-Mục đích: So sánh giống mới chọn tạo hoặc nhập nội với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tín[r]
(1)Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B5 Tiết
Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu
a Kiến thức:- Biết tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kinh tế quốc dân
- Biết tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta phương hướng, nhiệm vụ ngành thời gian tới
b Kỹ : - Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích so sánh
c Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc học, say mê với mơn học cú hứng thú tìm hiểu nghề nơng nghiệp
Chuẩn bị
a GV: Nghiên cứu SGK Đọc phần thông tin bổ sung SGV Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm
Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo b HS: Đọc trước nhà
Tiến trình:
a.Ổn định lớp (1’)
* Kiểm tra cũ: Lồng * Đặt vấn đề: (1’)
Sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp nhằm mục đích cung cấp nhiếu sản phẩm phục vụ đới sống người Nước ta nước nông nghiệp, cha ông ta có câu ” Việt Nam rừng vàng biển bạc”, điều cịng núi lên tầm quan trọng ngành nơng, lâm, ngư nghiệp có vị trí kinh tế nước ta, tìm hiểu rõp qua học hôm
b Bài mới:
HĐ1:(13p) Tìm hiểu tầm quan trọng sản xuất, nông, lâm, ngư nghiệp kinh tế quốc dân:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
+ Theo em, nước ta có thuận lợi để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp?
- Nhận xét bổ sung: Ngoài thuận lợi VN cịn có địa hình, nhiều hệ thống sơng ngịi, ao hồ góp phần tạo thuận lợi cho phát triển N, L, NN đất nước
- Yêu cầu HS quan sát, tìm
+ Nêu được:
Khí hậu, đất đai thích hợp cho ST, PT nhiều loại trồng vật ni
Tính siêng cần cù người nông dân
(2)hiểu thơng tin biểu đồ (hình 1.1- sgk) nhận xét đóng góp N, L, NN?
- Theo dõi hoạt động học sinh nhận xét, tổng kết kiến thức biểu đồ (Nếu tính theo tỉ lệ đóng góp qua năm so với ngành khác N, L, NN đóng góp khoảng 1/4 – 1/5)
- Phát phiếu thảo luận yêu cầu hs hồn thàh nội dung theo nhóm ngồi bàn học
+ Nêu số sản phẩm Nông, Lâm, Ngư Nghiệp sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến?
- Mời 1, nhóm trình bày kết quả, nhóm cịn lại theo dõi, so sánh kết => Đánh giá- bổ sung kiến thức hoạt động nhóm học sinh
- Yêu cầu HS ý theo dõi nội dung- số liệu bảng sgk để trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào số liệu qua năm bảng em có nhận xét gì?
+ Tính tỷ lệ % sản phẩm nơng, lâm, ngư nghiệp so với tổng hàng hố XK? Từ có Nxét gì? - Hướng dẫn cho HS phân tích hình 1.2:
+ So sánh LLLĐ nghành nông, lâm, ngư nghiệp so với ngành khác? Ý nghĩa?
=> Đánh giá, hoàn thiện kiến thức
- Đặt vấn đề mơi
+ Tìm hiểu thơng tin biểu đồ nhận xét đóng góp N, L, NN qua năm
Đại diện nêu nxét kiến thức Lớp nxét ndung bạn trình bày bổ sung
- Tiếp thu kiến thức
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận, thống đáp án
+ Đại diện nhóm trình bày kết phiếu học tập
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung
- So sánh số liệu nêu nhận xét
+ Hàng nông, lâm sản xuất qua năm tăng + Nêu được:
Giá trị hàng nông sản tăng đầu tư nhiều (giống, kỹ thuật phân bón…)
Tỷ lệ giá trị hàng nơng sản giảm mức độ đột phá nơng nghiệp so với nghành khác chậm
- Nghe hướng dẫn để thảo luận (so sánh, Phân tích)
+ Đại diện trình bày ý kiến + Lớp nhận xét bổ sung
1 Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm nước Ngành nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp 1/4 đến 1/5 vào cấu tổng SP nước
2 Ngành nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến
VD: loại rau quả, trỏi cây, lúa gạo, ngũ cốc, …
Thịt hộp, rau tươi đóng gói, thực phẩm ăn sẵn, đồ khô,
3 Ngành nông, lâm, ngư nghiệp có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa xuất khẩu
VD: lúa gạo, cà phê, ca cao, điều, hồ tiêu, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cá tra, cá basa, tôm sú, tôm càng xanh……
(3)trường:
Thông qua hoạt động sản xuất sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái mặt tích cực tiêu cực Vậy em hãy:
+ Nêu VĐ thực tế chứng minh điều vừa nói trên? Nguyên nhân hậu nó?
+ Biện pháp khắc phục tránh hậu đó?
- Lắng nghe
+ Nêu VĐ địa phương, nước hậu
+ Nêu được: Có ý thức lao động sản xuất việc sử dụng thuốc hoá học trình chế biến, bảo quản, khai thác …
HĐ2: (15p) Tìm hiểu tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta nay:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Cho HS n/c nội dung câu hỏi SGK trả lời
=> Đánh giá kiến thức - Yêu cầu HS:
+ Lấy VD số sản phẩm N, L, NN XK thị trường quốc tế? - Đặt vấn đề với câu hỏi: + Theo em, tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp cịn có hạn chế gì?
+ Tại suất, chất lượng thấp?
- Nhấn mạnh: để khắc phục hạn chế hậu khơng tốt tới mơi trường cần phải quan tâm tới việc áp dụng khoa học kĩ thuật
- Trả lời theo câu hỏi sgk + Nêu lên được: Gạo, cafe, cá tra, cá ba sa, tơm, gỗ
+ Nêu được: Chưa có nhận thức đắn công tác bảo vệ môi trường, quan tâm đến lợi ích trước mắt nên q trình sản xuất cịn có tác động gây ô nhiễm tới môi trường như: Đất, nước, không khí
+ Nêu được: trình độ sản xuất lạc hậu, áp dụng khoa học vào sản xuất chưa đồng bộ, chưa khoa học
- Lắng nghe
II – TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
1 Thành tựu:
a/ Sản xuất lương thực tăng liên tục b/ Bước đầu hình thành số ngành SX hàng hóa với vựng SX tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước xuất khẩu
c/ Một số SP ngành nơng, lâm, ngư nghiệp xuất thị trường quốc tế
VD: Gạo, cà phê, tôm, cá tra, gỗ, cá basa
2 Hạn chế:
- Năng suất chất lượng sản phẩm thấp
(4)cách đồng bộ, quan tâm tới VS môi trường cộng đồng trình sản xuất
HĐ3: (10p) Tìm hiểu phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Trong thời gian tới, nghành nông , lâm, ngư nghiệp nước ta cần thực nhiệm vụ gì?
+ Làm để chăn ni chở thành sản xuất điều kiện dịch bệnh nay?
+ Cần làm để có mơi trường sinh thái trong q trình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp?
+ Trả lời
+ Nêu được: Việc ứng dụng khoa học, vệ sinh phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường
+ Nêu được: tuyên truyền rộng rãi cộng đồng để người nâng cao ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh cộng đồng, vệ sinh môi trường sinh thái
III – PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Tăng cường sản xuất lương thực để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Đầu tư phát triển chăn nuôi để đưa ngành thành ngành sản xuất
Xây dựng nông nghiệp phát triển nhanh bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái - nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu nước xuất không gây nhiễm suy thối mơi trường
Áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn, tạo giống vật nuôi, trồng để nâng cao suất chất lượng sản phẩm
5 Đưa tiến khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản phẩm nâng cao chất lượng nông, lâm, thuỷ sản c Củng cố:(4’)
1 Em nêu vai trị ngành nơng, lâm, ngư nghiệp kinh tế quốc dân
2 Nêu hạn chế ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta Cho ví dụ minh hoạ Nêu nhiệm vụ sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp nước ta thời gian tới d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’)
Trả lời câu hỏi SGK
Cho biết phát triển nông, lâm, ngư địa phương em ( thành tựu, hạn chế, áp dụng tiến KHKT? )
e Rút kinh nghiệm sau dạy ………
……… ……… ……… ……… ………
(5)
Ngày soạn: 25/08/2012 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B5 Tiết
Chương1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG 1 Mục tiêu
a Kiến thức: Học xong này, học sinh cần:
- Biết mục đích ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng
- Biết nội dung thí nghiệm so sánh giống trồng, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo hệ thống khảo nghiệm giống trồng
b Kỹ - Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích so sánh
c Thái độ : -Có nhận thức đắn thái độ tôn trọng nghề nghiệp lĩnh vực sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua góp phần định hướng nghề nghiệp tương lai thân
Chuẩn bị
a GV: Nghiên cứu SGK Đọc phần thông tin bổ sung SGV Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm
Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Phiếu học tập (ND thảo luận):
Loại thí nghiệm Mục đích Phạm vi tiến hành
TN so sánh giống TN kiểm tra kỹ thuật TN sản xuất quảng cáo b HS: Đọc trước nhà Tiến trình:
a Ổn định lớp (1’)
* Kiểm tra cũ: Lồng * Đặt vấn đề: (1’)
Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nhằm mục đích cung cấp nhiếu sản phẩm phục vụ đới sống người Để tìm giống lúa suất cao, loại trái cho vị ngon mới, giống trồng sinh sôi tươi tốt vùng đất khác nhau, nhà khoa học phải làm công tác khảo nghiệm giống trồng Vậy khảo nghiệm giống trồng gì? Làm nào? Trong học hôm làm rõ điều
b Bài mới:
HĐ1:(15p) Tìm hiểu mục đích cơng tác sản xuất giống trồng.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Vì giống
trồng phải khảo nghiệm - Đọc kỹ phần I SGK thảo luận
I Mục đích công tác sản xuất giống trồng
(6)trước đưa sản xuất đại trà?
GV gợi ý cho HS
- Nếu đưa giống vào sản xuất không qua khảo nghiệm dẫn đến hậu nào?
Liên hệ:
- Giống có ảnh hưởng đến hệ sinh thái khơng?
- Giống có phá vỡ cân sinh thái mơi trường khu vực khơng?
nhóm để trả lời:
Vì tính trạng đặc điểm giống trồng thường biểu điều kiện định
- Có thể trao đổi để trả lời : Nếu không qua khảo nghiệm khơng biết đặc tính giống u cầu kỹ thuật canh tác nên hiệu thấp
chính xác cơng nhận kịp thời giống trồng phù hợp với vùng hệ thống luân canh việc làm cần thiết
2- Cung cấp thông tin chủ yếu yêu cầu kỹ thuật canh tác hướng sử dụng giống công nhận
Như vậy, giống trồng chọn tạo nhập nội, thiết phải qua khâu khảo nghiệm
HĐ2: (23p) Tìm hiểu loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- GV phân nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập
- GV hồn chỉnh, nhấn mạnh mục đích loại thí nghiệm
- HS tiến hành đọc phần hai bài, thảo luận cử đại diện trả lời
- Những nhóm khác bổ sung
II Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng
1-Thí nghiệm so sánh giống
a-Mục đích: So sánh giống chọn tạo nhập nội với giống phổ biến rộng rãi sản xuất đại trà tiêu sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng nơng sản tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi
b-Phạm vi tiến hành: Trên ruộng thí nghiêm đối chứng địa phương Nếu giống vượt trội so với giống phổ biến sản xuất đại trà tiêu chọn gởi đến Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm mạng lươí khảo nghiệm giống tồn quốc
2-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật
a-Mục đích:Nhằm kiểm tra đề xuất quan chọn tạo giống quy trình kỹ thuật gieo trồng
(7)- Khi giống phổ biến sản xuất đại trà?
- Để người nông dân biết giống trồng cần phải làm gì?
- Mục đích thí nghiệm sản xuất quảng cáo?
- Thí nghiệm tiến hành phạm vi nào?
- Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng yêu cầu cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia phép phổ biến sản xuất
- HS trả lời
-Tuyên truyền đưa giống vào sản xuất đại trà, cần bố trí thí nghiệm sản xuất quảng cáo -Được triển khai diện rộng Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết đồng thời cần phải phổ biến quảng cáo thông tin đaị chúng để người biết giống
Trên sở đó, người ta xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất đại trà
Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng yêu cầu cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia phép phổ biến sản xuất
3-Thí nghiệm sản xuất quáng cáo a-Mục đích: Tuyên truyền đưa giống vào sản xuất đại trà, cần bố trí thí nghiệm sản xuất quảng cáo
b-Phạm vi tiến hành: Được triển khai diện rộng Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết đồng thời cần phải phổ biến quảng cáo thông tin đaị chúng để người biết giống
c Củng cố:(4’)
* Y/C HS trả lời cỏc cõu hỏi cuối SGK * Chọn câu trả lời nhất:
1/ Mục đích thí nghiệm sx quảng cáo
A Tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát B Quảng cáo suất, chất lượng giống C Triển khai thí nghiệm quảng cáo diện rộng D Tuyên truyền đưa giống vào sản xuất đại trà 2/ Mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng
A Đánh giá khách quan giống trồng phù hợp với vùng B Nhất thiết phải nắm vững đặc tính yêu cầu kĩ thuật giống C Đảm bảo giống đạt suất cao
D Vì tính trạng đặc điểm giống trồng biểu điều kiện ngoại cảnh định
3/ Mục đích thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
A Xác định chế độ phân bón B Xác định mật độ giao trồng C Xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng D Xác định thời vụ
d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’) Trả lời câu hỏi SGK
e Rút kinh nghiệm sau dạy ………
……… ……… ………
(8)Ngày soạn: 31/08/2012 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B5 Tiết
Bài 3: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG 1 Mục tiêu
a Kiến thức Học xong này, học sinh cần:
- Biết mục đích công tác sản xuất giống trồng. - Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống trồng
- Biết quy trình sản xuất giống trồng b Kỹ - Quan sát, phân tích, so sánh.
c Thái độ : - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý địa phương
- Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện giống địa phương Chuẩn bị
a GV: - N/c SGK. - Soạn giáo án
- Sơ đồ H 3.1, H 3.2, H3.3, H 4.1, Tranh vẽ H 4.2 - Phiếu học tập (Cuối bài)
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm, quan sát tìm tịi b HS: Đọc trước nhà, - Chú ý học.
Tiến trình:
a Ổn định lớp (1’) * Kiểm tra cũ(4’)
- Câu hỏi: Để giống đưa vào sản xuất đại trà phải qua TN khảo nghiệm nào? Mục đích thí nghiệm?
- Đáp án: Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng 1-Thí nghiệm so sánh giống
-Mục đích: So sánh giống chọn tạo nhập nội với giống phổ biến rộng rãi sản xuất đại trà tiêu sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng nơng sản tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi
2-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật
-Mục đích:Nhằm kiểm tra đề xuất quan chọn tạo giống quy trình kỹ thuật gieo trồng -Phạm vi tiến hành:Tiến hành mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón giống…Trên sở đó, người ta xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất đại trà
Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng yêu cầu cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia phép phổ biến sản xuất
3-Thí nghiệm sản xuất quáng cáo
(9)-Phạm vi tiến hành: Được triển khai diện rộng Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết đồng thời cần phải phổ biến quảng cáo thông tin đaị chúng để người biết giống
* Đặt vấn đề: (1’) Trong trồng trọt lâm nghiệp, giống vấn đề coi trọng hàng đầu, để đảm bảo có đủ số lượng giống cần thiết với chất lượng cao việc sản xuất giống quan trọng Vậy cơng việc tìm hiểu qua học này:
b Bài mới:
HĐ1:(15p) Tìm hiểu mục đích hệ thống sản xuất giống trồng
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Gọi HS đọc SGK mục I / 12
- Giải thích khái niệm sức sống, tính trạng điển hình, sản xuất đại trà
- Yêu cầu HS đọc mục II/ 12 SGK
- Treo H 3.1/ 12 SGK phóng to hỏi
- Hệ thống sản xuất giống trồng gồm giai đoạn Nội dung giai đoạn?
- Bắt đầu từ khâu nào? kết thúc?
- Thế hạt siêu nguyên chủng?
- Nhiệm vụ cuả giai đoạn gì?
- Nơi có nhiệm vụ sản xuất hạt siêu nguyên chủng?
- Thế hạt nguyên chủng?
- Tại hạt SNC & hạt NC cần sản xuất sở sản xuất giống chuyên ngành?
- HS đọc SGK mục I / 12 - HS đọc mục II/ 12 SGK - Quan sát tranh
- giai đoạn
- Nhận hạt giống - Hạt giống xác nhận
- Chất lượng, khiết Vì hạt SNC địi hỏi y/c KT cao theo dõi chặt chẽ, chống pha tạp, đảm bảo trì củng cố kiểu gen chủng giống
I Mục đích
- Duy trì, củng cố độ chủng, sức sống tính trạng điển hình giống
- Tạo số lượng giống cần thiết cc cho sx đại trà
- Đưa giống tốt nhanh phổ biến vào sx
II Hệ thống sản xuất giống cây trồng
- Bắt đầu: nhận hạt giống sở nhà nước cung cấp
- Kết thúc: có hạt gi ống xác nhận
- gồm giai đoạn:
* Sản xuất hạt siêu nguyên chủng: Chất lượng độ khiết cao * Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng: chất lượng cao
* Sản xuất hạt giống xác nhận: cung cấp cho sản xuất đại trà
HĐ2: (20p) Tìm hiểu quy trình sản xuất giống trồng:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
(10)thức sinh sản thực vật: hữu tính ( tự thụ / thụ phấn chéo) & vơ tính
- Treo sơ đồ H3.2 / 13 SGK phóng to
- Cho HS thảo luận nhóm thơng qua hệ thống câu hỏi?
+ Quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn từ hạt tác giả diễn năm ? Nhiệm vụ năm?
+ sản xuất áp dụng hình thức chọn lọc nào? + Chọn lọc phục tráng có khác với chọn lọc trì?
chéo biểu tượng dịng khơng đạt u cầu khơng thu hạt
- Chọn lọc cá thể năm thứ năm thứ
- Khác: có chọn lọc hàng loạt thí nghiệm ss để có hạt SNC, dó t.g sx dài
- nhóm thảo luận - Nhóm & - Nhóm & - Nhóm &
- Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung
trồng
1 Sản xuất giống trồng nông nghiệp
a Cây tự thụ phấn: - Theo sơ đồ:
+ Duy trì Các giống chọn tạo do tác giả cung cấp hạt siêu nguyên chủng SX theo sơ đồ trì: +Năm1 : Gieo hạt, chọn ưu tú +Năm : Gieo hạt ưu tú, thu hoạch chung dòng giống gọi hạt SNC
+Năm 3: Nhân giống NC từ SNC +Năm 4: Sản xuất giống XN từ giống NC
+ Phục tráng: Các giống nhập nội, giống bị thoái hố (vật liệu khởi đầu) sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng:
- Năm 1: gieo hạt tác giả (SNC) chọn ưu tú
- Năm 2: gieo hạt ưu tú thành dòng hạt SNC
- Năm 3: Nhân giống siêu nguyên chủng giống nguyên chủng
- Năm 4:Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC - gieo hạt VLKĐ (cần phục tráng) chọn ưu tú -gieo hạt ưu tú thành dòng, CL hạt -5 dòng tốt đánh giá lần
- chia hạt tốt thành phần nhân sơ so sánh giống
thu hạt SNC phục tráng Nhân hạt SNC hạt NC
- Năm 5: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC
c Củng cố:(3’)Trình bày quy trình sản xuất : + Cây tự thụ phấn
d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’) - Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc chuẩn bị sản xuất giống trồng e Rút kinh nghiệm sau dạy
(11)Ngày soạn: 31/08/2012 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B5 Tiết
Bài 4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG 1 Mục tiêu
a Kiến thức Học xong này, học sinh cần:
- Biết mục đích cơng tác sản xuất giống trồng. - Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống trồng
- Biết quy trình sản xuất giống trồng b Kỹ - Quan sát, phân tích, so sánh.
c Thái độ : - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý địa phương
- Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện giống địa phương Chuẩn bị
a GV: - N/c SGK. - Soạn giáo án
- Sơ đồ H 3.1, H 3.2, H3.3, H 4.1, Tranh vẽ H 4.2 - Phiếu học tập (Cuối bài)
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm, quan sát tìm tịi b HS: Đọc trước nhà, - Chú ý học.
Tiến trình:
a Ổn định lớp (1’) * Kiểm tra cũ(4’)
- Câu hỏi: Để giống đưa vào sản xuất đại trà phải qua TN khảo nghiệm nào? Mục đích thí nghiệm?
- Đáp án: Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng 1-Thí nghiệm so sánh giống
-Mục đích: So sánh giống chọn tạo nhập nội với giống phổ biến rộng rãi sản xuất đại trà tiêu sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng nông sản tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khơng thuận lợi
2-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật
-Mục đích:Nhằm kiểm tra đề xuất quan chọn tạo giống quy trình kỹ thuật gieo trồng -Phạm vi tiến hành:Tiến hành mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón giống…Trên sở đó, người ta xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất đại trà
Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng yêu cầu cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia phép phổ biến sản xuất
3-Thí nghiệm sản xuất quáng cáo
(12)-Phạm vi tiến hành: Được triển khai diện rộng Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết đồng thời cần phải phổ biến quảng cáo thông tin đaị chúng để người biết giống
* Đặt vấn đề: (1’) Trong trồng trọt lâm nghiệp, giống vấn đề coi trọng hàng đầu, để đảm bảo có đủ số lượng giống cần thiết với chất lượng cao việc sản xuất giống quan trọng Vậy cơng việc tìm hiểu qua học này:
b Bài mới:
HĐ1:(20p) Tìm hiểu quy trình sản xuất giống trồng nông nghiệp (tiếp)
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Treo sơ đồ H4.1/15 SGK phóng to cho HS thảo luận phút:
+ Thế thụ phấn chéo?
+ Vì cần chọn ruộng sản xuất hạt giống khu cách ly?
+ Để đánh giá hệ chọn lọc vụ 2, phải loại bỏ không đạt yêu cầu từ trước tung phấn?
- Gọi nhóm trả lời; nhận xét, bổ sung Đối với trồng có hình thức sinh sản sinh dưỡng chủ yếu quy trình sản xuất giống khơng phải tạo hạt giống mà tạo giống
- Yêu cầu HS đọc mục c / 16 rút ý
+ Là hình thức sinh sản mà nhuỵ hoa thụ phấn từ hạt phấn khác VD: ngô, vừng…
+ Không giống thụ phấn từ không mong muốn đồng ruộng, đảm bảo độ khiết giống)
+ Không xấu tung phấn nên khơng có đk phát tán hạt phấn vào tốt)
- HS đọc mục c / 16 rút ý
- Thời gian sinh trưởng dài
III Quy trình sản xuất giống cây trồng
1 Sản xuất giống trồng nông nghiệp
b Cây thụ phấn chéo: * Vụ 1:
- Chọn khu cách ly
- Chia thành 500 ô; gieo hạt giống SNC
- Chọn / ô để lấy hạt * Vụ 2:
- Gieo hạt / chọn thành hàng
- Chọn / hàng để lấy hạt
- Loại bỏ hàng cây, xấu không đạt yêu cầu chưa tung phấn - Thu hạt lại trộn lẫn hạt SNC
* Vụ 3:
- Gieo hạt SNC nhân giống - Chọn lọc, loại bỏ
không đạt yêu cầu hạt nguyên chủng
*Vụ 4:
- Nhân hạt nguyên chủng - Chọn lọc hạt xác nhận
c Cây trồng nhân giống vơ tính. - Gđ1: sản xuất giống SNC = pp chọn lọc
(13)+Cây lấy thân: chọn lọc mẹ ưu tú (mía, sắn…)
+Chọn mẹ làm gốc ghép
- Gđ2: tổ chức sản xuất giống NC từ SNC
- Gđ3: tổ chức sản xuất giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm ( giống xác nhận)
HĐ2: (15p) Tìm hiểu quy trình sản xuất giống trồng:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Cây rừng có đặc điểm khác lương thực thực phẩm?
- Yêu cầu HS đọc mục / 16 SGK rút ý
- HS đọc mục /16 SGK rút ý
2 Sản xuất giống rừng - giai đoạn:
+ G/đ 1: Sx giống SNC NC thực theo cách chọn lọc trội đạt tiêu chuẩn SNC để xd rừng giống vườn giống
+ G/đ 2: nhân giống rừng rừng giống vườn giống để cung cấp giống cho sản xuất hạt, giâm hom pp nuôi cấy mô
c Củng cố:(3’) So sánh quy trình sản xuất : + Cây tự thụ phấn
+ Cây thụ phấn chéo
Cây tự thụ phấn Cây thụ phấn chéo Giống - Đều trải qua giai đoạn sản xuất hạt SNC, NC, hạt xác nhận
Khác - Vật liệu khởi đầu hạt tác giả/ hạt nhập nội/ hạt cần phục tráng
- Không yêu cầu cách ly cao
- Vật liệu khởi đầu hạt SNC: hạt tác giả
- Yêu cầu cách ly cao
d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’) - Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc chuẩn bị thực hành Phân cơng nhóm chuẩn bị hạt giống: đậu, lúa, ngô…
e Rút kinh nghiệm sau dạy ………
(14)Duyệt tổ chuyên môn
Ngày soạn: 15/09/2012 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A1
Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B5 Tiết
Bài 5: Thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT 1 Mục tiêu
Học xong này, học sinh cần: a Kiến thức:
- Biết quy trình thực hành
- Xác định sức sống hạt số trồng b Kỹ - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
- Quan sát; thao tác, viết thu hoạch c Thái độ : - Có ý thức tổ chức kỹ luật
- Giữ gìn vệ sinh, an tồn lao động Chuẩn bị
a GV: - Hạt giống, hộp pêtri, panh, lam kính, lamen, dao, giấy thấm - Chuẩn bị thuốc thử:
+ 1g carmin + 10 ml cồn 960C + 90 ml H2O cất dd A + ml H2SO4 đặc ( d = 1,84) + 98 ml H20 cất dd B + Lấy 20 ml dd b + ddA thuốc thử
- GV làm thử thí nghiệm theo quy trình thực hành để đảm bảo thành công hướng dẫn HS
b HS: - Chuẩn bị thêm hạt giống, dao cắt theo phân cơng. - Đọc quy trình thực hành / 17 -18 SGK
Tiến trình:
a Ổn định lớp (1’) * Kiểm tra cũ( 5’)
CH 1: Em trình bày mục đích cơng tác sản suất giống trồng hệ thống sản xuất giống trồng?
ĐA: Mục đích
- Duy trì, củng cố độ chủng, sức sống tính trạng điển hình giống - Tạo số lượng giống cần thiết cc cho sản xuất đại trà
(15)- Bắt đầu: nhận hạt giống sở nhà nước cung cấp - Kết thúc: có hạt giống xác nhận
- gồm giai đoạn:
* Sản xuất hạt siêu nguyên chủng: Chất lượng độ khiết cao * Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng: chất lượng cao * Sản xuất hạt giống xác nhận: cung cấp cho sản xuất đại trà
CH2: Em So sánh quy trình sản xuất tự thụ phấn thụ phấn chéo? ĐA: So sánh quy trình sản xuất :
+ Cây tự thụ phấn + Cây thụ phấn chéo
Cây tự thụ phấn Cây thụ phấn chéo Giống - Đều trải qua giai đoạn sản xuất hạt SNC, NC, hạt xác nhận
Khác
- Vật liệu khởi đầu hạt tác giả/ hạt nhập nội/ hạt cần
phục tráng
- Không yêu cầu cách ly cao
- Vật liệu khởi đầu hạt SNC: hạt tác giả
- Yêu cầu cách ly cao
* Đặt vấn đề: (1’) Hạt giống nguyên liệu khởi đầu quan trọng trồng trọt, định đến sinh trưởng, phát triển suất trồng Tỉ lệ hạt nảy mầm yếu tố quan trọng tiêu chí chọn hạt giống Xác định tỉ lệ nảy mầm hạt việc làm cần thiết Bài thực hành hôm giúp em làm điều đó:
b Bài mới:
HĐ1:(5p) Phân chia nhóm thực hành dụng cụ thực hành cho nhóm:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Phân chia vị trí nhóm - Giới thiệu phương tiện thực hành
- GV pha sẵn thuốc thử theo hướng dẫn
- Kiểm tra chuẩn bị HS
- Chia 50 hạt giống / nhóm
- Lọ thuốc thử để bàn giáo viên dùng chung cho nhóm
- Yêu cầu HS kiểm tra lại phương tiện thực hành ; thiếu báo
- Hoạt động theo nhóm - Lắng nghe
- Tập trung nguyên liệu cần thực hành
- Kiểm tra lại phương tiện; dụng cụ thực hành
HĐ2: (30p) Hướng dẫn nhóm thao tác thực hành
(16)- GV giới thiệu quy trình bước thực hành ( vừa làm vừa giới thiệu)
- Kiểm tra nhóm - Lưu ý: hoá chất bước làm cẩn thận khơng lau thuốc thử cịn dính hạt cắt hạt quan sát khơng xác - Yêu cầu nhóm kiểm tra kết quả: HS cắt hạt; HS khác ý ghi nhận đếm số hạt
- Theo dõi HS, nhắc nhở HS làm quy trình, giữ vệ sinh
- Giải thích kí hiệu cơng thức
+ A%: sức sống hạt + B: Số hạt sống
+ C: Tổng số hạt thử - Yêu cầu HS đánh giá tỉ lệ hạt sống
- Nhận xét ý thức tổ chức, kỷ luật, vệ sinh phòng học…
- Yêu cầu HS nộp báo cáo
- Các tổ nhóm theo dõi tiến trình thực hành
- Tiến hành thao tác thực hành - Trong lúc chờ thuốc thử ngấm vào hạt HS ghi tóm tắt quy trình thực hành theo mẫu
- Nghe làm xác - HS cắt hạt; HS khác ý ghi nhận đếm số hạt
- Dựa vào A% để đánh giá sức sống hạt
- Lên bảng ghi kết thực hành nhóm
I Quy trình thực hành:
* Bước 1: lấy mẫu: 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau đặt vào hộp pêtri
* Bước 2: dùng ống hút lấy thuốc thử cho ngập hạt giống Ngâm 10 – 15 phút
* Bước 3: gắp hạt giống giấy thấm; lau thật hạt
* Bước 4: Dùng panh cặp chặt hạt để lam kính; dùng dao cắt ngang hạt quan sát nội nhũ
+ Nếu nội nhũ bị nhuộm màu hạt chết
+ Nếu nội nhũ không nhuộm màu hạt sống
* Bước 5: Xác định sức sống hạt cách:
+ Đếm số hạt sống hạt chết + Tính tỉ lệ hạt sống = A% = B / C * 100%
c Củng cố:(3’)
- Tuy nhóm có kết A% khác với lớp số hạt đánh giá nhiều hơn, xác suất sai số hơn, tỉ lệ chung đáng tin cậy
- Nhận xét, đánh giá báo cáo
d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’)
- Đọc trước 6, tóm tắt quy trình cơng nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào e Rút kinh nghiệm sau dạy
………
(17)……… ………
Duyệt tổ chuyên môn
Ngày soạn: 22/09/2012 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A1
Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / / 2012 Lớp 10B5 Tiết
Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP 1 Mục tiêu
a Kiến thức: Học xong này, học sinh cần:
- Hiểu khái niệm nuôi cấy mô tế bào, sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào
- Biết nội dung quy trình cơng nghệ nhân giống trồng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
b Kỹ
- Thực số thao tác kỹ thuật quy trình cơng nghệ ni cấy mô tế bào c Thái độ :
- Ham hiểu biết khoa học cơng nghệ, có ý thức say sưa học tập Chuẩn bị
a GV:- Sưu tầm số tranh ảnh giới thiệu phương pháp nhân giống trồng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
- Sơ đồ quy trình nhân giống trồng phương pháp nuôi cấy mô tế bào - N/c SGK
- Soạn giáo án
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, đặt giải vấn đề kết hợp với phương pháp giải thích minh họa trực quan
b HS: Đọc trước nhà Tiến trình:
a Ổn định lớp (1’)
* Kiểm tra cũ: Lồng * Đặt vấn đề: (1’)
(18)GV: Các phương pháp chọn nhân giống truyền thống thường kéo dài tốn nhiều vật liệu giống, tốn nhiều diện tích Ngày nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, nhà tạo giống đề phương pháp tạo nhân giống vừa nhanh , tốn vật liệu, diện tích Bài hơm nghiên cứu phương pháp
b Bài mới:
HĐ1:( 20p) Tìm hiểu khái niệm sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô Tế bào.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Cơ thể loài thực vật cấu tạo nào? - Các tế bào thực vật sống tách rời khỏi mẹ không? Cần có điều kiện gì?
- Những tế bào nuôi sống môi trường nhân tạo phát triển nào?
- Vậy nuôi cấy mô tế bào?
HS thảo luận nhóm qua câu hỏi gợi ý sau:
- Tế bào thực vật có hình thức sinh sản nào? - Vì tế bào phát triển thành hoàn chỉnh?
- Em hiểu tính tồn tế bào thực vật?
- Em trình bày q trình phân chia, phân hóa, phản phân hóa tế bào thực vật?
- Em nêu chất kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào ?
HS: đọc phần I SGK, kết hợp quan sát tranh ảnh, mẫu vật nuôi cấy mô tế bào trả lời câu hỏi GV
- HS thảo luận đọc SKG trả lời câu hỏi ghi giấy - Tế bào thực vật có tính tồn ,chứa hệ gen giống tất tế bào sinh dưỡng khác có khả sinh sản vơ tính tạo thành thể hồn chỉnh
- HS n/c SGK trả lời câu hỏi
I Khái niệm phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Là phương pháp tách rời mô, tế bào đem ni cấy mơi trường thích hợp vô trùng để chúng tiếp tục phân bào biệt hóa thành mơ quan phát triển thành
II Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô TB
1
Cơ sở khoa học - Tính tồn tế bào:
+ TB chứa hệ gen qui định lồi đó, mang tồn lượng thơng tin lồi
+ Có thể sinh sản vơ tính ni cấy mơi trường thích hợp - Khả phân chia tế bào - Sự phân hóa tế bào: Là q trình từ tế bào phơi sinh biến đổi thành TB chun hóa đảm nhận chức khác
- Sự phản phân hóa tế bào: Là q trình chuyển tế bào chun hóa TB phơi sinh phân chia mạnh mẽ
2 Bản chất kỹ thuật nuôi cấy mơ tế bào
(19)tồn tế bào thực vật nuôi cấy tách rời điều kiện nhân tạo, vô trùng
HĐ2: (21p) Tìm hiểu quy trình cơng nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Phương pháp NCMTB có ưu nhược điểm gì?
GV treo sơ đồ Quy trình cơng nghệ nhân giống cơng nghệ nuôi cấy mô tế bào
- Trả lời
HS quan sát biểu đồ quy trình công nghệ nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào, đọc SGK phần III thảo luận mô tả quy trình :
Vẽ sơ đồ vào
III Quy trình cơng nghệ nhân giống bằng ni cấy mô tế bào
1 Ý nghĩa * Ưu điểm:
- Nhân với số lượng lớn, quy mô CN
- Sản phẩm bệnh đồng di truyền
- Hệ số nhân giống cao
VD: + củ khoai tây sau tháng nhân giống thu tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 + chồi dứa sau năm tạo 116.649
* Nhược điểm:
- Tốn kinh phí, cơng sức - Địi hỏi trình độ kĩ thuật cao
2 Quy trình cơng nghệ nhân giống bằng ni cấy mô tế bào
a-Chọn vật liệu nuôi cấy: -Là tế bào mô phân sinh
-Không bị sâu bệnh (virut) trồng buồng cách li để tránh hoàn toàn nguồn lây bệnh
b-Khử trùng:
-Phân cắt đỉnh sinh trưởng vật liệu nuôi cấy thành phân tử nhỏ -Tẩy rửa nước khử trùng
c-Tạo chồi môi trường nhân tạo: -Mẫu nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi
-Môi trường dinh dưỡng: MS d-Tạo rễ:
-Khi chồi đạt chuẩn kích thước (về chiều cao) tách chồi cấy chuyển sang mơi trường tạo rẽ
-Bổ sung chất kích thích sinh trưởng ( NAA, IBA)
e-Cấy vào mơi trường thích ứng
(20)- Quan sát sơ đồ cho biết bước quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào ?
- Vật liệu nuôi cấy lấy từ phận phải đảm bảo yêu cầu gì? - Tế bào mô phân sinh sau khử trùng ni cấy mơi trường ? Nhằm mục đích gì?
- Kể tên số giống trồng nhân lên phương pháp nuôi cấy mô tế bào ?
- Cho nhóm trao đổi, mời đại diện nhóm trình bày nội dung quy trình, gv bổ sung tóm tắt
- HS thảo luận nhóm
- - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
để thích nghi dần với điều kiện tự nhiên
f-Trồng vườn ươm:
- Sau phát triển bình thường đạt tiêu chuẩn giống, chuyển vườn ươm
* Ứng dụng nuôi cấy mô: Nhân nhanh nhiều giống lương thực, thực phẩm (lúa chịu mặn, kháng đạo ôn, khoai tây,suplơ, măng tây ), giống nơng nghiệp (mía, cà phê ), giống hoa (cẩm chướng, đồng tiền, lili ), ăn (chuối, dứa, dâu tây ), lâm nghiệp (bạch đàn keo lai, thông, tùng, trầm hương )
c Củng cố:(3’)
Chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Nuôi cấy mô TB pp:
a Tách TBTV ni cấy MT cách li để TBTV sống phát triển thành trưởng thành
b Tách TBTV nuôi cấy MT dinh dưỡng thích hợp giống thể sống, giúp TB phân chia, biệt hố thành mơ, quan phát triển thành hồn chỉnh
c Tách mơ TB, giâm MT có chất kích thích để mơ phát triển thành quan trưởng thành
d Tách mơ TB ni dưỡng MT có chất kích thích để tạo chồi, tạo rễ phát triển thành trưởng thành
C âu 2 : Đặc điểm TBTV chuyên biệt:
a Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulơ, có khả phân chia b Có tính tồn năng, có khả phân chia vơ tính
c Có tính tồn năng, phân hố khơng khả biến đổi có khả phản phân hố d Có tính tồn năng, ni dưỡng MT thích hợp phân hoá thành quan
(Đáp án: 1b, 2c)
d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’) Trả lời câu hỏi SGK
e Rút kinh nghiệm sau dạy ………
(21)……… ……… ………
Duyệt tổ chuyên môn
Ngày soạn: 29/09/2012 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B5 Tiết
Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG 1 Mục tiêu
a Kiến thức: Học xong này, học sinh cần:
- Biết keo đất Thế khả hấp phụ đất, phản ứng dung dịch đất độ phì nhiêu đất
b Kỹ :- Phát triển kỹ quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp c Thái độ : - Bảo vệ, cải tạo đất biện pháp kỹ thuật thích hợp
- Trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo vệ mơi trường Chuẩn bị
a GV:
- Soạn giáo án - Sơ đồ hình 7-SGK
- Phiếu học tập số
So sánh keo âm keo dương:
Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo
dương Nhân (Có hay khơng)
Lớp ion (mang điện tích gì)
- Lớp ion định điện
- Lớp ion bù + ion bất động + ion khuyếch tán - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tịi b HS:
(22)- Chú ý học Tiến trình:
a Ổn định lớp (1’) * Kiểm tra cũ(5’)
CH 1/ Nêu sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào ĐA: Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô TB
Cơ sở khoa học
- Tính tồn tế bào:
+ TB chứa hệ gen qui định lồi đó, mang tồn lượng thơng tin lồi + Có thể sinh sản vơ tính ni cấy mơi trường thích hợp
- Khả phân chia tế bào
- Sự phân hóa tế bào: Là q trình từ tế bào phơi sinh biến đổi thành TB chuyên hóa đảm nhận chức khác
- Sự phản phân hóa tế bào: Là q trình chuyển tế bào chun hóa TB phơi sinh phân chia mạnh mẽ
Bản chất kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào
Là kỹ thuật điều khiển phát sinh hình thái tế bào thực vật cách định hướng dựa vào phân hóa, phản phân hóa sở tính tồn tế bào thực vật nuôi cấy tách rời điều kiện nhân tạo, vô trùng
CH 2/ Vẽ sơ đồ trình bầy quy trình cơng nghệ nhân giống trồng ni cấy mơ tế bào? ĐA: Quy trình cơng nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào
a-Chọn vật liệu nuôi cấy: -Là tế bào mô phân sinh
-Không bị sâu bệnh (virut) trồng buồng cách li để tránh hoàn toàn nguồn lây bệnh b-Khử trùng:
-Phân cắt đỉnh sinh trưởng vật liệu nuôi cấy thành phân tử nhỏ -Tẩy rửa nước khử trùng
c-Tạo chồi môi trường nhân tạo:
-Mẫu nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi -Môi trường dinh dưỡng: MS
d-Tạo rễ:
-Khi chồi đạt chuẩn kích thước (về chiều cao) tách chồi cấy chuyển sang mơi trường tạo rẽ -Bổ sung chất kích thích sinh trưởng ( NAA, IBA)
e-Cấy vào mơi trường thích ứng để thích nghi dần với điều kiện tự nhiên f-Trồng vườn ươm:
- Sau phát triển bình thường đạt tiêu chuẩn giống, chuyển vườn ươm
* Ứng dụng nuôi cấy mô: Nhân nhanh nhiều giống lương thực, thực phẩm (lúa chịu mặn, kháng đạo ôn, khoai tây,suplơ, măng tây ), giống nơng nghiệp (mía, cà phê ), giống hoa (cẩm chướng, đồng tiền, lili ), ăn (chuối, dứa, dâu tây ), lâm nghiệp(bạch đàn keo lai, thông, tùng, trầm hương )
* Đặt vấn đề: (1’) Đất tài nguyên vô quý giá, trồng cần có đất, người cần có đất để canh tác, đất gắn liền với sống Để sử dụng đất có hiệu càn phải hiểu tính chất đất Trong hôm giúp em giải vấn đề
b Bài mới:
HĐ1:( 13p) Tìm hiểu keo đất khả hấp phụ đất:
(23)GV gọi HS lên làm thí nghiệm tính chất hồ tan đất lấy đường làm đối chứng:
2 cốc thuỷ tinh:
+ Cốc1: Đựng đất bột, đổ nước vào khuấy
+ Cốc 2: Đựng đường giã nhỏ cho nước vào
Nhận xét khác hai cốc?
Hãy giải thích nước pha đường trong, cịn nước pha đất đục?
Vậy keo đất gì?
GV treo sơ đồ cấu tạo keo đất cho HS hoàn thành phiếu học tập số 1:
So sánh keo âm keo dương
HS quan sát TN nêu: * Hiện tượng:
- Cốc 1: Nước đục - Cốc 2: Nước
*Giải thích: Đường hồ tan nước nên trong, phân tử nhỏ đất khơng hồ tan nước mà trạng thái lơ lửng: huyền phù
HS rút từ thí nghiệm định nghĩa keo đất
HS quan sát sơ đồ làm việc theo nhóm báo cáo kết quả:
- Giống: Nhân, lớp ion định điện lớp ion bù Lớp ion bù gồm lớp ion bất động lớp ion khuyếch tán
- Khác lớp ion định: keo âm có lớp ion định âm, lớp ion bù dương, keo dương có lớp ion định dương, lớp ion bù âm
I Keo đất khả hấp phụ của đất.
1 Keo đất a Khái niệm
Là phần tử có kích thước <1µm, khơng hịa tan nước mà trạng thái huyền phù (trạng thái lơ lửng nước) b- Cấu tạo keo đất: Gồm: - Nhân keo
- Lớp ion định điện: + Mang điện âm: Keo âm + Mang điện dương: Keo dương - Lớp ion bù gồm lớp:
+ Lớp ion bất động + Lớp ion khuyếch tán
* Keo đất có khả trao đổi ion ion khuyếch tán với ion dung dịch đất Đây sở trao đổi dinh dưỡng đất trồng 2- Khả hấp phụ đất :
Là khả đất giữ lại chất dinh dưỡng, phân tử nhỏ hạt limon, hạt sét ; hạn chế rửa trôi
HĐ2: (15p) Tìm hiểu phản ứng dung dịch đất:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Giải thích keo đất mang điện?
- Khả hấp phụ đất gì?
- Vì keo đất có khả hấp phụ?
* BS: Ngoài khả hấp phụ KĐ cịn có khả trao đổi ion với dung dịch đất: VD
[KĐ] 2H+ + (NH4)2SO4
[KĐ] 2NH4 + + H2SO4 - Đất có loại phản
- Vì keo đất có lớp ion bao quanh nhân tạo lượng bề mặt hạt keo
- HS vận dụng kiến thức học, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
II Phản ứng dung dịch đất A Khái niệm:
Phản ứng dung dịch đất tính chua ([H+] > [OH-]), tính kiềm ([H+] < [OH-]) trung tính ([H+] = [OH-]) đất Phản ứng dung dịch đất nồng độ [H+] [OH-] định
(24)ứng nào?
- Vai trò nồng độ ion H+ ion OH- phản ứng dung dịch đất?
- Độ chua đất chia thành loại? Là loại nào?
- Độ chua hoạt tính độ chua tiềm tàng khác điểm nào?
- Các loại đất thường đất chua?
* GV liên hệ:
Đất lâm nghiệp phần lớn chua chua, pH < 6,5
Đất nơng nghiệp, trừ đất phù sa trung tính chua (đồng sông Hồng, sông Cửu Long), đất mặn kiềm
Các loại đất lại chua Đặc biệt đất phèn hoạt động chua, pH <
ND tích hợp: - Giúp HS thấy tác hại bón nhiều bón liên tục số loại phân vô làm cho đất chua (do tăng nồng độ ion H+ đất)
Nghiên cứu phản ứng dung dịch đất sản xuất giúp ta xác định giống trồng phù hợp với loại đất đề biện pháp cải tạo đất
HS nghiên cứu SGK trả
lời 2 Phản ứng kiềm đất:
-Đất chứa muối kiềm Na2CO3, CaCO3 , muối thủy phân tạo thành NaOH Ca(OH)2 làm cho đất kiềm hóa
* Ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp:
Bố trí trồng cho phù hợp, bón phân, bón vơi để cải tạo độ phì nhiêu đất.
HĐ3: (7p) Tìm hiểu độ phì nhiêu đất:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Làm để cải tạo độ chua đất?
Liên hệ:
Bón q nhiều phân hố học dẫn đến hậu gì?
Vậy nhiệm vụ người sản xuất nông nghiệp khắc phục hậu nào?
- Đất coi phì nhiêu phải có đặc điểm gì? - Vậy làm cách để người ta tăng độ phì nhiêu đất?
Phơi ải, nuôi bèo hoa dâu, làm phân xanh, làm thuỷ lợi
Bón nhiều bón liên tục số loại phân vơ làm cho đất chua (do tăng nồng độ ion H+ đất)
Đất thối hóa, bạc màu, cằn cỗi, dinh dưỡng cân đối, vi sinh vật bị phá hủy, tồn dư chất độc hại
- Đất tơi xốp, giữ phân chất khoáng cần thiết cho cây, đủ oxi cho hoạt động vi sinh vật rễ
III Độ phì nhiêu đấ t 1- Khái niệm
Là khả đất cung cấp đồng thời không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho cây, bảo đảm cho đạt suất cao Phản ứng kiềm (Na2CO 3, CaCO3)
Độ chua tiềm tàng (H+, Al3+ bề mặt keo đất) Phản ứng dung
(25)- Dựa vào nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu đất chia làm loại? Là gì?
Độ phì nhiêu đất cjia loại?
- Chăm sóc tốt, bón phân hợp lí (Phơi ải, ni bèo hoa dâu, làm phân xanh, làm thuỷ lợi…)
2 – Phân loại
c Củng cố:(2’) Chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Keo đất phần tử có đặc điểm:
A Hồ tan nước, lớp vỏ ngồi mang điện tích dương B Khơng hồ tan nước, lớp vỏ ngồi mang điện tích âm
C Khơng hồ tan nước, ngồi nhân lớp vỏ ion mang điện tích (-) (+) D Khơng hồ tan nước, ngồi nhân có lớp điện tích trái dấu lớp ion định điện lớp ion bù
Câu 2: Khả hấp phụ đất khả năng:
A Giữ lại chất dinh dưỡng, phần tử nhỏ không làm biến chất, hạn chế rửa trôi B Giữ lại nước, oxi, giữ lại chất hoà tan
C Giữ lại chất dinh dưỡng, phần tử nhỏ làm biến chất, hạn chế rửa trôi D Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước nhanh chóng
Câu 3: Phản ứng chua đất đo trị số pH, nếu:
A pH < – đất trung tính B pH < – đất kiềm C pH > – đất chua D pH > – đất chua
(ĐA: 1D, 2A, 3C.)
d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’) - Trả lời câu hỏi cuối SGK
- Chuẩn bị thực hành: nhóm – mẫu đất khơ, mẫu khoảng ½ bao diêm đựng vào túi nilơng nhỏ, thìa nhựa thìa sứ màu trắng
e Rút kinh nghiệm sau dạy ………
……… ……… ……… ……… ………
Duyệt tổ chun mơn Độ phì nhiêu
Độ phì nhiêu nhân tạo Độ phì nhiêu tự
(26)Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B5 Tiết
Bài 8: Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT
1 Mục tiêu
Học xong này, học sinh cần: a Kiến thức:
- Biết quy trình thực hành
- Xác định ddooj chua số loại đất trồng phổ biến địa phương b Kỹ - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
- Quan sát; thao tác, viết thu hoạch c Thái độ : - Có ý thức tổ chức kỹ luật
- Giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động Chuẩn bị
a GV: b HS:
Tiến trình:
a Ổn định lớp (1’) * Kiểm tra cũ( 5’)
CH: Em trình bày khái niệm cấu tạo keo đất Khả hấp phụ đất ĐA:
a Khái niệm
Là phần tử có kích thước <1µm, khơng hịa tan nước mà trạng thái huyền phù (trạng thái lơ lửng nước)
b- Cấu tạo keo đất: Gồm: - Nhân keo
- Lớp ion định điện: + Mang điện âm: Keo âm + Mang điện dương: Keo dương - Lớp ion bù gồm lớp:
+ Lớp ion bất động + Lớp ion khuyếch tán
* Keo đất có khả trao đổi ion ion khuyếch tán với ion dung dịch đất Đây sở trao đổi dinh dưỡng đất trồng
Khả hấp phụ đất :
(27)* Đặt vấn đề: (1’) Phản ứng dung dịch đất tính chua, tính kiềm hay trung tính dung dịch đất Độ chua đất xác định số pH Khi pH > đất kiềm, pH = đất trung tính pH < đất chua Vậy, để xác định độ chua đất làm thí nghiệm thực hành hôm
b Bài mới:
HĐ1:(5p) Phân chia nhóm thực hành dụng cụ thực hành cho nhóm:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Phân chia vị trí nhóm - Giới thiệu phương tiện thực hành
- GV pha sẵn thuốc thử theo hướng dẫn
- Kiểm tra chuẩn bị HS
- Yêu cầu HS kiểm tra lại phương tiện thực hành ; thiếu báo
- Hoạt động theo nhóm - Lắng nghe
- Tập trung nguyên liệu cần thực hành
- Kiểm tra lại phương tiện; dụng cụ thực hành
HĐ2: (30p) Hướng dẫn nhóm thao tác thực hành
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Giới thiệu dụng cụ hóa chất cần sử dụng thực hành
- GV giới thiệu quy trình thực hành làm mẫu
- Yêu cầu HS thực theo nhóm quy trình, đảm bảo vệ sinh, an toàn, cẩn thận
- Nghe quan sát
- Chú ý quan sát
- Mỗi nhóm thực thí nghiệm với mẫu đất chuẩn bị, mẫu làm lần trị số pH, sau lấy trị số
I. Dụng cụ, hố chất
1.- Mẫu đất khô nghiền nhỏ (2 loại): 20g/loại
2.- Máy đo pH
3.- Đồng hồ bấm giây (đồng hồ đeo tay)
4.- Dung dịch KCl 1N 5.- Nước cất
6.- Bình tam giác (bình hình nón) dung tích 100ml:
7.- Ống đong dung tích 50 ml: 8.- Cân kỹ thuật
9.- Cối sứ + Chày sứ:
(28)- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi trình thực hành HS để hướng dẫn kịp thời, nhắc nhở HS làm sai quy trình
- GV: Yêu cầu HS điền vào mẫu phiếu nộp lại phiếu - Dựa vào kết thực hành bước quy trình, so sánh với phiếu nộp Đánh giá kết học
- Yêu cầu HS dọn vệ sinh sẽ, để dụng cụ hóa chất nơi quy định
trung bình
- HS điền vào mẫu phiếu nộp lại phiếu cho GV
- Lắng nghe
- Thu dọn dụng cụ vệ sinh
* Bước 1: Cân mẫu đất, mẫu 20g, đổ mẫu vào bìh tam giác dung tích 100ml
* Bước 2: Dùng ống đong, đong 50ml dung dịch KCl 1N đổ vào bình tam giác thứ 50ml nước vào bình tam giác thứ hai
* Bước 3: Dùng tay lắc 15 phút * Bước 4: Xác địh pH đất
Dùng máy đo pH để đo Vị trí bầu điệnc ực dung dịch huyền phù Đọc kêt máy đo số ỏn định 30 giây, ghi kết vào bảng
Kết thí nghiệm ghi theo bảng mẫu:
Mẫu đất pHH2OTrị số pHpHKCl Mẫu
Mẫu Mẫu
c Củng cố:(3’)
- Nhắc lại bước quy trình thực hành d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’)
- Đọc trước 9, tìm hiểu nguyên nhân gây đát xám bạc mầu có hướng cải tạo e Rút kinh nghiệm sau dạy
………
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(29)Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B5 Tiết
Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
1 Mục tiêu a Kiến thức
Biết hình thành, tính chất đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo sử dụng loại đất
Ngun nhân gây xói mịn, tính chất đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, biện pháp cải tạo sử dụng loại đất
b Kỹ năng
Rèn luyện khả phân tích, tổng hợp, so sánh giải vấn đề, khả làm việc theo nhóm
c Thái độ
Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên rừng, chống xói mịn đất
Tun truyền vận động người bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên rừng 2 Chuẩn bị
a GV: Phương pháp: Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
b HS: Đọc trước nhà Trả lời câu hỏi liên quan mới: Đất xám bạc màu là đất có đặc điểm gì, nguyên nhân gây đất xám bạc màu Đất xói mịn mạnh trư sỏi đá có tính chất gì, ngun nhân gây đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá
3 Tiến trình dạy: a Ổn định lớp (1’)
* Kiểm tra cũ ( 3’): Nhận xét trả báo cáo cho học sinh. * Đặt vấn đề (2’):
Xói mịn đất ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất?
Sau HS trả lời, GV tóm tắt dẫn dắt vào mới: Xói mịn đất làm giảm độ phì nhiêu đất, làm cho đất bạc màu Vậy cần làm để cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá cho có hiệu Đó nội dung cần tìm hiểu hơm
b Bài mới:
(30)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
- Cho biết đặc điểm đất đai nước ta?
-Những điều kiện nguyên nhân dẫn tới tình trạng đất xám bạc màu gì? Ở nước ta, đất xám bạc màu có đâu?
Đưa ví dụ địa phương, tượng chặt phá rừng dẫn đến đất trống đồi núi trọc, đốt nương làm dẫy ,…
Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 SGK đưa nhận xét Nhận xét ý kiến HS kết luận
-Đất xám bạc màu có tính chất nào?
-Mục đích việc cải tạo đất xám bạc màu?
-Biện pháp cải tạo?
Chia nhóm lớp Giao nhiệm vụ cho nhóm Thảo luận tìm tác dụng biện pháp cải tạo
Nhận xét câu trả lời học sinh kết luận
Em kể tên số loại thường trồng đất xám bạc màu?
HS đọc SGK, thảo luận trả lời
+ Điều kiện khí hậu nóng ẩm Chất hữu mùn dễ bị khống hố
+ Chất dd dễ hồ tan, dễ bị trôi
+70% đất phân bố vùng đồi núi Bị thối hố, xói mịn mạnh
HS thảo luận nhóm & trả lời câu hỏi
-Mỗi nhóm trả lời, xây dựng học
- Quan sát hình đưa nhận xét: lớp đất nặt mỏng, màu xám,…
-Tăng độ phì nhiêu đất Nâng cao suất trồng
-HS hoàn thành phiếu học tập Thơng qua hoạt động nhóm
Trình bày ý kiến nhóm
I.CẢI TẠO VÀ SỦ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
1/ Nguyên nhân hình thành: - Hình thành vùng giáp ranh đồng miền núi
- Địa hình dốc thoải Qu trình rửa trơi diễn mạnh mẽ
- Tập quán canh tác lạc hậu Đất thoái hoá mạnh
- Chặt phá rừng gây tượng đất trống đồi núi trọc
2/ Tính chất đất xám bạc màu: - Tầng đất mặt mỏng Thành phần giới nhẹ Đất khô hạn
- Đất chua chua pH= 3,5 – 4, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn - Số lượng VSV đất ít, hoạt động VSV yếu
3/ Biện pháp cải tạo hướng sử dụng:
a) Biện pháp cải tạo: Phiếu học tập (1).
1.Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lí Nhằm khắc phục hạn hán,tạo điều kiện thuận lợi choVSV hđ
2.Cày sâu dần tăng dần độ dày tầng đất mặt
3.Bón vơi, cải tạo đất giảm độ chua 4.Luân canh, ý họ đậu, phân xanh gip Tăng cường VSV cố định đạm, dinh dưỡng
5.Bón phân hợp lí, tăng phân hữu Td: Tăng dinh dưỡng., mùn,VSV hđ & phát triển
b) Hướng sử dụng:
(31)HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân hình thành , tính chất, biện pháp cải tạo hướng sử dụng đât xói mịn mạnh trơ sỏi đá.(17p)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Đưa ví dụ
hiện tượng sói mịn đất, địa phương trận mưa lớn, dòng nước chảy đồi, nương ngơ phân tích tượng cho học sinh thấy tượng xói mịn đất -Xói mịn đất gì?
-Ngun nhân gây xói mịn Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 SGK
-Vùng thường xảy xói mịn?
-Loại đất thường bị xói mịn mạnh? sao?
-Cho biết tính chất đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá?
Biện pháp cải tạo hướng sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá ?
Chia nhóm lớp Giao nhiệm vụ cho nhóm Thảo luận tìm tác dụng biện pháp cải tạo
Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 9.4 SGK
HS quan sát hình 9.5 SGK
Đưa nhận xét mơ hình nơng lâm kết hợp
-Q trình phá hủy lớp đất mặt tầng đất nhiều tác động: nước mưa, nước tưới, gió,
HS dựa vào SGK để trả lời
-Vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn
-Đất lâm nghiệp vùng đồi núi, độ dốc cao
HS thảo luận nhóm & trả lời câu hỏi
-HS hoàn thành phiếu học tập Thơng qua hoạt động nhóm
Trình bày ý kiến nhóm
Quan sát hình, thảo luận biện pháp cải tạo
Thảo luận nhóm đưa ý kiến đóng góp vào ý kiến nhóm
II.CẢI TẠO VÀ SỬ DUNG ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ 1/Ngun nhân gy xĩi mịn đất.
-Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất
-Địa hình dốc tạo dịng chảy rửa trôi
-Chặt phá rừng gây tượng đất trống đồi núi trọc
2/ Tính chất đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá:
-Hình thái phẩu diện khơng hồn chỉnh
- Sét v limon bị trôi, cát sỏi chiếm ưu
-Chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng
- Số lượng VSV đất ít, hoạt động VSV yếu
3/Cải tạo sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá:
Phiếu học tập 2 a Biện pháp cơng trình
+Làm ruộng bậc thang nhằm hạn chế dịng chảy rửa trơi
+Thềm ăn lm nâng cao độ che phủ, hạn chế dòng chảy b Biện pháp nông học
+Canh tác theo đường đồng mức Trồng thành băng hạn chế dòng chảy
+Bón phân hữu kết hợp phân khống tăng độ phì nhiêu, VSV +Bón vơi giảm độ chua
+Ln canh, xen canh gối vụ hạn chế bạc màu
+Nông lâm kết hợp tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy
(32)Nhận xét câu trả lời học sinh kết luận
PHIEÁU HỌC TẬP (1)
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG
1.Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lí a.Khắc phục hạn hán,tạo điều kiện thuận lợi choVSV hoạt động
2.Cày sâu dần b.Tăng dần độ dày tầng đất mặt
3.Bón vơi, cải tạo đất c.Giảm độ chua
4.Luân canh, ý họ đậu, phân xanh d.Tăng cường VSV cố định đạm, dinh dưỡng 5.Bón phân hợp lí, tăng phân hữu e.Tăng dinh dưỡng., mùn,VSV hoạt động & phát
triển PHIẾU HỌC TẬP (2)
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG
Biện pháp
cơng trình +Làm ruộng bậc thang+Thềm ăn +Hạn chế dịng chảy rửa trơi+Nâng cao độ che phủ, hạn chế dòng chảy
Biện pháp nông học
+Canh tác theo đường đồng mức Trồng thành băng
+Bón phân hữu kết hợp phân khống +Bón vơi
+Ln canh, xen canh gối vụ +Nông lâm kết hợp
+Trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn
+Hạn chế dòng chảy +Tăng độ phì nhiêu, VSV +Giảm độ chua
+Hạn chế bạc màu
+Tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy +Hạn chế lũ lụt
c Củng cố:(4’)
- So sánh tính chất loại đất: Đất xám bạc màu & đất xói mịn trơ sỏi đá d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’)
- Học cũ Trả lời câu hỏi cuối SGK/ trang 30 - Chuẩn bị sau ôn tập để chuẩn bị kiểm tra tiết e Rút kinh nghiệm sau dạy:
……… ……… ……… ………
Duyệt tổ chuyên môn
(33)Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / 10 / 2012 Lớp 10B5 Tiết 10
Bài 10: ÔN TẬP 1 Mục tiêu
a Kiến thức
- Hệ thống lại nội dung kiến thức trồng trọt, lâm nghiệp đại cương nắm vững hệ thống kiến thức
b Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh có tính tư logic có hệ thống c Thái độ
- Nâng cao ý học tập ứng dụng kiến thức giải thích tượng thực tiễn 2 Chuẩn bị
a GV: Phương pháp: Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. b HS:
3 Tiến trình dạy: a Ổn định lớp (1’) * Kiểm tra cũ ( 3’):
CH 1: Em trình bày ngun nhân hình thành tính chất đất xám bạc màu, từ đưa số biện pháp cải tạo ?
ĐA: * Nguyên nhân hình thành:
- Hình thành vùng giáp ranh đồng miền núi - Địa hình dốc thoải Qu trình rửa trơi diễn mạnh mẽ - Tập quán canh tác lạc hậu Đất thoái hoá mạnh - Chặt phá rừng gây tượng đất trống đồi núi trọc * Tính chất đất xám bạc màu:
- Tầng đất mặt mỏng Thành phần giới nhẹ Đất khô hạn
- Đất chua chua pH= 3,5 – 4, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn - Số lượng VSV đất ít, hoạt động VSV yếu
* Biện pháp cải tạo:
1.Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lí Nhằm khắc phục hạn hán,tạo điều kiện thuận lợi choVSV hđ
2.Cày sâu dần tăng dần độ dày tầng đất mặt 3.Bón vơi, cải tạo đất giảm độ chua
4.Ln canh, ý họ đậu, phân xanh giúp tăng cường VSV cố định đạm, dinh dưỡng 5.Bón phân hợp lí, tăng phân hữu Td: Tăng dinh dưỡng., mùn,VSV hđ & phát triển
* Đặt vấn đề (2’): Để kiểm tra chất lượng khả nhận thức qua học các em, học hôm ôn tậpvà hệ thống lại kiến thức:
b Bài mới:
HĐ 1: Hệ thống hòa kiến thức.(17’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
Gọi học sinh đứng lên trả lời hoàn thiện nội dung
Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
(34)bản HS ý nghe bạn khác trả lời, ghi chép nội dung vào vở,
Chuẩn bị cho nội dung tiếp ơn tập
1-Thí nghiệm so sánh giống 2-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật 3-Thí nghiệm sản xuất quáng cáo
Bài 3,4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG - Mục đích
- Hệ thống sản xuất giống trồng - Quy trình sản xuất giống trồng 1 Sản xuất giống trồng nông nghiệp a Cây tự thụ phấn:
b Cây thụ phấn chéo:
c Cây trồng nhân giống vô tính. 2 Sản xuất giống rừng
Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP I Khái niệm phương pháp nuôi cấy mô tế bào II Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô TB
1 Cơ sở khoa học
2 Bản chất kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào III Quy trình cơng nghệ nhân giống ni cấy mô tế bào
1 Ý nghĩa
2 Quy trình cơng nghệ nhân giống ni cấy mơ tế bào
a-Chọn vật liệu nuôi cấy b-Khử trùng
c-Tạo chồi môi trường nhân tạo d-Tạo rễ
e-Cấy vào mơi trường thích ứng f-Trồng vườn ươm
Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I Keo đất khả hấp phụ đất Keo đất
a Khái niệm b- Cấu tạo keo đất:
2- Khả hấp phụ đất : II Phản ứng dung dịch đ ất a Khái niệm:
b Các loại phản ứng dd đất: Phản ứng chua đất:
2 Phản ứng kiềm đất: III Độ phì nhiêu đất 1- Khái niệm
2- Phân loại:
(35)MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
I Cải tạo sử dụng đất xám bạc màu Nguyên nhân hình thành
2 Tính chất đất xám bạc màu Biện pháp cải tạo hướng sử dụng a) Biện pháp cải tạo:
b) Sử dụng đất xám bạc màu:
II Cải tạo sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá Ngun nhân gây xói mịn
2 Tính chất
3 Cải tạo sử dụng HĐ 2: HS lên bảng trả lời câu hỏi ôn tập( 17p)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Em cho biết v ì phải
khảo nghiệm giống trồng? - Cho biết loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng? - Phân biệt hệ thống sản xuất giống trồng? v quy trình sản xuất giống trồng? - Cho biết sở khoa học quy trình nhân giống phương pháp ni cấy mô? + Những ưu điểm bật phương pháp ni cấy mơ gì?
- Các hạt keo đất dựa vào đặc điểm để phân biệt hạt keo âm hạt keo dương?
- Đất có loại phản ứng nào?
- Đặc điểm đặc trưng khả hấp phụ đất gì? - Độ phì nhiêu gì?
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời
c Củng cố:(4’)
- Hệ thống lại kiến thức lần d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’)
- HS ôn kỹ để sau kiểm tra tiết
- Chuẩn bị sau ôn tập để chuẩn bị kiểm tra tiết e Rút kinh nghiệm sau dạy:
……… ……… ……… ………
(36)Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10A1 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10A2 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10A3 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10A4 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10A5 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10B1 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10B2 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10B3 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10B4 Ngày kiểm tra: … / 11 / 2012 Lớp 10B5 Tiết 11
KIỂM TRA 45 PHÚT KÌ I 1 Mục tiêu
a Kiến thức- Nắm trắc kiến thức học
b Kỹ năng- Rèn luyện cho học sinh có tính tư logic có hệ thống, tính tự giác thi cử. c Thái độ - Nâng cao ý học tập nghiêm túc làm bài.
2 Chuẩn bị
a GV: Phương pháp: Tră lời câu hỏi cuối Phương tiện: Đề thi.
b HS: Ơn trước tới lớp. 3 Tiến trình dạy:
a Ổn định lớp
* Kiểm tra cũ Không kiểm tra.
* Đặt vấn đề: Để kiểm tra đánh giá chất lượng khả nhận thức em, chúng ta làm kiểm tra
b Bài kiểm tra 1-Ma trận đề kiểm tra: Cấpđộ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độcao
Sản xuất giống cây trồng.
(37)ở trồng tự thụ phấn, thụ phấn chéo sinh sản vơ tính
Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50% Một số tính
chất đất trồng.
Trình bày khái niệm, cấu tạo keo đất khả hấp phụ đất Vẽ cấu tạo keo đất
Biết
những phản ứng dung dịch đất
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %
Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30%
Biện pháp cải tạo sử dụng một số loại đất xấu Việt Nam.
(38)những biện pháp cải tạo tác dụng biện pháp Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu:1 Số điểm2 Tỉ lệ:20% Tổng số câu:
Tổng số điểm: Tỉ lệ:
1 30%
1 30%
1 40%
3 10 100% 2- Đề kiểm tra:
TRƯỜNG THPT GIA PHÙ
Tổ: Cơng nghệ - Thiết bị thí nghiệm
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT KÌ I Mơn: Cơng nghệ - Lớp 10Ban
Năm học: 2012– 2013 Thời gian : 45 phút A Đề chẵn:
Câu Trình bày quy trình sản xuất giống trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì? Câu Trình bày khái niệm, cấu tạo keo đất khả hấp phụ đất?
Câu Trình bày nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tính chất đất xám bạc màu? Từ em hãy đưa biện pháp cải tạo tác dụng chúng?
A Đề lẻ:
Câu So sánh giống khác quy trình sản suất giống ba nhóm trồng có phương thức sinh sản khác nhau? (3 đ)
Câu Trình bày khái niệm, cấu tạo keo đất khả hấp phụ đất?
Câu Trình bày ngun nhân hình thành, đặc điểm, tính chất đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá? Từ em đưa biện pháp cải tạo tác dụng chúng?
(39)ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A Đề chẵn:
Câu Đáp án Thangđiểm
1
Quy trình sản xuất giống trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì
* Đối với giống trồng tác giả cung cấp giống có hạt giống siêu nguyên chủng quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì:
+ Năm thứ 1: Gieo hạt SNC, chọn ưu tú
+ Năm thứ 2: Hạt ưu tú gieo thành dòng Chọn dòng giống, thu hoạch hỗn hợp hạt hạt gọi hạt SNC
+ Năm thứ 3: Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng + Năm thứ 4: SX hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng
1 đ
0.5đ 0.5đ
0.5đ 0.5đ
2
* Keo đất:
a/ Khái niệm keo đất :
- Các phần tử đất cĩ kích thước nhỏ 1m, khơng hồ tan nước, trạng thái huyền phù gọi keo đất
b/ Cấu tạo keo đất:
- Nhân: gồm chất hữu phức tạp
- Lớp ion định điện (mang điện dương : keo dương; mang điện âm: keo aâm)
- Lớp ion bù (bất động, khuếch tán)
Keo âm
* Keo đất cĩ khả trao đổi ion
* Khả hấp phụ đất :
1 đ
0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ
(40)- Là hút bám ion, phân tử nhỏ vào bề mặt keo đất
3 1/ Nguyên nhân hình thành:- Hình thành vùng giáp ranh đồng miền núi. - Địa hình dốc thoải Qu trình rửa trơi diễn mạnh mẽ - Tập quán canh tác lạc hậu Đất thoái hoá mạnh - Chặt phá rừng gy tượng đất trống đồi núi trọc 2/ Tính chất đất xám bạc màu:
- Tầng đất mặt mỏng Thành phần giới nhẹ Đất khô hạn
- Đất chua chua pH= 3,5 – 4, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn - Số lượng VSV đất ít, hoạt động VSV yếu
3/ Biện pháp cải tạo:
1.Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lí Nhằm khắc phục hạn hán, tạo điều kiện thuận lợi choVSV hđ
2.Cày sâu dần tăng dần độ dày tầng đất mặt 3.Bĩn vôi, cải tạo đất giảm độ chua
4.Luân canh, ý cy họ đậu, cy phn xanh gip tăng cường VSV cố định đạm, dinh dưỡng
5.Bĩn phn hợp lí, tăng phn hữu Td: Tăng dinh dưỡng., mùn,VSV hđ & phát triển
b) Hướng sử dụng:
Đất có địa hình dốc thoải, dễ nước, dễ cầy bừa nên thích hợp với loại trồng có rễ mọc cạn
VD: Khoai lang, sắn, ngô, đậu tương, lấy gỗ keo tai tượng, keo tràm…
0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ
A Đề lẻ:
Câu Đáp án Thangđiểm
1
Sự giống khác quy trình sản suất giống ba nhóm trồng có phương thức sinh sản khác là:
TL Giống: Đều tuân theo quy trình sản xuất giống trồng, từ số lượng ban đầu tạo số lượng giống lớn, phải tiến hành đánh giá
Khác: =>Cây tự thụ phấn: thời gian tiến hành theo năm, gieo thành dòng, chọn lọc dòng
(41)=>Cây thụ phấn chéo: tiến hành theo vụ nên thời gian tiến hành nhanh hơn, gieo thành ô, khu cách li, chọn lọc ô
=>cây nhân giống vơ tính: đánh giá theo hệ, phận nhân giống củ, cành, rễ thân
2
* Keo đất:
a/ Khái niệm keo đất :
- Các phần tử đất cĩ kích thước nhỏ 1m, khơng hồ tan nước, trạng thái huyền phù gọi keo đất
b/ Cấu tạo keo đất:
- Nhân: gồm chất hữu phức tạp
- Lớp ion định điện (mang điện dương : keo dương; mang điện âm: keo âm)
- Lớp ion bù (bất động, khuếch tán)
Keo âm
* Keo đất cĩ khả trao đổi ion
* Khả hấp phụ đất :
- Là hút bám ion, phân tử nhỏ vào bề mặt keo đất
1 đ
0.25 đ
0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ
0.75 đ
3 1/Ngun nhân gây xói mịn đất:-Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất. -Địa hình dốc tạo dịng chảy rửa trơi
-Chặt phá rừng gy tượng đất trống đồi núi trọc 2/ Tính chất đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá:
-Hình thái phẩu diện khơng hồn chỉnh
- Sét v limon bị trôi, cát sỏi chiếm ưu -Chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng
- Số lượng VSV đất ít, hoạt động VSV yếu 3/Cải tạo sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá:
(42)a Biện pháp cơng trình
+Làm ruộng bậc thang nhằm hạn chế dòng chảy rửa trôi
+Thềm ăn lm nâng cao độ che phủ, hạn chế dòng chảy b Biện pháp nông học
+Canh tác theo đường đồng mức Trồng thành băng hạn chế dịng chảy +Bón phân hữu kết hợp phân khống tăng độ phì nhiêu, VSV
+Bón vơi giảm độ chua
+Ln canh, xen canh gối vụ hạn chế bạc màu
+Nông lâm kết hợp tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy +Trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt
0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ
c Rút kinh nghiệm sau dạy:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Duyệt tổ chuyên môn
(43)Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
1 Mục tiêu a Kiến thức
Học xong này, học sinh cần:
+ Biết loại phân bón thường dùng sản xuất
+ Nắm t/c, đặc điểm kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thường gặp b Kỹ năng
Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp c Thái độ
Có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống 2 Chuẩn bị
a GV: - Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Soạn giáo án
- Đồ dùng: Các loại phân + Phân hoá học: Phân Đạm ure, Kali, lân, NPK + Phân hữu cơ: Phân chuồng ủ hoai
+ Phân vi sinh vật Phiếu học tập số 1:
Đặc điểm phân hoá học
Đặc điểm phân hữu cơ
Đặc điểm phân vi sinh vật
Số lượng nguyên tố dinh dưỡng
Thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng
Khả tan Kết bón
Đáp án phiếu học tập số 1: Đặc điểm phân
hoá học
Đặc điểm phân hữu cơ Đặc điểm phân vi sinh vật Số lượng nguyên
tố dinh dưỡng
ít Chứa nhiều Chứa vi sinh
vật sống Tỉ lệ chất dinh
dưỡng
cao Thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
Thành phần vi sinh vật ổn định
Khả tan (sống vi sinh vật)
Dễ hòa tan (trừ phân lân), dễ hấp thụ, hiệu nhanh
Chất dinh dưỡng phân hữu không sử dụng mà phải qua q trình khống hố, hiệu chậm
Khả sống tồn vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
Kết sau
bón Bón nhiều, liêntục nhiều năm (N,P) đất bị chua
Chất dinh dưỡng phân hữu không sử dụng mà phải qua q trình khống hố, hiệu chậm
Bón liên tục khơng làm hại cho đất
Phiếu học tập số 2:
(44)Phân hoá học Phân hữu Phân vi sinh vật
Đáp án phiếu học tậpsố 2:
Các loại phân Cách sử dụng
Phân hoá học - Phân kali, phân đạm dùng bón thúc chính, bón lót phải bón với lượng nhỏ
- Phân lân dùng để bón lót
- Bón đạm sau nhiều năm phải bón vơi cải tạo - Phân NPK bón lót bón thúc
Phân hữu - Bón lót trứơc sử dụng phải ủ cho hoai mục Phân vi sinh
vật
-Trộn tẩm vào hạt, rễ trứơc gieo trồng - Bón trực tiếp vào đất
b HS: - Đọc trước nhà, trả lời câu hỏi có bài. - Chú ý học
3 Tiến trình dạy: a Ổn định lớp (1’)
* Kiểm tra cũ ( 3’): Nhận xết trả kiểm tra cho học sinh.
* Đặt vấn đề (1’): Để có suất cao ngồi yếu tố giống, phân bón phần quan trọng để tạo nên suất đó, nhiên sử dụng phân hợp lí? Trong ngày hơm tìm hiểu số loại phân bón thường dùng nông, lâm nghiệp:
b Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu số loại phân bón thường dùng nơng, lâm nghiệp (10’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Môn công nghệ lớp em
đã học số loại phân bón Em kể tên số loại phân bón mà em học thực tế em thấy?
- Ghi loại phân học sinh kể lên bảng
- Kết luận: Đây số loại phân bón thường dùng nơng, lâm nghiệp
- Căn vào nguồn gốc phân bón người ta chia làm loại?
- Các loại phân vừa kể em xếp theo nhóm khơng? * Nhấn mạnh lại nội dung học sinh cần nhớ
+ Liên hệ số nhà máy sản
- Kể tên loại phân học thấy:
+ Đạm Ure, lân, kali, phân chuồng, phân bắc, phân vsv cố định đạm,
- Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời: Gồm loại:
+ Phân hoá học + Phân hữu + Phân vi sinh vật - Sắp xếp loại phân theo nhóm
I Một số loại phân bón thường dùng nơng, lâm nghiệp. Phân hoá học:
- Phân hoá học loại phân sản xuất theo qui trình cơng nghiệp Có thể loại đơn phân ( Chứa nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K) đa phân (nhiều nguyên tố dinh dưỡng)
- Đạm ure, supe lân, kali, NPK… Phân hữu
- Phân hữu cơ: tất chất hữu vùi vào đất để trì nâng cao độ phì nhiêu đất, đảm bảo cho trồng đạt suất cao
- Phân xanh: cỏ lào, cốt khí…
(45)xuất phân bón: Nhà máyasản xuất phân bón Lâm Thao – Phú Thọ; Nhà máy sản xuất phân lân Văn Điển…
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 12 SGK trang 38
- Em kể tên số loại phân hoá học cụ thể?
- Em kể tên số loại phân hữu thường dùng địa phương em?
- Kết luận: Yêu cầu học sinh phân biệt nhóm phân bón
- Cho học sinh quan sát mẫu phân mà giáo viên chuẩn bị trước; Phát cho nhóm (bàn) mẫu phân - Cho học sinh nhận xét:
+ Màu sắc loại + Hình dạng loại - Học sinh phân biệt
đựơc đâu là: Đạm; kali,lân, Phân chuồng
- Đạm: Ure, NHCl4 - supe lân
- Kali: KCl, KNO3
- Phân xanh: cỏ lào, cốt khí…
- Phân chuồng: lợn, bị, gà
- Phân vi sinh vật loại phân có chứa lồi vi sinh vật cố định đạm, chuyển hố lân
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm, tính chất số loại phân thường dùng nông, lâm nghiệp: (13p)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Phát phiếu học tập số cho
từng nhóm học sinh
- Sau phát phiếu yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm -> Điền kết vào phiếu học tập
- Giới hạn thời gian phút - Sau học sinh hoàn thành phiếu học tập GV gọi nhóm lên bảng trình bày
- Học sinh hoàn chỉnh bảng
- Giáo viên treo đáp án phiếu học tập chuẩn bị trước Yêu cầu học sinh so sánh với kết mà em làm
* Nhắc lại đặc điểm, tính chất loại phân kết hợp chứng minh, giải thích để học sinh hiểu:
- Số lượng nguyên tố dinh
- Nhận phiếu học tập - Làm việc với sách giáo khoa phần II trang 38 Cử người điền vào phiếu học tập
- Cử đại diện trình bày phiếu học tập
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung thêm
- Theo dõi so sánh kết
II Đặc điểm, tính chất số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp
1 Đặc điểm phân hóa học - Số lượng nguyên tố dinh dưỡng - Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
- Khả tan (sống vi sinh vật): dễ hòa tan (trừ phân lân), dễ hấp thụ, hiệu nhanh
- Kết sau bón: bón nhiều, liên tục nhiều năm (N,P) đất bị chua
2 Đặc điểm phân hữu
- Số lượng nguyên tố dinh dưỡng: chứa nhiều
- Tỉ lệ chất dinh dưỡng: thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
(46)dưỡng:
+ Phân hố học: chứa ngun tố dinh dưỡng, thường N, P, K
+ Phân hữu cơ: chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng: Đa lượng (N, P, K),vi lượng (Bo, Zn…), trung lượng(Mg, S…) + Phân vi sinh vật: chứa VSV nốt sần họ đậu, …
- Tỉ lệ chất dinh dưỡng:
- Trong loại phân loại phân phải bón nhiều? + Phân hố học: tỉ lệ chất dinh dưỡng cao (chỉ cần bón ít) + Phân hữu cơ: tỉ lệ chất dinh dưỡng khơng ổn định (Bón nhiều)
+ Phân VSV: (Bón theo nhu cầu cây.)
- Khả tan:
(Giáo viên thả thìa phân đạm lân, loại vào cốc nước học sinh quan sát khả tan loại phân)
+ Phân hoá học: Trong thực tế em thấy loại phân dễ tan?
+ Phân hữu cơ: khó tan - Kết sau bón: Thực tế gia đình địa phương em sau bón phân hóa học thời gian thấy người dân phải bón vơi Vậy bón vơi vào đất có tác dụng gì?
- Gv giải thích thêm: phân hố học có chứa gốc axít nên gây chua cho đất
VD: ( Keo đất)H++ NH4Cl =(Keo đất)NH4 + HCl
( gây chua cho đất)
- Phân hữu phân vi sinh vật khơng gây chua cho đất (trong thành phần khơng có gốc axít)
Nhấn mạnh:
- Mỗi đặc điểm, tính chất loại phân gắn liền với cách sử dụng chúng để có hiệu
- Phân hữu bón nhiều
- N, K dễ tan; P khó tan
- Học sinh liên hệ thưc tế để trả lời: Vì phân hố học gây chua cho đất
- Chú ý phần giải thích GV
chậm
- Kết sau bón: chất dinh dưỡng phân hữu khơng sử dụng mà phải qua q trình khống hoá, hiệu chậm Đặc điểm phân vi sinh vật - Số lượng nguyên tố dinh dưỡng: chứa vi sinh vật sống
- Tỉ lệ chất dinh dưỡng: thành phần vi sinh vật ổn định
- Khả tan (sống vi sinh vật): khả sống tồn vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
- Kết sau bón: bón liên tục khơng làm hại cho đất
(47)HĐ 3: Tìm hiểu kĩ thuật sử dụng loại phân: (12p)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Sử dụng phiếu học tập số
- Sau phát phiếu yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm -> Điền kết vào phiếu học tập
- Giới hạn thời gian phút - Sau học sinh hoàn thành phiếu học tập GV gọi nhóm lên bảng trình bày
- Học sinh hoàn chỉnh bảng
- Giáo viên treo đáp án phiếu học tập chuẩn bị trước Yêu cầu học sinh so sánh với kết mà em làm
- GV: Nhắc lại cách sử dụng loại phân
- Vì dùng phân Đạm, kali bón lót phải bón với lượng nhỏ? Nếu bón với lượng lớn sao?
- Dựa vào đặc điểm khó tan phân lân -> Phân lân dùng để bón lót
- Bón lót với bón thúc khác chỗ nào?
- Giáo viên giải thích bổ sung - Tuỳ thuộc vào loại đất, loại trồng có nhu cầu đạm, lân, kali nên phân hỗn hợp NPK sản xuất riêng cho tường loại cây-> GV yêu cầu học sinh đọc thêm sách giáo khoa
- Để nâng cao hiệu sử dụng phân bón, có xu hướng sản xuất phân phức hợp, dạng viên…
- Dựa vào đặc điểm phân hữu cơ, em cho biết phân hữu dùng để bón lót chính?
GV lấy ví dụ thực tế : Người ta thường hoà phân tươi với nước để tưới rau -> Hậu quả: Ơ nhiễm mơi trường; Khơng an tồn thực phẩm, đe doạ sức
- Cử đại diện trình bày phiếu học tập
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung thêm
- Theo dõi so sánh kết
- HS: liên hệ thực tế: + Do phân N, K có đặc điểm dễ tan -> Hiệu nhanh nên thường dùng để bón thúc
+ giai đoạn đầu trồng cịn nhỏ nên khơng sủ dụng hết -> chất dinh dưỡng bị rửa trôi -> lãng phí
- Học sinh ý nghe giảng
- Phân hữu phải qua q trình khống hoá( từ dạng phức tạp - > dạng đơn giản) -> Bón lót
III Kỹ thuật sử dụng Sử dụng phân hóa học:
- Phân kali, phân đạm dùng bón thúc chính, bón lót phải bón với lượng nhỏ
- Phân lân dùng để bón lót
- Bón đạm sau nhiều năm phải bón vơi cải tạo
- Phân NPK bón lót bón thúc
2 Sử dụng phân hữu cơ:
- Bón lót trứơc sử dụng phải ủ cho hoai mục
3 Sử dụng phân vi sinh vật:
-Trộn tẩm vào hạt, rễ trước gieo trồng
(48)khoẻ người
- Phân vi sinh vật em học cụ thể sau
c Củng cố:(4’)
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Loại phân khó tan nước: A KCl
B Đam Urê C Supe lân D KNO3
Câu 2: Loại phân bón liên tục gây hại cho đất: A Phân hữu
B Phân hoá học C Phân vi sinh vật D Cả A B
d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’) - Đọc thụng tin bổ sung cuối
- Trả lời cõu hỏi SGK - Xem trước 13
- Để chuẩn bị cho thực hành: “Trồng cõy dung dịch”, nhóm chọn hạt giống như: lúa, đậu, cà chua ngâm, ủ cho nảy mầm phát triển thành cát ẩm
e Rút kinh nghiệm sau dạy:
……… ……… ……… ………
Duyệt tổ chuyên môn
Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B5 Tiết 13
Bài 13: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN. 1 Mục tiêu
(49)a Kiến thức
- Nêu công nghệ vi sinh, ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón
- Trình bày ngun lý sản xuất phân vi sinh
- Phân biệt số loại phân vi sinh sử dụng sản xuất cách sử dụng loại
b Kỹ năng
Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp c Thái độ
Có ý thức ham mê tìm hiểu khoa học để áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cao
2 Chuẩn bị
a GV: - Giáo án, sgk.
- Tham khảo thêm tài liệu phân bón vi sinh, tình hình sản xuất, sử dụng phân vi sinh nước ta
- Mẫu số dạng phân vi sinh sử dụng nước ta - Phiếu học tập
Các loại phân vi sinh vật
Phân VSV cố định đạm
Phân VSV chuyển hoá lân
Phân VSV phân giải chất hữu Thành phần
Cách sử dụng
- Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, tìm tịi, kết hợp cơng tác độc lập học sinh với SGK b HS: - Đọc trước nhà, trả lời câu hỏi có bài.
- Chú ý học 3 Tiến trình dạy:
a Ổn định lớp (1’): * Kiểm tra cũ ( 5’):
CH:1/ Kể tên số loại phân hóa học, phân hữu thường dùng địa phương. ĐA: Một số loại phân bón thường dùng nơng, lâm nghiệp.
1 Phân hoá học:
- Phân hoá học loại phân sản xuất theo qui trình cơng nghiệp Có thể loại đơn phân ( Chứa nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K) đa phân (nhiều nguyên tố dinh dưỡng)
- Đạm ure, supe lân, kali, NPK… Phân hữu
- Phân hữu cơ: tất chất hữu vùi vào đất để trì nâng cao độ phì nhiêu đất, đảm bảo cho trồng đạt suất cao
- Phân xanh: cỏ lào, cốt khí… - Phân chuồng: lợn, bị, gà…
3 Phân vi sinh vật
- Phân vi sinh vật loại phân có chứa lồi vi sinh vật cố định đạm, chuyển hoá lân
CH 2/ Dựa vào đặc điểm phân hữu cơ, em cho biết phân hữu dùng để bón lót chính? Bón thúc có khơng?
(50)* Đặt vấn đề: (1’): Ở trước biết nhu cầu phân bón cho nơng, lâm nghiệp ngày tăng Có nhiều phương hướng giải nhu cầu phân bón, đáng lưu ý ứng dụng công nghệ vi sinh vật để sản xuất phân bón, vừa đỡ tốn vừa có tác dụng bảo vệ đất khơng bị thối hóa Bài tìm hiểu vấn đề :
b Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu ngun lí sản xuất phân vi sinh vật (9p)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Giáo viên cho học sinh nghiên
cứu SGK trả lời:
- Thế công nghệ vi sinh?
- Ứng dụng công nghệ vi sinh?
- Nêu nguyên lý sản xuất phân vi sinh?
- Bằng hiểu biết thân + vốn kiến thức cũ + nghiên cứu SGK để trả lời
- HS thảo luận nhóm trình bày
- HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
I Nguyên lý sản xuất phân vi sinh vật
1 Công nghệ vi sinh
- Là ngành công nghệ khai thác sử dụng hoạt động sống vi sinh vật để sản xuất sản phẩm phục vụ đời sống người
Ứng dụng : - Sản xuất Bia, rượu, nước giải khát, sữa chua, sản xuất loại enzim vi sinh vật, sinh khối protein đơn bào, chất kháng sinh , loại thuốc trừ sâu, phân bón
Nguyên lý sản xuất
- Nguyên lí sản xuất: Phân lập & nhân chủng VSV đặc hiệu Trộn với chất Thành phẩm (phân bón vi sinh)
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng loại phân bón VSV (25p)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK trả lời:
- Thế công nghệ vi sinh?
- Ứng dụng công nghệ vi sinh?
- Nêu nguyên lý sản xuất phân vi sinh?
- Kể tên loại phân vi sinh thường dùng mà em biết? - Phát mẫu phân vi sinh cho
- Bằng hiểu biết thân + vốn kiến thức cũ + nghiên cứu SGK để trả lời
- HS thảo luận nhóm trình bày
- HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
- Nghiên cứu SGK+vốn hiểu biết để trả
II Một số loại phân VSV thường dùng
1 Phân vi sinh vật cố định đạm - Là loại phân bón có chứa nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự sống cộng sinh với họ đậu (nitragin), sống hội sinh với lúa số trồng khác (azogin) - Thành phần chớnh loại Phân gồm:
+ Than bùn
+ Vi sinh vật nốt sần họ đậu + Các chất khoáng
+ Nguyên tố vi lượng
(51)HS
- Phát phiếu học tập cho HS - GV bổ sung , hoàn thiện Khắc sâu :
- Kể tên dạng vi sinh vật cố định đạm?
- Thế hình thức sống cộng sinh, sống hội sinh ? - Có thể dùng phân Nitragin để bón cho lúa phân Azogin để bón cho đậu khơng ? Vì ? - Khi sử dụng phân vi lượng cố định đạm cần ý điểm gì? Vì sao?
- Phân vi sinh chuyển hố lân có dạng nào? Nêu khác chúng?
- Mục đích việc bón phân VSV phân giải chất hữu cơ?
- Thực tế người ta lợi dụng vai trò vi sinh vật việc phân giải chất hữu nào?
lời
- Hoàn thành phiếu học tập, sau 10’, học sinh đứng lên trình bày phần làm bàn
- Nghiên cứu SGK trả lời - Nghiên cứu SGK (phần thông tin bổ sung), trả lời - Liên hệ thực tế địa phương để trả lời
- Bón vào đất có tác dụng thúc đẩy trình phân hủy phân giải chất hữu đất thành hợp chất khống mà hấp thụ
- Thực tế việc ủ phân hữu nhờ vai trò phân giải vi sinh vật
ngay bón trực tiếp vào đất
2 Phân vi sinh vật chuyển hoá lân - Là loại phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá lân hữu thành lân vụ (photpho bacterin), vi sinh vật chuyển hố lân khó tan thành lân dễ tan (Phân lân hữu vi sinh)
- Thành phần : + Than bùn
+ Vi sinh vật chuyển hoá lân.(1g lân hữu có 0,5 tỉ tế bào vi sinh vật)
+ Bột photphorit apatit + Các nguyên tố khoáng vi lượng
- Sử dụng: Tẩm hạt giống trước gieo (photphobacterin) bón trực tiếp vào đất
3-Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
- Là loại Phân bón có chứa loại vi sinh vật Phân giải chất hữu - Thành phần: Enzim số vi sinh vật tiết
- Sử dụng: Bón trực tiếp vào đất
(52)1 Nguyên lý sản xuất phân vi sinh :
A Phân lập trộn chủng vi sinh vật với chất B Phân lập, trộn nhân chủng vi sinh vật đặc hiệu C Trộn phân lập nhân chủng vi sinh vật đặc hiệu D Phân lập nhân chủng vi sinh vật đặc hiệu trộn Bón phân vi sinh vật cố định đạm cần phải
A Trộn tẩm hạt giống với phân vi sinh nơi có ánh sáng mạnh B Trộn tẩm phân vi sinh với hạt giống nơI râm mát
C Trộn tẩm hạt giống với phân vi sinh, sau thời gian đem gieo D Chỉ dùng phân vs cố định để trộn tẩm hạt giống, khơng bón tr.tiếp vào đất Loại phân vsv có chứa vi khuẩn cố định đạm, sống cộng sinh với họ đậu: A Nitragin B Azogin C Phốtphobacterin D Lân hữu vi sinh
d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’)
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Mỗi nhóm chuẩn bị miếng xốp dày khoảng 0,5cm bao diêm, lọ nhựa dung tích 1000 ml có nắp đậy nắp kht lỗ trịn đường kính 1,5 cm hai bên đục hai lỗ nhỏ dao nhỏ sắc, dùng lưỡi dao cạo râu, học sau mang đến lớp
- Xem trước 14 e Rút kinh nghiệm sau dạy:
……… ……… ……… ……… ………
Duyệt tổ chuyên môn
Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / 11 / 2012 Lớp 10B5 Tiết 14
Bài 14: Thực hành: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH 1 Mục tiêu
(53)a Kiến thức:
- Biết quy trình thực hành
- Học sinh trồng dung dịch b Kỹ - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
c Thái độ : - Thực quy trình, bảo đảm an tồn lao động vệ sinh mơi trường - Có ý thức tìm tịi sáng tạo khoa học, u thích việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất
Chuẩn bị
a GV: * Dụng cụ, vật mẫu
- Bình thủy tinh bình nhựa có dung tích 0,5-5 lít - Dung dịch dinh dưỡng Knốp
- Cây thí nghiệm: Lúa, cà chua loại rau xanh - Máy đo pH
- Cốc thủy tinh dung tích 1000ml
- Ống hút dung tích 10ml - Dung dịch H2SO4 0,2% NaOH 0.2%
* Bảng theo dõi sinh trưởng cây: Mẫu 1
Chỉ tiêu theo dõi Tuần Tuần Tuần Tuần n
Chiều cao phần mặt nước Màu sắc
Sự phát triển rễ Hoa
Quả
b HS: Đọc trước quy trình thực hành nhà, mang đầy đủ thí nghiệm theo phân cơng giáo viên
Tiến trình:
a Ổn định lớp (1’) * Kiểm tra cũ( 5’)
CH: 1/ Thế ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón?
2/ Phân biệt phân vsv cố định đạm, phân vsv chuyển hóa lân phân vsv phân giải chất hữu
ĐA: 1/ Khái niệm
2/ Phân vsv cố định đạm: Chứa nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự sống cộng sinh với họ đậu hội sinh với lúa trồng khác
Phân vsv chuyển hóa lân: Chứa vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ lân vơ lân khó tan dễ tan
Phân vsv phân giải chất hữu cơ: Chứa vi sinh vật phân giải chất hữu
* Đặt vấn đề: (1’) Cây trồng sinh trưởng nhờ có cung cấp dinh dưỡng, cách làm truyền thống thường trồng xuống đất, hôm trồng mà không cần dùng tới đất, phương pháp trồng dung dịch Chúng ta tìm hiểu phương pháp này:
b Bài mới:
HĐ1:(5p) Phân chia nhóm thực hành dụng cụ thực hành cho nhóm:
(54)- GV giới thiệu nội dung thực hành
- GV chia nhóm học sinh thực hành
- Phân cơng vị trí thực hành cho nhóm
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh
HS ý hướng dẫn, phân
công GV I Giới thiệu bài
II Tổ chức phân cơng nhóm
HĐ2: (30p) Hướng dẫn nhóm thao tác thực hành
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- GV Hướng dẫn học sinh thực quy trình theo bước
Kết hợp với diễn giải thao tác mẫu
Bước 1: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng: dung dịch Knôp
Bước 2: Điều chỉnh độ pH Dùng máy đo pH để kiểm tra (Lưu ý cách sử dụng máy đo) Khi điều chỉnh độ pH phải cẩn thận, dùng H2SO4 NaOH từ từ, xác
Nhắc nhở HS kiểm tra dụng cụ hoá chất trước thực hành
- Điều chỉnh độ pH: Lưu ý HS dùng thang màu chuẩn máy đo độ pH
- GV Đo kiểm tra lại độ pH HS đo, chưa khớp
- Lắng nghe, theo dõi thao tác GV thực Ghi chép tóm tắt quy trình kỹ thuật điểm GV nhấn mạnh
+ Sử dụng máy đo pH: Để đầu điện cực máy ngập vào khối dung dịch cần đo.Đặt máy cố định bàn
+ Điều chỉnh độ pH:
dùng NaOH 0,2 % H2SO4 0,2% để diều chỉnh độ độ pH theo yêu cầu loại trồng.Lưu ý nhỏ giọt hoá chất từ từ trị số pH vừa yêu cầu
- Chọn
- Luồn rễ nắp hộp cho rễ không bị gãy dập.Điều chỉnh cho Một rễ ngập vào dung dịch ,một nước HS thực bước - Làm thong thả, cẩn thận, tránh đùa nghịch, lại nhiều lớp
- Điều chỉnh độ pH dựa vào yêu cầu trồng cụ thể
III Quy trình thực hành
Bước 1:Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng:
Lấy dung dịch Knôp đổ vào bỡnh trồng cõy
Bước : Điều chỉnh pH dung dịch dinh dưỡng:
Mỗi loại trồng thích hợp với độ pH định: Lúa, cà chua: 5,5-6,5; Ngô, đậu đỏ: 6,5-7,0; Bắp cải: 7,0 Dùng đo pH để kiểm tra pH dung dịch
Bước 3: Chọn khỏe mạnh có rễ mọc thẳng
Bước 4: Trồng dung dịch : Luồn rễ qua lỗ nắp đậy cho phần rễ ngập vào dung dịch hút chất dinh dưỡng Phần rễ phía hút oxihơ hấp
Bước 5: Theo dõi sinh trưởng cây theo mẫu1
(55)yêu cầu điều chỉnh lại Cho HS mang nhà để theo dõi sinh trưởng
- Ghi tên, ngày trồng bao giấy để tiện theo dõi
c Củng cố:(3’)
- GV đánh giá kết thực hành: + Thực quy trình
+ Kết thí nghiệm
+ Gọi HS trả lời số câu hỏi:
1 Em có nhận xét thành phần chất dung dịch dinh dưỡng KNốp? Dựa vào đâu để điều chỉnh độ pH dung dịch dinh dưỡng ?
Vì trồng dung dịch không để ngập rễ vào nước? d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’)
- Nhắc nhở vệ sinh sau thực hành
- Đọc trước 15, tìm hiểu nguyên nhân gây loại bệnh trồng e Rút kinh nghiệm sau dạy
………
……… ……… ……… ……… ………
Duyệt tổ chuyên môn
Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A1
Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B5 Tiết 15
(56)BỆNH HẠI CÂY TRỒNG 1 Mục tiêu
a Kiến thức: Hiểu điều kiện phất sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng. b Kỹ năng: Vận dụng vào thực tế có biện pháp phịng trừ sâu bệnh gia đình địa phương
c Thái độ : Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh đồng ruộng. 2 Chuẩn bị:
a GV: Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo. b HS: Đọc trước nhà
Xem lại kiến thức học sâu bệnh hại trồng Chuẩn bị mẫu phân vi sinh (nếu có)
3 Tiến trình dạy: a Ổn định lớp (1’)
*Kiểm tra cũ : Nhận xét thực hành.
*Đặt vấn đề: Theo đánh giá tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO), tổn thất lương thực sâu bệnh hại trồng hàng năm chiếm tới 20-25% tổng sản lượng giới Vậy phải làm để hạn chế mát đó, tức phải tìm giải pháp diệt trừ sâu bệnh hại trồng Chúng ta việc nghiên cứu điều kiện phát sinh phát triển bệnh Đó nội dung hơm
b Bài mới:
HĐ 1: (10p) Tìm hiểu nguồn phát sinh sâu, bệnh hại trồng
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Ghi bảng
Nguồn sâu bệnh đồng ruộng đâu mà có?
Do cịn sót lại vụ trước (trên cỏ dại, tàn dư TV, đất) - Trồng cây, gieo hạt giống bị nhiễm sâu bệnh
I NGUỒN SÂU BỆNH HẠI: - Có sẵn đồng ruộng
- Hạt giống, bị nhiễm sâu bệnh - Biện pháp: cầy bừa ngâm đất, phơi đất phát quang bờ ruộng, vệ sinh đồng ruộng, sử dụng giống trồng
HĐ 2: (10p) Tìm hiểu điều kiện khí hậu, đất đai.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Ghi bảng
Tại độ ẩm khơng khí lượng mưa ảnh hưởng đến sinh trưởng trùng? Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại?
Mỗi loài sâu, bệnh hại phát triển giới hạn nhiệt độ định, ngồi giới hạn sâu, bệnh hại khơng phát triển, chết Vì lượng nước thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm khơng khí lượng mưa Có thể làm cho trùng phát triển tốt
II ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI 1 Nhiệt độ môi trường
- Ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu bệnh
- Ảnh hưởng đến trình xâm nhập lây lan bệnh hại
2 Đợ ẩm khơng khí nguồn nước
- Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục côn trùng
(57)Tại bón nhiều phân đạm điều kiện cho sâu bệnh xâm nhập?
cũng giết chết trùng
Vì phân đạm làm cho sinh trưởng – phát triển mạnh thân, điều kiện tốt cho loại sâu, bệnh hại trồng xuất phát triển mạnh
3 Điều kiện đất đai
- Đất thiếu thừa dinh dưỡng, trồng phát triển khơng bình thường nên dễ bị sâu bệnh phá hoại
Ví dụ: đất giàu mùn, đạm: trồng dễ mắc bệnh đạo ôn
trên đất chua, trồng phát triển dễ bị bệnh tiêm lửa
HĐ 3: (10p) Tìm hiểu giống trồng chế đợ chăm sóc:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Ghi bảng
Những nguyên nhân làm cho trồng bị nhiễm bệnh?
Tại chăm sóc cân đối nước phân bón, bón nhiều phân đạm, ngậm úng làm cho sâu, bệnh phát triển mạnh?
Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh
Thảo luận, nghiên cứu SGK trả lời
Nghiên cứu SGK trả lời: nguồn giống, chế độ chăm sóc, điều kiện môi trường, đất đai,
III Giống trồng chế độ chăm sóc 1 Giống trồng
Sử dụng hạt giống, bị nhiễm sâu, bệnh điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển đồng ruộng
2 Chế độ chăm sóc
- Chế độ chăm sóc cân đối nước, phân bón làm cho sâu, bệnh phát triển mạnh
- Bón nhiều phân đặc bàiệt phân đạm làm tăng tính nhiễm bệnh trồng
- Ngập úng vết thương giới gây cho trồng q trình chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào trồng
HĐ 4:(10p) Tìm hiểu điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Ghi bảng
Nhận xét, đánh giá bổ sâung, giảng thêm cho HS hiểu rõ
Cho HS thảo luận nhóm, dựa vào tình hình thực tế địa phương kiến thức học cho bàiết điều kiện sâu, bệnh phát triển thành dịch?
Thảo luận, ghi nhận cử đại diện nhóm trả lời
IV Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch
Một ổ dịch phát triển khắp ruộng, cánh đồng khi: Có đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, sâu, bệnh sinh sản mạnh, ổ dịch lan nhanh
c Củng cố:(3’)
- Sử dụng câu hỏi cuối để củng cố
- Làm để hạn chế phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng thành dịch? d.Hướng dẫn học làm nhà: (1’)
- Học trả lời câu hỏi cuối
- Xem trước để chuẩn bị cho thực hành – quan sát loại bệnh xảy trồng: lúa, cam, chanh, bưởi, dừa,…và loại sâu gây hại trồng Nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng, vai trị lồi thiên địch
e Rút kinh nghiệm sau dạy:
(58)……… ……… ………
Duyệt tổ chuyên môn
Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B5 Tiết 17
ÔN TẬP HỌC KÌ I 1 Mục tiêu
a Kiến thức
- Hệ thống lại nội dung kiến thức trồng trọt, lâm nghiệp đại cương nắm vững hệ thống kiến thức
b Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh có tính tư logic có hệ thống c Thái độ
- Nâng cao ý học tập ứng dụng kiến thức giải thích tượng thực tiễn 2 Chuẩn bị
a GV: Phương pháp: Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. b HS: Chủ động ôn xem trước nội dung ơn nhà.
3 Tiến trình dạy: a Ổn định lớp (1’) * Kiểm tra cũ ( 3’):
CH 1: Em phân tích ảnh hưởng điều kiện khí hậu, đất đai đến phát sinh phát triển sâu bệnh hại trồng
ĐA: Điều kiện khí hậu đất đai: 1 Nhiệt đợ mơi trường
(59)- Ảnh hưởng đến trình xâm nhập lây lan bệnh hại 2 Đợ ẩm khơng khí nguồn nước
- Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục côn trùng
- Nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh 3 Điều kiện đất đai
- Đất thiếu thừa dinh dưỡng, trồng phát triển khơng bình thường nên dễ bị sâu bệnh phá hoại
Ví dụ: đất giàu mùn, đạm: trồng dễ mắc bệnh đạo ôn đất chua, trồng phát triển dễ bị bệnh tiêm lửa
CH 2: Em phân tích ảnh hưởng điều kiện giống trồng chế độ chăm sóc đến phát sinh phát triển sâu bệnh hại trồng
ĐA : Điều kiện giống trồng chế độ chăm sóc 1 Giống trồng
Sử dụng hạt giống, bị nhiễm sâu, bệnh điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển đồng ruộng
2 Chế độ chăm sóc
- Chế độ chăm sóc cân đối nước, phân bón làm cho sâu, bệnh phát triển mạnh - Bón nhiều phân đặc biệt phân đạm làm tăng tính nhiễm bệnh trồng
- Ngập úng vết thương giới gây cho trồng q trình chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào trồng
* Đặt vấn đề (2’): Để kiểm tra chất lượng khả nhận thức qua học kì em, trong học hôm ôn tập hệ thống lại kiến thức.
b Bài mới:
HĐ 1: Hệ thống hòa kiến thức.(17’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
Gọi học sinh đứng lên trả lời hoàn thiện nội dung
bản HS ý nghe bạn khác trả lời, ghi chép nội dung vào vở,
Chuẩn bị cho nội dung tiếp ơn tập
Hệ thống hố kiến thức:
1 Giống trồng sản xuất nông, lâm nghiệp
a-Khảo nghiệm giống trồng
b-Sản xuất giống trồng nông, lâm nghiệp c-Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông, lâm nghiệp
2 Sử dụng bảo vệ đất trồng a-Một số tính chất đất
b-Biện pháp cải tạo sử dụng đất xấu nước ta
3 Sử dụng sản xuất phân bón
a-Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thường dùng
(60)bón
4 Bảo vệ trồng
- Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng
HĐ 2: HS lên bảng trả lời câu hỏi ôn tập( 17p)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
1/ Vì phải khảo nghiệm giống trồng ?
2/ Các loại khảo nghiệm giống trồng
3/ Mục đích cơng tác sản xuất giống trồng ?
?Vẽ giải thích sơ đồ quy trình sản xuất giống trồng ? 4/ Nêu ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống trồng nông, lâm nghiệp?
5/ Nêu định nghĩa cấu tạo keo đất?
6/ Thế phản ứng dung dịch đất? Đất có loại độ chua nào?
?Thế độ phì nhiêu đất? Để làm tăng độ phì nhiêu đất người ta thường sử dụng biện pháp nào?
7/ Trình bày hình thành, tính chất biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất phèn, đất mặn? 8/ Nêu đặc điểm cách sử dụng phân hóa học, phân hữu phân vi sinh vật?
9/ Nêu ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón?
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Trả lời - Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
(61)10/ Trình bày điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng nông, lâm nghiệp?
- Trả lời
c Củng cố:(4’)
- Hệ thống lại kiến thức lần d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’)
- HS ôn kỹ để sau kiểm tra học kì
- Chuẩn bị sau ôn tập để chuẩn bị kiểm tra tiết e Rút kinh nghiệm sau dạy:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Duyệt tổ chuyên môn
(62)KIỂM TRA HỌC KÌ I 1 Mục tiêu
a Kiến thức - Nắm trắc kiến thức học
b Kỹ - Rèn luyện cho học sinh có tính tư logic có hệ thống, tính tự giác thi cử
c Thái độ - Nâng cao ý học tập nghiêm túc làm bài 2 Chuẩn bị
a GV: Phương pháp: Trả lời câu hỏi cuối Phương tiện: Đề thi.
b HS: Ôn trước tới lớp. 3 Tiến trình dạy:
a Ổn định lớp:
* Kiểm tra cũ Không kiểm tra.
* Đặt vấn đề: Để kiểm tra đánh giá chất lượng khả nhận thức em trình học kì, làm kiểm tra
b Bài kiểm tra: 1-Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ
cao 1 Giống cây
trồng sản xuất nông, lâm nghiệp
Nhớ nhóm trồng, quy trình sản xuất giống nhóm trồng
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% 2 Sử dụng và
bảo vệ đất trồng Hiểu cấu
(63)trồng, Hiểu nguyên
nhân hình
thành, đặc điểm tính chất tác dụng biện pháp cải tạo Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% 3 Sử dụng và
sản xuất phân bón
Biết số loại phân bón thơng thường, nêu đặc điểm tính chất loại phân Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% 4 Bảo vệ cây
trồng Dựa vào hiểu
(64)triển Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tổng số câu:
Tổng số điểm: Tỉ lệ:
2 50%
1 30%
1 20%
4 10 100% 2- Đề kiểm tra:
TRƯỜNG THPT GIA PHÙ Tổ: Cơng nghệ - Thiết bị thí nghiệm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Cơng nghệ - Lớp 10 Ban
Năm học: 2012– 2013 Thời gian : 45 phút A Đề chẵn:
Câu Em quy trình sản xuất giống nhóm trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì? (3đ) Câu Em trình bày đặc điểm, tính chất đất xám bạc màu, tác dụng biện
pháp cải tạo? (3đ)
Câu Em kể tên loại phân hữu mà em biết? Nêu đặc điểm, tính chất loại phân này? (2đ)
Câu Từ điều kiện ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng, em hãy đưa biện pháp nhằm hạn chế phát sinh phát triển sâu bệnh (2đ)
A Đề lẻ:
Câu Em quy trình sản xuất giống nhóm trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng? (3đ)
Câu Em trình bày đặc điểm, tính chất đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá, tác dụng biện pháp cải tạo? (3đ)
Câu Em kể tên loại phân hoá học mà em biết? Nêu đặc điểm, tính chất loại phân này? (2đ)
Câu Từ điều kiện ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng, em hãy đưa biện pháp nhằm hạn chế phát sinh phát triển sâu bệnh ( 2đ)
(65)ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A Đề chẵn:
Câu Đáp án Thangđiểm
1 Quy trình sản xuất giống nhóm trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì:
Các giống chọn tạo tác giả cung cấp hạt siêu nguyên chủng SX theo sơ đồ trì:
+Năm1 : Gieo hạt, chọn ưu tú
+Năm : Gieo hạt ưu tú, thu hoạch chung dòng giống gọi hạt SNC
+Năm 3: Nhân giống NC từ SNC
+Năm 4: Sản xuất giống XN từ giống NC
1 đ 0.5 đ đ 0.5 đ 0.5 đ 2 Đặc điểm, tính chất đất xám bạc màu:
- Tầng đất mặt mỏng Thành phần giới nhẹ Đất khô hạn
-Đất chua chua pH= 3,5 – 4, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn - Số lượng VSV đất ít, hoạt động VSV yếu
Tác dụng biện pháp cải tạo:
1.Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lí Nhằm khắc phục hạn hán,tạo điều kiện thuận lợi choVSV hđ
2.Cày sâu dần tăng dần độ dày tầng đất mặt 3.Bón vơi, cải tạo đất giảm độ chua
4.Luân canh, ý họ đậu, phân xanh giúp tăng cường VSV cố định đạm, dinh dưỡng
5.Bón phân hợp lí, tăng phân hữu Td: Tăng dinh dưỡng., mùn,VSV hđ & phát triển
0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ
0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 3 Những loại phân hữu cơ:
- Phân xanh: loại thân, họ đậu, dơm, dạ, chó đẻ, cúc dại - Phân chuồng: Phân trâu, bò, gà, ngựa, phân bắc…
Đặc điểm, tính chất phân hữu cơ:
- Số lượng nguyên tố dinh dưỡng: chứa nhiều
- Tỉ lệ chất dinh dưỡng: thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định - Khả tan (sống vi sinh vật) : chất dinh dưỡng phân hữu không
(66)sử dụng mà phải qua trình khống hố, hiệu chậm
- Kết sau bón: chất dinh dưỡng phân hữu khơng sử dụng mà phải qua q trình khoáng hoá, hiệu chậm
0.5 đ 0.25 đ 4 Những điều kiện ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây
trồng:
- Nguồn sâu bệnh hại có sẵn đồng ruộng, hạt giống, bị nhiễm sâu bệnh
- Điều kiện khí hậu, đất đai: nhiệt độ mơi trường, độ ẩm khơng khí nguồn nước, điều kiện đất đai
- Giống trồng chế độ chăm sóc
Một số biện pháp nhằm hạn chế phát sinh phát triển sâu bệnh: - Sử dụng giống trồng bệnh
- Cầy bừa ngâm đất, phơi đất phát quang bờ ruộng, vệ sinh đồng ruộng - Phòng sâu bệnh biện pháp vật lí bắt, bẫy
- Biện pháp hố học: phun thuốc thời điểm, kĩ thuật
0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ
A Đề lẻ:
Câu Đáp án Thangđiểm
1 Quy trình sản xuất giống nhóm trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng: Các giống nhập nội, giống bị thoái hoá (vật liệu khởi đầu) sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng:
- Năm 1: gieo hạt tác giả (SNC) chọn ưu tú - Năm 2: gieo hạt ưu tú thành dòng hạt SNC
- Năm 3: Nhân giống siêu nguyên chủng giống nguyên chủng
- Năm 4:Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC, gieo hạt VLKĐ (cần phục tráng) chọn ưu tú
-gieo hạt ưu tú thành dòng, CL hạt -5 dòng tốt đánh giá lần
- chia hạt tốt thành phần nhân sơ so sánh giống thu hạt SNC phục tráng
- Năm 5: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC
0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 2 Đặc điểm, tính chất đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá:
-Hình thái phẩu diện khơng hồn chỉnh
- Sét limon bị trôi, cát sỏi chiếm ưu -Chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng
(67)- Số lượng VSV đất ít, hoạt động VSV yếu Tác dụng biện pháp cải tạo:
a Biện pháp cơng trình
+Lm ruộng bậc thang nhằm hạn chế dịng chảy rửa trơi +Thềm cy ăn lm nng cao độ che phủ, hạn chế dịng chảy b Biện php nơng học
+Canh tc theo đường đồng mức Trồng cy thnh băng hạn chế dịng chảy +Bĩn phn hữu kết hợp phn khống tăng độ phì nhiu, VSV
+Bĩn vơi giảm độ chua
+Lun canh, xen canh gối vụ hạn chế bạc mu
+Nơng lm kết hợp tăng độ che phủ, hạn chế dịng chảy +Trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt
0.25 đ
0.25 đ 0.25 đ
0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ
3
Tên loại phân hoá học: NPK, đạm, lân, Kali, NPK-S, … Đặc điểm, tính chất phân hố học:
- Số lượng nguyên tố dinh dưỡng - Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
- Khả tan (sống vi sinh vật): dễ hòa tan (trừ phân lân), dễ hấp thụ, hiệu nhanh
- Kết sau bón: bón nhiều, liên tục nhiều năm (N,P) đất bị chua
0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ
4 Đáp án đề 1
c Nhận xét kiểm tra sau chấm :
……… ……… ……… ……… ………
(68)Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A1 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A2 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A3 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A4 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10A5 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B1 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B2 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B3 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B4 Ngày dạy: … / 12 / 2012 Lớp 10B5 Tiết 18
Bài 16: Thực hành:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI LÚA 1 Mục tiêu
Học xong này, học sinh cần: a Kiến thức:
- Biết quy trình thực hành b Kỹ - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
c Thái độ : - Thực quy trình, bảo đảm an tồn lao động vệ sinh mơi trường - Có ý thức tìm tịi sáng tạo khoa học, yêu thích việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất
Chuẩn bị a GV:
b HS: Đọc trước quy trình thực hành nhà, mang đầy đủ thí nghiệm theo phân cơng giáo viên
Tiến trình:
a Ổn định lớp (1’)
* Kiểm tra cũ: Lồng dạy
* Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta biết bệnh sâu hại trồng gây thiệt hại lớn, làm giảm đáng kể suất lương thực, thực phẩm, có gây mùa Để diệt trừ cần nhận dạng sâu, bệnh gây hại Hôm điểm mặt, gọi tên số sâu bệnh hại lúa thông qua thực hành: Nhận biết số sâu bệnh hại lúa
b Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu học (5p)
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Sâu bệnh hại trồng có nhiều lịai, chủng lọai khác Việc điều tra dự báo tình hình sâu bệnh đồng ruộng cần thiết để chủ động phòng trừ Muốn đòi hỏi phải nhận biết lọai sâu bệnh gây hại cách xác Bài học
(69)giúp ta có kĩ cần thiết
Nêu mục tiêu học SGK
Hoạt động 2: GV trình diễn kĩ (10p)
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
GV làm mẫu với mẫu vật
+ Tay phải cầm lúp, tay trái cầm hộp đựng mẫu vật, Soi kính lúp quan sát theo SGK
+ Vừa quan sát kết hợp vẽ hình, ghi chép nhận xét đặc điểm rõ rệt sâu bệnh
+ Đối chiếu với hình mẫu hoạc điểm mơ tả chuẩn để xác định tên gọi
- GV vừa làm vừa giới thiệu bước thực Lưu ý hoc sinh quan sát màu sắc , hình dáng, đặc điẻm bật sâu bệnh
- Quan sát kĩ thao tác GV làm mẫu
Lưu ý :
+ trình tự cơng việc quan sát nhận xét -> nhận xét => vẽ hình => đối chiếu tiêu mẫu => xác định tên => kiểm tra kết
+ kĩ sử dụng dụng cụ, thao tac tay
I
CHUẨN BI - Mẫu tiêu
- Tranh ảnh sâu bệnh - Thước kẻ
- Kính lúp cầm tay - Panh
- Kim mũi mác II
QUY TRÌNH THỰC HÀNH
1 Gới thiệu số loại sâu bệnh hại lúa phổ biến - Sâu đục thân
- Sâu lúa loại nhỏ - Rầy nâu hại lúa
- Bệnh bạc - Bệnh khô vằn - Bệnh đạo ôn
2 Hướng dẫn HS quan sát mẫu sâu bệnh thật
Hoạt động 3: HS quan sát nhận biết sâu bệnh (15p)
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
- Rà soát nhanh mẫu vật, dụng cụ, - Giao nhiệm vụ: HS quan sát mẫu vật sâu, mẫu vật bệnh, - Quán xuyến lớp , quan sát học sinh, hướng dẫn lại học sinh chưa làm ,
- Lưu ý : học sinh hay hỏi kết nhau, nên lớp học ồn,
Quan sát sau ghi vào bảng đánhgiá theo mẫu SGK
Nhận đủ dụng cụ thực hành Cá nhân làm việc với mẫu vật
Thực theo trình tự GV hướng dẫn Mơ tả tỉ mỉ xác đối chiếu cẩn thận để xác định tên cuẩ sâu bệnh
- Nên làm gọn mẫu vật, làm tới đâu ghi vào nài thực hành tới
Hoạt đợng 4: Tổng kết, kiểm tra đánh giá (9p)
(70)GV gọi em mang thực hành lên chấm
Tự rà sốt lại
Mẫu tiêu
Đặc điểm hình thái sâu hại Đặc điểm
gây hại Tên gọi
Trứng Sâu non Nhộng Bướm
Mẫu Mẫu Mẫu
c Củng cố:(3’)
- Gọi HS trình bày Quy trình thực hành - Nhận xét thực hành mặt:
+ Công việc chuẩn bị HS + Kĩ thao tác thực hành + Kỉ luật, vệ sinh tiết học
d Hướng dẫn học làm tập nhà: (1’) - Nhắc nhở vệ sinh sau thực hành
- Đọc trước 17, tìm hiểu biện pháp phòng trừ dịch hại trồng e Rút kinh nghiệm sau dạy
………
……… ……… ……… ……… ………