Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Ngày soạn : Ngày dạy : Chơng III: Nấu ăn trong gia đình Tuần 20 Tiết 38 Bài 15 Cơ sở của ăn uống hợp lý (tit 1) A.Mc tiờu bi dy 1.Kiến thức: - Học sinh nắm đợc vai trò các chất dinh dỡng trong bữa ăn hàng ngày. - Nắm đợc giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa. 2.Kĩ năng: Lựa chọn thực phẩm để đảm bảo chất dinh dỡng. 3. Thái độ : Giữ gìn sức khoẻ, ăn uống điều độ đủ chất. 4.Năng lực chủ yếu : Biết cơ sở của việc ăn uống hợp lí . B. Chun b 1.GV: Đọc SGK, su tầm tạp chí ăn uống. 2.HS: Đọc SGK bài 15. C. Tổ chức các hoạt động 1. ổ n định tổ chức :1 / 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Tiến trình bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Đặt vấn đề: (5) - Tại sao chúng ta phải ăn uống? - Giải thích câu nói Ăn để sống - Nguồn gốc dinh dỡng từ đâu ? HS : ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng để có chất bổ dỡng nuôi cơ thể khỏe mạnh phát triển tốt HS: Con ngời cần duy trì cuộc sống và làm việc - Ăn đầy đủ các chất dinh dỡng nuôi cơ thể HS: Chất dinh dỡng từ thức ăn Hoạt động 2: Bài mới (32 ) (?) Con ngời cần ăn những chất dinh d- ỡng nào G: Bổ sung ngoài ra cần nớc, chất xơ. vận chuyển chất dinh dỡng trong cơ thể (?) quan sát tranh chất đạm có trong thực phẩm nào? (?) Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất đạm ntn hợp lý GV: Bổ sung 50/50 đạm động vật, thực 1) Vai trò của các chất dinh dỡng H: - Đạm, đờng bột, béo, vitamin, khoáng Chất đạm ( Prôtêin) - Từ động vật - Từ thực vật HS: vừa đạm có trong thực vật, động vật Chức năng của đạm Công nghệ 6 Kỳ II 1 vật. GV: Phân tích chức năng: tham gia vào chức năng tạo hình, nguyên liệu chính để phát triển cơ thể (?) Chất bột đờng có trong thực phẩm nào? (?) Chức năng của chất này GV: Bổ sung - Nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu, rẻ tiền. 1/2 năng lợng trong khẩu phần ăn hàng ngày do chất đờng cung cấp 1 Kg gạo = 1/5 Kg thịt về năng lợng (?) Quan sát tranh cho biết chất béo có trong thực phẩm nào? - Yêu cầu kể tên GV: Bổ sung cung cấp năng lợng quan trọng 1 g lipít = 2 g gluxit về Q ( HS đọc SGK) - Phát triển chiều cao, trí tuệ - Thay thế tu bổ tế bào - Cung cấp năng lợng Chất đờng bột ( Gluxit) - Nguồn gốc - Các loại lơng thực, cây ăn quả, hoa quả ngọt Chức năng: - Cung cấp năng lợng là chủ yếu cho cơ thể - Chuyển hóa prôtêin, lipit Chất béo ( Lipit) Nguồn gốc - Từ mỡ động vật - Từ thực vật Chức năng: - Cung cấp năng lợng quan trọng - Dung môi hòa tan các vitamin - Tăng cờng đề kháng Kết luận Con ngời muốn duy trì cuộc sống và làm việc thì cần phải ăn đầy đủ các chất dinh dỡng nuôi cơ thể 4.Củng cố và h ớng dẫn học tập (9 ): + Củng cố : - Em hãy nêu vai trò của chất đạm, chất đờng bột, chất béo, vitamin, chất khoáng. ( Cung cấp năng lợng quan trọng, phát triển cơ thể và phát triển trí tuệ ) (?) Vai trò chung của các chất dinh dỡng GV: Cần ăn uống đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo đủ chất dinh dỡng + Hớng dẫn học ở nhà. - Học bài theo câu hỏi SGK. - Tìm hiểu nguồn gốc và chức năng của 3 chất dinh dỡng đã học - Tìm hiểu các chất dinh dỡng còn lại (?) Tại sao ăn nhiều cơm, ít thức ăn mà cơ thể vẫn khỏe mạnh và béo ******************************************** Công nghệ 6 Kỳ II 2 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 20 Tiết 39 Bài 15 Cơ sở của ăn uống hợp lý (tit 2 ) A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc vai trò các chất dinh dỡng trong bữa ăn hàng ngày. - Hiểu đợc cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa. 2.Kĩ năng: Lựa chọn thực phẩm để đảm bảo chất dinh dỡng. 3. Thái độ :Giữ gìn sức khoẻ, ăn uống điều độ đủ chất. 4.Năng lực chủ yếu : Hiểu biết cơ sở của việc ăn uống hợp lí . B.Chuẩn bị : 1.GV: Đọc SGK, su tầm tạp chí ăn uống. 2.HS: Đọc SGK bài 15. C. Tổ chức các hoạt động 1. ổ n định tổ chức :1 / 2.Kiểm tra bài cũ. 5 / Câu hỏi: Em hãy nêu nguồn gốc cung cấp và chức năng của chất đạm. Đáp án: *Nguồn gốc: - Có trong động vật và thực vật. - Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể. *Chức năng: - Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể. - Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết. - Tu bổ những hao mòn cơ thể. - Cung cấp năng lợng cho cơ thể. 3. Tiến trình dạy học: * Đặt vấn đề: ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng để có chất bổ dỡng nuôi cơ thể khỏe mạnh phát triển tốt. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất sinh tốvà khoáng chất - Gv: hãy kể tên các loại sinh tố mà em biết? - Gv nhận xét, bổ sung: gồm các sinh tố A, B, C, D, E, PP, K Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số loại sinh tố cần thiết và thông dụng: A, B, C, D - Hãy quan sát hình 3.7 và cho biết tên những thực phẩm cung cấp các loại sinh tố đó? - Yêu cầu hs đọc phần làm của mình - Gv nhận xét. bổ sung và kết luận: Các sinh tố trên có trong rau, quả tơi, ngoài ra có trong gan, tim, dầu cá - Trả lời dựa vào hiểu biết. - Lắng nghe - Quan sát hình và hoàn thành vào vở tên những thực phẩm cung cấp sinh tố A, B, C, D - Hs sửa chữa + Sinh tố A: dầu cá, trứng, bơ, sữa, rau, quả + Sinh tố B: ngũ cốc, sữa, gan, tim, trứng + Sinh tố C: rau, quả tơi Công nghệ 6 Kỳ II 3 - Yêu cầu hs dựa vào hình 3.7 và nhắc lại những chức năng chính của các sinh tố A, B, C, D - Gv cho hs tìm hiểu thêm bảng tóm tắt về nguồn cung cấp và chức năng dinh d- ỡng của các sinh tố. - Gv: Chất khoáng gồm những chất gì? - Gv kết luận - Yêu cầu hs quan sát hình 3.8 và trả lời câu hỏi: Các loại thực phẩm nào cung cấp chất khoáng? - Gv kết luận. - Chất khoáng có chức năng dinh dỡng nh thế nào đối với cơ thể? - Gv bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của n ớc và chất xơ - Nớc có vai trò nh thế nào đối với con ngời? - Gv giảng về vai trò của nớc đối với con ngời. Và hỏi: Ngoài nớc uống, còn có nguồn nào khác cung cấp nớc cho cơ thể? - Gv bổ sung và kết luận - Gv giảng về chất xơ và hỏi: Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào? - Gv bổ sung và kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị dinh d- ỡng của các nhóm thức ăn 1. Phân nhóm thức ăn - Gv cho hs quan sát hình 3.9 và phân tích về các nhóm thức ăn, tên thực phẩm của mỗi nhóm, giá trị dinh dỡng của từng nhóm - Căn cứ vào giá trị dinh dỡng ngời ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm? - Gv nhận xét và bổ sung câu trả lời của hs - Phân chia các nhóm thức ăn nhằm mục đích gì? - Gv gợi ý để hs tìm ra câu trả lời 2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau - Tại sao phải thay thế thức ăn? - Gv gợi ý hs trả lời - Cách thay thế thức ăn nh thế nào cho + Sinh tố D: dầu cá, bơ, sữa, trứng, gan - Quan sát hình, nhắc lại và ghi vào vở chức năng dinh dỡng của các nhóm sinh tố. - Hs trả lời: gồm phốt pho, iot, canxi, sắt - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Đọc sgk và trả lời - Ghi chép - Trả lời: vai trò rất quan trọng - Lắng nghe và suy nghĩ trả lời câu hỏi theo hiểu biết - Ghi chép - Lắng nghe và trả lời - Lắng nghe - Dựa vào phân tích của gv để đa ra câu trả lời: thức ăn đợc chia làm 4 nhóm + Nhóm giàu chất đạm + Nhóm giàu chất đờng bột + Nhóm giàu chất béo + Nhóm giàu vitamin và khoáng chất - Trả lời: Giúp con ngời tổ chức đợc bữa ăn hợp lí -Trả lời: đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, ngon miệng - Trả lời - Lắng nghe và ghi chép Công nghệ 6 Kỳ II 4 phù hợp? - Gv nhận xét và bổ sung: thay thức ăn này bằng thức ăn khác cùng nhóm để thành phần và giá trị dinh dỡng của khẩu phần không thay đổi. - Gv yêu cầu hs đọc ví dụ sgk - Gv cho hs liên hệ trong bữa ăn của gia đình mình và rút ra nhận xét về kiến thức dinh dỡng đã học - Đọc sgk - Liên hệ với gia đình và cùng gv rút ra nhận xét 4.Củng cố và h ớng dẫn học tập (7 ): + Củng cố : - Mỗi chất dinh dỡng có những đặc điểm, chức năng khác nhau - Sự phối hợp dinh dỡng giúp ta? ( Tạo tế bào mới ,Cung cấp năng lợng để lao động,Bổ sung hao hụt hàng ngày, điều hòa mọi hoạt động sinh lý ) + Hớng dẫn học ở nhà. - Học bài theo câu hỏi SGK. - Tìm hiểu nguồn gốc và chức năng của 3 chất dinh dỡng đã học - Tìm hiểu các chất dinh dỡng còn lại (?) Tại sao ăn nhiều cơm, ít thức ăn mà cơ thể vẫn khỏe mạnh và béo Kớ duyt, ngy thỏng nm 2015 Tổ trởng Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 21 Tiết 40 Bài 15 Cơ sở của ăn uống hợp lý (tit 3 ) I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh biết đợc - KT: Vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn thờng gặp v nhu cầu dinh d ỡng của cơ thể. Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dỡng. - KN: Có khả năng thay thế các thực phẩm trong cùng một nhóm dinh dỡng. - TĐ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào trong việc nội trợ ở gia đình. - Năng lực chủ yếu : Hiểu biết về công việc II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Giáo án, SGK Công nghệ 6 Kỳ II 5 - Một số tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh - Học bài cũ, chuẩn bị kiến thức bài mới C. Tổ chức các hoạt động 1. ổ n định lớp: 1 Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5) Câu 1: Chất sinh tố và khoáng chất có ở đâu trong thực tế, nó có chức năng gì với con ngời? Câu 2: Tại sao phải phân nhóm thức ăn? Thức ăn đợc phân thành những nhóm nào? 3. Tiến trình dạy học: a. Đặt vấn đề: (1) Chúng ta đã đợc tìm hiểu về các nhóm chất dinh dỡng cần thiết cho cơ thể con ngời. Nhng nhu cầu của con ngời về các chất dinh dỡng này nh thế nào? Phần Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể của bài học sẽ giúp các em trả lời đợc câu hỏi này b. Nội dung: 34 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu về chất đạm - Gv hớng dẫn hs xem hình 3.11 và hỏi: Cậu bé ở hình này mắc bệnh gì? - Gv nhận xét và kết luận: Thiếu chất đạm trầm trọng. - Thiếu chất đạm trầm trọng sẽ ảnh hởng nh thế nào đến trẻ em? - Gv nhận xét, bổ sung kết luận. - Đó là những tác hại của thiếu chất đạm trầm trọng vậy nếu thừa chất đạm có ảnh hờng nh thế nào đến con ngời? - Gv bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về chất đờng bột - Hớng dẫn hs quan sát hình 3.12, em sẽ khuyên cậu bé này nh thế nào để gầy bớt đi? - Gv tổng hợp lại ý kiến của hs và đặt câu hỏi: Ăn quá nhiều hoặc thiếu chất đờng bột sẽ dẫn đến hậu quả gì? - Gv bổ sung và kết luận Hãy cho biết thức ăn nào dễ dẫn đến sâu răng? Hoạt động 3: - Quan sát tranh và trả lời - HS dựa vào hiểu biết và thông tin sgk để trả lời - Ghi chép - Hs đọc sgk và trả lời: - Ghi chép: + Thiếu chất đạm trầm trọng:dẫn đến bệnh suy dinh dỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển, dễ mắc bệnh và trí tuệ kém phát triển + Thừa chất đạm: dẫn đến béo phì, bệnh tim mạch - Quan sát hình và trả lời - Trả lời - Ghi chép + Ăn quá nhiều sẽ dẫn đến béo phì, dễ sâu răng. + Thiếu dễ bị đói, mệt mỏi, cơ thể ốm yếu. - Trả lời: bánh kẹo Công nghệ 6 Kỳ II 6 Tìm hiểu nhu cầu về chất béo - Nếu hàng ngày ăn quá nhiều chất béo, cơ thể có bình thờng không? Em sẽ bị hiện t- ợng gì? - Gv tổng hợp ý kiến của hs và kết luận: - Vậy để đầy đủ chất dinh dỡng cho cơ thể chúng ta cần phải ăn nh thế nào? - Gv nhận xét và bổ sung thêm - Hớng dẫn hs quan sát hình 3.13 và phân tích để hs hiểu thêm về lợng dinh dỡng cần thiết cho hs mỗi ngày. - Hs trả lời. - Ghi chép + Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh hởng xấu đến sức khỏe. + Thiếu sẽ thiếu năng lợng và vitamin, cơ thể ốm yếu, mệt mỏi, đói. - Trả lời: Cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau trong bữa ăn hàng ngày. - Ghi chép: cần chọn đủ thức ăn của các nhóm để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh, hợp lí - Quan sát và lắng nghe IV Củng cố và H ớng dẫn về nhà : 4 - Gv khái quát lại phần kiến thức vừa học - Gọi hs đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết - Nhắc nhở hs về học lại toàn bộ kiến thức đã học. - Yêu cầu hs đọc trớc bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm Ngày soạn : Ngày dạy : Công nghệ 6 Kỳ II 7 Tuần 21 Tiết 41 Bài 16 vệ sinh an toàn thực phẩm (tit 1) A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Qua bài này học sinh hiểu thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Kĩ năng: Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3. Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. 4.Năng lực chủ yếu : Hiểu biết về an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe bản thân . B.Chuẩn bị : 1.GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16 2.HS: Đọc SGK bài 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm. C. Tổ chức các hoạt động 1. ổ n định tổ chức :1 / 2.Kiểm tra bài cũ. 5 / Câu 1: Nêu các biểu hiện thừa, thiếu một số chất dinh dỡng? Câu 2: Chất dinh dỡng nh thế nào thì hợp lý đối với cơ thể? 3. Tiến trình dạy học: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1) Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về các loại chất dinh dỡng và các loại thực phẩm cần thiết cho con ngời. Nhng có phảI lúc nào thực phẩm cũng có lợi với chúng ta, có khi nào thực phẩm lại là nguồn gây bệnh cho con ngời không? Để trả lời đợc câu hỏi này, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu: Vệ sinh an toàn thực phẩm b. Nội dung: 34 Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu các Vệ sinh thực phẩm - Gv các em luôn nhắc đến cụm từ vệ sinh cá nhân, vậy vệ sinh cá nhân là gì? - VS cá nhân là làm sạch cơ thể, giữ cho cơ thể không bị bẩn đúng không. Vệ sinh thực phẩm cũng tơng tự nh vậy, vậy em hiểu vệ sinh thực phẩm là gì? - Gv nhận xét và kết luận 1. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm - Gv: Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị h hỏng? Và giải thích? Dùng những thực phẩm này có hại gì? tác hại nh thế nào? - Kết luận. - Trả lời: là làm sạch cơ thể - Hs lắng nghe và vận dụng để trả lời câu hỏi của gv - Ghi chép: là Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, gây ngộ độc thức ăn. - Trả lời theo ý hiểu - Nghe và ghi chép + Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm đợc gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. +Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm đợc gọi là sự nhiễm độc thực Công nghệ 6 Kỳ II 8 2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn Cho HS quan sát hình 3.14, - Giải thích cho HS hiểu - Kết luận 3. Phòng và tránh nhiễm trùng tại nhà - Quan sát hình 3.15 - ở nhà em có thực hiện những biện pháp này không? - Gọi HS tự rút ra biện pháp phòng tránh. phẩm. + Khi ăn phải thức ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc, sẽ bị ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hoá, gây tác hại nguy hiểm cho ngời. - Quan sát -Nghe và ghi chép +Từ 100 0 c -> 115 0 c: vi khuẩn bị tiêu diệt hoàn toàn. + Từ 50 0 c ->80 0 c: vi khuẩn không chết hoàn toàn. + Từ 0 0 c ->37 0 c: vi khuẩn sinh nở mau chóng. + Từ -20 0 c -> -10 0 c: vi khuẩn không sinh nở nhng cũng không chết. - Quan sát - Trả lời theo ý hiểu - Tự rút ra kết luận 4.Củng cố và h ớng dẫn học tập ( 8 ) a)Củng cố (5') Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tóm tắt nội dung bài học G: Việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm là điều cần thiết và phải thực hiện nghiêm túc để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội - Vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời tiết kiệm chi phí cho gia đình, xã hội b. Hớng dẫn học bài (3 ) - Về nhà quan sát ở nhà mình có thực hiện dùng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm không? - Đọc và xem trớc phần II và III SGK Đoàn Tùng, ngày tháng 1 năm 2015 Tổ trởng kí duyệt Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 22 Bài 16 Công nghệ 6 Kỳ II 9 Tiết 42 vệ sinh an toàn thực phẩm (tit 2) A. Mục tiêu bài day: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - Nắm đợc các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Kĩ năng: Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3. Thái độ:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. d) Năng lực : Năng lực hiểu biết về vệ sinh an toàn thực phẩm B.Chuẩn bị : 1.GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16 2.HS: Đọc SGK bài 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm. C. Tổ chức các hoạt động 1. ổ n định tổ chức :1 / 2.Kiểm tra bài cũ. 5 / Câu hỏi: Nhiễm trùng thực phẩm là gì? em hãy nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm? Đáp án: - Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. - Để phòng tránh, phải vệ sinh ăn uống, thực phẩm phải nấu chín. - Thức ăn đậy cẩn thận. - Thức ăn phải đợc bảo quản 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : t vn : tit hc trc chỳng ta ó tỡm hiu vn v sinh thc phm. hụm nay chỳng ta tỡm hiu vn an ton thc phm v bin phỏp phũng trỏnh nhim trựng, nhim c thc phm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: An toàn thực phẩm (29') (?): An toàn thực phẩm là gì? (?): Em cho biết nguyên nhân từ đâu mà gần đây có nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong. G: Kết luận đứng trớc tình hình đó vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng trầm trọng -> ngày càng biết sử dụng, lựa chọn thực phẩm, sử lý thực phẩm (?): Gia đình em thờng mua sắm những thực phẩm gì? G: Yêu cầu quan sát hình 3.16 và phân loại thực phẩm nêu biện pháp an toàn thực phẩm Chú ý: khi mua thực phẩm: thịt, trứng, cá (?): Thực phẩm trong gia đình chế biến Ăn phải những thực phẩm nhiễm độc thuốc sâu còn đọng trong rau, ngộ độc cá nóc. An toàn khi mua sắm H: Thực phẩm tơi sống: cá, thịt, tôm Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp, cá hộp. H: Thịt tơi không có nốt đỏ, dập - Cá mang đỏ tơi - Rau không dập nát, héo Công nghệ 6 Kỳ II 10 [...]... dẫn về nhà: 2 - Xem lại toàn bộ nội dung bài học - Học thuộc bài, áp dụng vào thực tế - Nghiên cứu bài thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả - Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ cho bài thực hành Đoàn Tùng, ngày tháng BGH kí duyệt Tuần 25 Tiết 48 Tổ trởng kí duyệt Ngày soạn : 2- 2 Bi 24 Công nghệ 6 Kỳ II năm 20 15 Ngày dạy : 11 -2- 2015 THC HNH: TA HOA TRANG TR MểN N 24 T MT S LOI... đáp án trên Câu 2( 7đ): Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm ? Đáp án và biểu điểm Câu 1 Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 Đáp án c a b Câu 2( 7đ): + Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm ? Trả lời đúng mỗi ý cho 2, 5 đ + Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm ? Trả lời đủ các biện pháp : cho 2 đ... sau gi thc hnh - Nhc hs thu dn v sinh ni thc hnh 5 Dn dũ ( 2P) - Nhc hs c trc phn 2 Ta hoa t qu t Tuần 25 Tiết 49 Ngày soạn : Bi 24 Công nghệ 6 Kỳ II Ngày dạy : THC HNH: TA HOA TRANG TR MểN N T MT S LOI RAU, C, QU (T2) 26 I Mc tiờu: Sau khi hc xong bi ny, hc sinh cn t c cỏc mc tiờu di õy: 1.Kin thc : Bit cỏch ta hoa trang trớ bng rau, c, qu 2. K nng: Thc hin ta c mt s mu hoa n gin, thụng dng trang... chế biến thực phẩm đơn giản hàng ngày II.Chuẩn bị: 1 .Giáo viên : - Giáo án, SGK , Một số tranh ảnh su tầm 2 Học sinh : - Học bài cũ, chuẩn bị kiến thức bài mới III Tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp: 1 Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: (5) Câu 1: Công nghệ 6 Kỳ II 16 Tại sao phải quan tâm đến bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn? Câu 2: Nhiệt có ảnh hởng nh thế nào đến thành phần dinh dỡng... gồm những phơng pháp nào? + So sánh sự giống và khác nhau giữa các phơng pháp làm chín thực phẩm trong nớc? b Hớng dẫn về nhà: 2 - Xem lại toàn bộ nội dung bài học - Học thuộc bài - Nghiên cứu phần tiếp theo của bài Đoàn Tùng, ngày tháng năm 20 15 Tổ trởng kí duyệt BGH kí duyệt Tuần: 24 Công nghệ 6 Kỳ II Ngày soạn: 19 Tiết: 46 Ngày dạy: Các phơng pháp chế biến thực phẩm (t2) I Mục tiêu bài học Sau khi... II.Chuẩn bị: 1 .Giáo viên - Giáo án, SGK - Một số tranh ảnh su tầm 2 Học sinh - Học bài cũ, chuẩn bị kiến thức bài mới III Tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp: 1 Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: a Đặt vấn đề: (1) Có rất nhiều phơng pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và đó cũng là những phơng pháp chế biến thực phẩm chính trong mỗi gia đình Nhng liệu có thể Công nghệ 6 Kỳ II 22 chế biến thực... SGK Sinh t C, B, phng phỏp, cht khoỏng b Hớng dẫn học bài 2 / ) - V nh hc thuc bi Lm bi tp 1, 2 trang 84 SGK - Chun b bi tip theo - Ti sao phi quan tõm bo qun cht dinh dng trong khi ch bin thc n - ảnh hng ca nhit i vi thnh phn dinh dng Ngày soạn : 21 -1 -20 15 Ngày dạy : 28 -1 -20 15 Tuần 23 Tiết 44 Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn (tiết 2) A Mc tiờu bi dy: 1 Kin thc : - Gii thớch c ti sao phi... 5.Dn dũ (2) - Khuyn khớch hs v nh c thờm phn cũn li v tp lm theo h ng d n to ra nhiu kiu hoa trang trớ mún n - Nhc hs ụn tp li kin thc ca chng v chun b cho tit sau - Thc hin trn du gim ch nờn thc hin trc ba n - Cú th ch trn du gim c chua, hnh tõy, x lỏch khụng cn tht bũ Kớ duyt, ngy thỏng nm 20 15 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 26 Tit 50 Công nghệ 6 Kỳ II THC HNH TRộn hỗn hợp nộm rau muống (T1) 28 I Mục... cách trình bày - Chấm thực hành của mỗi tổ về: Chuẩn bị, thao tác, vệ sinh V Hớng dẫn về nhà: 2 - Nghiên cứu tiếp bài 20 : Thực hành trộn hỗn hợp nộm rau muống - Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ cho bài thực hành Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 26 Tit 51 Công nghệ 6 Kỳ II THC HNH 30 TRộn hỗn hợp nộm rau muống (T2) I Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh biết đợc a) KT : Biết cách làm món nộm rau muống... cách trình bày - Chấm thực hành của mỗi tổ về: Chuẩn bị, thao tác, vệ sinh V Hớng dẫn về nhà: 2 - Thực hành các món ăn tự chọn trong SGK - Vận dụng kiến thức đã học để chế biến tại nhà - Ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết Kớ duyt, ngy thỏng Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 27 Công nghệ 6 Kỳ II nm 20 15 32 Tit 52 THC HNH Trộn hỗn hợp nộm đu đủ ( T1) I Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh biết đợc a)KT . và III SGK Đoàn Tùng, ngày tháng 1 năm 20 15 Tổ trởng kí duyệt Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 22 Bài 16 Công nghệ 6 Kỳ II 9 Tiết 42 vệ sinh an toàn thực phẩm (tit 2) A. Mục tiêu bài day: 1. Kiến. đình. - Năng lực chủ yếu : Hiểu biết về công việc II.Chuẩn bị: 1 .Giáo viên - Giáo án, SGK Công nghệ 6 Kỳ II 5 - Một số tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh - Học bài cũ, chuẩn bị kiến. của bài. Đoàn Tùng, ngày tháng năm 20 15 BGH kí duyệt Tổ trởng kí duyệt Tuần: 24 Ngày soạn: Công nghệ 6 Kỳ II 19 Tiết: 46 Ngày dạy: Các phơng pháp chế biến thực phẩm (t2) I. Mục tiêu bài học Sau