tranh địa lý 6 địa lý 6 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

39 9 0
tranh địa lý 6 địa lý 6 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Møc ph¶n øng lµ giíi h¹n thêng biÕn cña mét KH tríc nh÷ng m«i trêng kh¸c nhau2. Nghiªn cøu ph¶ hÖ.[r]

(1)

TuÇn XI TiÕt 21

Ngày soạn:

Ngày dạy: Líp d¹y: 9A KiĨm tra mét tiÕt

I Mục tiêu học

1 Kiến thức:

+ Đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chơng: Chơng I: Các thí nghiệm Men Đen

Chơng II: Nhiễm sắc thể Chơng III: ADN gen

+ Giáo viên có biện pháp bổ sung nhằm nâng cao chất lợng môn

2 Kỹ năng: Rèn số kỹ làm kiểm tra giấy

3 Thỏi : Giỏo dục thái độ nghiêm túc, trung thực kiểm tra II Chun b:

1 Giáo viên: Đề kiểm tra

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chơng I, II, III III Ma trận đề kiểm tra

Mức độ

Ch¬ng BiÕt HiĨu VËn dơng Tỉng sè

I Các thí nghiệm Men Đen 8

II NhiƠm s¾c thĨ 10

III ADN vµ gen 6

Tỉng sè 10 12 2 24

Iv kiĨm tra

1 Đề kiểm tra:

A trắc nghiệm khách quan : (4đ).

Cõu1 :Cho ỏp ỏn ỳng (Đ) sai (S) điều khẳng định sau đây:

1. Di truyền tợng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ sau 2. Kiểu gen tổ hợp tồn tính trạng tế bào thể

3. Tính trạng lặn tính trạng đợc biểu thể đồng hợp dị hợp

4. Tâm động điểm đính nhiễm sắc thể (NST) vào sợi tơ vô sắc thoi phân bào 5.ở kì đầu trình nguyên phân, NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn.

6. Liªn kÕt gen không tạo hay hạn chế xuất biến dị tổ hợp

(2)

9. Phõn tử ARN có số lợng nuclêơtít nửa phân tử ADN tổng hợp nên 10. Số lợng Uraxin mARN với số Timin mạch gốc gen tổng hợp nên 11. Tỉ số (A+T)/(G+X) ADN khác đặc trng cho lồi

12. Dựa vào di truyền liên kết chọn nhóm tính trạng tốt ln đợc di truyền với 13. Mỗi no n bào bậc qua hai lần giảm phân cho tinh trùng ã

14. No n bào bậc hai giảm phân II cho hai thể cực trứng ã 15. Tính trạng trội khơng hồn tồn cịn đợc gọi tính trạng trung gian

16. BiÕn dÞ tổ hợp không xuất loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính

Cõu II: Đánh dấu vào đáp án câu cho dới đây:

1 Phơng pháp nghiên cứu Men en c gi l:

a Phơng pháp lai phân tích c Phơng pháp tạp giao b Phơng pháp phân tích hệ lai d Phơng pháp tự thụ 2 Tính trạng là:

a Những đặc điểm kiểu gen c Những đặc điểm cấu trúc hình thái b Những đặc điểm kiểu hình d Cả b c

3 Mỗi NST kép đợc cấu tạo từ:

a Crơmatít đính với qua tâm động c Nhiễm sắc tử đính với qua tâm động b NST đơn tính với qua tâm động d Cả a,b,c

4 Thoi vơ sắc đợc hình thành từ.

a Màng nhân c Trung tử

b Tõm động d Bộ máy Gôngi

B Tù luËn: (2®)

Cơ chế xác định giới tính gì? Trình bày sơ đồ chế NST xác định giới tính ngời? C Bài tập (4đ)

CâuI: Viết sơ đồ lai thống kê kết cho phép lai sau: P: Aa (hạt vàng) X aa (hạt xanh) Câu II: Một phân tử ADN có tổng số Nuclêơtít 2400 A=20%.

a TÝnh số Nulcêôtít loại phân tử ADN

b Tính số Nuclêơtít phân tử mARN đợc tổng hợp từ phân tử ADN c Tính chiều dài ADN

d Tính khối lợng ADN biết Nuclêơtít nặng khoảng 300 đ.v.C 2 Đáp án đề kiểm tra:

A trắc nghiệm khách quan

Cõu1: Cho đáp án (Đ) sai (S):

C©u 10 11 12 13 14 15 16

(3)

Câu II: Đánh dấu vào đáp án câu cho dới đây:

1 - b 2 - c

3 - d 4 - c

B Tù luËn: (2®)

* Cơ chế NST xác định giới tính ngời: Là phân ly cặp NST giới tính q trình phát sinh giao tử đợc tổ hợp lại qua trình thụ tinh

* Sơ đồ chế NST xác định giới tính ngời: P: (44A + XX) x (44A + XY) GP: (22A + X) (22A + X) : (22A + Y)

F1: (44A + XX) : (44A + XY)

KH: N÷: Nam C Bài tập (4đ)

CõuI: Vit s lai thống kê kết cho phép lai sau: P: Aa (hạt vàng) x aa (hạt xanh)

Sơ lai: P: Aa x aa

(hạt vàng) (hạt xanh) GP: A : a a

F1: Aa : aa

KÕt qu¶: Tû lƯ kiĨu gen: 50%Aa : 50%aa

Tỷ lệ kiểu hình: 50% hạt vàng: 50% hạt xanh

Câu II:

Có: NADN = 2400 Nucleotit; A = 20% NADN a Sè Nucleotit loại: A = T =

20

2400 480

100 (Nucleotit).

1200( ) 1200 480 720( )

2 N

G A   NucleotitGX    Nucleotit b Sè Nucleotitcđa ph©n tư mARN:

2400

1200( )

2

ADN mARN

N

N    Nucleotit

c ChiỊu dµi cđa ph©n tư ADN:

2400

.3, 3, 4080( )

2

o

ADN ADN

N

l   l   A

d Khèi lỵng cđa ADN: MADNNADN.300 MADN 2400.300 720000 (đ.v.C) 3 Tiến hành:

a Phỏt phổ biến cho học sinh yêu cầu kiểm tra. b Yêu cầu học sinh làm kiểm tra.

V Đánh giá - nhận xét kiểm tra VI Dặn dò: Chuẩn bị 21 SGK T62

Ch

ơng IV: Biến Dị

Tuần XI Tiết 22

Ngày soạn:

(4)

Bài 21: Đột biến gen

I Mục tiêu học: Học xong này, häc sinh ph¶i:

1 KiÕn thøc:

+ Trình bày đợc khái niệm, nguyên nhân phát sinh đột biến gen

+ Hiểu đợc tính chất biểu vai trò đột biến gen sinh vật v ngi

2 Rèn kỹ năng: + Quan sát kênh hình

+ Phõn tớch mt s d liệu, phân tích kênh hình + Hoạt động nhóm

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

+ Tranh h×nh 21.1 SGK

+ Su tầm t liệu có liên quan đến học: tranh minh họa đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật ngời

+ Phiếu học tập: Tìm hiểu dạng đột biến gen

2 Häc sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình tiết häc

1 n định tổ chức 2 Bài mới:

a Mở bài: Giới thiệu cho học sinh tợng biến dị b Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Đột biến gen gì?

Mục tiêu: Hiểu trình bày đợc khái niệm đột biến gen Nhận dạng đợc loại đột biến gen

TiÕn hµnh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan sát H.21.1, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập

- Kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng, gọi HS lên làm

- Hoàn chỉnh kiến thức

- Quan sát kỹ hình, ý trình tự số cặp nuclêôtít

- Thảo luận, thống ý kiến điền vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên hoàn thành tập - Nhãm kh¸c bỉ sung

PhiÕu häc tËp

Tìm hiểu dạng đột biến gen Đoạn ban đầu: (a) - Có cặp Nuclêơtít

- Trình tự cặp Nuclêơtít: - A - X - T - A - G - - T - G - A - T - X - Đoạn ADN bị biến i:

Đoạn

ADN S cpNuclờụtớt im khỏc so với đoạn a Đặt tên dạng biến đổi

b Mất cặp G - X Mất cặp Nuclêôtít c Thêm cặp T - A Thêm cặp Nuclêôtít

(5)

Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động học sinh - Vậy: Đột biến gen gì? Gồm

dạng nào? - vài HS phát biểu, lớp bổ sung  kếtluận * Đột biến gen: Là biến đổi cấu trúc gen liên quan đến vài cặp nuclêơtít

* Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay cặp nclêơtít

Hoạt động 2: Ngun nhân phát sinh đột biến gen

Mục tiêu: Chỉ đợc nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

+? Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?

- Nhấn mạnh: Trong điều kiện tự nhiên, chép nhầm phân tử ADN dới tác động ca mụi trng

- N/c thông tin, nêu:

+ Do ảnh hởng môi trờng + Do ngời gây đột biến gen

* Tù nhiªn: Do rối loạn trình tự chép ADN dới ảnh hởng môi trờng c¬ thĨ

* Thực nghiệm: Con ngời gây đột biến tác nhân vật lý, hóa học

Hoạt động 3: Vai trò đột biến gen

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan sát tranh hình 21.2, 21.3, 21.4 tranh ảnh su tầm (nếu có) trả lời:

+? Đột biến có lợi cho sinh vật ngời?

+? Đột biến có hại cho sinh vật?

- GV cho HS thảo luËn:

+? Tại đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?

+? Nêu vai trị đột bin gen?

- Nêu:

+ Đột biến có lợi: Cây cứng, nhiều lúa, + Đột biến có hại: Lá mạ màu trắng, đầu chân sau lợn bị dị dạng,

- Vận dụng kiến thức chơng 3, nêu:

+ Bin i ADN thay đổi trình tự axitamin  biến đổi kiểu hỡnh

- Nêu:

* Đột biến gen thể kiểu hình thờng có hại cho thân sinh vËt

* Đột biến gen đơi có lợi cho ngời  có ý nghĩa quan trọng chăn nuôi trồng trọt

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá

+? Đột biến gen gì? Kể tên dạng đột biến gen?

+? Tại đột biến gen thể hiên kiểu hình thờng có hại cho thân sinh vật? +? Nêu vài ví dụ đột biến gen có lợi cho ngi?

4 Dặn dò - hớng dẫn học nhà

- Học

- Trả lời câu hái cuèi bµi vµo vë bµi tËp - Y/c học sinh chuẩn mới: Bài 22 Tuần XII

Tiết 23

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 KiÕn thøc:

+ Trình bày đợc khái niệm số dạng đột biến cấu trúc NST

+ Giải thích đợc nguyên nhân nêu đợc vai trò đột biến cấu trúc NST thân sinh vật ngời

(6)

+ Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình + Hoạt động nhóm

II Chn bÞ:

1 Giáo viên: + Tranh hình SGK: Các dạng đột biến cấu trúc NST + Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc NST + Su tầm t liệu có liên quan đến học

2 Học sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III TiÕn tr×nh tiÕt häc

1 n định tổ chức-kiểm tra cũ: Y/c học sinh lên trình bày: +? Đột biến gen gì? Các dạng đột biến gen?

+? Tại đột biến gen thể kiểu hình thờng có hại cho thân sinh vật?

2 Bµi míi:

a Mở bài: Phát triển từ kiến thức trớc. b Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST gì?

Mục tiêu: Hiểu trình bày đợc khái niệm đột biến cấu trúc NST Kể tên đợc số dạng đột biến cấu trúc NST

TiÕn hµnh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan s¸t H.22 hoàn thành phiếu học tập

- Kẻ phiếu lên bảng, gọi HS lên điền

- Cht li đáp án đúng, hoàn thiện kiến thức

- HS quan sát kỹ hình, lu ý đoạn có mũi tên ngắn

- Thảo luận nhóm, thống ý kiến điền vào phiếu học tập

- HS lên bảng điền vào phiếu học tập, nhóm theo dâi, bæ sung

- Chú ý, ghi nhớ kiến thức Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

STT Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể sau bị biến đổi Tên dạng đột biến

a Gồm đoạn:

ABCDEFGH Mất đoạn H Mất đoạn

b Gồm đoạn:

ABCDEFGH Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn

c Gồm đoạn:

ABCDEFGH Trình tự đoạn BCD đổi lại thànhDCB Đảo đoạn

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

+? Đột biến cấu trúc NST gì? gồm dạng nào?

- Thụng bỏo: ngoi dạng đột biến cịn có dạng đột biến chuyển on

- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoµn chØnh kiÕn thøc

* Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST

* Các dạng: Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn

Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến cấu trúc NST

Mục tiêu: Nêu đợc nguyên nhân phát sinh vai trò đột biến cấu trúc NST.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

+? Có nguyên nhân

gõy t bin cấu trúc NST? a Nguyên nhân phát sinh- Thu nhận thông tin SGK  nêu đợc nguyên nhân vật lý, hóa học  phá vỡ cấu trúc NST

* §ét biÕn cÊu tróc NST cã thĨ xt điều kiện tự nhiên ngời

Nguyên nhân: Do tác nhân vật lý, hóa häc  ph¸ cÊu tróc cđa NST

(7)

- Híng dÉn HS t×m hiĨu vÝ dơ 1, SGK

+? VD dạng đột biến nào? +? Hãy cho biết VD có hại, VD có lợi cho sinh vật ngời?

+? Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) đột biến cấu trúc NST?

- N/c VD, nªu:

+ VD dạng đột biến đoạn  có hại cho ngời

+ VD cã lỵi cho sinh vËt Rót kÕt ln:

+ Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho thân sinh vật

+ Mt s t bin có lợi  Có ý nghĩa chọn giống tiến hóa

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá

+? Treo tranh câm dạng đột biến cấu trúc NST, gọi học sinh lên gọi tên mô tả dạng đột biến?

+? Tại đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho thân sinh vật?

Gợi ý: Trên NST, gen đợc phân bố theo trật tự xác định  biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi tổ hợp gen bin i KG vi KH

4 Dặn dò - híng dÉn häc ë nhµ

- Häc bµi theo nội dung SGK - Trả lời câu hỏi cuèi bµi

- Y/c häc sinh chuÈn bµi mới: Bài 23 Tuần XII

Tiết 24

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bài 23: Đột biến số lợng Nhiễm sắc thể

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 Kiến thức:

+Trình bày đợc biến đổi số lợng thờng thấy cặp NST + Giải thích đợc chế hình thành thể (2n + 1) thể (2n - 1) + Nêu dợc hậu biến đổi số lợng cặp NST

2 RÌn kü năng:

+ Quan sỏt,t duy, phõn tớch, so sỏnh + Hoạt động nhóm

II Chn bÞ:

1 Giáo viên: + Tranh hình 23.1 23.2 SGK

2 Học sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III TiÕn tr×nh tiÕt häc

1 n định tổ chức-kiểm tra cũ: Y/c học sinh lên trình bày: +? Đột biến cấu trúc NST? Các dạng?

+? Nguyên nhân vai trò đột biến cấu trúc NST?

2 Bµi míi:

a Më bµi:

Đột biến số lợng NST: Xảy số cặp NST : Hiện tợng dị bội thể Xảy tất NST : Hiện tợng đa bội thể b Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Hiện tợng dị bội thể

Mục tiêu: Trình bày đợc dạng biến đổi số lợng số cặp NST Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Kiểm tra kiến thức học sinh về: ? NST tơng đồng?

? Bé NST lìng béi?

- Y/c HS N/c thông tin SGK trả lời câu

- Một vài HS nhắc lại khái niÖm

(8)

hái:

? Sự biến đổi số lợng cặp NST thấy giai on no?

? Thế tợng dị bội thể? - Hoàn chỉnh kiến thức

- Phân tích thêm: Có thể có số cặp NST thêm NST tạo dạng khác: 2n - 2; 2n +2; 2n  1;…

- Y/c HS quan sát H.23.1 làm tập mục lÖnh T67

- Lu ý HS: Hiện tợng dị bội gây biến đổi hình thái: kích thớc, hỡnh dng,

+ Các dạng: 2n 1;

+ Hiện tợng thêm NST cặp NST  dị bội thể

- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung:

* Hiện tợng dị bội thể: Là đột biến thêm NST cặp NST

* Các dạng: 2n +1, 2n - 1,

- HS quan sát kỹ hình, đối chiếu từ II  XII với với I  rút nhận xét

+ KÝch thíc: Lín: VI Nhỏ: XI, V Gai dài hơn: IX

Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội

Mục tiêu: Giải thích đợc chế phát sinh thể (2n +1) thể (2n - 1)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan s¸t H.23.2  nhận xét: * Sự phân ly cặp NST hình thành giao tử: ? Trong trờng hợp bình thờng?

? Trong trờng hợp bị rối loạn phân bào? * Các giao tử nói tham gia thụ tinh hợp tử có số lợng nh nào?

- GV treo tranh H.23.2, gọi HS lên trình bày chế phát sinh thể dị bội?

- Thông báo:

+ ngời: Tăng thêm NST cặp NST số 21 Gây bệnh Down

+ Đột biến dị bội cặp NST giới tính gây c¸c héi chøng: Tornor, 3X, Claifentor,

? Nêu hậu tợng dị bội thể?

- Các nhóm quan sát kỹ hình, thảo luận thống ý kiến, nêu:

+ Bình thờng: Mỗi giao tử có NST + Bị rối loạn:

Một giao tư cã NST

Mét giao tư kh«ng cã NST nµo

 Hợp tử có NST có NST cặp tơng đồng

- HS lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung * Cơ chế phát sinh thể dị bội:

Trong giảm phân có cặp NST tơng đồng khơng phân ly  Tạo thành giao tử mang NST giao tử không mang NSt Hậu quả: Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thớc, màu sắc,…) thực vật gây bệnh NST

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá

+? Viết sơ đồ minh họa chế hình thành thể (2n + 1)? +? Phân biệt tợng dị bội thể thể dị bội?

(9)

- Häc bµi theo néi dung SGK

- Su tầm t liệu mô tả giống trồng đa bội - Y/c học sinh chuẩn 24

Tuần XIII Tiết 25

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bài 24: Đột biến số lợng Nhiễm sắc thể

(Tiếp theo)

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 KiÕn thøc:

+ Phân biệt đợc tợng đa bội hóa thể đa bội

+ Trình bày đợc hình thành thể đa bội nguyên nhân rối loạn nguyên phân giảm phân phân biệt khác trờng hợp

+ Biết dấu hiệu nhận biết thể đa bội mắt thờng cách sử dụng đặc điểm thể đa bội chọn giống

2 Rèn kỹ năng: + Phát triển quan sát phân tích kênh hình + Hoạt động nhóm

II Chn bị:

1 Giáo viên: + Tranh hình SGK: H 24.1, H 24.2, H 24.3, H 24.4 + PhiÕu häc tập mục

Đối tợng quan sát Mức bội thể Đặc điểmKích thớc quan

1 T bo rêu Cây cà độc dợc 3………… 4…………

2 Học sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III TiÕn tr×nh tiÕt häc

1 n định tổ chức-kiểm tra cũ: Y/c học sinh lên trình bày: +? Cơ chế hình thành thể dị bội: (2n + 1), (2n - 1)? +? Phân biệt dị bội thể thể dị bội?

2 Bµi míi:

a Mở bài: Tiếp theo nội dung 23 b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Hin tng a bi th

Mục tiêu:

Hình thành khái niệm thể đa bội

Hiu c đặc điểm điển hình thể đa bội phơng hớng sử dụng đặc điểm chọn giống

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

? ThÕ nµo lµ thĨ lìng béi? - Y/c HS thảo luận:

? Các thể có bé NST 3n, 4n, 5n, cã chØ sè n kh¸c thĨ l

… ìng béi

nh thÕ nµo?

? Thể đa bội gì?

- Thụng báo: Sự tăng số lợng NST, ADN  ảnh hởng tới cờng độ đồng hóa kích thớc tế bào - Y/c HS quan sát H.24.1  H.24.4 hoàn thành phiếu học tập - Từ phiếu học tập hoàn chỉnh,

- Vận dụng kiến thức chơng II  nêu: Thể lỡng bội: Có NST chứa cp NSt tng ng

- Các nhóm thảo luận, nªu:

+ Các thể có NST bội số n - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung + Hiện tợng đa bội thể trờng hợp NST tế bào sinh dỡng tăng lên theo bội số n(lớn 2n)  hình thành thể đa bội

- C¸c nhóm quan sát kỹ hình SGK, hoàn thành phiếu học tập trình bày bổ sung

- Các nhãm th¶o luËn tiÕp, thèng nhÊt ý kiÕn

(10)

GV Y/c HS th¶o luËn:

? Sù tơng quan mức bội thể kích thớc quan nh nào?

? Có thể nhận biết đa bội qua dấu hiệu nào?

? Có thể khai thác điểm đa bội chọn giống? - Lấy ví dụ cụ thể để minh họa

+ NhËn biÕt qua dÊu hiệu tăng kích thớc quan

+ Làm tăng kích thớc quan sinh dỡng quan sinh sản suất cao

- Rót kÕt ln:

* DÊu hiƯu nhËn biết: Tăng kích thớc quan * ứng dụng:

+ Tăng kích thớc thân, cành tăng sản lợng gỗ + Tăng kích thớc thân, lá, củ tăng lơng rau màu

+ Tạo giống có suÊt cao

Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội

Mục tiêu: Hiểu đợc hình thành thể đa bội rối loạn nguyên phân giảm phân. Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS nh¾c lại kết trình nguyên phân giảm phân

Y/c HS quan sát H.24.5 trả lời câu hái:

? So sánh giao tử, hợp tử sơ đồ H.24.5 a b?

? Trong hai trờng hợp trên, tr-ờng hợp minh họa hình thành thể đa bội nguyên phân giảm phâm bị rối loạn?

- HS nhắc lại kliến thức - Quan sát hình, nêu:

+ Hình a: Giảm phân bình thờng, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn

+ Hình b: Giảm phâm bị rối loạn: thụ tinh tạo hợp tư cã bé NST > 2n

H×nh a: Do rối loạn nguyên phân Hình b: Do rối loạn giảm phân Kết luận:

* Cơ chế hình thành thể đa bội: Do rối loạn nguyên phân giảm phân không bình thờng Không phân ly tất cặp NST tạo thể đa bội

* Kt luận chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá

+? Thể đa bội gì? Cho ví dụ? Cơ chế hình thành? +? Đột biến gì? Kể tên dạng đột biến?

4 Dặn dò - hớng dẫn học nhà

- Häc bµi theo néi dung SGK?

- Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp SGK

- Y/c học sinh chuẩn mới: Bài 25: Thờng biến Tuần XIII

Tiết 26

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bài 25: Thờng biến

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 KiÕn thøc:

+ Trình bày đợc khái niệm thờng biến

+ Phân biệt khác thờng biến đột biến hai phơng diện khả di truyền biểu kiểu hình

+ Trình bày đợc khái niệm mức phản ứngvà ý nghĩa chăn ni trồng trọt + Trình bày đợc ảnh hởng mơi trờng tính trạng số lợng mức phản ứng chúng việc nâng cao suất vật nuôi trồng

2 Rèn kỹ năng:

+ Quan sỏt,t duy, phân tích, so sánh + Hoạt động nhóm

(11)

1 Giáo viên: + Tranh thờng biến

+ Phiếu học tập phần 1: Tìm hiểu biến đổi kiểu hình đối tợng: H.25: rau mác, VD1: rau dừa nớc VD2: luống su ho

Đối tợng quan sát Điều kiện môi trờng Mô tả KH tơng ứng

H.25: Lá rau mác Mọc nớcTrên mặt nớc Trong không khí VD1: Cây rau dừa nớc Mọc bờMọc ven bờ

Mọc mặt nớc VD2: Luống su hào Trồng quy trìnhKhơng quy trình

2 Häc sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình tiết häc

1 n định tổ chức-kiểm tra cũ: Y/c học sinh lên trình bày: +? Thể đa bội? Ví dụ? Cơ chế? ứng dụng?

+? Đột biến gì? kể tên dạng đột biến?

2 Bµi míi:

a Mở bài: Kiểu gen quy định tính trạng, thực tế, KG quy địng nhiều KH khác

b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Sự biến đổi kiểu hình tác động mơi trờng Mục tiêu: Hình thành khái niệm thờng biến

TiÕn hµnh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan s¸t tranh thêng biến tìm hiểu ví dụ hoàn thành phiếu học tËp

- GV chốt lại đáp án - Phân tích kỹ ví dụ H.25 Hỏi:

? NhËn xét KG rau mác mọc môi trêng?

? Tại rau mác có biến đổi KH?

- Y/c HS th¶o luËn:

? Sự biến đổi KH ví dụ nguyên nhân nào?

? Thêng biÕn gì?

- Cỏc nhúm c k thụng tin ví dụ, thảo luận thống ý kiến in vo phiu hc

- Đại diện nhóm lên làm bảng, nhóm khác bổ sung

- Sử dụng kết phiếu học tập để trả lời: + Kiểu gen giống

+ Sự biến đổi KH dễ thích nghi với điều kiện sống

Lá hình dải: Tránh sóng ngầm Phiến rộng: Nổi mặt nớc Lá hình mác: Tránh gió mạnh + Do tác động môi trờng sống

+ Thờng biến: Là biến đổi KH phát sinh đời sống cá thể dới ảnh hởng trực tiếp môi trờng

Hoạt động 2: Mối quan hệ kiểu gen - mơi trờng - kiểu hình

Mục tiêu: Thấy đợc biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc vào kiểu gen và môi trờng

(12)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Y/c HS thảo luận:

? Sù biĨu hiƯn KH cđa KG phụ thuộc vào yếu tố nào?

? Nhận xÐt vỊ mèi quan hƯ gi÷a KG -MT - KH?

? Những tính trạng loại chịu ảnh hởng cđa m«i trêng?

? Tính dễ biến dị tính trạng số l-ợng liên quan đến suất  có lợi ích tác hại sản xuất?

KÕt luËn?

- Tõ vÝ dô ë môc 1, thông tin mục thảo luận:

+ Biểu KH tơng tác KG môi trờng

+ Tính trạng số lợng chịu ảnh hởng môi tr-ờng

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung + Đúng quy trình suất tăng

+ Sai quy trình suất giảm

+ KH: kết tơng tác KG môi tr-ờng

+ Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào KG

+ Các tính trạng số lợng chịu ảnh hởng môi trờng

Hoạt động 3: Mức phản ứng

Mục tiêu: + Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng ý nghĩa chăn ni trồng trọt

TiÕn hµnh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Thông báo: Mức phản ứng đề cập đến giới hạn thờng biến tính trạng số lợng

- Y/c HS t×m hiĨu ví dụ SGK:

? Sự khác suất bình quân suất tối đa giống DR2 đâu?

? Gii hn nng sut giống hay kỹ thuật chăm sóc quy định?

? Mức phản ứng gì?

- HS c kỹ ví dụ SGK, vận dụng kiến thức mục nờu:

+ Do kỹ thuật chăm sóc

+ Do KG quy định

+ Møc ph¶n ứng: Là giới hạn thờng biến KG trớc môi trờng khác

+ Mc phn ng KG quy định

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá

Dùng câu hỏi cuối SGK

4 Dặn dò - híng dÉn häc ë nhµ

- Häc bµi theo néi dung SGK?

- Híng dÉn häc sinh làm câu hỏi 1, SGK

(13)

Tuần XIV Tiết 27

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bµi 26: Thùc hµnh

Nhận biết vài dạng đột biến I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 KiÕn thøc:

+ Nhận biết đợc số đột biến hình thái thực vật phân biệt đợc sai khác hình thái thân, là, hoa, quả, hạt thể lỡng bội thể đa bội tranh ảnh

+ Nhận biết đợc tợng đoạn NST ảnh chụp hiển vi tiêu

2 Rèn kỹ năng: Quan sát tranh tiêu bản, sử dụng kính hiển vi II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Su tầm:

+ Tranh nh v đột biến hình thái thực vật

+ Tranh ảnh kiểu đột biến cấu trúc NST hành tây, hành ta + Tranh ảnh biến đổi số lợng NST hành tây, dâu tằm, da hu

2 Học sinh: Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình tiết học

1 n nh tổ chức

+ Nêu yêu cầu thực hành + Phát dụng cụ đến nhóm

2 Bµi míi:

a Më bµi

b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Hớng dẫn HS quan sát tranh ảnh, đối chiếu dạng gốc dạng đột biến  nhận biết

- Quan sát kỹ tranh, ảnh  so sánh đặc điểm hình thái dạng gốc dạng đột biến  ghi chép vào bảng

Đối tợng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến

L¸ lóa L«ng chuét

Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS nhận biết qua tranh kiểu đột biến cấu trúc NST - Y/c HS nhận biết qua tiêu hiển vi (nếu có) đột biến cấu trúc NST

- Kiểm tra kết nhóm

- Quan sát tranh câm dạng đột biến cấu trúc  Phân biệt dạng

- Một HS lên tranh  gọi tên dạng đột biến - Các nhóm quan sát

- Lu ý: Quan s¸t ë béi gi¸c bÐ råi chun sang béi gi¸c lín

- Vẽ lại hình quan sát đợc Hoạt động 3: Nhận biết số kiểu đột biến số lợng NST

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan s¸t tranh: Bộ NST ngời bình thờng bệnh nhân Down

- Hớng dẫn nhóm quan sát tiêu hiển vi NST ngời bình thờng bệnh nhân Down - So sánh ảnh chụp hiển vi NST da hấu

- So sánh hình thái thể đa bội với

- HS quan sát, ý số lợng NST cặp 21

- Các nhóm sử dụng kính hiển vi quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp  nhận biết cặp NST bị đột biến

- HS quan s¸t, so sánh NST thể lỡng bội với thể đa béi

(14)

thĨ lìng béi?

§èi tợng quan sát Thể lỡng bộiĐặc điểm hình thái Thể ®a béi

1

3 Nhận xét - đánh giá.

+ Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm + Nhận xét chung kết thực hành

+ Cho ®iĨm mét sè nhãm cã kÕt qu¶ tèt

4 Dặn dò: Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26

Tuần XIV Tiết 28

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bài 27: Thực hành

Quan sát thờng biến I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 Kiến thức:

+ Nhận biết đợc số thờng biến phát sinh đối tợng trớc tác động trực tiếp điều kiện sống

+ Phân biệt đợc khác thờng biến đột biến + Qua tranh ảnh mẫu vật sống rút đợc:

TÝnh tr¹ng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen Tính trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều môi trờng

2 Rèn kỹ năng: + Phát triển quan sát phân tích kênh hình + Hoạt động nhóm, kỹ nng thc hnh II Chun b:

1 Giáo viên: + Tranh hình minh họa thờng biến + ảnh chụp thờng biến

+ Mẫu vật: Mầm khoai, thân rau dừa, rau mác,

2 Học sinh: + Chuẩn bị mẫu vật theo SGK

III Tiến trình tiÕt häc

1 n định tổ chức: Thu thu hoạch trớc

2 Bµi míi:

a Mở bài: Từ Thờng biến. b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Nhận biết số thờng biến

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan sát tranh, ảnh mẫu vật đối tợng

+ Nhận biết thờng biến phát sinh dới ảnh hởng ngoại cảnh

+ Nờu cỏc nhõn t tỏc ng gây thờng biến

- Chốt đáp án

- Quan sát kỹ tranh ảnh mẫu vật: Mầm củ khoai tây, rau dứa nớc, tranh ảnh khác

- Thảo luận nhóm ghi vào bảng báo cáo thu hoạch

- Đại diện nhóm trình bày báo cáo

i tng iu kin mụi trng Kiểu hình tơng ứng Nhân tố tác động

1 Mầm

khoai Có ánh sángTrong tối Mầm có màu xanhMầm có màu vàng ánh sáng Cây rau

(15)

Trên mặt nớc Thân lớn hơn, rễ biến thành phao

3 … …

Hoạt động 2: Phân biệt thờng biến đột biến

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Hớng dẫn HS quan sát đối tợng mạ mọc ven bờ ruộng

- Th¶o luËn:

? Sự sai khác mạ mọc vị trí khác vụ thứ thuộc hƯ nµo?

? Các lúa đợc gieo từ hạt hai có khác khơng? Rút nhn xột?

? Tại mạ ven bờ phát triển tốt ruộng?

- Y/c HS phân biệt thờng biến dột biến

- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận  nêu: + Hai mạ thuộc hệ thứ (biến dị đời cá thể)

+ Con chúng giống (biến dị không di truyền đợc)

+ Do điều kiện dinh dỡng khác

- Một vài HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hởng môi trờng tính trạng số lợng tính trạng chất lợng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan s¸t ¶nh lng su hµo cđa cïng mét gièng, nhng có điều kiện chăm sóc khác

? Hình dạng củ luống có khác không?

? Kích thớc củ su hào luống khác nh nào?

Rút nhận xét

- Nêu:

+ Hình dạng: Giống (tính trạng chất l-ợng)

+ Chăm sóc tốt củ to chăm sóc củ nhỏ Nhận xét

+ Tính trạng chất lợng: phụ thuộc KG

+ Tính trạng số lợng: Phụ thuộc vào ®iỊu kiƯn sèng

3 Nhận xét - đánh giá

- Căn vào thu hoạch để đánh giá

- Cho điểm số nhóm chuẩn bị chu đáo thu hoạch có chất lợng - Y/c HS dn v sinh

4 Dặn dò - híng dÉn häc ë nhµ

(16)

Ch

ơng V: Di truyền học ngời Tuần XV

Tiết 29

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bài 28: Phơng pháp nghiên cứu

di truyền ngời

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 Kiến thức:

+ Hiểu sử dụng đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích vài tính trạng hay đột biến ngời

+ Phân biệt đợc hai trờng hợp sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng

+ Hiểu đợc ý nghĩa phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, từ giải thích đợc số trờng hợp thờng gặp

2 Rèn kỹ năng: + Phát triển quan sát phân tích kênh hình + Hoạt động nhóm

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: + Tranh hình SGK: H.28.1, H.28.2 + T liƯu tham kh¶o

2 Học sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III TiÕn tr×nh tiÕt häc

1 n định tổ chức 2 Bài mới:

a Më bµi: ë ngêi có tợng di truyền biến dị Việc nghiên cứu di truyền ngời gặp nhiều khó khăn:

+ Ngời sinh đẻ chậm, đẻ

+ Không thể áp dụng phơng pháp lai gây đột biến  Ngời ta phải đa phơng pháp nghiên cứu thích hợp b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ

Môc tiêu: Biết sử dụng ký hiệu phơng pháp nghiên cứu phả hệ ứng dụng phơng pháp nghiên cứu di truyền số tính trạng

TiÕn hµnh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS n/c SGK, tr¶ lời:

? Giải thích ký hiệu: , , ,

, ?

? T¹i ngêi ta dùng ký hiệu biểu thị kết hôn hai ngời khác tính trạng?

- Y/c HS n/c ví dụ 1, thảo luận: ? Mắt nâu mắt đen, tính trạng trội?

? Sự di truyền tính trạng màu sắc có liên quan tới giới tính hay không? sao?

- Chốt lại kiến thức:

? Phơng pháp nghiên cứu phả hệ gì?

? Ti ngi ta dùng phơng pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng ngời?

- HS tù thu nhË th«ng tin SGK, ghi nhí kiÕn thøc + Một HS lên giải thích ký hiệu

+ tính trạng có trạng thái đối lập  có kiểu kết hợp: trạng thái bình thờng bị bệnh khác trạng thái (một bên bình thờng bên bị bệnh) - Quan sát kỹ hình, đọc thông tin SGK  thảo luận: + Màu mắt nâu trội

+ Sự di truyền màu mắt khơng liên quan đến giới tính - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - HS tự rút kết luận:

* Phơng pháp nghiên cứu phả hệ phơng pháp theo dõi di truyền tính trạng định ngời thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng

* V×:

+ Ngời sinh sản chậm, đẻ

+ Lý xã hội: Không áp dụng đợc phơng pháp lai gây đột biến

(17)

- Y/c HS nghiªn cøu tiÕp vÝ dơ  Y/c:

? Lập sơ đồ phả hệ từ P  F1? ? Sự di truyền máu khó đơng có liên quan tới giới tính hay khơng? ? Trạng thái mắc bệnh gen trội hay gen lặn quy định?

+ HS lên lập sơ đồ phả hệ +  HS trả lời câu hỏi

Trạng thái mắc bệnh gen lặn quy nh

Nam dễ mắc bệnh gen gây bệnh n»m trªn NST X

Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh a Trẻ đồng sinh trứng khác trứng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan s¸t H.28.2  th¶o luËn:

? sơ đồ (a, b) giống khác điểm nào?

? Tại trẻ đồng sinh trứng nam nữ? ? Đồng sinh khác trứng gì? ? Trẻ đồng sinh khác trứng khác giới không? ? Đồng sinh trứng khác trứng khác điểm nào?

KÕt luËn?

- Quan sát kỹ sơ đồ  nêu:

+ Số lợng trứng tinh trùng tham gia thụ tinh + Lần nguyên phân

+ Hợp tử nguyên phân phôi bào thĨ (gièng vỊ KG)

- vµi HS ph¸t biĨu, líp bỉ sung - HS tù rót kÕt luËn:

* Trẻ đồng sinh: Trẻ sinh lần sinh * Có trờng hợp: Cùng trứng khác trứng * Sự khác nhau:

+ §ång sinh cïng trøng: Cã cïng KG  cïng giíi + Đồng sinh khác trứng: Khác KG giới khác giới

b ý ngha ca nghiờn cứu trẻ đồng sinh

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK  nêu ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh? - GV lấy ví dụ mục "Em có biết" để minh hoạ

- Thu nhậ xử lý thông tin rút ý nghÜa:

* Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò KG vai trò mơi trờng hình thành tính trạng * Hiểu rõ ảnh hởng khác môi trờng tính trạng số lợng tính trạng chất lợng

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá:

- Dùng câu hỏi cuối để kiểm tra - Y/c HS hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm Trẻ đồng sinh trứng Trẻ đồng sinh khác trứng

Sè trøng tham gia thơ tinh KiĨu gen

KiĨu h×nh Giới tính

4 Dặn dò - hớng dẫn học nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu số bệnh (tËt) di trun ë ngêi - §äc mơc “Em cã biết

- Đọc trớc chuẩn bị 29 Tuần XV

Tiết 30

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bµi 29: BƯnh vµ tËt di trun ë ngời

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 Kiến thức:

(18)

+ Trình bày đợc đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh tật ngón tay

+ Nêu đợc nguyên nhân tật, bệnh di truyền đề xuất đợc số biện pháp hạn chế phát sinh chúng

2 Rèn kỹ năng: + Phát triển quan sát phân tích kênh hình

+ Hot ng nhúm, phỏt triển t lý luận (phân tích, so sánh) II Chun b:

1 Giáo viên: + Tranh hình SGK: H.29.1 H.29.2 SGK + Tranh tật di trun

+ PhiÕu häc tËp: T×m hiĨu vỊ bƯnh di truyền:

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên

Bệnh Tơcnơ Bệnh Down Bệnh bạch tạng

Bệnh câm điếc bẩm sinh

2 Học sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình tiết học

1 n nh tổ chức kiểm tra cũ:

+? Phơng pháp nghiên cứu phả hệ gì? Viết ký hiệu phơng pháp này? +? Nghiên cứu trẻ đồng sinh? ý nghĩa?

2 Bµi míi:

a Më bài: Kết phơng pháp nghiên cứu di trun ë ngêi  BƯnh vµ tËt di trun ë ngêi

b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Một vài bệnh di truyền ngời Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS đọc thông tin SGK, quan sát H.29.1 H.29.2  hoàn thành phiếu hc

- Thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên làm bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên

1 BƯnh Down CỈp NST sè 21 cã 3NST - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, lỡi hơithè ra, mắt sâu mí, khoảng cách hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn

2 BƯnh Tornor CỈp NST sè 23 chØ cã1 NST - Nữ, lùn, cổ ngắn.- Tuyến vú không phát triển, thờng trí

3 Bệnh bạch

tạng Đột biến gen lặn - Da tóc màu trắng.- Mắt màu hồng Bệnh câm

điếc bẩm sinh Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh

Hoạt động 2: Một số tật di truyền ngời

TiÕn hµnh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS quan sát H.29.3  trình bày đặc điểm số dị tật ngời?

- Chèt l¹i kiÕn thøc:

- HS quan sát hình  Nêu đặc điểm di truyền của: + Tật khe hở mụi hm

+ Tật bàn tay, bàn chân số ngón + Tật bàn chân nhiều ngón

- Một vài HS trình bày, lớp bổ sung, nhận xÐt:

(19)

TiÕn hµnh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS thảo luận:

? Các tật bệnh phát sinh nguyên nhân nào?

? Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền?

- Thảo luận: * Nguyên nhân:

+ Do tác nhân vật lý hoá học tự nhiên + Do ô nhiễm môi trêng

+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào - Đề biện pháp cụ thể:

* Biện pháp hạn chế:

+ Hn ch cỏc hoạt động gây ô nhiễm môi trờng + Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật

+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hoá học, vũ khí hạt nhân

+ Hạn chế kết hôn ngời có nguy mang gen gây bƯng di trun

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá:

? Có thể nhận biết bệnh Down qua đặc điểm hình thái nào?

? Nêu nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền ngời số biện pháp hhạn chế phát sinh bệnh tt ú?

4 Dặn dò - hớng dẫn học nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - §äc mơc “Em cã biÕt”

- Chn bị Tuần XVI

Tiết 31

Ngày soạn: Ngày dạy:

Lớp dạy: 9A

Bài 30: Di truyền học với ngời

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 Kiến thức:

+ Hiểu đợc di truyền y học t vấn gì, nội dung lĩnh vực khoa học này?

+ Giải thích đợc sở di truyền của: Hơn nhân vợ – chồng, ngời có quan hệ huyết thống vịng đời khơng đợc kết hôn với

+ Hiểu đợc phụ nữ khơng nên sinh tuổi ngồi 35 hậu di truyền ô nhiễm môi trờng i vi ngi

2 Rèn kỹ năng: + Phát triển t lý luận (phân tích, so sánh, tổng hợp) II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: + Bảng số liệu 30.1 30.2 SGK

2 Học sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III Tiến tr×nh tiÕt häc

(20)

+? Nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền ngời? Một số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh đó?

2 Bµi míi:

a Mở bài: Từ nội dung 29 câu hỏi kiểm tra. b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Di truyền y học t vấn Mục tiêu: + Hiểu đợc di truyền y học t vấn gì?

+ Biết đợc chức di truyền y học t vấn Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS lµm bµi tËp mơc W SGK T86

- Hoàn chỉnh đáp án, tổ chức thảo luận toàn lớp

? Di trun y häc t vÊn lµ gì? Gồm nội dung nào?

- Hoàn thiƯn kiÕn thøc

- HS nghiªn cøu vÝ dơ

- Th¶o luËn nhãm, thèng nhÊt tr¶ lêi: + Đây loại bệnh di truyền

+ Bnh gen lặn quy định có ngời gia đình mắc bệnh

+ Khơng nên sinh họ có gen gây bệnh

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung: * Di truyền y học t vấn lĩnh vực di truyền học kết hợp phơng pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ

* Néi dung: + ChÈn đoán

+ Cung cấp thông tin

+ Cho lời khuyên liên quan đến bệnh di truyền

Hoạt động 2: Di truyền học với hôn nhân kế hoạch hóa gia đình Tiến hành:

a Di truyền học với hôn nhân

Hot ng ca giỏo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK  thảo luận vến đề 1:

? Tạo kết hôn gần làm suy thoái nòi

- Các nhóm phân tích thông tin - Nªu:

(21)

gièng?

? Tại ngời có quan hệ huyết thống từ đời thứ trử đợc phép kết hôn?

- Chốt lại đáp án

- Y/c HS tiếp tục phân tích bảng 30.1  thảo luận vấn đề

? Giải thích quy định: Hơn nhân vợ - chồng sở sinh học?

? Vì nên cấm chẩn đoán giới tính thai nhi?

- Tỉng kÕt kiÕn thøc

hiƯn tỉ lệ dị tật bẩm sinh tăng

+ Từ đời thứ  Có sai khác mt di truyn

- Đại diện nhóm phát biểu, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung

Phân tích số liệu thay đổi tỉ lệ nam, nữ theo độ tuổi, lu ý tỉ lệ nam, nữ độ tuổi t 18 - 35

Giải thích sở khoa häc

+ Khơng chẩn đốn giới tính thai nhi sớm  hạn chế việc cân đối tỉ lệ nam nữ * Di truyền học giải thích đợc sơ sở khoa học quy định:

+ Hôn nhân vợ - chồng

+ Những ngời có quan hệ huyết thống vịng đời không đợc kết hôn

b Di truyền học kế hoạch hóa gia đình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Hớng dẫn HS nghiên cứu bảng 30.2 trả lời câu hỏi:

? Vì phụ nữ không nên sinh ë ti ngoµi 35?

? Phụ nử nên sinh lứa tuổi để đảm bảo học tập công tác?

- Chốt lại đáp án

- Phân tích số liệu bảng để trả lời: + Phụ nữ sinh sau tuổi 35 dễ mắc bệnh Down

+ Nên sinh độ tuổi từ 25 - 34 hợp lý + Từ độ tuổi 35 trở đi, tỷ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Down tăng lên rõ rệt

Hoạt động 3: Hậu di truyền ô nhiễm môi trờng

Hoạt động giáo viên Hoạt động hc sinh

- Y/c HS nghiên cứu thông tin vµ mơc "Em cã biÕt" T85 SGK:

? Nêu tác hại ô nhiễm môi trờng sở vật chất di truyền?

? Nªu vÝ dụ?

- Thu nhận xử lý thông tin - Nªu:

+ Các tác nhân vật lý, hố học gây ô nhiễm môi trờng, đặc biệt chất phóng xạ, chất độc hố học rải chiến tranh, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, sử dụng mức  gây đột biến gen, đột biến NST

(22)

- Tỉng kÕt l¹i kiÕn thøc tăng tỷ lệ ngời mắc bệnh tật di truyền

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá:

? Di truyền y học t vấn có chức gì?

? Một cặp vợ chồng bình thờng, sinh đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh Em hÃy đa lời khuyên (t vấn di truyền) cho cặp vợ chồng này?

? Tại cần phải đấu tranh phòng chống ụ nhim mụi trng?

4 Dặn dò - hớng dẫn học nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu thông tin công nghệ tế bào

Ch

ơng VI: øng dơng di trun häc Tn XVI

TiÕt 32

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bài 31: Công nghệ tế bào

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 Kiến thøc:

+ Hiểu đợc khái niệm công nghệ tế bào

+ Nắm đợc cơng đoạn cơng nghệ tế bào, vai trị cơng đoạn + Thấy đợc u điểm việc nhân giống vơ tính ống nghiệm phơng pháp ni cấy mơ tế bào chọn giống

2 RÌn kỹ năng: + Khái quát hóa, vận dụng thực tế

+ Hoạt động nhóm, phát triển t lý luận (phân tích, so sánh)

3 Thái độ: + GD lịng u thích mơn học

+ Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học, đặc biệt Việt Nam

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: + T liệu tham khảo có liên quan

2 Học sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình tiết học

1 n định tổ chức kiểm tra cũ:

+? Di truyÒn y häc t vÊn? Chức năng?

+? Hậu di truyền ô nhiễm môi trờng? Biện pháp?

2 Bài mới:

a Mở bài: Từ việc nhân giống vơ tính củ khoai tây  2000 triệu mầm giống để đủ trồng cho 40

b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khái niệm công nghệ tế bào

Mơc tiªu:

- Hiểu đợc khái niệm công nghệ tế bào

- Hiểu đợc cơng đoạn cơng nghệ tế bào Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động hc sinh

- Y/c HS trả lời câu hỏi:

(23)

? Để nhận đợc mô non, quan thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với thể gốc, ngời ta phải thực cụng vic gỡ?

? Tại quan thể hoàn chỉnh lại có KG nh dạng gốc?

- Gióp HS hoµn thiƯn kiÕn thøc - Y/c HS nhắc lại công đoạn công nghệ tế bào

+ Khái niệm: (theo SGK)

+ Công nghệ tế bào gồm giai đoạn

+ Cơ thể hồn chỉnh có KG nh dạng gốc thể hoàn chỉnh đợc sinh từ tế bào dạng gốc có gen nằm nhân tế bào đợc chép

- Hoµn chØnh kiÕn thøc:

* Công nghệ tế bào ngành kỹ thuật quy trình ứng dụng phơng pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hồn chỉnh

* C«ng nghƯ tế bào gồm công đoạn:

+ Tỏch t bào từ thể nuôi cấy môi trờng ding dỡng để tạo mô sẹo (mô non)

+ Dùng Hormone sinh trởng kích thích mô sẹo phân hoá thành quan thể hoàn chỉnh

Hoạt động 2: ứng dụng công nghệ tế bào

Mục tiêu: - Hiểu nắm đợc thành tựu công nghệ tế bào

- Biết đợc quy trình nhân giống vơ tính ống nghiệm liên hệ thực tế Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Hỏi:

? HÃy cho biết thành tựu công nghệ tế bào sản xuất?

- Nêu câu hỏi:

? HÃy cho biết công đoạn nhân giống vô tính ống nghệm? ? Những u điểm triển vọng phơng pháp nhân giống vô tính èng nghiƯm?

+ Cho vÝ dơ minh ho¹?

- Nhận xét phần trả lời HS hoàn thiƯn

- Thơng báo khâu q trình tạo giống trồng + Tạo vật liệu để chọn lọc + Chọn lọc, đánh giá  tạo giống

- Hái:

? Ngời ta tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu cho chọn giống trồng cách nào?

? Cho vÝ dơ? - Hái:

? Nhân vơ tính thành cơng động vật có ý nghĩa nh nào? ? Cho biết thành tựu nhân Vit Nam v th gii?

- Thông báo thêm:

+ Đại học Texas Mĩ: Nhân thành công Hơu sao, lợn,

+ Italy nhõn thành công ngựa + Trung Quốc: 8/2001 Dê nhân đẻ sinh đơi

- N/c SGK tr¶ lời:

+ Nhân giống vô tính trồng

+ Nuôi cấy tế bào mô chọn gièng c©y trång

+ Nhân vơ tính động vật

- Cá nhân n/c SGK T89 H.31 tài liệu - Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời - Đại diện nhóm trình bày:

+ Quy trình nhân giống: SGK T89 + Ưu điểm:

Tăng nhanh số lợng giống Rút ngắn thời gian tạo

Bảo tồn mét sè nguån gen thùc vËt quý hiÕm + Thµnh tùu: Nh©n gièng ë khoai t©y, mÝa, hoa phong lan, gỗ quý

b ứng dụng nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng

- Nghe, ghi nhí kiÕn thøc - Nghiªn cøu SGK 90 trả lời:

+ Tạo giống trồng cách chọn tế bào xôma biến dị

+ Vớ dụ: Chọn dịng tế bào chịu nóng; khơ từ tế bào phôi giống CR-203; nuôi cấy để tạo giống láu cấp quốc gia DR-2 có suất độ chủng cao, chống hạn, chịu nóng tốt c Nhân vơ tính động vật

- ý nghÜa:

+ Nhân nhanh nguồn gen động vật quý có nguy bị tiệt chủng

+ Tạo quan nội tạng động vật đợc chuyển gen ngời để chủ động cung cấp quan thay cho bệnh nhân bị hỏng quan + Ví dụ: Nhân cừu, bị,

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá: Dùng câu hỏi cuối

(24)

- Häc bµi theo néi dung SGK, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: Em có biết?

- Chuẩn bị 32 Tuần XVII

Tiết 33

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bài 32: Công nghệ gen

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 KiÕn thøc:

+ Hiểu đợc khái niệm kỹ thuật gen, trình bày đợc khâu kỹ thuật gen + Trình bày đợc khái niệm: Cơng nghệ gen, công nghệ sinh học

+ Từ kiến thức khái niệm kỹ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học, HS biết đợc ứng dụng kỹ thuật gen, lĩnh vực công nghệ sinh học đại vai trò lĩnh vực sản xut v i sng

2 Rèn kỹ năng:

+ Khái quát hóa, vận dụng thực tế + Nắm bắt quy trình công nghệ

+ Hot ng nhúm, phát triển t lý luận (phân tích, so sánh), thực nghiệm quy nạp

3 Thái độ: + GD ý thức, lịng u thích mơn học

+ N©ng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: + Tranh hình SGK: H.32

+ Bảng phụ, phiếu häc tËp, t liƯu tham kh¶o

2 Häc sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình tiÕt häc

1 n định tổ chức kiểm tra 2 Bài mới:

a Mở bài: Vị trí - thành tựu triển vọng to lớn công nghệ sinh học. b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khái niệm kỹ thuật gen công nghệ gen

Mục tiêu: - Hiểu đợc kỹ thuật gen cơng nghệ gen

- Trình bày đợc khâu kỹ thuật gen mục đích kỹ thuật gen Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Nêu câu hỏi:

? Kỹ thuật gen g×?

? Mục đích kỹ thuật gen? ? Kỹ thuật gen bao gồm khâu nào?

? Công nghệ gen gì?

- Nhn xột ni dung trình bày nhóm Y/c HS nắm đợc khâu kỹ thuật gen

- Lu ý HS, giải thích rõ cho HS: Việc huy tổng hợp Prơtêin mã hố đoạn  ứng dụng - Hỏi thêm:

? Chỉ sơ đồ: ADN NST, đoạn ADN làm thể truyền, ADN vi khuẩn?

? Tại chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện?

- N/c SGK, th¶o luËn nhãm thèng nhÊt:

+ Kỹ thuật gen: Là thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào lồi nhận nhờ thể truyền

+ Mục đích: Để chuyển đoạn ADN mang cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loi nhn lm th truyn

+ Các khâu kü thuËt gen:

T¸ch ADN gåm: T¸ch ADN NST tế bào cho tách ADN tàm thể truyền từ vi khuẩn vi rút Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) nhờ enzim Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

- i diện nhóm trình bày sơ đồ hình 32, rõ ADN tái tổ hợp; khâu

- Nhãm khác theo dõi, bổ sung

+ Công nghệ gen: ngành kỹ thuật quy trình ứng dụng kỹ thuËt gen

- Ghi nhí néi dung

(25)

 mARN  Prơtêin  Tính trạng để giải thích - Dựa vào đoạn thơng tin bên dới mục để giải thích

Hoạt động 2: ứng dụng công nghệ gen

Mục tiêu: - Thấy đợc ứng dụng quan trọng công nghệ gen số lĩnh vực sống

TiÕn hµnh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu lĩnh vực đợc ứng dụng cơng nghệ gen - Nêu câu hỏi:

? Mục đích tạo chủng vi sinh vật gì?

? Nªu vÝ dơ cụ thể?

? Ưu điểm vi khuẩn E.côli sản xuất loại sản phẩm sinh học g×?

? Qua việc phân tích trên, em rút đợc điều mục này?

- Nêu câu hỏi:

? Cụng vic to ging trồng biến đổi gen gì?

? øng dụng nhơ nào? ? Cho ví dụ cụ thể?

- Hái:

? Những thành tựu chuyển gen vào động vật gì?

? Hiện nay, động vật biến đổi gen đợc tạo với mục đích gì?

1 T¹o chđng vi sinh vËt míi - N/c SGK, tr¶ lêi:

+ Mục đích: Vì chủng vi sinh vật có khả sản xuất nhiều sản phẩm sinh học cần thiết nh axitamin, prôtêin, kháng sinh, vitamin, enzim, hormone, với số lợng lớn giá thành rẻ

+ Dïng E.c«li dƠ nu«i cấy, sinh sản nhanh, giá thành insulin rẻ nhiều, nâng cao hiệu sản xuất chất kháng sinh

- Tr¶ lêi kÕt luËn

2 Tạo trồng biến đổi gen - Trả lời:

+ Là lĩnh vực ứng dụng chuyển gen quý vào c©y trång

+ Đa nhiều gen quy định tính trạng quý (về suất chất lợng, hàm lợng dinh dỡng cao, ) từ giống sang giống khác

+ VÝ dô: theo SGK

Chuyển gen quy định tổng hợp  - caroten (tiền vitamin A) vào tế bào lúa  tạo giống lúa giàu vitamin A

Chun gen tõ gièng ®Ëu cđa Pháp vào tế bào lúa tăng làm lợng sắt gạo lên lần

Vit Nam: Chuyển gen kháng sâu bệnh, tổng hợp vitaminA vào lúa, ngô, khoai tây, đu đủ,

3 Tạo động vật biến đổi gen - Trả lời dựa vào nội dung SGK + Thành tựu: Còn hạn chế + Nêu vài ví dụ cụ thể nh SGK

Trên giới: ĐÃ chuyển gen sinh trởng bò vào lợn giúp hiệu tiêu thụ thức ăn cao h¬n

ë ViƯt Nam: Chun gen tỉng hợp Hormone sinh trởng ngời vào cá trạch

- Dựa vào SGK T94 trả lời Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học Mục tiêu: - Hiểu đợc khái niệm công nghệ sinh học.

- Chỉ lĩnh vực công nghệ sinh học đại

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS N/c SGK

- Y/c HS trả lời câu hỏi mục W SGK T94

- Y/c HS liên hệ với trớc để hồn thiện kiến thức

- N/c th«ng tin SGK

- Trả lời, lớp nhận xét bỉ sung

*Cơng nghệ sinh học: Là ngành cơng nghệ sử dụng tế bào sống trình sinh học để tạo sản phẩm sinh học cần thiết cho ngời

(26)

- Cung cấp thêm t liệu cho HS

+ Công nghƯ lªn men

+ Cơng nghệ tế bào thực vật động vật + Công nghệ Enzim

+ Công nghệ chuyển nhận phôi + Công nghệ sinh häc xư lý m«i trêng + C«ng nghƯ gen

+ Công nghệ sinh học y dợc

* CNSH hớng u tiên đầu t phát triển giá trị sản l-ợng số sản ll-ợng CNSH giới ngày tăng

* Kt lun chung: HS đọc SGK

3 Kiểm tra - đánh giá:

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - Dùng câu hỏi trắc nghim kim tra

4 Dặn dò - hớng dẫn học nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: Em có biết?

(27)

TuÇn XVII TiÕt 34

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A

Bài 40: Ôn tập học kỳ I

I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 Kin thc: - H thống hoá đợc kiến thức di truyền biến dị - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống

2 Rèn kỹ năng:

+ Khái quát hóa, t tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức

+ Hot động nhóm, phát triển t lý luận (phân tích, so sánh), thực nghiệm quy nạp

3 Thái độ: + GD ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: + Bảng 40.1 đến 40.5 SGV

2 Häc sinh: + Chuẩn bị trớc nhà III Tiến trình tiÕt häc

1 n định tổ chức 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Chia líp thµnh c¸c nhãm nhá - Y/c:

+ Các nhóm nghiên cu bng 40.1 n 40.5

- Quan sát hớng dẫn nhóm ghi kiến thức

- Chữa bài:

+ Cho nhóm nêu phần thảo luận + Phổ biến nội dung chuẩn theo SGV + Ch÷a theo néi dung chuÈn

- Cho HS đánh giá hoàn thiện kiến thức

- Các nhóm hoạt động theo yêu cầu giáo viên

- Nghiên cứu hoàn thành bảng SGK - Chó ý

- Hoµn thiƯn kiÕn thøc

(28)

Hệ thống hoá kiến thức: Bảng 40.1: Tóm tắt quy luật di truyền

Tên quy

luật Nội dung Giải thích ý nghĩa

Phân ly

Do phân ly cặp nhân tố di truyền hình thành giao tử nên giao tử chứa nhân tố cặp

- Các nhân tố di truyền không hòa trộn vào

- Phân ly tổ hợp cặp gen t¬ng øng

Xác định tính trội (thờng tốt)

PLĐL Phân ly độc lập cặpnhân tố di truyền phát sinh giao tử

- F2 có tỷ lệ KH

bằng tích tỷ lệ tính trạng hợp thành

Tạo biến dị tổ hợp

Di truyền liên kết

Cỏc tính trạng nhóm gen liên kết quy định đợc di truyn cựng

Các gen liên kết phân ly với NST phân bào

To s di truyền ổn định nhóm tính trạng có lợi

Di trun giíi tÝnh

ở lồi giao phối, tỷ lệ đực

cái xấp xỉ 1:1 Phân ly tổ hợp củacặp NST giới tính Điều khiển tỷ lệ đực Bảng 40.2: Những diễn biến cảu NST qua kỳ nguyên phân v gim phõn

Các kỳ Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II

Kỳ đầu

NST kộp co ngắn, đóng xoắn đính vào sợi thoi phân bào tâm động

NST kép co ngắn, đóng xoắn Cặp NST kép tơng đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo

NST kép co lại cho thấy số lợng NST kép đơn bội

Kú gi÷a

Các NST kép co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo (MPXĐ) thoi phân bào

Từng NST kép co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo (MPXĐ) thoi phân bào

Từng NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo (MPXĐ) thoi phân bào

Kú sau

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân ly cực tế bào

Từng NST kép tơng đồng phân ly độc lập cực tế bào

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân ly cực tế bào

Kú cuèi

Các NST đơn nằm gọn nhân với số lợng = 2n nh tế bào mẹ

C¸c NST kÐp n»m gän nh©n míi víi sè lợng = n (kép) = 1/2 tế bào mẹ

Các NST đơn nằm gọn nhân với số l-ợng = n (đơn)

B¶ng 40.3: B¶n chất ý nghĩa trình nguyên phân - giảm phân - thụ tinh

Các

trình Bản chất ý nghĩa

Nguyên phân

Gi nguyên NST, nghĩa tế bào đợc tạo có 2n giống nh tế bào mẹ

(29)

Giảm phân

Lm gim s lng NST nửa nghĩa tế bào đợc tạo có số lợng NST n = 1/2 tế bào mẹ 2n

Góp phần trì ổn định NST qua hệ lồi sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp

Thô tinh

Kết hợp nhân đơn bội (n) thành nhân lỡng bội (2n)

Góp phần trì ổn định NST qua hệ loài sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp

Bảng 40.4: Cấu trúc chức ADN - ARN Prôtêin

Đại phân

tử Cấu trúc Chức

ADN - Chui xon kộp.- loi nuclêơtít: A, G, T, X. - Lu trữ thơng tin di truyền.- Truyền đạt thông tin di truyền.

ARN - Chuỗi xoắn đơn.- loại nuclêơtít: A, G, U, X - Truyền đạt thông tin di truyền.- Vận chuyển axitamin - Tham gia cấu trúc Ribôxôm Prôtêin

- Một hay nhiều chuỗi đơn

- 20 loại axitamin - Cấu trúc phận tế bào.- Enzim xúc tác trình trao đổi chất - Hormone điều hịa q trình trao đổi chất - Vận chuyển, cung cấp lợng,…

Bảng 40.5: Các dạng t bin

Các loại

t bin Khỏi nim Các dạng đột biến

Đột biến gen Những biến đổi cấu trúc ADN th-ờng điểm đó. Mất, thêm, thay cặp nuclêơtít. Đột biến cấu

trúc NST Những biến đổi cấu trúc NST Mất, lặp, đảo đoạn Đột biến số

l-ợng NST Những biến đổi số lợng NST Dị bội thể đa bội thể

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ôn tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Y/c HS trả lời số câu hỏi trang 117 lại HS tự trả lời - Cho thảo luận toàn lớp để HS đợc trao đổi, bổ sung kiến thức cho

- Nhận xét hoạt động HS - Giúp HS hoàn thiện kiến thức

- Trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức vừa hệ thống hoạt động để thống ý kiến trả lời

- Y/c:

Câu 1: Sơ đồ thể mối quan hệ gen tính trạng (bài 19)

C©u 2:

- KH kết tơng tác KG môi trờng - Vận dụng: Bất kỳ giống muốn có suất cần đợc chăm sóc tốt

Câu 3: Nghiên cứu di truyền ngời phải có phơng pháp thích hợp (bài 28)

Câu 4: Ưu lai Công nghệ tế bào (bài 31) - Tù bæ sung

- Bæ sung cho - Chó ý theo dâi

(30)

3 Kiểm tra - đánh giá: Đánh giá chuẩn bị hoạt động nhóm

4 DỈn dò - hớng dẫn học nhà

- Hoàn thành câu lại trang 117 SGK - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

Tuần XVIII Tiết 35

Ngày soạn:

Ngày dạy: Lớp dạy: 9A Kiểm tra học kỳ I I Mục tiêu học: Học xong này, học sinh phải:

1 Kiến thức:

+ Củng cố kiến thức học qua kỳ: "Di truyền biến dị"

+ Đánh giá, nắm bắt tình hình học tập học sinh từ có cách phân loại cụ thể

2 Rèn kỹ năng: + Thao tác kiểm tra giấy, làm độc lập + T lôgic, làm đề trắc nghiệm

3 Thái độ: + GD ý thức, thái độ trung thực làm kiểm tra II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: + Đề kiểm tra phô tô cho tõng häc sinh

2 Học sinh: + Chuẩn bị trớc nhà: ôn tập kiến thức để chuẩn bị kiểm tra III Ma trận đề kiểm tra:

Mức độ

Ch¬ng BiÕt HiĨu VËn dơng Tỉng số

I Các thí nghiệm Men Đen

II NhiƠm s¾c thĨ 2 6

III ADN vµ gen 3

IV BiÕn dÞ 5

V Di truyÒn häc ngêi 1 2

VI øng dơng di trun häc 0 2 0 2

Tæng sè 12 22

IV Nội dung kim tra:

A Trắc nghiệm khách quan (6 ®iĨm)

Câu1(3 điểm) : Cho đáp án (Đ) sai (S) điều khẳng định sau đây: Kỹ thuật di truyền gồm khâu là: tách, cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp, đa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Thờng biến biến đổi KG phát sinh đời sống cá thể sinh vật

(31)

4 Liên kết gen không tạo hay hạn chế xuất biến dị tổ hợp KG tổ hợp toàn tính trạng tế bào thể

6 Phõn tử ADN có tính đa dạng đặc thù thành phần, số lợng trình tự xếp axitamin Mỗi no n bào bậc I qua lầ giảm phân cho tinh trùng.ã

8 Số lợng Uraxin mARN với số Timin mạch gốc gen tổng hợp nên ở kỳ đầu trình nguyên phân, NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn.

10 Tâm động điểm đính NST vào sợi tơ vơ sắc trình phân bào

11 Mức phản ứng giới hạn thờng biến KH trớc mơi trờng khác 12 Nhân vơ tính có nhiều u điểm triền vọng y học đại

13 Tính trạng lặn tính trạng đợc biểu thể đồng hợp dị hợp

14 Biến dị tổ hợp không xuất loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tÝnh

15 Dựa vào di truyền liên kết, chọn nhóm tính trạng tốt ln đợc di truyền với

Câu (2 điểm): Chọn ý trả lời câu cho dới đây:

1 Để nghiên cứu vai trò KG môi trờng KH thể ngời, phơng pháp phù hợp nhất là:

a Nghiên cứu phả hệ c Nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng b Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng d Nghiên cứu t bo

2 Hiện tợng đa bội thể là:

a Cơ thể tế bào sinh dỡng có số NST bội số n b Cơ thể có tăng kích thớc

c C th cú sức chống chịu với điều kiện không thuận môi trờng d Cả a, b, c

B Tù ln (3 ®iĨm)

Phát biểu nội dung quy luật phân ly, di truyền độc lập, di truyền liờn kt?

C Bài tập (2 điểm) ruồi giÊm cã 2n = H·y cho biÕt:

a Số NST kép số Crômatit tế bào kỳ sau giảm phân I? b Số NST kép số Crômatit tế bào kỳ trớc giảm phân II? V Đáp án thang điểm kiểm tra:

A Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

Câu

C©u 10 11 12 13 14 15

Đáp

án đ s đ đ s s s s đ ® s ® s s ®

(32)

Câu

Đáp

án c d

B Tự luận (3 điểm)

Quy luật phân ly: Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân ly giáo tử giữ nguyên chất nh thĨ thn chđng cđa P

Quy luật di truyền độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đ phân ly độc lập trongã trình phát sinh giao tử

Quy luật di truyền liên kết: Các tính trạng nhóm gen liên kết quy định đợc di truyn cựng

C Bài tập (2 điểm) ë ruåi giÊm cã 2n = 8:

a ë kỳ sau giảm phân I:

- Số NST kÐp: 8NST - Sè Cr«matit: 16 Cr«matit b ë kú trớc giảm phân II:

- Số NST kép: 4NST - Số Crômatit: Crômatit III Tiến trình Kiểm tra

1 n định tổ chức. 2 Kiểm tra:

- GV phát đề kiểm tra phổ biến yêu cầu kiểm tra - GV yêu cầu hc sinh lm bi kim tra

3 Đánh giá, nhận xét kiểm tra. 4 Dặn dò

- Tiếp tục ôn tập, chuẩn bị thi HK I

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan