Mỗi lần chơi nên thêm một vài tình tiết, vận động mới hoặc thay đổi hình thức cho trò chơi thêm hấp dẫn nhưng không làm ảnh hưởng đến nội dung hoặc luật của trò chơi để kích thích trẻ[r]
(1)(2)ĐẶT VẤN ĐỀ
Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo
Đó niềm vui, hạnh phúc tuổi thơ Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi để thúc đẩy phát triển trẻ, nỗi băn khoăn cô giáo bậc cha mẹ
(3)NỘI DUNG
I.Thực trạng việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non nay
1 Cô giáo cho biết thuận lợi khó khắn trình tổ chức HĐVC cho trẻ nay?
(4)Ưu điểm: Giáo viên trọng việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
Trẻ tạo hội để chơi theo nhu cầu, sở thích Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng
(5)Hạn chế:
- Đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú chủng loại, chưa hấp dẫn trẻ màu sắc, hình dạng, kích thước (Thiếu đồ chơi mở)
- Các giáo cịn trọng nhiều đến trang trí góc chơi, mà chưa quan tâm mức đến hiệu giáo dục đồ dùng đồ chơi dày công làm
- Một số cô giáo quan tâm đến viêc tạo mối quan hệ giao tiếp thân thiện, cởi mở cô trẻ, nên thoả thuận chơi cịn để xảy tình trạng trẻ thích chơi chơi áp đặt để trẻ chơi theo ý tưởng riêng cô
- Phụ huynh chưa thật quan tâm thấy hiệu hoạt động vui chơi phát triển toàn diện trẻ
(6)- Nhận thức giáo viên không đầy đủ chất đặc điểm đặc trưng trò chơi trẻ em, đặc biệt chất phản ánh tính kí hiệu tượng trưng, tính chủ thể tích cực trẻ mức độ phát triển hoạt động vui chơi trẻ giai đoạn lứa tuổi
- Mục tiêu biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ chơi mang tính phiến diện
- Hưa coi trọng mục tiêu hình thành phát triển
HĐVC trẻ hoạt động, nặng việc sử dụng trị chơi với mục đích giáo dục cá nhân tập thể
(7)- Biện pháp hướng dẫn trẻ chơi nặng kiến thức, thao tác dạy kĩ chơi theo mẫu ấn định, không phù hợp với đặc trưng trị chơi.
- Thiếu tính hệ thống, trọn vẹn việc tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
- Hệ quả: Trình độ phát triển hành động chơi trẻ thấp, nội dung chơi nghèo nàn, đơn điệu, dập khuôn, thiếu hứng thú, say mê.
(8)MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
1 Thay đổi nhận thức (Có hiểu biết chương trình GDMN, quan điểm thực chương trình, ý nghĩa HĐVC phát triển trẻ, hiểu biết loại trò chơi, nội dung, phương pháp hướng dẫn chơi)
(9)Quan điểm trẻ học qua chơi, người lớn người hỗ trợ trẻ chơi
- Chơi sống việc học trẻ: Khơng có hoạt động chơi, trẻ học
- Giáo viên cần phải hiểu: + Trẻ biết gì?
+ Trẻ chưa biết gì? + Trẻ muốn gì?
(10)Giáo viên cần phải xác định: + Dạy gì? (Nội dung)
+ Dạy để làm gì? (Mục tiêu)
+ Dạy nào? (Phương pháp, hình thức)
(11)II Vai trị HĐVC phát triển trẻ
1 Vui chơi hoạt động chủ đạo đời sống trẻ Chơi phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ
3 Vui chơi hình thành số kĩ cho trẻ - Kĩ làm việc nhóm
- Lắng nghe - Tập trung
- Quan sát phân biệt
(12)1 Phân loại trò chơi
III Các loại trò chơi kỹ hướng dẫn trẻ chơi
TRÒ CHƠI TRẺ EM
NHĨM TRỊ CHƠI SÁNG TẠO TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH TRỊ CHƠI XÂY LẮP
NHĨM TRỊ CHƠI CĨ QUI TẮC
TRỊ CHƠI HỌC TẬP
(13)2 Một số đặc điểm trò chơi
- Trò chơi mang tính tự do - Mang tính tự điều khiển - Tính tượng trưng
(14)3 Các loại trị chơi 3.1 Trị chơi đóng vai
a Đặc điểm:
- Là trị chơi giả bộ, mơ việc diễn đời sống trẻ (là hoạt động chủ đạo trẻ – tuổi)
b Ý nghĩa:
(15)3 Các loại trị chơi
- Hình thành kĩ sống hình thành nhân cách - Phát triển ngôn ngữ
(16)3 Các loại trò chơi
c Đặc thù trò chơi đóng vai:
- Trị chơi trẻ tự nghĩ ra, tự đóng vai tìm đồ vật để thực trò chơi phù hợp với dự định.
- Trẻ tự sáng tạo tình học cách xử lý chơi tự do
(17)3 Các loại trò chơi
d PP hướng dẫn trẻ chơi đóng vai:
- Tạo mơi trường phong phú, hấp dẫn, an toàn - Gây hứng thú tạo ấn tượng cho trẻ
- Để trẻ tự chọn trò chơi, nhóm chơi theo nhu cầu - Để cho trẻ tự chơi
- Giáo dục trẻ chơi - Hướng dẫn trẻ chơi
(18)3 Các loại trò chơi
e Một số lưu ý giáo viên
- Xác định mục đích trò chơi
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho nhóm chơi - Tiến hành hướng dẫn chơi: Phân vai chơi, quan sát, hướng dẫn cách đóng vai
(19)3 Các loại trò chơi
3.2 Trò chơi học tập
a Đặc điểm:
- Là trị chơi có luật, có nội dung định trước
b Ý nghĩa:
- Góp phần phát triển q trình tâm lý nhận thức cảm giác, tri giác, tư duy, trí nhớ, trí tưởng tượng ngơn ngữ.
(20)3 Các loại trò chơi
c Cấu trúc trò chơi học tập
+ Nội dung chơi: là nhiệm vụ nhận thức mà trẻ phải giải quyết
+ Luật chơi: Bắt buộc phải thực hiện
+ Hành động chơi: Là thao tác mà trẻ thực để giải nhiệm vụ chơi.
(21)3 Các loại trò chơi
d PP hướng dẫn chơi
+ Mục đích trị chơi
+ Giúp trẻ hiểu luật chơi + Đa dạng hóa trị chơi
+ Nội dung luật chơi phải phúc tạp dần + Không kéo dài thời gian chơi
(22)3 Các loại trò chơi
Các bước hướng dẫn
+ Bước 1: Hướng dẫn trị chơi: giải thích nội dung chơi, luật chơi, hướng dẫn chơi thử
+ Bước :Theo dõi trình chơi
Theo dõi việc hành động chơi, luật chơi
Theo dõi khả tư ngôn ngữ trẻ Động viên khuyến khích trẻ chơi
Theo dõi tiến độ chơi
+ Bước : Nhận xét đánh giá sau chơi Nhận xét việc thực nắm vững luật chơi Nhận xét thành tích trẻ trò chơi
(23)3 Các loại trò chơi
3.3 Trò chơi lắp ghép – xây dựng
a Đặc điểm:
- Phản ánh ấn tượng, biểu tượng hiểu biết trẻ
giới vật chất thơng qua hình khối
- Trẻ sử dụng sáng tạo, đa dạng loại nguyên vật
(24)3 Các loại trò chơi
b Ý nghĩa:
- Củng cố, rèn luyện phát triển khả định hướng không gian trẻ
- Phát triển tư trực quan trí tưởng tượng sáng tạo trẻ
(25)3 Các loại trò chơi
c PP hướng dẫn:
- Tùy thuộc vào chủ đề triển khai điều kiện cụ thể, giáo viên gợi ý, khơi gợi hứng thú trẻ lựa chọn trò chơi phù hợp
- Trò chơi xây dựng phải vật liệu đơn lẻ, rời để trẻ tự lắp ghép xây dựng theo chủ đề Tuyệt đối không sử dụng đồ chơi lắp ráp sẳn
(26)3 Các loại trò chơi
- Khơi gợi trẻ thay đổi kiểu lắp ráp, xây dựng - Động viên kịp thời sáng tạo trẻ
- Với bố cục, cơng trình lớn, gợi ý để tự trẻ phân công công việc
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ, tham gia ý kiến, cung cấp thêm đồ chơi
(27)3 Các loại trò chơi
3.4 Trò chơi vận động
a Ý nghĩa:
- Nhằm rèn luyện hoàn thiện vận động cho trẻ
- Là phương tiện chủ yếu giáo dục thể lực cho trẻ, giải nhiệm vụ vận động dạng trò chơi nên trẻ vận động tích cực, thoải mái
b Cấu trúc:
- Nội dung chơi: nhiệm vụ vận động mà trẻ phải thực - Hành động chơi: thao tác vận động mà trẻ thực trình chơi
(28)3 Các loại trò chơi
– Khi hướng dẫn trò chơi trẻ biết, giáo viên cần nhắc lại luật chơi, cách chơi Mỗi lần chơi nên thêm vài tình tiết, vận động thay đổi hình thức cho trị chơi thêm hấp dẫn không làm ảnh hưởng đến nội dung luật trị chơi để kích thích trẻ hoạt động tích cực sáng tạo – Trong q trình trẻ chơi, giáo viên động viên kịp thời trẻ thực luật chơi, khuyến khích trẻ thụ động, chậm chạp tham gia vào trò chơi
(29)3 Các loại trò chơi
3.5 Trò chơi đóng kịch
a Đặc điểm:
- Là trị chơi phan vai theo tác phẩm văn học
- Trẻ phản ánh tích cách, hành động, quan hệ xã hội nhân vật tác phẩm văn học thể thái độ nhân vật thơng qua điệu bộ, giọng nói hành động
b Ý nghĩa:
- Tích lũy kinh nghiệm sống cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ văn học phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ trẻ
(30)3 Các loại trò chơi
c PP hướng dẫn:
- Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi
- Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đóng kịch
-Xem tranh minh hoạ kết hợp đàm thoại với trẻ tác phẩm văn học đóng kịch :
(31)IV Tổ chức hoạt động vui chơi theo hướng đổi mới
1 Vai trò giáo viên
- Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi - Cung cấp nguyên vật liệu
- Thiết kế môi trường
- Tạo điều kiện cho trẻ chơi - Hướng dẫn trẻ chơi
2 Yêu cầu tổ chức chơi theo hướng đổi mới 3 Nội dung chơi
4 Hình thức tổ chức chơi
(32)BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HĐVC
Nhóm Xác định chủ đề chơi đặt tên cho chủ đề
Nhóm Xác định góc chơi cho chủ đề (có góc góc cũ)
Nhóm Xác định cung cấp đồ dùng, đồ chơi theo hướng mở Nhóm Biện pháp điều tiết số lượng trẻ chơi góc
Nhóm Phát triển nội dung chơi góc
(33)Xác định chủ đề chơi đặt tên cho chủ đề
Chủ đề chơi: Chơi gì
Chủ đề mang tính khái qt cụ thể, dễ hiểu
Ví dụ: Gia đình, trường mầm non, lễ Nooel,
(34)Xác định góc chơi cho chủ đề
Có góc góc cũ
Trị chơi Đồ chơi Địa điểm Hành động phối hợp
ở góc khác Siêu thị (TC
mới)
Các loại quả, đồ dùng, đồ chơi, quần áo…
Trong lớp học
Bán hàng cho cho góc gia đình
Bưu điện (TC mới)
Tạp chí, báo, phong bì, tem thư, điện thoại đồ chơi, bút, giấy…
Trong lớp học
Bán báo, tạp chí cho góc gia đình
Đóng gói, gửi thư cho khách hàng (Trẻ góc khác)
Bệnh viện Thuốc, dụng cụ y tế, trang phục y tế…
Trong lớp học
(35)Phát triển nội dung chơi góc
(36)Phát triển nội dung chơi góc
(37)Phát triển nội dung chơi góc
- Cách giải quyết:
Để phát triển nội dung góc chơi này, giáo xếp lại góc tạo hình cho nhìn thật hấp dẫn
Ví dụ: Với đất nặn: ta để hình ảnh bước minh họa cách làm vật voi,con gà,con hươu sao…
Với giấy màu hỏi trẻ xem với giấy màu xé dán vật mà u thích? nghĩ đẹp …
(38)Liên kết góc chơi
• Ví dụ: Nội dung "Bản thân bé gia đình“
(39)Liên kết góc chơi
- Trẻ góc xây dựng xây xong mà trẻ chưa biết chơi gợi ý cho trẻ để trẻ kết hợp chơi góc nấu ăn qua câu hỏi gợi mở: Các bác xây dựng xong rồi, không đến nhà hàng để tổ chức bữa liên hoan thật vui nhỉ? Qua việc gợi ý cô trẻ biết liên kết chơi, biết giao lưa nhóm chơi
(40)Đồ dùng đồ chơi mở
Mỗi góc chơi phải có mảng: Mảng tường
(41)Đồ dùng đồ chơi mở
1 Góc xây dựng: Phải có tranh mẫu mẫu xếp, đồ phụ trợ
2 Góc tạo hình: Giá vẽ, bàn, ghế, nguyên vật liệu mở: tạp chí, tranh ảnh cũ, lịch tờ, loại hộp để nguyên vật liệu (hộp để đứng, hộp để nằm)
+ Các hoạt động:
- Lăn bi cát, giấy (bi nhúng màu) - In tay, chân lên giấy nước, màu Kéo nhúng mực, màu
- Xâu luồn
(42)Đồ dùng đồ chơi mở
3 Góc sách: Bàn, ghế, giấy trắng, bút, cho trẻ tô, vẽ tranh truyện
+ Có nhiều loại sách:
- Sách minh họa truyện (cho trẻ làm sách, làm tranh minh họa truyện, trẻ thể tranh có logic)
(43)Đồ dùng đồ chơi mở
- Sách hình: Để trẻ học tốn Cần có tạp chí cũ để trẻ lựa chọn hình cắt dán vào giấy
- Sách ước mơ bé: Cho trẻ suy nghĩ ước mơ vẽ vào giấy, sau cho trẻ quan sát bình luận ước mơ
(44)Đồ dùng đồ chơi mở
- Sách học nghề nghiệp: Trang đặt câu hỏi, trang trẻ vẽ nghề phù hợp
(45)Đồ dùng đồ chơi mở
4 Góc gia đình: Có đồ phù trợ vẽ làm bìa, đồ vật thật đem từ gia đình đến, tranh mẫu hành động nhân vật (Thay đổi theo chủ đề)
5 Góc học tập: Đồ vật, tranh ảnh nhỏ, bút, giấy, chữ số…
(46)Đồ dùng đồ chơi mở
6 Góc âm nhạc, vận động: Có gương để trẻ nhìn thấy vận động mình; chơi với bóng có mặt trời; dụng cụ âm nhạc treo tường; có tai nghe để nghe nhạc riêng (học tôn trọng người khác)
7 Góc cát nước: Đồ dùng treo tường, chơi tắm búp bê để tạo cảm xúc, đong đo cát, nước (phễu, chai lọ) Tạo hoạt động mở Ví dụ: Đào mương, đổ nước
(47)Điều tiết số lượng trẻ chơi góc - Dựa vào nội dung trị chơi
- Khơng gian góc - Hứng thú chơi trẻ
Điều tiết số lượng trẻ góc thẻ chơi
Ví dụ: Trị chơi học tập trẻ chơi, có kết
(48)Cách cung cấp kinh nghiệm
- Làm sống lại kinh nghiệm trẻ
(49)Phát triển thao tác chơi cho trẻ
- Tên trẻ
Thao tác: ví dụ: Sử dụng vật thay
(50)MỤC TIÊU MONG MUỐN
Trẻ tự tin, độc lập, tự chủ, hạnh phúc, thích hoạt động, nghe hiểu người khác nói, biết quan tâm, chia sẻ.
(51)