1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đại Hội Công Đoàn 2015 - 2020

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 49,23 KB

Nội dung

- BiÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc häc trong bµi vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ.. II.[r]

(1)

Ngày soạn:20/1/2007 Ngày giảng: 27/1/2007 Tiết 36: Lun tËp

I Mơc tiªu:

- Giúp học sinh củng cố khái niệm  cân,  đều, vận dụng tính chất  cân,  để nhận biết loại  để tính số đo góc, để cm góc nhau, đoạn thẳng hay song song

- RÌn kÜ vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh toán

II Chuẩn bị G H:

Giáo viên : Thớc thẳng, thớc ®o gãc, com pa

Häc sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì

III Tiến trình dạy:

1 Kim tra bi cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: (3’- 5’)

H1: Phát biểu định nghĩa, t/c tam giác cân, định nghĩa t/c tam giác vng cân Vẽ hình minh họa

- H2: Phát biểu định nghĩa, t/c tam giác đều, Vẽ hình minh họa Điều kiện để tam giác cân trở thành tam giác vng cân, tam giác

2 D¹y häc bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa nhà (10’ – 12’)

Bµi 46 ( Tr 127- SGK)

Yêu cầu học sinh lên bảng chữa

+ Yêu cầu hs nêu rõ bíc vÏ

Bµi 49 ( Tr 127- SGK)

+ Chốt: Tính góc đáy tam giác cân biết góc đỉnh ta làm nh nào?

Tính góc đỉnh tam giác cân biết góc đáy ta làm nh nào?

+ 1hs lên bảng làm

+ V on BC = 3cm + Vẽ hai cung tròn tâm B, C có bán kính 4cm Hai cung trịn cắt A + Nối A với B, A với C ta đợc tam giác cân ABC ( cân A)

Một học sinh lên bảng

lµm bµi

+ Góc đáy = (1800

-góc đỉnh):

+ Góc đỉnh = 1800

-2 lần góc đáy

I Chữa tập: Bài 46 (Tr 127- SGK)

Bµi 49 ( Tr 127- SGK)

a) XÐt tam gi¸c ABC cã :

^

A + B^ + C^ = 1800

(định lý tổng ba góc )  B^ + C^ = 1800 - ^A

B^ + C^ = 1800 - 400 (

^

A = 400 (GT))

B^ + C^ = 1400

B^ = C^ (t/c tam giác

cân)

B^ = C^ = 1400 :

B^ = C^ = 700

b) XÐt tam gi¸c ABC cã :

^

A + B^ + C^ = 1800

(định lý tổng ba góc )  ^A = 1800 - ( B^ + C^ ) Mà B^ = C^ = 400 (t/c tam giác cân)

B^ + C^ = 800

B C 400

A A

(2)

 ^A = 1800 - 800

^

A = 1000 Hoạt động 2: Luyện tập (18’ – 20’) Bài 50 ( Tr 127- SGK)

 Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm toỏn-> trỡnh by li gii

Chữa làm học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu

Bài 51 ( Tr 127- SGK)

B»ng trùc gi¸c ta thÊy sè ®o cđa hai gãc?

Để cm điều cân gắn vào việc cm 2 nhau? để cm hai tg cần yếu tố nhau?

b) Dự đoán  IBC tam giác gì? đa lí để chứng minh điều

Chèt : cm tam giác cần lựa chọn xem nên cm theo trờng hợp ? muốn cần dựa vào GT kết cm câu trớc

Một học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào Nhận xét bổ

sung lời giải bạn

+ Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL, lớp làm vào

Một học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

Nhận xét bổ sung lời giải bạn

II Luyện tập:

a) XÐt tam gi¸c ABC cã :

^

A + B^ + C^ = 1800

(định lý tổng ba góc )  B^ + C^ = 1800 - ^A

B^ + C^ = 1800 - 1450 (

^

A = 1450 (GT))

B^ + C^ = 350

B^ = C^ (t/c tam giác

cân)

B^ = C^ = 350 :

B^ = C^ = 17,50

b) Tơng tự ta tính đợc

^

B = C^ = 400

Bµi 51 ( Tr 127- SGK)

Chøng minh: XÐt  ABD vµ  ACE cã : AB = AC (Do ABC cân A theo GT)

¢ : gãc chung AD = AE (GT)

 ABD =  ACE (c.g.c) (1)  ABD = ACE (hai gãc t¬ng øng)

b) Ta cã :

DBC = ABC - ABD ECB = ACB - ACE

Mµ ABC = ACB (tc ABC cân A )

ABD = ACE (CM)  DBC = ECB

 IBC cân I c) C/m IBE = ICD

A B C A B C D E I

ABD = ACE

 ABD =  ACE 

?

IBC cân I 

DBC = ECB 

DBC = ABC - ABD ECB = ACB - ACE GT ABC cân A D AC; E AB AD = AE

(3)

XÐt  IBE vµ ICD

IB = IC (tc IBC cân I) EIB = DIC (hai góc đối đỉnh)

IBE = ICD (cmt)  IBE = ICD (g.c.g) 3 Lun tËp vµ cđng cè bµi häc: (5’– 6)

- Yêu cầu hs đọc phần đọc thêm: giới thiệu định lí thuận, đảo hai định lí nh đợc gọi định lí thuận đảo

- Yêu cầu hs lấy ví dụ định lí thuận, đảo

- Lu ý cho hs ko phải định lí có định lí đảo 4 H ớng dẫn học sinh học nhà : (2)

- Nắm vững : DDN, T/c  cân,  vuông cân,  - Cách nhận biết cân,  vuụng cõn, u

(4)

Ngày soạn:31/1/2007 Ngày giảng: 03/02/2007 Tiết 37: Định lí pi-ta-go

I Mơc tiªu:

- Giúp học sinh nắm đợc định lý Pitago quan hệ ba cạnh tam giác vuông, biết vận dụng định lý Pitago để cm cạnh huyền, cạnh góc vng hai tam giác vuông

- Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh

- Biết cm hai tam giác vuông nahu theo trờng hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông - Biết vận dụng kiến thức học vào toán thực tế

II Chuẩn bị G H:

Giáo viên: Thớc thẳng, êke, com pa

Häc sinh: Thíc th¼ng, Eke, com pa, bút chì.

III Tiến trình dạy:

1 Kiểm tra cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: (3’)

KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS 2 Dạy học mới:

Hot ng ca thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định lý Pitago (18’ – 20’)

 Yêu cầu học sinh làm ?1 vẽ tam giác vng có cạnh góc vng 3cm, 4cm Đo độ dài cạnh huyền tam giác vuụng ú?

+ Yêu cầu học sinh làm ?2 : Tính dt hình vuông (có

cạnh c)

Tính dt hình vuông (có cạnh a)

Tính dt hình vuông (có cạnh b)

So sánh dt hình vuông với dt hình vuông Rút nhận xét quan hệ

giữa c2 víi a2 + b2 , NhËn xÐt

vỊ quan hệ ba cạnh tg vuông

Giới thiệu định lý Pitago  Yêu cầu học sinh lm ?3

Cả lớp đo trả lời ?1 (SGK/129) ABC vuông A AB= 3cm; AC =

4cm

§o BC = 5cm

+ dt hv1 = c2

+ dt hv1 = a2

+ dt hv1 = b2

+ c2 = a2 + b2

+ Cả lớp làm ?3 Nêu kết

1 Định lý Pitago

Định lý Pitago: (SGK/130) ABC vuông A BC2 = AB2 + AC2

Lu ý : Gọi bình phơng độ dài đoạn thẳng bình phơng đoạn thẳng

áp dụng ? ( SGK/130) a) hình 124

Vì ABC vuông B

AC2 = AB2 + BC2 (®l pitago)

102 = x2 + 82

 x2 = 36  x = 6

b) hình 125

Vì DEF vuông D EF2 = ED2 + DF2 (®l pitago)

x2 = 12 + 12 =2

 x = √2

Hoạt động 2: Định lý Pitago đảo(6’ – 8’)  Yêu cầu hc sinh lm ?4

(30/SGK) Cả lớp làm ?4

2 Định lý Pitago đảo b

a c

A B

C

1 E

D F

1

x

B

C

A

(5)

+ Rút định lý

 Nªu kÕt qu¶ ?4

ABC cã AB = 3cm AC = 4cm; BC = 5cm

§o gãc BAC = 900

 Phát biểu định lý Pitago đảo

Định lý Pitago đảo: SGK/130 ABC: BC2 = AB2 + AC2

 BAC = 900

3 LuyÖn tËp vµ cđng cè bµi häc: (10’– 12)

- Bài học hơm cần nắm vấn đề gì? Phát biểu định lý thuận - Định lý đảo so sỏnh hai nh lý

- Yêu Cầu hs làm tập 53/131SGK ( hs lên bảng làm, lớp làm vào vở) Bài 53 (Tr 131 - SGK)

a) Vì DEF vuông D EF2 = ED2 + DF2 (®l Pitago)

x2 = 122 + 52

x = 144 + 25 =169 x = 13

d) x2 =

(√7)2 + 32 = + 9

x2 = 16  x = 4

4 H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ : (2)

- Học kĩ định lý Pitago, định lý đảo, đọc mục em cha biết - Bài tập 53 đến 56 (Tr 131 - SGK)

x

5 12 D

(6)

Ngày soạn:3/2/2007 Ngày giảng: 06/02/2007 Tiết 38: Lun tËp 1

I Mơc tiªu:

-Củng cố khắc sâu định lý Pytago vào giải tập tính tốn, suy luận đơn giản, tốn có nội dung thực tế

- RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c, ý thøc øng dơng c¸c kiến thức toán học vào thực tiễn

II Chuẩn bị G H:

Giáo viên: Thớc thẳng, êke

Học sinh: Thớc thẳng, êke, bút chì

III Tiến trình dạy:

1 Kim tra bi cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: (5’ – 7’)

- Phát biểu định lý Pytago, định lý Pytago đảo Chữa 54 (Tr 131 - SGK) Sau phút nhận xét đánh giá - cho điểm

2 Dạy học mới:

Hot ng ca thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa tập (5’ – 7’)

Vận dụng thực tế”: Trong thực tế sống để vận chuyển vật lên độ cao ngời ta thờng làm mặt phẳng nghiêng nh hình 128

Chữa tập I Chữa tập:Bài 54/ 131SGK

Vì ABC vuông B AC2 = AB2 + BC2 (®l

pitago)

8,52 = x2 + 7,52

 x2 = 16  x = 4

Hoạt động 2: luyện tập (25’ – 28’) + Yêu cầu hs hoạt động nhóm

Nhãm 1: a Nhãm 2: b Nhãm 3: c

+ Chốt: để biết tam giác có tam giác vng hay ko ta làm nh nào?

+ Treo b¶ng phơ néi dung bµi 57

Gọi hs đứng chỗ giải thích

+ Hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày

+ Vận dụng định lý Pytago đảo : kiểm tra xem bp cạnh lớn có tổng bp cạnh ko

+ Dùng biển xanh, đỏ trả lời

+ Giải thích

II Luyện tập

* Bài 56 (Tr 131 - SGK) a) 92 + 122 = 81 + 144 =

225 = 152.

Tam giác có độ dài ba cạnh 9, 12, 15 tam giác vuông

b) 52 + 122 = 25 + 144 =

169 = 132

Tam giác có độ dài ba cạnh 5, 12, 13 tam giác vuông

c) 72 + 72 = 98  102

Tam giác có độ dài ba cạnh 7, 7, 10 không tam giác vuông

Bài 57 ( Tr 131- SGK)

Lời giải bạn Tâm sai Phải so sánh bình phơng cạnh lớn với tổng bình phơng hai c¹nh Ta cã : 82 + 152 = 64 + 225 =

289 = 172

A B

C

,

(7)

Bài 58 ( Tr 131- SGK) Yêu cầu hs giải thích 58

Bài 60 ( Tr 133- SGK)

 Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải

 Chữa làm học sinh, đánh giá, cho điểm

+ HS gi¶i thích:

Một học sinh lên bảng làm bài, líp lµm vµo vë

NhËn xÐt bỉ sung lêi giải bạn

Tam giỏc cú di ba cạnh 8, 15, 17 tam giác vuông

Bµi 58 ( Tr 131- SGK)

Gọi d đờng chéo tủ, h chiều cao nhà (h =21dm) Ta có :

d2 = 202 + 42 = 400 + 16 =

416

 d = √416

h2 = 212 = 441  h =

√441

 d < h

Bµi 60 ( Tr 133- SGK)

Gi¶i

Xét  AHC vuông H : AH2 + HC2 = AC2 (định lý

Pytago)

 AC2 = 122 + 162

= 144 + 256 = 400  AC = 20 (cm)

Xét  ABH vuông H : AB2 =AH2 + BH2 (định lý

Pytago)

 BH2 = 132 - 122

= 169 - 144 = 25  BH = (cm)

BC = BH + HC = + 16 BC = 21 (cm)

3 Lun tËp vµ cđng cè bµi häc: (2)

- Muốn tính cạnh tam giác vuông cần biÕt mÊy yÕu tè

- GV treo bảng phụ hình vẽ: u cầu hs đặt câu hỏi a) Tính AB; AC

b) Tam giác ABC tam giác gì? 4 H ớng dẫn học sinh học nhà : (1)

- Học kĩ định lý Pitago, định lý đảo

- Bài tập 59, 61, 62 (Tr 133 - SGK), làm tập đặt câu hỏi A

B H C

12

9 16

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:10

w