1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 13

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 232,98 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân n[r]

(1)TUÂN 13 Thứ hai tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các việc - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi - Dưới hướng dẫn GV, HS trả lời các câu hỏi 1,2,3b - KNS: Rèn kĩ đọc thành tiếng, kĩ trả lời câu hỏi II THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Tranh ảnh SGK HS: Học và xem trước nội dung bài SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Hành trình bầy ong” HS1: Những chi tiết nào cho biết hành trình vô tận bầy ong? HS2: Hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì công việc loài ong? HS3: Nêu đại ý bài thơ? + GV nhận xét, ghi điểm BÀI MỚI: a Giới thiệu- Ghi đề 1’ b Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc tốt đọc toàn bài -Dưới lớp đọc thầm - Cùng HS chia đoạn bài - HS tự chia đoạn - GV chốt lại Chia đoạn: đoạn - HS theo dõi - YC đọc doạn lần - HS nối tiếp đọc đoạn - Rút từ khó, ghi bảng - HD đọc từ khó - Luyện đọc từ khó - YC đọc đoạn lần - Nối tiếp đọc đoạn - HD đọc câu dài - Luyện đọc câu - YC đọc chú giải sgk - Đọc chú giải - YC đọc nhóm - Luyện nhóm - HD giọng đọc và đọc mẫu - Nghe và theo dõi - Gọi em đọc lại bài - Đọc bài 12’ HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2, trả HS đọc đoạn 1,2, trả lời lời câu hỏi: H: Theo lối ba rừng, bạn nhỏ đã phát điều gì? + GV gợi câu hỏi để HS trả lời – HS trả lời trước lớp H: Thoạt tiên phát thấy dấu chân người lớn hằn trên đất, bạn nhỏ Lop4.com (2) thắc mắc nào? ( Hai ngày – HS trả lời trước lớp đâu có khách tham quan ) H: Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã phát Hơn chục cây gỗ to bị chặt, bọn trộm điều gì? gỗ dùng xe để chuyển gỗ vào buổi tối + Yêu cầu HS trao đổi nhóm câu hỏi Trao đổi nhóm bàn sau: H: Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm? Đại diện nhóm bàn trả lời * GV chốt: + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là HS lắng nghe ghi nhớ người thông minh: Thắc mắc thấy dấu chân người lớn, lần theo dấu + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm: Chạy gọi điện thoại báo cho công an hành động – HS thực trả lời H: Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá; việc bắt bọn trộm gỗ? vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, H: Chúng ta học tập bạn nhỏ điều gì? Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung Bình tĩnh, thông minh, + Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn Nhóm bàn trao dổi nêu nội dung nội dung? + Tổ chức các nhóm nêu ý kiến, nhận Các nhóm trình bày, nhận xét xét + GV chốt, ghi bảng: Nội dung: Ca ngợi ý thức bảo vệ rừng, – HS nhắc lại thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi 10’ HĐ3: Luyện đọc diễn cảm + GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn HS theo dõi GV hướng dẫn + Tổ chức đọc diễn cảm đoạn HS thực đọc theo yêu cầu + Thi đọc diễn cảm trước lớp – HS thi đọc diễn cảm + HS cùng GV nhận xét, bình chọn bạn Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt đọc tốt CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’ + Yêu cầu HS đọc bài, nêu nội dung Nhận xét tiết + Về luyện đọc, chuẩn bị bài “Trồng rừng ngập mặn” VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (3) Thứ ba tháng 12 năm 2012 CHÍNH TẢ Nghe - viết : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát - Làm BT (2) a / b BT ( ) a / b, - KNS: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Các phiếu nhỏ viết cặp chữ tiếng (hoặc vần) theo cột dọc bài tập 2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần đó) Bảng lớp viết dòng thơ có chữ cần điền bài tập 3a, 3b HS: Học thuộc khổ thơ yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' HS lên bảng viết các từ sống, đáy rừng, sầm uất, nảy gốc cây + GV nhận xét, nhấn mạnh chỗ HS dễ nhầm lẫn BÀI MỚI: a Giới thiệu- Ghi đề 1’ b Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ – viết + GV đọc bài viết lần HS lắng nghe + HS đọc nối tiếp thuộc lòng khổ thơ HS đọc khổ thơ cuối + Cho HS lên bảng viết số chữ HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào khó: nháp rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm + GV cho HS nhắc lại cách trình bày các câu thơ lục bát + Cho HS gấp SGK nhớ – viết khổ HS thực viết bài thơ cuối + Đọc lại cho HS dò bài – 10 HS nộp bài + GV thu chấm – 10 bài, nhận xét 15’ HĐ2: Luyện tập + Yêu cầu HS đại diện nhóm bốc HS đọc câu hỏi phiếu thăm phiếu chứa từ ghi phiếu + Tổ chức HS chơi trò bốc thăm trả lời Các thành viên nêu nhanh câu hỏi: + Chia lớp nhóm thi nhóm tìm Theo dõi bổ sung, bạn sai nhiều từ có tiếng mà bạn vừa nêu Ví dụ: nhân sâm – ngoại xâm củ sâm – xâm lược sâm sẩm tối – xâm nhập + GV nhận xét đúng / sai * Tương tự với các cặp từ còn lại Lop4.com (4) Bài 3: HS đọc yêu cầu bài HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS làm vào HS làm vào Chám, chữa bài cho hs CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’ + GV nhận xét tiết, tuyên dương bạn viết đẹp + Viết lại chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (5) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: -Biết + Thực phép cộng,trừ,nhân các số thập phân + Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân - KNS: HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán II THIẾT BỊ - ĐDDH: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' + Yêu cầu HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi: HS1: 12.5  3.04 Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm nào? HS2: 23, x 100 = Muốn nhân STP với 10, 100, 1000, ta việc làm gì? + GV nhận xét, ghi điểm BÀI MỚI: a Giới thiệu- Ghi đề 1’ b Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 30’ Luyện tập thực hành 10’ Bài 1: Đặt tính tính + Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào + GV theo dõi, giúp đỡ Chấm, chữa bài 8’ Bài 2: - Củng cố quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000 … , nhân nhẩm với 0.1; 0.01; 0.001 … Cho hs nhẩm nháp Cho hs nêu kết nhẩm 12’ Bài 4a: HS thảo luận nhóm , nêu cách làm + Tổ chức các nhóm trình bày + GV chốt, nhấn mạnh cách thực hiện: (2,4 + 3,8)  1.2 = 2,4  1,2 + 3,8  1,2 (6,5 + 6,3)  0.8 = 6,5  0,8 + 6,3  0,8 + Yêu cầu HS rút kết luận (a + b)  c = a  c + b  c a  c + b  c = (a + b)  c Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đọc yêu cầu BT HS làm bảng, lớp vào Đọc yêu cầu BT Phát biểu quy tắc Nhẩm vào nháp Nêu kết tính nhẩm Đọc yêu cầu BT Nhóm trao đổi nêu cách làm Đại diện nhóm lên trình bày Lắng nghe đối chiếu kết nhóm – HS nhắc lại kết luận (6) CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’ H: Muốn nhân tổng với số ta làm nào? + GV nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt Về nhà xem lại bài, làm bài 4b còn lại VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (7) ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ YÊU TRẺ I MỤC TIÊU: - Biết vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Biết hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ và hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Kĩ tự phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với các cụ già - Kĩ giao tiếp, ứng xử với người cao tuổi sống - Kĩ thể thông cảm, chia sẻ với người già II THIẾT BỊ - ĐDDH: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, tranh : phóng to tranh 19 - HS :Đọc trước truyện nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' HS1: Đọc ghi nhớ ? HS1: Để có tình bạn đẹp ta phải làm nào ? + GV nhận xét, ghi điểm BÀI MỚI: a Giới thiệu- Ghi đề 1’ b Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HĐ 1: Tìm hiểu truyện ‘Sau đêm mưa” + GV đọc truyện lần – HS đọc lại HS thực nêu + Yêu cầu HS nêu câu hỏi SGK (3 Thảo luận nhóm bàn Đại diện các nhóm trả lời câu) + Tổ chức hoạt động nhóm bàn Nhận xét , bổ sung + Yêu cầu các nhóm trình bày + Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung + GV nhận xét chốt: Cần tôn trọng người già , em nhỏ và giúp đỡ họ nhiều việc làm phù hợp với khả H: Khi gặp người già, trẻ em em cần HS thực trả lời trước lớp có thái độ nào? H: Đối với người già, trẻ em, dân tộc ta có truyền thống nào? * Ghi nhớ: SGK gọi HS đọc - HS đọc ghi nhớ Lop4.com (8) 20’ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập SGK + Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu – HS đọc, nêu yêu cầu + Hoạt động cá nhân Làm việc cá nhân GV nhận xét, kết luận: Các hành vi HS trình bày ý kiến, nhận xét a, b, c thể tình cảm kính già, yêu trẻ Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’ H: Em có thể làm gì để tỏ lòng kính trọng người già? H: Em làm gì để tỏ yêu mến em nhỏ? + Về học bài, tìm hiểu các phong tục tập quán thể tình cảm kính già, yêu trẻ địa phương, dân tộc ta VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (9) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: - Hiểu “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp các từ ngữ hoạt động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 - KNS: GD ý thức lựa chọn sử dụng từ phù hợp II THIẾT BỊ - ĐDDH: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - Bảng phụ, tờ giấy trình bày nội dung bài tập (bảng gồm cột hành động bảo vệ môi trường và hành động phá hoại môi trường) HS: Xem trước nội dung bài SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' Gọi HS lên bảng: HS1: Đặt câu có quan hệ từ “mà” HS2: Đặt câu có quan hệ từ “thì” HS3: Đặt câu có quan hệ từ “ Bằng” + GV nhận xét, ghi điểm BÀI MỚI: a Giới thiệu- Ghi đề 1’ b Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập + HS đọc bài HS đọc bài, nêu yêu cầu + Làm việc cá nhân tìm câu trả lời Cá nhân suy nghĩ nêu ý kiến H: Em hiểu khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì? + Yêu cầu HS trả lời HS nêu ý kiến * GV chốt ý: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều động vật – HS nhắc lại ý GV chốt và thực vật Rừng nguyên sinh 10’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: + Gọi HS đọc, nêu yêu cầu + Tổ chức HS làm theo nhóm bàn + Yêu cầu nhóm làm vào bảng phụ + Tổ chức các nhóm trình bày kết + GV chốt: a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc b) Hành động phá hoại môi trường: Phá Lop4.com HS đọc, nêu yêu cầu HS làm theo nhóm bàn Các nhóm trình bày kết – HS đọc lại kết đúng (10) rừng, đánh cá mìn hay điện, 10’ HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3: + Gọi HS đọc , nêu yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu + GV nhấn mạnh yêu cầu Lắng nghe, thực * Chọn cụm từ bài để viết đoạn văn đề tài đó + Tổ chức HS viết bài Viết bài cá nhân + GV giúp HS còn yếu + Tổ chức cho HS đọc bài viết cá nhân HS thực đọc bài viết + GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm Nhận xét, bổ sung bài viết hay CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’ + GV đọc bài văn cho HS nghe Nhận xét tiết Về xem lại bài, viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (11) Thứ tư tháng 12 năm 2012 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh - KNS: Rèn kĩ kể chuyện, kĩ trả lời câu hỏi II THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Bảng phụ viết đề SGK HS: chuẩn bị câu chuyện kể III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' Gọi HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc bảo vệ môi trường GV nhận xét ghi điểm BÀI MỚI: a Giới thiệu- Ghi đề 1’ b Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS 8’ HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài + Gọi HS đọc, nêu yêu cầu đề bài HS đọc đề bài + GV yêu cầu HS xác định đề và gạch HS xác định yêu cầu đề Dùng bút chì gạch từ quan trọng + GV nhấn mạnh yêu cầu: Câu chuyện kể phải là câu chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh + GV cho các em nêu tên câu chuyện HS nêu câu chuyện kể các em định kể + yêu cầu HS đọc gợi ý: HS đọc gợi ý 1+2 SGK * Chuyện kể việc các em đã tham gia làm đẹp ngõ, xóm … chuyện dũng cảm chú kiểm lâm ngăn chăn bọn trộm gỗ… + Yêu cầu HS chuẩn bị câu chuyện HS chuẩn bị câu chuyện kể 22’ HĐ2: Thực hành kể chuyện + Tổ chức cho HS kể theo nhóm HS kể theo nhóm + Tổ chức kể chuyện trước lớp HS thực kể trước lớp + HS cùng GV nhận xét + Tổ chức thi kể chuyện Đại diện nhóm lên kể + HS cùng GV bình chọn bạn kể Lớp nhận xét, bình chọn chuyện hay CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’ + GV nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân tích cực Lop4.com (12) +Về tập kể cho ba mẹ nghe, chuẩn bị tiết sau VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (13) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết + Thực phép cộng, trừ, nhân các số thập phân + Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính - KNS: HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán II THIẾT BỊ - ĐDDH: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' + Gv kiểm tra việc làm bài tập nhà HS BÀI MỚI: a Giới thiệu- Ghi đề 1’ b Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện tập thực hành 8’ Bài Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu + Yêu cầu HS làm việc cá nhân – HS làm bảng, lớp làm + Gọi HS còn chậm thực HS thực trên bảng bảng lớp.Mỗi HS làm câu + Tổ chức HS nhận xét, sửa chữa Đổi sửa bài, báo cáo a) 375,84 – 95,69 + 36,78 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3  7,4 7,7 + 54,02 = 61,72 7’ Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, nêu HS thảo luận nhóm bàn cách làm + Yêu cầu HS làm vào bảng phụ Đại diện HS trình bày trên bảng lên trình bày GV sửa, nhận xét, chốt: (6,75 + 3,25)  4,2 10 = 42  4,2 (6,75 + 3,25)  4,2 6,75  4,2 + 3,25  4,2 28.35 + 13,65 = 42 * Tương tự yêu cầu HS làm phần b HS làm phần b vào vào 7’ Bài 3b: Yêu cầu hs tính nhẩm kết tìm x HS đọc yêu cầu bài Cùng hs nhận xét, chữa bài Tính nhẩm kết tìm x 8’ Bài 4: Nêu kết tính nhẩm + Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu, tóm Lop4.com (14) tắt và giải HS đọc yêu cầu bài + HS làm vào Đọc đề, tìm hiểu Gọi HS lên bảng làm GV nhận xét HS lên bảng tóm tắt m vải : 60 000 đồng sửa Giải 6,8 m vải : ? đồng Đáp số: 99 000 đồng CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’ + Nhắc lại nội dung luyện tập Nhận xét tiết +Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (15) KHOA HỌC NHÔM I MỤC TIÊU: - Nhận biết số tính chất nhôm - Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất và đời sống - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo chúng - KNS: Học sinh biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm nhôm bền đẹp II THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Hình 52, 53 SGK Phiếu học tập HS: số thìa và đồ dùng nhôm III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' Gọi Hs trả lời các câu hỏi: HS1: Nêu tính chất đồng và hợp kim đồng? HS2: Nêu số dụng cụ làm từ đồng? + GV nhận xét, ghi điểm BÀI MỚI: a Giới thiệu- Ghi đề 1’ b Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ HĐ1: Liên hệ thực tế – trả lời + Hoạt động cá nhân quan sát vật thật Cá nhân quan sát kể tên các đồ dùng kể tên các loại đồ dùng nhôm làm nhôm + Yêu cầu HS kể tên số dụng HS giới thiệu các đồ dùng nhôm cụ máy móc, đồ dùng làm các tranh ảnh đã sưu tầm nhôm HS nhắc lại * GV chốt: Hình 1: Ấm nhôm, nồi nhôm Hình 2: thau nhôm, cà mèn nhôm Hình 3: Muỗng nhôm, mâm nhôm + Tổ chức cho HS trương bày đồ HS trưng bày theo nhóm, thuyết trình dùng sưu tầm và cử người thuyết công dụng các loại đồ dùng đó trình + HS cùng GV theo dõi, nhận xét 15’ HĐ2: Tìm hiểu tính chất công dụng nhôm + Hoạt động theo nhóm bàn hoàn Nhóm bàn thực trao đổi thành các câu hỏi: H: Nhôm có tính chất gì? H: Nêu cách bảo quan các đồ dùng nhôm các kim loại nhôm gia đình? + Tổ chức các nhóm trình bày, nhận xét Đại diện các nhóm trình bày, nhận bổ sung xét * GV nhận xét, chốt ý: Lop4.com (16) Các đồ dùng nhôm nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng sắt và đồng Quan sát hình 4, nêu nội dung + Yêu cầu HS quan sát hình SGK tranh + Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết – HS thực đọc Nhôm sử dụng rộng rãi sản xuất để chế tạo các dụng cụ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’5’ + Làm bài tập củng cố kiến thức + GV phát phiếu bài tập, chữa bài - Cá nhân nhận phiếu và thực hoàn thành bài tập Đặc điểm Nhôm Nguồn gốc Từ quặng nhôm Tính chất Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, có thể dát mỏng, nhôm nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt - Nhôm không bị gỉ nhiên số axít có thể ăn mòn nhôm + Gọi HS trình bày kết + GV yêu cầu HS đọc lại bài tập đúng, nhận xét chung + Về học bài và chuẩ bị bài VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (17) TẬP ĐỌC TRÒNG RỪNG NGẬP MẶN I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn khoa học - Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi - Dưới HD GV, HS trả lời các câu hỏi SGK II THIẾT BỊ - ĐDDH: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - GV + HS: Sưu tầm các tranh ảnh rừng ngập mặn III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' “Người gác rừng tí hon” HS1: Theo lối ba tuần rừng, bạn nhỏ phát điều gì? HS2: Việc làm nào bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh và dũng cảm? HS3: Nêu đại ý bài? + GV nhận xét, ghi điểm BÀI MỚI: a Giới thiệu- Ghi đề 1’ b Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ HĐ 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc tốt đọc toàn bài -Dưới lớp đọc thầm - Cùng HS chia đoạn bài - HS tự chia đoạn - GV chốt lại Chia đoạn: đoạn - HS theo dõi - YC đọc doạn lần - HS nối tiếp đọc đoạn - Rút từ khó, ghi bảng - HD đọc từ khó - Luyện đọc từ khó - YC đọc đoạn lần - Nối tiếp đọc đoạn - HD đọc câu dài - Luyện đọc câu - YC đọc chú giải sgk - Đọc chú giải - YC đọc nhóm - Luyện nhóm - HD giọng đọc và đọc mẫu - Nghe và theo dõi - Gọi em đọc lại bài - Đọc bài 12’ HĐ2: Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi: H: Nêu nguyên nhân và hậu * Nguyên nhân: Do chiến tranh, quá việc phá rừng ngập mặn? trình quai đê lấn biển, * Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều bị xói lở, H: Nội dung đoạn này nói gì? Ý1: Nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn + Yêu cầu HS đọc lướt đoạn trả lời: Lop4.com (18) H: Vì các tỉnh ven biển có phong Vì các tỉnh này làm tốt công tác trào trồng rừng ngập mặn? thông tin tuyên truyền để người dân hiểu H: Hãy nêu tên các tỉnh có phong trào Mimh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc trồng rừng ngập mặn? Trăng,… H: Nội dung đoạn này nói gì? – HS trả lời trước lớp Ý 2: Phong trào trồng rừng ngập mặn các tỉnh ven biển + Gọi HS đọc tiếp đoạn H: Nêu tác dụng rừng ngập mặn Rừng phục hồi đã phát huy tác dụng phục hồi? bảo vệ vững đê biển, tăng thu H: Nêu ý đoạn này? nhập cho người dân Ý 3: Tác dụng rừng ngập mặn – HS trả lời trước lớp phục hồi + Yêu cầu HS nêu nội dung bài? – HS trả lời trước lớp Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng Lắng nghe ghi nhớ nội dung bài ngập mặn bị tàn phá 8’ HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm + GV đọc mẫu đoạn HS theo dõi GV hướng dẫn + GV yêu cầu đọc diễn cảm đoạn + GV nhận xét, tuyên dương HS HS thực đọc theo yêu cầu – HS thi đọc diễn cảm đọc tốt Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’ H: Bài văn cung cấp cho em thông tin gì? + Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt + Về luyện đọc, chuẩn bị bài sau VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (19) Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH ) I MỤC TIÊU: - Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn, đoạn văn BT1 - Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp ( BT2 ) - KNS: GD HS kĩ thể tình cảm, cảm xúc viết văn II THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình người bà (bài “Bà tôi”), nhân vật Thắng (bài “Chú bé vùng biển”) Bảng phụ ghi dàn bài bài văn tả người Giấy khổ to, bút để HS viết dàn ý và trình bày trước lớp HS: Xem trước nội dung đề bài SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ KIỂM TRA: 4' Kiểm tra chuẩn bị bài quan sát HS mà GV yêu cầu BÀI MỚI: * Giới thiệu – Ghi đề TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 20’ HĐ1: Luyện tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Hoạt động theo nhóm bàn, hoàn thành các câu hỏi SGK : Bài a: Đoạn 1: 1.Tả đặc điểm gì ngoại hình người bà? 2.Tóm tắt các chi tiết miêu tả câu? 3.Các chi tiết đó quan hệ với nào? Đoạn 2: Tả đặc điểm gì ngoại hình người bà? Các đặc điểm đó có quan hệ với nào? Chúng cho biết gì tính cách bà? Bài 1b Đoạn văn sau tả đặc điểm nào ngoại hình bạn Thắng? Những đặc điểm cho biết điều gì tính tình Thắng? + GV đưa bạng phụ đã ghi sẵn, chốt: Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhóm thực trao đổi hoàn thành yêu cầu Đại diện trình bày ý kiến nhóm trước lớp, nhận xét (20) * GV chốt: Khi tả ngoại hình , nhân vật cần chọn chi tiết tiêu biểu 10’ HĐ2: Thực hành luyện tập – Lập dàn ý + HS làm việc cá nhân vào bài tập HS đọc, nêu yêu cầu + Yêu cầu HS viết bảng phụ và trình HS làm bài vào BT HS làm bảng phụ bày + Trình bày KQ làm bài – HS đọc dàn bài + GV nhận xét, bổ sung CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’ + Nhắc lại dàn bài, nhận xét kết làm bài HS + Về nhà viết lại dàn bài vào VI Nhận xét, rút kinh nghiệm: Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w