Giáo án Tuần 21 (TT)

20 1 0
Giáo án Tuần 21 (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Câu chuyện ca ngợi sự quan tâm, lòng tốt của những người xung quanh đã giúp mèo con bị lạc tìm về được ngôi nhà ấm áp của mình. - GV: Qua câu chuyện mèo con bị lạc, được những người [r]

(1)

TUẦN 21

Thứ ngày 17 tháng 02 năm 2021 Học vần

BÀI 109: iêu yêu (2 tiết)

I Mục tiêu

- Nhận biết vần iêu, yêu; đánh vần, đọc tiếng vần iêu, yêu - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần iêu, vần yêu

- Đọc hiểu Tập đọc Ba lưỡi rìu (2)

- Viết vần iêu, yêu, tiếng (vải) thiều, đáng yêu cỡ nhỡ (trên bảng con) II Đồ dùng dạy học

Tranh III Các hoạt động dạy học

Tiết 1 A Khởi động (5p)

- HS đọc Tập đọc Ba lưỡi rìu (1)

- HS nói tiếng ngồi đọc em tìm có vần êu, vần iu - GV nhận xét

B Dạy

1 Giới thiệu bài: (1p) vần iêu, vần yêu

2 Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) (10p) 2.1 Dạy vần iêu

- GV viết: iê, u - HS: iê - u - iêu / Phân tích: Vần iêu gồm âm đơi iê u Âm iê đứng trước, u đứng sau

- HS nói: vải thiều Tiếng thiều có vần iêu

- Phân tích vần iêu, tiếng thiều / Đánh vần: thờ - iêu - thiêu - huyền - thiều / thiều - Đánh vần, đọc trơn: iê - u - iêu / thờ - iêu - thiêu - huyền - thiều / vải thiều 2.2 Dạy vần yêu (như vần iêu)

- Đánh vần, đọc trơn: yê - u - yêu / đáng yêu

- HS nhắc lại quy tắc tả: vần iêu viết iêu có âm đầu đứng trước, viết yêu trước khơng có âm đầu

* Củng cố: Cả lớp đánh vần, đọc trơn vần mới, từ khoá vừa học - HS so sánh vần yêu iêu

3 Luyện tập

3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần iêu? Tiếng có vần yêu?) (5p) - GV từ ngữ hình cho HS đọc, lớp đọc: niêu cơm, diều sáo, yêu quý chuối tiêu, yểu điệu, chiếu

- HS tìm tiếng có vần iêu, yêu VBT

- HS báo cáo kết quả: HS1: nói tiếng có vần iêu (niêu, diều, tiêu) HS 2: Những tiếng có vần yêu (yêu, yểu )

(2)

3.2 Tập viết (bảng - BT 4) (14p)

a) Cả lớp đọc vần, tiếng vừa học: iêu, yêu, vải thiều, đáng yêu b) Viết vần: iêu, yêu

- HS đọc vần iêu, nói cách viết

- GV vừa viết mẫu vần iêu, vừa hướng dẫn Chú ý cách viết nét mũ ê, nét nối iê u / Làm tương tự với vần yêu

- HS viết bảng con: iêu, yêu (2 lần)

- HS giơ bảng Cả lớp gv nhận xét, khen ngợi c) Viết tiếng: (vải) thiều, (đáng) yêu

- GV vừa viết tiếng thiều, vừa hướng dẫn Chú ý chữ t cao 1,5 li, chữ h cao 2m5 li; dấu huyền đặt ê / Làm tương tự với tiếng yêu

- HS viết: thiều, yêu

- HS giơ bảng Cả lớp gv nhận xét, khen ngợi Tiết 2 3.3 Tập đọc (BT 3) (30p)

a GV giới thiệu: Trong học hôm em đọc tiếp phần câu chuyện Ba lưỡi rìu để biết câu chuyện có kết thúc

b GV đọc mẫu Giải nghĩa từ: tiều phu (người đàn ông làm nghề đốn củi rừng)

c Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, Cả lớp): tiều phu, lưỡi rìu bạc, lặn xuống, lắc đầu, reo lên, yêu quý, túng thiếu, không tham, thưởng.

d Luyện đọc câu

- GV: Bài đọc có câu? (HS đếm: câu)

- GV câu cho HS đọc vỡ Có thể đọc liền câu cuối - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu cuối) (cá nhân, cặp) e) Thi đọc đoạn,

- Các cặp HS nhìn SGK, luyện đọc

- Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối đoạn (5 câu / câu) - Các cặp, tổ thi đọc

- hs đọc

- Cả lớp đọc đồng - GV nhận xét, khen ngợi g) Tìm hiểu đọc

- GV giải thích: BT đánh số thứ tự cho tranh 1, 2, Các em cần đánh số thứ tự cho tranh lại Chú ý quan sát màu sắc lưỡi rìu để đánh số cho

- HS làm vào VBT, viết số thứ tự cho tranh - HS báo cáo: thứ tự :1- - - -

- GV tranh theo thứ tự đúng, HS giỏi nói nội dung câu chuyện: (1) Chàng tiều phu làm văng lưỡi rìu xuống sơng

(2) Ơng lão lấy từ sơng lên lưỡi rìu bạc, chàng tiều phu xua tay (tỏ ý khơng phải lưỡi rìu mình)

(3)

(5) Ơng lão nói Bụt thưởng cho chàng lưỡi rìu vàng bạc * HS đọc vần vừa học tuần (SGK, chân trang 30)

4 Củng cố, dặn dò(5p)

- Em vừa đọc câu chuyện gì? Em học từ câu chuyện đó? - GV nhận xét học; Dặn hs xem trước 110

Thể dục

THẦY QN DẠY Tốn

CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (từ 71 đến 99) I Mục tiêu

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Đếm, đọc, viết số từ 71 đến 99

- Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Phát triển NL toán học

II Chuẩn bị

- Các (mỗi gồm 10 khối lập phương ghép lại) khối lập phương rời thẻ chục que tính que tính rời để đếm

- Các thẻ số thẻ chữ từ 71 đến 99 III Hoạt động dạy học

A Hoạt động khởi động (5’)

1. HS chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” sau:

- Cho HS hoạt động nhóm 4: Nhóm dùng khối lập phương, Nhóm dùng ngón tay, Nhóm viết số

- GV đọc số từ 41 đến 70 Nhóm dùng khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng Nhóm dùng ngón tay phải giơ đủ số ngón tay tương ứng Nhóm viết số dùng chữ số để viết

- Sau lần chơi nhiệm vụ lại đổi luân phiên nhóm - GV nhận xét

2. HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có tranh nói: “Có 73 khối lập phương”, … Chia sẻ trước lớp kết nói cách đếm

B Hoạt động hình thành kiến thức (12’) 1 Hình thành số từ 71 đến 99

a, GV hướng dẫn HS thao tác mẫu:

- GV lấy khối lập phương rời, HS đếm nói: “Có 46 khối lập phương, bốn mươi sáu viết 46”

- Tương tự với số 51, 54, 65

b, HS thao tác đếm, đọc, viết số từ 41 đến 70

(4)

c, HS báo cáo kết theo nhóm Cả lớp đọc số từ 71 đến 99 GV nhắc nhở HS cách đọc số ý biến âm “mốt”, “tư”, “lăm” Chẳng hạn:

+ GV gắn thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71, 81, 91 HS đọc + GV gắn thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64, 74, 84, 94 HS đọc + GV gắn thẻ số 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75, 85, 95 HS đọc 2 Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

HS lấy đủ số khối lập phương, số que tính, … theo yêu cầu GV Chẳng hạn: Lấy đủ 75 que tính, lấy thẻ số 75 đặt cạnh que tính vừa lấy

C Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) Bài 1: Cá nhân

- GV đọc, HS viết số vào Đọc thầm số vừa viết - Đổi kiểm tra, tìm lỗi sai sửa lại

- Mời HS nối tiếp đọc số vừa viết - Cả lớp nhận xét

- KQ: a, 70, 71, …, 79, 80 b, 80, 81, …, 89, 90 c, 90, 91,…, 98, 99 Bài 2: Thi trả lời nhanh (Cả lớp) - GV chiếu nội dung BT

- HS đếm, tìm số cịn thiếu tổ ong - HS thi đua: trả lời nhanh kết

- Cả lớp GV nhận xét GV viết kq vào dãy số

- Gọi HS đọc số từ 71 đến 99 GV đánh dấu số số từ 71 đến 99 yêu cầu HS đếm từ đến số từ số đến số đó, đếm tiếp, đếm lùi, đếm thêm từ số

- GV che vài số yêu cầu HS đọc số bị che, chẳng hạn: che số 71, 81, 91 74, 84, 94 69, 70, 79, 80, 90, …

D Hoạt động vận dụng (5’) Bài (Cặp đôi)

- HS quan sát tranh, đếm nói cho bạn nghe số chanh, số ấm - Một số cặp chia sẻ trước lớp HS lắng nghe nhận xét cách đếm bạn - KQ: a, 76 chanh

b, 75 ấm

- GV đặt câu hỏi để HS nhận đếm số lượng đếm nhiều cách khác tình nên lựa chọn cách đếm nhanh, sai sót dễ dàng kiểm tra lại

E Củng cố, dặn dị (3’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà, em quan sát xem sống số học sử dụng tình

(5)

(1 tiết - sau 108, 109) I Mục tiêu

- Viết vần êu, iu, iêu, yêu, tiếng sếu, rìu, vải thiều, đáng yêu

-kiểu chữ viết thường, cỡ vừa cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, nét II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết vần, từ ngữ vừa học dòng kẻ ô li - Vở Luyện viết 1, tập hai

III Các hoạt động dạy học A Khởi động: (4)

- GV đọc hs viết bảng từ: phễu, yểu điệu

- GV nhận xét, khen ngợi hs viết nhanh, đúng, đẹp B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1p)

- GV nêu: MĐYC học: Tập viết vần từ ngữ có vần học 108, 109, viết chữ cỡ vừa

- Tiếp tục luyện viết chữ cỡ nhỏ 2 Luyện tập

2.1 Viết chữ cỡ nhỡ(15p)

- HS đọc vần, từ ngữ (cỡ nhỡ): êu, sếu; iu, rìu, iêu, vải thiều; yêu, đáng yêu.

- HS nói cách viết cặp vần

- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn Chú ý độ cao chữ, vị trí đặt dấu (sếu, rìu, vải thiều, đáng yêu)

- HS viết vào Luyện viết

- GV theo dõi, giúp đỡ hs chậm - GV nhận xét số viết hs 2.2 Viết chữ cỡ nhỏ (12p)

- Cả lớp đọc vần từ ngữ (cỡ nhỏ)

- GV viết mẫu, hướng dẫn Chú ý chiều cao chữ: s, r cao li; đ cao li; h, g, y cao 2,5 li Khi HS viết, không YC khắt khe độ cao chữ

- HS viết vào Luyện viết, hoàn thành phần Luyện tập thêm - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho hs

- GV nhận xét số viết hs 3 Củng cố, dặn dò(3p)

- GV nhận xét, khen ngợi hs viết đúng, đẹp - Dặn hs vê luyện viết thêm

_ Kể chuyện

BÀI 110 : MÈO CON BỊ LẠC I Mục tiêu

- Nghe hiểu nhớ câu chuyện

(6)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi quan tâm, lòng tốt người giúp mèo bị lạc tìm ngơi nhà ấm áp

II Đồ dùng dạy học Tranh

III Các hoạt động dạy học A.Khởi động:(5p)

GV gắn lên bảng tranh minh hoạ câu chuyện Thổi bóng, mời HS trả lời câu hỏi theo tranh đầu; HS tự kể theo tranh cuối

B Dạy mới

1 Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (gợi ý) (5p) 1.1 Quan sát đốn

- GV hình minh hoạ, HS quan sát, trả lời: Truyện có nhân vật nào? (Truyện có mèo con, thỏ, sóc, nhím, cú mèo)

- GV nhân vật tranh cho HS nhắc lại:

+ GV mèo, thỏ tranh - HS: Mèo con, thỏ + GV sóc tranh 3- HS: Sóc

+ GV nhím tranh - HS: Nhím + GV cú tranh - HS: Cú

- GV: Hãy đốn chuyện xảy với mèo con? (Chú ý tranh tranh 6) (Mèo bị lạc, gặp nhiều vật khác Cuối cùng, mèo nằm ngủ ngon lành)

1.2 Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện kể việc xảy với mèo bị lạc Chúng ta xem giúp mèo tìm đường nhà 2 Khám phá luyện tập

2.1 Nghe kể chuyện:(5p)

GV kể chuyện với giọng diễn cảm Nhân giống từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm rõ thái độ lo lắng mèo bị lạc; lòng tốt, ân cần người muốn giúp mèo Chú ý phân biệt lời nhân vật: Lời mèo nhỏ nhẹ, dễ thương Lời chị thỏ, cô sóc, nhím ân cần Lời bác cú mèo tự tin GV kể lần - kể rõ ràng câu, đoạn Lần 1: kể không tranh Lần 2: vừa tranh vừa kể thật chậm Kể lần 3: lần

Mèo bị lạc

(1) Mèo bị lạc, đường nhà Chị thỏ qua, bảo: “Đừng lo! Chị đưa em nhà chị”

(2) Về đến nhà, chị thỏ lấy cà rốt cho mèo ăn Mèo kêu: “Meo! Em không ăn cà rốt đâu!” Chị thỏ đành đưa mèo sang nhà sóc xem sóc có cho mèo ăn khơng

(3) Đến nhà sóc, sóc ân cần mời mèo ăn hạt dẻ Mèo rên rỉ: “Meo! Cháu không ăn hạt dẻ đâu” Thế người lại đưa mèo sang nhà nhím (4) Đến nhà nhím nhím lại bảo: “Tiếc ta chẳng có cho cháu ăn” Mèo nghe khóc lóc thảm thiết

(7)

(6) Bác cú bay lên cao Mèo chạy theo Cuối cùng, nhà ngủ giấc ngon lành nhà ấm áp

2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh(7p)

a) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh (có thể lặp lại câu hỏi với HS khác)

- GV tranh 1, hỏi: Thấy mèo bị lạc, chị thỏ làm gì? (Thấy mèo bị lạc, chị thẻ bảo mèo đừng lo, chị đưa mèo nhà chị)

- GV tranh 2, hỏi câu: Chị thỏ định cho mèo ăn gì? (Chị thỏ lấy cà rốt cho mèo ăn) Mèo bảo sao? (Mèo kêu: “Em khơng ăn cà rốt!”) Thỏ làm gì? (Chị thỏ đành đưa mèo sang nhà sóc)

- GV tranh 3: Cơ sóc mời mèo ăn gì? (Cơ sóc ân cần mời mèo ăn hạt dẻ) Mèo nói gì? (Mèo rên rỉ: “Cháu khơng ăn hạt dẻ đâu” Vì thế, người lại đưa mèo sang nhà nhím)

- GV tranh 4: Chú nhím nói với mèo? (Chú nhím nói: “Tiếc ta chẳng có cho cháu ăn”) Nghe nhím nói, mèo nào? (Mèo nghe khóc lóc thảm thiết)

- GV tranh 5: Bác cú làm để giúp mèo trở nhà? (Bác cú bảo: “Mèo chạy theo bác, bác tìm nhà cháu”)

- GV tranh 6: Câu chuyện kết thúc sao? (Mèo chạy theo bác cú Cuối cùng, nhà ngủ giấc ngon lành nhà ấm áp)

b) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo - tranh c) HS trả lời câu hỏi theo tranh

2.3 Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) (6p) a) Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện

b) HS kể chuyện theo tranh ( bốc thăm) c) HS kể lại câu chuyện theo tranh

* GV cất tranh, mời HS giỏi kể lại câu chuyện 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện (5p)

- GV: Câu chuyện khen ngợi ai? HS: Câu chuyện khen ngợi chị thỏ, sóc, nhím, bác cú giúp đỡ mèo bị lạc tìm đường nhà GV: Câu chuyện ca ngợi quan tâm, lòng tốt người xung quanh giúp mèo bị lạc tìm ngơi nhà ấm áp

- GV: Qua câu chuyện mèo bị lạc, người xung quanh tận tình giúp đỡ nên tìm đường trở nhà, em hiểu điều gì? HS phát biểu

GV kết luận:

+ Cần giúp đỡ người họ gặp khó khăn

+ Khi gặp khó khăn, có người tận tình giúp đỡ, bạn vượt qua khó khăn 3 Củng cố, dặn dò(2p)

- GV nhận xét tiết học; khen HS kể chuyện hay - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Cây khế

Luyện Âm nhạc

(8)

Toán

CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Nhận biết số 100 dựa việc đếm tiếp đếm theo nhóm mười - Đếm, đọc, viết số đến 100; Nhận biết bảng số từ đến 100 - Phát triển NL toán học

II Chuẩn bị - Tranh khởi động

- Bảng số từ đến 100

- Các phiếu in bảng số từ đến 100 III Các hoạt động dạy học

A Hoạt động khởi động (5’)

- HS quan sát tranh khởi động, đếm tiếp đến 100 từ số bất kì, chẳng hạn: 81; 82; ; 99; 100

90; 91; , ;99; 100; 87; 88; ; 99; 100;

B Hoạt động hình thành kiến thức (10’)

1 GV gắn băng giấy lên bảng (đã che số 100), HS đếm theo số băng giấy:

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90

91 92 93 94 95 96 97 98 99

2. HS nhận biết số 100 cách đếm tiếp GV cầm thẻ số 100 gắn vào ô trống vào số 100, giới thiệu số 100, cách đọc cách viết

3. HS viết “100”, đọc “một trăm” (hoặc gài thẻ số 100) C Hoạt động thực hành, luyện tập (13’)

Bài Cá nhân

Mục tiêu nhận biết Bảng số từ đến 100

- GV phát phiếu sgk cho hs - HD HS tìm hiểu yêu cầu BT

- HS đọc số thiếu ô ? (HS điền vàophiếu, tự tạo lập bảng số từ đến 100 để sử dụng sau)

- Chữa bài: HS nối tiếp báo cáo kết

- GV giới thiệu: “Đây Bảng sổ từ đến 100''.

- GV đặt câu hỏi để HS nhận số đặc điểm Bảng sò từ đến 100,

chẳng hạn:

+ Bảng có số?

+ Nhận xét số hàng ngang Nhận xét số hàng dọc

(9)

- GV vào Bảng số từ đến 100 giới thiệu số từ đến số có chữ số; số từ 10 đến 99 số có hai chữ số

- GV hướng dẫn HS nhận xét cách trực quan vị trí “đứng trước”, “đứng sau” số Bảng số từ đến 100.

- HS tự đặt câu hỏi cho Bảng số từ đến 100. Bài HS thực thao tác:

- Đọc số đặt thẻ sổ thích hợp vào ghi dấu “?” - Đọc cho bạn nghe kết chia sẻ cách làm

Bài HS thực thao tác:

- Quan sát mẫu: Bạn voi muốn đếm xem có tất chìa khố, bạn voi có cách đếm thơng minh: 10, 20, , 90, 100

- HS đếm 10, 20, , 100 trả lời: “Có 100 chìa khố”

- HS thực tương tự với tranh cà rốt tranh trứng chia sẻ với bạn bàn

D Hoạt động vận dụng (5’)

- HS có cảm nhận số lượng 100 thơng qua hoạt động lấy 100 que tính (10 bó que tính chục)

- Trong sống, em thấy người ta dùng số 100 tình nào? - GV khuyến khích HS biết ước lượng số lượng sống

E Củng cố, dặn dò (2’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày?

- Các em nhìn thấy số 100 đâu?

Buổi chiều

Học vần BÀI 111: ÔN TẬP I Mục tiêu

- Đọc hiểu Tập đọc:Điều ước

- Điền vần thích hợp (am hay ăng) vào chỗ trống để hoàn thành câu văn chép lại tả câu văn, với cỡ chữ nhỏ

II Đồ dùng dạy học - Tranh

- Vở Luyện viết 1, tập hai - Bảng phụ chép BT III Các hoạt động dạy học A Khởi động: (4p)

HS đọc tập đọc: Ba lưỡi rìu

GV HS nhận xét B Dạy mới

1 Giới thiệu (1p)

(10)

2.1 BT 1 (Tập đọc) (17p)

a) GV hình minh hoạ truyện: Điều ước; giới thiệu: Truyện kể bác đánh cá nghèo, cá thần tặng điều ước bác lại tham lam muốn nhiều Các em nghe câu chuyện để biết kết

b) GV đọc mẫu

c) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, ĐT lớp) điều ước, nghèo, bé xíu, van xin, liền, ước muốn nấy, chẳng gì.

d) Luyện đọc câu

- GV HS đếm số câu (13 câu)

- GV câu cho HS đọc, lớp đọc vỡ Có thể đọc liền 2, câu ngắn - Đọc tiếp nối câu (đọc liền 2, câu ngắn) GV nhắc HS nghỉ câu 1: một bác đánh cá nghèo / câu cá bé xíu.

e) Thi đọc đoạn,

- Các cặp HS nhìn SGK, luyện đọc

- Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối đoạn (8 câu / câu) - Các cặp, tổ thi đọc

- hs đọc

- Cả lớp đọc đồng - GV nhận xét, khen ngợi g) Tìm hiểu đọc

- GV nêu YC, mời HS đọc lời nói (a b)

- HS tiếp nối phát biểu: Các em thích câu a (Tơi ước muốn - nấy.) câu b (Tham chẳng gì)

- GV: Câu chuyện khuyên điều gì? HS phát biểu (GV: Câu chuyện lời khuyên: Không nên tham lam Tham chẳng gì)

2.2 BT 2 (Điền vần am hay ăng? (Tập chép) (10p)

- GV viết bảng câu văn (cỡ chữ nhỏ) để trống vần cần điền “Người th lam ch gì.”; nêu YC

- HS làm Luyện viết -1 HS lên bảng điền vần, hoàn chỉnh từ

- GV chốt đáp án: tham lam / chẳng gì / HS sửa (nếu sai)

- Cả lớp đọc câu văn; chép lại vào Luyện viết 1, tô chữ N hoa đầu câu (những HS viết câu văn vào viết chữ N in hoa)

- HS viết xong sửa bài; đổi với bạn để sửa lỗi - GV chấm, chữa cho HS, nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò (3p)

- GV nhận xét học

- GV dặn HS nhà xem trước 112 (ưu, ươu)

_ Luyện toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(11)

- Củng cố cách đọc, viết số từ 71 đến 99; Thực hành vận dụng giải tình thực tế

II Chuẩn bị

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- GV viết số: 71, 75, 85, 89, 99 HS viết vào bảng cách đọc (ví dụ 71: bảy mươi mốt)

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (27’) GV hướng dẫn HS làm BT sau Bài 1: Tính (Cả lớp)

+ + = – – = + + = – – =

- HS làm vào nháp HS nối tiếp lên bảng làm điền kết - HS, GV nhận xét

Bài 2: >, <, = ? (Cá nhân) Cột dành cho HSNK

- … - + … + + + …3 + - 0… – - + … + 10 - 4… - +0 - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét Bài 3: Cả lớp

Viết số: 72,75, 83, 84, 87, 95

- GV đọc số, HS viết vào bảng - GV nhận xét

Bài 4: Nhóm

- HS tìm thực tế số học chia sẻ với bạn - HS chia sẻ nhóm

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, bình chọn nhóm vẽ đẹp, u cầu Hoạt động Củng cố, dặn dò: (3’)

GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà chia sẻ nội dung tiết học cho người thân nghe Luyện viết

LUYỆN VIẾT VẦN: ao, eo, au, âu I.Mục tiêu

(12)

- Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động: (4p)

- HS nhắc lại vần học tuần - HS viết vào bảng con, GV nhận xét - GV nêu: MĐYC học

2 Luyện tập

- GV treo bảng phụ viết mẫu vần, từ ngữ

- HS đọc bảng vần, từ ngữ (cỡ nhỡ): ao, eo, au, âu, tiếng táo, bánh dẻo, lau, bồ câu

- HS nói lại cách viết vần ao, eo, au, âu

- GV nhắc lại cho HS nhớ độ cao chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu - GV đọc cho HS viết vào Luyện viết: ao, eo, au, âu, tiếng táo, bánh dẻo, lau, bồ câu (mỗi vần dòng, từ dòng)

- GV bàn theo dõi động viên hs luyện viết đồng thời uốn nắn thêm cho HS

- GV chấm, nhận xét, chữa cho hs

- Khen ngợi hs viết đúng, nhanh, đẹp 3 Củng cố, dặn dò(3p)

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, tuyên dương em viết đúng, đẹp, nhanh - Nhắc hs chưa hoàn thành viết nhà tiếp tục luyện viết

Thứ ngày 19 tháng 02 năm 2021 Luyện Tiếng Việt

ÔN TẬP (2 tiết) I Mục tiêu

- Củng cố kĩ đọc học sinh - Làm tập điền vào chỗ chấm II Đồ dùng dạy học

Phiếu ghi nội dung đọc III Hoạt động dạy học 1 Khởi động (2’)

GV giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học 2 Bài mới

Hoạt động 1: HS đọc SGK (20’)

- GV yêu cầu HS đọc Ba lưỡi rìu (1) (2) trang 29 31 SGK + HS đọc theo cặp đôi

+ Thi đọc trước lớp + Thi đọc

(13)

- GV cho hs bốc thăm chọn phiếu có ghi nội dung đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- HS đọc Cả lớp GV nhận xét

Mùa hạ

Sang tháng tư, xuân vừa tàn, nắng hạ tràn Mùa hạ mùa nắng, mưa Nắng chang chang, gay gắt Mưa sầm sập đổ thật bất ngờ Mùa hạ mùa hoa sen, hoa nhài, hoa loa kèn Hoa sen toả ngan ngát Hoa nhài, hoa loa kèn khoe sắc trắng giản dị mà mang đậm nét tinh khiết, cao Câu hỏi:

Trong nói đến mùa nào? Mùa hạ có đẹp?

Cây bàng

Ngay sân trường, sừng sững bàng

Mùa đông, vươn dài cành khẳng khiu, trụi Xuân sang, cành cành chi chít lộc non mơn mởn Hè về, tán xanh um che mát khoảng sân trường Thu đến, chùm chín vàng kẽ

Theo Hữu Tưởng

Câu hỏi:

Bài văn nói gì?

Mùa xuân bàng nào?

Hoạt động 3: Bài tập (20’)

Bài 1: Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống: a, ăt hay ât:

ph… cờ , g … lúa b, iên hay yên:

v… phấn , … tĩnh c, ăn hay ăng:

Bé ngắm tr Mẹ mang ch phơi n Bài 2: Điền vào chỗ chấm cho thích hợp: a, ng hay ngh:

… ỗng … õ … …é ……….e mẹ gọi b, c, k hay qu:

… ả khế … ũ … ĩ … trê

- HS tự làm vào

(14)

3 Củng cố, dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học

Tự nhiên Xã hội

Bài 13: THỰC HÀNH:

QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CON VẬT (tiết 2)

I Mục tiêu:

Sau học, học sinh đạt được:

* Nhận thức khoa học:

- Kết nối kiến thức học thực vật, động vật học thiên nhiên

- Biết sử dụng đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên

* Về tìm hiểu tự nhiên môi trường xã hội xung quanh:

- Quan sát, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi vật nơi tham quan

- Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết tham quan * Về vận dụng kiến thức, kĩ học:

- Có ý thức giữ an tồn tiếp xúc với số vật - Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật

- Cân nhắc không sử dụng đồ dùng nhựa dùng lần để bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy học: - Các phiếu quan sát

- VBT Tự nhiên Xã hội III Khám phá kiến thức mới 1 Khởi động (5’)

- HS hát Lí xanh

- GV nhận xét, giới thiệu 2 Bài (27’)

Hoạt động 2: Đi tham quan thiên nhiên * Mục tiêu:

- Thực hành quan sát thực vật động vật

- Bước đầu hình thành thói quen quan sát, ghi chép theo cách nhà khoa học - Thực số nội quy tham quan

* Cách tiến hành

Bước 1: Chia nhóm

- GV chia HS thành nhóm, nhóm từ HS Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, giao nhiệm vụ thành viên

(15)

+ Thực vật: quan sát từ nhỏ đến to, quan sát hình dạng, chiều cao; phận màu sắc cây: thân, lá, hoa, (nếu có); rau, ăn quả, cho bóng mát hay lương thực, làm thuốc

+ Động vật: quan sát vật hình dạng, kích thước,màu sắc, phận chúng Lưu ý HS quan sát vật nhỏ đám cỏ kiến, chiếu, đến vật nép tán bọ ngựa, bọ cánh cứng, …

Bước 2: Tổ chức tham quan

- GV theo dõi nhóm điều chỉnh nhóm qua nhóm trưởng nhóm phó

- Nhắc nhở HS

+ Giữ an toàn tiếp xúc với vật Giữ gìn vẻ đẹp khu tham quan

+ Che bón râm + Vứt rác nơi quy định

PHIẾU QUAN SÁT CÂY Tên

cây

Hình dạng

Đang có hoa

Đang khơng có hoa

Loại to/cao thấp/

nhỏ

Cây rau

Cây bóng

mát

Cây ăn

Cây hoa Cây

phượn g

x x x x

PHIẾU QUAN SÁT CON VẬT Tên

vật

Hình dạng

Màu sắc Bộ phận di chuyển

to/cao thấp/nhỏ chân vây cánh

Con

bướm x

Vàng, sặc

sỡ x

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét ý thức tham quan nhóm

(16)

Hoạt động trải nghiệm

SINH HOẠT LỚP: CHUẨN BỊ THAM QUAN I Mục tiêu:

- HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 21; biết kế hoạch tuần 22 - Biết mục đích, yêu cầu nội dung buổi tham quan

- Tích cực chuẩn bị cho buổi tham quan II Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần phổ biến kế hoạch tuần tới. (12P)

Đánh giá hoạt động tuần.

- HS tự nhận xét đánh giá việc làm được, việc chưa làm thân

- HS tham gia đánh giá bạn

- GV lớp trưởng nhận xét ưu điểm, tồn tuần về: + Nề nếp

+ Học tập

+Trực nhật, vệ sinh…

+ Ý kiến HS việc thực hoạt động đề

- GV tuyên dương cá nhân, tổ thực tốt hoạt động đề tuần; nhắc nhở HS khắc phục tồn tại, phát huy kết đạt

Phổ biến kế hoạch tuần tới (tuần 22) - Nghỉ tết an toàn

- Dạy học theo TKB

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học - Phát huy tốt phong trào Đôi bạn tiến - HS học đưa đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập

- Giữ trật tự học, mạnh dạn chia sẻ kết học tập với bạn - Ăn bán trú đảm bảo

- Tăng cường ôn nhà

- Luyện viết chữ đẹp - Tham gia tốt hoạt động Đội

Hoạt động 2: Chuẩn bị tham quan (20’) - Địa điểm: Trong lớp học

- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu nội dung buổi tham quan, lịch trình thời gian tham quan Giới thiệu khái quát cảnh đẹp quê hương mà em tham quan

- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm:

+ Các nhóm chia sẻ nội dung tìm hiểu cảnh đẹp quê hương (qua việc tìm hiểu xung quanh, hỏi bố, mẹ, người lớn)

+ Trao đổi, chuẩn bị vật dụng cần thiết tham quan

(17)

Hoạt động 3: (3’) Tổng kết - GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương hs tích cực tham gia hoạt động Buổi chiều

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN KỂ CHUYỆN: MÈO CON BỊ LẠC I.Mục đích, yêu cầu

- Củng cố kĩ kể chuyện HS

- Nhìn tranh,có thể tự kể đoạn câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: : Khen ngợi quan tâm, lòng tốt người giúp mèo bị lạc tìm ngơi nhà ấm áp

II Đồ dùng dạy học

Tranh III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động(2p):

Cả lớp hát 2 Luyện kể chuyện (30’)

- GV chiếu lên bảng lớp tranh minh họa truyện: Mèo bị lạc - HS quan sát tranh, cho biết tên câu chuyện

- HS nhắc tên nhân vật (mèo con, thỏ, sóc, nhím) - Một vài HS nhìn tranh minh họa, tự kể chuyện - HS kể chuyện theo tranh (GV chỉ)

- Một HS tự kể toàn câu chuyện theo tranh

- GV bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe kể

* GV cất tranh, HS kể lại câu chuyện không nhìn tranh - HS kể chuyện theo nhóm (mỗi hs kể đoạn theo tranh) - Các nhóm thi kể trước lớp

- Các nhóm nhận xét

- Cả lớp bình chọn hs kể chuyện hay

- GV: Câu chuyện khen ngợi ai? HS: Câu chuyện khen ngợi chị thỏ, sóc, nhím, bác cú giúp đỡ mèo bị lạc tìm đường nhà GV: Câu chuyện ca ngợi quan tâm, lòng tốt người xung quanh giúp mèo bị lạc tìm ngơi nhà ấm áp

- GV: Qua câu chuyện mèo bị lạc, người xung quanh tận tình giúp đỡ nên tìm đường trở nhà, em hiểu điều gì? HS phát biểu

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện: : Khen ngợi quan tâm, lòng tốt người giúp mèo bị lạc tìm ngơi nhà ấm áp

3 Củng cố, dặn dị(3P)

- GV nhận xét tiết học; khen ngợi HS kể chuyện hay - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

_ Tự học

(18)

- HS tự hoàn thành nội dung học sách Tiếng Việt, Bài tập toán, BT TNXH, BT Đạo đức, BT Tiếng Việt

- Rèn kĩ tự học, hợp tác với bạn II Chuẩn bị

- HS: VBT môn, Sách Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động (3’)

- Cho HS hát Lớp đoàn kết - GV giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học Hoạt động : Phân nhóm tự học (4’)

- Giáo viên dựa vào tình hình thực tế việc HS chưa hồn thành nội dung mơn học BT, phân học sinh thành nhóm : Vở Bài tập toán, BT TNXH, BT Đạo đức, BT Tiếng Việt, Luyện đọc

- Cử nhóm trưởng

Hoạt động 3: Tự học theo nhóm (23’)

* Nhóm luyện đọc: Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh luyện đọc học tuần sách Tiếng Việt

- HS luyện đọc theo nhóm

- HS nhóm nối tiếp đọc - GV nhận xét tiến học sinh

* Nhóm Luyện viết: HS viết chữ nhỏ: Đoạn 1, Ba lưỡi rìu (2)

- GV kèm học sinh viết chữ chưa đẹp luyện viết thêm vào luyện tập chung

* Nhóm hồn thành BT: GV hướng dẫn HS mở VBT kiểm tra nội dung chưa hoàn thành Cho HS thảo luận nhóm chưa hiểu, giáo viên giúp đỡ thêm

- GV quan sát, giúp đỡ thêm

Hoạt động 4: Đánh giá kết (5p)

- Các nhóm trưởng báo cáo kết làm việc nhóm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân thực tốt

- GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan