1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI HỌC NGỮ VĂN - 7 (BÀI 21, 22)

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 403,52 KB

Nội dung

Trong văn bản nghị luận, để chứng minh vấn đề nào đó, ta nên dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề.. Văn bản: Đừng sợ vấp ngã.[r]

(1)

Bài: Sự giàu đẹp Tiếng Việt (Tự học)

BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ

* Tìm hiểu ví dụ: (SGK/39)

Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày TN nơi chốn TN thời gian

Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp.(…)

TN thời gian

(Thép Mới) * Ghi nhớ: SGK/39

II Luyện tập Gợi ý

Bài 1/40 Câu có “mùa xuân” làm trạng ngữ

b Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Bài 2/40 Trạng ngữ

- báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết

- qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi - Trong vỏ xanh kia…

(2)

BÀI: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục đích phương pháp chứng minh

Chứng minh đưa chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ đắn vấn đề

Trong văn nghị luận, để chứng minh vấn đề đó, ta nên dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề

Văn bản: Đừng sợ vấp ngã

Luận điểm chính: Đừng vấp ngã Luận điểm phụ:

+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Vậy xin bạn lo thất bại… + Điều đáng sợ……khơng cố gắng

Dẫn chứng: danh nhân tiếng (Oan Đi xnây, Lu-i Pa-xtơ, LepTôn-xtôi, Hen-ri Pho, En-ri-cô Ca-ru-xô)

Phương pháp lập luận: Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, tác giả sử dụng phương pháp lập luận chứng minh loạt thật có độ tin cậy sức thuyết phục cao Ghi nhớ: SGK/42

II Luyện tập Gợi ý

Văn bản: Không sợ sai lầm

Luận điểm chính: Khơng sợ sai lầm

Thể qua câu: Một người mà lúc sợ ………tự lập được”, “Khi tiến bước vào………thành cơng”, “Những người sáng suốt… mình”

Luận cứ: Bạn sợ sặc nước khơng biết bơi…Bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ…để tiến lên

(3)

BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp theo) I Công dụng trạng ngữ

* Tìm hiểu ví dụ: SGK/45

Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun TNTG

 Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian, xác định thời gian bàng đỏ Khơng có trạng ngữ nội dung câu thiếu xác

* Ghi nhớ: SGK/46

II Tách trạng ngữ thành câu riêng  để nhấn mạnh ý

Ví dụ: Bóng họ ngả vào cuối đường TNNC  Bóng họ ngả vào Ở cuối đường * Ghi nhớ: SGK/47

III Luyện tập: Gợi ý

1/47 a Trạng ngữ: Ở loại thứ nhất….Ở loại thứ hai…

b Đã bao lần…….Lần chập chững biết đi……Lần tập bơi…….Lần chơi bóng bàn……Lúc cịn học phổ thơng… Về mơn hố……

 Tác dụng: Bổ sung thơng tin tình huống, vừa trình tự lập luận 2/47.a Tách trạng ngữ cuối câu thành câu riêng nhằm nhấn mạnh thời điểm hy sinh nhân vật

(4)

BÀI: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Các bước làm văn lập luận chứng minh

Đề: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

1/Tìm hiểu đề tìm ý

Kiểu bài: Chứng minh (câu tục ngữ)

Nội dung đề: Vai trị, ý nghĩa có ‘chí’ sống

“Có chí” có hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, có ý chí nghị lực, kiên trì thành cơng nghiệp

Lập luận chứng minh:

Nêu dẫn chứng xác thực, nêu lí lẽ để chứng minh vấn đề 2/ Lập dàn

a/ Mở bài: Dẫn dắt vào đề, nêu luận điểm cần chứng minh, dẫn câu tục ngữ, hướng giải

b/ Thân bài:

Giải thích vấn đề: Từ ngữ, câu

Phần chứng minh: Dùng lí lẽ, dẫn chứng thực tế c/Kết bài: Tổng kết, rút học, nêu suy nghĩ

3/Viết

Gợi ý dẫn chứng: Kiến tha lâu đầy tổ

(5)

Quyết chí làm nên (Bác Hồ)

Grit- tôp Cô-lông vượt biển với bao thử thách gay go để tìm châu Mỹ

Con người bay vào vũ trụ, đổ lên Mặt Trăng…quyết tâm chinh phụ thiên nhiên Mai An Tiêm, Nguyễn Ngọc Kí,…

Rùa thắng Thỏ

HS nghèo vượt khó… 4/ Đọc sửa

Ghi nhớ: SGK/50 II Luyện tập (Tự làm) Lập dàn ý cho đề sau

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:55

w