1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 12 - Trường TH Lê Văn Tám

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: en, ên - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết: lá sen, con nhện.. - GV cho HS [r]

(1)Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 LÒCH BAÙO GIAÛNG (tuần 12) Thứ Ngaøy Thứ hai 31/10 Moân Đạo đức Nghiêm trang chào cờ Học vần Bài 46: ôn - ơn Học vần Bài 46: ôn - ơn Toán Thứ ba 1/11 Thứ tư 2/11 Thứ năm 3/11 Thứ sáu 4/11 Đề bài giảng Luyện tập chung Học vần Bài 47: en - ên Học vần Bài 47: en - ên Toán Phép cộng phạm vi Âm nhạc Ôn bài hát: Đàn gà Thủ công Ôn tập chủ đề “xé, dán giấy” Học vần Bài 48: in - un Học vần Bài 48: in - un Toán Phép trừ phạm vi TNXH Nhà Thể dục Thể dục rèn luyện tư Trò chơi Học vần Bài 49: iên - yên Học vần Bài 49: iên - yên Mỹ thuật Vẽ tự Học vần Bài 50: uôn - ươn Học vần Bài 50: uôn - ươn Toán Sinh hoạt tuần 12 Luyện tập Sinh hoạt cuối tuần 12 Trang 116 GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Môn: Bài: ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I Mục đích, yêu cầu: - Biết tên nước, nhận biết Quốc kì, Quốc ca Tổ quốc Việt Nam - Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì - Thực nghiêm trang chào cờ đầu tuần - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT đạo đức III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: -?: Khi anh chị cho quà bánh, em làm gì? - Cho lớp hát bài - Nhận tay, nói lời cảm ơn lễ phép với anh chị -?: Khi có đồ chơi đẹp, em mình đòi em - Em nhường đồ chơi cho em xử lý nào? -?: Làm anh, chị ta phải nào? - Phải nhường nhịn em nhỏ -?: Là em nhỏ phải nào? - Phải lễ phép với anh chị - GV nhận xét, đánh giá III Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài: Nghiêm trang chào cờ - HS đọc Bài giảng: a Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập - HS quan sát - GV cho HS quan sát tranh Sgk - bạn gái -?: Tranh vẽ gì? - Các bạn giới thiệu mình -?: Các bạn làm gì? - Nhật bản, Việt Nam, Lào, TQ -?: Các bạn đó là người nước nào? Vì em biết? - HS nghe Kết luận: Các bạn nhỏ tranh giới thiệu mình, làm quen với Mỗi bạn mang quốc tịch riêng như: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc tịch chúng ta là quốc tịch Việt Nam b Hoạt động 2: Thảo luận quan sát bài tập - HS thực - GV chia nhóm thảo luận: - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi - GV giao việc: ý GV + Tổ + 2: (Tranh 1,2) Quan sát tranh vẽ gì? -?: Tư người tranh nào? + Tổ 3: Vì họ sung sướng nâng lá cờ tổ quốc? (Tranh 3) Trang 117 GiaoAnTieuHoc.com (3) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 - Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho đất nước Quốc kì Việt Nam có màu đỏ, có ngôi cánh (GV: cho HS quan sát Quốc kì ) - Quốc ca là bài hát chính thức nước dùng chào cờ - Thứ đầu tuần - Chúng ta chào cờ vào ngày thứ mấy? - Bỏ mũ nón, sửa sang lại quần áo - Trước chào cờ ta phải làm gì? Đứng nghiêm mắt hướng lá Quốc kì - GV nhận xét, tuyên dương - Thực chào cờ lớp - Tổ chức cho HS chào cờ lớp Kết luận: Ta phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lòng - HS lắng nghe tôn kính quốc kì thể tình yêu Tổ quốc Việt Nam c.Hoạt động 3: HS làm bài tập - HS quan sát - GV cho HS quan sát tranh 3, hỏi: - Cô giáo và các bạn chào cờ -?: Tranh vẽ gì? - HS nhận xét -?: Em nhận xét gì các bạn tranh? Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa và không nói chuyện riêng - HS lắng nghe chào cờ Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem trước bài Tiết 2+3: Môn: HỌC VẦN Bài: ÔN - ƠN I Mục đích, yêu cầu: - Đọc : ôn, ơn, chồn, sơn ca; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ôn, ơn, chồn, sơn ca - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn * Đọc và viết ôn, ơn II Đồ dùng dạy - học: - SGK, tập viết, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài : ân, ăn - HS đọc - Viết: cái cân, trăn - HS viết bảng - GV nhận xét - ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần Trang 118 GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc GV ghi tên bài: ôn, ơn - GV đọc mẫu và cho HS đọc Bài mới: a Học vần ôn - Nhận diện vần: ôn -?: Vần ôn tạo các chữ nào? - GV cho HS ghép vần ôn - GV đánh vần mẫu: ô – n – ôn - GV chỉnh sửa -?: Có vần ôn muốn có tiếng chồn ta thêm âm gì, dấu gì? - GV cho HS ghép: chồn - GV đánh vần mẫu (chồn): chờ - ôn - chôn huyền - chồn và cho HS đnh vần vần - GV nhận xét, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh 1, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: chồn - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét, sửa sai - GV đọc và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV nhận xét, sửa sai b Học vần ơn - Nhận diện vần: ơn -?: Vần ơn tạo nên âm nào? - GV cho HS ghép vần ơn - GV đánh vần mẫu (ơn): – nờ - ơn và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần ơn, muốn có tiếng sơn ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng sơn - GV đánh vần mẫu (sơn): sờ – ơn – sơn và cho HS đánh vần tiếng - GV nhận xét, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh 2, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: sơn ca - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét, sửa sai - GV đọc và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV nhận xét, sửa sai * HS đọc vần ôn, ơn c Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: ôn bài mưa khôn lớn mơn mởn Lớp: 1A2 - HS đọc đồng - Vần ôn tạo nên ô và n - HS ghép ôn - HS phát âm lại vần ôn cá nhân, nhóm, đồng - Âm ch, dấu huyền - HS ghép: chồn - HS đánh vần tiếng cá nhân, nhóm, đồng - Con chồn - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - Vần ơn tạo nên và n - HS ghép: ơn - HS phát âm lại vần ơn cá nhân, nhóm, đồng - Âm s - HS ghép: sơn - HS thực cá nhân, nhóm, đồng - Chim sơn ca - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc vần ôn, ơn - HS đọc thầm – quan sát Trang 119 GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc - GV cho 2- HS lên đọc - GV cho HS lên gạch chân các tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: + Ôn bài: học lại để nhớ lại bi đã học + Khôn lớn: lớn lên và hiểu biết nhiều +Cơn mưa: đám mây u ám mang mưa đến +Mơn mởn: non mượt tươi tốt - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét – sửa sai d Hướng dẫn viết - GV cho viết mẫu và hướng dẫn cách viết vần ôn - ơn - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: chồn, sơn ca - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV cho HS đọc củng cố * HS viết vần ôn, ơn Tiết 2: Luyện đọc: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài tiết - GV theo dõi, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS q.sát tranh: -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc và cho HS đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa b Luyện nói - GV cho HS q.sát Sgk và nói theo gợi ý sau: -?: Tranh vẽ gì? - GV cho HS đọc tên bài luyện nói -?: Bạn nhỏ tranh mơ ước sau này lớn lên trở thành chiến sĩ biên phòng.Vậy mai sau lớn lên em mơ ước làm nghề gì? -?: Tại em thích làm nghề đó? - HS đọc - HS tìm và gạch chân tiếng - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS theo dõi, quan sát - HS viết - HS quan sát - HS viết - HS đọc - HS viết ôn, ơn - HS đọc lại bài - Tranh vẽ đàn cá bơi lội - HS tìm: cơn, rộn - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - Bạn nhỏ mơ chú đội cưỡi ngựa - HS đọc: Mai sau khôn lớn - Giáo viên, bác sĩ … - HS tự nêu Trang 120 GiaoAnTieuHoc.com Lớp: 1A2 (6) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 -?: Bố mẹ em làm nghề gì? - Làm nghề nông, công nhân cạo mủ cao su -?: Em đã nói cho biết ước mơ em chưa? - HS tự nêu -?: Muốn thực ước mơ đó, bây - Học tập thật giỏi và chăm ngoan em phải làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết - HS lắng nghe, theo dõi - GV hướng dẫn HS viết đúng độ cao, đúng - HS viết bài vào khoảng cách, đúng kiểu chữ - Nhắc nhở HS tư ngồi viết - GV thu chấm số và chỉnh sửa – ghi điểm cho HS Củng cố, dặn dò: - GV cho 2HS đọc lại toàn bài - 2HS đọc lại bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học Tiết 4: Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích, yêu cầu: - Thực phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ số cho số Biết viết phép tính thích hợp cho tình hình vẽ * HS làm bài 1, II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định lớp: - Cả lớp hát bài II Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm vào bảng 5–0= 4–2= 1+4= - GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm cô và các em vào bài Luyện tập - HS lắng nghe chung để củng cố lại kiến thức đã học - GV ghi tên bài: Luyện tập chung - Nhắc lại đề bài Luyện tập thực hành: Bài 1: GV nêu yêu cầu bài Cho HS nhắc lại * Bài 1: Tính - 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào 4+1=5 5–2=3 2+0=2 3–2=1 2+3=5 5–3=2 4–2=2 2–0=2 - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm 1–1=0 4–1=3 Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS, gọi HS lên bảng, lớp làm * Bài 2: Tính - 1HS lên bảng thực Trang 121 GiaoAnTieuHoc.com (7) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc vào bảng Lớp: 1A2 3+1+1= 5–2–2= - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - GV gợi ý cho HS làm bài vào - GV thu chấm 1-3 bài - GV nhận xét, sửa sai Bài 4: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS q.sát tranh và nêu bài toán - HS lên bảng viết phép tính tương ứng Bài 3: Số? 3+ = 4- =1 5- =4 2+ =2 Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) + = b) - = -GV nhận xét – chữa bài Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe - GV tóm tắt nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài trên lớp và làm VBT - Chuẩn bị bài: Phép cộng phạm vi Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2011 Tiết 1+2: Môn: HỌC VẦN Bài: EN - ÊN I Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: en, ên, lá sen, nhện; từ và các câu ứng dụng - Viết được: en, ên, lá sen, nhện - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên * Đọc và viết en, ên II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK, tập viết, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định lớp: - Lớp hát II Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS đọc bài: ôn, ơn - HS đọc - 2HS lên bảng viết: chồn, sơn ca - HS viết - GV nhận xét - ghi điểm III Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần - HS lắng nghe GV ghi tên bài: en, ên - GV ghi tên bài - HS đọc Bài giảng: Trang 122 GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc a Học vần en - Nhận diện vần en: -?: Vần en tạo nên âm nào? - GV cho HS ghép vần en - GV đánh vần mẫu (en): e – nờ - en và cho HS đánh vần - GV nhận xét, sửa sai -?: Có vần en, muốn có tiếng sen ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: sen - GV đánh vần mẫu (sen): sờ - en – sen và cho HS đánh vần vần - GV nhận xét, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: lá sen - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ - sửa sai - GV cho HS đọc lại phần vừa lập - GV nhận xét, sửa sai b Học vần ên - Nhận diện vần: -?: Vần ên tạo nên âm nào? - So sánh vần en và ên - GV cho HS ghép vần ên - GV đánh vần mẫu (ên): ê - nờ - ên và cho HS đánh vần vần - GV nhận xét, sửa sai -?: Có vần ên, muốn có tiếng nhện ta thêm âm gì, dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng nhện - GV đánh vần mẫu (nhện): nhờ – ên – nhện và cho HS đánh vần tiếng - GV nhận xét, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: nhện - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ - GV nhận xét, sửa sai - GV đọc và cho HS đọc lại phần vừa lập * HS đọc vần en, ên c Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: áo len mũi tên khen ngợi nhà - GV cho - HS lên đọc - GV cho HS lên gạch chân các tiếng có vần vừa Lớp: 1A2 - Vần en tạo nên e và n - HS ghép en - HS thực cá nhân, nhóm, đồng - Âm s - HS ghép: sen - HS đánh vần tiếng sen cá nhân, nhóm, đồng - Lá sen - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - Vần ên tạo nên ê và n + Giống: có âm n đứng sau + Khác: en có e còn ên có ê - HS ghép: ên - HS phát âm lại vần ơn cá nhân, nhóm, đồng - Âm nh, dấu nặng - HS ghép: nhện - HS đánh vần tiếng nhện cá nhân, nhóm, đồng - Con nhện - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc vần en, ên - HS đọc thầm - HS đọc - HS tìm và gạch chân tiếng Trang 123 GiaoAnTieuHoc.com (9) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc học - GV giải thích từ: + Aó len: là loại áo đan dệt len + Khen ngợi: nói lên đánh giá tốt ai, cái gì, việc gì với ý vừa lòng +Mũi tên: giải thích vật thật - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ - GV nhận xét, sửa sai d Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: en, ên - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết: lá sen, nhện - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét - chỉnh sửa - Cho HS đọc củng cố * HS viết vần en, ên TIẾT 2: Luyện tập: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học tiết - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh SGK -?: Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn gần bãi cỏ non Còn nhà Sên thì trên tàu lá chuối - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa b Luyện nói - GV cho HS q.sát và nói theo gợi ý sau: -?: Tranh vẽ gì? - GV cho HS đọc tên bài luyện nói + Bên trên chó là gì? + Bên phải chó? + Bên trái chó? + Bên mèo? - GV nhận xét, tuyên dương Lớp: 1A2 - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát - HS viết bảng - HS theo dõi – quan sát - HS viết - HS đọc - HS viết vần en, ên - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát - Tranh vẽ sên trên tàu lá chuối, dế mèn trên bãi cỏ - Tiếng: Mèn, sên, trên - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Mèo, chó, bóng, bàn ghế - HS đọc: Bên phải, bên trái, bên trên, bên - Bàn, mèo - Ghế - Qủa bóng - Bàn, chó Trang 124 GiaoAnTieuHoc.com (10) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết - HS quan sát - GV hướng dẫn và nhắc nhở HS viết đúng - HS viết khoảng cách, đúng độ cao các chữ, nét và nhắc HS tư ngồi viết bài - GV thu chấm số bài - GV nhận xét – sửa sai – ghi điểm Củng cố dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài - HS đọc lớp - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục đích, yêu cầu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ * HS làm BT1, 2, II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, lớp làm bảng 5–1= 2–2= 1+1+3= 5–2–2= - GV nhận xét, ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài mới: Phép cộng phạm vi - GV ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài học Bài mới: a Bảng cộng phạm vi - HD thành lập: + 1= 6; + = Bước1: HD HS q.sát hình vẽ, nêu bài toán: - HS nêu bài toán - hình tam giác và hình tam giác là hình nhóm bên trái có hình tam giác, nhóm bên phải có hình tam giác Hỏi tất có hình tam giác tam giác? Bước 2: HD HS đếm số hình tam giác nhóm nêu câu trả lời đầy đủ - Gợi ý để HS nêu: và là - HS nêu: và là - GV viết bảng: + = - HS tự viết số vào chỗ chấm - Đọc: cộng - HS đọc cá nhân, nhóm Bước 3: HS q.sát hình vẽ để rút nhận xét: Trang 125 GiaoAnTieuHoc.com (11) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc hình tam giác và hình tam giác hình tam giác và hình tam giác - GV viết công thức: + = Vậy + = + - Thành lập công thức: + = 6; + = 6; + = Tương tự : + = và + = - Hình thành bảng cộng : 5+1=6 4+2=6 1+5=6 2+4=6 3+3=6 - GV xoá dần, HS đọc thuộc - GV nhận xét, sửa sai b Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - GV gọi 2-3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng cột 1, 2, - GV nhận xét, sửa sai Lớp: 1A2 - HS tự viết số vào chỗ chấm - HS đọc phép tính - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng *Bài 1: Tính - 3HS lên bảng + + + + + + 6 6 6 *Bài 2: Tính : 4+2=6 5+1=6 5+0=5 2+4=6 1+5= 0+5=5 *Bài 3: Tính : + +1 = + +0 = + +1 = + +2 = Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bài vào - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương Bài 3: GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm vào - GV thu chấm số - GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài 4: GV nêu yêu cầu Bài 4: Viết phép tính thích hợp : - HS xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính a) thích hợp + = - GV cho HS lên bảng, lớp làm vào b) - GV nhận xét, sửa sai + = Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Phép trừ phạm vi -Tiết 4: Môn: ÂM NHẠC -Tiết 5: Môn: THỦ CÔNG Bài: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ XÉ, DÁN GIẤY I Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức, kĩ xé, dán giấy Trang 126 GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 - Xé, dán ít hình các hình đã học Đường xé ít cưa Hình dán tương đối phẳng II Đồ dùng dạy - học: - GV: các hình mẫu hoàn chỉnh đã học Giấy TC, hồ dán, khăn, giấy - HS: giấy TC, bút chì, hồ dán, khăn, TC III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta ôn lại các bài xé, dán đã học - GV ghi tên bài - HS nhắc lại Giảng bài: a Ôn tập - GV cho HS nêu tên các bài xé, dán đã học + Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác - GV ghi lên bảng + Xé, dán hình vuông, hình tròn + Xé, dán hình cam + Xé, dán hình cây đơn giản + Xé, dán hình gà b GV cho HS nhắc lại các bước xé, dán các - HS nhắc lại các bước xé, dán đã học bài đã học bài đã học - GV nhận xét, bổ sung - GV cho HS xé dán hình tuỳ chọn - HS thực hành xé, dán bài đã học mà em - GV nhắc chú ý xé, đường xé đều, hình xé thích cân đối, ghép, dán cân đối - Khi làm xong thu gọn giấy thừa Lau tay cho Củng cố, dặn dò: - Đánh giá sản phẩm: - HS cùng nhận xét, đánh giá Hoàn thành : - Đường xé phải đều, dán và trình bày cân đối, phẳng - Bài làm sạch, đẹp, màu sắc phù hợp Chưa hoàn thành : - Đường xé không đều, không cân đối, dán hình không cân đối, không phẳng - GV nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài: Gấp giấy Trang 127 GiaoAnTieuHoc.com (13) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 Thứ tư, ngày tháng 11 năm 2011 Tiết 1+2: Môn: HỌC VẦN Bài: IN - UN I Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: in, un, đèn pin, giun; từ và các câu ứng dụng - Viết được: : in, un, đèn pin, giun - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi * HS đọc và viết vần : in, un II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: en, ên - 1- HS đọc - Viết: lá sen, nhện - HS viết bảng - GV nhận xét - ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học thêm hai vần mới: in, un - GV ghi đề lên bảng Ôn tập: a Học vần: in - Nhận diện vần: -?: Vần in tạo chữ nào? - Vần in tạo nên i và n - GV cho HS ghép vần: in - HS ghép in - GV đánh vần mẫu (in): i – nờ - in và cho HS - HS thực cá nhân, nhóm, đồng đánh vần vần - GV giúp đỡ, sửa sai -?: Có vần in, muốn có tiếng pin ta thêm âm - Âm p gì? - GV cho HS ghép tiếng pin - HS ghép: pin - GV đánh vần mẫu (pin): pờ – in – pin và cho - HS thực cá nhân, nhóm, đồng HS đánh vần tiếng - GV giúp đỡ, sửa sai -?: Tranh vẽ cái gì? - Đèn pin - GV ghi bảng : đèn pin - GV đọc mẫu và cho HS đọc - HS thực cá nhân, nhóm, đồng - GV giúp đỡ, sửa sai - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần đã lập - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - GV giúp đỡ, sửa sai b Học vần: un - Nhận diện vần: Trang 128 GiaoAnTieuHoc.com (14) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc -?: Vần un tạo nên âm nào? - GV cho HS so sánh vần in và un - GV cho HS ghép vần un - GV đánh vần mẫu (un): u - nờ - un và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần un, muốn có tiếng giun ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng giun - GV đánh vần mẫu (giun): gi – un - giun và cho HS đánh vần tiếng - GV cho HS q.sát tranh 2, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: giun - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ - GV giúp đỡ, sửa sai - GV đọc và cho HS đọc lại phần vừa lập * HS đọc vần in, un c Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới - GV cho 2- 3HS đọc từ - GV cho HS lên gạch chân các tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: + Xin lỗi: xin tha thứ vì đã biết lỗi +Mưa phùn: mưa nhỏ, hạt bụi bay bay, thường có miền Bắc nước ta vào mùa đông +Vun xới: xới và vun gốc cho cây - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ - GV giúp đỡ, sửa sai d Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: in - un - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: đèn pin, giun - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét - chỉnh sửa - Cho HS đọc củng cố * HS viết vần in, un Tiết Lớp: 1A2 - Vần un tạo nên u và n + Giống: có âm n đứng sau + Khác: in bắt đầu i - HS ghép: un - HS đánh vần vần un cá nhân, nhóm, đồng - Âm gi - HS ghép: giun - HS đánh vần tiếng cá nhân, nhóm, đồng - Con giun - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng * HS đọc vần in, un - HS đọc thầm - HS đọc - HS tìm và gạch chân tiếng - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng -HS quan sát - lắng nghe - HS viết bảng - HS quan sát, lắng nghe - HS viết - HS đọc * HS viết vần in, un Trang 129 GiaoAnTieuHoc.com (15) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 Luyện tập: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học tiết - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ lợn mẹ và đàn lợn -?: Các em thấy đàn lợn nào? - Đáng yêu - GV ghi bảng : Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn Ăn đã no tròn Cả đàn ngủ - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - Tiếng: ủn, ỉn, chín - GV đọc mẫu và cho HS đọc - HS đọc cá nhân, đồng - GV nhận xét, chỉnh sửa b Luyện nói - GV cho HS đọc tên bài luyện nói - HS đọc: Nói lời xin lỗi - GV cho HS q.sát tranh và nói theo gợi ý sau: + Tranh vẽ gì? - Lớp học có cô giáo và các bạn + Tại bạn nhỏ tranh lại có nét mặt buồn - Vì bạn nhỏ có lỗi vậy? + Khi học muộn em nói gì với thầy (cô) giáo? - Xin lỗi và xin vào lớp + Khi không thuộc bài em phải làm gì? - Em phải xin lỗi + Khi làm đau làm hỏng cái gì bạn, em có - Có ạ! xin lỗi không? - GV nhận xét, tuyên dương c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao * HS viết vần in, un - GV nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài -Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục đích, yêu cầu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ * HS làm BT1, 2, II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT, tranh minh họa các bài đã học III Các hoạt động dạy - học: Trang 130 GiaoAnTieuHoc.com (16) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng - GV nhận xét, ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài Phép trừ phạm vi - GV ghi tên bài Bài mới: a Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Hướng dẫn thành lập công thức: – = ; 6–5=1 Bước 1: HD HS q.sát hình vẽ nêu bài toán Bước 2: HS nêu câu trả lời đầy đủ - GV viết công thức lên bảng 6–1=5 Bước 3: HD HS q.sát hình vẽ, tự nêu kết phép trừ – = … tự viết kết đó vào chỗ chấm - GV ghi bảng: – = - HD thành lập các công thức: – 2= 4; – = ; – = (tương tự) - HD HS học thuộc bảng trừ - GV xoá dần các công thức - GV nhận xét b Thực hành: Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - Nhắc nhở HS viết số thẳng cột - GV cho HS lên bảng, lớp làm vào bảng - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - GV cho 2HS lên bảng, lớp làm vào bảng - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm vào trắng - GV thu chấm số bài Lớp: 1A2 Hoạt động học sinh - HS thực 4+2= 2+4= 5+1= 1+5= - HS nêu bài toán - HS nêu câu trả lời - HS đọc - HS đọc - HS đọc các công thức ghi trên bảng - HS đọc - HS lập lại (nói,viết) các công thức đó *Bài 1: Tính 6 6 6 5 *Bài 2: Tính: 5+1=6 4+2=6 + =6 6–5=1 6–4=2 – =3 6–1=5 6–2=4 – =0 *Bài 3: Tính: 6–4–2= 6–2–1=3 6–2–4= 6–1–2=3 Trang 131 GiaoAnTieuHoc.com (17) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 4: HS xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp - 2HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: a) b) - Lớp: 1A2 = = Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe - GV nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài: NHÀ Ở I Mục đích, yêu cầu: - Nói địa nhà và kể tên số đồ dùng nhà mình ** Biết nhà là nơi sống người Sự cần thiết phải giữ môi trường nhà Ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng Các công việc cần làm để nhà luôn gọn gàng, xếp đồ dùng cá nhân, xếp và trang trí góc học tập, … II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: -?: Hãy kể gia đình em? - HS tự nêu -?: Em đã giúp đỡ gì cho bố, mẹ? - GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Nhà - HS nhắc lại tên bài - GV ghi tên bài lên bảng Bài giảng: a Hoạt động 1: HS quan sát hình Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác các vùng miền khác - Cách tiến hành: Bước 1: - GV hướng dẫn HS q.sát tranh và nêu nhận xét - HS nêu nhận xét tranh: +Hình 1: Ngôi nhà này có vùng nào? + Ở vùng nông thôn +Hình 2: Ngôi nhà này có vùng nào? + Ở thành thị +Bạn biết gì ngôi nhà hình 3? + Vùng núi, nhà sàn +Hình 4: Cho bạn biết điều gì? + Đó là dạng biệt thự hay dãy phố +Bạn thích ngôi nhà nào nhất? + HS tự nêu ý thích nhà Bước 2: - GV hướng dẫn HS q.sát các loại nhà khác - HS tự quan sát theo dẫn GV Trang 132 GiaoAnTieuHoc.com (18) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Kết luận : Nhà là nơi sinh sống và làm việc người gia đình b Hoạt động 2: Q sát, theo nhóm nhỏ Mục tiêu: Gia đình có đồ dùng cần thiết - Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm, nhóm q.sát tranh - Nhóm 1: Tranh - Nhóm 2: Tranh - Nhóm 3: Tranh - Nhóm 4: Tranh - HS hội ý nhóm mình - HS đại diện nhóm lên trình bày Lớp: 1A2 - HS hãy quan sát và nêu đồ dùng tranh? - GV mời đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết và việc mua sắm đó tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình c Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà mình và giới thiệu cho bạn lớp - Cách tiến hành: Bước 1: Từng HS vẽ ngôi nhà mình - HS tự vẽ ngôi nhà mình Bước 2: Hai bạn HS cùng nói với ngôi nhà - HS tự giới thiệu mình Bước 3: GV gọi số HS giới thiều về: nhà ở, địa chỉ, - HS tự giới thiệu vài đồ dùng nhà Kết luận: Nhà có nhiều loại nhà khác - Cần nhớ địa nhà mình Phải biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà mình vì đó là nơi em sống ngày với người ruột thịt thân yêu - GV nhận xét tranh vẽ HS, tuyên dương ** Biết nhà là nơi sống người Sự cần thiết - HS lắng nghe phải giữ môi trường nhà Ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng Các công việc cần làm để nhà luôn gọn gàng, xếp đồ dùng cá nhân, xếp và trang trí góc học tập, … Củng cố, dặn dò: -?: Chúng ta vừa học bài gì? - Bài: Nhà - GV nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài Thứ năm, ngày tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Môn: THỂ DỤC Bài: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI I Mục đích, yêu cầu: Trang 133 GiaoAnTieuHoc.com (19) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 - Biết cách thực tư đứng và đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V - Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông - Bước đầu thực đứng chân sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng - Làm quen với trò chơi (động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách) II Đồ dùng dạy - học: - Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số - HS thực đội hình hàng dọc, quay thành - Phổ biên nội dung, yêu cầu bài học hàng ngang - Khởi động: - GV cho HS: + Đứng chỗ vỗ tay, hát - HS thực +Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp +Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường +Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu PHẦN CƠ BẢN: - Ôn phối hợp: Đứng hai tay đưa trước Đứng đưa hai tay dang ngang + Tập phối hợp - HS đứng quay mặt vào trong, giãn cách Nhịp1: Từ tư đứng đưa tay sải tay theo vòng tròn - HS tập trước Nhịp2: Về tư đứng Nhịp3: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay - HS tập sấp) Nhịp 4: Về tư đứng - Ôn phối hợp: Đứng đưa tay trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V + Tập phối hợp: Nhịp 1: Từ tư đứng đưa hai tay - HS tập trước Nhịp 2: Về tư đứng - HS tập Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V Nhịp4: Về tư đứng - Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, - HS tập dạng hình thức thi đua các đứng đưa tay lên cao chếch hình chữ V tổ cán lớp điều khiển Nhịp1: Từ tư đứng đưa hai tay dang ngang Nhịp 2: Về tư đứng Trang 134 GiaoAnTieuHoc.com (20) Trường TH Lê Văn Tám GVCN: Trần Thị Ngọc Lớp: 1A2 Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V Nhịp4: Về tư đứng - Ôn : Đứng kiễng gót, hai tay chống hông - HS tập Nhịp 1: Tư đứng Nhịp 2: Từ tư đứng kiễng gót chân lên cao, đồng thời hai tay chống hông (ngón tay cái hướng sau lưng) Thân người thẳng, mặt hướng phía trước, khuỷu tay hướng sang bên - Tập: Đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng đứng Nhịp 1: Đưa chân trái sau, hai tay giơ cao - HS tập theo tổ thẳng hướng Nhịp 2: Về tư Nhịp 3: Đưa chân phải sau, hai tay giơ cao thẳng hướng Nhịp 4: Về tư - GV nêu tên làm mẫu và giải thích các động tác cho HS tập - GV hô động tác đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng đứng “ bắt đầu” - GV kiểm tra, uốn nắn động tác cho HS, hô “ Thôi” để HS tư - Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức - HS chơi theo tổ PHẦN KẾT THÚC : - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên địa - HS thường sau đó đứng lại quay mặt hình sân trường và hát thành hàng ngang - Một số trò chơi đội hình - Thi xếp hàng nhanh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học và giao bài tập nhà -Tiết 2+3: Môn: HỌC VẦN Bài: IÊN - YÊN I Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: iên, yên, đèn điện, yến; từ và các câu ứng dụng - Viết được: iên, yên, đèn điện, yến - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Biển * HS đọc và viết vần : iên, yên II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, tập viết III Các hoạt động dạy - học: Trang 135 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:28

Xem thêm:

w