1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thí nghiệm ảo violet lê thị ngọc hương thư viện tư liệu giáo dục

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 14,11 KB

Nội dung

Nhưng ngày nay, những tiêu chuẩn trên cởi mở hơn do tiếp thu nền văn hóa phương Tây... thiên hình vạn trạng.[r]

(1)

Thuật xử thế của cổ nhân

TRÊN NÚI CAO CÓ CON THẦN ĐIỂU

Sở Mục Vương qua đời , là Lữ lên lấy hiệu là Trang Vương Trang Vương ở ba năm không có chút công lao gì với nước nhà , ngày nào cũng đắm mình tửa sắc và săn bắn Trang Vương còn sai yết bảng trước ngọ môn :"Ai can vua sẽ bị chém"

Quan Đại phu Thân Vô Úy vào nói:

- Thần đến không phải để uống rượu , cũng không phải để nghe hát Có người hỏi thần câu này :"Có một chim lớn, lông có đủ sắc đẹp, đậu gò cao nước Sở đã ba năm nay, không thấy nó bay, cũng không nghe nó kêu, không biết đó là loại chim gì?"

Trang Vương hiểu Thân Vô Úy muốn can mình, cười và nói:

-Chim ấy không tầm thường đâu Khi nó bay thì đến tận đỉnh trời, nó kêu mọi người đều khiếp vía

Thân Vô Úy bèn lạy Sở Vương rồi lui Nhưng Sở Vương vẫn tiếp tục chơi bời cũ

Một thời gian sau , có quan đại phu là Tô Tòng vào yết kiến Sở Trang Vương, khóc rống lên Trang Vương hỏi:

- Sao khóc?

- Tôi khóc vì sắp chết, lại khóc cho nước Sở sắp mất! Vua hỏi tiếp:

- Nghĩa là sao? Tô Tòng nói:

- Tôi muốn can đại vương, tất đại vương giết Tôi chết thì nước Sở không còn can nhà vua nữa, nên Sở phải mất!

Sở Trang Vương nổi giần nói:

- Ta đã có lệnh hễ can ta là ta giết, vào can ta, chẳng ngu sao? Tô Tòng nói:

- Ngu cũng chưa bằng đại vương! Sở Trang Vương hét:

- Quân hỗn láo , dám nói càng? Tô Tòng nói:

- Sự nghiệp của các Tiên Vương truyền đến ngày là một nước Sở hùng cường, thế mà có kẻ ngu xuẩn vì ham mê tửu sắc mà bỏ nó, khiến cho chư hầu đều phản, không ngu là gì? Đại vương giết tôi, đời sau sẽ gọi là trung thần, cho đại vương là Kiệt , Trụ Hết lời!

(2)

Nói rồi đập vỡ các đồ chơi, đuổi Trịnh nữ, Thái nữ, lập Phàn Cơ làm chánh cung Ông nói:

- Tính ta ham săn bắn Phàn Cơ thường can ta, ta không nghe Phàn Cơ không ăn thị các giống cầm thú đó, ấy là hiền nội của ta Từ đó Sở ngày một cường thình tiến lên hàng bá chủ

BÀN

Đời sau lấy cái ý của Thân Vô Úy can Sở Trang Vương, thủ lãnh Lương Sơn Bạc là Tống Giang viết bài " Thần Điểu" diễn tả chí mình Xin trích đoạn mở đầu:

Trên núi cao có Thần Điểu Ba năm qua bặt không tiếng kêu Ngày hận mây trời che khuất bóng Đêm buồn thỏ bạc rải thềm rêu A ha! Thần Điểu nương náu Chờ ngày thét vỡ núi khe sâu Vỗ cánh xé tan trời Bắc Khuyết

Nghiêng đầu đảo lồn chốn Ngao Châu Thần Điểu ví chẳng rời non hiểm Mặt nước Tâm Dương máu đỏ ngầu

Có hai người can Sở Trang Vương nên thức ngộ: Thân Vô Úy dùng lời can theo phép ẩn dụ, Trang Vương hiểu được chưa chịu thay đổi ngay, còn Tô Tòng mắng xối xả vào mặt Trang Vương, Trang Vương cảm thấy lạnh mình, và thức ngộ lập tức Mới hay rằng, khuyên can người là một việc biết cách khuyên can hay không là việc khác Vậy phải tùy theo tính khí mỗi người mà can Sở Trang Vương sau này là một Võ Lâm Ngũ Bá ANH EM TRỊNH TRANG CƠNG

Trịnh Kh́t đợt nới ( ở nước Trịnh ) lấy hiệu là Trịnh Vũ Công Phu nhân là gái thân hầu sinh được hai Ngộ Sinh và Đoạn Trong lúc sinh Ngộ Sinh phu nhân " đẻ ngược" , khiến bà đau ngất, mới đặt tên này Vì vậy bà rất ghét Ngộ Sinh, còn Đoạn thì đẹp trai, khỏe mạnh khiến bà ngày càng yêu Đoạn Ngày đêm phu nhân ràng rịt Vũ Công nên truyền Thế tử cho Đoạn Trịnh Vũ Công không nghe

Trịnh Vũ Công qua đời, Ngộ Sinh nối lấy hiệu là Trịnh Trang Công Phu nhân bảo Trang Công:

(3)

- Tiên vương có dặn không đem đất ấy phong cho cả! - Vậy thì phong đất Kinh Thành cho Đoạn!

Trang công lặng thinh Phu nhân nổi giận nói:

- Nếu thấy khó thì đuổi nó đến xứ khác ăn xin!

Trang Công đành phải nghe lời mẹ phong đất Kinh Thành cho Đoạn Từ đó Đoạn có tên là Kinh Thành Thái Thúc

Phu nhân nói riêng với Đoạn:

- Con đến đó nên luyện tập binh mã mẹ ở làm nội ứng, chờ dịp thuận tiện mẹ báo tin, về đánh úp lấy mà làm vua, dẫu mẹ có chết cũng vui

Trong lúc đó công tử Lã can Trang Công:

- Đoạn từ về Kinh Thành ngày nào cũng giả vờ đem binh lính săn, thật là thao luyện Chúa công nên trị hắn đi!

Trang Công nói:

- Tội của em ta chưa rõ ràng, làm vậy e mẫu thân ta buồn vàg dân chúng sẽ dị nghị về ta

Lã nói:

- Tôi có cách khiến cho mưu gian của Đoạn phải lộ Nói rồi liền thì thầm vào tai Trang Công mấy câu

Hôm sau Trịnh Trang Công giả vào triều chầu vua để thám thính Khương thị ( mẹ Trang Công ), liền cho người báo tin cho Đoạn biết Đoạn sai là Công Tôn Hoạt Vệ mượn quân, còn phần mình đem quân vào đất Trịnh Công tử Lã dò biết được liền đem quân đánh úp đất Kinh Thành Trịnh Trang Công vào Kinh Thành kể tội Đoạn Dân chúng cũng chê Đoạn bất nghĩa Còn Đoạn kéo quân giữa đường, nghe tin Kinh Thành có biến, biết mình mắc mưu thâm:

- Mẹ ta hại ta rồi

Nói xong rút gươm tự vận LỜI BÀN

Chuyện này đáng lấy làm bài học lớn cho các bậc cha mẹ Con cùng một nhà mà đứa yêu đứa ghét làm tránh được những sự đau lòng phải xẩy ra? Đoạn chết là Khương phu nhân có ác tâm Giả sử Đoạn thành công, Trang Công chết,người đời kết luận về vụ án này? Có phải phu nhân giết mình không? Dù Đoạn hay Ngộ Sinh chết, ta đều kết luận là bà Khương thị giết con!

Từ về sau những trường hợp tương tự xảy nhiều lắm Trịnh Trang công biết thương mẹ và thương em, ông ở vào một tình thế khó xử, ta không trách ông được

(4)

trường hợp thế này, nên lấy đó làm kinh nghiệm

Giá trị người dựa yếu tố nào?

Người xưa vẫn có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Quả thực ý nghĩa của nó có thể áp dụng qua mọi thời đại Để học được chữ “Lễ” cần phải hiểu thế nào là giá trị của một người, bởi thông qua đó, chúng ta có thể hiểu được kỹ

những kiến thức đạo luật làm người mà các bậc tiền bối đã để lại Đó quả là một kho kiến thức khổng lồ và vô giá, mà hàng thế kỷ, từ năm này qua năm khác, từ thế hệ này đến thế hệ khác tìm tòi và học hỏi, để nâng cao vốn

sống của mình

Học lễ nghĩa cũng là kiến thức cần phải trau dồi để trở thành một người có giá trị cao Thật vậy, giá trị người được đánh giá qua chuẩn mực của

lễ giáo xưa Do ảnh hưởng của nền văn hóa Khổng giáo nên đánh giá về một người, Việt Nam thường lấy tiêu chí của Nho giáo để làm chuẩn Đối

với nam giới thì là tam cương (quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu thê (vợ chồng).), ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Chí, Tín) Đối với nữ giới là Tam

Tòng (Tại gia tòng phụ, Xuất giá tòng phu, Phu tử tòng tử), Tứ Đức (Công, Dung, Ngôn, Hạnh) Tuy nhiên, những tiêu chuẩn này cũng đã bị mai một qua

các thời đại Do vậy, ngày các chuẩn mực Nho giáo được xem nhẹ so với trước

Quan điểm nho giáo Nhân, Nghĩa, Lễ, Chí, Tín.

Khi nói đến Nhân, Nghĩa, Lễ, Chí, Tín, người xưa hiểu rằng ngụ ý nói đến đánh giá giá trị người và chuẩn mực này thường áp dụng đối với nam giới

"Nhân" được đặt lên vị trí hàng đầu, là lòng yêu thương đối với mọi người và muôn loài vật Được coi là quy định bản tính người thông qua

"Lễ"

“Lễ” chính là sự tôn trọng, hòa nhã với mọi người cách cư xử hàng ngày Lễ còn phụ thuộc vào tập quán và phong tục của từng vùng, miền Các quan hệ xã hội và gia đình cũng đòi hỏi phép tắc, lễ nghĩa theo từng lúc, từng

chỗ, từng nơi và từng hoàn cảnh

(5)

sống Một người được sống có tình nghĩa là mà họ biết cách đối nhân, xử thế Biết cám ơn và biết ơn người đã giúp đỡ, biết tôn trọng tình nghĩa gia đình, tình bạn, tình đồng nghiệp và mọi người xung quanh Thời nay, người

sống có tình nghĩa rất nhiều song chữ “Nghĩa” nhiều bị mai một bởi hư danh và vật chất

Ngoài ra, các chuẩn mực để đánh giá một người còn xét cả về “Trí” và “Tín” Chữ “Trí’’ được thể hiện qua sự hiểu biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng

sai và kiến thức nói chung Một người khôn ngoan, thông minh, nhanh nhẹn được xem là đạt chữ “Trí”, song bên cạnh đó cũng phải hội tụ được cả Lễ,

Nghĩa và Tín nữa, thì lúc đó “Trí” mới mang giá trị cao

“Tín” được xác định qua cách thể hiện là một người giữ đúng lời nói hay không, có phải là một người đáng tin cậy hay không Nếu một người giữ được

chữ “Tín” thường chiếm được sự tin tưởng của người khác Đó thường là những người sống có trách nhiệm với xã hội, gia đình và bản thân Do vậy, họ

rất được người thân, bạn bè và đồng nghiệp tôn trọng

Chữ “Công” xưa nay.

Chuẩn mực Nho giáo đánh giá một người phụ nữ thường xét đến Công, Dung, Ngôn, Hạnh Bốn tiêu chuẩn này vẫn được coi là điểm chuẩn qua mọi thời đại Chẳng hạn đối với chữ “Công”, đòi hỏi người phụ nữ phải khéo léo,

đảm công việc gia đình Từ việc khéo léo nội chợ, nữ công gia chánh, dọn dẹp nhà cửa đến việc nuôi dạy cái Nhưng ngày nay, những tiêu chuẩn cởi mở tiếp thu nền văn hóa phương Tây Người

phụ nữ không bị bắt buộc ở nhà để làm tròn bổn phận “Công”, mà họ đã được hoạt động xã hội, được học lên cao hơn, được làm những công việc mà trước

kia chỉ dành cho nam giới Nhưng, vẫn còn có nhiều người quan niệm rằng phụ nữ vẫn phải trì chữ “Công” gia đình Quan điểm này hoàn toàn

đúng, song vẫn thiếu một vế Đó là cũng phải yêu cầu nam giới trợ giúp chữ “Công” với phụ nữ gia đình Bởi phụ nữ hiện đại, mặc dù họ tham gia hoạt động xã hội, họ vẫn làm tròn bổn phận chữ “Công” gia đình

Như vậy, họ sẽ phải gánh vác công việc gấp đôi Một người nam giới vẫn có thể chia sẻ chữ “Công” gia đình với phụ nữ, hãy coi đó một việc làm giải trí sau một ngày làm việc căng thẳng Tư tưởng và quan niệm thoải mái, sẽ là nền tảng để nam giới chia sẻ chữ “Công” mà không cảm thấy nặng nề và tổn thương ‘lòng tự trọng đàn ông’ Cùng chia sẻ cuộc sống

(6)

Tuy vậy, cũng có một số ít không làm tròn bổn phận chữ “Công” gia đình Do mức sống thời khác khá xa so với thời xa xưa, nên người phụ nữ thời không phải tự tay nấu cơm mà có thể ăn nhà hàng; không phải giặt là quần áo mà có thể mang tiệm giặt là… Đó cũng là một sự phát triển mới của xã hội, tạo nhiều công ăn việc làm cho những người khác Điều này cũng là quy luật tự nhiên, việc bố trí sắp đặt hệ thống công việc của một xã hội tìm tòi sự phát triển Phụ nữ thời nay, xét về mặt nào đó thì đảm

hơn cả xưa Bởi họ vừa tham gia hoạt động xã hội, vừa đảm việc nhà Trong đó vẫn bị coi rằng chưa đạt tiêu chuẩn chữ “Công” thời xưa Vậy điều này có phải là quá sức và bất công đối với phụ nữ thời hay

không?

Quan niệm chữ “Dung”

“Dung” thời được xét nhiều phương diện, kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp hình thức và vẻ đẹp tâm hồn chứ không chỉ giới hạn vẻ đẹp thuần túy cổ xưa

Nếu có vẻ đẹp tuyệt vời mà tâm hồn nhạt nhẽo, thì coi là chưa đạt được chữ “Dung” Với một người phụ nữ dung mạo bình thường, giản dị, những tâm hồn thoát, tao nhã thì vẫn được coi là đạt tiêu chuẩn chữ “Dung”

Xưa kia, phụ nữ được xem là đẹp với tiêu chuẩn mặt trái xoan, lông mày lá liễu, mắt lá dăm và mũi dọc dừa Nhưng ngày nay, quan niệm vẻ đẹp phong phú rất nhiều Đẹp được đánh giá qua vẻ mặt tươi sáng, giọng nói nhỏ nhẹ

và nụ cười duyên dáng Đẹp từ dáng nhẹ nhàng, phong cách lịch thiệp, hòa nhã Hay đẹp từ cách ăn mặc gọn gàng, tươi tắn, khiêm nhường và cởi mở… “Dung” sẽ chỉ toàn vẹn bạn biết kết hợp được giữa vẻ đẹp hình thức và vẻ

đẹp tâm hồn Để làm được điều đó thì người phụ nữ không chỉ trau truốt về cách ăn, mặc, đi, đứng, nói, ngồi… mà còn phải trau dồi cả văn hóa Đó chính

là vốn sống để bạn trau dồi về tâm hồn Từ đó bạn sẽ cảm nhận được nét đẹp, điều hay, xấu, dở, biết yêu thương và biết sống vì mọi người

“Ngôn” của phụ nữ.

Lời ăn tiếng nói của phụ nữ được xem là một bốn tiêu chuẩn quan trọng của các cụ xưa để lại Và đến ngày nay, “Ngôn” vẫn được đánh giá là tiêu chuẩn không thể thiếu của một người phụ nữ Việt nam Một người phụ

(7)

hiện nên tính cách một người phụ nữ, được xét là có “Ngôn” hay không Để đạt được chữ “Ngôn” cũng đòi hỏi bạn phải học hỏi rất nhiều từ những

người lớn tuổi, bạn bè Từ trường lớp, sách vở và các phương tiện truyền thông… Kiến thức phong phú sẽ cho bạn lời nói khôn ngoan và sự tự tin

“Hạnh”, tiêu chuẩn khó cho phụ nữ thời nay.

Theo các bậc tiền bối xa xưa, chữ “Hạnh” thể hiện phẩm chất đạo đức của người phụ nữ, điều này hàm ý thương chồng, con, chung thủy, biết hy sinh và chịu khó Nếu xưa người phụ nữ chỉ ở nhà lo tề gia nội trợ, nâng khăn sửa túi cho chồng thì mối quan hệ xã hội của họ bị hạn chế rất nhiều Cơ hội tiếp xúc với người khác giới là rất hiếm Cho nên, chung thủy chung son sắt là

hoàn toàn có thể làm được

Nhưng ngày nay, phụ nữ hiện đại vừa lo toan việc nhà, vừa lo công việc xã hội Áp lực công việc sẽ làm họ cảm thấy mệt mỏi Nếu người chồng không hiểu ý và thông cảm giúp đỡ, thì sẽ nảy sinh xích mích và khoảng cách sẽ lớn dần nếu cả đôi bên không biết bày tỏ quan điểm cùng chia sẻ công việc Người phụ nữ thời quan hệ xã hội vì công việc sẽ gặp gỡ nhiều người khác giới Do vậy, hoàn cảnh cuộc sống sẽ dễ dàng đẩy họ đến việc phạm vào chữ “Chung thủy” Điều này là một thực trạng của xã hội hiện Người phụ nữ thời khó mà đạt được tiêu chuẩn chữ “Hạnh” phụ nữ xưa đã

đạt được

Tuy nhiên, thời vẫn có rất nhiều phụ nữ giữ được phẩm hạnh chung thủy với chồng, chỉ có điều không chắc người chồng lại giữ được chữ “chung thủy”

với vợ Tình trạng này xảy nhiều so với dự đoán hay các cuộc thăm dò ý kiến Chữ “Hạnh” sẽ được đánh giá thế nào đây, có quá nhiều mâu thuẫn

và nghịch lý bên cạnh?

Nhân Và Trí

Thầy trò Khởng Tử bỏ nước Lỗ lưu vong nước ngoài Một hôm Khổng Tử gọi Tử Cống (một 72 học trò hiền của Khổng Tử) hỏi:

(8)

- Thưa thầy, người nhân là người biết thương người; người trí là người hiểu người

Khổng Tử khen "hay" Rồi kêu Tăng Tử vào hỏi lại câu Tăng Tử suy nghĩ một hồi rồi đáp:

- Thưa thầy, người nhân là người biết thương mình; người trí là người tự biết mình

Khổng Tử chịu quá! Đoạn ông gọi Tử Lộ vào hỏi: - Theo con, thế nào làngười nhân, thế nào là người trí? Tử Lộ thưa:

- Theo con, người nhân là người làm cho người khác thương được mình; còn người trí là người làm cho người khác hiểu được mình!

Khổng Tử rất đỗi ngạc nhiên, ngửa mặt khen rằng: - Bất ngờ thay!

Lời Bàn:

Cùng một câu hỏi ba câu trả lời hoàn toàn khác nhau, thật là điều thú vị và bất ngờ

Nhưng ta thường thấy việc đời không khác nào một dòng sông, có lúc từ cao đổ ào ào xuống vực sâu, có lúc trườn mình, len lách qua hẻm núi, có lúc thênh thang lặng tờ giữa bình nguyên thiên hình vạn trạng Nhưng mỗi dạng trạng đều phù hợp với mỗi hoàn cảnh Bởi không bao giờ trời mưa lụt mà sông cạn, trời nắng hạn mà nước sông dâng Núi dựng bạt ngàn dòng sông không thể không uốn mình lượn theo thế núi Con người cũng thế Có lúc ta vì người và người vì ta, có lúc ta vì ta, và người vì người, theo hoàn cảnh mà hành sự Như thế mới không lỗi

Qua câu hỏi nhân trí của Khổng Tử, Ngũ tử Tư ở nước Ngô (người cùng thời với Khổng Tử) nói:

(9)

nhân nghĩa" (ý nói phiến diện) mà thôi! Nhân và Trí ít nhiều gì vốn đã có sẵn mỗi người, chỉ sử dụng có hợp lúc không thôi!

Do đó bất kỳ việc gì, đúng hay sai, công hay tội chúng ta khó mà đem nhận xét chủ quan để phán xét được Bởi việc hành xử của tha nhân còn tùy thuộc hoàn cảnh của họ lúc đó

THỰC HÀNH CHỮ NHẪN: Hàn Tín lịn trơn

Hoàn Âm Hầu Hàn Tín, người đất Hoài Âm, lúc còn là một người áo vãi, nghèo, đã chẳng có đức hạnh, tài gì để được tôn cử vào chức này chức nọ, lại còn vụng về ccả đường làm ăn buôn bán, thường sống nhờ, ăn bám người khác, lắm kẻ không ưa

Nhiều lần từng sống nhờ, ăn bám viên đình trưởng Nam Xương và Hạ Hương, có lần đến mấy tháng Vợ viên đình trươnggr phát ngán, bèn thổi cơm sớm, ăn giường, bữa nào Tín vắng thì mặc, không dành phần cơm cho Tín hiểu ý, giận bỏ hẳn

Tín ngồi câu ở chân thành, số các mụ giặt sợi, có mụ thấy Tín đói thì chia phần cơm của mình cho Tín ăn Mụ ta giặt mấy chục ngày liên bên suối Tín mừng bảo mụ ta:

- Thế nào cũng đền ơn bà xứng đáng ! Mụ giận nói:

- Làm thân trai mà kiếm miếng cơm không xong, thương cậu thì cho cậu ăn, chứ mong gì báo với bổ

Trong bọn làm nghề đồ tể ở Hoài Âm, có một tên khinh Tín, bảo: - Mày lớn con, khoái đeo kiếm bụng nhát thỏ đế Rồi trước mặt mọi người, hắn làm nhục Tín, bảo:

- Thằng Tín có dám chết thì đâm tao đi, bằng không thì chui qua đũng quần tao này

(10)

chợ cũng bưng miệng cười vì chê Tín là nhát

Rồi Tín xách gươm theo Hạng Lương Hạng Lương thua, Tín theo Hạng Vũ Hạng Vũ không tin dùng, Tín bỏ Sở về với Hán

Không bao lâu, Tín bị ghép tội, bị chém với mười ba người khác, những người bọn đã bị hành quyết, đến lượt Tín, Tín nói to:

Nhà vua không muốn thành tựu việc thiên hạ à? Sao lại chém tráng sỹ chứ? Đằng Công lấy làm lạ bèn tha tội chết, tâu lên Hán Vương, dần dần Hàn Tín được Hán Vương phong làm đại tướng

Tín lập nhiều công to, làm vua nước Tề, đến Sở, Tín cho mời bà lão giặt lụa xưa tặng bà ngàn vàng Cho viên đình trưởng Nam Xương ở Hạ Hương một trăm đồng tiền và nói:

- Ông là kẻ tiểu nhân, làm phúc mà không làm cho trót !

Lại gọi gã đồ tể làm nhục mình xưa đến, cho làm chức trung úy nước Sở Tín nói với văn võ bá quan rằng:

- Đây là một dũng sỹ Xưa hắn làm nhục ta, ta to há lại không giết nổi hắn sao! Nhưng giết hắn thế thì tầm thường lắm ! ta nhịn, ta mới có ngày

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w