Giao thông của cư dân óc eo trong những thế kỷ đầu công nguyên

3 8 0
Giao thông của cư dân óc eo trong những thế kỷ đầu công nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những kênh đào này không chỉ phục vụ nhu cầu thuỷ lợi tưới tiêu cho nông nghiệp mà còn là một hệ thống giao thông đường thuỷ rộng lớn phục vụ cho việc giao lưu, buôn bán giữa các vùn[r]

(1)

13 Số 23 - Tháng - 2018

DI SẢN VĂN HÓA

NGHIÊN CỨU

VĂ N HĨA

GIAO THƠNG CỦA CƯ DÂN ĨC EO

TRONG NHỮNG THẾ KỶ ĐẦU CÔNG NGUYÊN NGUYỄN THỊ SONG THƯƠNG

Tóm tắt

Miền Tây Nam Bộ kỷ đầu Công nguyên vùng đồng thấp, sình lầy, nhiều tháng trong năm bị ngập nước có hệ thống sơng ngịi dày đặc Để thích ứng với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt đó, người dân Ĩc Eo nhiều hình thức tìm cách khắc phục, đặc biệt lĩnh vực lại Họ lợi dụng địa hình sơng rạch tự nhiên để khai thơng nhiều đường nước, xây dựng hệ thống thuỷ lợi dài hàng trăm kilomet Chính hệ thống thuỷ lợi giúp cư dân nơi có hệ thống giao thông đường thuỷ phát triển, điều kiện thuỷ văn môi trường sinh thái khắc phục, đáp ứng nhu cầu nước cho nhân dân.

Từ khóa: Cư dân Ĩc Eo, giao thơng, Tây Nam Bộ

Abstract

The South-western region in the first century BC was low plains, marshy, months of inundation and a system of dense rivers To adapt to the harsh natural conditions, the Oc Eo people, in many forms, have sought to overcome especially in the field of travel They have taken advantage of the natural canal terrain to open more waterways, build irrigation systems with hundreds kilometers of length The irrigation system has helped the people here to have developed water transportation system, hydrological and ecological environment condition has been improved to meet the needs of fresh water for the people.

Keywords: Oc Eo inhabitants, traffic, South-western region

Vào kỷ đầu Cơng ngun, cư dân Ĩc Eo phân bố địa bàn rộng lớn vùng đồng Nam Bộ với nhiều địa hình khác nhau, từ vùng cao đến vùng thấp trũng với nhiều sông rạch, ven biển Các cộng đồng cư dân văn hóa Ĩc Eo có mối liên hệ mật thiết với đường sông, đường biển đường với phương tiện thuyền bè gia súc: voi, ngựa, trâu, bò

Về đường thuỷ: Nếu cư dân Đông Sơn sống theo làng xóm vùng đất cao ráo, vùng phù sa, cư dân Ĩc Eo chủ yếu sống dọc theo kênh rạch, sơng ngịi Các kênh đại lộ nối liền vùng với nhau, tạo

thành mạng lưới giao thơng chằng chịt tồn vùng châu thổ sơng Cửu Long Cư dân Ĩc Eo thích ứng, biến hạn chế vùng sơng nước thành mạnh để tồn tại, phát triển tạo nên sắc thái văn hóa riêng biệt Dấu ấn văn hóa sơng nước thể rõ nét đặc trưng văn hóa cư dân Óc Eo miền Tây Nam Bộ (TNB)

Theo tài liệu khảo cổ, miền TNB tìm thấy dấu vết kênh đào cổ tỏa rộng vùng đồng bằng, nối liền di tích khảo cổ Óc Eo với Trong đó, kênh Óc Eo, Tà Keo, Đá Nổi Định Mỹ có vai trị đặc biệt quan trọng tồn vùng Bởi lẽ, Óc

(2)

Số 23 - Tháng - 2018 14

NGHIÊN CỨU

VĂ N HÓA

Eo nguyên thành phố rộng lớn, xưa nơi tiếp giáp đường lớn việc trao đổi hàng hố cịn hải cảng quốc tế quan trọng vương quốc Phù Nam Thành phố nối liền với Núi Sập Định Mỹ hai kênh số 19 20, thông biển kênh số 16 Con kênh (số 16) kéo dài lên Mắc-cần-dưng sơng Bassac (sơng Hậu) Thành phố cịn liên lạc với Ankor Borei kênh số nối thông với Đá Nổi Trước đây, kênh số kéo dài lên tận vùng Giồng Đá, nhằm theo hướng Trăm Đường (3, tr 178 - 179) Những kênh đào không phục vụ nhu cầu thuỷ lợi tưới tiêu cho nơng nghiệp mà cịn hệ thống giao thông đường thuỷ rộng lớn phục vụ cho việc giao lưu, buôn bán vùng nước khu vực Từ vùng Óc Eo - Ba Thê, cho thuyền chạy dọc kênh đến nơi khu vực, chí lên đến vùng Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai (tên gọi theo địa giới hành nay)…

Bên cạnh dấu tích kênh cịn có vết tích thuyền cổ nhiều nơi vùng TNB như: Nền Chùa, Cạnh Đền (Kiên Giang); Nhơn Trạch (Cầm Thơ), Bến Tre, Óc Eo - Ba Thê (An Giang) Trong đó, thuyền phát xã Nhơn Trạch, huyện Phong Điền, Cần Thơ thuyền độc mộc có độ dài tối thiểu 5,4m, có ngang người thuyền ngồi lên, nguyên vẹn Qua kết phân tích C14 cho thấy, thuyền

này có niên đại vào khoảng kỷ IV - V SCN Hay địa điểm Xoa Ảo, huyện Kiến Lương, tỉnh Kiên Giang, Phan Thanh Toàn đồng nghiệp Bảo tàng Kiên Giang phát phần mũi thuyền gỗ, đầu mũi thuyền có xích neo sắt, thuyền tìm thấy nhiều gốm Óc Eo Do chưa khai quật nên di tích tạm thời lấp lại (7, tr 706 - 708) Cũng Kiên Giang (Giàn Gừa, huyện Kiên Lương, Kiên Giang) nhà khảo cổ phát số dấu tích thuyền Một số dấu tích thuyền phát Bến Tre, đó, phát xã Tiên Thuỷ - huyện Châu Thành, Bến Tre với chiều dài 8,65m, rộng 64-67cm, cao 28-30cm, thành dày 5cm, thuộc kiểu thuyền độc mộc giống với

thuyền phát Cần Thơ nhiều mảnh thuyền độc mộc khác phát Đồng Tháp Đá Nổi (An Giang) Thuyền độc mộc phương tiện phổ biến cư dân cổ đại nước Đơng Nam Á, phổ biến đời sống cư dân Óc Eo vùng ĐBSCL kỷ đầu Công ngun

Dấu tích thuyền cịn thể qua dấu khắc hình thuyền có cột buồm cờ gió, phát khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) Có thể thuyền thương nhân sử dụng để buôn bán với nước, lưu thông biển xa Ngồi ra, văn hóa Ĩc Eo phát hàng loạt di kiến trúc mộ táng xây vật liệu nặng với hàng chục, hàng trăm khối đá, gạch, cát, nằm vùng trũng thấp hay dọc theo đường nước cổ Để xây dựng chúng, vật liệu xây dựng vận chuyển thuyền, bè kênh mà cư dân nơi đào

Như vậy, phát chứng cụ thể, bổ sung cho ghi chép mà thư tịch cổ Trung Hoa nói đến việc “thuyền họ đóng dài tới 8, trượng, lòng thuyền rộng 6, thước, đầu giống hình cá” (Nam Tề Thư) hay việc nhà vua Phù Nam (Phạm Man) đóng thuyền to vượt biển lớn đánh chiếm 10 nước phiên thuộc (Lương Thư) (6, tr 171 - 274)

Qua phân tích thấy, thuyền có vai trị quan trọng đời sống cư dân Óc Eo Nó khơng phương tiện để lưu thơng, bn bán mà cịn dùng chiến tranh bảo vệ lãnh thổ chinh phục nước Từ đốn định, thời đại Ĩc Eo, giao thông vận chuyển đường sông đường biển sơi động, đóng vai trị quan trọng việc giao lưu kinh tế, văn hóa vùng

(3)

15 Số 23 - Tháng - 2018

DI SẢN VĂN HÓA

NGHIÊN CỨU

VĂ N HĨA

là thái độ tơn trọng, thích ứng khắc phục bất cập tự nhiên, biến thành lợi vùng đồng sông nước Cửu Long; biểu thái độ ứng xử khôn ngoan người với môi trường sống

Về đường bộ: Cư dân Óc Eo chủ yếu sống dọc kênh rạch, phương tiện vận chuyển chủ yếu thuyền bè Bên cạnh đó, để vận chuyển loại hàng hố địa hình cao, phẳng, người Ĩc Eo sử dụng sức kéo nhiều loại động vật khác như: voi, ngựa, trâu, bò Điều chứng minh qua việc tìm thấy nhiều xương, loại động vật di cư trú nhiều khắc hoạ hình voi, ngựa, trâu, bị với nhiều hình bánh xe vàng chôn mộ (1, tr 127) hay đền tháp Trong loại động vật này, lồi voi coi phương tiện giao thơng quan trọng đường Theo thư tịch cổ Trung Hoa “Nhà vua ngồi cưỡi voi, đàn bà cưỡi voi” (Nam Tề Thư, Lương Thư) Voi dùng vận chuyển tải vật vùng địa hình phức tạp, dùng chiến tranh (Tân Đường Thư) (2, tr 152) Nó phương tiện hữu hiệu việc di chuyển chiến lược vùng rừng rậm, đồi núi

Bên cạnh đó, ngựa trâu, bị ni để sử dụng việc vận chuyển đường Có thể, cư dân Óc Eo sử dụng loại xe cộ để chuyên chở hàng hoá Điều chứng minh nhà khảo cổ học phát trục bánh xe gỗ lớn Long An, giống phương tiện vận chuyển cổ truyền (xe trâu, xe bò, cộ trâu…) người Khmer sử dụng Hay bánh xe đá phát di tích Ĩc Eo nhiều bánh xe khắc vàng khác tìm thấy di tích Ĩc Eo Tuy nhiên, bánh xe khơng phải dùng vận chuyển mà có tính chất tơn giáo nhiều

Đặc biệt, minh văn Đá Nổi (An Giang) ghi lại việc cư dân Óc Eo làm đường để thuận tiện việc lại giao bang với nước Champa (2, tr 152-153)

Như vậy, nói rằng, xã hội Ĩc Eo phát triển Họ đạt nhiều thành tựu

trong việc cải tạo điều kiện sống, xây dựng sở vật chất phục vụ cho nhu cầu sống ngày phát triển Họ làm thuyền để sông, biển; đào kênh dài hàng trăm km để lại phục vụ tưới tiêu mà biết làm đường nơi khô để lại, trao đổi giao lưu với nước

N.T.S.T

(TS., Trường Đại học Đồng Tháp) Tài liệu tham khảo

1 Đào Linh Cơn (1995), Mộ táng văn hóa Ĩc Eo, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh

2 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

3 Louis Malleret (1960), L’Archéologie du delta du Mékong - Volume XLIII - La civilisation mat érialle d’Oc - Eo, École Francaise d’Extrêmxe orient, Pari (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam dịch)

4 Lương Ninh (2009), Vương quốc Phù Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

5 Lương Ninh (2001), Về vấn đề tộc người Phù Nam cư dân Nam Bộ - Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, (02)

6 Nguyễn Hữu Tâm (2004), Khái quát Phù Nam - Chân Lạp qua ghi chép thư tịch cổ Trung Quốc, trong Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo (1944 - 2004), Nxb.Thế giới, Hà Nội

7 Phan Thanh Toàn, Huỳnh Kim Bảng, Lâm Thành Trung (2013), Phát di tích Ĩc Eo Hà Tiên (Kiên Giang), Những phát khảo cổ học 2013, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngày nhận bài: - 12 - 2017

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:36