Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

20 8 0
Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - Cách nghĩ về mặt trăng của các em thế - Hs trả lời nào?. -Trẻ en có quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ của trẻ em về thế [r]

(1)Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái TUẦN 17: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Tiết 1: GDTT Tiết 2: Tập đọc: Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) - Quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ trẻ em giới, mặt trăng ngộ ngĩnh, đáng yêu II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Tranh minh họa cho bài tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Đọc truyện phân vai truyện:Trong quán ăn "Ba-cá-bống" - h/s đọc - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cho hs quan sát tranh giới thiệu bài b) Luyện đọc: - Gọi h/s chia đoạn? + Đ1:Từ đầu nhà vua + Đ2: tiếp vàng + Đ3: Phần còn lại - Gọi h/s đọc nối tiếp - Hướng dẫn cách đọc - Cho hs đọc bài Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp lần kết hợp sửa lỗi - Yêu cầu đọc nhóm - HS đọc theo nhóm - HS đọc trước lớp - GV đọc toàn bài c) Tìm hiểu bài: - Cho hs đọc đoạn và trả lời câu - Đọc thầm bài trao đổi trả lời: hỏi - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Mong muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi ốm có mặt trăng - Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã làm gì? - Nhà vua cho vời tất các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa Lop4.com (2) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua nào đòi hỏi công chúa? - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực - Tại họ cho đó là đòi hỏi không thể thực được? - Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua + Đoạn cho biết điều gì? + Ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết cách nào tìm mặt trăng cho công chúa - Cách nghĩ chú có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? - Chú cho trước hết phải hỏi công chúa nghĩ mặt trăng nào đã Chú cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn mặt trăng cho công chúa - Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa mặt trăng khác với - Mặt trăng to móng tay cách nghĩ người lớn công chúa - Mặt trăng treo ngang cây - Mặt trăng thường làm vàng + Đoạn cho em biết điều gì? + Ý 2: Mặt trăng nàng công chúa - Chú đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa? - Chú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm mặt trăng vàng, lớn móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ - Thái độ công chúa nào nhận món quà? - Công chúa thấy mặt trăng vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn + Nêu ý đoạn 3? - Ý 3: Chú mang đến cho công chúa mặt trăng cô mong muốn - Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì? - Rút nội dung bài - Hs nêu nội dung chính bài d) Đọc diễn cảm: - HD đọc phân vai - Nhóm 3: Đọc vai: Dẫn truyện, chú - Luyện đọc: Đoạn- Thế là chú hề, nàng công chúa nhỏ vàng - HS nghe, nêu cách đọc đoạn + GV đọc mẫu - Cá nhân, nhóm - Thi đọc - GV cùng h/s nhận xét khen h/s đọc tốt Củng cố dặn dò: Lop4.com (3) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - Cách nghĩ mặt trăng các em - Hs trả lời nào? -Trẻ en có quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ trẻ em giới, mặt trăng ngộ ngĩnh, đáng yêu - GV nhận xét tiết học, dặn h/s đọc bài và chuẩn bị phần truyện _ Tiết 3: Toán Tiết 81: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số Bài (a), bài (a)- (tr89) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bảng nhân chia? - GV nhận xét cho điểm Bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1(a): Đặt tính tính - HD mẫu 86679 214 - HS đọc bảng nhân chia - h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào (Mỗi h/s làm phép tính) 54322 346 25275 108 1972 157 0367 234 2422 0435 000 003 01079 405 009 - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 2: ( Giảm tải ) - Bài toán cho biết gì , hỏi gì? - HD làm bài Tóm tắt: 240 gói : 18 kg gói : g ? Bài ( Phần b) HD h/s khá giỏi làm thêm) - HD tóm tắt và giải bài toán - Tính chiều rộng nào? - Tính chu vi nào? - Yêu cầu h/s làm bài chữa bài - HS đọc yêu cầu, cùng trao đổi cách làm bài Bài giải: 18 kg = 18000g Số gam muối có gói là: 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g muối - Đọc đầu bài - Nêu ý kiến - HS làm bài Bài giải: a Chiều rộng sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m) Lop4.com (4) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái b Chu vi sân bóng đá là : (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số: a Chiều rộng 68m; b Chu vi 346 m Củng cố dặn dò: - Em hãy nêu nhận xét số dư so với với số chia phép chia có dư? - Nhận xét tiết học, dặn h/s làm bài tập luyện tập chung vào nháp Thø ba , ngµy th¸ng 12 n¨m 2011 Tiết 1: Tập đọc Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG( TiÕp theo) - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đọan văn đọc có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu - Quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ trẻ em giới, mặt trăng ngộ ngĩnh, đáng yêu II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Tranh minh hoạ sgk phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài Rất nhiều mặt trăng (Phần đầu) và trả lời câu hỏi nội dung? - Gv nx chung ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện đọc: - Đọc toàn bài: - Gọi h/s đọc nối tiếp - Hướng dẫn cách đọc - Cho hs đọc bài Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc nhóm - Gv đọc toàn bài c) Tìm hiểu bài - Đọc thầm Đ1, trả lời: ? Nhà vua lo lắng điều gì? - 2,3 Hs đọc Lớp nx - hs khá đọc, lớp theo dõi, chia đoạn + Đ1: dòng đầu + Đ2: dòng tiếp + Đ3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp lần kết hợp sửa lỗi - HS đọc theo nhóm - HS đọc trước lớp - Cả lớp - vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa thấy Lop4.com (5) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái ? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? ? Vì lần các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp nhà vua? - Đọc lướt đoạn còn lại, trả lời: ? Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? ? Công chúa trả lời nào? ? Cách giải thích cô công chúa nói lên điều gì? - Tóm tắt lại nội dung bài và rút nội dung chính bài d) Đọc diễn cảm: - Đọc toàn truyện (phân vai) ? Nêu cách đọc? - Luyện đọc: Đoạn: Làm mặt trăng hết bài + Gv đọc mẫu: + Luyện đọc: N3 + Thi đọc: - Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Trẻ en có quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ trẻ em giới, mặt trăng ngộ ngĩnh, đáng yêu - Nx tiết học Vn đọc bài nhiều lần và kể câu chuyện cho người thân nghe Bài : mặt trăng thật, nhận mặt trăng trên cổ là giả, ốm trở lại - Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng - Vì mặt trăng xa và to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được/ - Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ nào thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời, mặt trăng nằm trên cổ công chúa - Hs trả lời: - Hs trao đổi chọn câu trả lời + Câu c ý sâu sắc - Hs nêu nội dung chính bài - vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ - Đọc diễn cảm, giọng căng thẳng đoạn đầu, nhẹ nhàng đoạn sau Đọc phân biệt lời nhân vật: + Lời chú hề: nhẹ nhàng, khôn khéo + Nàng công chúa: hồn nhiên, tự tin, thông minh - Hs nêu cách đọc đoạn - Đọc phân vai - Cá nhân, nhóm - Hs trả lời Tiết 2: Chính tả: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I MỤC TIÊU - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/b BT Lop4.com (6) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - GV giúp học sinh thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu h/s lên đọc tiếng có âm đầu r/d/gi cho h/s khác viết - GV nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn nghe viết: - Đọc bài viết - Cảnh đẹp mùa đông trên vùng cao có gì đẹp? - Đọc thầm và tìm từ còn hay viết sai, dễ lẫn? - Yêu cầu viết các từ khó - GV nhắc nhở h/s cách trình bày - GV đọc bài cho h/s viết - Đọc bài phân tích từ khó - GV chấm bài c) Bài tập: Bài 2(a): - HD h/s làm bài - h/s lên bảng viết, lớp viết nháp - h/s đọc, lớp theo dõi - HS nêu ý kiến - Cả lớp thực - Lớp viết vào nháp, 1số h/s lên bảng viết - HS viết bài vào - HS soát lỗi bài - HS đọc yêu cầu và đọc thầm nội dung - Cả lớp làm bài vào vở, h/s làm bài bảng phụ - GVcùng h/s nhận xét trao đổi, chốt bài - Loại nhạc cụ; lễ hội, tiếng đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp - GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị theo nhóm cùng bàn - Gọi h/s làm bài - Giấc mộng; làm người; xuất hiện; nửa - GV cùng h/s nhận xét chung, chốt bài mặt; lấc láo; cất tiếng; lên tiếng; nhấc đúng chàng; đất; lảo đảo; thật dài; nắm tay Củng cố dặn dò: - Người vùng cao cần làm gì để bảo vệ - Trồng cây, không chặt phá rừng môi trường? - GV gióp häc sinh thÊy ®­îc nh÷ng nÐt đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên - Nhận xét chung tiết học Lop4.com (7) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái Tiết 82: Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ Bài 1: + bảng (3 cột đầu); + bảng (3 cột đầu), bài (a, b)- (tr90) II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - GV kẻ trước bài tập lên bảng phụ: bài 1; biểu đồ bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: - Trình bày miệng bài tập 2, Luyện - h/s trình bày tập? - GV nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho h/s tự làm bài vào - Cả lớp làm bài, h/s lên chữa bài trên nháp bảng Th.Số 27 23 23 Th.Số 23 27 27 Tích 621 621 621 SBC 66178 66178 66178 SH 203 203 203 Thương 326 326 326 - GV cùng h/s nhận xét, chốt bài - HS nêu ý kiến đúng và trao đổi cách tìm thừa số, số chia, số bị chia chưa biết Bài 2: Đặt tính tính - HS tự làm bài vào vở, h/s chữa bài lên - Gọi h/s làm bài bảng - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài KQ: a 324 (dư18); b.103(dư10); Bài 3( Giảm tải) c 140(15) - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS tự đọc yêu cầu bài toán - Gọi h/s nêu hướng giải - Các bước giải: - Yêu cầu làm bài Tìm số đồ dùng học toán Sở GD nhận - Gv theo dõi gợi ý + Tìm số đồ dùng học toán trường - Giải bài vào vở, h/s chữa bài Bài giải: 40 x 468 = 18 720 (bộ ) - GV chấm, chữa bài 18 720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 đồ dùng học toán Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài toán, trao đổi với bạn Lop4.com (8) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - Trình bày miệng? cùng bàn câu trả lời a, b a 5500 - 4500=1000 b 6250 - 5750=500 - Phần c) ( Dành cho hs khá, giỏi) Yêu cầu làm bài vào - số h/s nêu Lớp nhận xét - HS làm câu c vào vở, chữa bài lớp: Tổng số sách bán bốn tuần : 4500+6250+5750+5500= 22000(cuốn) Trung bình tuần bán là: - GV chấm, cùng h/s nhận xét chữa 22000: = 5500(cuốn) bài Đáp số: 5500cuốn sách Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung gìơ học - Dặn h/s chuẩn bị bài sau Chiều thứ ba/ 6/12/ 2011 Tiết 17: Tiết 1: Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với bểu lười lao động.( Biết ý nghĩa lao động.) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Lao động có ích lợi gì? - Hs trả lời - GV nhận xét đánh giá chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Làm bài tập 5-SGK + Mục tiêu: HS nói lên ước mơ mình và việc làm để thực ước mơ đó + Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm đôi - HS đọc yêu cầu và thực yêu cầu - HS trao đổi theo nhóm đôi - Trình bày trước lớp - Một số h/s trình bày, lớp thảo luận + GV nhận xét nhắc nhở h/s cần phải cố theo ước mơ bạn trình bày gắng, học tập rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai Lop4.com (9) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái mình * Hoạt động 2: Giới thiệu các bài viết tranh ảnh, vẽ + Mục tiêu: HS trình bày bài giới thiệu viết, vẽ, tư liệu sưu tầm công việc mà em yêu thích + Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s làm việc cá nhân - Từng h/s chuẩn bị bài mình đã chuẩn bị nhà để trình bày trước lớp - Gọi h/s trình bày bài.( GV có thể cho - Từng h/s trình bày, giới thiệu bài viết, h/s kể gương lao động vẽ mình lớp) - Thảo luận, nhận xét bài giới thiệu - HS nêu ý kiến mình thông qua bài h/s giới thiệu bạn - GV cùng h/s nhận xét, khen h/s trình bày bài tốt + Kết luận: Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động vì thân, gia đình và xã hội Trẻ em cần tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thân Củng cố, dằn dò - Củng cố nội dung bài học - Dặn dò học sinh - Làm tốt các công việc tự phục vụ thân Tích cực tham gia vào các công việc nhà, trường và ngoài xã hội Thứ tư ngày tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ và câu: Bài : CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bảng phụ ghi bài 1, phần nhận xét cho h/s làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Câu kể dùng để làm gì? - HS nêu ý kiến Lop4.com (10) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - GV nhận xét chung, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: Bài 1+2: - HS đọc nối tiếp yêu cầu - GV cùng h/s phân tích, thực theo yêu cầu mẫu câu - Người lớn đánh trâu cày - Từ ngữ hoạt động: đánh trâu cày - Từ ngữ người vật hoạt động: người lớn - Tổ chức h/s trao đổi làm bài nhóm - Làm các câu còn lại - GV dán phiếu, phát phiếu nhóm: - nhóm làm phiếu, lớp làm bài nháp - Trình bày - HS trình bày miệng và dán phiếu Lớp nhận xét, trao đổi - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS đọc lại lời giải đúng Câu Từ ngữ hoạt động Từ ngữ người vật hoạt động Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé Các bà mẹ tra ngô tra ngô Các bà mẹ Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ ngủ khì trên lưng mẹ Các em bé Lũ chó sủa om rừng sủa om rừng Lũ chó Bài 3: - Đọc yêu cầu - GV cùng h/s đặt câu hỏi mẫu cho câu Người lớn đánh trâu cày - Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động: - Người lớn làm gì? - Câu hỏi cho từ ngữ người vật - Ai đánh trâu cày? hoạt động: - Tổ chức cho h/s trao đổi thảo luận - HS trình bày miệng câu, lớp lớp: trao đổi nhận xét - GV chốt ý đúng ghi phiếu: - HS đọc lại toàn bài Câu Câu hỏi cho từ ngữ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động người vật hoạt động Người lớn đánh trâu cày Người lớn làm gì ? Ai đánh trâu cày ? Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già làm gì ? Ai nhặt cỏ, đốt lá? Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé làm gì? Ai bắc bếp thổi cơm? Các bà mẹ tra ngô Các bà mẹ làm gì? Ai tra ngô? Các em bé ngủ khì trên lưng Các em bé làm gì ? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? mẹ Lũ chó sủa om rừng Lũ chó làm gì ? Con gì sủa om rừng? c) Phần ghi nhớ: - Câu kể Ai làm gì thường gồm 10 Lop4.com (11) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái phận? Đó là phận nào? c) Phần luyện tập: Bài 1: - 2, h/s nêu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và thực theo yêu cầu bài - GV dán phiếu có nội dung bài - Lần lượt h/s trình bày miệng và lên - GV cùng h/s nhận xét chốt ý đúng: gạch các câu kể làm gì có Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chổi cọ đoạn văn để quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ đựng hạt giống gieo cấy mùa sau Câu 3: Chị tôi đan nón làn cọ xuất Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức cho h/s trao đổi theo cặp bài tập - Các nhóm thảo luận và nêu miệng - h/s lên gạch chéo phận chủ ngữ và vị ngữ - GV cùng h/s nhận xét trao đổi - CN: Cha,mẹ, chị tôi Bài 3: - Đọc yêu cầu bài - HS tự viết bài nháp, gạch chân câu đoạn là câu kể làm gì? - Trình bày bài viết - HS trình bày miệng Lớp trao đổi - GV nhận xét khen h/s làm bài tốt bài bạn trình bày Củng cố dặn dò: - Câu kể gồm phận nào? - Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc ghi nhớ _ Tiết : Toán Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Nhận biết số chẵn và số lẻ - HSKG làm thêm BT 3,4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết bảng chia hết cho III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Gọi em giải bài 3/90 - Gọi HS trình bày miệng bài 2/93 Bài mới: a.Giới thiệu bài.: GV nêu mục tiêu b) Nội dung - Trò chơi “Thi tìm số chia hết cho 2” - GV phổ biến cách chơi: -Hát 11 Lop4.com (12) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái + Chia lớp thành đội chơi A, B + Tất lớp suy nghĩ, bạn tìm số tự nhiên chia hết cho + Bắt đầu chơi, GV đọc số tự nhiên chia hết cho Khi đọc xong và GV HS đội A + GV ghi các số HS tìm lên bảng + Tổng kết đội nào tìm nhiều số là đội đó thắng - Dấu hiệu chia hết cho 2: ? Em đã tìm các số chia hết cho nào ? Em có nhận xét gì chữ số tận cùng các số chia hết cho 2? -GV yêu cầu HS nhắc lại ? Những số có tận cùng là số nào không chia hết cho 2? -Lắng nghe - HS thực hành chơi -1 HS nêu cách làm mình HS có thể làm sau: + Em nghĩ số chia nó cho + Em dựa vào bảng nhân để tìm + Em lấy số nhân với 2, số chia hết cho - Đọc, nhận xét các số và trả lời: - Các số chia hết cho có tận cùng là các số:1, 2, 4, 6, - Những số có số tận cùng là:1, 3, 5, * Kết luận : Vậy để biết số có thể ,9 thì không chia hết cho chia hết cho hay không chúng ta việc nhìn vào số tận cùng số đó - Số chẵn, số lẻ: - GV Số chia hết cho gọi là số chẵn - HS nghe và ghi nhớ kết luận - GV yêu cầu HS lấy ví dụ số chẵn - HS nối tiếp nêu ví dụ trước lớp ? Các số chẵn là các số có chữ số tận -Là các số có chữ số tận cùng là:0, cùng nào 2, 4, 6, * Kết luận Số chia hết cho gọi là số chẵn Ta có thể nói cách khác các số có tận cùng là:0, 2, 4, 6, gọi là số chẵn -GV giới thiệu số lẻ tương tự -HS rút kết luận: Số không chia cách giới thiệu số chẵn hết cho gọi là số lẻ Hay số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, gọi c) Luyện tập: là số lẻ Bài 1/95: - Cho hs nêu yêu cầu bài tập -HS làm bài, sau đó HS nêu bài làm mình trước lớp: a Các số chia hết cho : 98; 1000; 744; 7536; 5782 b Các số không chia hết cho là:35; 89;867; 84683; 8401 - GV yêu cầu HS giải thích lý do, có thể -HS trả lời: yêu cầu HS tính nhẩm để biết phép tính Ví dụ: 13 Lop4.com (13) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái có thể chia hết cho hay không, - Số 98 chia hết cho vì có số tận không chia hết thì có số dư là bao cùng là 8.98:2=49 nhiêu? - 35 không chia hết cho vì có số tận cùng là 5.35:2=17 (Dư 1) Bài 2/95: -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp - Hs nêu yêu cầu bài tập a) Viết số có chữ số, số ? Em đã làm nào để tìm số chia hết cho 2: 84; 96; 74; 38; có hai chữ số, số chia hết cho ? Khi dựa vào dấu hiệu này em có cần quan tâm đến hàng chục số đó không - GV hỏi tương tự với phần b để củng b Viết số có chữ số, số cố các số không chia hết cho không chia hết cho 2: 263; 741 Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho Những số nào - Hs trả lời gọi là số chẵn? số nào gọi là số lẻ? - Dặn dò học sinh Tiết 4: Kể chuyện: Bài : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I MỤC TIÊU - Dựa theo lời kể giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn? - GV nhận xét chung, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) GV kể chuyện: - GV kể toàn truyện lần - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ c) HS kể, trao đổi ý nghĩa chuyện: - Tổ chức cho h/s kể nhóm - HS kể chuyện - HS nghe - HS nghe, theo dõi tranh, đọc phần lời ứng với tranh - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 - Các nhóm kể đoạn và kể toàn truyện, trao đổi ý nghĩa truyện 14 Lop4.com (14) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - Thi kể chuyện - Ma-ri-a là người nào? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Em học tập Ma-ri-a đức tính gì? - GV cùng h/s nhận xét, bình chọn h/s kể tốt, hiểu truyện Củng cố dặn dò: - Em nhận xét gì nghe câu chuyện? - Nhận xét tiết học, dặn h/s kể lại truyện cho người thân nghe - Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy bát đựng trà đầu dễ trợt đĩa -Tranh 2: Ma-ri-a lén khỏi phòng khách để làm TN - Tranh 3: Ma-ri-a làm TN với đống bát đĩa phòng ăn và bị anh trai trêu chọc - Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận điều cô bé phát - Tranh 5: Ngời cha ôn tồn giải thích cho anh em - 2, nhóm kể tiếp nối câu chuyện - HS kể toàn câu chuyện - Cả lớp cùng h/s kể trao đổi nội dung câu chuyện - HS trao đổi trả lời Chiều thứ tư ngày 7/ 12/ 2011 Tiết 1: Luyện Toán ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA I MỤC TIÊU Giúp hs rèn kĩ năng: - Thực các phép tính nhân và chia - Giải bài toán có lời văn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài a) Giới thiệu nội dung bài học b) Nội dung - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài Đặt tính tính 145 x 65 789 x 245 39870 : 123 25863 : 251 - Cho hs lên bảng làm bài - Gv cùng hs nx, chữa bài - Hs tự làm bài vào vở, hs chữa bài lên bảng 15 Lop4.com (15) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái Bài 2.( Bài trang 90 ) - Cho hs nêu bài toán - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán - Tìm số đồ dùng học toán Sở GD nhận + Tìm số đồ dùng học toán trường Hs tự đọc yêu cầu bài toán - Giải bài vào vở, hs chữa bài Bài giải Sở GD- ĐT nhận đợc số đồ dùng học toán là: 40 x 468 = 18 720 (bộ ) Mỗi trờng nhận đợc số đồ dùng dạy học toán là: 18 720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài Bài 3:( Bài trang 93) - Cho hs đọc bài toán - Gv hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố , dặn dò - Củng cố nội dung bài học - Nhận xét học - Dặn dò học sinh - Hs đọc bài toán - 1HS lên làm bài - Cả lớp làm bài vào Bài giải Hai lần số học sinh nam là: 672 - 92 = 580 (học sinh) Số học sinh nam trờng đó là: 580 : = 290 (học sinh) Số học sinh nữ trờng đó là: 290 + 92 = 382 (học sinh) Đáp số: 290 học sinh nam 382 học sinh nữ Tiết 3: Luyện Tiếng việt ÔN TẬP CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU - HS nắm vững và khắc sâu nội dung kiến thức đã học về: Câu kể Ai làm gì ? - Biết áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu bài tập , bút : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : Y/C học sinh đọc lại đoạn văn đã HS đọc đoạn văn , lớp đọc thầm viết tiết trước 16 Lop4.com (16) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái GV cùng HS nhận xét , ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : nêu mục tiêu bài học b Các hoạt động dạy học Bài 1: Tìm câu kể “ làm gì ” đoạn văn (SGK TV4 tập trang 167 ) Cho HS thảo luận theo nhóm Y/C các nhóm trình bày bài trước lớp - HS thảo luận theo nhóm 2, đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp , lớp nhận xét Đáp án : C1 Cha tôi làm cho tôi chổi cọ C2 Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ , treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau C3 Chị tôi đan nón lă cọ , lại biết đan mành cọ và làn cọ xuất - GV cùng HS nhận xét , củng cố thêm Bài : Đặt câu kể Ai làm gì ? GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm - HS đọc yêu cầu bài GV thu số bài chấm , cùng HS HS làm bài vào vở,2 HS làm bài vào phiếu nhận xét bài tren phiếu HS trình bày bài trên phiếu Lớp nhận xét , sửa sai - Chị tôi đan cho tôi khăn len - Tôi học bài Bài : Viết đoạn văn ngắn khoảng câu kể công việc buổi tối em Cho biết câu nào đoạn văn là câu kể Ai làm gì ? - Cho HS làm bài vào , HS làm bảng phụ - GV quan sát , giúp đỡ HS yếu viết - GV cùng lớp nhận xét , đánh giá Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài ôn - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài vào , HS làm bảng phụ - HS đọc bài làm trước lớp , lớp nhận xét , đánh giá Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho Bài 1, bài (tr 95) II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 17 Lop4.com (17) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu các dấu hiệu chia hết cho ? - Nhận xét đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Dấu hiệu chia hết cho 5: - Yêu cầu h/s tìm các ví dụ số chia hết cho 5? - Các số nào không chia hết cho 5? - Em nhận xét gì các số chia hết cho 5? - Số nào không chia hết cho 5? - Nêu kết luận - Cho hs nêu kết luận c) Bài tập: Bài 1: - Yêu cầu h/s làm bài - Gọi h/s nêu kết - HS nêu ví dụ: + 50; 55; 25; 20; + 43 ;44; 78; 79; - Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho - Các số không có chữ số tận cùng là thì không chia hết cho - Hs nêu - HS làm bài nháp - Trình bày miệng a 35; 660; 3000; 945 b.8; 57; 4674; 5553 Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Cần tìm số có dấu hiều nào? - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét chữa bài - Số đó có thể chia hết cho 5, lớn 150, bế 160 - HS làm bài a 150< 155<160 b 3575 < 3580 < 3585 c 335; 340 ;345; 355; 360 Bài 3: - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét Bài 4: - Nêu dấu hiêu chia hết cho 2, 5? - Cho h/s làm bài - HS làm bài 750 ; 705 - GV nhận xét chữa bài Củng cố dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? - Dặn h/s học thuộc dấu hiệu chia hết cho và chia hết cho5 - HS nêu ý kiến - HS làm vào phiếu nhóm - Các nhóm dãn bài lên bảng nhận xét a 660; 3000 b 35 ; 945 18 Lop4.com (18) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái Tiết 2: Tập làm văn Bài : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU - Hiểu đợc cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn.(ND ghi nhớ) - Nhận biết đợc cấu tạo đoạn văn(BT1, mục III); viết đợc đoạn văn tả bao quát bút II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bảng phụ viết lời giải bài 2,3 - Giấy khổ lớn và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Một bài văn miêu tả đồ vật gồm phần ? - Có thể mở bài và kết bài bàng cách nào? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung - Gọi em đọc yêu cầu BT1,2,3 - Yêu cầu HS đọc bài Cái cối tân , nhóm em trao đổi và trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày - HS trả lời - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm, em cùng bàn thảo luận làm bài vào VBT - nhóm làm vào phiếu + Bài văn có đoạn? - HS phát biếu ý kiến - dán phiếu + Cho biết nội dung chính lên bảng nhận xét đoạn? + Có đoạn + Mỗi đoạn văn miêu tả có đặc điểm gì Giới thiệu cái cối tả ? Tả hình dáng bên ngoài Tả hoạt động cái cối Nêu cảm nghĩ cái cối + Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn? + GT đồ vật đợc tả, tả hình dáng, + Nhờ đâu em nhận biết đợc bài văn có đoạn? c) Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV ghi bảng d) Luyện tập Bài 1: - Gọi em đọc bài văn cây bút máy trên bảng lớp - Cho HS quan sát cây bút máy hoạt động đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ TG đồ vật đó + Nhờ các dấu chấm xuống dòng - em đọc - em đọc - lớp theo dõi - HS theo dõi - quan sát và nghe 19 Lop4.com (19) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - GV giải nghĩa từ: Két, tòe - Bài văn có đoạn ? Vì ? - Yêu cầu HS tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài cây bút - Tìm câu mở đoạn và kết đoạn đoạn văn thứ ba a) Baì văn có đoạn b) Đoạn tả hình dáng cây bút c) Đoạn tả cái ngòi bút d) Mở đoạn: Mở nắp khong rõ + Kết đoạn: Rồi em vào cặp - Đoạn văn nào tả cái ngòi bút ? + Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng nó và cách giữ gìn ngòi - Theo em đoạn này nói cái gì ? - Kết luận lời giải đúng - GV dùng phấn bút gạch chân Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết - em đọc đề bài lên bảng - Lu ý: + Đề bài yêu cầu viết đoạn tả - Lắng nghe bao quát bút + Cần quan sát kĩ hình dáng, kích th- Tự làm bài ớc, màu sắc, chất liệu, cấu tạo + Kết hợp bộc lộ cảm xúc tả - Gọi HS trình bày - Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm - em trình bày Củng cố, dặn dò: - Lớp nhận xét, bổ sung - GV củng cố nội dung bài học - Nhận xét học - Lắng nghe - Dặn dò học sinh Tiết 3: Luyện từ và câu: Bài : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - câu kể Ai làm gì tìm BT1 - Bảng phụ viết đoạn văn BT - III.1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Thế nào là câu kể? - GV nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: a) Phần nhận xét: - Đọc đoạn văn và yêu cầu? - Tổ chức h/s trao đổi các yêu cầu - 2,3 h/s đọc, trình bày - HS đọc - HS thực 20 Lop4.com (20) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên bái - Gọi h/s trình bày: - Lần lượt yêu cầu, trao đổi - GV đưa câu đã chuẩn bị lên bảng Câu kể Ai làm gì? câu 1,2,3 - HS hoàn thành yêu cầu 2, 3? - Các nhóm nêu miệng và gạch chân - GV cùng h/s nhận xét, chốt ý đúng: phận vị ngữ câu: Câu Vị ngữ ý nghĩa vị ngữ Câu1 tiến bãi Nêu hoạt động người, Câu kéo nườm nượp vật câu Câu khua chiêng rộn ràng - Yêu cầu - Ý b là ý đúng c) Ghi nhớ: - Rút ghi nhớ - Hs nối tiếp nêu ghi nhớ d) Phần luyện tập: Bài 1: GV đưa bài đã chuẩn bị lên bảng - HS đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời miệng - Câu kể Ai làm gì đoạn văn: - Câu 3, 4, 5, 6, - Gạch gạch vị ngữ - Lần lượt h/s lên bảng gạch - GV cùng h/s nhận xét, chốt bài đúng Bài 2: GV dán bảng nội dung bài - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp - Yêu cầu h/s làm bài - Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng - Gọi h/s lên bảng chữa bài - Bà em kể chuyện cổ tích - Bộ đội giúp dân gặt lúa - GV cùng h/s nhận xét, chốt lời giải - HS đọc lại bài đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu h/s làm bài - HS quan sát tranh, tự đặt 3-5 câu kể làm gì Viết bài vào - Gọi h/s đọc câu - số h/s đọc, lớp trao đổi , nhận xét bài - GV chấm bài - GV nhận xét chung Củng cố dặn dò: - Vị ngữ câu kể nêu điều gì? - Nhận xét học, dặn h/s chuẩn bị bài sau Chiều thứ năm ngày 8/12/ 2011 Tiết 3: Luyện toán: LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, I MỤC TIÊU - Củng cố cho h/s nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, - Chỉ số chi hết cho 2, và số vừa chia hết cho vừa chia hết cho II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS phát biểu 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan