luật nhà nước CHXHCNVN ghi nhận "quyền có nhà ở" cơng dân, bảo vệ quyền lợi đáng khuyến khích người dân cải thiện điều kiện

- Sự phân chia khu vực nhà cần tính tốn hợp lí, tùy theo tình hình diện tích nhà thực tế cho phù hợp vào tính chất cơng việc gia đình phong tục tập quán địa phương, đảm bảo cho thành viên gia đình sống thoải mái, thuận tiện

5/ Hướng dẫn nhà: (5ph)

- Học vai trò nhà ở, cách phân chia khu vực sinh hoạt nhà gia đình - Trả lời câu (SGK)

- Tiếp tục tìm hiểu kiến thức: cách xếp đồ đạc khu vực nhà V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 07/11/2009

Ngày giảng: 11/11 /2009 Tiết 20

SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (t2)

I-MỤC TIÊU :

+Về kiến thức : HS biết cần thiết xếp đồ đạc khu vực cho hợp lí, tạo thoải mái, hài lịng cho thành viên gia đình

+Về kỹ : vận dụng để thực xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập

(16)

II-CHUẨN BỊ :

* GV : tranh ảnh nhà * HS : tìm hiểu kiến thức III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Vấn đáp, nêu giải vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định : (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra cũ : (6ph) Câu hỏi: (TB)

Nhà có vài trị đời sống người? Tại phải phân chia khu vực nơi gia đình?

Đáp án, biểu điểm:

- Nêu vai trò (6đ) - Giải thích lí (4đ)

Dự kiến HS kiểm tra: Chi

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

HĐ 1: Sắp xếp đồ đạc khu vực (14ph) * GV: Các loại đồ đạc cách xếp

chúng khu vực khác nhau, tùy điều kiện ý thích gia đình * GV cho HS thảo luận số điều kiện cần ý xếp đồ đạc khu vực liên hệ cách xếp đồ đạc nhà

* HS thảo luận tình bố trí đồ đạc gia đình: bố trí đồ đạc hợp lí hay chưa

* GV đưa BT nhỏ lớp: xếp sách đồ dùng học tập hợp lí cặp sách buổi học

* HS thực xếp đồ đạc cặp

* GV dẫn dắt HS đến KL

2 Sắp xếp đồ đạc khu vực:

(17)

* GV: Làm để sống thoái mái nhà phịng?

* HS: Dùng đồ đạc có nhiều công dụng (ghế xếp, bàn gấp, )

HĐ 2: Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam (15ph) * GV hướng dẫn HS quan sát hinh

SGK nêu hiểu biết nhà địa phương

* HS quan sát tranh trả lời

* HS đọc SGK đặc điểm chung nhà nông thôn, thành phố, miền núi liên hệ đổi điều kiện địa phương

* GV giới thiệu, bổ sung thêm vào câu trả lời HS

III Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc trong nhà Việt Nam

SGK

4/ Củng cố: (4ph)

- GV cho HS đọc phần "ghi nhớ" SGK - Cho HS trả lời câu hỏi SGK

5/ Hướng dẫn nhà: (5ph) - Học theo phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị cho thực hành: Cắt bìa làm mơ hình xốp sơ đồ mặt phòng đồ đạc theo hình 2.7 (SGK)

V RÚT KINH NGHIỆM:

(18)

Ngày soạn: 8/11/2009

Ngày giảng: 11/11/2009 (6C) Tiết 21

THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (T1)

I-MỤC TIÊU : - KiÕn thøc:

+ HS củng cố hiểu biết xếp đồ đạc hợp lý nhà ở. + HS vận dụng để liên hệ thực tế với gia đình, địa phơng

- Kỹ năng: Sắp xếp đợc đồ đạc góc học tập , chỗ ngủ, thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.

- Thái độ: Giáo dục nếp sống gọn gàng , ngăn nắp. II-CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh ảnh liên quan đến xếp đồ đạc nhà ở.

+ Mẫu mơ hình cắt bìa xốp, mặt phịng đồ đạc. - HS: Đọc trớc bài, bìa, kéo, keo dán xốp để làm mơ hình III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề, thực hành nhóm. IV-TIẾN TRèNH :

1/ Ổn định : (1ph)

6C:

2/ Kiểm tra cũ : Không kiểm tra 3/ Giảng :

* Giới thiệu bài: Giả sử em có phịng riêng 10 m2 số đồ đạc gồm gi-ờng cá nhân , tủ đầu gigi-ờng, tủ quần áo, bàn học, ghế giá sách Em sắp xếp đồ đạc phòng ntn để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi

(19)

HĐ 1: Kiểm tra đồ dùng, giới thiệu (10ph) - GV kiểm tra chuẩn bị mẫu vật dụng cụ của HS để thực hành nhóm.

- GV treo tranh ảnh, mẫu mơ hình chuẩn bị để HS quan sát.

? Sơ đồ phịng có hình dạng gì? Kích thớc sao? ( sơ đồ phịng hình chữ nhật có kích thớc 4m x 2,5 m).

- GV: theo tØ lÖ thu nhỏ 1: : 10, chiều dài lµ 0,5 m; chiỊu réng lµ 0,3 m.

- GV nêu yêu cầu thực hành xếp vị trí thực hành cho nhóm

H 2: Thực hành (30ph) - Sơ đồ số đồ đạc :

1, Giờng cá nhân 4, Bàn học 2, Tủ đầu giờng 5, Ghế chiếc 3, Tủ quần áo 6, Giá sách

* Căn vào sơ đồ phịng mơ hình đồ đạc đã chuẩn bị, yêu cầu nhóm tự bố trí đồ đạc ( mơ hình) phịng ở.

- GV định hớng, uốn nắn, bổ sung đề xuất các giải pháp cho HS thực hiện.

- Sau hoạt động nhóm thực hiện xong( bố trí đồ đạc phịng ở) , GV phân nhóm cách bố trí đồ đạc hợp lí dới dạng sơ đồ.

? Em xếp đồ đạc phòng ntn để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập nghỉ ngơi. - GV nhận xét ý thức thực hành nhóm.

I, ChuÈn bÞ: (SGK/ 39)

4/ Hướng dẫn nhà: (4ph)

- Các nhóm tiếp tục xếp chuẩn bị ý tởng cho sau thực hành tiếp tự mình trình bày ý tởng đó.

V RÚT KINH NGHIỆM:

(20)

Ngày soạn: 09/11 /2009

Ngày giảng: 12/11/2009 Tiết 22

thực hành Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà (t2)

I-MỤC TIÊU : - KiÕn thøc:

+ HS củng cố hiểu biết xếp đồ đạc hợp lý nhà ở. + HS vận dụng để liên hệ thực tế với gia đình, địa phơng

- Kỹ năng: Sắp xếp đợc đồ đạc góc học tập , chỗ ngủ, thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.

- Thái độ: Giáo dục nếp sống gọn gàng, ngăn nắp. II-CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh ảnh liên quan đến xếp đồ đạc nhà ở.

+ Mẫu mơ hình cắt bìa xốp, mặt phịng đồ đạc. - HS: Đọc trớc bài, bìa, kéo, keo dán xốp để làm mơ hình

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề, thực hành nhóm. IV-TIẾN TRèNH :

1/ Ổn định : (1 ph) 6C:

2/ Kiểm tra cũ : Kh«ng kiĨm tra 3/ Giảng :

Hoạt động GV HS Ghi bảng

HĐ 1: Kiểm tra việc chuẩn bị nhóm (3ph) - GV kiểm tra chuẩn bị mẫu vật dụng cụ HS để thực hành.

- HS tiếp tục xếp đồ đạc gia đình mơ hình.

H§ 2: Trình bày sản phẩm (34ph)

+ Cỏc nhúm c đại diện trình bày ý tởng.

+ C¸c nhãm khác quan sát, nghe cách trình bày có thể nêu ý kiến phản diện(hỏi).

- GV bao quỏt chung chốt lại vấn đề. +Góc học tập: Cn yờn tnh, sỏng.

+ Giá sách gần gãc häc tËp-> thn tiƯn cho viƯc lÊy s¸ch.

(21)

+ Giờng ngủ cần kín đáo , thoáng

+ Tủ đầu giờng để đèn ngủ, đồng hồ phải gần gi-ờng cho thuận tin.

+ GV vào nội dung trình bày mô hình chấm điểm cho nhóm.

*) Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét:

+ Việc xếp đồ đạc phòng hợp lý cha? + ý thức chuẩn bị HS mẫu vật quá trình thực hành

- Đánh giá: GV thu kết vài nhóm để chấm, tuyên dơng, nhắc nhở số em xếp cha hợp lý.

4/ Củng cố: (3ph)

- GV tỉng kÕt néi dung bµi

- Nhận xét chung ý thức thực hành kết đạt đợc nhóm 5/ Hướng dẫn nhà: (4ph)

- Hãy xếp đồ đạc khu vực bếp nhà em.

- Đọc trớc 10-> tìm hiểu cơng việc cần làm để có nhà ln sạch, đẹp và ngăn nắp.

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 11/11 /2009

Ngày giảng: 14/11/2009 (6C) Tiết 23

Gi÷ gìn nhà sẽ, ngăn nắp I, Mục tiêu:

- KiÕn thøc:

+ HS hiểu đợc nhà sẽ, ngăn nắp.

(22)

- Kỹ năng: HS vận dụng tham gia vào cơng việc để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp.

- Thái độ: Rèn ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ln sẽ, ngăn nắp.

II, ChuÈn bÞ:

- GV: Tranh ảnh nhà sẽ, ngăn nắp Tranh vẽ phóng to H2.8, 2.9 SGK. + Mẫu mơ hình cắt bìa xốp, mặt phịng đồ đạc. - HS: Su tầm tranh ảnh nhà sch s, ngn np

III, Phơng pháp d¹y häc :

- Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề. IV, Tiến trình tổ chức dạy học:

1, n định tổ chức: (1ph)

6C: 2, Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3, Bµi míi:

Hoạt động GV HS Ghi bng

HĐ : Tìm hiểu nhà sẽ, ngăn nắp: (14ph) ? Khi em bớc vào nhà hay phòng giản dị nhng sẽ, ngăn nắp phòng bừa bộn em có cảm giác ntn

- GV treo tranh vẽ 2.8, 2.9

-HS: Không thoải mái, giảm bớt thiện cảm với chủ nhân.

? Nếu nhà nh có lợi ích gì? ( tác hại ntn?) - HS quan sát nhà, nhà, chỗ ngủ.

+ Muốn lấy vật thời gian, dễ đau ốm.đồ đạc dễ bị hỏng, nơi xấu => chủ nhân luộm thuộm, lời biếng.

- Nhµ ë thiÕu sach sÏ.

- Lấy thêm ví dụ khác để thấy đợc tác hại nhà thiếu vệ sinh, lộn xộn?

HĐ 2: Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp (20ph) - GV khái quát lợi ích nhà sẽ, ngăn nắp. + Do tác động ngoại cảnh: ma, gió, bụi bẩn, rơi,

+ Do hoạt động hàng ngày ngời: nấu ăn, sinh hoạt, sử dụng đồ đạc,

? Rót kÕt luận việc giữ gĩn nhà sẽ, ngăn nắp

? Trong gia ỡnh em ngời dọn dẹp nhà cửa các công việc nội trợ

- GV: Đây việc làm thờng xuyên vất vả=> Mỗi thành viên tuỳ theo sức đảm nhận phần việc để giúp đỡ gia đình.

I, Nhµ ë sẽ, ngăn nắp: a, Nhà sẽ, ngăn nắp: - Tạo thoải mái,dễ chịu và có thiện cảm với chủ nhân

b, Nhà lộn xộn, vệ sinh:

- Không thoải mái giảm bớt thiện cảm với chủ nhân.

II, Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp:

1, S cn thiết phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp: - Nhà sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho các thành viên gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm vật dụng cần thiết dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.

(23)

? CÇn cã nÕp sèng, nÕp sinh ho¹t ntn

- Giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, đồ đạc sau sử dụng phải để nơi quy định ? Cần làm cơng việc để nhà ngăn nắp

- Quét dọn phòng xung quanh nhà Lau nhà bụi bẩn, đổ rác nơi quy nh

? Vì phải dọn dẹp nhà thờng xuyên

- Dọn dẹp nhà thờng xuyên thời gian hiệu cao hơn.

a,Mỗi ngời cấn có nếp sống sẽ, ngăn nắp: (SGK/41)

b, Tham gia công việc giữ vệ sinh nhà ở: (SGK/41)

c, Dọn dẹp nhà thờng xuyên

4) Cng c:(5ph) - HS đọc phần ghi nhớ.

BT: Cần phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp vì: Hãy điền dấu (x) vào ô vuông đầu câu trả lời đúng

Để thành viên gia đình sống khoẻ mạnh.

Tiết kiệm thời gian tìm kiếm 1đồ vật cần thiết.

Để giải việc làm thờng xuyên cho thành viên gia đình. Tăng vẻ đẹp cho nhà ở.

5) Híng dÉn vỊ nhµ :(5ph)

- Học cách giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp *) Hớng dẫn tự học :

- Đọc trớc 11

- Su tầm tranh ảnh trang trí nhà tranh ảnh gơng. - Quan sát số phòng có trang trí tranh ảnh gơng.

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 17/11 /2009

Ngày giảng: 21/11/2009 (6C) Tiết 24

trang trí nhà số đồ vật I, Mục tiêu:

- KiÕn thøc:

+ HS biết đợc cơng dụng tranh ảnh, gơng trang trí nh .

(24)

- Kỹ năng:

HS vận dụng lựa chọn đợc số đồ vật :tranh ảnh, gơng để trang trí nhà phù hợp với hồn cảnh gia đình.

- Thái độ:

HS cã m¾t thÈm mü, t khoa häc. II, ChuÈn bÞ:

- GV: Tranh ¶nh vỊ trang trÝ nhµ ë Tranh vÏ phãng to H2.10,2.11; 2.12 SGK - HS: Su tÇm tranh ¶nh vỊ trang trÝ nhµ ë

II,Phơng pháp dạy học :

- Vn ỏp, nêu vấn đề giải vấn đề. IV, Tiến trình tổ chức dạy học:

1,n định: (1ph)

6C: 2, KiĨm tra bµi cị: (5ph)

- Câu hỏi: Vì phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp?

BT: Cn phi gi gỡn nh sẽ, ngăn nắp vì: Hãy điền dấu (x) vào ô vuông đầu câu trả lời đúng

Để thành viên gia đình sống khoẻ mạnh.

Tiết kiệm thời gian tìm kiếm đồ vật cần thiết.

Để giải việc làm thờng xuyên cho thành viên gia đình. Tăng vẻ đẹp cho nhà ở.

Em phải làm để giữ nhà sẽ, ngăn nắp ? - Biểu điểm:

+ Nêu đợc lí phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp (4 đ)

+ Chọn đợc đáp án (2đ)

+ Liên hệ đợc (4đ)

3, Bµi míi:

Hoạt động GV HS Ghi bảng

H§ 1: Tranh ¶nh (17ph) -GV treo tranh H2.10-SGK

? Nêu tên số đồ vật thờng dùng để trang trí nhà ở - Tranh ảnh, gơng, mành, rèm,

? Cho biết công dụng tranh ảnh

-Để trangtrí tờng nhà, tạo cảm giác duyên dáng, thoải mái dễ chịu cho phòng biết cách chän tranh vµ bµi trÝ.

? Tranh ảnh để trang trí nhà cần đảm bảo nội dung gì

- Tuỳ ý thích chủ nhân, điều kiện kinh tế gia đình.

- Màu tranh ảnh phù hợp với màu tờng màu đồ c.

? Tờng màu vàng nhạt, màu kem chọn tranh ảnh có màu sắc ntn cho phù hỵp

? Kích thớc tranh ảnh cần đảm bảo yếu tố gì ? Trang trí tranh ảnh ntn cho phự hp

I, Tranh ảnh 1, Công dụng: (SGK/42)

2, Cách chọn tranh ảnh a, Nội dung tranh ảnh: b, Màu sắc tranh ảnh: (SGK/43)

(25)

- Treo1 tranh phong cảnh bãi biển tờng dài tạo cảm giác phòng rộng rãi thống đãng hơn.

H§ 2: Gơng (12ph)

? Nêu công dụng gơng

- Gơng dùng để soi trang trí, tạo vẻ đẹp cho phịng.

? G¬ng trang trÝ có hình dạng gì ? Cách treo gơng ntn cho hỵp lý

? Căn phịng nhỏ hẹp nên treo gơng ntn để tạo cảm giác phòng rộng rãi thoáng mát

-Treo gơng tờng dài tạo cảm giác căn phòng rộng rãi thống đãng hơn.

3, C¸ch trang trí tranh ảnh: (sgk/43)

II, Gơng 1, Công dụng (SGK/43)

2, Cách treo gơng: (SGK/43)

4) Củng cố: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ.

BT: Tìm câu trả lời câu sau: a, Nội dung tranh :

A Tuú ý thích chủ nhân. B Tuỳ diện tích nhà.

C Tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, ảnh gia đình,

D Tuỳ ý thích chủ nhân, tuỳ vị trí treo tranh điều kiện kinh tế gia đình. b, Màu sắc tranh ảnh:

A Màu sắc tranh ảnh phù hợp với màu tờng, màu đồ đạc. B Có thể sử dụng tranh có màu sắc để treo lên tờng. C Có thể sử dụng màu tranh tơng phản với màu tờng. D Cả B C đúng.

5) Híng dÉn vỊ nhà :(5ph)

- Học công dụng gơng, tranh ảnh, cách treo tranh ảnh, gơng cho hợp lí *) Híng dÉn tù häc :

- §äc tríc phần lại bài.

- Su tầm tranh ¶nh vỊ trang trÝ nhµ ë b»ng mµnh, rÌm. - Quan sát số phòng có trang trí mành, rÌm. V RÚT KINH NGHIỆM:

(26)

Ngày soạn: 22/11 /2009

Ngày giảng: 26/11 /2009 (6C) Tiết 25

trang trí nhà số đồ vật I, Mục tiêu:

- KiÕn thøc:

+ HS biết đợc công dụng mành, rèm trang trí nhà ở.

+ HS vận dụng để lựa chọn đợc số đồ vật trang trí nhà phù hợp với hồn cảnh gia đình.

- Kỹ năng:

HS dng la chọn đợc số đồ vật : mành, rèm để trang trí nhà phù hợp với hồn cảnh gia đình.

- Thái độ: HS có mắt thẩm mỹ, t khoa học. II, Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh trang trí nhà Tranh vÏ phãng to H2.13 SGK - HS: Su tầm tranh ảnh trang trí nhà

III, Phơng pháp dạy học :

- Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề. IV, Tiến trình tổ chức dạy học:

1, n định: (1ph)

6C: 2, KiĨm tra bµi cị: (6ph)

- C©u hái:

BT: 1, Tìm câu trả lời câu sau: a, Nội dung tranh :

A T ý thÝch chđ nh©n. B Tuỳ diện tích nhà.

C Tranh tnh vật, tranh phong cảnh, ảnh gia đình,

D Tuỳ ý thích chủ nhân, tuỳ vị trí treo tranh điều kiện kinh tế gia đình. b, Màu sắc tranh ảnh:

A Màu sắc tranh ảnh phù hợp với màu tờng, màu đồ đạc. B Có thể sử dụng tranh có màu sắc để treo lên tờng. C Có thể sử dụng màu tranh tơng phản với màu tờng. D Cả B C u ỳng.

Nêu công dụng gơng? Cách trang trí gơng nhà ntn cho phù hợp? - BiĨu ®iĨm:

+ Chọn đáp án phần BT (3đ) + Nêu đợc công dụng gơng (3đ)

+ Nêu đợc cách trang trí gơng phù hợp (4đ) 3, Bài mới:

Hoạt động GV Ghi bảng

H§ 1: RÌm cưa (16ph)

- GV treo tranh phãng to H2.13 ? RÌm cưa có công dụng gì

(27)

- Rốm cửa tạo vẻ râm mát, che khuất làm tăng vẻ đẹp cho nhà.

? Rèm cửa thờng đợc trang trí vị trí nhà ? gia đình em, rèm cửa đợc trang trí vị trí nào ? Chọn vải may rèm có màu sc ntn cho phự hp

- Màu sắc rèm cửa phải hài hoà với màu tờng, màu cöa.

? Chất liệu vải (về mùa đông, mùa hè) - Mùa đông: Vải dày,in hoa: nỉ, gấm,

- Mïa hÌ: V¶i máng: v¶i voan, ren, HĐ 2: Mành (12ph)

- GV treo tranh có trang trí mành. ? Mành đợc trang trí vị trí nhà ở ? Mành có cơng dụng gì

- Mµnh thay cho tờng ngăn phòng; che bớt nắng, gió; treo cửa thông phòng,

? Mành thờng làm chất liệu gì ? Mành rèm có điểm khác nhau - Mành rèm khác chất liệu làm.

2, Chọn vải may rèm: a, Màu sắc:

(sgk/44)

b, Chất liệu vải: (SGK/44)

IV, Mành 1, Công dụng: (SGK/45)

2, Các loại mành: - (SGK/45)

- VD: Mành nhựa, trúc, ốc kimloại (nhôm)

4) Cng cố: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ.

BT: Tìm câu trả lời câu sau: a, Chn vi may rốm :

- Màu sắc: (hài hoà/ tơng phản) với màu tờng.

? Em sÏ chän mµu rÌm cưa ntn nÕu mµu cưa lµ màu nâu sẫm, màu tờng màu kem

(rèm cửa màu vàng nhạt, hoa văn đẹp, to, có độ rủ). b, Chất liệu vải:

A.Vải bền, có độ rủ.

B Vải dày nh vải in hoa, gấm, nỉ, ; vải mỏng nh voan, ren, C Có thể dùng loại vải để làm rèm.

D Cả A C đúng. c, Mành có cơng dụng gì?

(28)

5) Híng dÉn vỊ nhµ :(5ph)

- Häc công dụng rèm, mành, cách chọn vải may rèm *) Híng dÉn tù häc :

- §äc trớc 12

- Su tầm tranh ảnh trang trí nhà cảnh hoa. - Quan sát số phòng có trang trí cảnh hoa. V RT KINH NGHIM:

Ngày soạn: /2009

Ngày giảng: /2009 Tiết 26

trang trÝ nhµ ë cảnh hoa I, Mục tiêu:

- KiÕn thøc:

+ HS biết đợc ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà Một số loại cảnh dùng trang trí nhà ở.

+ HS vận dụng để lựa chọn đợc số cảnh phù hợp nhà điều kiện kinh tế gia đình.

- Kỹ năng: HS vận dụng lựa chọn đợc số cảnh , đạt yêu cầu thẩm mỹ. - Thái độ: HS có mắt thẩm mỹ, t khoa hc.

II, Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh trang trí nhà cảnh hoa Tranh vÏ phãng to H2.14; 2.15 SGK

- HS: Su tầm tranh ảnh trang trí nhà cảnh hoa III,Phơng pháp dạy học :

- Vn ỏp, nờu vấn đề giải vấn đề. IV, Tiến trình tổ chức dạy học:

1, n định tổ chức: (1ph) 6C: 2, Kiểm tra cũ: (5ph)

- C©u hái:

BT: 1, Tìm câu trả lời câu sau: a, Chọn vải may rèm :

(29)

? Em sÏ chän mµu rèm cửa ntn màu cửa màu nâu sẫm, mµu têng lµ mµu kem

b, ChÊt liƯu v¶i:

A.Vải bền, có độ rủ.

B Vải dày nh vải in hoa, gấm, nỉ, ; vải mỏng nh voan, ren, C Có thể dùng loại vải để làm rèm.

D Cả A C đúng. c, Mành có cơng dụng gì?

A Che khuất, che bớt nắng. B Tăng vẻ đẹp cho phòng. C Làm cho phịng chật đi. D.Cả A B đúng.

- BiĨu ®iĨm:

+a, Điền từ "hài hoà" (2đ)

+ Chọn rèm cửa màu vàng nhạt, hoa văn đẹp, to, có độ rủ (3đ) + Chọn hai đáp án phần b,c (5đ)

3, Bµi míi:

Hoạt động GV Ghi bảng

HĐ1 : Tìm hiểu ý nghĩa cảnh vµ hoa trang trÝ nhµ ë : (13ph) - Bảng phụ ghi nội dung 1/37 VBT ? Giải thích xanh có tác dụng làm bầu không khí

-HS quan sỏt v tho lun nhóm đơi để trả lời câu hỏi

- Cây xanh q trình quang hợp sẽ hút khí bonic thải khí ơxy làm cho bầu khơng khí thêm sạch, giúp ngời giới động vật hơ hấp tốt hơn.

? Nhà em có trồng cảnh hoa để trang trí nhà khụng

? Nhà em thờng trồng cảnh và trang trí đâu

-Cây lan Tai trâu, râm bụt, lỡi hổ, mẫu tử, phát tài, ráy xẻ

+ Cây cảnh có hoa + Cây thờng có lá + Cây leo, cho bóng mát. - ë ngoµi nhµ vµ ë nhµ

- Tríc cửa nhà, sân, bàn tiếp khách, cửa sổ ,

HĐ2: Tìm hiểu số cảnh vµ hoa dïng trang trÝ nhµ ë (16ph)

- GV treo tranh H2.14 SGK

I, ý nghÜa cảnh hoa trong trang trí nhà ở:

(SGK/37)

II, Một số loại cảnh hoa trong trang trí nhà ở:

1, Cây cảnh:

a, Một số loại cảnh thông dụng: - C©y cã hoa: c©y hoa lan, c©y hoa sứ, cây râm bụt, hoa nhài, cẩm tú cÇu,

(30)

? Kể tên số cảnh dùng để trang trí nhà mà em biết

? Đặc điểm cảnh đó - GV treo tranh H2.15 SGK

? Ngêi ta thờng trang trí cảnh ở những vị trí nhà? Lấy ví dụ minh hoạ?

? Khi đặt chậu cảnh nhà cần lu ý iu gỡ

? Nêu cách chăm sóc c¶nh

? Vì sau thời gian để phịng, cần đa ngồi trời đổi cõy khỏc vo

- Để quang hợp phát triển tốt hơn

- Cn t cõy vị trí thích hợp để vừa đẹp phịng nhng đủ ánh sáng cho cây

b, VÞ trí trang trí cảnh :

- Có thể trang trí cảnh nhà và phßng.

+ Chọn chậu phù hợp với cây, chậu cây phù hợp với vị trí cần trang trí tạo nờn v p hi ho.

c, Chăm sóc c¶nh: (SGK/38)

4) Củng cố: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ.

BT: Hãy điền dấu(x) vào ô vng đầu câu trả lời đúng a, Trang trí nhà cảnh hoa :

Làm cho ngời cảm thấy gần gũi với thiên nhiên. Làm cho phịng, ngơi nhà đẹp tơi mát hơn. Mất thời gian, cần trang trí đồ vật.

b, Cây cảnh góp phần:

Làm không khí.

Lm thiu ụ xy phịng kín vào ban đêm. c, Trồng hoa, cảnh:

Đem lại niềm vui, th giãn sau lao động, học tập mệt mỏi. Góp phần tăng thu nhập gia đình.

5) Híng dÉn vỊ nhµ :(5ph) - Lµm vµo VBT vµ häc thuéc. *) Híng dÉn tù häc :

- Đọc trớc 12 phần lại.

- Su tầm tranh ảnh trang trí nhà cảnh hoa. - Quan sát số phòng có trang trí cảnh hoa. V RT KINH NGHIỆM:

(31)

Ngày giảng: /2009 Tit 27

trang trí nhà cảnh hoa

I, Mục tiêu: - Kiến thức:

+ HS biết đợc ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà Một số loại cảnh dùng trang trí nhà ở.

+ HS vận dụng để lựa chọn đợc số cảnh phù hợp nhà điều kiện kinh tế gia đình.

- Kỹ năng: HS vận dụng lựa chọn đợc số cảnh , đạt yêu cầu thẩm mỹ. - Thái độ: HS có mắt thẩm mỹ, t khoa học.

II, Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh trang trí nhà cảnh hoa Tranh vÏ phãng to H2.4; 2.15 SGK

- HS: Su tầm tranh ảnh trang trí nhà cảnh hoa

III, Phơng pháp dạy học :

- Vn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề. IV, Tiến trình tổ chức dạy học:

1, n định: (1ph) 6C: 2, Kiểm tra cũ: (6ph) - Câu hỏi:

BT: Hãy điền dấu(x) vào ô vuông đầu câu trả lời đúng a, Trang trí nhà cảnh hoa :

Làm cho ngời cảm thấy gần gũi với thiên nhiên. Làm cho phịng, ngơi nhà đẹp tơi mát hơn. Mất thời gian, cần trang trí đồ vật.

b, C©y cảnh góp phần:

Làm không khÝ.

Làm thiếu xy phịng kín vào ban đêm. c, Trồng hoa, cảnh:

Đem lại niềm vui, th giãn sau lao động, học tập mệt mỏi. Góp phần tăng thu nhập gia đình

Nªu cách chăm sóc cảnh? - Biểu điểm:

+ Chọn đáp ánh cho phần (6đ) + Nêu đợc cách chăm sóc cảnh (4đ) 3, Bài mới:

Hoạt động GV HS Ghi bảng HĐ 1: Các loại hoa dùng trang trí (12ph)

? Liên hệ thực tế , em cho biết loại hoa dùng để trang trí nhà

- Hoa tơi, hoagiả, hoa khô.

? Kể tên loại hoa tơi dùng để trang trí nhà ở - Hoa lys, hoa hồng,hoa cẩm chớng, hoa loa kèn, hoa cúc,

2, Hoa

(32)

- GV treo tranh vÏ H2.16; H2.17 - HS quan sát.

? Nêu cách phân biệt hoa khô hoa giả? - Hoa giả làm nhựa, giấy lụa, nilon, vải,

- Giá thành hoa khô so với hoa tơi ntn? Vì lại nh vậy?

- Mt số loại hoa, lá, cành tơi đợc làm khô hố chất sấy khơ sau nhuộm màu.

+ Do kỹ thuật làm hoa khô phức tạp, công phu nên giá thành cao.

? Em cho biết u điểm hoa giả

+ Hoa giả tơng đối bền, nhiều màu sắc đa dạng, đẹp nh hoa thật, làm bẩn nên đợc sử dụng rộng rãi

HĐ 2: Các vị trí trang trí hoa (16ph) - GV treo tranh vÏ H 2.18

? Em hÃy cho biết vị trí trang trí hoa nhµ ë

? Nhà em thờng cắm hoa vào dịp đặt bình hoa ở đâu

- HS đọc SGK/50.

? Bình hoa đặt bàn ăn hay bàn tiếp khách phải có đặc điểm gì? Vì sao?

- Trang trí bàn tiếp khách: Bình hoa đợc cắm thấp, dạng toả tròn dạng tam giác với nhiều hoa láđể có thể nhìn thấy từ hớng khơng vớng tầm mắt của ngời đối diện.

? Trang trí tủ, kệ thờng sử dụng bình hoa ntn cho phù hợp? Vì sao?

- Trang trí tủ , kệ: Bình cao với hoa, lá, cắm dạng thẳng dạng nghiêng, thể mặt, h-ớng từ trớc vào.

? Treo cửa sổ thờng sử dụng loại hoa gì

? Loại hoa thờng treo tờng để ngăn cách giữa phòng tiếp khách với phòng khác

- Hoa tơi

- Hoa khô - Hoa giả.

b, Các vị trí trang trÝ b»ng hoa:

- Treo têng, cöa sổ, bàn ăn, tủ, kệ sách, bàn làm việc, phòng ngủ, phòng tiếp khách, góc học tập,

- Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích hợp

4) Cñng cè: (5ph)

- HS đọc phần ghi nhớ Đọc mục em cha biết. BT: Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau:

Vị trí trang trí Dạng cắm hoa

Bàn ăn, bàn tiếp

(33)

chỉ thể mặt, hớng từ trớc vào

Cửa sổ, tờng - Chùm hoa giả thân leo mềm mại để trang trí tờng. - Giị phong lan để treo cửa sổ

5) Híng dÉn vỊ nhà: (5ph)

- Học loại hoa thờng dùng vị trí trang trí hoa hợp lí nhµ *) Híng dÉn tù häc :

- Đọc trớc 13.

-Su tầm tranh ảnh c¾m hoa. + MÉu vËt: Mét sè dơng c¾m hoa. V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: /2009

Ngày giảng: /2009 Tiết 28

c¾m hoa trang trÝ

I, Mơc tiªu: - KiÕn thøc:

+ HS biết đợc nguyên tắc cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm hoa. + HS có ý thức vận dụng vào việc cắm hoa.

- Kỹ năng: HS vận dụng lựa chọn đợc số loại hoa, vật liệu dụng cụ cắm hoa phù hợp.

- Thái độ: HS có mắt thẩm mỹ, t khoa học. II, Chuẩn bị:

- GV: +Tranh vÏ phãng to H2.19 - > 2.22 SGK tranh vẽ cắm hoa. +Mẫu vật: Mét sè dơng c¾m hoa

- HS: Su tầm tranh ảnh cắm hoa trang trí III, Phơng pháp dạy học :

- Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề. IV, Tiến trình tổ chức dạy học:

1, n định: (1ph)

6C: 2, KiĨm tra bµi cị: (6ph) - C©u hái:

Hoa có ý nghĩa nh đời sống ngời? Em thích trang trí nhà loại hoa nào? Vì sao? - Biểu điểm:

(34)

+ Nêu đợc số loại hoa dùng trang trí (3d)

+ Giải thích đợc (4đ)

3, Bµi míi:

Hoạt động GV HS Ghi bảng

H§ 1: Dụng cụ vật liệu cắm hoa (13ph)

- GV cho HS quan s¸t c¸c mÉu vËt : Bình cắm hoa ? Bình cắm hoa có hình dạng gì

? Chất liệu làm lên bình cắm hoa - Gèm, sø , m©y, tre,

? Cần dụng cụ để cắm hoa

- Dao, kéo, bàn chông, mút xốp, dây thép, ? Có thể sử dụng vật liệu để cắm hoa - Hoa, cành, lá,

- GV : Ngời ta sử dụng số loại kết hợp trang trí với hoa

? Kể tên số loại cành, lá, thờng đợc cắm vào bình hoa

- Cành tơi, cành khô : Cành trúc, cành mai, - Lá lỡi hổ, thông, măng, cắm xen kẽ với hoa để làm tăng vẻ tơi mát bình hoa che khuất mút xốp.

H§ 2: Nguyên tắc cắm hoa (15ph) - GV treo tranh phãng to H2 21, 2.22. - HS qu¸t s¸t H2.20

-HS quan s¸t kÜ h2.21; h2.22

? Để có bình hoa đẹp cần nắm đợc ngun tắc cơ bản nào

+Bình hoa có cành dài ngắn khác cân đối so với kích thớc bình.

? Em hiĨu thÕ nµo hài hoà hình dáng, màu sắc? Cho vÝ dơ minh ho¹?

? Nêu đặc điểm bình hoa phù hợp với hình dáng, màu sắc

- GV hớng dẫn HS xác định chiều dài cành chính I,II,III cành phụ.

? Có bình hoa cần chọn vị trí trang trÝ cho thÝch hỵp

? Các vị trí treo tờng, bàn giá sáchcần chọn bình hoa ntn để trang trí cho phù hợp

+ Treo tờng cần chọn bình hoa giả thân leo mềm mại;

I, Dụng cụ vật liệu cắm hoa :

1, Dơng c¾m hoa: a, Bình cắm:SGK/52

b, Các dụng cụ khác: SGK/52

2, Vật liệu cắm hoa: a, Các loại hoa:

- Chọn hoa t-ơi, đẹp nht lm cnh chớnh.

b, Các loại cành: - Cành tơi; cành khô SGK/54

c, Các loại lá: SGK/54

II, Nguyên tắc bản: 1, Chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng, màu sắc :

SGK/54

2, Sự cân đối kích thớc giữa cành hoa bình cắm :

(35)

+ Trên bàn cần chọn

bình hoa thấp, dạng cắm toả tròn dạng tam giác nhiều hoa

+ Trên giá sáchchọnbình cao với hoa lá, cắm dạng thẳng dạng nghiêng

4) Cng c: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ.

- §äc mơc cã thĨ em cha biÕt. BT1:

HÃy điền vào chỗ trống cho thích hợp:

a,Cỏc cành hoa cắm vào bình phải có độ dài ngắn khác nh (1) để tạo nên vẻ (2) cho bỡnh hoa.

b, Giữa hoa bình cắm cần có phối hợp (3) (4) c, Sự phù hợp bình hoa (5)

d, Cách xác định chiều dài cành chính: = ?

= ? = ?

Đáp án:

(1):trong thiờn nhiên; (2): mềm mại , sống động cho bình hoa. (3): hình dáng ; (4): màu sắc ; (5): vị trí cần trang trí 5) Hớng dẫn nhà :(5ph)

- Học nguyên tắc để cắm hoa. *) Hớng dẫn tự học :

- §äc tríc 13 phần lại. -Su tầmtranh ảnh c¾m hoa.

+ Mẫu vật: Mỗi nhóm chuẩn bị số dụng cụ cắm hoa, bình cắm hoa hoa để giờ sau thực hành cắm hoa (Nhóm em)

V RÚT KINH NGHIỆM:

(36)

Ngày soạn: Tiết 29 Ngày giảng:

cắm hoa trang trí

I, Mục tiêu: - KiÕn thøc:

+ HS biết đợc quy trình cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm hoa. + HS có ý thức vận dụng vào việc cắm hoa.

- Kỹ năng: HS vận dụng vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở. - Thái độ: HS có mắt thẩm mỹ, t khoa học.

II, ChuÈn bÞ:

- GV: +Tranh vÏ phãng to H 2.23 SGK vµ tranh vÏ vỊ c¾m hoa. +MÉu vËt: Mét sè dơng cắm hoa

- HS: bình cắm hoa, dụng cụ cắm hoa hoa. III,Phơng pháp dạy học :

- Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề, luyện tập thực hành. IV, Tiến trình tổ chức dạy học:

1, ổn định: (1ph) 6C: 2, Kiểm tra cũ: (6ph) - Câu hi:

- BT1: HÃy điền vào chỗ trống cho thÝch hỵp:

a,Các cành hoa cắm vào bình phải có độ dài ngắn khác nh (1) để tạo nên vẻ (2) cho bình hoa.

b, Gi÷a hoa bình cắm cần có phối hợp (3) (4) c, Sự phù hợp bình hoa vµ (5)

d, Cách xác định chiều dài cành chính: = ?

= ? = ? - BiĨu ®iĨm:

Điền từ (1), (2), (3), (4) cho 1,5 điểm; từ (5) cho điểm (1):trong thiên nhiên; (2): mềm mại , sống động

(3): hình dáng ; (4): màu sắc ;(5): vị trí cần trang trí - Xác định chiều dài cành (3đ)

3, Bµi míi:

Hoạt động GV Ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu quy trình cắm hoa (13ph) ? Để cắm hoa trang trí cần chuẩn bị gì - Bình hoa, dụng cụ cắm hoa hoa.

III, Quy trình cắm hoa : 1, Chuẩn bị:

(37)

? Vì phải tỉa bớt vàng, sâu, già cành hoa trớc cho vào xô nớc

- Giảm bớt thoát nớc lá, hoa tơi lâu hơn.

? Cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ khoảng 0,5cm có tác dụng gì

- Tăng khả hút nớc mạch gỗ,hoa tơi lâu hơn.

? Vì nên cắt cành hoa nớc - Tăng khả hút nớc.

? Khụng nên đặt bình hoa nơi có nắng chiếu vào ; có gió mạnh ; khơng đặt dới quạt

- Để hoa tơi lâu hơn

HĐ 2: Thực hành cắm bình hoa (15ph)

- GV thao tác mẫu cắm bình hoa theo quy trình, sau thao tác yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết. - Từng nhóm em thực hành cắm bình hoa - GV bao quát uốn nắn thao tác cha đúng kỹ thuật.

- Dông cụ cắm hoa. - Hoa.

2, Quy trình thực hiÖn: SGK/56

*) Cách xác định chiều dài các cành chính:

= 1- 1,5 (D + h)

= 2/3 = 2/3

*) Cành phụ: T chiều dài, ngắn cành mà nó đứng bên cạnh.

4) Cñng cè: (5ph)

- HS đọc phần ghi nhớSGK/56

BT1: (Bảng phụ) Em xếp theo trình tự để thực bớc quy trình cắm hoa.

1 Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí. 2 Cắt cành cắm cành chính.

3 Chọn hoa, bình cắm, dạng cắm phù hợp.

4 Cắt cành phụ, cắm xen vào cành cắm che khuất miệng bình. - Trình tự A : -> -> ->

- Tr×nh tù B : -> -> -> 5) Híng dÉn vỊ nhµ :(5ph) - Häc quy trình cắm hoa. *) Hớng dẫn tự học : - Đọc trớc bài14.

-Su tầmtranh ảnh c¾m hoa.

(38)

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Tiết 30

Ngày giảng:

THực hành cắm hoa

I, Mơc tiªu: - KiÕn thøc:

+ HS biết đợc mẫu cắm hoa dạng thẳng đứng.

+ HS có ý thức vận dụng vào việc cắm hoa dạng thẳng đứng. -Kỹ năng:

HS vận dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí cần trang trí làm đẹp nhà ở,đạt yêu cầu kỹ thuật có tính sáng tạo.

- Thái độ: HS có mắt thẩm mỹ, t khoa học. II, Chuẩn bị:

- GV: +Tranh vẽ phóng to H 2.25; 2.26 SGK sơ đồ cắm hoa. +Mẫu vật: Một số dụng cụ cắm hoa

- HS: bình cắm hoa, dụng cụ cắm hoa hoa. III, Phơng pháp dạy học :

- Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề, luyện tập thực hành. IV, Tiến trình tổ chức dạy học:

1, ổn định: (1ph)

6C: 2, Kiểm tra cũ: (6ph) - Câu hỏi:

Câu1: HÃy trình bày nguyên tắc cắm hoa kể tên vật liệu cắm hoa? Để cắm hoa cần dụng cụ gì?

Cõu 2: Em xếp theo trình tự để thực bớc quy trình cắm hoa.

1 Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí. 2 Cắt cành cắm cành chính.

3 Chọn hoa, bình cắm, dạng cắm phù hợp.

4 Cắt cành phụ, cắm xen vào cành cắm che khuất miệng bình. - Trình tự A : -> -> ->

- Tr×nh tù B : -> -> -> - BiĨu ®iĨm:

Câu 1: Nêu đủ ngun tắc (3đ) Nêu đợc vật liệu dụng cụ cắm hoa (4đ)

Câu 2: Sắp xếp thứ tự (3đ)

3, Bµi míi: (TiÕt 1: Cắm hoa dạng thẳng )

(39)

- HS ngồi theo nhóm, bầu nhóm trởng th ký. - Yêu cầu nhóm báo cáo việc chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành.

- Đặt loại hoa,lá dụng cụ lên bàn, nhóm tr-ởng báo cáo.

* HĐ : Giới thiệu cắm hoa dạng thẳng (14ph) - Giới thiệu số mẫu cắm hoa dạng thẳng. - Quan sát mẫu cắm hoa dạng thẳng.

- Gn s cắm hoa lên bảng(H2.24 SGK)và giới thiệu về:

+ Quy ớc góc độ cắm.

+ Góc độ cắm cành chính.

- Yêu cầu HS trình bày góc độ cắm cành chính.

- Trình bày góc độ cắm hoa của: + Cành :

+ Cµnh : + Cµnh :

- Rút kết luận góc độ cắm cành chính. - u cầu HS xác định cành chính, cành phụ. - Thao tác mẫu cành , cành , cành chính lu ý: cành phải tạo thành hình tam giác khơng gian.

- HS: Quan s¸t mÉu :

Xác định cành cành phụ mẫu : + Cành hoa, cành, lá + Cành phụ.

- Trong thùc tÕ, cã nhÊt thiÕt lóc nµo cịng cắm hoa theo dạng không?

- HS đọc SGK, quan sát số mẫu vận dụng nêu nhận xét điểm khác so với dạng bản?

- HS quan sát GV làm mẫu - Cắm thử mơ hình hoa lá. ? Sự thay i trờn cú ý ngha gỡ

- Tăng tính sáng tạo, tạo nên nhiều mẫu hoa mới, đa dạng.

- GV kết luận chung khuyến khích sáng tạo của HS

* HĐ 2: Thực hành (20ph)

- HS Thực hành cắm hoa theo nhóm. - Chọn hoa, làm cành chính; - TØa bít l¸;

- Cắt cành theo kích thớc quy định.

I, Cắm hoa dạng thẳng đứng

1, Dạng bản: a, Sơ đồ cm hoa.

b, Quy trình cắm hoa: - Vật liệu, dụng cụ: SGK/57

- Quy trình cắm hoa: SGK/57

2, Dạng vận dụng: a, Thay đổi góc độ cành chính:

SGK/59

b, Bỏ bớt cành cµnh chÝnh:

(40)

- Cắm cành vào bình theo góc độ cắm. - Cắt cắm cành phụ Hồn chỉnh bình hoa. - Quan sát hỗ trợ, chỉnh sửa thao tác cho HS về: + Ct cnh,

+ Bố cục, + Màu sắc,

cho tõng nhãm HS.

- Hớng dẫn HS trng bày bình hoa lên bàn theo quy định từ nhóm đến hết.

- Ghi tên nhóm dán vào bình hoa, đặt vào vị trí quy nh.

- Thu dọn chỗ thực hành sÏ. *) GV nhËn xÐt:

+ ý thøc chuẩn bị HS; trình thực hành.

+ Quy trình thực cắm hoa (đúng, sai)

+ Rút kinh nghiệm cho thực hành sau. *) GV đánh giá:

- Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau theo tiêu chớ:

+ Chuẩn bị: 1đ + Thao tác quy trình: 2đ + Sản phẩm: 6đ + Vệ sinh, an toàn: 1đ

- Tự nhận xét bình hoa theo tiêu trí và nhËn xÐt nhãm b¹n.

*) GV kÕt luËn chung

II, Thùc hµnh:

Mục tiêu: HS cắm đợc bìn hoa dạng thẳng bản, đúng kỹ thut, mu sc hi ho.

*) Đánh giá, tổng kÕt thùc hµnh:

4) Híng dÉn häc ë nhà: (4ph)

- Vận dụng cắm hoa nhà (nếu có điều kiện) - Đọc trớc 14 phần II

- Chuẩn bị hoa, cành dụng cụ cắm hoa để sau thực cắm hoa dạng nghiêng.

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:12/10/2009

Ngày giảng: 15/10/2009 Tiết 13

(41)

I-MỤC TIÊU :

-Sau học xong HS nắm

+Về kiến thức : -Biết quy trình cắm hoa

+Về kỹ : Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà

+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cắm hoa để trang trí gia đình, bàn học II-CHUẨN BỊ :

* GV : Tranh vẽ

-Các loại bình cắm hoa -Dụng cụ cắm hoa * HS : Hoa, lá, cành

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta cũ :

Hãy kể tên dụng cụ vật liệu dùng để cắm hoa ? (4 đ ) -Bình cắm, bàn chơng, mút xốp, dao, keo

-Vật liệu loại hoa, cành,

Chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng màu sắc ? ( đ ) -Hoa có cấu tạo vịng nở lớn hoa súng phải cắm chậu bình thấp -Hoa huệ, hoa layơn có dáng cao vươn thẳng phải chọn bình cao

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV hướng dẫn HS xem tranh 2-22 trang 55 SGK

Em nhận xét cách đặt bình hoa vị trí phù hợp chưa ? Giải thích

Như tiết trang trí nhà hoa vị trí phù hợp

+ Kể dạng bình cắm hoa

+ Kể dụng cụ khác dùng để cắm hoa + Kể loại hoa dùng để cắm trang trí

I-Sự phù hợp bình hoa vị trí cần trang trí

(42)

* Hoa cắt vườn vào lúc sáng sớm mua hoa tươi chợ về, hoa hái hàng rào, ao, đồi

* Tỉa bớt vàng, sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt củ khoảng 0,5 cm

-Cho tất hoa vào xô nước lạnh ngập đến nửa thân cành hoa, để xô dựng hoa nơi mát mẻ trước cắm

* Khi cắm bình hoa để trang trí cần tn theo quy trình thực nhanh chóng đạt hiệu

* GV vừa giảng vừa làm thao tác mẫu cho HS xem

Củng cắm cành phụ trước, cắm cành sau

* Chú ý : Nên cắt cành hoa nước, tránh đặt bình hoa nơi có nắng chiếu vào có gió mạnh, khơng đặt quạt máy, hàng ngày thay nước để hoa tươi lâu

-Bình cắm hoa bình thấp

-Dụng cụ cắm hoa : Bàn chơng, mút xốp giữ nước, dao, kéo

-Hoa

2/ Quy trình thực

a-Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm cho phù hợp

b-Cắt cành cắm cành trước c-Cắt cành phụ có độ dài khác cắm xen vào cành che khuất miêng bình, điểm thêm hoa,

d-Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí

4/ Củng cố luyện tập :

Hãy trình bày nguyên tắc việc cắm hoa -Chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng màu sắc -Sự cân đối kích thước cành hoa bình

-Sự phù hợp bình hoa vị trí cần trang trí Khi cắm hoa cần tuân theo quy trình ?

-Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa dạng cắm cho phù hợp -Cắt cành cắm cành trước

-Cắt cành phụ có độ dài khác [[

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học thuộc bài, làm tập trang 56 SGK -Học thuộc phần ghi nhớ

-Chuẩn bị :

(43)

THỰC HÀNH I-MỤC TIÊU :

-Thông qua thực hành HS + Về kiến thức :

-Thực số mẫu cắm hoa thông dụng

-Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ + Về kỹ :

-Có ý thức sử dụng loại hoa dễ kiếm, dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập buổi liên hoan hội nghị

+ Về thái độ : Giáo dục HS cắm hoa để trang trí gia đình, góc học tập II-CHUẨN BỊ :

GV : Một bình hoa mẫu

HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, dụng cụ khác Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra chuẩn bị HS, dụng cụ thực hành 2/ Kiểm ta cũ :

Nêu nguyên tắc cắm hoa ? đ

-Chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng màu sắc -Sự cân đối kích thước cành hoa bình cắm -Sự phù hợp bình hoa vị trí cần trang trí

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV giới thiệu tiết thực hành cho HS chuẩn bị bình cắm loại hoa sẳn có địa

(44)

phương em để thực hành, cắm bình hoa đơn giản, đẹp mắt để trang trí góc học tập, kệ sách, bàn ăn, bàn tiếp khách Dưới số dạng cắm hoa thông dụng * Phân công tổ cắm bình hoa

* GV thao tác mẫu cho HS xem mẫu vật

GV thao tác mẫu cho HS xem cách cắt chiều dài cành

+ Cành cắt ? cắm ?

+ Cành cắt độ dài ? cắm ?

+ Cành cắt độ dài ? cắm ?

+ Cành phụ cắt ? cắm ? HS làm thực hành

* GV thao tác mẫu cho HS xem mẫu vật

-Cành 0o , cành 5o , cành 0o -2 cành chính, cành phụ

-1 cành chính, cành phụ

a-Sơ đồ cắm hoa

-Cành cắm thẳng đứng cành 0o

-Cành cắm ngang miệng bình phía 90o

-Cành thường nghiêng khoảng 10 – 15o thẳng đứng.

-Cành thường nghiêng 45o

-Cành thường nghiêng 75o phía đối diện

-Có thể dùng hoa cành, làm cành

b-Quy trình cắm hoa -Dụng cụ

-Vật liệu : Hoa, lá, cành -Quy trình cắm hoa

2/ Dạng vận dụng.

a-Thay đổi góc độ cành b-Bỏ bớt cành

4/ Củng cố luyện tập :

-GV nhận xét lớp học tiết thực hành -Chấm điểm bình hoa tổ

-Nhận xét tổ cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ không đạt -Nhắc nhở tổ làm vệ sinh nơi thực hành

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Chuẩn bị tiếp dụng cụ, vật liệu số hoa, lá, cành, tiết sau cắm hoa dạng nghiêng, vài kẻm

(45)

Tiết : 31 Ngày dạy :

THỰC HÀNH ( tt ) I-MỤC TIÊU :

-Thông qua thực hành HS + Về kiến thức :

-Thực số mẫu cắm hoa thông dụng

-Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ + Về kỹ :

-Có ý thức sử dụng loại hoa dễ kiếm, dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập buổi liên hoan hội nghị

+Về thái độ : Giáo dục HS cắm hoa để trang trí gia đình, góc học tập II-CHUẨN BỊ :

-GV :

-HS : Dụng cụ cắm hoa bình thấp, bình cao, mút xốp, bàn chông, kéo Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ thực hành HS 2/ Kiểm ta cũ : Lồng vào

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV phân cơng tổ cắm bình hoa * GV thao tác mẫu mẫu vật cho HS xem

-Xem mẫu vật nêu góc độ cắm

I-Cắm hoa dạng thẳng nghiêng 1/ Dạng bản

(46)

bình thứ ? -Cành ? -Cành ?

-So sánh với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng em có nhận xét vị trí góc độ cắm cành

+ Kể dụng cụ em chuẩn bị cắm hoa ?

+ Kể vật liệu em chuẩn bị cắm hoa ?

* GV thao tác mẫu cho HS xem cách cắt chiều dài cành

+ Cành cắt ? cắm ?

+ Cành cắt ? cắm ?

+ Cành cắt ? cắm ?

+ Cành phụ cắt ? cắm ?

-HS làm thực hành -Cành 75o -Cành 45o

-Cành – 3o đối diện.

-2 cành chính, cành phụ Cành có chiều dài 2( D + h ) nghiêng 75o.

-Cắm cành cd = 3/4 45o

b-Quy trình cắm hoa -Dụng cụ

-Vật liệu :

-Quy trình cắm hoa

2/ Dạng vận dụng.

a-Thay đổi góc độ cành b-Bỏ bớt cành chính, thay đổi độ dài cuả cành

4/ Củng cố luyện tập :

-GV nhận xét lớp học tiết thực hành -Chấm điểm bình hoa tổ

-Nhận xét tổ cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ không đạt -Tuyên dương tổ thực hành nghiêm túc, đẹp

-Phê bình tổ cịn chạy qua lại

-Nhắc nhở tổ làm vệ sinh nơi thực hành 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Chuẩn bị tiếp dụng cụ, vật liệu, bình cắm thấp

(47)

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 32 Ngày dạy :

THỰC HÀNH ( tt ) I-MỤC TIÊU :

-Thông qua thực hành HS + Về kiến thức :

-Thực số mẫu cắm hoa thông dụng

-Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ + Về kỹ :

-Có ý thức sử dụng loại hoa dễ kiếm, dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập buổi liên hoan hội nghị

+ Về thái độ : Giáo dục HS u thích mơn II-CHUẨN BỊ :

-GV :

-HS : Bình cắm thấp, bàn chơng, mút xốp Vật liệu hoa, nhiều

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ thực hành HS 2/ Kiểm ta cũ : Lồng vào

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

(48)

* GV giới thiệu cho HS độ dài cành 1, 2, màu hoa

-Các cành phụ

+ Vật liệu ? + bình cắm ? * GV hướng dẫn HS thực hành

-Cắm cành cúc làm cành bình có chiều dài = D

-Cắm cành cúc làm cành có chiều dài = D chia bình làm phần -Cắm cành cúc làm cành có chiều dài = D xen cành cúc, cắm cành cúc khác màu xen kẻ xung quanh bình

-Cắm thêm dương xỉ, hoa cúc kim vào khoảng trống hoa, toả xung quanh

Độ dài cành nhau, màu hoa khác

-Các cành phụ cắm xenvào cành toả xung quanh

2/ Quy trình cắm hoa : + Vật liệu : Nhiều loại hoa,

+ Dụng cụ :Bình thấp, mút xốp, bàn chơng + Quy trình cắm :

-Các cành 1, 2, = D -1 cành bình

-Cắm tiếp cành chia bình làm phần -Cắm tiếp cành xen cành trước -Cắm cành khác xen kẻ xung quanh bình

4/ Củng cố luyện tập : -HS trình bày hoa lên bàn

-Nhắc nhở HS thu dọn vệ sinh nơi thực hành

-GV tổ chức cho HS tự đánh giá nhận xét bình hoa bạn tổ khác -GV đánh giá, nhận xét buổi thực hành mặt

-Chuẩn bị

-Q trình tiến hành -An tồn lao động

-Kết sản phẩm, chấm điểm 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà xem lại

-Chuẩn bị tiết sau thực hành bình cắm, mút xốp, bàn chơng -Các loại hoa, lá, cành tiết sau thực hành cắm hoa dạng tự

(49)

Tiết : 33 Ngày dạy :

THỰC HÀNH ( tt ) I-MỤC TIÊU :

-Thông qua thực hành + Về kiến thức :

-HS thực số mẫu cắm hoa dạng tự

-Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ + Về kỹ :

-Có ý thức sử dụng số hoa dễ kiếm, dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập buổi liên hoan hội nghị

+ Về thái độ : Giáo dục HS u thích mơn, thích cắm hoa trang trí II-CHUẨN BỊ :

-GV :

-HS : Bình cắm dạng, bàn chơng, mút xốp, vật liệu hoa, lá, cành III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hướng dẫn thực hành theo nhóm IV-TIẾN TRÌNH :

(50)

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV giới thiệu mới, cắm hoa dạng tự * GV giới thiệu số mẫu cắm hoa sách giáo khoa hay tranh lịch

Cho HS xem

*GV giới thiệu HS cắm lại dạng cắm hoa học mà em thích

IV-Cắm hoa dạng tự 1/ Sơ đồ cắm hoa

2/ Quy trình cắm hoa : + Vật liệu :

+ Dụng cụ : + Quy trình cắm :

4/ Củng cố luyện tập : -HS trình bày hoa lên bàn

-Nhắc nhở HS thu dọn vệ sinh nơi thực hành

-GV tổ chức cho HS tự đánh giá nhận xét bình hoa bạn tổ khác -GV đánh giá, nhận xét buổi thực hành mặt

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học bài, tiết sau ôn tập

-Các loại vải thường dùng may mặc -Lựa chọn trang phục

-Sử dụng bảo quản trang phục

(51)

Tiết : 34 Ngày dạy :

ÔN TẬP I-MỤC TIÊU :

-Thông qua tiết ôn tập HS + Về kiến thức :

-Nắm vững kiến thức kỹ loại vải thường dùng may mặc, lựa chọn trang phục, sử dụng bảo quản trang phục

+ Về kỹ : Rèn luyện kỹ năng, phân tích, so sánh + Về thái độ :

-Giáo dục HS có tính thẩm mỹ II-CHUẨN BỊ : Câu hỏi

(52)

IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm ta cũ : Lồng vào 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Cho HS thảo luận nhóm, nhóm câu + Nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha ? ( Nhóm )

+ Thế trang phục ? ( nhóm 2)

+ Chức trang phục ( nhóm )

+ Người gầy lựa chọn trang phục

nào ? ( nhóm )

+ Người béo lùn lựa chọn trang phục ? ( nhóm )

+ Sử dụng trang phục phù hợp ? ( nhóm )

+ Cách phối hợp trang phục ( nhóm )

+ Quy trình giặt ?( nhóm ) + Kể dụng cụ ? ( nhóm ) + Quy trình ? ( nhóm 10 ) + Cần cất giữ ? ( nhóm 11,12)

Bảo vệ thể tranh tác nhân bên làm đẹp người

I-Các loại vải thường dùng may mặc * Nguồn gốc, tính chất loại vải

-Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoáhọc, vải sợi pha

II-Lựa chọn trang phục

1/ Trang phục chức trang phục. -Khái niệm

-Các loại trang phục -Chức

2/ Lựa chọn trang phục

-Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể

-Chọn vải kiểu may, phù hợp với lứa tuổi -Sự đồng trang phục

III-Sử dụng bảo quản trang phục 1/ Sử dụng trang phục

-Cách sử dụng trang phục -Cách phối hợp trang phục 2/ Bảo quản trang phục

-Giặt phơi -Là ( ủi ) -Cất giữ

(53)

1/ Nêu chức trang phục ? * GV nhận xét tiết ôn tập

-Tuyên dương tổ hoạt động tích cực -Phê bình tổ chưa tích cực thảo luận 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học ôn lại

-Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà -Giữ gìn nhà ngăn nắp

-Trang trí nhà số đồ vật, cảnh hoa -Cắm hoa trang trí, tiết sau ơn tập

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 35 Ngày dạy :

ÔN TẬP (tt) I-MỤC TIÊU :

-Thông qua tiết ôn tập HS + Về kiến thức :

-Nắm vững kiến thức kỹ vai trò nhà đời sống người, xếp nhà hợp lý, thuận tiện cho sinh hoạt thành viên gia đình

(54)

-Vận dụng số kiến thức kỹ trang trí nhà vào điều kiện thực tế gia đình

+ Về thái độ :

-Có ý thức giữ gìn nhà sẽ, gọn gàng ngăn nắp cắm hoa trang trí làm đẹp nhà

II-CHUẨN BỊ : Câu hỏi

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Đàm thoại, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta cũ : Lồng vào 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Cho HS thảo luận nhóm, nhóm câu + Bảo vệ thể ? (nhóm 1) + Nhu cầu sinh hoạt chung cá nhân ? ( nhóm )

+ Chổ sinh hoạt chung, chổ ngủ nghỉ, chổ thờ cúng, chổ ăn uống, bếp, chổ để xe, nhà vệ sinh phải ? ( nhóm ) + Ích lợi nhà sẽ, ngăn nắp ? ( nhóm )

+ Tác hại nhà lộn xộn, vệ sinh ( nhóm )

+ Cơng dụng tranh ảnh ( nhóm ) -Cách chọn tranh

+ Công dụng rèm cửa mành ( nhóm )

+ Ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ( nhóm )

+ Các loại hoa dùng trang trí nhà ( nhóm )

-Vị trí trang trí hoa ( nhóm 10 )

I-Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà

1/ Vai trò nhà đời sống con người.

2/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở.

II-Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

III-Trang trí nhà số đồ vật

IV-Trang trí nhà cảnh hoa

(55)

-Nguyên tắc ( nhóm 11 ) -Quy trình cắm hoa ( nhóm 12 )

4/ Củng cố luyện tập : * GV nhận xét tiết ôn tập

-Tuyên dương tổ hoạt động tích cực -Phê bình tổ chưa tích cực thảo luận 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học thuộc phần ơn tập, để kiểm tra hết học kì I

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 36 Ngày dạy :

KIỂM TRA HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU :

Về kiến thức :

-Thông qua kiểm tra đánh giá kết học tập HS HKI -Từ kết HKI GV rút kinh nghiệm, cải tiến cách học theo định hướng tích cực hố người học

(56)

II-CHUẨN BỊ : Đề thi

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta cũ : Không 3/ Giảng :

ĐỀ THI :

Câu : Em tìm từ để điền vào chổ trống cho đủ nghĩa câu sau ( đ )

Khi trang trí lọ hoa cần ý chọn hoa bình cắm hài hồ

Những màu làm cho phịng nhỏ hẹp rộng

Ngồi cơng dụng để gương tạo cảm giác làm phòng thêm

Nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo cho thành viên gia đình thời gian dọn dẹp, tìm vật dụng cần thiết cho nhà

Câu : Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột ( Đ ) hay sai ( S ) (3 đ )

Câu hỏi Đ S Nếu sai

a-Cây cảnh góp phần làm khơng khí

b-Ao quần màu sáng, sọc ngang, hoa to làm cho người mặc béo

c-Bình hoa trang trí tủ, kệ thường sử dụng bình thấp, cắm thấp với nhiều hoa,

(57)

e-Nhà lộn xộn vệ sinh giữ gìn mơi trường sạch, đẹp

f-Hoa to : Hoa cúc kim, hoa cỏ, hoa thạch thảo

Câu : Nêu cách xác định chiều dài cành cắm hoa trang trí ?(2 đ) Câu 4: Em sử dụng cụm từ thích hợp từ cột B để hồn thành câu cột A ( đ )

Cột A Cột B

1-Quần áo vải sợi 2-Nhà bảo vệ người 3-Chổ ngủ, nghỉ thường 4-Cành hoa cắm vào bình 5-Bình cắm chúng làm chất liệu

6-Nghề trồng hoa cảnh

a-Tránh khỏi tác hại ảnh hưởng thiên nhiên, mơi trường

b-Được bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh c-Có độ dài, ngắn khác

d-Thủy tinh, gốm, sứ, tre, trúc, nhựa e-Là nhiệt độ 160o C

f-Có tác dụng che khuất làm tăng vẻ đẹp cho nhà

g-Còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình

ĐÁP ÁN

NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM

Câu :

a- Hình dáng, màu sắc b- Sáng

c- Soi, trang trí, sáng sủa, rộng rải Sức khoẻ, tiết kiệm, tăng vẻ đẹp Câu :

0,5 0,5 0,5 0,5

(58)

Đ Đ S Đ S S Câu :

Cành thứ 1= 1,5 - Cành thứ 2= 2/3 Cành thứ 3= 2/3 Câu :

1A + e 2A + a 3A + b 4A + c 5A + d 6A + g

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

1 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

4/ Củng cố luyện tập : Không

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

Về nhà chuẩn bị sở ăn uống hợp lý

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 37 Ngày dạy :

(59)

I-MỤC TIÊU CHƯƠNG :

-Thông qua chương giúp HS hiểu -Cơ sở ăn uống hợp lý

-Vệ sinh an toàn thực phẩm

-Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn -Các phương pháp chế biến thực phẩm

-Quy trình tổ chức bửa ăn

CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ I-MỤC TIÊU :

Sau học xong bài, HS biết : + Về kiến thức : Nắm

-Vai trò chất dinh dưỡng bửa ăn thường ngày -Nhu cầu dinh dưỡng thể

+ Về kỹ : Biết chất dinh dưỡng có lợi cho thể + Về thái độ :

-Giáo dục HS : Biết cách bảo vệ thể cách ăm uống đủ chất dinh dưỡng II-CHUẨN BỊ :

-GV :

-HS : Bánh mì, loại đậu, gạo, bắp

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm ta cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập HS

3/ Giảng :

(60)

* Giáo viên giới thiệu :

+ Tại phải ăn uống ?

+ Gọi HS quan sát hình 3-1 trang 67 SGK rút nhận xét

+HS quan sát, nhận xét

+ Trong thiên nhiên, thức ăn hợp chất phức tạp bao gồn nhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại

+ Nêu tên chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người ?

+HS trả lời

-Có chất dinh dưỡng :

Chất đạm, béo, đường bột, khống, sinh tố Ngồi ra, cịn có nước chất xơ thành phần chủ yếu bửa ăn, chất dinh dưỡng, cần cho chuyển hoá trao đổi chất thể Muốn khoẻ mạnh, cần ăn nhiều loại thức ăn ngày, để thể hấp thu đủ loại chất dinh dưỡng

* GV cho HS quan sát hình 3-2 trang 67 SGK

* Quan sát hình 3-3 trang 67 SGK rút nhận xét :

+HS quan sát nhận xét

+ Con người từ lúc sinh đến lớn lên có thay đổi rỏ rệt thể chất (kích thước, chiều cao, cân nặng ) trí tuệ Do chất đạm xem chất dinh dưỡng quan trọng để cấu thành thể giúp cho thể phát triển tốt

* Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên, sũa trẻ em thay trưởng thành Bị đứt tay, bị thương lành sau thời gian

* GV cho HS quan sát hình 3-4 trang 68

-An uống để sống làm việc, đồng thời có chất bổ dưỡng ni thể khoẻ mạnh, phát triển tốt

I-Vai trò chất dinh dưỡng

1/ Chất đạm ( protêin ) : a-Nguồn cung cấp :

-Đạm động vật : Thịt, cá, trứng, sữa -Đạm thực vật : Đậu nành loại hạt đậu

b-Chức chất dinh dưỡng :

-Chất đạm giúp thể phát triển tốt, góp phần xây dựng tu bổ tế bào, tăng khả đề kháng đồng thời cung cấp lượng cho thể

(61)

SGK nêu lên nguồn cung cấp đường bột

* Quan sát hình 3-5 trang 68 SGK +HS quan sát nhận xét

+ Nêu thiếu chất đường bột thể ốm, yếu, đói, dễ bị mệt

* Quan sát hình 3-6 trang 69 SGK +HS quan sát

+ Hãy kể tên loại thực phẩm sản phẩm chế bíến cung cấp chất béo

+HS trả lời

+ Nếu thiếu chất béo thể ốm yếu, lở da, sưng thận, dễ bị mệt đói

+Biết chức chất dinh dưỡng Về nhà HS vận dụng để có chế độ ăn uống hợp lý, phù hợp với cá nhân gia đình

+ Tinh bột thành phần chính, ngủ cốc sản phẩm ngủ cốc ( bột, bánh mì, loại củ )

+ Đường thành phần : loại trái tươi khơ, mật ong, sữa, mía, kẹo

b-Chức dinh dưỡng :

-Cung cấp lượng cho hoạt động thể

-Chuyển hoá thành chất dinh dưỡng khác

3/ Chất béo ( Lipit ) : a-Nguồn cung cấp :

+ Chất béo động vật : Mỡ động vật, bơ, sữa

+ Chất béo thực vật : Dầu ăn ( dầu phộng, mè, dừa )

b-Chức dinh dưỡng :

-Cung cấp lượng tích trử da dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể -Chuyển hoá số vitamin cần thiết cho thể

4/ Củng cố luyện tập :

1/ Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn sau ( đ ) -Sữa, gạo, đậu nành, thịt gà ?

-Sữa, đậu nành, thịt gà ( đạm ) -Gạo, đường bột, sữa

2/ Nêu chức chất đường bột ? ( đ ) -Cung cấp lượng cho hoạt động thể

(62)

-Về nhà học thuộc

-Chuẩn bị tiếp sở ăn uống hợp lý

-Sinh tố, chất khống, chất xơ, nước có vai trị ? -Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn ?

(63)

Tiết : 38 Ngày dạy :

CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( tt ) I-MỤC TIÊU :

Sau học xong bài, HS biết :

+ Về kiến thức : -Nắm giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thực phẩn nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng cân dinh dưỡng

-Vai trò chất dinh dưỡng bửa ăn hàng ngày

+ Về kỹ : Biết cách thay đổi ăn có đủ chất dinh dưỡng

+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình

II-CHUẨN BỊ :

-GV : Một số rau, quả, đậu, củ, trứng -HS :

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm ta cũ :

Em cho biết chức chất béo ? ( đ )

-Cung cấp lượng tích luỹ da dạng lớp mỡ giúp thể chuyển hoá số vitamin cho thể

Kể tên chất dinh dưỡng thức ăn sau : ( đ ) -Đạm : Thịt lợn

-Bơ, lạc, béo

-Khoai, bánh, kẹo, ( đường bột )

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

(64)

biết ?

* GV cho HS quan sát hình 3-7 trang 69 SGK

+HS quan sát

-Sinh tố A có dầu cá, gan, trứng, bơ, sữa, kem, sữa tươi, rau

-Sinh tố B có hạt ngủ cốc, sữa, gan, tim, lịng đỏ trứng

-Sinh tố C có rau, tươi

-Sinh tố D có dầu cá, bơ, sữa, trứng, gan

* Quan sát hình 3-7 trang 69 SGK nhắc lại chức sinh tố A,B, C, D +HS quan sát

* Nếu thiếu sinh tố thể mắc số bệnh :

-Thiếu sinh tố A : Da khơ đóng vảy, nhiễmtrùng mắt, bệnh quáng gà

-Thiếu sinh tố B : Dễ cáu gắt buồn rầu, thiếu tập trung, bi6 tổn thương da, lở mép miệng

-Thiếu sinh tố C : Lợi bị tổn thương chảy máu Rụng răng, đau nhức tay chân, mệt mỏi toàn thân

-Thiếu sinh tố D : Xương yếu ớt, xương hình thành yếu

+ Chất khống gồm chất ? +HS trả lời

Can xi, phốt pho, Iốt, sắt * GV cho HS xem hình 3-8 SGK +HS quan sát

+ Nếu thiếu canxi phốt xương phát triển yếu

-Dễ bị gảy xương, xương không cứng cáp

-Thiếu sắt dáng vẻ xanh xao yếu ớt -Thiếu Iốt, tuyến giáp không làm chức gây dễ cáu gắt mệt mỏi + Ngoài nước uống cịn có nguồn khác

a-Nguồn cung cấp :

-Các sinh tố chủ yếu có rau, tươi Ngồi cịn có gan, tim, dầu cá, cám gạo

b-Chức dinh dưỡng :

Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hố, hệ tuần hồn, xương da hoạt động bình thường tăng cường sức đề kháng cho thể

5/ Chất khống : a-Nguồn cung cấp :

-Có cá, tôm, rong biển, gan, trứng, sữa, đậu, rau

b-Chức dinh dưỡng :

Giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu chuyển hoá thể

6/ Nước :

(65)

cung cấp cho thể

* Nước thành phần chủ yếu thể -Là mơi trường cho chuyển hố trao đổi chất thể, điều hòa thân nhiệt * Chất xơ phần thực phẩm mà thể khơng tiêu hố được, giúp ngăn ngừa bệnh táo bón làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải khỏi thể

+ Chất xơ có loại thực phẩm ? Rau xanh, trái ngủ cốc nguyên chất

* Nước chất xơ thành phần chủ yếu bửa ăn chất dinh dưỡng

* Tóm lại : Mỗi loại chất dinh dưỡng có đặc tính chức khác nhau, phối hợp chất dinh dưỡng

-Tạo tế bào để thể phát triển, cung cấp lượng để hoạt động, lao động

-Bổ sung hao hụt mát hàng ngày

-Điều hoà hoạt động sinh lý Như vậy, ăn đầy đủ thức ăn cần thiết uống nhiều nước ngày có sức khoẻ tốt

* GV cho HS xem hình 3-9 trang 71 SGK +HS quan sát

+ Có nhóm thức ăn ? nhóm + Tên thực phẩm nhóm ? +HS trả lời

-Nhóm giàu chất đạm, đường bột, chất béo, khống vitamin

Ý nghĩa việc phân chia nhóm thức ăn nhằm mục đích ?

7/ Chất xơ :

II-Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn 1/ Phân nhóm thức ăn

a-Cơ sở khoa học

b-Ý nghĩa :

Việc phân chia nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi thức ăn cho đở nhàm chán, hợp vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm bảo cân dinh dưỡng

2/ Cách thay thức ăn lẫn nhau

(66)

+ Tại phải thay thức ăn ? Cho đở nhàm chán, hợp vị đảm bảo ngon miệng

+ Cách thay thức ăn cho phù hợp ?

* Gọi HS đọc số ví dụ SGK cách thay thực phẩm nhóm

+HS cho ví dụ

* Cho HS liên hệ từ thực tế bửa ăn gia đình

+HS liên hệ thực tế bửa ăn gia đình Biết chức sinh tố chất khóang, HS vận dụng để ăn uống đủ chất Cung cấp bổ sung chất giúp xương phát triển tốt, trí óc thơng minh, sáng suốt

4/ Củng cố luyện tập :

Mục đích việc phân nhóm thức ăn ?

-Giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi thức ăn cho đở nhàm chán, hợp vị, thời tiết mà vẩn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng

Thức ăn phân chia thành nhóm ? Kể tên nhóm ? nhóm -Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng vitamin 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, trang 75 SGK -Chuẩn bị tiếp phần nhu cầu dinh dưỡng thể

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tuần : Ngày dạy :

(67)

CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( tt ) I-MỤC TIÊU : Sau học xong bài, HS biết :

+ Về kiến thức : Nắm nhu cầu dinh dưỡng thể

+ Về kỹ : Làm ăn có đủ chất dinh dưỡng

+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình

II-CHUẨN BỊ :

-GV : Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK -HS :

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta cũ :

Trình bày cách thay thức ăn để có bửa ăn hợp lý ? ( đ )

Để thành phần giá trị dinh dưỡng phần không bị thay đổi cần thay thức ăn nhóm

Thức ăn phân làm nhóm ? Kể tên nhóm ? ( đ ) nhóm

-Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng vitamin

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Cho HS xem hình 3-11 trang 72 SGK + Em có nhận xét thể trạng cậu bé Em bé mắc bệnh nguyên nhân gây nên ?

+HS quan sát nhận xét

+ Thiếu chất đạm trầm trọng ảnh hưởng trẻ em ?

+ Nếu ăn thừa chất đạm có tác hại

III-Nhu cầu dinh dưỡng thể 1/ Chất đạm :

a-Thiếu chất đạm trầm trọng

Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho thể phát triển chậm lại ngừng phát triển Ngoài trẻ em cịn dễ bị mắc bệnh nhiễmkhuẩn trí tuệ phát triển

b-Thừa chất đạm

(68)

thế ? +HS trả lời

* GV hướng dẫn HS xem hình 3-12 trang 73 SGK nhận xét

+ Em khuyên cậu bé để gầy bớt ?

+HS quan sát nhận xét * Cho HS thảo luận  kết luận

+ Ăn thiếu chất đường bột ? + Em cho biết thức ăn làm dễ bị sâu ? đường

+ An nhiều chất béo thể ?

sẽ bị tượng ?

+ An thiếu chất béo thể ? +HS thảo luận nhóm

2/ Chất đường bột

An nhiều chất đường bột làm tăng trọng thể gây béo phì

+ Thiếu chất đường bột bị đói, mệt, thể ốm yếu

3/ Chất béo

-Thừa chất béo làm thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

-Thiếu chất béo thiếu lượng vitamin, thể ốm yếu dễ bị mệt, đói

* Tóm lại : Muốn đầy đủ chất dinh dưỡng, cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác bửa ăn hàng ngày

-Cần lưu ý chọn đủ thức ăn nhóm để kết hợp thành bửa ăn hoàn chỉnh, yếu tố gọi cân chất dinh dưỡng bửa ăn

* GV hướng dẫn HS quan sát hình 3-13a trang 73 3-13b trang 74 SGK phân tích hiểu thêm lượng dinh dưỡng cần thiết cho HS ngày tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng

4/ Củng cố luyện tập : -Đọc phần ghi nhớ

-Đọc phần em chưa biết

An nhiều chất đường bột thể ? Sẽ làm tăng trọng gây béo phì

An thiếu chất béo thể ? Thiếu lượng vitamin, thể ốm yếu dễ bị mệt, đói

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ -Chuẩn bị vệ sinh an toàn thực phẩm -Thế nhiễmtrùng thực phẩm

(69)

-Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà

V-RÚT KINH NGHIỆM : Tiết : 40

Ngày dạy :

VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I-MỤC TIÊU :

Sau học xong bài, HS

+ Về kiến thức : Hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm + Về kỹ : Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước ăn II-CHUẨN BỊ :

Tranh vẽ lớn hình 3-14, 3-15 trang 77 SGK

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta cũ:

Thiếu chất đường bột thể ? ( đ ) Sẽ bị đói mệt, thể ốm yếu

Thừa chất đạm thể ? ( đ ) Có thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV nhắc lại vai trò thực phẩm đời sống người

(70)

+HS trả lời

* GV giới thiệu cần có quan tâm theo dõi kiểm sốt giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm để tránh gây ngộ độc thức ăn + Vệ sinh thực phẩm ?

+HS trả lời

Giữ cho thực phẩm không bị nhiễmtrùng, nhiễmđộc gây ngộ độc thức ăn

+ Thế nhiễm trùng thực phẩm ?

+ Em nêu vài loại thực phẩm dể bị hư hỏng Tại ?

+HS cho ví dụ * Cho HS thảo luận

-Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễmtrùng thực phẩm

Ví dụ : Cơm, thức ăn để lâu ngày

-Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễmđộc thực phẩm

Ví dụ : Hoa màu phun thuốc hố học thu hoạch liền

+HS thảo luận nhóm

+ Khi ăn phải ăn bị nhiễm trùng nhiễmđộc ? Có thể dẩn đến ngộ độc thức ăn bị rối loạn tiêu hoá gây tác hại nguy hiểm cho người sử dụng

* Cho HS quan sát hình 3-14 trang 77 SGK +HS quan sát

I-Vệ sinh thực phẩm

1/ Thế nhiễmtrùng thực phẩm ?

-Thực phẩm không bảo quản tốt sau thời gian ngắn chúng bị nhiễmtrùng phân hủy

2/ Anh hưởng nhiệt độ vi khuẩn. Từ 100o C đến 115o C nhiệt độ an toàn nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt

Từ 50o C đến 100o C vi khuẩn khơng thể sinh nở khơng chết hồn toàn

Trên 0o C đến 50o C độ nguy hiểm vi khuẩn sinh nở mau chóng

Dưới 0o C đến - 20o C nhiệt độ này vi khuẩn sinh nở khơng chết

3/ Biện pháp phịng tránh nhiễmtrùng thực phẩm nhà.

-Rửa tay trước ăn, vệ sinh nhà bếp

(71)

* Cho HS quan sát hình 3-15 trang 77 SGK +HS quan sát

+ Nêu biện pháp phòng tránh nhiễmtrùng thực phẩm nhà

phẩm chu đáo

4/ Củng cố luyện tập :

Thế nhiễmtrùng thực phẩm ?

-Thực phẩm không bảo quản tốt sau thời gian ngắn chúng bị nhiễmtrùng phân hủy

Nhiệt độ nguy hiểm vi khuẩn sinh nở mau chóng ? -Từ 0o C đến 50o C.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học thuộc

-Làm tập trang 80 SGK

-Chuẩn bị vệ sinh an toàn thực phẩm (tt ) -An toàn thực phẩm

-Biện pháp phòng tránh nhiễmtrùng, nhiễmđộc thực phẩm

(72)

Tiết : 41 Ngày dạy :

VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( tt ) I-MỤC TIÊU :

Sau học xong bài, HS

+ Về kiến thức : Hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Về kỹ : Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp

+ Về thái độ : Có ý thức giữ vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

II-CHUẨN BỊ :

Một số rau tươi, đồ hộp

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta cũ :

GV đưa tranh vẽ A, B, C, D, E, F hình 3-15 trang 77 SGK hỏi HS ý nghĩa

hình ( đ )

Nhiệt độ an toàn nấu nướng vi khuẩn bị tiêu diệt

Từ 100o C đến 105o C. (

đ )

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

*An tồn thực phẩm ? +HS trả lời

+ Vấn đề ngộ độc thức ăn gia tăng trầm trọng

+ HS cho ví dụ ngộ độc thực phẩm

II-An toàn thực phẩm

(73)

địa phương

+ Thực phẩm từ sản xuất đến sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng nhiễm độc : Dư thừa lượng thuốc trừ sâu hoá chất sản xuất Trong chế biến bảo quản lương thực, thực phẩm Tất công đoạn quy trình sản xuất, chế biến có nhiều kẻ lở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào thực phẩm

* GV gọi HS đọc nội dung SGK +HS đọc sách giáo khoa

+ Hãy kể tên loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm ?

*Xem hình 3-16 trang 78 SGK +HS quan sát tranh

+ Nêu biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm ?

+ Đối với thực phẩm tươi sống đảm bảo ?

+ Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo ?

+ Trong gia đình thực phẩm thường chế biến đâu ? Nhà bếp

+ Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ? Mặt bàn, bếp, quần áo, giẻ lau, thớt thái, thịt, rau

+HS trả lời

+ Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn đường ? Trong trình chế biến * Nếu thức ăn khơng nấu chín bảo quản khơng chu đáo, vi khuẩn có hại phát triển mạnh gây chứng ngộ độc

+ Cần bảo quản loại thực phẩm sau ?

+ Thực phẩm chế biến + Thực phẩm đóng hộp

+ Thực phẩm ln cần có mức độ an tồn cao, người sử dụng cần bi6t1 cách lựa chọn xử lý thực phẩm cách đắn, hợp vệ sinh

1/ An toàn thực phẩm mua sắm + Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau,

+ Thực phẩm đóng hộp, sửa hộp, thịt hộp, đậu hộp

+ Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh

+ Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì phải ý đến hạn sử dụng

+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín

2/ An toàn thực phẩm chế biến bảo quản.

(74)

+ Thực phẩm khô

* GV hướng dẩn HS đọc mục trang 78 SGK

+HS quan sát SGK, nhận xét

+ Nhận xét nguyên nhân gây nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm

+ Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng ngộ độc thức ăn

+ Chọn thực phẩm ? +HS trả lời

+ Sử dụng nước ?

* Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp

-Nếu tượng xãy nghiêm trọng, chưa rỏ nguyên nhân, cần đưa bệnh nhân bệnh viện cấp cứu chửa trị kịp thời

III-Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.

-Ngộ độc thức ăn nhiễmvi sinh vật độc tố nước

-Do thức ăn bị biến chất

-Do thân thức ăn có săn chất độc

-Do thức ăn bị nhiễmcác chất độc hố học 2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn. -Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn

-Sử dụng nước

-Chế biến làm chín thực phẩm

-Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiểm -Cất giữ thực phẩm nơi an toàn

-Bảo quản thực phẩm chu đáo

-Rửa kỹ loại rau, ăn sống nước

-Không dùng thực phẩm có chất độc

-Khơng dùng đồ hộp q hạn sử dụng, hộp bị phồng

4/ Củng cố luyện tập :

Bài tập trang 80 SGK ( An toàn thực phẩm mua sắm )

-Đối với thực phẩm tươi sống, phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh -Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải ý đến hạn sử dụng

-Tránh lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín Bài tập trang 80 SGK

-Chọn thực phẩm tươi ngon không bầm dập, sâu úa, ôi ươn

-Sử dụng nước sạch, rửa kỹ loại rau, ăn sống bảo quản thực phẩm chu đáo

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

(75)

-Chuẩn bị

-Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo chuẩn bị chế biến

(76)

Tiết : 41 Ngày dạy :

VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( tt ) I-MỤC TIÊU :

Sau học xong bài, HS

+ Về kiến thức : Hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Về kỹ : Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp

+ Về thái độ : Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

II-CHUẨN BỊ :

Một số rau tươi, đồ hộp

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta cũ :

GV đưa tranh vẽ A, B, C, D, E, F hình 3-15 trang 77 SGK hỏi HS ý nghĩa

hình ( đ )

Nhiệt độ an toàn nấu nướng vi khuẩn bị tiêu diệt

Từ 100o C đến 105o C. ( 5

đ )

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

*An tồn thực phẩm ? +HS trả lời

+ Vấn đề ngộ độc thức ăn gia tăng trầm trọng

+ HS cho ví dụ ngộ độc thực phẩm địa

II-An toàn thực phẩm

(77)

phương

+ Thực phẩm từ sản xuất đến sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng nhiễm độc : Dư thừa lượng thuốc trừ sâu hoá chất sản xuất Trong chế biến bảo quản lương thực, thực phẩm Tất công đoạn quy trình sản xuất, chế biến có nhiều kẻ lở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào thực phẩm * GV gọi HS đọc nội dung SGK

+HS đọc sách giáo khoa

+ Hãy kể tên loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm ?

*Xem hình 3-16 trang 78 SGK +HS quan sát tranh

+ Nêu biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm ?

+ Đối với thực phẩm tươi sống đảm bảo ?

+ Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo ?

+ Trong gia đình thực phẩm thường chế biến đâu ? Nhà bếp

+ Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ? Mặt bàn, bếp, quần áo, giẻ lau, thớt thái, thịt, rau

+HS trả lời

+ Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn đường ? Trong trình chế biến

* Nếu thức ăn khơng nấu chín bảo quản khơng chu đáo, vi khuẩn có hại phát triển mạnh gây chứng ngộ độc

+ Cần bảo quản loại thực phẩm sau ?

+ Thực phẩm chế biến + Thực phẩm đóng hộp + Thực phẩm khơ

* GV hướng dẩn HS đọc mục trang 78 SGK +HS quan sát SGK, nhận xét

+ Thực phẩm ln cần có mức độ an tồn cao, người sử dụng cần biết cách lựa chọn xử lý thực phẩm cách đắn, hợp vệ sinh

1/ An toàn thực phẩm mua sắm + Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau,

+ Thực phẩm đóng hộp, sửa hộp, thịt hộp, đậu hộp

+ Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh

+ Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì phải ý đến hạn sử dụng

+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín

2/ An tồn thực phẩm chế biến và bảo quản.

+ Nếu thức ăn không nấu chín bảo quản khơng chu đáo vi khuẩn có hại phát triển gây chứng ngộ độc tiêu chảy, ói mữa, mệt mỏi

III-Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

(78)

+ Nhận xét nguyên nhân gây nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm

+ Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng ngộ độc thức ăn

+ Chọn thực phẩm ? +HS trả lời

+ Sử dụng nước ?

* Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp

-Nếu tượng xãy nghiêm trọng, chưa rỏ nguyên nhân, cần đưa bệnh nhân bệnh viện cấp cứu chửa trị kịp thời

-Ngộ độc thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố nước

-Do thức ăn bị biến chất

-Do thân thức ăn có săn chất độc -Do thức ăn bị nhiễmcác chất độc hố học

2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.

-Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn

-Sử dụng nước

-Chế biến làm chín thực phẩm

-Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiểm

-Cất giữ thực phẩm nơi an toàn -Bảo quản thực phẩm chu đáo

-Rửa kỹ loại rau, ăn sống nước

-Khơng dùng thực phẩm có chất độc -Không dùng đồ hộp hạn sử dụng, hộp bị phồng

4/ Củng cố luyện tập :

Bài tập trang 80 SGK ( An toàn thực phẩm mua sắm )

-Đối với thực phẩm tươi sống, phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh -Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải ý đến hạn sử dụng

-Tránh lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín Bài tập trang 80 SGK

-Chọn thực phẩm tươi ngon không bầm dập, sâu úa, ôi ươn

-Sử dụng nước sạch, rửa kỹ loại rau, ăn sống bảo quản thực phẩm chu đáo 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 2, 3, trang 80 SGK

-Chuẩn bị : Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo chuẩn bị chế biến

(79)

Tiết : 42

Ngày dạy :

BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN I-MỤC TIÊU : -Sau học xong HS hiểu

+Về kiến thức : -Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn +Về kỹ : -Rèn luyện kỹ biết cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn

+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách bảo quản chất dinh dưỡng II-CHUẨN BỊ :

-GV : Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK Một số rau củ, quả, số hạt đậu loại, bắp, gạo -HS :

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

Câu trang 80 SGK ( 4đ ) a, b nên bỏ

Câu trang 80 SGK ( 5đ )

-Chọn thực phẩm tươi ngon, không bầm dập, sâu úa, ôi, ươn -Sử dụng nước rửa kỹ loại rau, ăn sống

-Bảo quản thực phẩm chu đáo -Khơng dùng thực phẩm có chất độc

-Khơng dùng đồ hộp hạn sử dụng -Chế biến làm chín thực phẩm

-Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm -Cất giữthực phẩm nơi an toàn

(80)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV giới thiệu

Chất dinh dưỡng thực phẩm thường bị trình chế biến chất dể tan nước

+ Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng thực phẩm cần phải làm

+HS trả lời

Cần phải quan tâm bảo quản chu đáo chất dinh dưỡng chế biến thức ăn + Những chất dinh dưỡng dể tan nước ? Sinh tố C, B, phương pháp chất khoáng

+ Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trường hợp ? Khi chuẩn bị chế biến lúc chế biến thức ăn

+ Những thực phẩm dể bị chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến ?

* Quan sát hình 3-17 trang 81 SGK +HS quan ssát tranh

+ Các chất dinh dưỡng có thịt cá ? Chất đạm vitamin A, B, C, chất béo, khoáng, nước

+ Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thịt, cá ?

+ Đối với loại thực phẩm này, cần bảo quản để có giá trị sử dụng tốt ?

+HS trả lời

* Quan sát hình 3-18 trang 82 SGK

+ Kể tên loại rau, củ, thường dùng ? +HS quan sát tranh, trả lời

+ Rau củ, trước chế biến sử dụng phải qua động tác ? Gọt, rửa, cắt, thái

+ Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng ? Sinh tố chất khống dể bị tiêu huỷ thực khơng cách, cần để nguyên trạng thái, rửa

I-Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến

1/ Thịt, cá :

-Không ngâm rửa thịt, cá sau cắt, thái -Cần quan tâm bảo quản thực phẩm cách chu góp phần làm tăng giá trị dinh dưỡng thực phẩm

-Không để ruồi, bọ bâu vào

-Giữthịt, cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

2/ Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.

-Rửa rau thật nên cắt thái sau rửa không để rau khô héo

(81)

sạch trước cắt gọt

* Quan sát hình 3-19 trang 82 SGK +HS quan sát hình, trả lời

+ Nêu tên loại đậu hạt, ngủ cốc thường dùng ?

+ Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thích hợp

+ Đậu hạt khô ? + Gạo ?

+HS trả lời

3/ Đậu hạt khô, gạo.

+ Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ tránh sâu mọt

-Gạo không vo kỹ bị sinh tố B 4/ Củng cố luyện tập :

-GV cho HS đọc phần ghi nhớ

-Cho HS đọc phần em chưa biết Đậu hạt khô, gạo bảo quản ?

-Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt -Gạo không vo kỹ bị sinh tố B

Bài tập trang 84 SGK

Sinh tố C, B, phương pháp, chất khoáng 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học thuộc

-Làm tập 1, trang 84 SGK -Chuẩn bị

-Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn -Anh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 43

(82)

BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN ( tt ) I-MỤC TIÊU : -Sau học xong HS hiểu

+Về kiến thức : -Cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng không bị trình chế biến thực phẩm

+Về kỹ : -Ap dụng hợp lý quy trình chế biến bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ thể lực

+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách bảo quản thức ăn II-CHUẨN BỊ :

Hình vẽ phóng to, đường đun khét ( nước màu ), rau luộc, nước đun sôi III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp

IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

Đậu hạt khô bảo quản ? ( 4đ )

-Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt -Gạo không vo kỹ bị sinh tố B

Rau, củ, quả, đậu hạt tươi bảo quản ? ( 5đ )

-Rửa rau thật nên cắt thái sau rửa không để rau khô héo -Rau, củ, ăn sống nên gọt vỏ trước ăn

3/ Bài : 29’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Giáo viên giới thiệu

+ Những thực phẩm dể bị chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến ?

+ Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn ?

+ Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm ?

I-Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến

1/ Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn ?

(83)

+HS trả lời

-Những điều cần lưu ý chế biến ăn

+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước ?

+ Khuấy nhiều nấu ? + Hâm lại thức ăn nhiều lần + Không nên dùng gạo ? vo gạo ?

+ Nấu cơm chắt nước ? +HS trả lời

* Trong trình sử dụng nhiệt, chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dể bị biến chất tiêu huỹ nhiệt Do cần phải quan tâm đến việc sử dụng nhiệt thích hợp chế biến để giữ cho ăn ln có giá trị dinh dưỡng cao

+ Khi đun nóng nhiệt độ cao (vượt nhiệt độ làm chín chất đạm ? ) + Đun nóng nhiều vượt q nhiệt độ nóng chảy nấu sơi ) chất béo ? + Chất đường đun khô đến 180o C như ?

+ Chất tinh bột nhiệt độ cao ? + Khi đun nấu chất khoáng +HS trả lời

nhiều sinh tố, sinh tố tan nước, chất béo sinh tố C, B, pp, A, D, E, K

*Những điều cần lưu ý chế biến ăn -Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi

-Khi nấu tránh khuấy nhiều

-Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần -Không nên dùng gạo xát trắng vo kỹ gạo nấu cơm

-Khơng nên chắt bỏ nước cơm, sinh tố B1

2/ Anh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng.

a-Chất đạm : Khi đun nóng nhiệt độ cao, giá trị dinh dưỡng bị giảm

b-Chất béo : Sinh tố A bị phân hủy chất béo bị biến chất

c-Chất đường bột : Sẽ bị biến chuyển sang màu nâu có vị đắng chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn

d-Chất khống : Một phần chất khống hồ tan vào nước

e-Sinh tố : Trong trình chế biến sinh tố dể bị

4/ Củng cố luyện tập :

-GV cho HS đọc phần ghi nhớ

-Cho HS đọc phần em chưa biết Nêu điều cần lưu ý chế biến ăn ?

(84)

-Khơng nên hâm thức ăn lại nhiều lần

-Không nên dùng gạo xát trắng vo kĩ gạo nấu cơm -Khơng nên chắt bỏ nước cơm sinh tố B1

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học thuộc bài, thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 3, trang 84 SGK

-Chuẩn bị cá phương pháp chế biến thực phẩm -Tổ : Chuẩn bị cơm, luộc

-Tổ : Món kho

-Tổ : Món nướng, xơi

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 44

Ngày dạy :

(85)

I-MỤC TIÊU : -Sau học xong HS hiểu cần phải chế biến thực phẩm

+Về kiến thức : -Nắm phương pháp chế biến luộc, nấu, hấp, kho, để tạo nên ăn ngon

+Về kỹ : -Biết cách chế biến ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh

+ Về thái độ : Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng mức nhu cầu ăn uống người

II-CHUẨN BỊ :

Tổ : Luộc ; Tổ : Kho

Tổ : cơm ; Tổ : Xôi, nướng

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra cũ :

Bài tập trang 84 SGK ( 5đ )

-Cho thực phẩm vào hay nấu nước sôi -Khi nấu tranh khuấy

-Không nên hâm thức ăn lại nhiều lần Bài tập trang 84 SGK ( 4đ )

-Sinh tố chất khoáng 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Giới thiệu

+ Tại phải chế biến thực phẩm ? để tạo nên ăn thơm ngon, chín mềm, dể tiêu hố, hợp vị

-Để thay đổi hương vị trạng thái thực phẩm

(86)

-Để dự trử thức ăn dùng lâu

+ Bữa cơm hàng ngày gia đình em thường dùng ăn ?

+HS trả lời

* GV ghi lên bảng

* Thực phẩm sử dụng hàng ngày chế biến nhiều phương pháp

+ Nhiệt có cơng dụng chế biến thức ăn ?

+HS trả lời

* Nhiệt làm cho thực phẩm chín mềm, dể hấp thu thơm ngon đồng thời phần dinh dưỡng bị trình chế biến sinh tố

+ Hãy kể phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt ?

+HS trả lời

+ Em kể tên ăn thực phẩm làm chín nước Luộc nấu kho + Em kể tên vài luộc thường dùng ?

* GV cho HS xem dĩa rau luộc, hình 3-20 trang 85 SGK

+HS quan sát, nhận xét

+ Luộc làm chín thực phẩm mơi trường ?

* Tuỳ theo yêu cầu ăn cho thực phẩm vào luộc lúc nước lạnh Ví dụ : Trứng, ốc, hến, trai nước ấm nguyên liệu động vật, nước sôi nguyên liệu thực vật + Mô tả trạng thái, màu sắc, hương vị số luộc thường dùng ?

+ Nêu quy trình thực luộc ? +HS trả lời

+ Cho ví dụ số lụơc lấy nước làm canh Rau muống, bắp cải thịt

+HS cho ví dụ

I-Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

1/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước :

a-Luộc :

Là làm chín thực phẩm mơi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

* Quy trình thực :

(87)

+ Nước luộc ?

+ Thực phẩm động vật ? + Nấu ?

+HS trả lời

+ Trong bữa ăn hàng ngày, gọi nấu

+ Gọi HS đọc quy trình thực SGK yêu cầu kt

+HS đọc SGK

+ Trước nấu nguyên liệu thực phẩm làm ?

Làm sạch, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị rán sơ qua cho ngấm gia vị giữ độ nấu

-Khi nấu nguyên liệu nấu trước, động vật sau cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng Trình bày theo đặc trưng

-Thực phẩm ? Chín mềm, khơng dai, khơng nát

-Hương vị thơm ngon đậm đà -Màu sắc hấp dẫn

+ Kho làm ? + Món kho có vị ? +HS trả lời

+ Em kể tên vài kho mà em biết ?

* Gọi HS đọc quy trình thực yêu cầu kỹ thuật sách giáo khoa

+ Trước kho nguyên liệu thực phẩm ta làm ? Làm nguyên liệu thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị + Nấu thực phẩm với lượng nước ? Ít, có vị đậm

+HS trả lời

+ Thường sử dụng nguyên liệu để kho động vật mặn, thực vật chay

-Trình bày theo đặc trưng

-Bày ăn vào dĩa, ăn kèm với nước chấm gia vị thích hợp

* Yêu cầu kỹ thuật -Nước luộc

-Thực phẩm động vật mềm, không nhừ -Thực phẩm thực vật : Rau chín tới có màu xanh, rau củ có bột chín bở

b-Nấu :

Là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật thực vật có thêm gia vị mơi trường nước

* Quy trình thực :

* Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 86

c-Kho :

Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị măn đậm đà

* Quy trình thực

(88)

+ Thực phẩm ? Mềm, nhừ, khơng nát, nước sánh

-Thơm ngon, vị mặn + Màu ? Vàng nâu

+Cho HS xem hình 3-21 trang 87 SGK +HS quan sát hình, trả lời

+ Hấp làm ?

+ Kể tên mô tả số hấp thường dùng GV ghi lên bảng

Gọi HS đọc SGK +HS đọc SGK

-Làm nguyên liệu thực phẩm

-Sơ chế tùy u cầu món, tẩm ướp gia vị thích hợp

-Hấp chín thực phẩm -Trình bày đẹp sáng tạo

-Thực phẩm chín mềm, nước, khơng có nước nước

-Hương vị thơm ngon -Màu sắc đặc trưng

Sau học xong em làm thử mà em thích

2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

a-Hấp ( đồ ) : Là làm chín thực phẩm sức nóng nước

* Quy trình thực

* Yêu cầu kỹ thuật Xem trang 87 SGK

4/ Củng cố luyện tập :

Cho biết khác nấu luộc Nấu có nêm mắm muối gia vị Món luộc làm ?

Là làm chín thực phẩm mơi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

Hãy kể tên phương pháp làm chín thực phẩm nước

-Luộc -Nấu -Kho

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học

(89)

-Món nướng, rán, rang, xào

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 45

Ngày dạy :

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt ) I-MỤC TIÊU : -Khi học xong HS hiểu

(90)

+Về kỹ : -Biết cách chế biến ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh

+ Về thái độ : Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng mức nhu cầu ăn uống người

-Giáo dục HS tự làm ăn cho gia đình II-CHUẨN BỊ :

-Món lốp nướng, chả giị, bánh phồng tơm, đậu rang, mì xào thập cẩm III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

Món kho làm ? ( đ )

Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà

Món nấu ? ( đ )

Là phối hợp nhiều nguyên liệu thực vật động vật có thêm gia vị môi trường nước

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Chúng ta học phần 1, phương pháp làm chín thực phẩm ? Trong nước, nước, hôm sang phần

+GV cho xem hình 3-22 trang 87 SGK xem lốp nướng chay

+HS quan sát hình

+ Nướng làm chín thực phẩm ?

* Chỉ dùng lửa, thường than củi, nướng hai bên mặt thực phẩm vàng

+ Người ta thường làm nướng ?

3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp lửa

* Nướng :

Là làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa

(91)

+HS trả lời

+ Cho HS đọc SGK trang 87

-Làm nguyên liệu thực phẩm

-Để nguyên cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị đặt lên vĩ xiên vào que tre vót nhọn

-Nướng vàng

-Trình bày đẹp theo đặc trưng Ví dụ lốp nướng chả, theo em yêu cầu ?

-Thực phẩm chín đều, không dai -Thơm ngon đậm đà, màu vàng nâu * GV cần lưu ý HS sử dụng phương pháp dùng than hoa để nướng, không nướng than đá, bếp dầu Nướng chín tới, khơng nướng q bị cháy khét, mùi thơm,tạo thành chất độc

+ Hãy kể tên nướng em ăn biết

+HS cho ví dụ

+GV cho HS xem hình 3-23 trang 88 SGK cho HS xem chả giị, bánh phồng tơm

+HS quan sát hình

+ Kể tên rán mà em biết + Món rán làm ?

+ Hãy trình bày cách rán đậu phụ ( tàu hủ ) ? +HS trả lời

* Cho HS đọc SGK trang 88

-Làm nguyên liệu thực phẩm,cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị

-Cho nguyên liệu vào, chất béo nóng già, rán vàng đều, chín kỹ

-Trình bày đẹp theo đặc trưng + Món rán ngon ?

-Giịn xốp, mỡ, chín kỹ, không cháy xém hay vàng non

-Hương vị thơm ngon, vừa miệng

-Có lớp ngồi màu vàng nâu bao quanh

* Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 87

4/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo :

a-Rán ( chiên ):

Là làm chín thực phẩm lượng chất béo nhiều, đun với lửa vừa, khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm * Quy trình thực

(92)

thực phẩm

+ Hãy kể rang mà em biết ? +HS trả lời

* Cho HS đọc đậu phộng rang + Rang làm thực phẩm ? + Em trình bày cách rang đậu phộng * Cho HS đọc SGK trang 88

-Làm nguyên lịêu động vật thực vật (không phối hợp )

-Cho vào chảo lượng khơng có chất béo, đảo liên tục cho thực phẩm chín vàng

-Trình bày đẹp theo đặc trưng + Món rang ngon ?

-Khô rắn

-Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn + Kể tên xào mà em biết ? +HS trả lời

+Cho HS xem đậu đủa xào thịt +HS quan sát xào

+ Xào làm thực phẩm ?

+ Trình bày cách làm đậu đủa xào -Làm nguyên liệu động vật, thực vật, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị nguyên liệu động vật

-Cho nguyên liệu động vật vào chảo, xào với lượng chất béo, xào chín đều, múc bát Xào ngun liệu động vật chín tới, sau cho nguyên liệu động vật xào chín vào trộn đều, sử dụng lửa to, xào nhanh, cho thêm nước để tăng độ chín mềm vừa ăn

+ Món xào ngon ? -Trình bày đẹp sáng tạo

-Thực phẩm động vật chín mềm, khơng dai

-Thực phẩm thực vật chín tới, không

b-Rang :

Là đảo thực phẩm chảo với lượng khơng có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngồi vào * Quy trình thực :

* Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 88 c-Xào :

Là đảo qua đảo lại thực phẩm chảo với lượng chất béo vừa phải, thực phẩm kết hợp động vật với thực vật, đun lửa to với thịi gian ngắn

* Quy trình thực :

(93)

cứng hay mềm nhũng

-Cịn lại nước sệt, vị vừa ăn -Giư màu tươi thực vật -Giữđược màu tươi thực vật + Xào rán có khác ?

+HS so sánh xào rán

-Xào : Thời gian chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần to lửa

-Rán : Thời gian chế biến lâu, lượng mỡ nhiều, lửa vừa phải Về nhà em thử làm ăn mà em học để phụ giúp gia đình

4/ Củng cố luyện tập :

Nướng làm chín thực phẩm ? Là làm chín thực phẩm sức nóng lửa

Món rán làm ?là làm chín thực phẩm lượng chất béo nhiều, đun với lửa vừa khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm

Xào làm ? Là đảo qua, đảo lại thực phẩm chảo với lượng chất béo vừa phải, thực phẩm kết hợp thực vật động vật, đun lửa to khoảng thời gian ngắn

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học thuộc

-Làm tập trang 91 SGK -Chuẩn bị

-Trộn dầu giấm -Trộn hỗn hợp -Muối chua

+ Tổ : Chuẩn bị cải xà lách trộn dầu giấm + Tổ : Gỏi

+ Tổ : Củ kiệu, củ cải trắng, củ cà rốt ngâm chua + Tổ : Củ cải muối

(94)

Tiết : 46 Ngày dạy :

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt ) I-MỤC TIÊU : -Khi học xong HS

+ Về kiến thức : -Nắm phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt độ tạo nên ăn

+ Về kỹ : -Biết cách chế biến ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh

+ Về thái độ : Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng mức nhu cầu ăn uống người

II-CHUẨN BỊ : HS :

-Xà lách trộn dầu giấm, gỏi, củ kiệu, củ cải trắng, củ cà rốt làm chua, cải chua, củ cải muối

(95)

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

Bài tập trang 91 ( đ )

Món rán : Thời gian chế biến lâu, lượng chất béo nhiều, lửa vừa phải (4 đ ) Xào : Thời gian chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần to lửa ( đ )

Thế rang ? ( đ )

Rang đảo thực phẩm chảo với lượng khơng có chất béo, đảo liên tục cho thực phẩm chín vàng

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Tiết trước học I phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt Hơm học sang phần II phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, trộn dầu giấm

* GV cho HS xem số ăn khơng sử dụng nhiệt

+ Kể tên số ăn thuộc thể loại trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp muối chua

-Món trộn đu đủ, dưa muối, cà muối, xà lách, dưa leo, trộn dầu giấm

+ Trộn dầu giấm cách làm cho thực phẩm ?

+ Kể tên số trộn dầu giấm mà em biết

+ Thực phẩm sử dụng để trộn dầu giấm ? Bắp cải, xà lách, cải soong, cà chua, rau cua, hành tây, giá, dưa leo

+ Quy trình thực trộn dầu giấm rau xà lách ?

+HS trả lời

* Cho HS đọc quy trình thực SGK trang 89

+HS đọc sách giáo khoa

II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

1/ Trộn dầu giấm :

Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị ngấm gia vị khác, tạo nên ăn ngon miệng

(96)

-Sử dụng thực phẩm thực vật thích hợp, làm

-Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu

-Trộn trước ăn khoảng – 10’ để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo dầu, giấm, đường giảm bớt mùi vị ban đầu

-Trình bày đẹp, sáng tạo

+ Món trộn dầu giấm ngon ? +HS trả lời

* Cho HS đọc SGK trang 89 +HS đọc sách giáo khoa

-Rau giữ độ tươi, trơn láng không bị nát

-Vừa ăn, vị chua dịu, mặn, ngọt, béo -Thơm mùi gia vị, khơng cịn mùi hăng ban đầu

+ Trộn hỗn hợp ?

Được nhiều người ưa thích, thường dùng vào đầu bữa ăn

+ Nêu quy trình thực gỏi đu đủ, tơm khơ tép rang

+HS trả lời

* HS đọc SGK trang 90

-Thực phẩm thực vật làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25% ướp muối Sau rửa lại cho hết vị mặn, vắt

-Thực phẩm động vật chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp

-Trộn chung nguyên liệu thực vật + động vật + gia vị

-Trình bày theo đặc trưng ăn, đẹp, sáng tạo

+ Món trộn hỗn hợp ngon +HS trả lời

-Giòn, nước

-Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn,

* Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 89

2/ Trộn hỗn hợp : ( gỏi hay nộm )

Là pha trộn thực phẩm làm chín phương pháp khác kết hợp với gia vị tạo thành ăn có giá trị dinh dưỡng cao

* Quy trình thực

(97)

-Màu sắc thực phẩm động vật thực vật trông đẹp, hấp dẫn

* Làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian cần thiết, tạo thành ăn có vị khác hẳn vị ban đầu thực phẩm

+ Muối sổi ? +HS trả lời

+GV cho HS xem số muối sổi +HS quan sát vật thật

+ Hãy kể số muối sổi mà em biết ? -Ngâm thực phẩm dung dịch nước muối ( có độ mặn 20 – 25% ) đun sơi để nguội cho thêm đường

-Ngâm với giấm, nước mắm, đường, tỏi, ớt, gừng

* GV cho HS xem số muối nén +HS quan sát vật thật

+ Kể số muối nén mà em biết ? + Muối nén ?

* Muối rải xen kẻ với thực phẩm nén chặt, lượng muối chiếm 2,5 – 3% lượng thực phẩm

+HS trả lời

* Cho HS đọc SGK trang 90

-Làm nguyên liệu thực phẩm để nước

-Ngâm thực phẩm dung dịch nước muối ( muối sổi ) ướp muối (muối nén ) cho thêm đường

-Nén chặt thực phẩm

-Món muối chua dùng làm ăn kèm, để kích thích ngon miệng tạo hương vị đặc trưng

+ Món muối chua ngon ? +HS trả lời

* Cho HS đọc SGK trang 91 -Nguyên liệu thực phẩm giòn

-Mùi thơm đặc biệt thực phẩm lên men

3/ Muối chua :

a-Muối sổi :

-Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian ngắn

b-Muối nén :

-Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian dài

* Quy trình thực : Món muối chua Xem SGK trang 90

(98)

-Vị chua dịu, vừa ăn -Màu sắc hấp dẫn

+ Muối nén muối sổi khác ?

+HS so sánh muối nén muối sổi -Muối sổi : Là muối thực phẩm thời gian ngắn, ngâm thực phẩm dung dịch nước muối, giấm

-Muối nén : Là muối thực phẩm thời gian dài, xếp thực phẩm xen lẩn muối * HS thử làm ăn mà em học

4/ Củng cố luyện tập :

Trộn dầu giấm cách làm cho thực phẩm ? Giảm bớt mùi vị ngấm gia vị khác tạo nên ăn ngon miệng

Muối nén làm ? Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian dài

Muối sổi làm ? Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian ngắn

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học thuộc

-Làm tập trang 91 SGK -Chuẩn bị

4 tổ 100g xà lách, 15g hành tây, 50g cà chua, ½ thìa cà phê tỏi phi vng, ẵ bỏt gim, 1,5 thỡa sỳp ng, ẳ thìa cà phê muối, tiêu, ½ súp dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu

(99)

Tiết : 47 Ngày dạy :

THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH I-MỤC TIÊU : -Thông qua thực hành HS

+ Về kiến thức : Biết cách làm rau xà lách trộn dầu giấm + Về kỹ : Nắm vững quy trình thực

+ Về thái độ : Có ý thức giữgìn vệ sinh an tồn thực phẩm II-CHUẨN BỊ :

-HS :

Mỗi tổ làm dĩa trộn dầu giấm rau xà lách

100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, thìa cà phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thực hành theo nhóm, hướng dẫn thực hành IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS

2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu HS 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV nêu nội quy an toàn lao động Nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung, thời gian

* GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu

* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS

I-Nguyên liệu :

-200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, thìa cà phê tỏi phi vàng, bát giấm, thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu, thìa súp dầu ăn

(100)

-Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt vẩy cho nước

-Hành tây : Bóc lớp vỏ khơ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường ( thìa súp giấm + thìa súp đường )

-Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn hành tây

Cho thìa súp giấm + thìa súp đường + ½ thìa cà phê muối, khuấy tan, nếm có vị chua, ngọt, mặn cho tiếp vào hỗn hợp thìa súp dầu ăn, khuấy với tiêu tỏi phi vàng

* Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày, giòn, xoăn để trộn, cà chua để trộn loại cà chua dày cùi, hột

-Có thể thay đổi nguyên liệu theo yêu cầu

II-Quy trình thực : * Giai đoạn :

Chuẩn bị * Giai đoạn :

Chế biến

* Làm nước trộn dầu giấm Xem SGK trang 93

HS thực hành theo hướng dẫn giáo viên

4/ Củng cố luyện tập : Giai đoạn ta chuẩn bị ?

Rau xà lách, hành tây, cà chua

Giai đoạn gồm bước, kể ? bước -Làm nước trộn dầu giấm

-Trộn rau

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà xem lại

-Tiết sau tổ thực hành dĩa rau trộn dầu giấm rau xà lách

-Chuẩn bị rau, hành tây, cà chua, tỏi phi vàng, giấm đường, muối, tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu

-Như tiết trước

(101)

Tiết : 48 Ngày dạy :

THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH

I-MỤC TIÊU : -Thông qua thực hành HS

+ Về kiến thức : Biết cách làm rau xà lách trộn dầu giấm

+ Về kỹ : Chế biến ăn với yêu cầu kiến thức tương tự + Về thái độ : Có ý thức giữgìn vệ sinh an toàn thực phẩm

II-CHUẨN BỊ : HS :

Rau xà lách, hành tây, cà chua, rau thơm, tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, ớt, xì dầu, dầu ăn tiết

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành theo nhóm IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng thực hành HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV nêu nội quy an toàn lao động Nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung, thời gian

* GV nêu mục tiêu yêu cầu

* Trộn rau :

(102)

thực để đạt mục tiêu * GV hướng dẫn HS thực hành

Xếp hỗn hợp xà lách vào dĩa, chọn lát cà chua bày xung quanh, để hành tây, trang trí rau thơm, ớt, tỉa hoa

* Chú ý :

Có thể trình bày dĩa rau xà lách + cà chua, hành tây + trộn dầu giấm, khơng sử dụng thịt bị

* Giai đoạn : Trình bày :

-HS thực hành theo hướng dẫn GV

4/ Củng cố luyện tập :

+ Giáo viên nhận xét tiết thực hành + Cho HS thu dọn nơi thực hành

+ Cho HS nhận xét dĩa rau trộn dầu giấm rau xà lách tổ + GV nhận xét cho thang điểm cho cho điểm tổ 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà xem lại -Chuẩn bị :

- Kg rau muống, 50 g đậu phộng rang giả nhỏ

- củ hành khô, rau thơm, tỏi, ớt, nước mắm, chanh, đường, giấm

(103)

Tiết : 48 Ngày dạy :

THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG I-MỤC TIÊU : -Thông qua thực hành HS

+ Về kiến thức : Hiểu cách làm nộm rau muống + Về kỹ : Nắm vững quy trình thực + Về thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II-CHUẨN BỊ : HS :

- 50 g đậu phộng rang giã nho, Kg rau muống, củ hành khô, chanh, đường, giấm, nước mắm, tỏi ớt rau thơm

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành theo mhóm IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm để thực hành 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV nêu nội quy an toàn lao động

(104)

nếp, nội dung, thời gian

* GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu

+ Chọn rau ? Không héo, úa * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS

-Rau muống : Nhặt bỏ cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước

-Củ hành khơ : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng

-Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ -Tỏi bóc vỏ giã nhuyển với ớt -Chanh gọt vỏ, tách múi, nghiền nát - Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn,

I-Nguyên liệu :

-1 Kg rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ

II-Quy trình thực : * Giai đoạn :

Chuẩn bị

* Giai đoạn : Chế biến

* Làm nước trộn nộm

HS thực hành theo hướng dẫn GV

4/ Củng cố luyện tập :

Giáo viên nhận xét tiết thực hành

Cho HS làm vệ sinh, thu dọn nơi thực hành Giai đoạn ta chuẩn bị ?

-Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ

Giai đoạn gồm bước kể ? -Làm nước trộn nộm

-Trộn nộm

5/ Hướng dẫn HS tự học nhà : 5’ -Về nhà xem lại

-Tiết sau tổ thực hành dĩa trộn hỗn hợp rau muống

-Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ

(105)

Tiết : 50 Ngày dạy :

THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG ( TT ) I-MỤC TIÊU : -Thông qua thực hành HS

+ Về kiến thức : Hiểu cách làm nộm rau muống + Về kỹ :

-Nắm vững quy trình thực

-Có kỹ vận dụng để chế biến ăn có yêu cầu kiến thức tương tự

+ Về thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm II-CHUẨN BỊ :

-HS :

1 Kg rau muống, củ hành khô, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, trái chanh, 50 g đậu phộng giã nhỏ

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành theo nhóm IV-TIẾN TRÌNH :

(106)

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV nêu nội quy an toàn lao động

-Nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung, thời gian

* GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu

-Vớt rau muống vẩy nước -Vớt hành để

-Trộn rau muống hành cho vào dĩa, sau rưới nước trộn nộm

Rãi rau thơm lên lạc dĩa nộm, cắm ớt, tỉa hoa cùng, ăn trộn

* Chú ý : Có thể thay ngun liệu để tạo nên nộm khác thể loại chế biến

* Trộn nộm :

* Giai đoạn : Trình bày

HS thực hành theo hướng dẫn giáo viên

4/ Củng cố luyện tập :

-Giáo viên cho HS trình bày dĩa thức ăn lên bàn -Gọi số HS nhận xét

-GV nhận xét tổ thực hành cho điểm -GV nhận xét lớp học tiết thực hành -Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà xem lại

-Chuẩn bị ôn tập từ sở ăn uống hợp lý đến phương pháp chế biến thực phẩm

-Tiết sau kiểm tra 15’

(107)

Tiết : 51 Ngày dạy :

KIỂM TRA 1T I-MỤC TIÊU : -Thơng qua kiểm tra, góp phần

+ Về kiến thức : Đánh giá kết học tập HS -Làm cho HS ý nhiều đến việc học

-Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục HS ( cách học HS )

-Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục GV ( cách dạy GV )

+Về kỹ : Rèn luyện kỹ năng, nhận xét, so sánh + Về thái độ : Giáo dục HS có tính cần mẩn, xác II-CHUẨN BỊ : Câu hỏi

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Làm kiểm tra IV-TIẾN TRÌNH :

(108)

3/ Giảng : Đề kiểm tra

1/ Em hoàn thành câu cách sử dụng từ : (Điền vào chổ trống) ( đ )

Chất đạm, tinh bột, lượng, phát triển, động vật, mỡ, béo phì, thực vật a-Chất dinh dưỡng dành cho người luyện tập thể hình giúp cho thể b-Một số nguồn chất đạm từ thịt, cá, trứng, gia cầm

c-Chất đạm dư thừa tích trử dạng thể d-Chất đường bột loại dinh dưỡng sinh nhiệt

e-An nhiều thức ăn có chứa chất đường bột làm cho f-Dầu ăn lấy từ hai nguồn động vật thực vật 2/ Em sử dụng cụm từ thích hợp từ cột B để hồn thành câu cột A

( đ )

Cột A Cột B

1/ Khoai tây chứa 2/ Rau tươi

3/ Thêm chút muối vào rau nấu

4/ Rau nấu chín kỹ

a-Chứa ngăn để đồ tươi tủ lạnh b-Tinh bột vitamin C

c-Sẽ hết vitamin C d-Sẽ có màu sắc đẹp

3/ Nêu điều cần lưu ý chế biến ăn ? ( đ ) 4/ Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ ( ) S ( sai ) (2 đ )

Câu hỏi Đ S Nếu sai ?

1/ Cam, chanh, quýt rau xanh nguồn giàu vitamin C

2/ Cà rốt có nhiều vitamin A

3/ Iốt cần cho hình thành xương

4/ Anh sáng mặt trời cho thể da tạo vitamin D Khi phơi ánh nắng mặt trời

5/ Thế nướng, cho ví dụ ? (

đ )

Đáp án 1/ a Phát triển

b Động vật

c Mỡ

d Năng lượng

(109)

f Thực vật 2/

1- A + bB

2- A + aB

3- A + dB

A + cB 3/

Những điều cần lưu ý chế biến ăn :

-Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi ( 0,5 đ )

-Khi nấu tránh khuấy nhiều ( 0,5 đ )

-Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần ( 0,5 đ )

-Không nên dùng gạo xát trắng vo kỹ gạo nấu cơm ( 0,5 đ ) -Khơng nên chắt bỏ nước cơm, sinh tố B1

4/ Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ ( ) S ( sai )

Đ Đ Đ Đ 5/

Nướng phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa (0,5đ)

Ví dụ : Thịt nướng, ( 0,5 đ )

4/ Củng cố luyện tập : Không 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà chuẩn bị -Thế bữa ăn hợp lý

-Phân chia số bữa ăn ngày

(110)

Tiết : 52 Ngày dạy :

TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU : -Sau học xong HS

+ Về kiến thức : Hiểu bữa ăn hợp lý

-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình, phân chia số bữa ăn ngày

-Hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lý + Về kỹ :

-Nắm vững quy trình thực

-Có kỹ vận dụng để chế biến ăn có yêu cầu kiến thức tương tự

+ Về thái độ : Giáo dục HS ăn uống điều độ có giấc

II-CHUẨN BỊ : GV : Các hình ảnh số ăn thực đơn III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại IV-TIẾN TRÌNH :

(111)

2/ Kiểm tra cũ : Không 3 Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV giới thiệu : Mỗi dân tộc vùng lảnh thổ khác giới có tập quán, thể thức ăn uống ăn riêng Song dân tộc có loại bữa ăn thường ngày gia đình, bữa ăn tươi, bữa ăn cổ, bữa tiệc

-Dù bữa ăn tổ chức hình thức nào, người thích thưởng thức bữa ăn ngon miệng, bữa ăn tạo thích thú, vừa ý phải có đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể người không vượt khả tài gia đình Chính lẽ đó, cần phải quan tâm đến vấn đề ăn uống cho phù hợp với sở thích, nhu cầu điều kiện kinh tế, có nghĩa biết tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình

* GV cho HS xem tranh ảnh số ăn hay thực đơn bữa ăn gia đình có thực đơn hồn chỉnh, chưa hồn chỉnh, gồm canh, mặn, xào luộc, ăn trùng lập nguyên liệu

* GV yêu cầu HS quan sát, suy nghỉ trả lời cấu tạo thực đơn bữa ăn gia đình

HS quan sát trả lời

+ Có loại ăn ?

+ Có loại chất dinh dưỡng ? + Có đủ dùng khơng ?

+ Có cảm thấy ngon miệng không ?

+ Việc phân chia số bữa ăn ngày có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý ? Việc phân chia số bữa ăn ngày quan trọng, ảnh hưởng đến

I-Thế bữa ăn hợp lý :

(112)

việc tiêu hoá thức ăn nhu cầu lượng cho khoảng thời gian, lúc làm việc, nghỉ ngơi

+ Mỗi ngày em ăn bữa, bữa ?

HS trả lời

Khi dày hoạt động bình thường, thức ăn tiêu hố Vì vậy, khoảng cách bữa ăn từ – h hợp lý

-Cần phân chia bữa ăn ngày phù hợp

+ Trong ngày nên ăn bữa ( bữa ) + Có nên bỏ bữa ăn sáng không ? Tại ?

HS trả lời

-Khơng ăn sáng có hại cho sức khoẻ hệ tiêu hố làm việc khơng điều độ

Bữa tối lúc gia đình sum họp ăn uống trị chuyện vui vẻ

* Tóm lại : An uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng điều kiện cần thiết để bảo đảm sức khoẻ góp phần tăng thêm tuổi thọ

II-Phân chia số bữa ăn ngày

+ Bữa sáng : Nên ăn đủ lượng cho lao động, học tập buổi sáng, nên ăn vừa phải + Bữa trưa : Sau buổi lao động, cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi tiếp tục làm việc

+ Bữa tối : Sau ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ ăn nóng ngon lành, với loại rau, củ,

để bù đắp cho lượng tiêu hao ngày

4/ Củng cố luyện tập : Thế bữa ăn hợp lý ?

Bữa ăn có phối hợp loại thức ăn ( thực phẩm ) với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng

Trong ngày nên ăn bữa ? bữa : Sáng, trưa, tối

(113)

-Về nhà học thuộc -Làm tập

-Chuẩn bị

-Nhu cầu thành viên gia đình -Điều kiện tài

-Sự cân chất dinh dưỡng -Thay đổi ăn

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 53 Ngày dạy :

TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH ( TT ) I-MỤC TIÊU : -Sau học xong HS

+ Về kiến thức : Hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lý

+ Về kỹ : -Tổ chức bữa ăn ngon, bổ không tốn lảng phí + Về thái độ : Giáo dục HS tiết kiệm tránh lảng phí thực phẩm

II-CHUẨN BỊ : Bài tập thảo luận, bảng phụ ghi nội dung hình 3-24 trang 107 SGK III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại

IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

Thế bữa ăn hợp lý ? ( đ )

Bữa ăn có phối hợp loại thức ăn ( thực phẩm ) với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng

(114)

-Bữa sáng, bữa trưa, bữa tối 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Chúng ta học xong phần I Thế bữa ăn hợp lý, phần II Phân chia số bữa ăn ngày Hôm tiếp tục học phần

+ Em nêu ví dụ bữa ăn hợp lý gia đình giải thích gọi bữa ăn hợp lý ?

+HS cho ví dụ

-Đầy đủ chất dinh dưỡng, đủ dùng, ngon miệng

* GV cho HS xem hình 3-24 trang 107 SGK *HS quan sát hình trả lời

* Cần phải tổ chức bữa ăn hợp lý, sở nguyên tắc sau :

* Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng cơng việc mà người cần có nhu cầu dinh dưỡng khác Từ đó, định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp

* Chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu khác thành viên gia đình

Ví dụ : Trẻ em lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển thể

+ Chất dinh dưỡng giúp phát triển thể trẻ em : ( Chất đạm, sinh tố, chất khoáng )

-Người lớn làm việc, đặc biệt lao động chân tay, cần ăn thực phẩm cung cấp nhiều lượng

+ Chất dinh dưỡng cung cấp nhiều lượng ? ( chất đường bột, chất béo, chất đạm )

+HS trả lời

III- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình

1/ Nhu cầu thành viên gia đình

*Chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu khác thành viên gia đình, vào tuổi tác, giới tính, tình trạng thể chất nghề nghiệp

2/ Điều kiện tài chánh :

-Cân nhắc số tiền có để chợ mua thực phẩm

-Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền

(115)

-Phụ nử có thai cần ăn thực phẩm giàu chất đạm, chất khoáng

+ Thế cân dinh dưỡng ? (không ăn dư chất này, thiếu chất kia) phải có đủ thực phẩm thuộc nhóm thực phẩm Sự cân chất dinh dưỡng thể qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp

+ Kể lại tên nhóm thức ăn ?

+ Em nhớ lại giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn học ?

+ Tại phải

Thay đổi ăn cho gia đình ngày + Tại phải thay đổi phương pháp chế biến ?

+ Tại phải thay đổi hình thức trình bày màu sắc ăn ?

+HS trả lời

Ví dụ : Bữa ăn có cá chiên ( rán ) khơng cần phải cá hấp

Cần chọn đủ thực phẩm nhóm thức ăn để tạo thành bữa ăn hồn chỉnh, cân dinh dưỡng nhóm thức ăn

-Nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất khống, vitamin

4/ Thay đổi ăn :

-Để tránh nhàm chán, để có ăn ngon miệng, hấp dẫn Khơng nên có thêm ăn loại thực phẩm phương pháp chế biến với có sẳn

4/ Củng cố luyện tập :

GV phát cho HS làm tập thảo luận chuẩn bị tổ chức bữa ăn hợp lý Nhóm : Ba, mẹ, anh em nhỏ tiền 20.000 đ

Nhóm : Ơng, ba, mẹ, 30.000 đ Nhóm : Ba, mẹ mang thai, em 40.000 đ

Cho HS đọc tập ( nhóm ) nhóm thảo luận HS đọc phần ghi nhớ

5/ Hướng dẫn HS tự học nhà: -Về nhà học thuộc

-Làm tập 1, 2, 3, trang 108 SGK -Chuẩn bị quy trình tổ chức bữa ăn -Xây dựng thực đơn

(116)

Tiết : 54 Ngày dạy :

QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN I-MỤC TIÊU : -Sau học xong HS

+ Về kiến thức : Hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn + Về kỹ : Khái niệm thực đơn

+ Về thái độ : -Giáo dục HS biết xây dựng thực đơn để chợ nhanh đủ thực phẩm

II-CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giấy thực đơn bữa tiệc, quán ăn

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

Bài tập trang 108 SGK ( đ ) -Món canh, xào, kho

-Món xào, canh, rán -Món kho, luộc, rán

Bài tập SGK ( đ )

-Nhu cầu thành viên gia đình -Điều kiện tài

(117)

-Thay đổi ăn 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV giới thiệu bài, để việc thực bữa ăn tiến hành tốt đẹp, cần bố trí xếp cơng việc cho hợp lý theo quy trình công nghệ định

* GV cho HS xem mẫu thực đơn phóng to giấy bìa cứng

* HS quan sát mẫu thực đơn trả lời

+Các ăn ghi thực đơn có cần phải bố trí, xếp hợp lý khơng ? Cần quan tâm xếp theo trình tự định ăn trước, ăn sau, ăn kèm với

Trình tự xếp ăn thực đơn phản ánh phần phong tục tập quán ăn uống vùng, miền thể dồi dào, phong phú thực phẩm

+ Việc xây dựng thực đơn cần phải tuân thủ theo nguyên tắc ?

+ HS trả lời

-Cần phải nắm vững nguyên tắc xây dựng thực đơn để việc tổ chức ăn uống có tác dụng tốt, góp phần tăng cường sức khoẻ tạo hứng thú cho người sử dụng

+ Mỗi ngày em ăn bữa ?

+ Bữa cơm thường ngày em ăn ? – ăn

+ Em có thường ăn cổ không ?

+ Những bữa cổ gia đình thường tổ chức ?

+ HS trả lời

+ Những bữa liên hoan họp mặt, tiệc sinh nhật, tiệc cưới thường dùng ? + Hãy kể tên số ăn loại mà

I-Xây dựng thực đơn 1/ Thực đơn ?

Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày

Có thực đơn, cơng việc tổ chức thực bữa ăn tiến hành trôi chảy, khoa học 2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn

a-Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn

-Các ăn chia thành loại sau : + Cac canh ( súp )

+ Các rau, củ, ( tươi trộn hay muối chua )

+ Các nguội + Các xào, rán + Các mặn

+ Các tráng miệng

(118)

em ăn ?

+ Bữa ăn thường ngày gồm loại ? Canh, mặn, xào, luộc

+ Bữa ăn liên hoan chiêu đãi gồm thường loại ? Cơ cấu thực đơn ?

Nếu bữa tiệc dọn lên bàn + Món khai vị ( súp, nộm )

-Món ăn sau khai vị nguội, xào, rán… -Món ăn ( mặn nấu hấp, nướng )

-Món ăn thêm rau, canh -Món tráng miệng -Đồ uống

+ Nếu bữa ăn có dọn lúc lên bàn, loại ăn hình thức tổ chức tùy thuộc vào tập quán ăn uống địa phương

-Mỗi loại thực đơn cần có đủ loại ăn thay đổi ăn theo loại thực phẩm nhóm thức ăn

c-Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

Nên thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhóm, cân chất dinh dưỡng giửa nhóm thức ăn, chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình

4/ Củng cố luyện tập : Thực đơn ?

-Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày

Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn

-Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn -Thực đơn phải đủ ăn theo cấu bữa ăn

-Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

5/ Hướng dẫn HS tự học nhà : -Về nhà học thuộc

(119)

-Lưạ chọn thực phẩm cho thực đơn

-Đối với thực đơn thường ngày, liên hoan chiêu đãi -Sơ chế, chế biến ăn

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 55 Ngày dạy :

QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( tt ) I-MỤC TIÊU :

-Sau học xong

+Về kiến thức : HS hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thực đơn thường ngày, liên hoan, chiêu đãi

-Sơ chế thực phẩm

+V ề kỹ : Giúp HS biết cách chế biến ăn đơn giản

+Về thái độ : -Giáo dục HS biết cách sơ chế thực phẩm chế biến ăn II-CHUẨN BỊ : GV : Hình vẽ số ăn

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

Bài tập trang 112 SGK ( đ )

-Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn -Thực đơn phải đủ ăn theo cấu bữa ăn

-Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

Thực đơn ? ( đ )

-Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày

(120)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Để thực tốt ăn ghi thực đơn

cần lưu ý vấn đề ? * HS trả lời

-Lựa chọn thực phẩm khâu quan trọng việc tạo nên chất lượng thực đơn

* Nên chọn đủ loại thực phẩm cần thiết cho thể ngày ( gồm đủ nhóm thức ăn )

-Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, cơng việc, sở thích ăn uống, lựa chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu lượng định lượng phần ăn ngày

-Thực phẩm phải lựa chọn đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh, đủ dùng cho gia đình ngày không chi tiêu nhiều so với số tiền dư định cho việc ăn uống

* GV giới thiệu cho HS biết bữa liên hoan tự phục vụ bữa liên hoan có người phục vụ * Em kể tên phân loại ăn bữa tiệc, liên hoan mà em dự

+ Hình thức tổ chức bữa ăn thuộc loại hình ? +HS trả lời

Tự phục vụ hay có người phục vụ

* Có thực phẩm tươi ngon phải biết chế biến kĩ thuật tạo ăn đặc sắc hấp dẫn đảm bảo đủ chất bổ dưỡng

* Kỹ thuật chế biến tiến hành qua khâu ? Khâu

+ Sơ chế thực phẩm làm ? Gồm động tác ?

+ Hãy nêu công việc cần làm sơ chế thực phẩm ?

+HS trả lời

* Tùy loại thực phẩm, cách sơ chế có khác nhau, thường gồm động tác

-Loại bỏ phần không ăn làm thực phẩm

II-Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cần lưu ý :

-Mua thực phẩm phải tươi ngon -Số thực phẩm vừa đủ dùng 1/ Đối với thực đơn thường ngày.

-Giá trị dinh dưỡng thực đơn -Đặc điểm người gia đình

-Ngân quỹ gia đình

2/ Đối với thực đơn dùng các bữa liên hoan, chiêu đãi.

Gồm nhiều loại ăn theo cấu trúc thực đơn

-Tùy hoàn cảnh điều kiện sẳn có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp, tránh lảng phí

III-Chế biến ăn : 1/ Sơ chế thực phẩm

(121)

-Cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu ăn

-Tẩm ướp gia vị cần 4/ Củng cố luyện tập :

Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thực đơn thường ngày ? -Chú ý giá trị dinh dưỡng thực đơn

-Đặc điểm người gia đình -Ngân quỹ gia đình

Đối với thực đơn dùng bữa liên hoan, chiêu đãi ? -Gồm nhiều ăn theo cấu trúc thực đơn

-Tùy hồn cảnh điều kiện sẳn có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp tránh lảng phí

5/ Hướng dẫn HS tự học nhà : -Về nhà học thuộc -Chuẩn bị phần -Chế biến ăn -Trình bày ăn

-Bày bàn thu dọn sau ăn

(122)(123)

Tiết : 56 Ngày dạy :

QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( tt ) I-MỤC TIÊU :

-Sau học xong : + Về kiến thức :

-HS hiểu cách chế biến thực phẩm ăn phục vụ bữa ăn chu đáo -Biết cách bày bàn thu dọn sau ăn

+Về kỹ : Biết cách bày bàn cho bữa tiệc liên hoan hay sinh nhật +Về thái độ : Giáo dục HS u thích mơn

II-CHUẨN BỊ :

-GV : Một số hình ảnh ăn có trang trí, cách trình bày ăn, trình bày bàn ăn

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thường ngày ? ( đ ) -Chú ý giá trị dinh dưỡng thực đơn

-Đặc điểm người gia đình -Ngân quỹ gia đình

Đối với thực đơn thường dùng bữa liên hoan chiêu đải ? ( đ ) -Gồm nhiều ăn theo cấu trúc thực đơn

-Tùy hoàn cảnh điều kiện sẳn có mà chuẩn bị thực phẩm phủ hợp tránh lảng phí 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

+ Mục đích việc chế biến ăn ? + Nhắc lại phương pháp chế biến thức ăn

2/ Chế biến ăn :

(124)

đã học +HS trả lời

* Chọn phương pháp thích hợp cho loại ăn thực đơn

* Làm cho thực phẩm chín dể hấp thu, dể đồng hố, tăng gía trị cảm quan Vì qua chế biến, thực phẩm thay đổi trạng thái, hương vị màu sắc Tùy theo yêu cầu thực đơn, sẻ chọn phương pháp chế biến thức ăn phù hợp

* GV cho HS xem hình ảnh ăn trang trí đẹp để kích thích hứng thú

+HS quan sát hình ảnh

+ Tại phải trình bày ăn ? + HS trả lời

Để tạo vẻ đẹp cho ăn, tăng giá trị mỹ thuật bữa ăn, hấp dẩn kích thích ăn ngon miệng

* GV chuyển ý sang phần IV

+ Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố ?

+ HS trả lời

Bày bàn phụ thuộc vào dụng cụ ăn uống cách trang trí bàn ăn

+ Căn vào thực đơn số người dự bữa để tính số bàn ăn loại chén dĩa, muổng đủa, ly cho đầy đủ phù hợp

+ Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt, ăn đưa theo thực đơn, trình bày đẹp, hài hoà màu sắc hương vị

+ Để tạo bữa ăn thêm chu đáo lịch người phục vụ cần có thái độ ?

+ HS trả lời

Ân cần, niềm nở vui tươi, hồ nhả tỏ lịng q trọng khách Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách Sau ăn xong người phục vụ phải thu dọn bàn, dọn dẹp vệ sinh sẻ chu đáo

loại ăn thực đơn

3/ Trình bày ăn :

Món ăn phải trình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp mẫu sau, củ, quả, tỉa hoa để trang trí

IV-Bày bàn thu dọn sau ăn : 1/ Chuẩn bị dụng cụ :

Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bưả ăn

2/ Bày bàn ăn :

Cách trình bày bàn ăn bố trí, chổ ngồi cho khách phụ thuộc vào tính chất bữa ăn

3/ Cách phục vụ thu dọn sau ăn : a-Phục vụ :

b-Dọn bàn ăn :

-Không thu dọn dụng cụ ăn uống ăn

(125)

4/ Củng cố luyện tập : Chế biến ăn ?

-Chọn phương pháp thích hợp cho loại ăn thực đơn Trình bày ăn ?

-Món ăn phải trình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp mẫu rau, củ, quả, tỉa hoa để trang trí

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học thuộc

-Làm tập 1, trang 112 SGK

-Chuẩn bị xem lại quy trình tổ chức bữa ăn tiết sau thực hành xây dựng thực đơn

(126)

Tiết : 57 Ngày dạy :

THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I-MỤC TIÊU :

-Thông qua thực hành HS nắm +Về kiến thức :

-Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày + Về kỹ :

-Có kỹ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình

+ Về thái độ :

-Giáo dục HS có ý thức biết lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm ngon, tiết kiệm

II-CHUẨN BỊ :

-GV : Danh sách ăn thường ngày gia đình Bảng cấu thực bữa ăn ngày

-HS :

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan , thảo luận nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không 3/ Giảng :

(127)

* GV nêu yêu cầu tiết thực hành

* GV cho HS xem hình 32-6 trang114 SGK danh mục ăn thường ngày bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn thường ngày

+HS quan sát hình

+ Gia đình em thường dùng ăn ngày ?

+ Em nhận xét thành phần số lượng ăn bữa cơm gia đình

+ HS trả lời

* Mỗi HS tự lập thực đơn cho gia đình dùng ngày làm lớp nộp sau 20 phút thực

Làm lớp nộp cho GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, học sinh chọn ăn thuộc thể loại nêu trên, loại nhóm để tạo thành thực đơn theo thành phần cấu bữa ăn hợp lý

1/ Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày :

a-Xây dựng thực đơn theo cá nhân Số ăn :

Có từ – thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực đơn giản

Các ăn :

Ba : Canh, mặn, xào, hai phụ có rau củ tươi trộn dưa chua kèm nước chấm

Yêu cầu :

Mỗi HS lập thực đơn cho gia đình dùng ngày

4/ Củng cố luyện tập :

GV nhận xét lớp học tiết thực hành

+ Chấm điểm xây dựng thực đơn theo cá nhân, chấm số tiêu biểu, lại sẻ chấm sau

+ GV rút kinh nghiệm số làm HS 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà xem lại

-Chuẩn bị xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan bữa cổ

(128)

Tiết : 58 Ngày dạy :

THỰC HÀNH ( tt ) I-MỤC TIÊU :

-Thông qua thực hành HS + Về kiến thức :

-Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn liên hoan, bữa cổ

+ Về kỹ : Có kỹ để vận dụng xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình

+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách phục vụ đải khách tiệc, liên hoan II-CHUẨN BỊ :

-Danh sách ăn bữa liên hoan, bữa cổ, cấu thực bữa ăn liên hoan, bữa ăn cổ

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm, vấn đáp

IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

(129)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV nêu yêu cầu tiết thực hành

* GV cho HS xem hình 3-27 trang114 SGK danh mục ăn liên hoan, ăn cổ bảng cấu thực đơn hợp lý dùng cho bữa ăn liên hoan

+ HS quan sát hình

+ Em nhớ lại bữa cổ, bữa tiệc gia đình tổ chức em mời tham dự, nêu nhận xét thành phần, số lượng ăn * GV ghi nhận xét HS lên bảng bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp

+ Hãy so sánh bữa cổ bữa liên hoan với bữa ăn thường ngày em có nhận xét ? + HS trả lời

*GV hướng dẩn giải thích cách thực * Tùy điều kiện vật chất, tài thực đơn tăng cường lượng chất

* HS chọn ăn thuộc thể loại vừa nêu trên, loại để tạo thành thực đơn

* Sau tham khảo số thực đơn mẫu, lớp lập thực đơn lớp

* Mỗi tổ ngồi tập trung chổ, trao đổi, thảo luận, tìm ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cổ sau 20’ nộp cho GV nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm

2/ Thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cổ :

a-Xây dựng thực đơn theo tổ :

+ Số ăn :

Có từ – trở lên + Các ăn :

-Thực đơn thường ngày kê theo chính, phụ, tráng miệng đồ uống

-Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau

-Phải tơn trọng trình tự ăn ghi thực đơn

(130)

4/ Củng cố luyện tập :

-GV cho đại diện tổ trình bày thực đơn để lớp nhận xét -GV có ý kiến nhận xét chung

-GV rút kinh nghiệm thực hành

-GV nhận xét lớp học tiết thực hành 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà xem lại -Chuẩn bị :

Tổ : bụi hành lá, củ hành trắng Tổ : trái ớt to, củ cải trắng

Tổ : trái dưa chuột, trái cà chua

-Tiết sau thực hành tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau củ,

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 59 Ngày dạy :

THỰC HÀNH TỈA HOA

TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI CỦ QUẢ I-MỤC TIÊU :

-Thông qua thực hành HS + Về kiến thức :

-Biết cách tỉa hoa rau củ,

-Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí ăn + Về kỹ : Có kỹ vận dụng mẫu tỉa hoa để trang trí ăn + thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận

II-CHUẨN BỊ :

-Mỗi tổ bụi hành lá, trái ớt to

(131)

IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra đồ dùng thực hành HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng : 34’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV giới thiệu chung kĩ thuật tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau củ, nêu yêu cầu thực tiết thực hành GV lưu ý HS biện pháp đảm bảo an toàn lao động thực hành

* GV giải thích bước theo quy trình cơng nghệ hướng dẩn thao tác thực hành

+ Nguyên liệu gồm loại rau củ, ?

+ Dụng cụ ? + HS trả lời

Sử dụng đoạn trắng cọng hành, thân tròn, đẹp cắt làm nhiều đoạn nhau, có chiều dài lần đường kính tiết diện

-Dùng lưỡi dao lam chẻ sâu xuống ½ chiều cao đoạn hành vừa cắt tạo thành nhiều nhánh nhỏ để làm cánh hoa, ngâm nước khoảng – 10’ cho cành hoa cong

-Lấy hành cắt bỏ phần xanh, chừa đoạn ngắn – cm tỉa thành cuống hoa

-Chọn hành khác, cắt bớt xanh, chừa lại đoạn ngắn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách cọng thành – nhỏ ngâm nước vài phút cho cong tự nhiên, giửa hành dùng tăm tre cắm cành hoa lên

-Chọn ớt to vừa, đường kính tiết diện từ – 1,5 cm có nhọn thon dài

-Từ đuôi nhọn lấy lên đoạn dài

1/ Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa : a-Nguyên liệu :

Các loại rau củ, quả, hành lá, hành củ, ớt, dưa chuột, cà chua, củ cải trắng, củ cải đỏ b-Dụng cụ :

Dao to, mỏng, dao nhỏ mủi nhọn, dao lam, kéo nhỏ mủi nhọn, thau nhỏ

2/ Thực mẫu : a-Tỉa hoa từ hành : * Tỉa hoa huệ trắng :

+ Hoa :

+ Cành :

(132)

4 lần đường kính tiết diện

-Dùng kéo cắt sâu vào 1,5 cm chia làm cánh

-Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn

-Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa thành nhánh, nhị dài

-Uốn cánh hoa nở ngâm vào nước * GV thao tác mẫu cho HS xem

+ HS quan sát GV làm thao tác mẫu

-HS triển khai bước thực theo hướng dẩn GV

-GV theo dõi HS thực hành uốn nắn sai sót, nhắc nhở vấn đề cần lưu ý trình thực hành

HS trình bày mẫu tự sáng tạo cá nhân

b-Tỉa hoa từ ớt : * Tỉa hoa huệ tây, hoa lý :

4/ Củng cố luyện tập :

-HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hồn tất, nhóm thực hành -Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc

-GV kiểm tra kết sản phẩm, chấm điểm số sản phẩm tiêu biểu nhóm

-GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Chuẩn bị :

-Mỗi tổ trái dưa chuột, trái cà tiết sau thực hành

(133)

Tiết : 60 Ngày dạy :

THỰC HÀNH ( tt ) I-MỤC TIÊU :

-Thông qua thực hành HS + Về kiến thức :

-Biết cách tỉa hoa dưa chuột, cà chua

+ Về kỹ : Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng : tỉa lá, cành lá, bó lúa từ dưa chuột, hoa hồng từ cà chua để trang trí ăn

+ Về thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận II-CHUẨN BỊ :

(134)

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thực hành theo nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ thực hành HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Cắt lát mỏng theo cạnh xiên cắt dính lát xếp xoè lát cuộn lát giửa lại

* GV thao tác mẫu cho HS xem + HS quan sát GV làm thao tác mẫu

-Cắt cạnh dưa, cắt lại thành hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính nhau, đỉnh nhọn A tam giác theo số lượng 5, 7,

-Cuộn lát dưa xen kẻ * GV thao tác mẫu cho HS xem

-Dùng dao cắt ngang gần cà chua để dính lại phần

-Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1 – 0,2 cm từ theo dạng vịng trơn ốc xung quanh cà chua để có dải dài

-Cuộn vịng từ lên, phần sẻ dùng làm đế hoa

* GV thao tác mẫu cho HS xem

-HS triển khai bước thực theo hướng dẩn GV

-GV theo dõi HS thực hành uốn nắn sai sót, nhắc nhở vấn đề cần lưu ý trình thực hành

-HS trình bày mẫu tư sáng tạo cá nhân

c-Tỉa hoa từ dưa chuột : * Ba :

* Tỉa cành :

d-Tỉa hoa từ cà chua : * Tỉa hoa hồng :

(135)

-HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, nhóm thực hành -Dọn dẹp vệ sinh nơi thực hành

-GV kiểm tra kết sản phẩm, chấm điểm số sản phẩm tiêu biểu nhóm

-GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Chuẩn bị thu nhập gia đình

-Sưu tầm tranh ảnh ngành nghề xã hội kinh tế gia đình VAC, thủ cơng, dịch vụ

-Thu nhập gia đình

-Các nguồn thu nhập gia đình

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 61 Ngày dạy :

CHƯƠNG IV : THU CHI TRONG GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU CHƯƠNG :

+ Về kiến thức : -Giúp HS nắm

(136)

-Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình -Mỗi gia đình có khoảng chi tiêu ?

-Có thể làm để cân đối thu chi cho gia đình

THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU :

+ Về kiến thức : Sau học xong HS -Biết thu nhập gia đình ? -Các nguồn thu nhập gia đình -Thu nhập tiền

-Thu nhập vật

+ Về kỹ : Rèn cho HS số khiếu có sẳn

+ Về thái độ : Giáo dục HS xác định việc làm để giúp gia đình II-CHUẨN BỊ :

- GV :Tranh ảnh sưu tầm ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình VAC, thủ công, dịch vụ

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Con người sống xã hội cần làm việc nhờ có việc làm mà họ có thu nhập tiền vật

+ Thu nhập gia đình ? + HS trả lời

+ Gia đình có loại thu nhập ? + HS trả lời

* Sự khác thu nhập gia đình vùng, miền khác điều kiện sống điều

I-Thu nhập gia đình ?

(137)

kiện lao động không giống nhau, người sống xã hội cần phải làm việc nhờ có việc làm mà họ có thu nhập

* GV hướng dẫn HS quan sát hình đầu chương IV SGK thu nhập gia đình

+ HS quan sát hình

+ Trong gia đình em tạo nguồn thu nhập ? Bố, mẹ làm hưởng tiền lương

-Chăn nuôi gà, lợn, trồng rau, làm việc giúp đở gia đình

* Thu nhập gia đình hình thành từ nguồn khác

* GV hướng dẫn HS xem hình 4-1 4-2 trang 124, 125 SGK Thu nhập gia đình gồm thu nhập tiền thu nhập vật + HS quan sát hình

+ Thu nhập tiền gia đình em có từ nguồn ?

+ Gia đình em có làm ?

+ Hàng tháng gia đình em có khoản thu nguồn ?

+ HS trả lời

* GV giải thích thêm số nội dung : -Tiền lương

-Tiền phúc lợi -Tiền thuởng

-Tiền bán sản phẩm -Tiền lãi tiết kiệm

+ Vì quà tặng nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp cho bà mẹ Việt Nam anh hùng sổ tiết kiệm ? Vì để trích tiền lãi tiết kiệm cho chi tiêu hàng ngày

-Trợ cấp xã hội

* GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-2 trang 125 SGK

+ HS quan sát hình

+ Nêu sản phẩm vật chất hoạt động kinh tế gia đình tạo ?

+ Gia đình em tự sản xuất sản phẩm

II-Các nguồn thu nhập gia đình : 1/ Thu nhập tiền :

-Tiền lương, tiền thưởng -Tiền lãi bán hàng -Tiền bán sản phẩm -Tiền làm -Tiền lãi tiết kiệm -Tiền phúc lợi

-Thu nhập tiền khoản thu nhập gia đình cơng nhân viên chức nhà nước, doanh nghiệp, cán ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội

2/ Thu nhập vật :

-Hoa

(138)

nào ? + HS trả lời

Mía, đay, chè, cói, cà phê, tiêu, sơn mài, thêu ren

* Các sản phẩm kể phát triển kinh tế VAC địa phương nghề truyền thống để tận dụng sức lao động làm cải vật chất, tăng thu nhập cho người lao động địa phương + Ở địa phương gia đình sản xuất loại sản phẩm ?

+Sản phẩm tự tiêu dùng hàng ngày ? + HS trả lời

Những sản phẩm đem bán lấy tiền

-Rau, củ

-Ngô, lúa, khoai -Tôm, cá

-Gà, vịt, lợn, trứng

4/ Củng cố luyện tập :

Có nguồn thu nhập tiền ?

-Tiền lương, tiền thưởng,tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm giờ, tiền lãi tiết kiệm, tiền phúc lợi

Có nguồn thu nhập thu nhập vật -Trồng trọt rau, củ, hoa, quả, ngô, lúa, khoai -Chăn ni tơm, cá, gà, vịt, lợn, bị

-Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây, tre, đan, may mặc 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

-Về nhà học thuộc -Chuẩn bị :

-Thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam -Biện pháp tăng thu nhập gia đình

V-RÚT KINH NGHIỆM : Tiết : 62

Ngày dạy :

(139)

+ Về kiến thức : Sau học xong HS biết thu nhập loại hộ gia đình VN

-Làm để tăng thu nhập cho gia đình

+ Về kỹ : Giúp HS xác định việc HS làm để giúp đở gia đình

+ Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm tiền chi tiêu gia đình II-CHUẨN BỊ :

-GV : Bảng phụ -HS :

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

Bài tập trang 127 SGK ( đ )

Là tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo

-Có loại thu nhập tiền vật

Bài tập trang 127 SGK ( đ )

-Tùy vào gia đình em 3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV giới thiệu cho HS loại hộ gia đình VN địa phương

* GV giới thiệu giúp cho HS xác định loại thu nhập loại hộ gia đình

+Gọi HS lên điền từ khung bên phải vào chổ trống mục a, b, c, d

+Gọi HS điền từ khung bên phải vào chổ trống mục a, b, c, d, e + HS lên làm tập điền từ

III-Thu nhập loại hộ gia đình VN : 10’

1/ Thu nhập gia đình cơng nhân viên chức.

Tiền lương, tiền thưởng Lương hưu, lãi tiết kiệm Học bổng

Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm

2/ Thu nhập gia đình sản xuất

a-Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, nón, giỏ mây, rổ tre

(140)

+ Gọi HS điền từ khung bên phải vào chổ trống mục a, b, c, d + HS lên bảng làm tập điền từ

+ Liên hệ gia đình em thuộc loại hộ ? + Thu nhập gia đình em + Ai người tạo thu nhập cho gia đình

+ HS trả lời

* GV nói tầm quan trọng việc tăng thu nhập gia đình

-Về kinh tế -Về xã hội

-Mọi thành viên phải tham gia đóng góp vào việc tăng thu nhập gia đình

+ Gọi HS điền vào chổ trống mục a, b, c từ khung bên phải + HS lên bảng làm tập điền từ

* HS trực tiếp tham gia sản xuất gia đình ? Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn

* HS gián tiếp đóng góp tăng thu nhập cho gia đình ?

+ HS trả lời

+ Em kể việc làm hàng ngày thân để giúp gia đình

Cá phê, Cá, tơm, hải sản Muối

3/ Thu nhập người buôn bán dịch vụ Tiền lãi

Tiền công Tiền công

IV-Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình : 19’

1/ Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ.

a-Tăng suất lao động, làm thêm tăng ca sản suất

b- Làm gia cơng gia đình, làm kinh tế phụ

Nhận thêm việc, tận dụng thời gian tham gia quảng cáo, bán hàng, dạy kèm ( gia sư )

2/ Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình.

Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp đở gia đình việc nhà, việc nội trợ

4/ Củng cố luyện tập :

Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình Bài tập GV ghi lên bảng gọi HS lên làm

a-Người lao động tăng thu nhập cách

-Tăng suất lao động, tăng ca sản xuất, làm thêm b-Người nghỉ hưu, lương hưu làm

-Kinh tế phụ, làm gia cơng nhà (gđ ) để tăng thu nhập 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

(141)

1-Cơ sở ăn uống hợp lý

2-Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn 3-Các phương pháp chế biến thực phẩm

4-Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình 5-Quy trình tổ chức bữa ăn

6-Thu nhập gia đình

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 63 Ngày dạy :

CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU :

Sau học xong HS

Về kiến thức : Biết chi tiêu gia đình gì, khoản chi tiêu gia đình

(142)

Về thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm khơng chi tiêu hoang phí

II-CHUẨN BỊ : Hình minh họa đầu chương SGK

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Giáo viên giới thiệu hàng ngày người có nhiều hoạt động, hoạt động thể theo hướng

-Tạo cải vật chất cho xã hội

-Tiêu dùng cải vật chất xã hội Trong điều kiện kinh tế nay, để có sản phẩm vật chất tiêu dùng cho gia đình thân người ta khoản tiền định để mua sắm trả công dịch vụ, người sống cần ăn mặc vật dụng phục vụ cho sống, học tập, công tác, vui chơi giải trí Để có sản phẩm thoả mản nhu cầu ăn, mặc, người ta khoản tiền phù hợp

-Có khỏan chi hàng ngày mua sản phẩm cho việc ăn uống

-Có khoản chi theo mùa, vụ thành đợt định, chi may quần áo, trả tiền nhà, tiền điện, nước, nộp học phí, khám chửa bệnh

* GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh hình minh họa đầu chương SGK kể tên hoạt động hàng ngày gia đình, xác định rõ hoạt động tiêu dùng

I-Chi tiêu gia đình ?

(143)

* Con người có loại nhu cầu khơng thể thiếu nhu cầu vật chất nhu cầu văn hóa tinh thần

HS :

+ Kể tên sản phẩm dùng cho việc ăn uống gia đình

+ Các loại sản phẩm may mặc mà thân gia đình dùng hàng ngày

+ Miêu tả nhà ở, phương tiện học

* Để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu vật chất người ăn, mặc, ở, lại, bảo vệ sức khỏe Mỗi gia đình phoản tiền định

-Khoản chi tùy thuộc vào mức tiêu dùng gia đình

+ Gia đình nhiều người ? + Gia đình người ?

* Nêu ví dụ hộ gia đình có quy mơ khác

+ Gia đình người + Gia đình người + Gia đình người

Học sinh tự liên hệ gia đình số người, bố mẹ làm ? đâu ? họ làm phương tiện ? Kể tên đồ dùng nhà hoạt động gia đình ngày

* GV khái quát lại khoản chi tiêu cho nhu cầu vật chất gia đình

* GV hướng dẫn cho học sinh xem tranh trang 123 SGK quan sát xác định nhu cầu văn hóa, tinh thần học tập, thơng tin (xem báo chí, truyền hình)

+ HS kể tên hoạt động văn hóa, tinh thần gia đình tiêu

-Học tập cái, học phí, tiền học thêm, mua sách vở, đồ dùng học tập, đóng góp quỹ hội phụ huynh học sinh

II-Các khoản chi tiêu ga đình 1/ Chi cho nhu cầu vật chất

-Chi cho ăn uống, may mặc, -Chi cho nhu cầu lại

-Chi bảo vệ sức khỏe

(144)

-Học tập nâng cao trình độ bố mẹ, tiền học, mua tài liệu

-Nhu cầu xem báo chí, truyền hình, phim ảnh, nghệ thuật

-Nhu cầu nghỉ mát, giải trí, hội họp, thăm viếng, sinh nhật

-Chi cho học tập

-Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí -Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội

Đời sống kinh tế nâng cao nhu cầu văn hóa, tin thần tăng, mức chi tiêu cho nhu cầu tăng lên

4/ Củng cố luyện tập :

1/ Nêu khoản chi cho nhu cầu vật chất gia đình ? -Chi cho ăn uống, may mặc,

-Chi cho nhu cầu lại -Chi bảo vệ sức khỏe

2/ Nêu khoản chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần gia đình -Chi cho học tập

-Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí -Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội 5/ Hướng dẫn HS tự học nhà :

-Về nhà học thuộc

-Làm tập 1, trang 133 SGK -Chuẩn bị

-Chi tiêu loại hộ gia đình Việt nam -Cân đối thu chi gia đình

V-RÚT KINH NGHIỆM : Tiết : 64

Ngày dạy :

(145)

Sau học xong HS

Về kiến thức : Biết khoản chi tiêu khác mức chi tiêu hộ gia đình Việt nam cac biện pháp cân đối, thu chi gia đình

Về kỹ : Làm số công việc giúp đở gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu

Về thái độ : Giáo dục HS biết tiết kiệm chi tiêu II-CHUẨN BỊ :

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ :

1/ Bài tập trang 133 SGK

-Là chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất văn hóa, tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ

2/ Bài tập trang 133 SGK

-Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần -Chi cho nhu cầu vật chất

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV giải thích cho HS gia đình nông thôn, sản xuất sản phẩm vật chất trực tiếp tiêu dùng sản phẩm phục vụ đời sống hàng ngày

HS :

+ Kể sản phẩm vật chất sản xuất địa phương

-Các sản phẩm tự sản xuất để tiêu dùng cho ăn uống gia đình nơng thơn nước ta gạo, ngơ

HS :

-Nêu sản phẩm gia đình em tự làm để dùng hàng ngày sản phẩm phải

III-Chi tiêu loại hộ gia đình Việt nam

(146)

mua ngồi chợ

* Các gia đình thành phố thu nhập chủ yếu tiền nên vật dụng dùng cho nhu cầu sống hàng ngày gia đình phải mua trả chi phí dịch vụ mua gạo, thịt, rau

* GV hướng dẫn HS đánh dấu vào cột bảng trang 129 SGK

HS quan sát bảng trả lời

+ Những khoản mặc, học tập nông thôn thành phố ?

* Chi phí cho học tập gia đình thành phố khoản chi lớn tổng mức chi tiêu

Các nhu cầu ăn uống, gia đình nơng thơn thành phố

* Sự khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố -Tổng mức thu nhập cấu thu nhập -Điều kiện sống điều kiện làm việc -Nhận thức xã hội người -Điều kiện tự nhiên khác

* GV hướng dẫn cho HS hình thành bảng cấu chi tiêu cho nhu cầu gia đình * GV hướng dẫn giúp HS xác định khoản phải mua, khoản tự cấp

* Giải thích cụm từ chi trả

+ Thế cân đối thu chi gia đình ?

* GV cho HS xem ví dụ SGK trang 130

HS cho ví dụ * GV cho thêm ví dụ

Gia đình em có người, ông, bà, bố, mẹ, chị gái em tháng có mức thu nhập tiền : 1.000.000 đ

-Chi cho nhu cầu

+Tiền ăn uống 600.000 đ +Tiền học 150.000 đ

+Tiền lại 100.000 đ

2/ Thành phố :

*Chi tiêu gia đình nơng thơn thành phố khác tổng mức cấu

IV-Cân đối thu chi gia đình

Là đảm bảo cho tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu, để dành phần tích lũy cho gia đình

(147)

+Chi khác 150.000 đ

Tổng chi 1.000.000 đ

+ Để tiết kiệm đ

+ Nêu ích lợi thu chi cân đối tác hại thu chi không cân đối

* Mỗi gia đình cá nhân phải ln có ý thức tiết kiệm sống sinh hoạt hàng ngày nhằm dành cho nhu cầu đột xuất tích lũy để mua sắm

* GV hướng dẫn HS nhận xét cấu chi tiêu mức chi tiêu gia đình Ví dụ trang 130, 131 SGK

HS thảo luận nhóm trả lời

+ Chi tiêu hợp lý chưa + Như chi tiêu hợp lý ? + Gia đình em chi tiêu ? + Em làm để tiết kiệm ?

* Nêu số gương HS tiết kiệm để giúp đở xã hội

+ Giải thích câu “tiết kiệm quốc sách” + Nêu ví dụ nhu cầu thân nhận xét nhu cầu cần, chưa cần, không cần

* GV giải thích cho HS hiểu cách lựa chọn chi tiêu tiết kiệm

* GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-3 trang 132 SGK

HS quan sát hình 4-3 trả lời + Mua hàng ? + Mua hàng + Mua hàng đâu ?

+ Em định mua hàng ? * GV nêu loại tích lũy cho HS làm quen

-Muốn có kiến thức phải học tập

-Muốn có vốn sống phải “ học ăn, học nói, học gói, học mở”

-Tích lũy phải theo cách “ kiến tha lâu đầy tổ”

2/ Biện pháp cân đối thu chi a-Chi tiêu theo KH

Là xác định trước nhu cầu cần chi tiêu cân đối với khả thu nhập

b-Tích lũy (tiết kiệm)

Mỗi cá nhân gia đình phải có KN tích lũy

-Có tích lũy nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày

(148)

-Hàng ngày có ý thức tiết kiệm ta sẻ có khoản tiền chi cho nhu cầu cần thiết

4/ Củng cố luyện tập :

1/ Chi tiêu gia đình thành phố nơng thơn ? Khác tổng mức cấu

2/ Hãy kể biện pháp cân đối thu chi - Chi tiêu theo KH

- Tích lũy

5/ Hướng dẫn HS tự học nhà : -Về nhà học thuộc

-Chuẩn bị -Bài thực hành

-Xác định thu nhập gia đình -Xác định mức chi tiêu gia đình

V-RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 65 Ngày dạy :

ÔN TẬP I-MỤC TIÊU :

Về kiến thức : Thông qua tiết ôn tập giúp HS

-Nắm vững kiến thức kỹ thu nhập gia đình

-Củng cố khắc sâu kiến thức sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn, phương pháp chế biến thực phẩm

(149)

Về thái độ : Giáo dục HS tính cần mẩn học tập II-CHUẨN BỊ :

-GV : Câu hỏi -HS :

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HS :

* Chất đạm

+ Nguồn cung cấp

+ Chức dinh dưỡng * Chất đường bột

+ Nguồn cung cấp

+ Chức dinh dưỡng * Chất béo

+ Nguồn cung cấp

+ Chức dinh dưỡng * Sinh tố ( vitamin )

+ Nguồn cung cấp

+ Chức dinh dưỡng * Chất khoáng

+ Nguồn cung cấp

+ Chức dinh dưỡng * Phân nhóm thức ăn

+ Cơ sở khoa học + Ý nghĩa

+ Cách thay thức ăn lẩ * Chất đạm

+ Thiếu chất đạm trầm trọng + Thừa chất đạm

Bài : Cơ sở ăn uống hợp lý I-Vai trò chất dinh dưỡng 10’

II-Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn

(150)

* Chất đường bột * Chất béo

* Thịt cá

* Rau, củ, quả, hạt tươi * Đậu hạt khơ Gạo

Cho HS thảo luận nhóm

* Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn

* Anh hưởng nhiệt thành phần dinh dưỡng

+ Chất đạm + Chất đường bột + Chất khoáng + Sinh tố

* Phương pháp làm chín thực phẩm nước

+ Luộc + Nấu + Kho

* Phương pháp làm chín thực phẩm nước

+ Hấp

* Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa

+ Nướng

* Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo

+ Rán + Rang + Xào

* Trộn dầu giấm * Trộn hổn hợp * Muối chua * Muối sổi * Muối nén

Bài : Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến ăn

I-Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến

II-Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến

Bài : Các phương pháp chế biến thực phẩm

I-Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

(151)

4/ Củng cố luyện tập : Không 5/ Hướng dẫn HS tự học nhà :

-Về nhà học tiếp

1-Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình 2-Quy trình tổ chức bữa ăn

3-Thu nhập gia đình

V-RÚT KINH NGHIỆM :

(152)

ÔN TẬP ( tt ) I-MỤC TIÊU :

Về kiền thức : Thông qua tiết ôn tập giúp HS

-Nắm vững kiến thức kỹ thu nhập gia đình

-Củng cố luyện tập luyện tập khắc sâu kiến thức tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình, quy trình tổ chức bữa ăn

Về kỹ : Có kỹ vận dụng kiến thức để thực chu đáo vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn phục vụ ăn uống

Về thái độ : Giáo dục HS u thích mơn II-CHUẨN BỊ :

-GV câu hỏi -HS :

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hỏi HS trả lời + Bữa sáng + Bữa trưa + Bữa tối

* Nhu cầu thành viên gia đình + Điều kiện tài

+ Sự cân chất dinh dưỡng + Thay đổi ăn

+ Thực đơn ?

+ Nguyên tắc xây dựng thực đơn

+ Thực đơn có số lượng chất lượng

Bài : Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình

I-Thế bữa ăn hợp lý

II-Phân chia số bữa ăn ngày

(153)

món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn + Thực đơn phải có đủ ăn theo cấu bữa ăn

+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

+ Đối với thực đơn thường ngày

+ Đối với thực đơn dùng bữa ăn chiêu đải

+ Sơ chế thực phẩm + Chế biến ăn + Trình bày ăn + Chuẩn bị dụng cụ + Bày bàn ăn

+ Cách phục vụ thu dọn sau ăn

+ Thu nhập tiền + Thu nhập vật + Thu nhập gia đình CNVC + Thu nhập gia đình sản xuất

+ Thu nhập người bn bán, dịch vụ Cho HS thảo luận nhóm

+ Phát triển kinh tế gia đình bằnh cách làm thêm nghề phụ

+ Em làm để tăng thu nhập cho gia đình

Bài : Quy trình tổ chức bữa ăn I-Xây dựng thực đơn

II-Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

III-Chế biến ăn

IV-Bày bàn thu dọn sau ăn

Bài : Thu nhập gia đình I-Thu nhập gia đình ? II-Các nguồn thu nhập gia đình

III-Thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam

IV-Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình

4/ Củng cố luyện tập : Không 5/ Hướng dẫn HS tự học nhà :

-Về nhà học thuộc phần ôn tập -Chuẩn bị thi HKII

(154)

Tiết : 67 Ngày dạy :

THI HỌC KÌ II I-MỤC TIÊU :

- Thông qua kiểm tra góp phần

- Đánh giá kết học tập học sinh từ đầu đến cuối học kì I

- Rút kinh nghiệm cải tiến cách học học sinh cách dạy giáo viên rút kinh nghiệm nội dung, chương trình mơn học

II-CHUẨN BỊ :

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng : III-ĐỀ THI :

Câu : Em hoàn thành câu cách sử dụng từ : (2đ) Vitamin, chất xơ, tinh bột, ấm áp, lá, tim mạch, C, A,

a/ Đa số rau sống có chứa nước, muối khống b/ Trái tươi có chứa vitamin c/ Đường hai loại thực phẩm có chứa chất đường bột d/ Mỡ tích lũy da giúp cho thể ngày

Câu : Hãy gọi tên phương pháp nấu ăn phù hợp cho loại

(155)

Loại thức ăn Cách nấu phù hợp Tơm lăn bột

Cả cá Trứng Bánh bị Bánh bao Đậu hủ Đậu que Bắp trái

Câu : Thực đơn ? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn ?

Hãy xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan sinh nhật gia đình em (3đ)

Câu : Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ (đúng) S (sai) (1đ)

Câu hỏi Đ S Nếu sai, ?

Anh sáng mặt trời tốt cho thể da tạo vitamin D phơi ánh nắng mặt trời

Cà chua có nhiều vita C A

Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng cần phải đắt tiền Khơng ăn sáng có hại cho sức khoẻ

Câu : Em sử dụng cụm từ thích hợp từ cột B để hoàn thành câu

cột A (2đ)

Cột A Cột B

Rau tươi Dầu ăn lấy từ Một số nguồn chất đạm từ Dự trữ loại rau có

Sẽ làm chúng bị héo dể bị úng Chứa ngăn để đồ tươi tủ lạnh Cả hai nguồn động vật thực vật Động vật thịt, cá, trứng, gia cầm Sẽ làm vitamin

ĐÁP ÁN

Câu 1/ Điểm

Vitamin, chất xơ 0,5

C, 0,5

Tinh bột, 0,5

Am áp 0,5

Câu 2/

Tôm lăn bột : Rán 0,5

Cả cá : Rán, kho, nấu canh

(156)

Bánh bò : Hấp

Bánh bao : Hấp 0,5

Đậu hủ : Rán, kho

Đậu que : Xào 0,5

Bắp trái : Luộc, xào Câu 3/

Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc cổ,

liên hoan hay bữa ăn thường ngày 1,0

Nguyên tắc xây dựng thực đơn : 1,0

-Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn -Thực đơn phải đủ loại ăn theo cấu bữa ăn

-Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

Lẩu, gỏi, thịt nguội, gà rán 0,5

Rau câu, nước 0,5

Câu 4/

Đúng 0,5

Đúng

Sai 0,5

Đúng Câu 5/

1A + Bb 0,5

2A + cB 0,5

3A + dB 0,5

4A + aB 0,5

4/ Củng cố luyện tập :

5/ Hướng dẫn HS tự học nhà :

(157)

Tiết : 68 Ngày dạy :

THỰC HÀNH

BÀI TẬP VỀ TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU :

Thông qua thực hành HS

-Về kiến thức : Nắm vững kiến thức thu chi gia đình

-Về kỹ : Biết xác định mức thu nhập gia đình tháng năm

-Về thái độ : Có ý thức giúp đở gia đình tiết kiệm chi tiêu II-CHUẨN BỊ :

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm, vấn đáp

IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV giới thiệu thực hành, phổ biến KH thực hành

-Phân nhóm : Chia lớp thành nhóm, ngồi theo khu vực

* Giới thiệu mục tiêu Xác định mức thu nhập gia đình thành phố tháng Một năm gia đình nơng thơn tiến hành cân đối thu chi

-Phân công nhóm xác định mức thu nhập gia đình thành phố

I-Thực theo quy trình

a/ Xác định mức thu nhập gia đình +Thành phố

-Gia đình em có người

Cha mẹ, ơng bà có mức lương tháng ?

Anh, chị em làm ?

(158)

-2 nhóm xác định mức thu nhập gia đình nơng thơn

-Gia đình em có người

-Gia đình làm chủ yếu, làm thêm -Một năm thu hoạch

* Mỗi HS làm theo hướng dẫn giáo viên

* GV chọn tổ em lên trình bày

+Nơng thơn

Em tính tổng thu nhập tiền gia đình em năm

4/ Củng cố luyện tập :

-GV tổ chức cho HS tự đánh giá -HS khác nhận xét bổ sung

-GV đánh giá kết tính toán HS -GV nhận xét tiết thực hành

-Khâu chuẩn bị, quy trình tiến hành, kết tính tốn cho điểm theo nhóm thực

5/ Hướng dẫn HS tự học nhà : -Về nhà xem lại

-Chuẩn bị

-Xác định mức chi tiêu của gia đình -Cân đối thu chi

(159)

Tiết : 69 Ngày dạy :

THỰC HÀNH ( tt ) I-MỤC TIÊU :

-Về kiến thức : Thông qua thực hành HS nắm vững kiến thức thu chi gia đình, xác định mức chi gia đình tháng năm, cân đối thu chi

-Về kỹ : Rèn luyện kỹ biết cân đối thu chi gia đình -Về thái độ : Có ý thức giúp đở gia đình tiết kiệm chi tiêu II-CHUẨN BỊ :

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm, vấn đáp

IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không

3/ Giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* GV giới thiệu thực hành, phổ biến KH thực hành

* Giới thiệu mục tiêu Xác định mức chi tiêu gia đình cân đối thu chi

II- Xác định mức thu nhập gia đình

(160)

gia đình

-Phân cơng nhóm xác định mức chi tiêu gia đình thành phố nhóm xác định mức chi tiêu gia đình nơng thơn

+Gia đình em chi cho ăn, mặc, ở, mua gạo, thịt, mua quần áo, giày, dép, trả tiền điện thoại, nước, mua đồ dùng gia đình

-Chi cho học tập, mua sách vở, trả học phí, mua báo tạp chí

-Chi cho việc lại, tàu xe, xăng -Chi khác

-Tiết kiệm

Tương tự xác định mức chi tiêu gia đình nơng thơn

* Lấy tổng thu nhập trừ tổng chi tiêu dư tiền tiết kiệm, không dư thiếu thu chi ?

* Cho HS làm tập a, b, c trang 135 SGK HS thảo luận nhóm, lên giải tập

b/ Nông thôn III-Cân đối thu chi

4/ Củng cố luyện tập :

-GV tổ chức cho HS tự đánh giá -HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá kết tính tốn 5/ Hướng dẫn HS tự học nhà :

-Về nhà xem lại -Chuẩn bị

-Xác định mức chi tiêu của gia đình -Cân đối thu chi

(161)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w