+ Nắm được yêu cầu của các phương pháp lµm chÝn thùc phÈm trong níc - KÜ n¨ng: NÊu ®c mét sè mãn ¨n b»ng ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm trong níc - Th¸i ®é: Vận dụng vào việc tổ chức cho[r]
(1)CHƯƠNG III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Ngày soạn 25/12/2011 Ngày thực 26/12/2011 Tiết 37: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ
I-MỤC TIÊU :
Sau học xong bài, HS biết : 1) Kiến thức : Nắm
-Vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn thường ngày -Nhu cầu dinh dưỡng thể
2) Kỹ : Biết chất dinh dưỡng có lợi cho thể 3) Thái độ :
-Giáo dục HS : Biết cách bảo vệ thể cách ăn uống đủ chất dinh dưỡng II-CHUẨN BỊ :
-GV : Soạn giáo án, tài liệu, đồ dùng liên quan -HS : Đọc trước nội dung
III-TIẾN TRÌNH : 1/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Giáo viên giới thiệu :
+ Tại phải ăn uống ?
+ Gọi HS quan sát hình 3-1 trang 67 SGK rút nhận xét
+HS quan sát, nhận xét
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất dinh dưỡng:
+ Nêu tên chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người ?
+HS trả lời
-Có chất dinh dưỡng
* GV cho HS quan sát hình 3-2 trang 67 SGK
* Quan sát hình 3-3 trang 67 SGK rút nhận xét :
+HS quan sát nhận xét
+ Con người từ lúc sinh đến lớn lên có thay đổi rỏ rệt thể chất (kích thước, chiều cao, cân nặng ) trí tuệ Do chất đạm xem chất dinh dưỡng quan trọng để cấu thành thể giúp
-Ăn uống để sống làm việc, đồng thời có chất bổ dưỡng nuôi thể khoẻ mạnh, phát triển tốt
I-Vai trò chất dinh dưỡng.
1/ Chất đạm ( protêin ) : a-Nguồn cung cấp :
-Đạm động vật : Thịt, cá, trứng, sữa -Đạm thực vật : Đậu nành loại hạt đậu
(2)cho thể phát triển tốt
* Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên, sũa trẻ em thay trưởng thành Bị đứt tay, bị thương lành sau thời gian
* GV cho HS quan sát hình 3-4 trang 68 SGK nêu lên nguồn cung cấp đường bột
* Quan sát hình 3-5 trang 68 SGK +HS quan sát nhận xét
+ Nếu thiếu chất đường bột thể ốm, yếu, đói, dễ bị mệt
* Quan sát hình 3-6 trang 69 SGK +HS quan sát
+ Hãy kể tên loại thực phẩm sản phẩm chế bíến cung cấp chất béo
+HS trả lời
+ Nếu thiếu chất béo thể ốm yếu, lở da, sưng thận, dễ bị mệt đói
+Biết chức chất dinh dưỡng Về nhà HS vận dụng để có chế độ ăn uống hợp lý, phù hợp với cá nhân gia đình
-Chất đạm giúp thể phát triển tốt, góp phần xây dựng tu bổ tế bào, tăng khả đề kháng đồng thời cung cấp lượng cho thể
2/ Chất đường bột ( Gluxit ) : a-Nguồn cung cấp :
+ Tinh bột thành phần chính, ngủ cốc sản phẩm ngủ cốc ( bột, bánh mì, loại củ )
+ Đường thành phần : loại trái tươi khơ, mật ong, sữa, mía, kẹo
b-Chức dinh dưỡng :
-Cung cấp lượng cho hoạt động thể
-Chuyển hoá thành chất dinh dưỡng khác
3/ Chất béo ( Lipit ) : a-Nguồn cung cấp :
+ Chất béo động vật : Mỡ động vật, bơ, sữa
+ Chất béo thực vật : Dầu ăn ( dầu phộng, mè, dừa )
b-Chức dinh dưỡng :
-Cung cấp lượng tích trử da dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể -Chuyển hoá số vitamin cần thiết cho thể
* Em kể tên loại sinh tố mà em biết ?
* GV cho HS quan sát hình 3-7 trang 69 SGK
+HS quan sát
-Sinh tố A có dầu cá, gan, trứng, bơ, sữa, kem, sữa tươi, rau
-Sinh tố B có hạt ngũ cốc, sữa, gan, tim, lịng đỏ trứng
-Sinh tố C có rau, tươi
-Sinh tố D có dầu cá, bơ, sữa,
4/ Sinh tố : ( vitamin ) a-Nguồn cung cấp :
-Các sinh tố chủ yếu có rau, tươi Ngồi cịn có gan, tim, dầu cá, cám gạo
b-Chức dinh dưỡng :
(3)trứng, gan
* Quan sát hình 3-7 trang 69 SGK nhắc lại chức sinh tố A,B, C, D +HS quan sát
+ Chất khoáng gồm chất ? +HS trả lời
Can xi, phốt pho, Iốt, sắt * GV cho HS xem hình 3-8 SGK +HS quan sát
+ Nếu thiếu canxi phốt xương phát triển yếu
-Dễ bị gảy xương, xương không cứng cáp
-Thiếu sắt dáng vẻ xanh xao yếu ớt -Thiếu Iốt, tuyến giáp không làm chức gây dễ cáu gắt mệt mỏi + Ngồi nước uống cịn có nguồn khác cung cấp cho thể
* Nước thành phần chủ yếu thể -Là môi trường cho chuyển hoá trao đổi chất thể, điều hịa thân nhiệt + Chất xơ có loại thực phẩm ? Rau xanh, trái ngủ cốc nguyên chất
* Nước chất xơ thành phần chủ yếu bửa ăn chất dinh dưỡng
* Tóm lại : Mỗi loại chất dinh dưỡng có đặc tính chức khác nhau, phối hợp chất dinh dưỡng
-Tạo tế bào để thể phát triển, cung cấp lượng để hoạt động, lao động
-Bổ sung hao hụt mát hàng ngày
-Điều hoà hoạt động sinh lý Như vậy, ăn đầy đủ thức ăn cần thiết uống nhiều nước ngày có sức khoẻ tốt
5/ Chất khống : a-Nguồn cung cấp :
-Có cá, tôm, rong biển, gan, trứng, sữa, đậu, rau
b-Chức dinh dưỡng :
Giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu chuyển hoá thể
6/ Nước :
Nước có vai trị quan trọng đời sống người
7/ Chất xơ :
(4)2/ Củng cố luyện tập :
1/ Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn sau -Sữa, gạo, đậu nành, thịt gà ?
-Sữa, đậu nành, thịt gà ( đạm ) -Gạo, đường bột, sữa
2/ Nêu chức chất đường bột ?
-Cung cấp lượng cho hoạt động thể -Chuyển hoá thành chất dinh dưỡng khác
3/ Hướng nhà :
-Về nhà học thuộc
-Chuẩn bị tiếp sở ăn uống hợp lý
Ngày soạn 25/12/2011 Ngày thực 31/12/2011
Tiết 38: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( TiÕp theo) I-MỤC TIÊU : Sau học xong bài, HS biết :
1) Về kiến thức :
- Nắm nhu cầu dinh dưỡng thể 2) Về kỹ :
- Làm ăn có đủ chất dinh dưỡng 3) Về thái độ :
- Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình II-CHUẨN BỊ :
-GV : Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK -HS : Học cũ; chuẩn bị
III-TIN TRèNH :
1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta cũ :
3/ Giảng :
? Em nêu chức chất đạm, chất đường bột sinh tố ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn.
* GV cho HS xem hình 3-9 trang 71 SGK
+HS quan sát
+ Có nhóm thức ăn ? nhóm + Tên thực phẩm nhóm ?
II-Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn.
1/ Phân nhóm thức ăn a-Cơ sở khoa học
(5)+HS trả lời
-Nhóm giàu chất đạm, đường bột, chất béo, khoáng vitamin
Ý nghĩa việc phân chia nhóm thức ăn nhằm mục đích ?
+ Tại phải thay thức ăn ?
+ Cách thay thức ăn cho phù hợp ?
* Gọi HS đọc số ví dụ SGK cách thay thực phẩm nhóm
+HS cho ví dụ
* Cho HS liên hệ từ thực tế bữa ăn gia đình
Biết chức sinh tố chất khống, HS vận dụng để ăn uống đủ chất Cung cấp bổ sung chất giúp xương phát triển tốt, trí óc thơng minh, sáng suốt
Hoạt động 3: Tìm hiểu Nhu cầu dinh dưỡng thể
* Cho HS xem hình 3-11 trang 72 SGK
+ Em có nhận xét thể trạng cậu bé Em bé mắc bệnh nguyên nhân gây nên ?
+HS quan sát nhận xét
+ Thiếu chất đạm trầm trọng ảnh hưởng trẻ em ?
+ Nếu ăn thừa chất đạm có tác hại ?
+HS trả lời
* GV hướng dẫn HS xem hình 3-12 trang 73 SGK nhận xét
+ Em khuyên cậu bé
Việc phân chia nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi thức ăn cho đở nhàm chán, hợp vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm bảo cân dinh dưỡng
2/ Cách thay thức ăn lẫn nhau
+ Để thành phần giá trị dinh dưỡng phần không bị thay đổi cần thay thức ăn nhóm
+ Cho đỡ nhàm chán, hợp vị đảm bảo ngon miệng
III-Nhu cầu dinh dưỡng thể 1/ Chất đạm :
a-Thiếu chất đạm trầm trọng
Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho thể phát triển chậm lại ngừng phát triển Ngồi trẻ em cịn dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn trí tuệ phát triển
b-Thừa chất đạm
Cơ thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch
2/ Chất đường bột
Ăn nhiều chất đường bột làm tăng trọng thể gây béo phì
+ Thiếu chất đường bột bị đói, mệt, thể ốm yếu
3/ Chất béo
-Thừa chất béo làm thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
(6)để gầy bớt ?
+HS quan sát nhận xét
* Cho HS thảo luận kết luận
+ Ăn thiếu chất đường bột ?
+ Em cho biết thức ăn làm dễ bị sâu ? (đường )
+ Ăn nhiều chất béo thể ?Sẽ bị tượng ?
+ Ăn thiếu chất béo thể ?
+HS thảo luận nhóm
* Tóm lại : Muốn đầy đủ chất dinh dưỡng, cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác bửa ăn hàng ngày
-Cần lưu ý chọn đủ thức ăn nhóm để kết hợp thành bửa ăn hoàn chỉnh, yếu tố gọi cân chất dinh dưỡng bữa ăn
* GV hướng dẫn HS quan sát hình 3-13a trang 73 3-13b trang 74 SGK phân tích hiểu thêm lượng dinh dưỡng cần thiết cho HS ngày tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng
4/ Củng cố luyện tập : -Đọc phần ghi nhớ
-Đọc phần em chưa biết 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà :
-Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ -Chuẩn bị vệ sinh an toàn thực phẩm -Thế nhiễm trùng thực phẩm
-Anh hưởng nhiệt độ vi khun
(7)Ngày dạy: /01/2012
TiÕt:39
VƯ sinh an toµn thùc phÈm
I Mơc tiªu
1 KiÕn thøc
- Hiểu đợc vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
2 Kĩ năng
- Bit cỏch la chn thc phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
3 Thái độ
- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn
II ChuÈn bÞ 1 Giáo viên
- Phim H3.14 3.16/sgk; giáo án tài liệu có liên quan
2 Học sinh
- Đọc trớc nội dung
III Giảng
1 n nh lp 2 Kim tra bi c
? Nêu vai trò chất dinh dỡng bữa ăn hàng ngày
? Chất đạm, chất béo, chất đờng bột có vai trị nh thể ngời 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi 3.2 Bµi míi
Hoạt động GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vệ sinh thực phẩm
? Em hiĨu thÕ nµo lµ vƯ sinh thùc phÈm
- HS trả lời, GV bổ sung: Giữ cho TP không bị nhiễm trùng, nhiễm độc ngộ độc thực phẩm
? Theo em thÕ nµo lµ nhiƠm trïng thùc phÈm - HS
- GV: TP bị vi khuẩn có hại xâm nhập khơng cịn đợc tơi, có mùi lạ, màu sắc biến màu Nhất thực phẩm tơi sống không đc bảo quản tốt sau thời gian ngắn chúng bị nhiễm trùng phân huỷ, đặc biệt tình trạng khí hậu thời tiết nóng ẩm nớc ta
? Sự lên men rợu có đợc gọi nhiễm trùng TP khơng? Tại
- HS: Khơng, khơng phải xâm nhập vi khuẩn có hại vào TP
? KĨ tªn sè TP dễ bị h hỏng giải thích - HS: + Thịt gia súc gia cầm, thịt thủy hải sản (thịt lợn, gà, , tôm, cua, )
+ TP tơi sống sau giết mổ không đợc bảo quản yêu cầu kĩ thuật, bị vi khuẩn có hại xâm nhập vào phá huỷ bị nhiễm trùng
+ TP mua k chế biến ngay, khơng để nơi thống mát
? TP để tủ lạnh có an tồn khơng? Tại - HS:
- GV bổ sung: ko đảm bảo TP nh thịt, cá để tơi cha qua chế biến giữ đợc ngăn đá khoảng thời gian cho phép, để thời gian TP bị chất lợng, bị nhiễm trùng TP chế biến tốt ko nên để nâu tủ lạnh, vi khuẩn phát triển gây ngộ độc TP
I Vệ sinh an toàn thực phẩm - Giữ cho TP không bị nhiễm trùng, nhiễm độc ngộ độc thực phẩm
1 Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Sù x©m nhËp cđa vi khn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng TP
(8)+ TP chế biến sẵn qtrìh sx khơng đảm bảo vệ sinh, ko bảo quản tốt để tủ lạnh bị h hỏng (thiu, thối) gây nấm mốc, vi khuẩn có hại ptriển… ? Em hiểu ngộ độc thực phẩm
- HS
- GVKL: Sự xâm nhập chất độc (độc tố có sẵn động thực vật nh cá nóc…) vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm
- GV chiếu phim yêu cầu HS đọc nội dung H3.14/sgk
? Nhiệt độ hạn chế ptriển vi khuẩn - HS: 500 - 800
? Nhiệt độ vi khuẩn ptriển đc - HS: - 100 đến - 200
? Nhiệt độ an toàn với TP - HS: 1000 - 1150
? Nhiệt độ nguy hiểm TP - HS: 00 - 370
- GVkl: Chúng ta thấy ăn chín, uống sơi quan trọng việc bảo vệ sức khoẻ nhiệt độ sơi vi khuẩn bị tiêu diệt
+ TP ăn gọn ngày không để thực phẩm, thức ăn lâu nh vi khuẩn sinh nở làm TP bị nhiễm trùng
- GV chiÕu phim H3.15/sgk yêu cầu HS quan sát
? Em cần làm để tránh nhiễm trùng TP - HS:
? nhà em có thực biện pháp không? - HS:
- GVkl ghi b¶ng
Hoạt động 2: Tìm hiểu an tồn TP
? Theo em thÕ nµo lµ an toµn TP - HS:
? Nêu số nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn mà em biết
- HS: + ăn phải thức ăn nhiễm độc nh ngộ độc mật cá trắm, cá v.v…
- GV: Đứng trớc tình hình vệ sinh an tồn TP ngày gia tăng trầm trọng ngời sử dụng cần phải biết lựa chọn nh sử dụng, xử lý thực phẩm cách đắn hợp vệ sinh
? Kể tên loại thực phẩm thờng mua sắm gia đình em
- HS:
- GV yêu cầu HS qsát H3.16/sgk phân loại TP, nêu biện pháp đảm bảo an toàn TP
- HS:
- GVkl: Để đảm bảo an toàn TP mua sắm cần phải biết chọn TP tơi ngon, không hạn sử dụng, không bị ôi, ơn, ẩm mốc v.v…
? Gia đình em TP thờng đợc chế biến đâu - HS:
? Nêu nguôn phát sinh nhiễm độc TP
- HS: Bµn bÕp, dơng cụ làm bếp, quần áo
2 nh hng nhiệt độ đối với
vi khuÈn
sgk
3 Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng TP nhà
- Giữ vệ sinh bao gồm: vệ sinh ăn uống, vệ sinh nơi chế biến, vệ sinh chÕ biÕn
- TP phải đợc nấu chín
- Thức ăn phải đợc đậy cẩn thận - Thức ăn phải đợc bảo quản chu đáo
II An toµn thùc phÈm
- Là giữ cho TP không bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất
1 An toàn thực phẩm mua sắm
+ Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh
+ Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì phải ý đến hạn sử dụng + Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
(9)? Để đảm bảo an toàn TP chế biến bảo quản cần làm
- HS - GVKL 4 Cđng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hái 1, 2/sgk 5 Híng dÉn vỊ nhµ
- GV yêu cầu HS nhà học đọc trc ni dung tip theo =======*&*=======
Ngày dạy: 18 /01/2011
TiÕt: 40
VƯ sinh an toµn thùc phÈm
(tiÕp) I Mơc tiªu
1 KiÕn thøc
- Hiểu đợc an tồn thực phẩm gì? - Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
2 Kĩ năng
- Bit cỏch la chn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
3 Thái độ
- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phịng chống ngộ độc thức ăn
II Chn bÞ 1 Giáo viên
- Phim H3.16/sgk; giáo án tài liệu có liên quan
2 Học sinh
- Đọc trớc nội dung
III Giảng bµi míi
1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bi c
? Nhiễm trùng TP gì? Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng TP 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
ở tiết học trớc tìm hiểu vấn đề vệ sinh TP Hơm tìm hiểu vấn đề an tồn TP biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc TP
3.2 Bµi míi
Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt
Hoạt động: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
? Kể tên loại thực phẩm thờng dùng gia đình em
- HS:
? Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn mà em biết
- HS:
? Để đảm bảo an toàn thực phẩm theo em ta cần phải làm
- HS
? Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm mà em biết
- HS:
+ Chọn thực phẩm ? +HS trả lời
III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.
- Ngộ độc thức ăn nhiễmvi sinh vật độc tố nước
- Do thức ăn bị biến chất
- Do thân thức ăn có săn chất độc - Do thức ăn bị ô nhiễmcác chất độc hố học
2/ Các biện pháp phịng tránh nhiƠm
trùng, nhiễm c thc n.
a) Phòng tránh nhiÔm trïng
(10)+ Sử dụng nước ? - HS:
* GVKL: Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp
- Nếu tượng xãy nghiêm trọng, chưa râ nguyên nhân, cần đưa bệnh nhân bệnh viện cấp cứu chửa trị kịp thời
- Sử dụng nước
- Chế biến làm chín thực phẩm
- Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiểm
- Cất giữ thực phẩm nơi an toàn - Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Rửa kỹ loại rau, ăn sống nước
b) Phòng tránh nhiễm độc
- Khơng dùng thực phẩm có chất độc - Không dùng đồ hộp hạn sử dụng, hộp bị phồng
- Không dùng thức ăn biến chất nhiễm chất độc hoá học
4 Củng cố.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Nêu câu hỏi củng cố học
- Tại phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm Đọc phần em chưa biết SGK 5 Hướng dẫn nhà
- Về nhà học trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc xem trước 17 SGK
=======*&*======= Ngày dạy: 19 / 01 /2011
TiÕt: 41
Bµi 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MĨN ĂN
I Mơc tiªu 1 Kiến thức :
- Cách bảo quản phù hợp để chất dinh dỡng không bị trình chế biến thực phẩm
2 Kỹ :
- Rèn luyện kỹ biết cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn 3 Thái độ :
- Giáo dục HS biết cách bảo quản chất dinh dưỡng II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Tranh v 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK - Một số rau củ, quả, số hạt đậu loại, bắp, gạo
2 Häc sinh
- §äc tríc néi dung bµi III Bµi míi
1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
? Nêu nguyên nhân cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm nhà
3 Bµi míi
(11)Chất dinh dưỡng thực phẩm thường bị trình chế biến Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng thực phẩm cần phải làm gỡ?
3.2 Giảng mới
Hot ng ca GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động1 Tỡm hiểu cỏch bảo quản chất dinh
dưỡng chuẩn b ch bin.
? Những thực phẩm dễ bÞ mÊt chÊt dinh dìng chn bÞ chÕ biÕn
- HS:
- Cho học sinh Quan sát hình 3.17 SGK đọc chất dinh dưỡng ghi
- Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thịt, cá gì?
- HS: Trả lời
- Tại thịt cá thái, pha khóc khơng rửa lại?
- Cho học sinh quan sát hình 3.18 SGK
? Em cho biết loại rau, củ, thường dùng ? Rau củ, trước chế biến sử dụng phải qua động tác ?
- HS: Gọt, rửa, cắt, thái
? Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng ?
- HS: Sinh tố chất khoáng dể bị tiêu huỷ thực không cách, cần để nguyên trạng thái, rửa sch trc ct gt
? Nêu cách bảo quản loại rau trớc chế biến mà em biết
- HS
? Nêu cách bảo quản rau ngãt tríc chÕ biÕn - HS:
- GVKL: Để rau, củ, không bị chất dinh d-ỡng hợp vệ sinh nên rửa rau thật sạch, nhẹ nhàng không nên để nát, không ngâm lâu nớc, không thái nhỏ rửa, không để khô héo, nên cắt nhỏ trớc nấu Rau củ ăn sống nờn rửa, gọt vỏ trước ăn
- Cho học sinh quan sát hình 3.19 SGK
- Nêu tên loại đậu hạt, ngủ cốc thường dùng ? - Đậu hạt khô ?
- Gạo ? +HS trả li
- GVKL ghi bảng
I Bo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.
1.Thịt, cá.
- Thịt cá mua phải chế biến ngay, không ngâm rửa thịt cá sau thái hết chất vitamin, chất khống dễ tan nước
2 Rau, củ, quả, đậu hạt tươi. - Tuỳ loại rau, củ, quả, có cách gọt rửa khác
- Rau củ ăn sống nên rửa, gọt vá trước ăn
3 Đậu hạt khô, gạo.
- Cỏc loại hạt khụ : Đậu hạt khụ, cho vào lọ, chum đậy kớn… - Gạo: Bảo quản chum, vại Chỉ nên mua ăn vừa đủ cho thời gian dự tính
4 Củng cố luyện tập :
(12)- Cho HS đọc phần em chưa biết Đậu hạt khô, gạo bảo quản ?
- Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt - Gạo không vo kỹ bị sinh tố B
Bài tập trang 84 SGK
Sinh tố C, B, phương pháp, chất khống 5 Híng dÉn vỊ nhµ
- Về nhà học thuộc
- Làm tập 1, trang 84 SGK - Chuẩn bị
- Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn - Anh hưởng nhiệt độ thnh phn dinh dng
=======*&*======= Ngày dạy: / /2011
TiÕt: 42
Bµi 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MĨN ĂN (tiÕp) I Mơc tiªu
1 Kiến thức :
- Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn 2 Kỹ :
- Rèn luyện kỹ biết cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn 3 Thái độ :
- Giáo dục HS biết cách bảo quản chất dinh dng II Chuẩn bị
1 Giáo viên
Hình vẽ phóng to, đường đun khét ( nước màu ), rau luộc, nước đun sôi
2 Häc sinh
- Đọc trớc nội dung III Bài mới
1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
? Nêu nguyên nhân cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm nhà
3 Bµi míi
3.1 Giíi thiƯu bµi
Tiết trớc tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dỡng chuẩn bị chế biến Vậy trình chế biến nên bảo quản nào? 3.2 Giảng
hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 Tỡm hiểu cỏch bảo quản chất dinh
dưỡng chế biến.
- Khi chế biến ăn cần ý điều gì? HS: Lưu ý:
* Trong trình sử dụng nhiệt, chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dể bị biến chất tiêu huỹ nhiệt Do cần phải quan tâm đến việc sử dụng nhiệt thích hợp chế biến
II Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến.
1.Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn?
- Thực phẩm đun nấu lâu nhiều sinh tố chất khống Như sinh tố C, sinh tố nhóm B PP
(13)để giữ cho ăn ln có giá trị dinh dưỡng cao
- GV yêu cầu HS đọc mục 2/sgk
? Nêu ảnh hởng nhiệt độ chất đạm, chất béo, chất đờng bột, chất khoáng sinh tố - HS:
- GV cho HS quan sát mẫu vật mang chất dinh dỡng chịu ảnh hởng nhiệt độ để HS quan sát
+ Khi đun nóng nhiệt độ cao (vượt nhiệt độ làm chín chất đạm ? ) + Đun nóng nhiều vượt nhiệt độ nóng chảy nấu sôi ) chất béo ?
+ Chất đường đun khô đến 180o C thế
nào ?
+ Chất tinh bột nhiệt độ cao ? + Khi đun nấu chất khoáng +HS trả lời
- GVKL ghi bảng
A,D,E,K
2.nh hng ca nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.
a) Chất đạm
- Khi dun nóng nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
b) Chất béo
- Đun nóng nhiều , sinh tố A chất béo bị phân hủy biến c) Chất đường bột
Ở nhiệt độ cao tinh bột bị cháy đen ,chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hồn tồn
d) Chất khống
- Khi đun nấu chất khoáng tan phần nước
c) Sinh tố
- Trong trình chế biến sinh tố dễ bị sinh tố dễ tan nước cần áp dụng hợp lý quy trình chế biến
4 Củng cố:
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần cú thể em chưa biết ? Tại phải bảo quản chất dinh dỡng chế biến ăn ? Nêu ảnh hởng nhiệt độ thành phần dinh dỡng
5 Hướng dẫn nhà
- Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối bi
(14)Ngày dạy: / /2011
TiÕt: 43
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I Mơc tiªu
- Kiến thức:
+ Nm c cỏc phng phỏp làm chín TP không sư dơng nhiƯt
- Kĩ năng: Làm đợc số ăn phơng pháp khơng sử dụng nhiệt
- Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đỡnh mún ăn ngon, hợp vệ sinh II Chun b
1 Giáo viên
- Đọc SGK, hình vẽ SGK 18, soạn… Học sinh
III Tiến trình giảng 1 n định líp
2 Kiểm tra cũ:
? Nêu điểm giống khác luộc nấu ? Nêu điểm giống khác rán lc vµ xµo 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
Tiết trớc nghiên cứu phơng pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt Hôm nghiên cứu tiếp phơng pháp chế biến không sử dụng nhiệt
3.2 Bµi míi
Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng pháp trộn dầu
giÊm
? Em hÃy kể tên vài ăn không sd nhiệt - HS
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ trạng thái, hơng vị, màu sắc trộn dầu giÊm
- HS: Món ăn có vị chua cay, mặn ngọt, khơng có mùi hăng, màu sắc đẹp
- GV bổ sung đa k/n, qtrình thực ? Ngliệu đc sd trộn dầu giấm - HS: Bắp cải, xà lách, da chuột, giá đỗ, hành tây ? Theo em trộn trớc ăn từ đến 10phút
- HS: + Để ngliệu đủ ngấm loại gia vị
+ Hạn chế tiết nớc tự nhiên ngliệu ngun liệu ăn giịn, ko bị nát
- GV yêu cầu HS đọc y/c kĩ thuật/ sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng phalps trộn hỗn hợp
? Kể tên vài nộm mà em biết ngliệu nộm
- HS
- GVkl vỊ k/n qtrình thực
? Ti ngliu trớc trộn phải ớp muối, sau rửa lại cho hết vị mặn vắt
- HS: Vì muối có t/d rút bớt nớc ngliệu TP - GVKL ý: Ko dùng dụng cụ đồng, nhơm, nhựa màu để trộn
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm phơng pháp muối chua
- GV yêu cầu HS đọc nội dung qtrình thực ? Có cách muối chua
- HS
I Phơng pháp chế biến thực phẩm ko sư dơng nhiƯt
1 Trén dÇu giÊm
- Kn: Là cách làm cho TP bớt mùi vị ngấm loại gia vị khác tạo nên ăn ngon miệng
- Qtrình thực - Yêu cầu kĩ thuật
2 Trộn hỗn hợp
- Khái niệm: Pha trộn TP đc làm chín phơng pháp khác, kết hợp với gia vị tạo thành ăn có gtrị dd cao - Qtrỡnh thc hin
- Yêu cầu kĩ thuật
3 Muèi chua
(15)? Nªu sù khác muối xổi muối nén - HS
+ Muối nén: Thời gian làm TP lên men dài; TP đc ớp nhiều muối nên có vị mặn giữ đc lâu
+ Mui xi: Thi gian TP lên men ngắn; TP đc ngâm d2 hỗn hp gim, mm, ng nờn
phải ăn
- GVkl ghi bảng 4 Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ/sgk
? Nêu khác muối xổi muối nÐn 5 Híng dÉn vỊ nhµ
- Gv u cầu HS học đọc trớc nội dung =======*&*======= Ngày dạy: / /2011
TiÕt: 44
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (TiÕp)
I Mơc tiªu - Kiến thức:
+ Học sinh hiểu cần phải chế biến thực phẩm
+ Nắm yờu cầu cỏc phương phỏp làm chín thực phẩm nớc - Kĩ năng: Nấu đc số ăn phơng pháp làm chín thực phẩm nớc - Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đỡnh mún ăn ngon, hp v sinh II Chun b
1 Giáo viên
- Đọc SGK, hình vẽ SGK 18, son 2 Học sinh
III Tiến trình gi¶ng 1 Ổn định líp
2 Kiểm tra c:
? Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dỡng chế biến thức ăn 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
Trong bữa ăn hàng ngày, gia đình em chế biến ăn theo cách Tại phải chế biến thực phẩm
Thực phẩm hàng ngày đợc chế biến phơng pháp sử dụng nhiệt phơng pháp không sử dụng nhiệt
3.2 Bµi míi
Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng pháp làm chín thực
phÈm cã sư dụng nớc
? Nhiệt có công dụng chế biến thức ăn - HS
- GV gii thích thêm: Nhiệt làm cho TP chín mềm, dễ hấp thụ thơm ngon nhng đồng thời phần chất dd bị qtrình chế biến
? HÃy kể tên p2 chế biến TP có sd nhiệt
- HS
? Kể tên vài mãn luéc thêng dïng
- GV cho HS qs¸t H3.20/sgk y/c HS nêu hiểu p2
luộc
? Luộc TP ĐV TP TV có điểm giống khác cho ví dụ
- HS: + TP ĐV lâu chín nên phải cho vào từ nớc lạnh Khi sôi vặn vừa lửa TP chín mềm khơng
I Ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm cã sư dơng nhiƯt
1 Phơng pháp làm chín thực phẩm nớc
a Luéc
- Lµ p2 lµm chÝn TP MT
nhiều nớc với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm
- Quy tr×nh thùc hiƯn: - Yêu cầu kĩ thuật: + Nớc luộc
+ TP ĐV: chín mềm, không dai, nhừ
(16)sèng
+ TP TV mau chín hơn, cho vào nớc sôi Vặn to lửa để rau xanh
? Kể tên vài luộc mà gđ em hay dùng? Cách làm - HS:
? Món luộc phải đảm bảo u cầu kĩ thuật - HS trả lời, GVKL ghi bảng
? Quy tr×nh thùc hiƯn mãn nÊu ntn? VD - HS:
? Món nấu phải đảm bảo nh kĩ thuật - HS
- GV ghi bảng
? Món luộc nấu khác ntn
- HS: + Món luộc ko có gia vị, vớt TP cho gia vị để chế biến thành canh
+ Món nấu có gia vị, phối hợp với nhiều nguyên liệu Món nấu có độ nhừ luộc
? Em hiĨu thÕ nµo lµ kho - HS:
? Kho vµ nÊu kh¸c ntn
- HS: + Trong mãn nÊu cã sd níc dïng tõ mãn luéc + Mãn kho ko nớc lạnh, nớc dùng, ng ta sd c¸c níc kh¸c nh níc dõa, níc chÌ xanh
? Em hÃy nêu quy trình thực mãn kho mµ em biÕt
- HS
? Kho phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật - HS trả lời, GVkl ghi bảng
b NÊu
- Là phối hợp nhiều nguyên liệu ĐV TV có thêm gia vị mơi trường nước
- Quy trình thực - Yêu cầu kĩ thuật
+ TP chín mềm, không dai, không nát
+ Hơng vị thơm ngon, đậm đà + Màu sắc hấp dẫn
c Kho
- Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà
- Quy tr×nh thùc hiƯn - Yêu cầu kĩ thuật:
+ TP mềm, nhừ, ko nát, nớc, sánh
+ Thơm ngon, vị mặn + Màu vàng nâu 4 Củng cố
? Em hÃy nêu điểm khác luộc vµ nÊu 5 Híng dÉn vỊ nhµ
- GV yêu cầu HS học theo ghi + sgk đọc trớc nội dung =======*&*=======
Ngµy d¹y: / /2011
TiÕt: 45
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (TiÕp)
I Mơc tiªu - Kiến thức:
+ Học sinh hiểu cần phải chế biến thực phẩm
+ Nắm yêu cầu phương pháp lµm chÝn thùc phÈm b»ng h¬i níc
- Kĩ năng: Nấu đc số ăn phơng pháp làm chín thực phẩm nớc nh đồ xôi
- Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đỡnh mún ăn ngon, hợp vệ sinh II Chuẩn b
1 Giáo viên
- c SGK, hỡnh vẽ SGK 18, soạn… 2 Häc sinh
III Tiến trình giảng 1 n nh lớp
2 Kiểm tra cũ:
(17)? Nêu điểm giống khác nấu kho 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
Trong bữa ăn hàng ngày, gia đình em chế biến ăn theo cách Tại phải chế biến thực phẩm
Thực phẩm hàng ngày đợc chế biến phơng pháp sử dụng nhiệt phơng pháp không sử dụng nhiệt
3.2 Bµi míi
Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS đọc mục 2/sgk
? ThÕ phơng pháplàm chín thực phẩm nớc
- HS:
? KĨ tªn mét sè mãn ăn làm phơng pháp mà em biết
- HS
- Em mô tả cách đồ sơi gia đình em? HS: Trả lời
? Theo em để làm đợc ăn phơng pháp làm chín TP nớc cần tiến hành theo quy trình
- HS
- GV kết luận qtrình chung P2 làm chín TP b»ng
h¬i níc
- GV chiÕu tranh/sgk
? Món hấp, đồ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì? HS: Trả lời, đọc yêu cầu SGK
- GV lu ý: Dụng cụ hấp phải kín, qtrình hấp ko đc mở vung nhiều lần; Khi hấp phải đổ nhiều nc vào nồi đáy, đề phòng nc bc hi d cn
2 Phơng pháp làm chín thực phẩm nớc
- Là phơng pháp làm chín TP sức nóng nớc - Quy trình thực + Làm ngliệu TP
+ S¬ chÕ t y/c cđa mãn, tÈm íp gia vị thích hợp
+ Hấp chín TP
+ Trình bày đẹp, sáng tạo - Yêu cầu kĩ thuật:
+ TP chín mềm, nớc + Hơng vị th¬m ngon
+ Màu sắc đặc trng
4 Củng cố
? Thế phơng pháp làm chín TP nớc
? có ăn ngon làm pp làm chín TP nớc ta cần ý đến điểm
5 Híng dÉn vỊ nhµ
- GV yêu cầu HS học theo ghi + sgk đọc trớc nội dung =======*&*=======
Ngµy d¹y: / /2011
TiÕt: 46
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (TiÕp)
I Mơc tiªu - Kiến thức:
+ Học sinh hiểu cần phải chế biến thực phẩm
+ Nắm c qtrình thực yêu cầu kĩ thuật ăn làm pp làm chín thực phẩm b»ng søc nãng trùc tiÕp cđa lưa
- Kĩ năng: Nớng đợc số ăn đơn giản
- Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đỡnh mún ăn ngon, hợp vệ sinh II Chun b
1 Giáo viên
(18)III Tiến trình giảng 1 n nh lớp
2 Kiểm tra cũ:
? ThÕ nµo pp làm chín TP nớc 3 Bi mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
3.2 Bµi míi
Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu phơng pháp làm chín thực
phÈm b»ng søc nãng trùc tiÕp cđa lưa
- Gv cho HS qsát H3.22/sgk đa số VD nớng Từ ptích để đến khái niệm
? Gia đình em có làm nớng ko? VD - HS
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn/nhóm ? Nêu quy trình thực nớng mà em biết (5’) - HS: hoạt động nhóm trình bày
- GVkl đa qtrình thực
? Theo em nớng cần đảm bảo u cầu - HS
? Nhµ em níng phơng tiện
- GV lu ý: + dùng than hoa để nớng, không nớng than đá, than bàng, bếp dầu
+ Nớng chín tới không nớng bị cháy khét mùi thm, to thnh cht c
3 Phơng pháp làm chÝn thùc phÈm b»ng søc nãng trùc tiÕp cđa lưa
- Khái niệm: Sgk - Quy trình thực + Làm ngliệu TP
+ Để nguyên cắt thái TP phù hợp
+ Tm p gia vị, đặt lên vỉ xiên vào que vót nhọn + Nớng vàng
+ Trình bày đẹp - u cầu kĩ thuật:
+ TP chín đều, khơng dai + Thơm ngon, đậm đà + Màu vàng nâu 4 Củng cố
? Khi nớng thực phẩm cần ý đến điều 5 Hớng dẫn nhà
- GV yêu cầu HS học theo ghi + sgk đọc trớc nội dung =======*&*=======
Ngày dạy: / /2011
Tiết: 47
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (TiÕp)
I Mơc tiªu - Kiến thức:
+ Học sinh hiểu cần phải chế biến thực phm
+ Nm c qtrình thực yêu cầu kĩ thuật ăn làm pp lµm chÝn thùc phÈm chÊt bÐo
- Kĩ năng: Nấu đợc số ăn đơn giản
- Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đỡnh mún ăn ngon, hợp vệ sinh II Chun b
1 Giáo viên
- c SGK, hình vẽ SGK 18, soạn… 2 Häc sinh
III Tiến trình giảng 1 n định líp
2 Kiểm tra cũ:
? Nêu qtrình thực ăn làm phơng pháp níng 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
(19)Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu phơng pháp làm chín thực
phÈm chÊt bÐo
? Em hÃy kể tên số p2 làm chín thực phÈm
trong chÊt bÐo - HS
- GV chia lớp làm nhóm làm BT theo bảng P2 làm chín TP Rán Rang Xào
- Khái niƯm - Qtr×nh thùc hiƯn
- Y/c kÜ tht
? Rán khác rang điểm
? Xào rán có điểm khác - HS hoạt động theo nhóm trình bày
- GV chiếu đáp án nhận xét kết luận:
+ Rán khác rang rán cần nhiều mỡ rang cần mỡ
* Xào khác rán chỗ
+ Xào: Thời gian chế biến nhanh Lợng mỡ vừa phải
Cần lửa to
+ Rán: Thời gian chế biến lâu Lợng mì nhiỊu
Lưa võa ph¶i
4 Phơng pháp làm chín thực phẩm chất béo
a R¸n
- Khái niệm: Là làm chín TP lợng chất béo nhiều, đun với lửa vừa, khoảng thời gian đủ làm chín TP
- Quy trình thực hiện: + Làm ngliệu TP
+ Cắt thái phù hợp, tẩm ớp gia vị + Cho ngliệu vào chất béo nóng già, rán vàng đều, chín kĩ + Trình bày theo đặc trng - Yêu cầu kĩ thuật: sgk
b Rang - Khái niệm
- Quy trình thực hiÖn:
+ Làm ngliệu động vật thực vật
+ Cho vào chảo lợng chất béo, đảo liên tục cho TP chín vàng
+ Trình bày đẹp theo đặc trng
- Yêu cầu kĩ thuật c Xào
- Khái niệm
- Quy trình thực - Yêu cÇu kÜ tht 4 Cđng cè
? Em h·y nêu điểm khác luộc nấu ? Thế phơng pháp làm chín TP níc
? Có phơng pháp làm chín Tptrong chất béo? Em nêu đặc điểm phơng páhp
5 Híng dÉn vỊ nhµ
- GV yêu cầu HS học theo ghi + sgk đọc trớc nội dung =======*&*=======
Ngµy dạy: 22 /02 /2011
Tiết: 48
Thực hành
Trộn dầu giấm rau xà lách
I Mục tiêu - Kin thc:
+ Nm c qtrình thực yêu cầu kĩ thuật trộn dầu giấm rau xà lách
- K nng: Lm đợc trộn dầu giấm rau xà lách
- Thái độ: +Vận dụng vào thực tế để làm ăn gia đình + Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
II ChuÈn bị 1 Giáo viên
Nghiên cứu nội dung, lý thuyết, kĩ thuật chế biến ăn 2 Học sinh
(20)1 Ổn định líp 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu HS 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
Bài học trớc nắm đợc chế biến TP có phơng pháp chế biến ăn Hơm vận dụng kĩ thuật chế biến ăn đơn giản hấp dẫn thực đơn ăn gia đình: Món “trộn dầu giấm rau xà lách.”
3.2 Bµi míi
Hoạt động 1: tìm hiểu quy trình thực hớng dẫn thực hành - Nguyên liệu:
200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, thìa cà phê tỏi phi vàng, bát giấm, thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu, thìa súp dầu ăn - Rau thơm, ớt, xì dầu
* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn
-Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt vẩy cho nước
-Hành tây : Bóc lớp vỏ khơ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường ( thìa súp giấm + thìa súp đường )
- Cà chua cắt lát trộn giấm, đường
* Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày, giòn, xoăn để trộn, cà chua để trộn loại cà chua dày cùi, hột
- Có thể thay đổi nguyên liệu theo yêu cầu
Hoạt động 2: Thực hành:
- Häc sinh thùc hµnh theo sù híng dÉn cđa GV
- GV quan sát, theo dõi hớng dẫn học sinh xếp hỗn hợp rau xà lách vào đĩa, chọn lát cà chua trình bày xung quanh, để hành tây, thịt bị trình bày vào đĩa rau Trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa
Hoạt động 3: Tổng kết - đánh giá
- GV đa tiêu đánh giá:
+ Thực quy trình (6đ) + ý thức làm thực hành (1đ) + Trình bày sản phẩm (1đ)
+ Món ăn ngon, yêu cầu kĩ thuật (1đ) + Thời gian thc hnh (1)
- HS trình bày sản phẩm cđa m×nh
- GV dựa vào tiêu chí để nhận xét, đánh giá thực hành chấm điểm - GV lu ý cho HS:
+ Thực trộn dầu giấm rau xà lách nên thực trớc bữa ăn 5’ + Rau xà lách chọn loại to, dày, giòn xoăn để trộn
+ Cà chua chọn loại dày cùi, hạt vừa chín đỏ 4 Hớng dẫn nhà
GV yêu cầu HS chuẩn bị nguyên liệu để tiết sau thực hành - Dụng cụ: Bát, đĩa, đũa
- Nguyªn liƯu/sgk
=======*&*======= Ngày dạy: 23 /02 /2011
Tiết: 49
Thực hành
Trộn hỗn hợp nộm rau muống
(21)+ Nắm qtrình thực yêu cầu kĩ thuật nộm rau muống - Kĩ năng: Làm đợc nộm rau muống
- Thái độ: +Vận dụng vào thực tế để làm ăn gia đình + Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
Nghiên cứu nội dung, lý thuyết, kĩ thuật chế biến ăn 2 Học sinh
Chuẩn bị nguyên liệu/sgk III Tiến trình giảng 1 n nh lớp
2 Kim tra cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu HS 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
ở trớc đợc tìm hiểu nghiên cứu phơng pháp chế biến ko sử dụng nhiệt Hôm đợc vận dụng để chế biến ăn đơn giản thực đơn bữa ăn gia đình: Trộn hỗn hợp nộm rau muống
3.2 Bµi míi
Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên liệu làm nộm rau muống
- Ngun liệu:1 bó rau muống, tơm tơi 100g, thịt lạc 0,5g; đờng 1/2 thìa súp; giấm
chua 1/2 bát cơm ăn, chanh, tỏi, ớt, nớc mắm thìa súp, rau thơm, lạc rang 50g già nhỏ
Hot động 2: Tổ chức thực hành
- GV híng dẫn HS sơ chế nguyên liệu
+ Rau mung: Nhặt bỏ cọng già, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước
+ Thịt tôm: rửa sạch, ngâm vào nước mắm pha tranh + tỏi + ớt cho ngấm gia vị
+ Thịt luộc: Thái lát mỏng ngâm vào nước mắm với tôm + Củ hành khô: bóc vỏ rửa sạch, thái lát mỏng ngâm vào nước giấm + Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ
- GV nêu quy trình thực hành yêu cầu kĩ thuật
Quy trình thực hành Nội dung thực Yêu cầu kĩ thuật Làm nớc trộn nộm - Tái bãc vá, gi· nhun cïng ít.- chanh v¾t lÊy níc, bá h¹t
- Trộn chanh, ớt, tỏi, đờng, giấm
- Độ mặn vừa phải - Đủ độ cay, mặn, chua,
Trén ném
- Vớt rau muống, vẩy nớc - Xếp rau vào đĩa, xếp thịt tơm lên sau rới nớc trộn nộm lên
- Món ăn phải ngon, giòn - GV hớng dẫn HS rải rau thơm lạc giã nhỏ lên đĩa nộm, cắt ớt tỉa hoa cùng, ăn trộn
Hoạt động 3: Thực hành
- Häc sinh thùc hµnh theo sù híng dÉn cđa GV
- GV quan sát bảo cho học sinh vấn đề cha hiểu 4 Củng cố - đánh giá hớng dẫn v nh
- HS trình bày sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá u nhợc điểm mà nhóm thực - GV ý HS: ăn nên trộn trợc ăn từ – 10’
(22)Ngµy d¹y: 23 /02 /2011
TiÕt:50
KiĨm tra 45’
I Mơc tiªu
Thơng qua kiểm tra để nắm đợc lực học tập học sinh II Nội dung kiểm tra
§Ị 1
A Trắc nghiệm (2đ)
Cõu (1): Khoanh tròn vào trớc đáp án mà em cho 1) Có chất dinh dỡng cần thiết cho thể ngời
A B C D
2) Luộc phơng pháp làm chín thùc phÈm
A Trong níc C B»ng h¬i níc
B B»ng søc nãng trùc tiÕp cđa lưa D Trong chất béo 3) Có phơng pháp chế biến thùc phÈm kh«ng sư dơng nhiƯt
A B C D
4) Nguån cung cÊp Lipit lµ
A Chất béo động vật chất béo thực vật
B Tinh bột thành phần đờng thành phần C Đạm động vật đạm thực vật
D Sinh tè A, B, C, E, PP, K
Câu 2: Điền Đúng (Đ), Sai (S) vào ô mà em cho Đ, S 1) Cơ thể ngời cần vitamin chất khoáng với lợng lớn
2) ỏnh sỏng mặt trời cần cho thể da tạo vitamin D đợc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời
3) Chất thải từ thể đợc gọi chất xơ 4) Cà rốt chứa nhiều vitamin A
B Tù luận (8đ)
Câu 1(3đ): Thế rán? Nêu quy trình thực rán mà em biết? Câu (2đ): Nêu điểm giống khác rán xào
Câu (2đ): Nêu vai trò protêin
Câu (1đ): Em phải làm phát hiện: Một ruồi bát canh Đề 2
A Trắc nghiệm (2đ)
Cõu (1): Khoanh tròn vào trớc đáp án mà em cho ỳng nht
1) Căn vào giá trị dinh dỡng, ngời ta phân chia thức ăn làm nhóm?
A B C D
2) Nớng phơng pháp làm chín thực phẩm
A Trong níc C B»ng h¬i níc
B B»ng søc nãng trùc tiÕp cđa lưa D Trong chÊt bÐo 3) Có phơng pháp chế biến thực phẩm không sư dơng nhiƯt
A B C D
4) Nguồn cung cấp Prôtêin
A Chất béo động vật chất béo thực vật
B Tinh bột thành phần đờng thành phần C Đạm động vật đạm thực vật
D Sinh tè A, B, C, E, PP, K
Câu 2: Điền Đúng (Đ), Sai (S) vào ô mà em cho Đ, S 1) Níc gióp c¬ thĨ hÊp thơ chÊt dinh dìng
2) Iôt cần cho hình thành xơng
3) Khi nu thc n cú nớc, cần phải khuấy nhiều để thức ăn đợc chín 4) Chất thải từ thể đợc gọi chất xơ
B Tù luËn (8®)
(23)Câu (2đ): Nêu vai trò gluxit
Câu (1đ): Em phải làm phát hiện: Một ruồi bát canh III Đáp án
Đề 1
A Trắc nghiệm
Câu 1: C 2.A C A
C©u 2: S § S §
B Tù ln C©u 1:
Rán làm chín thực phẩm lợng chất béo nhiều, đun với lửa vừa, khoảng thời gian đủ làm chín thc phm
- Quy trình thực rán trứng
+ Làm trứng đập trứng vào tô to + Tẩm ớp gia vị
+ Cho trứng ớp gia vị vào chất béo nóng già, rán vàng chín kĩ
+ Trình bày trứng vào đĩa Câu 2:
- R¸n: + Thời gian chế biến lâu + Lợng mỡ nhiều
+ Lửa vừa phải
- Xào: + Thời gian chế biến nhanh + Lợng mỡ vừa phải
+ Cần lửa to Câu 3:
- Ngun cung cấp: đạm động vật đạm thực vật - Chc nng dinh dng:
+ Giúp thể phát triÓn tèt
+ Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo thể
+ Tăng khả đề kháng cung cấp lợng cho thể Câu 4: Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Đề 2
A Trắc nghiệm
Câu 1: A 2.B C B
C©u 2: § § S S
B Tù luËn C©u 1:
Luộc phơng pháp làm chín TP mơi trờng nhiều nớc với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm
- Quy tr×nh thùc hiƯn mãn lc trøng
+ Làm trứng, cho trứng vào nồi luộc trứng có đổ vừa phải nớc + Luộc chín trứng
+ Trình bày trứng vào đĩa Câu 2:
- Món luộc khơng có gia vị, vớt thực phẩm cho gia vị để chế biến thành canh
- Món nấu có gia vị, phối hợp nhiều nguyên liệu Món nấu thờng có độ nhừ luộc
C©u 3:
- Nguån cung cÊp:
+ Tinh bột thành phần chính: Ngô, khoai, gạo + Đờng thành phần chính: Hoa quả, mía - Chức dinh dỡng:
+ Cung cp nng lng cho hoạt động thể + Chuyển hoá thành chất dinh dỡng khác
Câu 4: Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm … Về nh
(24)=======*&*======= Ngày dạy: / /2011
TiÕt: 51
Thùc hµnh tù chän
Lc rau
I Mơc tiªu - Kiến thức:
+ Nắm qtrình thực yêu cầu kĩ thuật luộc rau - Kĩ năng: Nấu đợc rau luộc
- Thái độ: +Vận dụng vào thực tế để làm ăn gia đình + Có ý thức giữ vệ sinh an tồn thc phm
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
Nghiên cứu lại nội dung, lý thuyết, kĩ thuật chế biến luộc 2 Học sinh
Mỗi tổ chuÈn bÞ mét mãn rau luéc tuú thÝch III TiÕn trình giảng
1 n nh lớp 2 Kim tra cũ:
- Kiểm tra sù chuÈn bÞ cđa HS 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
ở trớc tìm hiểu quy trình thực luộc Vậy hơm áp dụng kiến thức vào việc thực luộc mà nhóm thích
3.2 Bµi míi
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình thực luộc
? ThÕ nµo lµ luéc - HS:
? Để thực đợc luộc cần tiến hành theo quy trình nào? - HS
- GV nhắc lại kiến thức để học sinh nhớ
Hoạt động 2: Thực hành
- GV chia nhóm vị trí thực hành: giống nh tiết trớc chia (1 tổ/ nhóm) - GV hớng dẫn HS thao tác mẫu bớc thực hành luộc
- HS quan sát thực hành theo hớng dẫn GV - GV quan sát giải đáp số thắc mắc HS
Hoạt động 3: Tổng kết - đánh giỏ
- GV yêu cầu HS chấm chéo Tæ chÊm tæ 2, tæ chÊm tæ 3, tæ chÊm tæ 4, tæ chÊm tæ
Bài chấm HS dựa vào tiêu chí sau: + Thực quy trình (6đ) + ý thức làm thực hành (1đ) + Trình bày sản phẩm (1đ)
+ Món ăn ngon, yêu cầu kĩ thuật (1đ) + Thời gian thực hành (1đ)
- HS chÊm ®iĨm
- GV nhận xét đánh giá u nhợc điểm thực hành - GV nhận xét học
4 Híng dÉn vỊ nhµ
- GV yêu cầu HS nhà đọc kĩ nội dung phơng pháp rang quy trình thực rang
- tổ/ nhóm mang nguyên liệu rang sơ chế sẵn để tiết sau thực hành mang dụng cụ đĩa, đũa, dao nhỏ để tiết sau thực hành
(25)Ngày dạy: / /2011
Tiết: 52
Thực hành tự chọn
Rang tôm
I Mơc tiªu - Kiến thức:
+ Nắm qtrình thực yêu cầu kĩ thuật rang - Kĩ năng: Rang đợc tơm rang
- Thái độ: +Vận dụng vào thực tế để làm ăn gia đình + Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
II ChuÈn bị 1 Giáo viên
Nghiên cứu lại nội dung, lý thuyÕt, kÜ thuËt chÕ biÕn mãn rang 2 Häc sinh
Mỗi tổ chuẩn bị dụng cụ ngun liệu tơm để thực hành III Tiến trình giảng
1 Ổn định líp 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra sù chn bÞ cđa HS 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
ở trớc tìm hiểu quy trình thực rang Vậy hơm áp dụng kiến thức vào việc thực rang tơm
3.2 Bµi míi
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình thc hin múngng
? Thế phơng pháp rang - HS:
? Để thực đợc rang cần tiến hành theo quy trình nào? - HS
- GV nhắc lại kiến thức để học sinh nhớ
Hoạt động 2: Thực hành
- GV chia nhóm vị trí thực hành: giống nh tiết trớc chia (1 tổ/ nhóm) - GV hớng dẫn HS thao tác mẫu bớc thực hành rang
- HS quan sát thực hành theo hớng dẫn GV - GV quan sát giải đáp số thắc mắc HS
Hoạt động 3: Tổng kết - đánh giá
- GV yêu cầu HS chấm chéo Tổ chấm tæ 2, tæ chÊm tæ 3, tæ chÊm tæ 4, tæ chÊm tæ
Bài chấm HS dựa vào tiêu chí sau: + Thực quy trình (6đ)
+ Đảm bảo đợc vệ sinh an tồn thực phẩm (1đ) + Trình bày sản phẩm (1đ)
+ Món ăn ngon, yêu cầu kĩ thuật (1đ) + Thời gian thực hành (1đ)
* Nếu thực đợc rang tôm nhng cha quy trình: 5đ +Trình bày đẹp nhất: 1đ
+ Đảm bảo đợc vệ sinh an toàn thực phẩm: đ; Ngợc lại: - 1đ +Thời gian thực hành: Hoàn thiện sớm : 1đ
Hoàn thiện sớm thời gian: 0,5đ
Quá giờ: - 1đ
+ ý thc thc hnh tốt đợc 1đ, không tốt : - 1đ - HS chấm điểm
(26)4 Híng dÉn vỊ nhµ
- GV yêu cầu HS nhà thực lại rang tơm gia đình - Đọc trớc nội dung tiếp theo: Tổ chức bữa ăn hợp lớ gia ỡnh
=======*&*======= Ngày dạy: /03 /2011
TiÕt: 53
Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình
I Mơc tiªu - Kiến thức:
+ Nm c bữa ăn hợp lÝ
- Kĩ năng: + Phân chia đợc số bữa ăn ngày
+ Mua đợc loại thực phẩm để tạo nên bữa ăn hợp lí gia đình - Thái độ: u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức đề xuất đợc bữa ăn ngon, bổ, tốn kém, khơng lãng phớ
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Hình ảnh số ăn tiêu biểu
- Các biểu đồ phân bố gợi ý định thực đơn theo bữa, theo ngày hay theo tuần
2 Häc sinh
Mét sè tranh ¶nh vỊ bữa ăn hàng ngày III Tiến trình giảng
1 Ổn định líp 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
ăn nhu cầu thiết yếu để ngời tồn tại, nhiên ăn cho hợp lí để đảm bảo phát triển tồn diện trí lực, thể lực lại vấn đề không đơn giản Để làm đ-ợc điều nghiên cứu hơm “tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình”
3.2 Bµi míi
Hoạt động GV HS– Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu bữa ăn hợp lí
- GV đặt vấn đề: Cơ thể ngời ln có địi hỏi chất để trì sống, tồn phát triển Muốn có đợc đầy đủ chất dinh dỡng ni thể nguồn cung cấp thức ăn t rong bữa ăn phải có phối hợp hợp lí chất dinh dỡng
? Căn vào giá trị dinh dỡng ngời ta phân thức ăn làm nhóm
- HS
- GV: Chọn đủ thực phẩm thuộc nhóm dinh d-ỡng để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh
? Em có nhận xét chung bữa ăn thờng ngày gia đình:
+ Cã nh÷ng loại ăn nào?
+ Có loại chất dinh dìng nµo?
+ Có đủ dùng, c ó thấy ngon miệng không? - HS:
- GV yêu cầu HS lấy VD cấu tạo bữa ăn thờng ngày gia đình
- HS
? Em có nhận xét bữa ăn - HS
- GVKL ghi bảng
I Thế bữa ăn hợp lí
(27)Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn trong ngày
- GV đặt vấn đề: Ngoài việc cấu tạo thực đơn bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn ngày có vtrị ntn thể ngời tìm hiểu ny
? Mỗi ngày em ăn bữa
? Em hiểu bữa chính, b÷a phơ
- HS: Bữa có cơm nấu có nhiều ăn Bữa phụ khơng thiết phải có cơm - GV: Khoa học khẳng định dày hoạt động bình thờng, thức ăn đợc tiêu hết khoảng thời gian -5 sau
? Theo em cần phải ăn đủ bữa, ngày
- HS
- GVKL: ăn uống giờ, mức, bữa, đủ lợng, đủ chất dinh dỡng điều kiện cần thếit để bảo đảm sức khoẻ góp phần tăng tuổi thọ
II Ph©n chia số bữa ăn trong ngày
1 Vì phải phân chia số bữa ăn ngày
- Giỳp h tiờu hoỏ lm vic iu
- Đáp ứng nhu cầu dinh dỡng cho khoảng thời gian
2 Phân chia số bữa ăn trong ngày
- Bữa sáng - Bữa tra - Bữa tối
4 Củng cố - đánh giá ? Thế bữa ăn hợp lí
? Tại cần ăn đủ bữa, ngày - HS trả lời
- GV nhËn xÐt giê häc cña häc sinh 5 Híng dÉn vỊ nhµ
- GV u cầu HS đọc SGK, học bữa ăn hợp lí? Liên hệ với bữa ăn gia đình
- GV yêu cầu HS đọc trớc nội dung tip theo
=======*&*======= Ngày dạy: /03 /2011
Tiết: 54
Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình
I Mơc tiªu
+ Về kiến thức : Hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lý
+ Về kỹ : -Tổ chức bữa ăn ngon, bổ không tốn lảng phí + Về thái độ : Giáo dục HS tiết kiệm tránh lảng phí thực phẩm
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
Tranh H3.24/sgk 2 Häc sinh
Mét sè tranh ¶nh vỊ bữa ăn hàng ngày III Tiến trình giảng
1 Ổn định líp 2 Kiểm tra cũ:
- Thế bữa ăn hợp lí? 3 Bi mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
Tiết trớc tìm hiểu bữa ăn hợp lý tiết học giải thích đólại bữa ăn hợp lí
3.2 Giảng
Hot ng ca GV- HS Ni dung cần đạt
(28)trong gia đình giải thích gọi bữa ăn hợp lý ?
+HS cho ví dụ
-Đầy đủ chất dinh dưỡng, đủ dùng, ngon miệng
* GV cho HS xem hình 3-24 trang 107 SGK *HS quan sát hình trả lời
* Cần phải tổ chức bữa ăn hợp lý, sở nguyên tắc sau :
* Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng cơng việc mà người cần có nhu cầu dinh dưỡng khác Từ đó, định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp
* Chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu khác thành viên gia đình
Ví dụ : Trẻ em lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển thể
+ Chất dinh dưỡng giúp phát triển thể trẻ em : ( Chất đạm, sinh tố, chất khoáng ) -Người lớn làm việc, đặc biệt lao động chân tay, cần ăn thực phẩm cung cấp nhiều lượng
+ Chất dinh dưỡng cung cấp nhiều lượng ? ( chất đường bột, chất béo, chất đạm )
+HS trả lời
-Phụ nử có thai cần ăn thực phẩm giàu chất đạm, chất khoáng
+ Thế cân dinh dưỡng ? (không ăn dư chất này, thiếu chất kia) phải có đủ thực phẩm thuộc nhóm thực phẩm Sự cân chất dinh dưỡng thể qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp
+ Kể lại tên nhóm thức ăn ?
+ Em nhớ lại giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn học ?
+ Tại phải
Thay đổi ăn cho gia đình ngày
hợp lý gia đình.
1/ Nhu cầu thành viên gia đình
*Chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu khác thành viên gia đình, vào tuổi tác, giới tính, tình trạng thể chất nghề nghiệp
2/ Điều kiện tài chánh :
-Cân nhắc số tiền có để chợ mua thực phẩm
-Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền
3/ Sự cân chất dinh dưỡng
Cần chọn đủ thực phẩm nhóm thức ăn để tạo thành bữa ăn hồn chỉnh, cân dinh dưỡng nhóm thức ăn
(29)+ Tại phải thay đổi phương pháp chế biến ?
+ Tại phải thay đổi hình thức trình bày màu sắc ăn ?
+HS trả lời
Ví dụ : Bữa ăn có cá chiên ( rán ) khơng cần phải cá hấp
4/ Thay đổi ăn :
-Để tránh nhàm chán, để có ăn ngon miệng, hấp dẫn Khơng nên có thêm ăn loại thực phẩm phương pháp chế biến với có sẳn
4 Củng cố:
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- ¨n uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng… điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ góp phần tăng tuổi thọ 5 Hướng dẫn nhà
- Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối
- Về nhà ôn tập toàn phần chế biến thức ăn để sau kim tra =======*&*=======
Ngày dạy: /03 /2011
Tiết: 55
Qui trình Tổ chức bữa ăn hợp lí
I Mơc tiªu
+ Về kiến thức : Biết đợc thực đơn
Nắm đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn
+ Về kỹ : -Tổ chức bữa ăn ngon, bổ khụng tốn kộm lãng phớ + Về thỏi độ: Có ý thức xây dựng thực đơn gia ỡnh
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
Một số thực đơn bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thờng ngày 2 Học sinh
III Tiến trình giảng 1 n nh lớp
2 Kiểm tra cũ:
- Em nêu yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lí? 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
Quy trình tổ chức bữa ăn thực chất vấn đề gồm nhiều mảng Do để hiểu đợc quy trình tổ chức bữa ăn, thực tổ chức bữa ăn cần phải có thao tác chuẩn bị chu đáo Nhng để lựa chọn đc thực phẩm với đầy đủ chất dinh dỡn việc xây dựng thực đơn Vậy thực đơn gì? Các ngtắc xây dựng thực đơn sao? Chúng ta nghiên cu bi hụm
3.2 Giảng
Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực đơn GV: Để hiểu rừ thực đơn gỡ chỳng ta quan sỏt hỡnh vẽ (SGK)
I Xây dựng thực đơn 1 Thực đơn gỡ?
(30)GV: Em kể tên ăn hình? HS: Kể tên
GV: Phân tích cấu tạo ăn mà học sinh vừa liệt kê Ghi lại ăn dự định phục vụ bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày thực đơn
GV: Vậy theo em thực đơn gì? HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát thực đơn mẫu HS: Nhận xét - GV: Kết luận
Hoạt động 2 Tỡm hiểu nguyờn tắc xõy dựng
thực đơn
+ Việc xây dựng thực đơn cần phải tuân thủ theo nguyên tắc ?
+ HS trả lời
-Cần phải nắm vững nguyên tắc xây dựng thực đơn để việc tổ chức ăn uống có tác dụng tốt, góp phần tăng cường sức khoẻ tạo hứng thú cho người sử dụng
+ Mỗi ngày em ăn bữa ?
+ Bữa cơm thường ngày em ăn ? – HS: – mún n
+ Em cú thng n cỗ khụng ?
+ Nhng ba cỗ ca gia ỡnh thường tổ chức ?
+ HS trả lời
+ Những bữa liên hoan họp mặt, tiệc sinh nhật, tiệc cưới thường dùng ?
+ Hãy kể tên số ăn loại mà em ăn ?
+ Bữa ăn thường ngày gồm loại gì? - HS: Canh, mặn, xào, luộc
+ Bữa ăn liên hoan chiêu đãi gồm thường loại ? Cơ cấu thực đơn ? - GV: Nếu bữa tiệc dọn lên bàn + Món khai vị ( súp, nộm )
+ Món ăn sau khai vị nguội, xào, rán…
+ Món ăn ( mặn nấu hấp, nướng )
+ Món ăn thêm rau, canh + Món tráng miệng + Đồ uống
- Nếu bữa ăn có dọn lúc lên bàn, loại ăn hình thức tổ chức tùy thuộc vào tập quán ăn uống địa phương
ăn dự định phục vụ bữa ăn ( ăn thường, bữa cỗ, tiệc )
- Có thực đơn, công việc chuẩn bị bữa ăn tiến hành trôi chảy khoa học
2 Nguyên tắc xây dựng thực đơn a Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn
- Phải vào tính chất bữa ăn ( Tiệc, cỗ hay ăn thường) Ta đặt sở để xây dựng thực đơn
- Một số thường có thực đơn
+ Món canh
+ Các rau, củ, + Các nguội
+ Các xào, rán + Các mặn
+ Các tráng miệng
b) Thực đơn phải đủ loại ăn theo cấu bữa ăn
(31)4 Tổng kết - đánh giá
GV nhÊn m¹nh ®iĨm cÇn chó ý
? Muốn tổ chức bữa ăn tốt cần phải làm ? Thế thực đơn
- HS tr¶ lêi
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS 5 Hớng dẫn nhà
GV yêu cầu HS nhà học đọc trớc nội dung phần II: Lựa chọn TP cho thực đơn
=======*&*======= Ngµy dạy: / /2011
Tiết: 56
Qui trình Tổ chức bữa ăn hợp lí
I Mục tiêu
+ Về kiến thức :
Nắm đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn
+ Về kỹ : -Tổ chức bữa ăn ngon, bổ khụng tốn kộm lãng phớ + Về thỏi độ: Có ý thức xây dựng thực đơn gia đình
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
Mt s thực đơn bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thờng ngày 2 Học sinh
III TiÕn trình giảng 1 n nh lớp
2 Kim tra cũ:
- Em nêu yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lí? 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi
Hoạt động gv – Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch lựa chọn thực
phẩm cho thực đơn thêng ngµy
GV: Trong tiết ta nghiên cứu thực đơn thấy ý nghĩa việc xây dựng thực đơn
GV: Căn vào đâu để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn?
HS: Vào loại ăn c ó thực đơn nhìn vào ăn biết phải mua loại TP
GV: Mua bao nhiờu thực phẩm cho bữa ăn? HS: Phải vào số ngời để tính tốn số lợng TP cần có
GV: Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày
- GVKL: Chọn TP khâu quan trọng việc tạo nên chất lợng thực đơn Cần phải mua TP tơi ngon, vừa đủ dùng tuỳ thuộc vào số ngời dự bữa
- GV: Lưu ý thực đơn thường ngày cần lưu ý:
+ Giá trị dinh dưỡng thực đơn
II Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
- Căn vào loại thực phẩm thực đơn để mua thực phẩm
- Mua thực phẩm phải tươi ngon - Số thực phẩm phải đủ dùng 1 Đối với thực đơn thường ngày. a) Nên chọn đủ loại thực phẩm cần thiết cho thể ngày b) Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi, tình trạng sức khoẻ
(32)+ Đặc điểm người gia đình + Ngân quỹ gia đình
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lựa chọn TP cho thực đơn dùng bữa tiệc, cỗ, liên hoan
- GV cho HS xem bữa tiệc, liên hoan tù phơc vơ vµ cã ngêi phơc vơ
? Em kể tên phân loại ăn bữa tiệc, liên hoan mà em dự
- HS:
- Tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan theo hình thức nào?
+ Ta phục vụ hay có người phục vụ
+ Thành phần người tham dự sao? + Thời gian nào?
HS: Vận dụng lớp
GV: Kết luận: Thực đơn gồm nhiều món; tuỳ hồn cảnh điều kiện sẵn có mà chuẩn bị TP phù hợp, tránh lãng phí
2 Đối với thực đơn dùng các bữa liên hoan chiêu đãi.
- Tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện kết hợp với tính chất bữa ăn mà chuẩn bị thực phẩm cho phù hợp
4 Tổng kết - đánh giá
- GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức học để biết cách lựa chọn TP
- GV yêu cầu HS làm tập cách đánh dấu “x” vào ô trống em cho
a Chọn nhiều TP giàu chất đạm
b Chọn đủ loại TP nhóm thức ăn cần thiết cho thể ngày c Cần chọn nhiều rau, chất đờng bột cho đủ no
d TP đợc lựa chọn phải đầy đủ chất dinh dỡng, vệ sinh nhng không chi tiêu nhiều số tiền dự định cho việc ăn uống
e Quan tâm đến tuổi tác, sức khoẻ, sở thích, cơng việc thành viên gia đình
5 Híng dÉn vỊ nhµ
(33)Ngày dạy: / /2011
Tiết: 57
Qui trình Tổ chức bữa ăn hợp lí
I Mục tiªu
1 Về kiến thức : Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp cơng việc hợp lý theo quy trình cơng nghệ định cách chế biến ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ thu dọn trước, trong, sau ăn
2 Về kỹ : -Tổ chức bữa ăn ngon, bổ không tốn l·ng phí. 3 Về thái độ: - Rèn luyện kỹ làm việc khoa học, kỹ sống, gắn bó
có trách nhiệm với sng gia ỡnh II Chuẩn bị
1 Giáo viên
Tranh H 3.25, số cách trình bày ăn 2 Học sinh
III Tiến trình giảng 1 n nh lớp
2 Kim tra cũ:
Lựa chọn thực phẩm ntn cho thực đơn hàng ngày? 3 Bài mới
3.1 Giíi thiệu bài 3.2 Giảng mới
Hot ng ca GV – hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiu v k thut ch
biến ăn
? Muốn chế biến ăn cần phải qua khâu
? S ch TP l gỡ? gồm động tác nào?
- HS: Loại bỏ phần không ăn đợc làm
+ Cắt thái ngliệu theo yêu cầu + Tẩm ớp gia vị cần
- GV: Khi ta xd thực đơn bữa ăn ăn có thực đơn đợc ấn định cách chế biến Nh thực đơn có gà luộc
? Luộc thịt gà áp dụng phơng pháp chế biến
- HS
? Kể tên phơng ph¸p chÕ biÕn TP theo pp sư dơng nhiƯt
- HS
? Mục đích chế biến TP
- HS trả lời, GVkl: Làm cho TP chín, dễ hấp thụ, dễ đồng hố, tăng giá trị cảm quan Vì qua chế biến, thực phẩm thay đổi trạng thái, hơng vị, màu sắc
- GV cho HS quan sát H3.25 số h/a có trang trí đẹp mắt
? Tại phải trình bày ăn - HS: + Tăng vẻ đẹp cho ăn + Tăng giá trị thẩm mĩ bữa ăn
+ Hấp dẫn kích thích tính ngon miệng - GV: Khi trình bày ăn cần vận dụng ý tởng sáng tạo cá nhân nh ý đến màu sắc, hơng vị, tạo phối hợp hài hoà hấp dẫn
III chế biến ăn 1 S ch thc phm.
- Sơ chế thực phẩm khâu chuẩn bị trước chế biến
- Làm thực phẩm - Pha chế thực phẩm - Tẩm ướp thực phẩm
2 Chế biến ăn.
- Chọn phương pháp thích hợp cho loại ăn thực đơn
VD: Thực đơn có thịt gà luộc +Phương pháp chế biến luộc thịt gà
(34)- Hấp dẫn 4 Tổng kết - đánh giá hớng dẫn nhà
? Kĩ thuật chế biến đợc tiến hành qua khâu ? Nêu phơng pháp chế biến thực phẩm
- HS tr¶ lêi
- GV nhận xét tinh thần học tập, thái độ lớp qua tiết học - Yêu cầu HS nhà học đọc trớc ni dung tip theo
=======*&*======= Ngày dạy: / /2011
Tiết: 58
Qui trình Tổ chức bữa ăn hợp lí
I Mục tiêu 1 V kin thức
- Hiểu cách chế biến thực phẩm ăn phục vụ bữa ăn chu đáo. - Biết cách bày bàn thu dọn sau ăn
2 Về kỹ :
Biết cách bày bàn cho bữa tiệc liên hoan hay sinh nhật 3 Về thái độ
Giáo dục HS yờu thớch b mụn II Chuẩn bị
1 Giáo viên
H/a vài cách bày bàn Việt Nam nớc Phơng tây 2 Học sinh
III Tiến trình giảng 1 n nh lớp
2 Kiểm tra cũ:
- Kĩ thuật chế biến ăn đợc tiến hành qua khâu nào? 3 Bài mới
3.1 Giíi thiƯu bµi 3.2 Giảng mới
Hot ng ca gv hs Nội dung cần đạt
Hoạt động: Tìm hiểu cách bày bàn thu dọn bàn sau ăn
- Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố ?
- HS: Bày bàn phụ thuộc vào dụng cụ ăn uống cách trang trí bàn ăn
? Trên bàn ăn gia đình em gồm đồ dùng
- HS
- GV: Căn vào thực đơn số người dự bữa để tớnh số bàn ăn cỏc loại chộn dĩa, đũa, ly cho đầy đủ phự hợp
- nhà em trình bày bàn ăn nh nào? - GV cho HS quan sát tranh trình bày bàn ăn yêu cầu HS thảo luận nhóm 3’: Cách trình bày bàn ăn hợp lí cha? Tại sao?
- HS:
IV Bày bàn thu dọn bàn sau ăn
1/ Chuẩn bị dụng cụ :
- Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất b÷a ăn
- Căn vào thực đơn số ngời dự bữa để tính số bàn ăn loại dụng cụ cho đầy đủ, phù hợp
2/ Bày bàn ăn :
- Cách trình bày bn n v b trớ chỗ ngi cho khỏch ph thuộc vào tính chất bữa ăn
(35)- GV cho HS quan s¸t H 18/sgk
? Nêu vật dụng cần thiết để trang trí bn n
- HS: Khăn trải bàn, bình cắm hoa - Nên bày bàn ăn nh nào?
- HS: Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt, ăn đưa theo thực đơn, trình bày đẹp, hài hồ màu sắc hương vị
- GV chiếu cho HS cách trình bày bàn ăn Việt Nam nớc phơng tây để HS quan sát
- GVKL ghi b¶ng
- Để tạo bữa ăn thêm chu đáo lịch người phục vụ cần có thái độ ?
- HS trả lời: Ân cần, niềm nở vui tươi, hồ nhả tỏ lịng q trọng khách Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách Sau ăn xong người phục vụ phải thu dọn bàn, dọn dẹp vệ sinh sẻ chu đáo
- GVKL:
trình bày đẹp, hài hồ màu sắc, hơng vị
3/ Cách phục vụ thu dọn sau ăn a-Phục vụ :
b-Dọn bàn ăn :
- Không thu dọn dụng cụ ăn uống ăn
- Xếp dụng cụ ăn uống theo loại 4 Cñng cè
- Chế biến ăn ?
- Chọn phương pháp thích hợp cho loại ăn thực đơn - Trình bày ăn ?
-Món ăn phải trình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp mẫu rau, củ, quả, tỉa hoa để trang trí
5 Hướng dẫn vỊ nhµ -Về nhà học thuộc
-Làm tập 1, trang 112 SGK
-Chuẩn bị xem lại quy trình tổ chức bữa ăn tiết sau thc hnh xõy dng thc n
=======*&*======= Ngày dạy: / /2011
TiÕt: 60
Thùc hµnh
Xây dựng thực đơn
I Mơc tiªu 1 Về kiến thức
- Nhớ lại kiến thức xây dựng thực đơn cho bữa ăn thờng ngày; bữa cỗ, liên hoan
2 Về kỹ :
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan 3 Về thái độ
- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá áp dụng vào thc II Chuẩn bị
1 Giáo viên
(36)2 Häc sinh
III TiÕn tr×nh giảng 1 n nh lớp
2 Kim tra cũ:
- Kĩ thuật chế biến ăn đợc tiến hành qua khâu nào? 3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 3.2 Giảng mới
* GV nêu yêu cầu tiết thực hành
* GV cho HS xem hình 32-6 trang114 SGK danh mục ăn thường ngày bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn thường ngày
+HS quan sát hình
+ Gia đình em thường dùng ăn ngày ?
+ Em nhận xét thành phần số lượng ăn bữa cơm gia đình
+ HS trả lời
* GV cho HS xem hình 3-27 trang114 SGK danh mục ăn liên hoan, ăn cổ bảng cấu thực đơn hợp lý dùng cho bữa ăn liên hoan
+ HS quan sát hình
+ Em nhớ lại bữa cổ, bữa tiệc gia đình tổ chức em mời tham dự, nêu nhận xét thành phần, số lượng ăn
* GV ghi nhận xét HS lên bảng bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp
+ Hãy so sánh bữa cổ bữa liên hoan với bữa ăn thường ngày em có nhận xét ?
+ HS trả lời
*GV hướng dÉn giải thích cách thực * Tùy điều kiện vật chất, tài thực đơn tăng cường lượng chất
- GV yêu cầu HS dãy thực xây dựng thực đơn cho bữa ăn thờng ngày (1HS/1bài); dãy bên thực xây dựng thực đơn cho bữa tiệc, liên hoan (1 bn/ nhúm)
- HS thực hành líp víi thêi gian thùc hµnh lµ 20’
1/ Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày :
- Số ăn :
- Có từ – thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực đơn giản - Các ăn :
Ba : Canh, mặn, xào, hai phụ có rau củ tươi trộn dưa chua kèm nước chấm
2/ Thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cổ :
+ Số ăn :
Có từ trở lên + Các ăn :
-Thực đơn thường ngày kê theo chính, phụ, tráng miệng đồ uống
-Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau
-Phải tơn trọng trình tự ăn ghi thực đơn
Hoạt động 2: Thực hành
- HS thực hành theo yêu cầu GV
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn giải đáp thắc mắc HS
Hoạt động 3: Tổng kết - đánh giá
- GV thu – dãy sau chiếu dãy từ đa hớng giải nhận xét làm nhóm mặt đợc, mặt cha đợc Sau chiếu tiếp thực hành dãy tiếp yêu cầu HS nhận xét
(37)- GV lu ý cho HS cách xây dựng thực đơn bữa tiệc, cỗ, liên hoan nh cho thàh phần cấu
4 Híng dÉn vỊ nhµ
- GV yêu cầu nhóm thực hành xây dựng bữa tiêc, cỗ, liên hoan lớp nhà xây dựng thực đơn cho bữa ăn thờng ngợc lại
- Yêu cầu HS tiết sau chuẩn cà chua, da chuột, củ cà rốt, dao, đĩa để tiết sau thực hành
R T KINHÚ nghiệm:
Ngày dạy: / /2011
TiÕt: 61
THỰC HÀNH TỈA HOA
TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI CỦ QUẢ I- MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
-Biết cách tỉa hoa rau củ,
-Thực số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí ăn 2 Kỹ : Có kỹ vận dụng mẫu tỉa hoa để trang trí ăn
3.Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận. II - CHUẨN BỊ :
- Mỗi HS chuẩn bị củ cà rốt củ cải, dao nhọn sắc, kéo, đĩa, da chuột, cà chua
III -TIẾN TRèNH giảng 1 ổn định lớp
2 KiĨm tra bµi cị
- Gv kiĨm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới
Hot động gv- Hs Nội dung cần đạt
* GV giới thiệu chung kĩ thuật tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau củ, nêu yêu cầu thực tiết thực hành GV lưu ý HS biện pháp đảm bảo an toàn lao động thực hành
* GV giải thích bước theo quy trình cơng nghệ hướng dẩn thao tác thực hành
Cắt lát mỏng theo cạnh xiên cắt dính lát xếp xoè lát cuộn lát giửa lại
* GV thao tác mẫu cho HS xem + HS quan sát GV làm thao tác mẫu
1/ Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa : a-Nguyên liệu :
Các loại rau củ, quả, hành lá, hành củ, ớt, dưa chuột, cà chua, củ cải trắng, củ cải đỏ
b-Dụng cụ :
Dao to, mỏng, dao nhỏ mủi nhọn, dao lam, kéo nhỏ mủi nhọn, thau nhỏ
2/ Thực mẫu :
(38)- Cắt cạnh dưa, cắt lại thành hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính nhau, đỉnh nhọn A tam giác theo số lượng 5, 7,
- Cuộn lát dưa xen kẻ
* GV thao tác mẫu cho HS xem
-Dùng dao cắt ngang gần cà chua cịn để dính lại phần
-Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1 – 0,2 cm từ theo dạng vòng trơn ốc xung quanh cà chua để có dải dài
- Cuộn vòng từ lên, phần sẻ dùng làm đế hoa
* GV thao tác mẫu cho HS xem
- HS triển khai bước thực theo hướng dẩn GV
- GV theo dõi HS thực hành uốn nắn sai sót, nhắc nhở vấn đề cần lưu ý trình thực hành
HS trình bày mẫu tự sáng tạo cá nhân
* Tỉa cành :
b Ta hoa t cà chua
4 Củng cố :
-HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hồn tất, nhóm thực hành -Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc
-GV kiểm tra kết sản phẩm, chấm điểm số sản phẩm tiêu biểu nhóm
-GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh
5 Hướng dẫn vỊ nhµ
(39)……… ………
=======*&*======= Ngày dạy: / /2011
TiÕt: 62
ƠN TẬP CHƯƠNG III I Mơc tiªu
1 Kiến thức: - Nắm đợc thành phần dinh dỡng tron thức ăn
- Thế nhiễm trùng, nhiễm độc TP ảnh hởng nhiệt độ phát triển vi khuẩn
- Quy trình tổ chức bữa ăn hợp lí Kĩ
- Nu c mt s mún n đơn giản phơng pháp chế biến - Bảo quản đợc an tồn thực phẩm gia đình
- Tỉa đợc hoa trang trí số ăn Thái độ
- RÌn lun cho HS yªu thÝch m«n c«ng nghƯ
- áp dụng kiến thức học vào việc tổ chức bữa ăn gia đình II chuẩn bị GV - HS
1 Giáo viên
- Chun b bi , SGK - Đọc SGK chương III
2 Häc sinh
- Kiến thức chơng III
III tiến trình giảng Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Bài
Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức chơng
- Thức ăn có vai trị thể chúng ta?
- Căn vào thành phần dd thức ăn đợc chia làm nhóm?
- HS: Thức ăn phân làm nhóm: Nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất vitamin, chất khống, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất đạm - Tại phải giữ vệ sinh thực phẩm? - Nªu cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn.?
- Nªu phương pháp ch bin thc phm?
- Thế bữa ¨n hỵp lÝ? Tổ chức
I Về kiến thức
1 Ăn uống phải phù hợp với yêu cầu đối tượng
a Ăn no, đủ chất
b.Cân chất dinh dưỡng Sử dụng thực phẩm nhiễm trùng bị nhiễm độc rối loạn tiêu hóa Hiểu biết chức dinh dưỡng thực phẩm để có biện pháp sử dụng bảo quản thích hợp
(40)bữa ăn hợp lớ gia đỡnh cần ý đến điều gì?
- Quy trình tổ chức bữa ăn
- GV hệ thống kiến thức chơng III sơ đồ
- Cần có biện pháp để bảo vệ vệ sinh an tồn thực phẩm?
- Trình bày cách chế biến số ăn đơn giản
- Nêu cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn
dưỡng cho thể
6 Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn để có kế hoạch tổ chức, đồng thời thể nét đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam
II Về kĩ năng
1 Thực bữa ăn hợp lí, giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm
2 Chế biến số ăn đơn giản
3 Xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày, bữa liên hoan gia đình
Hoạt động 2: Bài tập ứng dụng III Bài tập
Bµi tập 1: Căn vào thành phần dinh dỡng ngời ta chia làm nhóm thức ăn?
A B C D
Bµi tập 2: Điền từ thiếu vào chỗ trống ()
Bữa ăn hợp lí bữa ăn có ……… loại thực phẩm với đầy đủ …… ……… cần thiết theo ………… thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể ……… ………
Bài tập 3: HÃy kể tên sinh tố tan nớc sinh tố tan chất béo Sinh
tố bền vững nhất? Cho biết cách bảo quản
Bài tập 4: Tại phải làm chín thực phẩm? HÃy kể tên pp lµm chÝn thùc phÈm
thêng sư dơng hµng ngµy
Bài tập 5: Thực đơn gì? Hãy nêu điều cần lu ý xây dựng thực đơn
Hướng dẫn nhà
- Ôn lại chương III
- Đọc trớc nội dung 25 “Thu nhập gia đình” =======*&*======= Ngày dạy: / /2011
TiÕt: 63
CHƯƠNG IV : THU CHI TRONG GIA ĐÌNH THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH
I-MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Sau học xong HS
- Biết thu nhập gia đình ? - Các nguồn thu nhập gia đình - Thu nhập tiền
- Thu nhập vật
2 Kỹ : Rèn cho HS số khiếu có s½n
3 Thái độ : Giáo dục HS xác định việc làm để giúp gia đình II CHUẨN BỊ :
1 GV :
(41)2 HS:
III-TIẾN TRèNH giảng n nh t chc :
2 Kiểm tra cũ : Không Bài :
Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt
* Con người sống xã hội cần làm việc nhờ có việc làm mà họ có thu nhập tiền vật
+ Thu nhập gia đình ? + HS trả lời
+ Gia đình có loại thu nhập ? + HS trả lời
* Sự khác thu nhập gia đình vùng, miền khác điều kiện sống điều kiện lao động không giống nhau, người sống xã hội cần phải làm việc nhờ có việc làm mà họ có thu nhập
* GV hướng dẫn HS quan sát hình đầu chương IV SGK thu nhập gia đình
+ HS quan sát hình
+ Trong gia đình em tạo nguồn thu nhập ? Bố, mẹ làm hưởng tiền lương - Chăn nuôi gà, lợn, trồng rau, làm việc giúp đ ỡ gia đình
* Thu nhập gia đình hình thành từ nguồn khác
* GV hướng dẫn HS xem hình 4-1 4-2 trang 124, 125 SGK Thu nhập gia đình gồm thu nhập tiền thu nhập vật + HS quan sát hình
+ Thu nhập tiền gia đình em có từ nguồn ?
+ Gia đình em có làm ?
+ Hàng tháng gia đình em có khoản thu nguồn ?
+ HS trả lời
* GV giải thích thêm số nội dung : -Tiền lương
-Tiền phúc lợi -Tiền thuởng
-Tiền bán sản phẩm -Tiền lãi tiết kiệm
+ Vì quà tặng nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp cho bà mẹ Việt Nam
I-Thu nhập gia đình ? Là tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo
II-Các nguồn thu nhập gia đình :
1/ Thu nhập tiền :
-Tiền lương, tiền thưởng -Tiền lãi bán hàng
-Tiền bán sản phẩm -Tiền làm -Tiền lãi tiết kiệm -Tiền phúc lợi
(42)anh hùng sổ tiết kiệm ? Vì để trích tiền lãi tiết kiệm cho chi tiêu hàng ngày
-Trợ cấp xã hội
* GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-2 trang 125 SGK
+ HS quan sát hình
+ Nêu sản phẩm vật chất hoạt động kinh tế gia đình tạo ?
+ Gia đình em tự sản xuất sản phẩm ?
+ HS trả lời
Mía, đay, chè, cói, cà phê, tiêu, sơn mài, thêu ren
* Các sản phẩm kể phát triển kinh tế VAC địa phương nghề truyền thống để tận dụng sức lao động làm cải vật chất, tăng thu nhập cho người lao động địa phương
+ Ở địa phương gia đình sản xuất loại sản phẩm ?
+Sản phẩm tự tiêu dùng hàng ngày ? + HS trả lời
Những sản phẩm đem bán lấy tiền
thu nhập gia đình cơng nhân viên chức nhà nước, doanh nghiệp, cán ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội
2/ Thu nhập vật :
-Hoa
-Sản phẩm thủ công mỹ nghệ -Mây, tre, đan, may mặc -Rau, củ
-Ngô, lúa, khoai -Tôm, cá
-Gà, vịt, lợn, trứng
4 Củng cố :
Có nguồn thu nhập tiền ?
- Tiền lương, tiền thưởng,tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm giờ, tiền lãi tiết kiệm, tiền phúc lợi
Có nguồn thu nhập thu nhập vật? - Trồng trọt rau, củ, hoa, quả, ngô, lúa, khoai - Chăn ni tơm, cá, gà, vịt, lợn, bị
- Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây, tre, đan, may mặc 5 Hướng dẫn vÒ nhà :
Về nhà học thuộc Chuẩn bị :
-Thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam -Biện pháp tăng thu nhập gia đình
=======*&*======= Ngµy d¹y: / /2011
TiÕt: 64
CHƯƠNG IV : THU CHI TRONG GIA ĐÌNH THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH
(43)1 Về kiến thức : Sau học xong HS biết thu nhập loại hộ gia đình VN
- Làm để tăng thu nhập cho gia đình
2 Về kỹ : Giúp HS xác định việc HS làm để giúp đở gia đình
3 Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm tiền chi tiêu gia đình II- CHUẨN BỊ :
1- GV : HS :
III TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định lớp
2/ Kim tra bi c : GV yêu cầu HS lên làm bt1, bt2/127 Bi trang 127 SGK
Bài tập trang 127 SGK III/ Bài :
Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập các loại hộ gia đình Việt Nam
* GV giới thiệu cho HS loại hộ gia đình VN địa phương
* GV giới thiệu giúp cho HS xác định loại thu nhập loại hộ gia đình
+Gọi HS lên điền từ khung bên phải vào chổ trống mục a, b, c, d
+Gọi HS điền từ khung bên phải vào chổ trống mục a, b, c, d, e
+ HS lên làm tập điền từ
+ Gọi HS điền từ khung bên phải vào chổ trống mục a, b, c, d + HS lên bảng làm tập điền từ
+ Liên hệ gia đình em thuộc loại hộ ? Thu nhập gia đình em + Ai người tạo thu nhập cho gia đình
+ HS trả lời
Hoạt động 2:tìm hiểu biện pháp tăng thu nhập gia đình
* GV nói tầm quan trọng việc tăng thu nhập gia đình
-Về kinh tế -Về xã hội
-Mọi thành viên phải tham gia đóng góp vào việc tăng thu nhập gia đình
III-Thu nhập loại hộ gia đình VN
1/ Thu nhập gia đình cơng nhân viên chức
Tiền lương, tiền thưởng Lương hưu, lãi tiết kiệm Học bổng
Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm 2/ Thu nhập gia đình sản xuất
a-Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, nón, giỏ mây, rổ tre
Khoai, sắn, ngơ, thóc Cá phê,
Cá, tơm, hải sản Muối
3/ Thu nhập người buôn bán dịch vụ Tiền lãi
Tiền công Tiền công
IV-Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình :
1/ Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ
(44)+ Gọi HS điền vào chổ trống mục a, b, c từ khung bên phải
+ HS lên bảng làm tập điền từ * HS trực tiếp tham gia sản xuất gia đình ? Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn
* HS gián tiếp đóng góp tăng thu nhập cho gia đình ?
+ HS trả lời
+ Em kể việc làm hàng ngày thân để giúp gia đình
b- Làm gia cơng gia đình, làm kinh tế phụ
Nhận thêm việc, tận dụng thời gian tham gia quảng cáo, bán hàng, dạy kèm ( gia sư )
2/ Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình
Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp đở gia đình việc nhà, việc nội trợ
4/ Củng cố :
Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? Bài tập GV ghi lên bảng gọi HS lên làm
a-Người lao động tăng thu nhập cách
-Tăng suất lao động; tăng ca sản xuất; làm thêm b-Người nghỉ hưu, ngồi lương hưu làm
-Kinh tế phụ; làm gia công nhà (gđ ) để tăng thu nhập 5/ Hướng dẫn vÒ nhà :
(45)Ngày dạy: TiÕt: 65
CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
I-MỤC TIÊU :
- kiến thức : Biết chi tiêu gia đình gì, khoản chi tiêu gia đình
- kỹ : Làm số công việcgiúp đở gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu
- thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm khơng chi tiêu hoang phí
II-CHUẨN BỊ : Hình minh họa đầu chương SGK
III-TIẾN TRÌNH d¹y häc 1/ Ổn định líp :
2/ Kiểm tra cũ : 3/ Bài :
Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt HĐ1 Giới thiệu học.
- Hàng ngày người có nhiều hoạt động, hoạt động thể theo hai hướng
+ Tạo cải vật chất cho xã hội
+ Tiêu dùng cải vật chất xã hội
HĐ2.Tìm hiểu cách chi tiêu gia đình
GV: Em hiểu chi tiêu gia đình gì? HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu khoản chi tiêu gia đình
GV: Mỗi em có phút để hoàn thành câu sau gia đình
- Mơ tả nhà - Quy mơ gia đình
- Nghề nghiệp thành viên - Phương tiện lại cảu người
- Tên ăn thường dùng gia đình - Tên sản phẩm may mặc
- Mọi người chăm sóc sức khoẻ HS: Làm
GV: Kết luận
GV: Giải thích nhu cầu văn hoá tinh thần nhu cầu nghỉ ngơi giải trí, học tập, xem phim
GV: Gia đình em khoản cho nhu cầu văn hoá tinh thần?
HS: Trả lời
I Chi tiêu gia đình.
- Chi tiêu gia đình chi phí để thoả mãn nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ
II Các khoản chi tiêu gia đình.
1.Chi cho nhu cầu vật chất.
- Sự chi tiêu gia đình khơng giống phụ thuộc vào quy mơ gia đình, tổng thu nhập gia đình, gồm khoản chi ăn mặc, nhu cầu lại chăm sóc sức khoẻ
2 Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần. - Chi cho học tập
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí ( Nghỉ mát, tham quan, chơi công viên, xem phim, văn nghệ, quê…)
(46)4.Củng cố.
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi 1,2 SGK Hướng dẫn nhà
- Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Đọc xem trước phần III, IV SGK
=======*&*======= KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC I Mơc tiªu
- Lấy điểm định kì, kiểm tra chát lợng HS II Nội dung kiểm tra
- Kiểm tra Thực hành
Đề1: Tỉa bó lúa từ da chuột Đề 2: Tỉa hoa hồng từ cà chua Đề 3: Tỉa hoa cánh từ cà rốt Đề 4: Tỉa hoa từ củ cải
Đề 5: Tỉa hoa từ ớt