1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HT MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP TC - Nguồn: BCTECH

94 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Yếu tố nhiệt độ rất quan trọng trong hệ thống lạnh vì vậy mỗi một hệ thống lạnh hoàn chỉnh cần trang bị đầy đủ các đồng hồ đo nhiệt độ của các thiết bị như: Đồng hồ đo nhiệt độ đầu đẩy[r]

(1)

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: HỆ THỐNG MÁY LẠNH CƠNG NGHIỆP NGHỀ : KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐHKK

TRÌNH ĐỘ : TRUNG CẤP

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 297/QĐ-CĐKTCN ngày 24 tháng 08 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT)

BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020

(2)

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kỹ thuật máy lạnh Điều hịa khơng khí trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu hệ thống máy lạnh công ngiệp

Tài liệu biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy học tập, lưu hành nội nhà trường nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kỹ thuật máy lạnh Điều hịa khơng khí trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu Điện

(3)

LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình “ hệ thống máy lạnh cơng nghiệp” nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên nghành hệ thống máy lạnh công nghiệp Tài liệu gồm 20

Yêu cầu học viên: sau học xong module học viên phải nắm kiến thức lý thuyết kỹ lắp đặt, sửa chữa hư hỏng

Giáo trình tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên nghành Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí

Trong q trình biên soạn chắn chúng tơi cịn có nhiều thiếu sót, mong q độc giả góp ý để tơi hồn thiện tốt cho lần chỉnh sữa sau Mọi góp ý xin gửi Email: quoctv@bctech.edu.vn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 12 tháng năm 2020

Người biên soạn

(4)

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

PHẦN 1: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ KHO LẠNH Error! Bookmark not defined. BÀI 1: ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG, SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TỒN

1 Đọc vẽ mặt lắp đặt

2 Đọc sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh

3 Đọc vẽ mạch điện động lực điều khiển hệ thống lạnh

4 Sử dụng hàn

5 Sử dụng hàn điện 10

6 Sử dụng đồng hồ đo kiểm 10

Bài 2: LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG KHO LẠNH 15

1 Lắp đặt cụm máy nén 16

2 Lắp đặt cụm ngưng tụ 18

3 Lắp dàn bay - van tiết lưu 20

Bài 3: LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG KHO LẠNH 22

1 Các thiết bị điều chỉnh bảo vệ kho lạnh 22

2 Lắp hệ thống đường ống dẫn gas 23

3 Lắp đặt hệ thống nước giải nhiệt, tải lạnh 24

4 Lắp đặt hệ thống nước xả băng 27

5 Lắp đặt hệ thống điện động lực-điều khiển 27

BÀI 4: HÚT CHÂN KHÔNG - NẠP GAS, CHẠY THỬ HỆ THỐNG 27

1 Vệ sinh công nghiệp hệ thống 28

2 Thử kín hệ thống 29

3 Hút chân không-nạp gas hệ thống 30

4 Chạy thử hệ thống 34

PHẦN 2: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH MÁY ĐÁ CÂY Error! Bookmark not defined. BÀI 5: ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG, SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TỒN 35

1 Đọc vẽ mặt lắp đặt 35

2 Đọc sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh 35

3 Đọc vẽ mạch điện động lực điều khiển 36

4 Sử dụng hàn 37

5 Sử dụng hàn điện 37

6 Sử dụng đồng hồ đo kiểm 37

BÀI 6: LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG MÁY ĐÁ 38

1 Lắp đặt cụm máy nén 38

2 Lắp đặt cụm tụ 38

3 Lắp đặt bể đá-máy khuấy 40

4 Lắp đặt dàn bay hơi-van tiết lưu 41

BÀI 7: LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG MÁY ĐÁ 43

1 Các thiết bị điều chỉnh, bảo vệ máy đá 43

(5)

3 Lắp đặt hệ thống nước giải nhiệt 46

4 Lắp đặt hệ thống điện động lực-điều khiển 47

BÀI 8: HÚT CHÂN KHÔNG - NẠP GAS, CHẠY THỬ HỆ THỐNG 48

1 Vệ sinh công nghiệp hệ thống ( xin xem chi tiết trang 25 26) 48

2 Thử kín hệ thống 48

3 Hút chân không-nạp gas hệ thống 48

4 Chạy thử hệ thống 50

PHẦN 3: VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH Error! Bookmark not defined. BÀI 9: SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TOÀN, KIỂM TRA HỆ THỐNG LẠNH 51

1 Sử dụng thiết bị an toàn 51

2 Kiểm tra hệ thống lạnh 51

BÀI 10: KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG 52

* Giai đoạn chuẩn bị vận hành 52

* Giai đoạn vận hành 52

* Giai đoạn dừng máy 53

BÀI 11: MỘT SỐ THAO TÁC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH 55

1 Quy trình rút gas- xả gas 55

2 Quy trình nạp dầu – xả dầu cho hệ thống lạnh 55

3 Quy trình xả khí khơng ngưng 56

4 Quy trình xả tuyết cho hệ thống lạnh 57

BÀI 12: THEO DÕI CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 59

1 Theo dõi thông số điện hệ thống 59

2 Theo dõi thông số áp suất hệ thống 59

3 Theo dõi thông số nhiệt độ hệ thống 59

4 Ghi nhật ký vận hành 60

PHẦN 4: BẢO TRÌ-BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH Error! Bookmark not defined. BÀI 13: SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TOÀN, KIỂM TRA HỆ THỐNG LẠNH 61 Sử dụng thiết bị an toàn 61

2 Kiểm tra hệ thống lạnh 61

BÀI 14: LÀM SẠCH HỆ THỐNG LẠNH 64

1 Làm bình ngưng tụ - bình bay 64

2 Làm tháp giải nhiệt 66

3 Làm hệ thống đường ống dẫn nước 67

4 Làm hệ thống lưới lọc gió 67

5 Làm phin lọc gas 68

6 Làm dàn bay - Dàn ngưng 68

BÀI 15: BẢO TRÌ – BẢO BƯỠNG CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG 69

1 Bảo dưỡng bơm 69

2 Bảo dưỡng quạt, máy khuấy 70

3 Bảo trì hệ thống bơi trơn máy nén 71

4 Bảo dưỡng clape 73

(6)

6 Bảo trì - bảo dưỡng hệ thống điện điều khiển 74

PHẦN 5: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH Error! Bookmark not defined. BÀI 16: SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TOÀN, KIỂM TRA XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG 75

1 Sử dụng thiết bị an toàn 75

2 Kiểm tra, xác định hư hỏng hệ thống lạnh 75

BÀI 17: SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG LẠNH 76 Sửa chữa máy nén 76

2 Sửa chữa bình ngưng tụ - bình bay 80

3 Sửa chữa dàn ngưng tụ - dàn bay 81

4 Thay phin lọc – van tiết lưu 81

BÀI 18: SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH 83

1 Sửa chữa bơm 83

2 Sửa chữa tháp giải nhiệt 83

3 Sửa chữa máy khuấy 85

4 Sửa chữa động 86

5 Sửa chữa thiết bị bảo vệ 87

6 Sửa chữa thiết bị điều chỉnh 87

BÀI 19: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN 89

1 Tắt nguồn tổng cáp vào máy 89

2 Xác định hư hỏng hệ thống điện 89

3 Sửa chữa, thay thiết bị hỏng 89

4 Làm tiếp điểm, xiết chặt mối nối cầu đấu 89

5 Lắp ráp hoàn trả hệ thống 90

BÀI 20: SỬA CHỮA HỆ THỐNG NƯỚC - HỆ THỐNG DẪN GIÓ 91

1 Kiểm tra, xác định hư hỏng hệ thống 91

2 Lập quy trình, tiến độ thay thế, sửa chữa 91

3 Sửa chữa, thay thiết bị hư hỏng 92

(7)

BÀI 1: ĐỌC BẢN VẼ THI CÔNG, SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TOÀN Đọc vẽ mặt lắp đặt

1.1 Đọc vẽ mặt lắp đặt kho lạnh

PHỊNG CHỜ

MÁY NÉN TRỤC VÍT

GIAN MÁY D À N N G Ư N G DÀN LẠNH

KHO LẠNH -25 ÷ -30 ĐỘ

B U Ồ N G C Ấ P Đ Ô N G -2 Đ Ộ B O Q U N C Á T Ư Ơ I 0 Đ B C C A

1600 800 800

3200 0 0 0

Hình 1: Bản vẽ mặt kho lạnh

1.2 xác định ký hiệu, số lượng thiết bị có vẽ

Trên vẽ mặt kho lạnh 270 ( 1200 x 3200) có đầy đủ tất phòng chức sau:

- Phòng máy - Phòng chờ

- Phòng bảo quản cá tươi 00C

- Kho lạnh bảo quản sản phẩm sau đông từ - 25 đến -300 C

- Buồng cấp đông -230C

(8)

2.1 Đọc sơ đồ nguyên lý hệ thống kho lạnh

PI

PI PI PI

LP OP HP

1

2 3 4

5 7

Hình 2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống kho lạnh 2.2 Xác định ký hiệu, số lượng thiết bị có vẽ Trong hệ thống sơ đồ nguyên lý kho lạnh có thiết bị sau: - 1: Máy nén lạnh (máy nén nửa kín)

- 2: Bình ngưng - 3: Dàn lạnh - 4: Bình tách lỏng - 5: Tháp giải nhiệt - 6: Bơm giải nhiệt - 7: Kho lạnh

(9)

Máy nén hút môi chất từ thiết bị bay hơi, môi chất trước máy nén đưa qua bình tách lỏng để tách giọt lỏng bị theo đường hút bảo đảm máy nén phải bảo hịa khơ Sau bảo hịa hơ máy nén nén lên thiết bị ngưng tụ với áp suất ngưng tụ, nhiệt độ lớn nhiệt độ ngưng tụ tháp giải nhiệt hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ ngưng tụ ngưng tụ lại thành lỏng cao áp tập trung bình chứa cao áp Sau lỏng cao áp theo đường cấp dịch qua phin lọc để lọc cặn bẩn, qua mắt gas sau qua van tiết lưu để tiết lưu giảm áp suất, giảm nhiệt độ từ áp suất pk nhiệt độ tk xuống áp suất p0

nhiệt độ t0 vào dàn lạnh để thực q trình thu nhiệt độ mơi trường cần

làm lạnh bay máy nén hút khép kín chu trình Đọc vẽ mạch điện động lực điều khiển hệ thống lạnh 3.1 Đọc vẽ mạch điện điều khiển

MC L1 L2 L3 L4 AX AX STAR S T O P MS MC MD T T MS MS MD T 5S OCR HPX OPX WPX MCX AX MD OP RES SV D O W N -O N AX OP OP OPX OPX MD D O W N -O N AUT OFF COS MAN U P -O N HP RES HPX MS

BẢO VỆ QUÁ DÒNG KHỞI ĐỘNG Y/∆ BẢO VỆ ÁP SUẤT DẦU GIẢM TẢI BẢO VỆ ÁP SUẤT CAO

Hình 3: mạch điện điều khiển hệ thống lạnh

Mạch điện điều khiển hệ thống lạnh có phận bảo vệ phạn bảo vệ dòng, bảo vệ áp (áp suất cao), bảo vệ áp suất dầu, hệ thống chuyển đổi tam giác cho động cơ, giảm tải cho động máy nén Tất phận nà phải lắp đặt hồn chỉnh xác để đảm bảo cho hệ thống hoạt động xảy cố phải tác động ngay, bảo vệ tồn hệ thống tránh tình trạng hư hỏng xảy

3.2 Xác định ký hiệu, số lượng thiết bị có vẽ

Nhìn vào sơ đồ mạch điện phải xác định ký hiệu thiết bị, ký hiệu loại cơng tắc thường đóng, thường mở, đèn báo loại thiết bị bảo vệ đo lường khác

(10)

MC 100A OCR MCCP4 QUẠT 2 30A

E E E E E E E

M

75KW 3,7KW 1,5KW 1,5KW

2,2KW 2,2KW

2,2KW MP2 MCF1 MCF2 MP3

MF1 MF2 MCCP1

200A MCCP250A MCCP315A

A1 A2 A3

A4

MD MS

100A 80A MCP2 MCCF1 MCCF2

MCP3 MCF1

11A 11A 11A

OCRP2 OCRCF1 OCRCF2

OCRP3

OCRF1

4,5A 3A 3A

4,5A

4,5A 11A

11A

MÁY NÉN KHỞI ĐỘNG Y/∆ BƠM NƯỚC GIẢI NHIỆT

QUẠT GIẢI NHIỆT

QUẠT 1 QUẠT 2

BƠM NƯỚC XẢ BĂNG

QUẠT DÀN LẠNH

QUẠT 1 MCF2 11A OCRF2 4,5A 85A

Hình 4: Mạch điện động lực hệ thống lạnh 3.4 Xác định ký hiệu, số lượng thiết bị có vẽ

Sơ đồ mạch điện động lực hệ thống lạnh gờm thết bị khí cụ điện sau: loại động cơ, rơ le nhiệt, cầu dao, CB, MCCP, biến dòng…

4 Sử dụng hàn

4.1 Sử dụng hàn

Trong sửa chữa ngành điện lạnh, phương pháp hàn sử dụng nhiều hàn khí (đối với hệ thống lạnh sử dụng ống dẫn kim loại màu), hàn điện ( Đối với hệ thống lạnh sử dụng ống dẫn kim loại đen sắt, thép ) Vì yêu cầu phương pháp phải tạo mối hàn chắc, kín, khơng giảm tiết diện ống, mối hàn bóng đẹp phủ phải an toàn sử dụng Thiết bị hàn khí bao gồm:

- Bình chứa O

2 (gió)

- Bính chứa C

2H2 (Đá)

- Van giảm áp bình O

2

- Van giảm áp bình C

2H2

- Dây hàn

- Cần mỏ hàn

+ Bình chứa O2: Làm thép khơng hàn có chiều dày từ (12 ÷ 16)mm

Chịu áp tối đa lên đến 200 at

+ Bính chứa C2H2 :Cũng làm thép có chiều dày (10 ÷ 12)mmchiều cao

thấp bính O2 áp suất tối đa khoảng 20 at C

2H2 loại khí dể cháy nỗ, nên

hết sức cẩn thận sử dụng

+ Van giảm áp: Công dụng van giảm áp cho O

2 C2H2 Có

(11)

Đối với O

2 từ (3 ÷ 6) kgf/cm

Đối với C

2H2 từ (0,3÷ 0,6) kgf/cm

Khi không sử dụng ta nới lỏng tay vặn

+ Dây hàn: Dùng để dẫn khí từ van giảm áp đến cần mõ hàn Dây hàn chịu áp suất lớn nhờ cấu tạo gồm nhiều lớp Để tránh nhầm lẫn người ta qui ước dây đỏ cho C

2H2, màu xanh cho O2 Ngoài đầu nối O2 có ren

phải, C

2H2 có ren trái, tránh lắp lẫn cho

+ Cần mỏ hàn: Dùng để hoà trộn O

2 C2H2 tạo lửa hàn, phụ

thuộc vào cơng suất lửa mà ta thay đổi mõ hàn kích cở khác

4.2 Sản phẩm hàn đạt yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật Hàn bạc

Trong khâu chế tạo sữa chữa ngành nhiệt điện lạnh, người ta thường sử dụng bạc để hàn

Đối với bạc có số đặc điểm sau: a Đặc điểm:

- Nhiệt độ nóng chảy vào khoảng > 900C (thấp thau)

- Độ chảy loảng, điền đầy cao, dể thẩm thấu vào khe nhỏ mối hàn, làm cho mối hàn chắc, kín

- Mối hàn bạc có độ bện ngang nhiệt độ thấp

- Mối hàn bạc thường đựơc sử dụng nối hai kim loại: Đồng với Đồng, đồng với thau

- Mối hàn có độ dẻo cao b Kỹ thuật hàn:

- Đối với phương pháp hàn bạc, ngòn lửa hàn chỉnh thừa C2H2một

- Công suất lửa 70% so với hàn thép chiều dày

- Dùng lửa nung nóng kim loại cần hàn đến nhiệt độ khoảng 4500C

- Để làm mối hàn cho thước hàn (Borăc: Na2B4O7)

- Tiềp tục nung nóng mối hàn, thuốc hàn tẩy mối hàn, đến kim loại bắt đầu chuyển màu

- Đưa que hàn bạc vào vị trí cần hàn, bạc hàn nóng chảy tự điển đậy mối hàn

- Ngọn lữa hàn không đặt gần mối hàn dịch chuyển ( tránh bạc hàn loang nơi khác)

- Không cho q nhiều bạc hàn, làm cho mối hàn thơ kệch, có làm bít đường ống

Hàn thau

So với hàn bạc không thông dụng bằng, hàn thau vẫn sử dụng ngành công nghệ nhiệt điên lạnh

a Đặc điểm:

- Nhiệt độ nóng chảy than vào khoảng 8200C , cao so với bạc

(12)

- Có thể dùng để ghép hai kim loại: đồng với đồng, đồng với thau, thép với đồng thép với thép…

- Độ cứng cao độ dẻo bạc

- Mối hàn trở nên dòn làm việc nhiệt độ < -200C

b Kỹ thuật hàn:

Gần giống với kỹ thuật hàn phương pháp hàn bạc, hàn thau cần lưu ý thêm điểm sau:

- Ngọn lữa hàn sử dụng lữa trung hồ (O2/C2H2= 1,1 ÷ 1,2)

- Công suất lửa gần với hàn thép chiều dày - Vẫn sử dụng thuốc hàn Borắc

4.3 Thao tác đóng, mở van an toàn

Trong sử dụng hàn thao tác đóng mở phải tuyệt đối xác an tồn tránh trường hợp xảy cố đáng tiếc

5 Sử dụng hàn điện

5.1 Sử dụng hàn điện

Hàn điện đặc biệt sử dụng hệ thống lạnh công nghiệp lắp đặt hệ thống hay bảo trì, sửa chữa Vì yêu cầu phương pháp phải tạo mối hàn chắc, kín, khơng giảm tiết diện ống, mối hàn bóng đẹp phủ phải an toàn sử dụng Thiết bị bao gờm: Bộ máy hàn, dây hàn, đũa hàn, mặt nạ

5.2 Sản phẩm hàn đạt yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật

Sản phẩm sau hàn phải đẹp, kỹ thuật đặc biệt phải kín, an tồn sử dụng

5.3 Thao tác đóng, mở van an toàn

Đây phương pháp hàn điện thao tác đóng mở cơng tắc điện cần phải xác tuyệt đối an toàn

6 Sử dụng đồng hồ đo kiểm

6.1 Sử dụng đồng hồ đo kiểm

Thường sử dụng dụng cụ đo kiểm Ampe kìm Đồng hồ vạn VOM

Ampe kìm:

(13)

+ Dù V-O-M đo cường độ tối đa 1A, nên đo dòng qua tủ lạnh, máy lạnh… thường sử dụng loại Ampe kìm, tiến hành đo hệ thống vận hành

+ Khi đo sử dụng gọng kìm kẹp dây dẫn vào gọng kìm

+ Hiện ngồi chức đo IAC Ampe kìm cịn chế tạo kết hợp đo UAC, đo R, phải sử dụng thêm que đo bật thang cho phù hợp Lưu ý: Khi đo IAC sử dụng gọng kìm kẹp

+Khi đo UAC, đo R phải sử dụng thêm que đo bật thang cho phù hợp * Những điều cần lưu ý :

+ Trước đo phải bật thang đo phù hợp

+ Nếu chưa biết giá trị dòng điện điện áp cần đo luôn chọn nấc thang đo cao Khi tìm nấc thang phù hợp chỉnh xuống nấc thang

+ Khơng tiến hành đo với dòng điện 600 A thời gian quy định nhiệt sinh ampe kìm làm xác giá trị đo

+ Điện áp cao mà dụng cụ đo 600 V Để an tồn khơng đo điện áp cao

+Khi đo dịng điện trường điện từ mạnh, đơi kim đo lệch kìm khơng ngoạm vào dây dẫn Tốt nên tránh đo đạt trường hợp

+ Khơng nên cất giữ amper kìm nơi có độ ẩm cao nhiệt độ cao Cách sử dụng Ampe kìm :

* Đo dịng điện ACA:

Bước 1: Ước lượng dòng điện lớn máy(nếu khơng biết mức dịng điện cần kiểm tra, ln thang đo cao nhất, chỉnh đến thang đo phù hợp)

Bước 2: Chọn thang đo 6A,15A, 60A, 150A, 300A Bước 3: Mở công tắc "ON"

Bước 4: Chỉnh kim vị trí zero (0) Bước 5: Tách riêng dây cần đo

Bước 6: Mở khố kìm cho dây cần đo vào bên gọng kìm Bước 7: Khởi động máy

Bước 8: Quan sát đồng hồ Nếu thấy dòng thực tế nhỏ nhiều so với giá trị lớn thang đo ta điều chỉnh thang đo có giá trị số thấp Thường dòng cần đo lớn 1/3 giá trị lớn thang đo

Bước 9: Bật nút Lock vị trí

Bước 10: Mở going kìm lấy Ampe kìm ngồi

Bước 11: Đọc trị số đồng hồ, ta tính giá trị số cần đo Bước 12: Bật công tắc "OFF"

* Đo điện áp:

Bước 1: Sử dụng hai dây đo, cắm đầu nối cuối que đo vào lỗ cắm COM, VOLT

Bước 2: Ước lượng điện áp cần đo (nếu khơng biết mức dịng điện cần kiểm tra, ln thang đo cao nhất, chỉnh đến thang đo phù hợp), chọn thang đo : 150v, 300v, 600v

(14)

Bước 4: Bật cơng tắc vị trí Bước 5: Chỉnh kim vị trí zero (0)

Bước 6: Gọt cách điện hai đầu áp cần đo (Nếu cần). Bước 7: Đặt hai que đo vào hai đầu điện áp cần đo

Bước 8: Quan sát đồng hồ thấy giá trị thực tế nhỏ lớn so với giá trị max thang đo đó, ta lấy hai que đo điều chỉnh thang đo phù hợp Sau đặt hai que đo vào vị trí cũ

Chú ý:

- Cần phần cách điện hai que đo

- Đặt hai que đo nghiêng hai phía khác - Khơng để que đo chạm vào phần tử khác

Bước 9: Đọc trị số đồng hồ, ta giá trị điện áp cần đo Bước 10: Lấy que đo

* Đo điện trở :

Bước 1: Gọt cách điện hai đầu cần đo

Bước 2: Sử dụng hai que đo, cắm đầu nối cuối que đo vào lỗ cắm COM,

Bướ 3: Mở công tắc "ON" Bước 4: Bật nút Lock

Bước 5: Chỉnh hai que đo vị trí zero (0) Nếu kim di chuyển khơng đến vị trí phải thay pin Nếu kim khơng chuyển động kiểm tra lại cầu chì (có bị đứt hay khơng)

Bước 6: Đặt hai que đo vào hai đầu điên trở hay mạch điện cần đo Bước 7: Quan sát đọc giá trị đồng hồ

Bước 8: Bậc công tắc "OFF" Chú ý :

- Không để que đo chạm vào que đo không chạm chập vào phần tử khác

- Khi đo điện trở mạch điện việc tắt nguồn điện Phải xã hết lượng điện hồn tồn mạch có lắp tụ điện

2.2 Đồng hồ điện vạn VOM

Vạn kế gọi VOM (Volt - Ohm - Meter) đo nhiều đại lượng điện khác nhau: điện áp, dòng điện, điện trở, điện dung, công suất âm tần … Cấu tạo gồm: núm chọn thang đo, vít chỉnh zero, lỗ cắm như: Com, Volt, Ohm, Sau cách đo số đại lượng

(15)

Bước 1: Đọc thông thạo mặt số, ký hiệu mặt đồng hồ đo ACV : Đo điện áp xoay chiều

DCV V : Đo điện áp chiều DCA mA: Đo dòng điện chiều Đo điện trở (Rxl, Rx10, Rx lk, Rx 100k )

Bước 2: Bật thang đo Ohm, chập hai que đo, chỉnh kim vị trí zéro (0) Bước 3: Chọn giai đo, thang đo cho phù hợp

Bước 4: Tiến hành đo hai que đo mắc song song đo Volt, mắc nối tiếp đo Ampère, đo Ohm khơng có nguồn vào

Bước 5: Đọc kết qủa đo (Trên mặt số giá trị V, A, đọc ngược chiều với giá trị đo Ohm)

Chú ý: V-O-M số điện tử đo giá trị cần đo lên số

Thang đo Ohm bình thường số 1, chập hai que đo zero (0) Khi đo đợi số khơng cịn nhảy đọc số

a Một số điều cần lưu ý

1 Trước lần đo đạc, luôn kiểm tra xem kim đo có vào số khơng, khơng phài hiệu chỉnh lại

2 kiểm tra xem cầu chì có bị chảy đứt cho chập mạch que thử với nấc thang đo Nếu vạn kế khơng hoạt động, trước hết nên kiểm tra cầu chì, tiến hành kiểm tra phần khác

3 Cần phải chắn dòng điện điện áp cần đo có trị số nhỏ phù hợp với nấc thang đo chọn Và thay đổi, nấc thang đo luôn phải ngắt tiếp điểm với mạch đo cách ngắt que đo khỏi mạch điện

4 Không sử dụng VOM để đo điện áp cao thiết bị vận hành với tần số cao, ví dụ lị vi sóng…Tần số cao làm giảm độ bền điện mơi VOM

5 Không cất giữ VOM nơi có nhiệt độ cao độ ẩm cao Thử pin

b Chỉ dẫn sử dụng * Chọn thang đo

Khi đo trị số điện áp hay dịng điện mà ta khơng biết, phải bắt đầu nơi có thang đo cao nhất, chỉnh thang thấp cho phù hợp Đối với đo điện trở, kim phải khoảng gần vạch chia trở zero ohm đọc xác * Đo VDC - Đo điện áp nguồn điện chiều :

- Đặt núm xoay vào nấc thang đo VDC phù hợp với điện áp nguồn điện cần đo Cắm đầu nối que đo màu đen vào ổ nối (-) que màu đỏ vào ổ nối (+) Mắc VOM song song với tải que màu đen với cực âm (-) que màu đỏ với cực dương (+)

(16)

Hình 7: Đo điện áp chiều VOM

- Đặt núm xoay vào nấc thang đo DCmA phù hợp với dòng điện nguồn cần đo Cắm đầu nối que đo màu đen vào ổ nối (-) que màu đỏ vào ổ nối (+) Cắt tải tiêu thụ khỏi mạch mắc nối tiếp VOM với que màu đen với cực âm (-) que màu đỏ với cực dương (+)

* Đo VAC - Đo điện áp xoay chiều

- Đặt núm xoay vào nấc thang đo VAC phù hợp cần đo Sau cắm đầu nối que đo màu đen vào ổ nối (-) que màu đỏ vào ổ nối (+) Đưa đầu que đo vào điểm cần kiểm tra điện áp VAC Đọc trị số vạch chia VAC

Hình 8: Đo điện áp xoay chiều VOM * Đo - Đo điện trở

(17)

Hình 9: Đo điện trở VOM Lưu ý :

- Khi điều chỉnh Ohm mà kim khơng vạch Ohm kiểm tra lại pin Nếu pin kơng đủ lượng thay

- Khi đo điện trở mạch điện việc tắt nguồn điện Phải xã hết lượng điện hoàn toàn mạch có lắp tụ điện

* Đo transistor

Xác định cực gốc B: vặn công tắc thang đo điện trở đến mức x1K, đặt đầu que đo vào ba chân transistor, que đo đặt vào hai chân lại; tìm hai chân mà kim đồng hồ trị số (cùng nhỏ lớn) chân mà que đo cố định cực gốc B Nếu đảo dây nhiều lần mà vẫn khơng tìm hai chân có giá trị transistor bị hỏng

Xác định transistor thuận (pnp) hay transistor ngược (npn): dùng que đo dương đồng hồ (âm pin) đặt vào cực B (vừa tìm được) mà kim đồng hồ vọt lên transistor pnp Nếu đặt que dương vào cực B (vừa tìm được) mà kim đồng hồ nằm im, số đo lớn transistor npn

Xác định cực phát E cực góp C: sau tìm chân B; cặp transistor có dấu chấm (.) vỏ gần chân cực C; chân cịn lại cực E (chỉ dùng transistor ký hiệu Nhật)

* Đo dB

Cũng giống đo điện áp xoay chiều đọc trị số thang đo dB * Đo nhiệt độ

Khi đo nhiệt độ ta cần có đầu dị nhiệt độ Đầu tiên ta lựa thang đo x100 (Temp) Sau cắm que đo màu đen đầu dò nhiệt độ vào lỗ cắm (-), que đo màu đỏ đầu dò nhiệt độ vào lỗ cắm (+) đồng hồ Đưa đầu dò nhiệt độ chạm vào vật cần đo đọc trị số nhiệt độ ổn định Lưu ý: không nên đo nhiệt độ 2000C với mức nhiệt độ làm hỏng VOM

Các thông số kỹ thuật:

- Mức sai số cho phép thang đo 3% - Nhiệt độ hoạt động: (0÷40)0C

- Cầu chì bảo vệ: 0,5A

6.2 Điều chỉnh, đo thành thạo đại lượng nhiệt độ, áp suất, điện áp, dòng điện

(18)

Bài 2: LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG KHO LẠNH Lắp đặt cụm máy nén

Trước lắp đặt hệ thống lạnh công việc cần làm kiểm tra tất thông số kỹ thuật máy nén xem có với thơng số mà nhà đầu tư u cầu khơng, tiến hành lắp đặt cịn chưa phải yêu cầu bên cung cấp thiết bị phải thay đổi máy nén khác cho phù hợp với yêu cầu thông số kỹ thuật tiến hành lắp đặt

* Công việc lắp đặt máy nén

- Đưa máy vào vị trí lắp đặt: cẩu chuyển cần ý móc vào vị trí định sẳn, khơng móc tùy tiện vào ống, thân máy gây trầy xước hư hỏng máy nén

- Khi lắp đặt máy nén cần ý đến vấn đề: thao tác vận hành, kiểm tra, an tồn, bảo trì, tháo dỡ, thi cơng đường ống, sửa chữa, thơng gió chiếu sáng thuận lợi

- Máy nén lạnh thường lắp bệ móng bê tơng cốt thép Đối với máy nhỏ lắp đặt khung sắt bình ngưng thành khối cụm máy lạnh water chiller Bệ móng phải cao bề mặt tối thiểu 100mm, tránh bị ướt bẩn vệ sinh gian máy Bệ móng tính tốn theo tải trọng động nó, máy gắn chặt lên bê tông bu lông chôn sẳn, chắn khả chị đựng phải đạt 2-3 lần tai trọng máy nén kể mô tơ

- Bệ móng khơng đúc liền với kết cấu xây dựng tòa nhà tránh truyền chấn động làm hỏng kết cấu xây dựng Để chấn động không truyền vào kết cấu xây dựng nhà khoảng cách tối thiểu từ bệ móng đến móng nhà 30cm Ngoài nên dùng vật liệu chống rung móng máy móng nhà

- Các bu lơng cố định máy vào bệ móng đúc sẳn bê tông trước sau lắp đặt máy chôn vào sau Phương pháp chôn bu lông sau lắp máy thuận lợi Muốn cần để sẳn lỗ có kích thước lớn yêu cầu, đưa thiết bị vào vị trí, ta tiến hành lắp bu lơng sau cho vữa xi măng vào để cố định bu lông

- Nếu đặt máy tầng phải đặt bệ chống rung

- Sau đưa máy vào vị trí lắp đặt dùng thước level kiểm tra mức độ nằm ngang, kiểm tra mức độ đồng trục dây đai Không cố đẩy dây đai vào buli, nên nới lỏng khoảng cách mô tơ máy nén cho dây đai vào, sau vặn bu lơng đẩy bàn trượt Kiểm tra độ căng dây đai cách ấn thấy lỏng chiều dài dây đạt yêu cầu

Tóm lại bước lắp đặt cụm máy nén sau: 1.1 Kiểm tra thông số kỹ thuật máy nén 1.2 Lấy dấu, xây móng máy

1.3 Chế tạo khung đỡ máy nén động 1.4 Đặt khung vào móng bắt chặt

1.5 Chuyển máy nén động lên móng

(19)

100 100

1

0

0

1

0

0

2

0

0

2

0

0

6

0

0

1700

1

2

0

0

1

0

0

0

125 1450

1

5

0

125

Hình 10: móng cụm máy nén kho lạnh Giới thiệu số cụm máy nén kho lạnh

Hình11: Cụm máy nén kho lạnh (cụm máy nén nửa kín)

Đối với kho lạnh cơng suất nhỏ chọn cụm máy lạnh ghép sẳn hảng, cụm máy lạnh gồm có đầy đủ tất thiết bị ngoại trừ dàn lạnh (hình 11 giới thiệu cụm máy lạnh ghép sẳn)

(20)

Hình 12: cụm máy nén trục vít sử dụng cho kho lạnh có công suất lớn Lắp đặt cụm ngưng tụ

Công việc phải làm kiểm tra cụm ngưng tụ xem có u cầu thơng số kỹ thuật hay khơng, có loại mà nhà đầu tư đặt hàng hay khơng Nếu tiến hành lắp đặt, không theo yêu cầu đặt hàng yêu cầu nhà cung cấp đổi lại

Khi lắp đặt thiết bị ngưng tụ cần lưu ý đến vấn đề giải nhiệt thiết bị, ảnh hưởng nhiệt ngưng tụ đến môi trường xung quanh, khả mơi chất lỏng bình chứa để giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt

- Để mơi chất lạnh sau ngưng tụ tự chảy bình chứa cao áp, thiết bị ngưng tụ thường lắp đặt cao, bệ bê tơng, giá đỡ bình chứa thành cụm mà người ta quen gọi cụm condensing unit

- Vị trí lắp đặt thiết bị ngưng tụ cần thoáng mát cho phép dể dàng nhiệt mơi trường xung quanh, khơng gây ảnh hưởng tới người trình sản xuất

Quá trình lắp đặt số thiết bị ngưng tụ thường sử dụng kho lạnh

Thường kho lạnh thiết bị ngưng tụ sử dụng nhiều + Bình ngưng tụ ống chùm nằm ngang (môi chất sử dụng frêon) + Dàn ngưng không khí

* Đối với bình ngưng tụ ống chùm nằm ngang

(21)

Hình 13: cấu tạo bình ngưng ống chùm nằm ngang frêon * Đối với dàn ngưng không khí

- Khối lượng nói chung dàn ngưng khơng khí thường khơng lớn, đại phận dàn ngưng lắp đặt giá đỡ đặt trời

- Do hiệu trao đổi nhiệt thường không lớn nên lắp cần lưu ý tránh bị xạ nhiệt trực tiếp, cần có khơng gian thống gió lớn

Hình 14: dàn ngưng khơng khí Tóm lại bước lắp đặt cụm ngưng tụ sau:

2.1 Kiểm tra cụm ngưng tụ 2.2 Lấy dấu, xây móng

2.3 Chế tạo khung đỡ cụm ngưng tụ 2.4 Đặt khung vào móng bắt chặt 2.5 Chuyển cụm ngưng tụ lên móng

(22)

3 Lắp dàn bay - van tiết lưu * Lắp đặt dàn bay

Thiết bị bay có nhiều dạng, dạng có cách lắp đặt khác Thường kho lạnh sử dụng thiết bị bay kiểu khơng khí (dàn lạnh khơng khí) Sau nghiên cứu cách lắp đặt dàn lạnh khơng khí

- Khi lắp đặt cần lưu ý hướng tuần hoàn gió cho thuận lợi thích hợp Tầm với gió dàn lạnh khoảng 10m chiều dài lớn cần bố trí thên dàn lạnh lắp thêm hệ thống kênh dẫn gió đầu dàn lạnh

- Khi lắp dàn lạnh cần phải để khoảng hở phía sau dàn lạnh khoảng 500mm Ống nước dàn lạnh phải dốc, đầu nên có chi tiết cổ ngỗng để ngăn khơng khí nóng tràn vào kho, gây tổn thất nhiệt không cần thiết

Hình 15: dàn lạnh khơng khí * Lắp đặt van tiết lưu (van tiết lưu tự động)

Van tiết lưu tự động lắp đường cấp dịch vào dàn lạnh Việc chọn van tiết lưu phải phù hợp với công suất chế độ nhiệt hệ thống Trong trường hợp chọn cơng suất van lớn vận hành thường hay bị ngập lỏng ngược lại công suất van nhỏ lượng mơi chất cung cấp khơng đủ cho dàn lạnh ảnh hưởng nhiều đến suất lạnh thống

- Khi lắp đặt van tiết lưu tự động cần ý lắp đặt bầu cảm biến vị trí quy định, cụ thể sau:

+ Đặt ống sau dàn lạnh đảm bảo tiếp xúc tốt kẹp đồng hay nhôm, để tránh ảnh hưởng nhiệt độ bên ngoài, cần bọc cách nhiệt bầu cảm biến ống hút có bầu cảm biến

+ Khi ống hút nhỏ đặt bầu ống hút, ống lớn 18mm đặt vị trí

+ Không quấn làm dập ống mao dẫn tới bầu cảm biến

(23)

Tóm lại bước lắp đặt dàn bay - van tiết lưu sau: 3.1 Kiểm tra cụm bay hơi-van tiết lưu

3.2 Lấy dấu, xây móng

3.3 Chế tạo khung đỡ cụm bay hơi-van tiết lưu 3.4 Đặt khung vào móng bắt chặt

3.5 Chuyển cụm bay hơi-van tiết lưu lên móng

(24)

Bài 3: LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG KHO LẠNH Các thiết bị điều chỉnh bảo vệ kho lạnh

Các thiết bị điều chỉnh bảo vệ kho lạnh gồm: Rơ le áp suất (cao, thấp, hút, trung gian, dầu), đồng hồ áp suất, van an toàn, rơ le nhiệt, van điện từ, van giảm áp, rơ le bảo vệ dòng, rơ le nhiệt độ….chúng ta tìm hiểu cách lắp đặt số thiết bị

* Lắp đặt van chặn:

- Các van chặn hệ thống lạnh cần lắp đặt vị trí dể thao tác, vận hành, nằm đường nằm ngang thẳng đứng Khi mằn đoạn ống nằm ngang phải lắp tay van lên phía

- Khoảng hở van đủ để thao tác sửa chữa, tháo lắp cần

- Phương pháp nối van chủ yếu hàn nối bích Đối với van nối bích cần lưu ý sử dụng đệm kín thích hợp Đối với van nối phương pháp hàn, hàn tránh khơng để van q nóng làm hỏng roăn bên van Vì hàn tháo phận van quấn giẻ nhúng nước để giảm nhiệt độ phần thân van

- Trên thân van có mũi tên chiều chuyển động môi chất, cần ý lắp chiều Trường hợp bình có nhiều van, van cần lắp thẳng hàng phía bình Khơng nên lắp van vị trí q cao khó thao tác vận hành

Van bướm Van chiều Van cổng Van bi

Hình 17: loại van chặn thơng dụng

* Lắp đặt van điện từ:

- Lõi sắt van điện từ chuyển đông lên xuống nhờ sức hút cuộn dây trọng lực, nên van điện từ bắt buộc phải lắp đặt đoạn ống nằm ngang Cuộn dây van điện từ nằm lên phía

(25)

Hình 18: hình dáng bên cấu tạo bên van điện từ

Tóm lại bước lắp đặt thiết bị điều chỉnh bảo vệ kho lạnh sau: 1.1 Kiểm tra thiết bị

1.2 Lấy dấu

1.3 Chế tạo khung đỡ thiết bị (nếu có) 1.4 Đặt khung vào vị trí bắt chặt

1.5 Chuyển thiết bị vào khung dỡ bắt chặt (nếu có) Lắp hệ thống đường ống dẫn gas

Ống dẫn môi chất chia làm loại là: + Đường ống dẫn NH3

+ Đường ống dẫn Frêon

Đối với hệ thống kho lạnh mơi chất sư dụng frêon nên nghiên cứu cách lắp đặt đường ống dẫn frêon

Vật liệu: ống thép ống đồng Tốt nên sử dụng ống đồng mơi chất frêon có tính tẩy rửa cao, với ống đồng bề mặt bên thường bóng hơn, bề mặt ống sắt thường bị hoen rỉ dể bám bụi bẩn nên trình vận hành bụi bẩn vết hoen rỉ bị theo dịng mơi chất gây tắc van tiết lưu lọc khí

Đối với môi chất frêon cần đảm bảo bên ống lôn khô ráo, tránh tắc ẩm

Việc hàn ống đồng que hàn bạc, cắt ống đồng dao cắt chuyên dụng dao cắt có nhỏ

Đối với mơi chất lạnh frêon hịa tan dầu nên dầu theo môi chất đến dàn lạnh nhiều đọng lại Vì để hồi dầu dể dàng người ta thường cấp dịch từ phía trên, mơi chất dàn lạnh từ phía phía sau dàn lạnh thường có bẩy dầu Mặc khác đường ống hút phải nghiêng dần máy nén để dầu tự chảy

Tốc độ mơi chất đường ống

STT Đường ống ω, m/s

1 Đường ống đẩy 15 ÷ 25 ÷ 12 ÷ 15

2 Đường ống hút 15 ÷ 20 ÷ 10 ÷ 12

3 Đường cấp lỏng 0,5 ÷ 0,4 ÷ 1,0 0,4 ÷ 1,0

4 Đường muối 0,3 ÷ 1,0

5 Nước 0,5 ÷ 2,0

(26)

- Không để bụi bẩn, rác lọt vào bên đường ống Loại bỏ đầu nút ống, tránh bỏ sót nguy hiểm

- Không đứng lên thiết bị, đường ống, dùng ống môi chất để bẩy di dời thiết bị, để vật nặng đè lên ống

- Không dùng giẻ vật liệu xơ, mềm để lau bên ống xơ vải sót lại gây tắc lọc mý nén

- Không để nước lọt vào bên ống, đặc biệt lsf môi chất frêon Ống trước lắp đặt cần để nơi khô ráo, phòng, tốt nên để giá đỡ cao ráo, chắn

- Không tựa, gối thiết bị lên cụm van, van an toàn, tay van, ống môi chất - Đối với đường ống frêons phải ý hồi dầu, ống hút đặt nghiêng

- Các đường ống trường hợp nên lắp đặt cao độ, bố trí song song với tường, khơng nên chéo từ góc đến góc khác làm giảm mỹ quan cơng trình

Tóm lại bước lắp đặt đường ống dẫn gas sau: 2.1 Xác định vị trí, độ dài, kích thước đường ống 2.2 Cắt ống nạo bavia

2.3 Nong, loe, uốn ống 2.4 Hàn ống, nối rắc co

Hình 19: hệ thống đường ống dẫn gas (đường ống vào máy nén) Lắp đặt hệ thống nước giải nhiệt, tải lạnh

Đường ống nước hệ thống lạnh sử dụng để: giải nhiệt máy nén, thiết bị ngưng tụ, xả băng, nước chế biến xả nước ngưng loại

- Đường ống nước giải nhiệt xả băng sử dụng ống thép tráng kẽm, bên sơn màu xanh nước biển

- Đối với nước ngưng từ dàn lạnh thiết bị khác sử dụng ống PVC, bọc khơng bọc cách nhiệt, tùy vị trí lắp đặt

- Đường nước chế biến nên sử dụng ống inox bọc cách nhiệt * Đường ống giải nhiệt máy nén

Trong hệ thống lạnh NH3 R22 nhiệt độ đầu đẩy lớn nên nắp máy nén

(27)

Nhiệt độ nước

Máy nén MYCOM

2A 4A 6A 8A 4B 6B 8B 12B 12-4B

200C 18 20 24 28 30 32 38 44 50

300C 26 30 37 43 40 47 55 66 75

Trường hợp giải nhiệt máy bố trí song song cần phải lắp đầu vào máy van chặn để điều chỉnh lượng nước thích hợp cho máy Trong trường hợp vận hành tự động, lắp van điện từ tự động cấp nước giải nhiệt cho máy nén hệ thống làm việc

Sau lắp đặt hoàn chỉnh thiết bị hệ thống đường ống dẫn gas, đường ống nước giải nhiệt đường ống tải lạnh tiến hành thử nghiệm hệ thống lạnh

Áp suất thử

Theo quy định, áp suất thử thiết bị áp lực sau: áp suất thử kín áp suất làm việc, áp suất thử bền 1,5 lần áp suất làm việc Trên sở tiến hành thử áp suất thiết bị theo ố liệu nêu bảng sau đây:

Tại nơi chế tạo

Áp suất thử kín thử bền

Hệ thống lạnh Phía Áp suất thử, bar

Thử bền chất lỏng

Thử kín chất khí Hệ thống NH3 R22 Cao áp

Hạ áp

25 16

16 10

Hệ thống R12 Cao áp

Hạ áp

24 15

16 10 Tại nơi lắp đặt

Áp suất thử kín thử bền

Hệ thống lạnh Phía Áp suất thử, bar

Thử bền chất khí

Thử kín chất khí Hệ thống NH3 R22 Cao áp

Hạ áp

25 15

18 12

Hệ thống R12 Cao áp

Hạ áp

24 15

15 10

Để thử hệ thống lạnh thường người ta sử dụng: khí nén, khí CO2 N2

- Đối với hệ thống NH3 không sử dụng CO2 gây phản ứng hóa học

- Đối với frêon không dùng không khí nước khơng khí gây tắc ẩm

- Khi dùng khơng khí để thử hệ thốngNH3 phải dùng máy nén riêng,

không dùng máy nén lạnh để nén tạo áp suất nhiệt độ đầu đẩy lớn làm cháy dầu máy lạnh Điểm tự bốc cháy dầu máy lạnh khoảng 180 ÷ 200 0C ,

nén khơng khí từ 160C lên 10kg/cm2 nhiệt độ đạt 2600C vượt nhiệt đô tự

bốc cháy dầu

(28)

- Khi thử phải đóng van nối với rơ le áp suất HP, LP OP, khơng làm hỏng thiết bị

- Khi nén khí để thử nhiệt độ khí nén tăng cao phải dừng cho khí nén nguội nén tiếp, không nhiệt độ tăng cao

- Đối với mạch có van điện từ, van tiết lưu tự động phải mở thơng mạch tay (manual circuit) mạch tự động muốn thông mạch phải mở van điện từ tay

- Sau thử mở van xả để thảy bụi ngồi Nếu hệ thống frêon dùng bơm chân khơng đồng thời xả nước ngồi

- Sau hút chân không đạt 700mmHg cần thử chân không cách ngâm 24 áp suất lên 5mmHg coi đạt yêu cầu

- Cần lưu ý trường hợp sử dụng R22, nhiệt độ lên 135 ÷ 1400C thành phần

hơi nước 100ppm có thủy phân (hydrolize) tạo nên axit clohydric axit florhydric làm giảm chất lượng dầu, ăn mòn đường ống, ăn mịn chi tiết máy lạnh gây nên hỏng hóc

Quy trình thử nghiệm Thử bền

Thử bền hệ thống tiến hành sau:

- Chuẩn bị thử: Cô lập máy nén, ngắt áp kế đầu hút, mở van (trừ van xả), nối bình khí (hoặcN2) qua van giảm áp

- Năng áp suất hệ thống từ từ lên áp suất thử bền cho phía cao áp hạ áp - Duy trì áp suất thử vịng phút giảm tới áp suất thử kín

Tuy niên cần lưu ý, máy nén thiết bị thử bền nơi chế tạo nên khơng cần thử bền lại lần nửa, mà thử hệ thống đường ống, mối hàn

Thử kín

- Nâng áp suất lên áp suất thử kín

- Duy trì áp lực thử vòng 24h Trong đầu áp suất thử giảm khơng q 10% sau khơng giảm

- Tiến hành thử nước xà phòng Khả rị rỉ đường ống ngun xảy nên kiểm tra mối hàn, mặt bích, nối van nước Nếu thử hết mà khơng phát vết xì hở mà áp suất vẫn giảm kiểm tra đường ống

- Khi khơng phát chổ rị rỉ cần khoanh vùng để kiểm tra

- Một điều cần lưu ý áp suất hệ thống phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường,tức phụ thuộc vào ngày, cần kiểm tra theo thời điểm định ngày

- Khi phát rò rỉ cần loại bỏ áp lực hệ thống xử lý Tuyệt đối khơng xử lý áp lực vẫn cịn

- Chỉ sau thử xong hoàn chỉnh khơng phát rị rỉ tiến hành bọc cách nhiệt đường ống thiết bị

Tóm lại bước lắp đặt đường ống giải nhiệt, tải lạnh sau: 3.1 Chuẩn bị giá đỡ, nẹp ống

(29)

3.5 Kiểm tra, thử kín

3.6 Bọc cách nhiệt hệ thống lạnh Lắp đặt hệ thống nước xả băng

Đ ng n c băng o

B y n c

Đ ng n c ng i

Hình 20: đường ống xả băng dàn lạnh

Đường ống xả băng dàn lạnh sử dụng ống nhựa PVC, đoạn xả nước nên lắp có độ dốc thích hợp cho nước sau làm tan đá dàn lạnh lưu thơng ngồi tốt, bọc cách nhiệt quấn điện trở đoạn xả nước nawnmf kho phía máng hứng nước ngưng, ý khơng thể thiếu lắp đặt bẫy nước phía cuối đường xả( nằm phía ngồi kho lạnh) để đảm bảo khơng gây thất nhiệt ngăn chặn mùi từ phía lây lan vào kho gây ảnh hưởng đến sản phẩm

Tóm lại bước lắp đặt đường ống xả băng sau: 4.1 Khảo sát vị trí lắp đặt đường ống thoát nước xả băng 4.2 Xác định độ dài, kích thước đường ống

4.3 Gia cơng ống theo kích thước tính tốn đo đạc 4.4 Ráp nối đường ống thành hệ thống hoàn chỉnh 4.5 Kiểm tra độ bền, độ dốc đường ống

4.6 Bọc cách nhiệt hệ thống tải lạnh

5 Lắp đặt hệ thống điện động lực-điều khiển

Trước lắp mạch điện cần kiểm tra kỹ lưỡng tủ điện, tất thiết bị, khí cụ điện lắp vào phải đảm bảo hoạt động tốt tiếp điểm khí cụ điện phải cịn tốt, ý đấu dây điện phải tuyệt đối xác, đấu sai xảy cố điện nguy hiểm Sau hoàn thành phải kiểm tra lần cuối trước cấp nguồn vào

Tóm lại bước lắp đặt đường ống xả băng sau: 5.1 Kiểm tra tủ điện

5.2 Đấu dây điện vào khí cụ điện tủ điện thiết bị đo lường 5.3 Đấu nối thiết bị điện vào tủ điện

5.4 Kiểm tra lần cuối 5.5 Cấp nguồn điện

(30)

1 Vệ sinh công nghiệp hệ thống 1.1 Vệ sinh chọn môi chất lạnh

Đối với hệ thống lạnh công nghiệp trước tiến hành nạp gas chay thử hệ thống cần kiểm tra chất lượng gas nạp, chọn loại gas nạp cho hợp lý với hệ thống, không nạp gas qua sử dụng

Công việc chọn môi chất lạnh:

Lựa chọn môi chất lạnh hợp lý vấn đề quan trọng thiết kế hệ thống lạnh

- Môi chất amôniắc NH3 môi chất lạnh không gây phá hủy tần ơzon

hiệu ứng nhà kính, nói NH3 mơi chất tương lai Hiện

hầu hết hệ thống lạnh nhà máy chế biến thủy sản (trừ kho lạnh bảo quản), nhà máy bia thiết kế sử dụng môi chất NH3 đặc điểm

của NH3 thích hợp hệ thống lớn lớn, suất lạnh riêng

thể tích lớn Các hệ thống lạnh máy đá cây, máy đá vảy, tủ cấp đông loại dây chuyền I.Q.F, hệ thống làm lạnh glycol nhà máy bia thích hợp sử ụng NH3 Nhược điểm NH3 làm hỏng thực phẩm ăn mịn kim loại

màu nên khơng phù hợp sủ dụng cho hệ thống lạnh nhỏ

- Tuyệt đối không sử dụng NH3 cho kho lạnh bảo quản, đặc điểm

NH3 độc làm hỏng thực phẩm, xảy rị rỉ mơi chất bên kho

lạnh khó phát hiện, phát trễ Khác với thiết bị cấp đông, máy đá hoạt động theo mẻ, hàng hóa đưa vào làm lạnh thời gian ngắn, lần làm lạnh số lượng hàng hóa khơng lớn lắm, kho lanhjhoatj động lâu dài, hàng hóa bảo quản hành tháng, có năm trời, q trình xác suất rò rỉ lớn, nghĩa rủi ro cao Mặt khác kho lạnh nơi tập trung khối lượng hàng lớn, hàng trăm chí hàng ngàn sản phẩm Giá trị hàng hóa kho lạnh cực kỳ lớn, xảy rò rỉ môi chất NH3 vào bên

kho lạnh, hàng hóa bị hỏng, xí nghiệp bị phá sản Việc thiết kế kho lạnh sử dụng NH3 chứa đựng nhiều nguy rủi ro cho doanh nghiệp

- Đối với hệ thống nhỏ, trung bình nên sử dụng mơi chất lạnh frêon

- Mơi chất R134a mơi chất thay thích hợp cho R12, sử

dụng cho hệ thống lạnh có cơng suất nhỏ tư lạnh gia đình, máy điều hịa có cơng suất nhỏ, máy điều hịa xe vv…vì suất lạnh riêng thể tích nhỏ

- Mơi chất lạnh R22 sử dụng chủ yếu cho hệ thống lạnh nhỏ

trung bình, ví dụ máy điều hịa cơng suất trung bình lớn, mơi chất lạnh R22 thích hợp cho kho lạnh bảo quản, kho lạnh thương nghiệp, kho

chờ đông hệ thống lạnh công suất lớn khác tủ đông, máy đá riêng lẻ Hiện tương lai gần người ta sử dụng R404A R407C thay cho R22 Trước mắt người ta cịn sử dụng R22 đến năm 2040

Ưu điểm trội sử dụng không làm hỏng thực phẩm, không độc nên sử dụng cho kho lạnh bảo quản, khơng ăn mịn kim loại màu đồng nên thiết bị gọn nhẹ phù hợp hệ thống lạnh dân dụng điều hịa khơng khí, hệ thống tủ lạnh thương nghiệp

(31)

Chất tải lạnh thường sử dụng hệ thống máy đá điều hịa khơng khí trung tâm mà đặt biệt hệ thống water chiller Chọn chất tải lạnh cho phù hợp với hệ thống, ví dụ hệ thống máy đá sử dụng chất tải lạnh nước nuối, hệ thống ĐHKKTT water chiller sử dụng nước Sau sử dụng lâu ngày cần vệ sinh bồn chứa chất tải lạnh châm bổ sung nước thiếu, thay nước cần

1.3 Vệ sinh nước giải nhiệt

Nước giải nhiệt hệ thống lạnh công nghiệp dùng để giải nhiệt cho môi chất thiết bị ngưng tụ, làm mát đầu nén máy nén lạnh Nếu lượng nước bị dơ thiếu ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống mà chủ yếu nhiệt độ ngưng tụ nhiệt độ đầu nén

Các bước vệ sinh nước giải nhiệt sau: Tắt nguồn điện cung cấp cho tháp nước Mở van xả

3 Tháo lưới chắn bảo vệ

4 Dùng bàn chải chà lớp rêu, cặn bám thành vách đáy tháp Mở nước van bổ sung súc rửa lại

6 Đóng van xả nước

7 Cấp nước đầy tháp, pha loãng thêm dung dịch tẩy rửa javel NaOH loãng

8 Làm lỗ chia nước tháp cách thông Cấp nguồn điện cho bơm nước tháp chạy

10.Khoảng 30 phút ÷ tắt nguồn 11.Mở van xă

12.Đóng van xả nước

13.Cấp nước lại cho đầy tháp

14.Cấp nguồn điện cho bơm nước hoạt động 15.Khoảng 30 phút ÷ tắt nguồn

16.Mở van xả

Lưu ý: nước có hóa chất phải xả bỏ để khơng bị ăn mòn đường ống 17.Lặp lại từ bước 11 đến bước 16 thêm lần

18.Vận hành hệ thống lạnh

19.Theo dõi thời gian từ 30 phút đến giờ, dùng tay nhúng vào hồ nước nhiệt kế

20.Đọc nhiệt độ nước mát nhiệt độ nhiệt độ môi trường đạt yêu cầu

21.Vệ sinh chổ làm

1.4 Vệ sinh tổng thể bên hệ thống

Vệ sinh tổng thể bên ngồi hệ thống xem có vật gây trở ngại hoạt động bình thường hệ thống hay khơng Đảm bảo phịng ốc gọn gàng, ngăn nắp trước vận hành

2 Thử kín hệ thống Thử kín

(32)

- Duy trì áp lực thử vịng 24h Trong đầu áp suất thử giảm không 10% sau khơng giảm

- Tiến hành thử nước xà phòng Khả rò rỉ đường ống ngun xảy nên kiểm tra mối hàn, mặt bích, nối van nước Nếu thử hết mà khơng phát vết xì hở mà áp suất vẫn giảm kiểm tra đường ống

- Khi không phát chổ rò rỉ cần khoanh vùng để kiểm tra

- Một điều cần lưu ý áp suất hệ thống phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ mơi trường,tức phụ thuộc vào ngày, cần kiểm tra theo thời điểm định ngày

- Khi phát rò rỉ cần loại bỏ áp lực hệ thống xử lý Tuyệt đối không xử lý áp lực vẫn

- Chỉ sau thử xong hồn chỉnh khơng phát rị rỉ tiến hành bọc cách nhiệt đường ống thiết bị

Các bước tiến hành sau:

2.1 Nối hệ thống với ống chung nạp gas chai Nitơ 2.2 Mở van cha nitơ, nạp gas điều chỉnh van áp suất 2.3 Đóng van chai ni tơ, nạp gas van áp suất

2.4 Tháo dây nạp, kiểm tra độ kín đường ống thiết bị 2.5 Xả áp hệ thống

2.6 Bọc bảo ôn đường ống gas

PI

PI PI PI LP OP HP

1

2 3 4

5 7

K

N

itơ

HP LP

Hình 21: sơ đồ thử xì hệ thống lạnh khí nitơ Hút chân không-nạp gas hệ thống

* Hút chân không hệ thống

(33)

Các bước tiến hành sau:

3.1 Đấu nối bơm chân không van nạp vào hệ thống

3.2 Mở van, chạy bơm chân không theo dõi độ chân khơng hệ thống 3.3 Đóng van, dừng bơm chân không

PI

PI PI PI

LP OP HP

1

2 3 4

5 7

LP HP

Bơm chân khơng

Hình 22: hút chân khơng hệ thống kho lạnh * Nạp gas hệ thống

Xác định số lượng môi chất cần nạp

Để nạp môi chất trước hết cần xác định lượng môi chất cần thiết nạp vào hệ thống Việc nạp mơi chất q nhiều hay q ảnh hưởng đến suất lạnh hiệu hệ thống

- Nếu nap môi chất ít: Mơi chất khơng đủ cho hoạt động bình thường hệ thống dẫn đến dàn lạnh không đủ môi chất, suất lạnh hệ thống giảm, chế độ làm lạnh không đạt (thời gian kéo dài, nhiệt độ không đạt…) Mặt khác, thiếu môi chất lưu lượng tiết lưu giảm độ nhiệt tăng làm cho nhiệt độ đầu đẩy tăng lên

- Nếu nạp mơi chất q nhiều: Bình chứa khơng chứa hết dẫn đến lượng lỏng nằm thiết bị ngưng tụ, làm giảm diện tích trao đổi nhiệt áp suất ngưng tụ tăng, máy bị tải

(34)

Theo kinh nghiệm số lượng phần trăm chứa môi chất lỏng thiết bị cụ thể sau:

- Bình chứa cao áp: 20%

- Bình trun gian nằm ngang: 90% - Bình trung gian kiểu đứng: 60%

- Bình tách dầu: 0%

- Bình tách lỏng: 20%

- Dàn lạnh làm việc theo chế độ ngập lỏng: 80 ÷ 100% - Dàn lạnh cấp dịch theo kiểu tiết lưu trực tiếp: 30%

-Thiết bị ngưng tụ: 10%

- Bình chứa hạ áp: 60%

- Đường cấp dịch: 100%

- Bình giử mức lỏng: 60%

Khối lượng mơi chất trạng thái lỏng tồn hệ thống: G1 = Σai Vi ρi

Trong đó:

– số lượng phần trăm khơng gian chứa lỏng

Vi – dung tích thiết bị thứ i, m3

ρi – khối lượng riêng môi chất lỏng trạng thái thiết bị thứ i, kh/cm3

Khối lượng môi chất hệ thống nhiều lượng môi chất Gi cịn lượng

mơi chất trạng thái thiết bị, lượng chiếm 10 ÷ 15% lượng lỏng Vì lượng mơi chất cần nạp là:

G = G1 k

K: hệ số dự phịng tính tới lượng mơi chất trạng thái thiết bị Có phương pháp nạp môi chất cho hệ thống lạnh

* Nạp môi chất theo đường hút

Nạp môi chất theo đường hút thường áp dụng cho hệ thống máy lạnh nhỏ Phương pháp có đặc điểm:

- Nạp trạng thái hơi, số lượng nạp ít, thời gian nạp lâu - Chỉ áp dụng cho máy có cơng suất nhỏ

- Việc nạp mơi chất thực hệ thóng hoạt động Các thao tác:

- Dùng môi chất đuổi hết khơng khí ống nối

- Mở từ từ van nối để môi chất theo đường ống hút vào hệ thống

Theo dõi lượng băng bám than máy, kiểm tra dòng điện máy nén áp suất đầu hút không kg/cm2 Nếu áp suất hút lớn q dịng

Khi nạp mơi chất ý khơng lỏng bị hút máy nén gây tượng ngập lỏng nguy hiểm Vì đầu hút nối vào phía bình, tức hút máy nén, không dốc ngược nghiêng bình nạp tốt bình mơi chất nên đặt thấp máy nén

(35)

HP OP LP Gas

Hình 23: sơ đồ nạp môi chất dạng theo đường hút

* Nạp môi chất theo đường cấp dịch

Việc nạp môi chất theo đường cấp dịch thực cho hệ thống lớn Phương pháp có đặc điểm sau:

- Nạp dạng lỏng, số lượng nạp nhiều, thời gian nạp nhanh - Sử dụng cho hệ thống lớn

Đến dàn bay

a

b

c

d

2

4

Gas

Hình 24: sơ đồ nạp mơi chất theo đường cấp dịch a-bình mơi chất; b-đồng hồ nạp mơi chất; c-bình chứa; d-bộ lọc ẩm

- Bình thường van (1), (2) (3) mở, van (4) (5) đóng, mơi chất đến dàn bay từ bình chứa cao áp

(36)

- Khi thay thế, sửa chữa bảo dưỡng lọc, hệ thống vẫn hoạt động được, đóng van (2), (3) (5) mơi chất từ bình chứa qua van (1) van (4) đến dàn bay

Trong trường hợp vẫn nạp thêm mơi chất cách đóng van (1), (2) (3) mở van (4) (5) Mơi chất từ bình nạp qua van (5) (4) vào hệ thống

4 Chạy thử hệ thống

4.1 Kiểm tra tổng thể hệ thống 4.2 Đóng điện

(37)

BÀI 5: ĐỌC BẢN VẼ THI CƠNG, SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TỒN

1 Đọc vẽ mặt lắp đặt

1.1 Đọc vẽ mặt lắp đặt máy đá

MÁY NÉN HỞ

GIAN MÁY

DÀN NGƯNG

B

C

C

A

2600 600

3200

1

5

0

0

B NƯỚC MU I

KHU V C XUẤT CÂY ĐÁ DÀN LẠNH XƯƠNG CÁ QUẠT KHUẤY

Hình 25: vẽ mặt lắp đặt máy đá 1.2 Xác định ký hiệu, số lượng thiết bị có vẽ

Cần xác định ký hiệu số lượng thiết bị có vẽ, đảm bảo xác số lượng Ví dụ gian máy sử dụng máy nén máy nén kiểu gì, bể nước muối sử dụng dàn lạnh kiểu Trong vẽ mặt máy đá gờm bể chứa nước muối, phòng máy khu vực nước đá cây, tất khu vực phải thiết kế cho hài hòa với Riêng dàn ngưng hệ thống máy đá sử dụng dàn ngưng kiểu xối tưới (bay hơi), kết cấu tương đối lớn, nên bắt buộc phải có bệ móng kiên cố, đảm bảo cho hoạt động lau dài hệ thống

1.3 Nhận biết ký hiệu bố trí mặt máy đá theo tiêu chuẩn Việt nam Phải nhận biết ký hiệu việc bố trí mặt theo tiêu chuẩn việt nam quy định sẵn Đây công việc cần thiết phải hiểu trước bắt tay vào lắp đặt hệ thống lạnh

2 Đọc sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh

(38)

11

LP OP HP

1 10 12 13 14 15

Hình 26: sơ đồ nguyên lý hệ thống máy đá 2.2 Xác định ký hiệu số lượng thiết bị có vẽ

1- máy nén hở; 2- bình chứa cao áp; 3- lọc ẩm; 4- bình tách dầu; 5- thiết bị ngưng tụ; 6- kính xem gas; 7- van an tồn; 8- đồng hồ áp śt; 9- bình tách lỏng; 10- bình giử mức tách lỏng; 11- quạt khuấy; 12- dàn lạnh xương cá; 13- bình gom dầu; 14- van tết lưu; 15- van điện từ

2.3 Nhận biết ký hiệu thiết bị máy đá theo tiêu chuẩn việt nam Đọc vẽ mạch điện động lực điều khiển

* Mạch điện điều khiển

MC L1 L2 L3 L4 AX AX STAR S T O P MS MC MD T T MS MS MD T 5S OCR HPX OPX WPX MCX AX MD OP RES SV D O W N -O N AX OP OP OPX OPX MD D O W N -O N AUT OFF COS MAN U P -O N HP RES HPX MS

BẢO VỆ QUÁ DÒNG KHỞI ĐỘNG Y/∆ BẢO VỆ ÁP SUẤT DẦU GIẢM TẢI BẢO VỆ ÁP SUẤT CAO

(39)

* Mạch điện động lực MC 100A OCR 85A MCCP5 QUẠT 2 30A

E E E E E E E E E

M

75KW 1,5KW 2,2KW 3,7KW 1,5KW 1,5KW

2,2KW 2,2KW

2,2KW MLP MP1 MP2 MCF1 MCF2 MP3

MF1 MF2 MCCP1

200A MCCP215A MCCP350A MCCP415A

A1 A2 A3 A4

A5

MD MS 100A 80A

MCLP

MCP1 MCP2 MCCF1 MCCF2

MCP3 MCF1 11A OCRLP OCRP1 OCRP2

11A 11A 11A 11A

OCRP2 OCRCF1 OCRCF2

OCRP3

OCRF1

4,5A 3A

4,5A 3A 3A

4,5A

4,5A 11A

11A

MÁY NÉN KHỞI ĐỘNG Y/∆ MÔ TƠ BƠM DỊCH NH3

BƠM NƯỚC GIẢI

NHIỆT MN BƠM NƯỚC GIẢI NHIỆT

QUẠT GIẢI NHIỆT

QUẠT 1 QUẠT 2

BƠM NƯỚC XẢ BĂNG

QUẠT DÀN LẠNH

QUẠT 1

MCF2 11A

OCRF2 4,5A

Hình 28: mạch điện động lực hệ thống lạnh 3.1 Đọc vẽ mạch điện động lực điều khiển

3.2 Xác định ký hiệu, số lượng thiết bị có vẽ

3.3 Nhận biết ký hiệu thiết bị điện máy đá theo tiêu chuẩn Việt nam Sử dụng hàn

4.1 Sử dụng hàn

4.2 Sản phảm hàn đạt yêu cầu mỹ thuật kỹ thuật 4.3 Đóng, mở van an toàn

(Xem chi tiết phần 1, trang ÷ 7) Sử dụng hàn điện

5.1 Phương pháp sử dụng hàn

5.2 Sản phảm hàn đạt yêu cầu mỹ thuật kỹ thuật 5.3 Đóng, mở van an toàn

(Xem chi tiết phần 1, trang 7) Sử dụng đồng hồ đo kiểm

6.1 Phương pháp sử dụng đồng hồ đo kiểm

6.2 Điều chỉnh, đo đạc thành thạo đại lượng nhiệt độ, áp suất, điện áp, dòng điện

(40)

BÀI 6: LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG MÁY ĐÁ Lắp đặt cụm máy nén

Phần trình bày chi tiết xin xem phần trang 13 Sau bước để lắp đặt cụm máy nén máy đá 1.1 Kiểm tra thông số kỹ thuật máy nén

1.2 Lấy dấu, xây móng máy

1.3 Chế tạo khung đỡ máy nén động 1.4 Đặt khung vào móng bắt chặt

1.5 Chuyển máy nén động lên móng

1.6 Kiểm tra độ song song vng góc, bắt chặt máy động vào 1.7 Lắp truyền động chỉnh

Giới thiệu số máy nén sử dụng hệ thống máy đá

Hình 29: máy nén hở

Hình 30:hệ thống máy nén động đã lắp hoàn chỉnh Lắp đặt cụm tụ

(41)

không Nếu tiến hành lắp đặt, khơng theo yêu cầu đặt hàng yêu cầu nhà cung cấp đổi lại

Khi lắp đặt thiết bị ngưng tụ cần lưu ý đến vấn đề giải nhiệt thiết bị, ảnh hưởng nhiệt ngưng tụ đến mơi trường xung quanh, khả mơi chất lỏng bình chứa để giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt

- Để môi chất lạnh sau ngưng tụ tự chảy bình chứa cao áp, thiết bị ngưng tụ thường lắp đặt cao, bệ bê tông, giá đỡ bình chứa thành cụm mà người ta quen gọi cụm condensing unit

- Vị trí lắp đặt thiết bị ngưng tụ cần thống mát cho phép dể dàng nhiệt mơi trường xung quanh, không gây ảnh hưởng tới người trình sản xuất

Quá trình lắp đặt số thiết bị ngưng tụ thường sử dụng máy đá

Dàn ngưng tụ bay thường lắp bệ bê tông đặt ngồi trời Khi hoạt động, nước bị theo gió bắn từ bể chứa nước, nên đặt dàn xa cơng trình xây dựng 15m

Dàn ngưng tụ bay có trang bị van xả nước đáy, van phao tự động cấp nước, thang để trèo lên đỉnh dàn Đáy bể chứa nước dốc để chảy kiệt nước vệ sinh Đầu hút bơm có lưới chắn rác

Phía dàn ngưng tụ có cửa để vệ sinh thay đầu phun dàn phun nước

Hình 31: thiết bị ngưng tụ may đá Sau bước để lắp đặt cụm ngưng tụ máy đá

(42)

2.3 Chế tạo khung đỡ cụm ngưng tụ 2.4 Đặt khung vào móng bắt chặt 2.5 Chuyển cụm ngưng tụ lên móng

2.6 Kiểm tra độ song song vng góc, bắt chặt cụm ngưng tụ vào Lắp đặt bể đá-máy khuấy

Giới thiệu kết cấu bể đá

600 m2 X 425 500

1

9

2

5

1

9

2

5

A

Bố tr bể đá i lin đá k uôn đá

Hình 32: kết cầu bể đá máy đá

Bể đá chia thành ngăn, có ngăn để đặt dàn lạnh, ngăn cị lại đặt khn đá Bể có cánh khuấy, bố trí thẳng đứng hay nằn ngang tùy ý Bố trí thẳng đứng thuận lợi hơn, tránh rò rỉ nước muối bên ngồi nên hay lựa chọn Các khn đá ghép lại thành linh đá Mỗi linh đá có từ ÷ khn đá lớn

Bên bể đá có bố trí hệ thống cần trục cẩu để cẩu linh đá lên khỏi bể, đem nhúng vào bể nước để tách đá, sau đặt lên bàn để lật đá xuống sàn Trên bể nhúng người ta bố trí hệ thống vịi cung cấp nước để nạp nước vào khuôn sau đá Việc cung cấp nước cho khuôn định lượng trước để cấp nước chiếm khoảng 90% thể tích khn

Nước muối thường sử dụng Nacl, Cacl2 người ta sử dụng

cả Mgcl2

Bể muối xây gạch thẻ bên người ta tiến hành bọc cách nhiệt lớp thép

Sau bước để lắp đặt máy khuấy máy đá 3.1 Kiểm tra máy khuấy

3.2 Lấy dấu, xác định vị trí 3.3 Chế tạo khung đỡ

3.4 Đặt khung vào bắt chặt

3.5 Chuyển máy khuấy vào bắt chặt

(43)

4 Lắp đặt dàn bay hơi-van tiết lưu

Dàn lạnh hệ thống máy đá đặt chìm bể muối Các dàn lạnh cung cấp dịch lỏng theo kiểu ngập, nước muối chuyển động cưởng qua dàn nhờ cánh khuấy

Dàn lạnh bể đá thường sử dụng có dạng chủ yếu sau: - Dàn lạnh kiểu panel

- Dàn lạnh kiểu xương cá

- Dàn lạnh ống đồng (sử dụng hệ thống lạnh môi chất frêon) * Dàn lạnh kiểu panel

Hình 33: dàn lạnh kiểu panel

Dàn gờm ống góp ống góp Các ống trao đổi nhiệt nối ống góp Dàn lạnh kiểu panel có ưu điểm dể chế tạo, chếm thể tích tương đối lớn làm cho kích thước bể đá lớm làm tăng chi phí đầu tư vận hành * Dàn lạnh xương cá

(44)

Hình 34: cấu tạo dàn lạnh xương cá

Dàn lạnh xương cá sử dụng rộng rải để làm lạnh chất lỏng Dàn lạnh gờm ống góp dưới, ống trao đổi nhiệt nối ống góp có dạng uốn cong giống xương cá Với việc uốn cong ống trao đỏi nhiệt nên hạn chế chiều cao bể vẫn đảm bảo đường môi chất đủ lớn để tăng thời gian tiếp xúc

Đối với hầu hết dàn lạnh xương cá, phương pháp cấp dịch kiểu ngập lỏng Dịch lỏng cấp cho dàn lạnh cấp từ bình giữ mức ln trì ngập dàn lạnh

Dàn lạnh xương cá có nhược điểm chế tạo tương đối khó so với kiểu khác khâu uốn ống hàn ống vào ống góp Tuy nhiên cấu tạo dàn lạnh xương cá gọn nên sử dụng phổ biến

Dàn lạnh xương cá chế tạo theo mơ đun nên dể dàng tăng công suất dàn Mỗi mô đun gờm ống góp ống góp dưới, ống trao đổi nhiệt bố trí từ ÷ dãy

Sau bước để lắp đặt dàn lạnh-van điện từ máy đá 4.1 Kiểm tra cụm bay hơi-van tiết lưu

4.2 Lấy dấu, xác định vị trí

4.3 Chế tạo khung dỡ cụm bay hơi-van tiết lưu 4.4 Đặt khung vào bắt chặt

4.5 Chuyển cụm bay hơi-van tiết lưu

(45)

BÀI 7: LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG MÁY ĐÁ Các thiết bị điều chỉnh, bảo vệ máy đá

Các thiết bị điều chỉnh, bảo vệ máy đá gờm: van tiết lưu, van an toàn, rơ le áp suất ( cao, thấp, dầu, trung gian), loại bình chứa… phần “lắp đặt thiết bị phụ kho lạnh” giới thiệu phương pháp lắp loại van Sau giới thiệu tiếp phương pháp lắp loại bình

* Bình tách dầu

Khoan lỗ ỉ10 cách

u 20x20 mm

4

2

5

7

NóN CHắN TRÊN

NóN CHắN DƯớI

48°

48°

1- hơi vào; 2- vành gia cường; 3- ra; 4- nón chắn trên; 5- cửa xả vào bình; 6- nón chắn dưới; 7- dầu

Hình 35: bình tách dầu kiểu nón chắn

Trước tiên kiểm tra xem bình tách dầu có thơng số kỹ thuật cần lắp hay không tiến hành lắp đặt Chú ý đường vào phải lắp

* Bình tách lỏng

1

2

4

5

6

1- ống gas vào; 2- vành gia cường; 3- ống gas ra; 4- nón chắn; 5- cửa xả vào bình; 6- lỏng

Hình 36: bình tách lỏng kiểu nón chắn

Đối với bình tách lỏng trước tiên kiểm tra xem bình tách lỏng có thơng số kỹ thuật cần lắp hay không tiến hành lắp đặt Chú ý đường vào phải lắp

(46)

1- ống dịch ra; 2- ống tiết lưu vào; 3- gas vào; 4- ống lắp van phao áp kế; 5- ống hút máy nén; 6- tấm chắn lỏng; 7,8- ống lắp an phao; 9- xả đáy; 10- chân bình

Hình 37: bình giữ mức tách lỏng cách lắp đặt

Bình giữ mức tách lỏng thường hay sử dụng cho máy đá cây, bình cịn gọi bình giữ mức tách lỏng kiểu chuột có phần chân đế giống chuột Bình có nhiệm vụ chứa, cấp trì dịch lỏng ln ngập đầy dàn lạnh tách lỏng cho môi chất hút máy nén

Chú ý lắp đặt bình khơng q cao khơng q thấp so với dàn lạnh Phải đảm bảo dịch cung cấp đủ cho dàn lạnh mà không ngập lỏng cấp nhiều dịch

Các bước lắp đặt thiết bị điều chỉnh, bảo vệ máy đá sau: 1.1 Kiểm tra thiết bị

1.2 Lấy dấu

1.3 Chế tạo khung đỡ thiết bị 1.4 Đặt khung vào vị trí bắt chặt

1.5 Chuyển thiết bị vào khung đỡ bắt chặt Lắp đặt hệ thống đường ống dẫn gas

Trong q trình thi cơng lắp đặt đường ống môi chất cần lưu ý điểm sau: - Không để bụi bẩn, rác lọt vào bên đường ống Loại bỏ đầu nút ống, tránh bỏ sót nguy hiểm

- Khơng đứng lên thiết bị, đường ống, dùng ống môi chất để bẩy di dời thiết bị, để vật nặng đè lên ống

- Không dùng giẻ vật liệu xơ, mềm để lau bên ống xơ vải sót lại gây tắc lọc mý nén

- Không để nước lọt vào bên ống, đặc biệt lsf môi chất frêon Ống trước lắp đặt cần để nơi khơ ráo, phịng, tốt nên để giá đỡ cao ráo, chắn

- Không tựa, gối thiết bị lên cụm van, van an tồn, tay van, ống mơi chất

4

7

8

9

3

1

(47)

Trong phần nghiên cứu cách lắp đặt đường ống dẫn môi chất frêon, tiếp tục nghiên cứu cách lắp đặt ống dẫn môi chất dẫn NH3

- Về vật liệu: Thép áp lực C20 - Về kích cở đường ống

Bảng quy cách đường ống thép áp lực

Ký hiệu 10A 15A 20A 25A 32A 40A

Kích cở Ф15x2,5 Ф21x3 Ф27x3 Ф34x3,5 Ф38x3,5 Ф51x3,5

Ký hiệu 50A 65A 80A 90A 100A 125A

Kích cở Ф60x3,5 Ф76x4 Ф89x4 Ф104x5 Ф108x5 Ф140x7

Hàn đường ống: Trước hàn cần vệ sinh kỹ, vát mép theo quy định Vị trí hàn phải nằm chổ dể dàng kiểm tra xử lý

Uốn ống: Bán kính cong uốn ống đủ lớn để ống không bị hẹp uốn Khi uốn phải chuẩn bị thiết bị uốn ống chuyên dụng sử dụng cút có sẳn Khơng nên sử dụng cát để uốn ống cát lẩn bên nguy hiểm

Cách nhiệt: Việc bọc cách nhiệt tiến hành sau kết thúc cơng việc thử kín thử bền hệ thống Cách nhiệt đường ống thép styrofor polyurethan Chiều dày đủ lớn để không đọng sương thường nằm khoảng 50 ÷ 200mm, tùy thuộc kích thước đường ống, ống lớn cách nhiệt dày

Sơn ống: Đường ống NH3 quy định sơn màu sau:

Đường ống Môi chất

NH3 Frêon

- ống hút ( áp suất thấp) Màu xanh da rời Màu xanh

- ống đẩy ( cao áp) Màu đỏ Màu đỏ

- ống dẫn lỏng Màu vàng Màu nhôm

- ống nước muối Màu xám Màu xám

- ống nước làm mát Màu xanh Màu xanh da trời

Hình 38: lắp đặt đường ống vào máy nén( đường ống dẫn gas) Các lưu ý lắp đặt đường ống

(48)

+ Trường hợp nhiều cụm máy chung dàn ngưng để tránh qnhr hưởng qua lại máy nén đầu đẩy phải lắp van chiều Ngồi van chiều phía đầu đẩy cịn có tác dụng ngăn ngừa lỏng ngưng tụ chảy ngược máy nén áp lực cao phía dàn ngưng tụ không tác động liên tục lên clappe máy nén làm cho chóng hỏng

+ Nói chung đường ống hút máy nén hệ thống lạnh trung tâm độc lập với nhau, đặc biệt máy có chế độ nhiệt độ bay khác bắt buộc phải tách biệt Ngoại trừ trường hợp dùng chung vài máy nén cho hệ thống có tính đến việc thay lẫn sửa chữa bảo dưỡng Tuy nhiên đường hút nên có van thơng đường hút để có trể trợ giúp lẫn máy bị ngập lỏng

t01 t02

Hình 39: lắp đặt hệ thống nhiều máy nén nhiều nhiệt độ bay Các bước lắp đặt hệ thống đường ống dẫn gas sau:

2.1 Xác định vị trí, độ dài, kích thước đường ống 2.2 Cắt ống nạo bavia

2.3 Nong, loe, uốn ống 2.4 Hàn ống, nối rắc co

3 Lắp đặt hệ thống nước giải nhiệt

Đường ống nước hệ thống lạnh máy đá sử dụng để: giải nhiệt máy nén, thiết bị ngưng tụ, xả băng xả nước ngưng loại

- Đường ống nước giải nhiệt xả băng sử dụng ống thép tráng kẽm, bên sơn màu xanh nước biển

* Đường ống giải nhiệt máy nén

Trong hệ thống lạnh NH3 R22 nhiệt độ đầu đẩy lớn nên nắp máy nén

dầu có nhiệt độ cao Nên cần có đường ống giải nhiệt máy nén Các bước lắp đặt hệ thống đường ống giải nhiệt sau:

3.1 Chuẩn bị giá đỡ, nẹp ống

(49)

4 Lắp đặt hệ thống điện động lực-điều khiển

Trước lắp mạch điện cần kiểm tra kỹ lưỡng tủ điện, tất thiết bị, khí cụ điện lắp vào phải đảm bảo hoạt động tốt tiếp điểm khí cụ điện phải tốt, ý đấu dây điện phải tuyệt đối xác, đấu sai xảy cố điện nguy hiểm Sau hoàn thành phải kiểm tra lần cuối trước cấp nguồn vào

Tóm lại bước lắp đặt đường ống xả băng sau: 4.1 Kiểm tra tủ điện

4.2 Đấu dây điện vào khí cụ điện tủ điện thiết bị đo lường 4.3 Đấu nối thiết bị điện vào tủ điện

(50)

BÀI 8: HÚT CHÂN KHÔNG - NẠP GAS, CHẠY THỬ HỆ THỐNG Vệ sinh công nghiệp hệ thống ( xin xem chi tiết trang 25 26)

2 Thử kín hệ thống

Quy trình thử kín chi tiết xem trang 27

LP OP HP

K

N

it

ơ

Hình 40: sơ đồ thử kín hệ thống máy đá khí ni tơ

Các bước tiến hành sau:

2.1 Nối hệ thống với ống chung nạp gas chai Nitơ 2.2 Mở van cha nitơ, nạp gas điều chỉnh van áp suất 2.3 Đóng van chai ni tơ, nạp gas van áp suất

2.4 Tháo dây nạp, kiểm tra độ kín đường ống thiết bị 2.5 Xả áp hệ thống

2.6 Bọc bảo ôn đường ống gas Hút chân không-nạp gas hệ thống * Hút chân không hệ thống

Việc hút chân không tiến hành nhiều lần đảm bảo hú kiệt khơng khí ẩm có hệ thống đường ống thiết bị Duy trì áp lực 50÷70 mmHg (tức độ chân khơng khoảng – 700mmHg) 24 giờ, đầu áp lực cho phép tăng 50% sau khơng tăng

Các bước tiến hành sau:

3.1 Đấu nối bơm chân không van nạp vào hệ thống

(51)

LP OP HP

HP LP

Bơm chân khơng

Hình 41: sơ đồ hút chân không hệ thống máy đá

Chú ý hệ thống lớn hệ thống máy đá việc sử dụng bơn chân không có công suất lớn tốt

* Nạp gas hệ thống

Có phương pháp nạp môi chất cho hệ thống lạnh + Nạp môi chất theo đường hút

+ Nạp môi chất theo đường cấp dịch

Đối với hệ thống lạnh máy đá việc nạp môi chất chủ yếu theo đường cấp dịch

* Nạp môi chất theo đường cấp dịch

Việc nạp môi chất theo đường cấp dịch thực cho hệ thống lớn Phương pháp có đặc điểm sau:

(52)

LP OP HP

HP LP

NH3

Hình 42: nạp môi chất hệ thống lạnh theo đường cấp dịch Các bước thực công việc nạp gas

- Nối van bình gas vào hệ thống qua nạp - Mở van chai gas để xả khí mở van nạp gas

- Khởi động hệ thống lạnh điều chỉnh áp suất gas u cầu - Khóa kín van nạp tháo van nạp khỏi hệ thống

4 Chạy thử hệ thống

4.1 Kiểm tra tổng thể hệ thống 4.2 Đóng điện

(53)

BÀI 9: SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TOÀN, KIỂM TRA HỆ THỐNG

LẠNH

1 Sử dụng thiết bị an toàn 1.1 Tiếp cận hệ thống lạnh

1.2 Thống kê, chuẩn bị thiết bị an toàn 1.3 Kiểm tra thiết bị an toàn

2 Kiểm tra hệ thống lạnh

(54)

BÀI 10: KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG

Để khởi động (vận hành) hệ thống lạnh an toàn yêu cầu kỹ thuật người ta chia giai đoạn sau:

* Giai đoạn chuẩn bị vận hành

Trong giai đoạn người công nhân vận hành phải thực công việc sau: - Kiểm tra điện áp nguồn không sai lệch định mức 5%

30V < U < 400V

- Kiểm tra bên máy nén thiết bị chuyển động xem có vật gây trở ngại làm việc bình thường thiết bị khơng

- Kiểm tra số lượng chất lượng dầu máy nén Mức dầu lớn hay bé không tốt

- Kiểm tra mức nước bể chứa nước, tháp giải nhiệt, bể dàn ngưng đồng thời kiểm tra chất lượng nước xem có đảm bảo yêu cầu kỹ thật không Nếu không đảm bảo phải bỏ để bổ sung nước sach

- Kiểm tra thiết bị đo lường, điều khiển bảo vệ hệ thống

- Kiểm tra hệ thống điện tủ điện, đảm bảo tình trạng hoạt động tốt

- Kiểm tra tình trạng đóng, mở van

+ Các van thường đóng: van xả đáy bình, van nạp mơi chất, van xả khí khơng ngưng, van py-pass, van thu hồi xả bỏ dầu, van đấu hòa hệ thống, van xả air Riêng van chặn đường hút dừng máy thường phải đóng khởi động mở từ từ

+ Tất van lại trạng thái mở Đặc biệt lưu ý van đầu đẩy máy nén, van chặn thiết bị đo lường bảo vệ phải mở

+ Các van điều chỉnh: van tiết lưu tự động, rơle nhiệt, rơle áp suất vv…Chỉ có người có trách nhiệm mở điều chỉnh

* Giai đoạn vận hành

Tùy thuộc vào hệ thống cụ thể mà quy trình vận hành có khác Tuy nhiên hầu hết hệ thống lạnh thiết kế thường có chế độ vận hành: chế độ vận hành tự động (AUTO) chế độ vận hành tay (MANUAL)

- Chế độ tự động: hệ thống hoạt động hoàn toàn tự động, trình tự khởi động người thiết kế định sẳn Chế độ có ưu điểm hạn chế sai sót ngườ vận hành Tuy nhiên chế độ tự động thiết bị ảnh hưởng, khống chế qua lại với nên tùy tiện thay đổi

- Chế độ tay: người vận hành cho chạy độc lập thiết bị Khi chạy chế độ đòi hỏi người vận hành phải có kinh nghiệm Chế độ chạy tay nên sử dụng cần kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị cần chạy thiết bị riêng lẻ mà thơi

Các bước vận hành tự động (AUTO)

- Bật aptomat tổng tủ điện động lực, aptomat tất thiết bị hệ thống cần chạy

- Bật cơng tắc chạy thiết bị sang vị trí AUTO

(55)

- Từ từ mở van chặn hút máy nén Nếu mở nhanh gây ngập lỏng, mặt khác mở lớn dòng điện mơ tơ cao q dịng khơng tốt

- Lắng nghe tiếng nổ máy, có tiếng gỏ bất thường kèm sương bám nhiều đầu hút dừng máy

- Theo dõi dịng điện máy nén Dịng điện khơng q lớn so với qui định Nếu dịng điện q lớn đóng van chặn hút lại thực giảm tải tay Trong tủ điện, giai đoạn đầu mạch chạy sao, hệ thống luôn giảm tải, giai đoạn thường ngắn

- Quan sát tình trạng bám tuyết carte máy nén Tuyết không bán lên phần thân máy nhiều Nếu lớn đóng van chặn hút lại tiếp tục theo dõi

- Tiếp tục mở van chặn hút mở mở hịan tồn dịng điện máy nén không lớn quy định, tuyết bám thân máy khơng nhiều q trình khởi động xong

- Bật công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình trung gian bình chứa hạ áp (nếu có)

- Kiểm tra áp suất hệ thống: + Áp suất ngưng tụ

NH3 : Pk < 16,5 kg/cm2 (tk< 400C)

R22 : Pk < 16 kg/cm2

R12 : Pk < 12 kg/cm2

+ Áp suất dầu:

Pd = Ph + (2 ÷ 3) kg/cm2

- Ghi lại tồn thơng số hoạt động hệ thống Cứ 30 phút ghi lần Các số liệu bao gờm: điện áp nguồn, dòng điện thiết bị, nhiệt độ đầu đẩy, đầu hút nhiệt độ tất thiết bị, buồng lạnh, áp suất đầu đẩy, đầu hút, áp suất trung gian, áp suất dầu, áp suất nước

- So sánh đánh giá số liệu với thông số vận hành thường ngày Các bước vận hành tay (MANUAL)

- Bật aptomat tổng tủ điện động lực, aptomat tất thiết bị hệ thống cần chạy

- Bật công tắc để chạy thiết bị như, bơm, quạt giải nhiệt, cánh khuấy, quạt dàn lạnh, tháp giải nhiệt vv… sang vị trí MANUAL Tất thiết bị chạy trước

- Bật công tắc giảm tải máy nén sang MANUAL để giảm tải trước chạy máy

- Nhấn nút START cho máy nén hoạt động

- Mở từ từ van chặn hút quan sát dòng điện máy nén nằm giới hạn cho phép

- Bật công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình trung gian, bình chứa hạ áp (nếu có) đồng thời quan sát theo dõi thông số chế độ vận hành tự động

(56)

Dừng máy bình thường

a/ Hệ thống hoạt động chế độ tự động

- Tắt tất công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình chứa hạ áp, bình trung gian (nếu có)

- Khi áp suất Ph < 50cmHg nhấn nút STOP để dừng máy đợi cho rơ

le áp suất thấp LP tác động dừng máy - Đóng van chặn hút máy nén

- Sau máy ngừng hoạt động cón thể cho bơm giải nhiệt quạt dàn ngưng chạy thêm phút để giải hết nhiệt cho dàn ngưng cách bật công tắc chạy bơm, quạt sang vị trí MANUAL

- Ngắt aptomat thiết bị - Đóng cửa tủ điện

b/ Hệ thống hoạt động chế độ tay

- Tắt tất cơng tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình chứa hạ áp, bình trung gian (nếu có)

- Khi áp suất Ph < 50cmHg nhấn nút STOP để dừng máy

- Bật công tắc chạy bơm, quạt sang vị trí OFF để dừng chạy thiết bị - Đóng van chặn hút máy nén

- Ngắt aptomat thiết bị - Đóng cửa tủ điện

Dừng máy cố

Khi có cố khẩn cấp cần tiến hành lập tức: - Nhấn nút EMERENCY STOP để dừng máy - Tắt aptomat tỏng tủ điện

- Đóng van chặn hút

- Nhanh chóng tìm hiểu khắc phục cố Cần lưu ý:

+ Nếu cố rị rỉ NH3 phải sử dụng mặt nạ phòng độc để xử ý cố

+ Các cố áp suất xảy ra, sau xử lý xong muốn phục hồi để chạy lại cần nhấn nút RESET tủ điện ro le áp suất

+ Trong trường hợp cố ngập lỏng không chạy lại Có thể sử dụng máy khác để hút kiệt mơi chất máy ngập lỏng chạy lại tiếp Trường hợp khơng có máy nén khác phải để cho mơi chất tự bốc hết sử dụng máy nén bên út dịch carte máy ngập lỏng

Dừng máy lâu dài

Để dừng máy lâu dài cần tiến hành hút nhiều lần để hút kiệt môi chất dàn lạnh đưa bình chứa cao áp

(57)

BÀI 11: MỘT SỐ THAO TÁC TRONG Q TRÌNH VẬN HÀNH Quy trình rút gas- xả gas

1.1 Quy trình chạy rút gas hệ thống lạnh Quy trình chạy rút gas sau:

Khởi động hệ thống máy nén, quạt dàn ngưng, quạt, bơm tháp giải nhiệt, quạt dàn lạnh Nhưng khơng cấp dịch cho dàn lạnh, bình chứa hạ áp, bình trung gan (nếu có), cho hệ thống hoạt động đến áp suất dàn bay đạt độ chân khơng Pck = 600cmHg coi đạt yêu cầu

Hút kiệt môi chất dàn lạnh, điều quan trọng, mơi chất cị tồn đọng nhiều dàn lạnh, xả băng bốc đầu hút máy nén ngưng tụ thành lỏng, khởi động máy lại gây tượng ngập lỏng 1.2 Quy trình xả gas hệ thống lạnh

Xả gas hệ thống lạnh trường hợp sau: - Hệ thống bị ngập lỏng không xử lý - Thay gas cho hệ thống

- Thay bình chứa cao áp

- Di dời hệ thống lạnh đến địa điểm khác Quy trình xả gas sau:

Nếu lượng gas xả thu hồi lại để tái sử dụng phải chuẩn bị bình để chứa lượng gas thu hồi, kết nối bình để thu hồi với hệ thống chứa gas cần xả, sau mở van cho lượng mơi chất từ hệ thống vào bình chứa gas thu hồi Một điều cần nhớ áp suất bên hệ thống xả phải lớn áp suất bình chứa gas thu hồi Nếu lượng gas xả khơng cần thu hồi phải nối ống xa khu vực làm việc để không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh cho đầu ống vào chậu nước để hấp thự hết NH3 mở van xả

Chú ý: Trong lúc xả gas cần phải giảm áp suất bình chứa gas thu hồi cách ngâm bình chứa gas thu hồi vào chậu nước chườm nước đá lên bình chứa gas thu hồi, để đảm bảo thu hồi hết môi chất

1.3 Sử dụng dụng cụ đo kiểm thành thạo

Các dụng cụ thiết bị dùng để đo kiểm, cần phải sử dụng cách hợp lý thành thạo, tránh trường hợp sử dụng sai chức thiết bị gây hư hỏng dụng cụ hiệu làm việc khơng tốt

2 Quy trình nạp dầu – xả dầu cho hệ thống lạnh 2.1 Quy trình nạp dầu cho hệ thống lạnh

Đối với hệ thống lạnh lắp đặt, máy nén chưa có dầu bơi trơn, cần phải nạp đầy dầu trước khởi động máy

Đối với hệ thống vận hành cần nạp bổ sung mà thơi Chuẩn bị dụng cụ nạp như: bình đựng dầu để nạp, ống thun, cơle Nạp hệ thống hoạt động

Quy trình nạp sau:

-Đóng van chặn hút máy nén (mục đích làm cho áp suất hút nhỏ áp suất khí quyển)

(58)

- Khi áp suất carte máy nén nhỏ áp suất khí mở van nạp cho dầu vào máy nén

- Quan sát kính xem dầu, đạt 2/3 mắt kính quan sát - Đóng van nạp dầu

- Mở van chặn hút

2.2 Quy trình xả dầu cho hệ thống lạnh

Dầu hệ thống lạnh xả khi:

+ Dầu hệ thống củ cần phải bỏ thay + Hệ thống máy nén bị ngập lỏng không xử lý + Sửa chữa chi tiết bên máy nén

Dầu sau xả khỏi hệ thống bỏ tái sử dụng lại 2.3 Sử dụng dụng cụ đo kiểm thành thạo ( xem mục 1.3 trang 52) Quy trình xả khí khơng ngưng

- Khí khơng ngưng lọt vào hệ thống làm cho áp suất ngưng tụ cao ảnh hưởng đến độ bền hiệu làm việc hệ thống

- Khi quan sát thấy áp suất ngưng tụ cao bình thường, kim đồng hồ áp suất rung mạnh hệ thống bị lọt khí khơng ngưng

- Khí khơng ngưng lọt vào hệ thống rị rỉ phía hạ áp lọt vào thiết bị trình sửa chữa, bảo dưỡng

- Khí khơng ngưng thường tích tụ nhiều thiết bị ngưng tụ, mặt khác nhờ q trình giải nhiệt đó, nên q trình tách khí diễn nhiều thiết bị Khí khơng ngưng có lẫn mơi chất lấy từ thiết bị ngưng tụ dẫn lên bình tách khí khơng ngưng Ở hổn hợp khí làm lạnh để tách phần mơi chất cịn lẫn trước xả khí khơng ngưng ngồi

3.1 Xả khí khơng ngưng cho hệ thống lạnh

Việc xả khí khơng ngưng hệ thống có trang bị bình xả khí khơng ngưng khác với hệ thống khơng trang bị thiết bị

* Hệ thống không có bình xả khí khơng ngưng

Q trình xả khí khơng ngưng thực trực tiếp từ thiết bị ngưng tụ thực theo bước sau:

- Cho dừng hệ thống lạnh

- Bật công tắc chạy bơm, quạt giải nhiệt sang vị trí MANUAL để giải nhiệt thiết bị ngưng tụ, tiếp tục ngưng lượng mơi chất cịn tích tụ thiết bị chảy bình chứa Thời gian làm mát khoảng 15 ÷ 20 phút

- Ngừng chạy bơm, quạt đóng van để lập thiết bị ngưng tụ với hệ thống

- Tiến hành xả khí khơng ngưng thiết bị ngưng tụ Quan sát áp suất thiết bị ngưng tụ, không nên xả nhiều lần Cần ý dù trình làm mát có lâu khí khơng ngưng vẫn lẫn mơi chất lạnh Vì hệ thống NH3 khí xả phải đưa vào bể nước để hấp thụ hết NH3 lẫn vào

khí, tránh gây ảnh hưởng xung quanh * Hệ thống có bình xả khí khơng ngưng

(59)

Quá trình xả khí khơng ngưng hệ thống có thiết bị xả khí khơng ngưng thực theo bước sau:

- Cấp dịch làm lạnh bình xả khí khơng ngưng

- Mở thơng đường lấy khí khơng ngưng từ thiết bị ngưng tụ đến bình xả khí khơng ngưng để khí khơng ngưng vào thiết bị xả khí

- Sau thời gian làm lạnh thiết bị xả khí để ngưng tụ hết mơi chất cịn lẫn, tiến hành xả khí ngồi

3.3 Sử dụng dụng cụ đo kiểm thành thạo ( xem mục 1.3 trang 52) Quy trình xả tuyết cho hệ thống lạnh

4.1 Xả tuyết cho hệ thống lạnh

- Khi băng bám dàn lạnh nhiều hiệu làm việc băng tạo nên lớp cách nhiệt, đường gió bị tắc, làm cháy quạt gió, làm ngập lỏng máy nén Vì phải thường xuyên xả băng cho dàn lạnh

- Để xả băng có phương pháp: Quan sát trực tiếp dàn lạnh thấy băng bám nhiều tiến hành cơng việc xả băng, quan sát dịng điện quạt dàn lạnh, trị số lớn quy định thực xả băng (đối với hệ thống xả băng thủ cơng)

Có phương thức xả băng: + Dùng điện trở

+ Dùng gas nóng + Dùng nước

Quy trình xả băng gờm giai đoạn sau: * Giai đoạn rút môi chất dàn lạnh

- Hút kiệt môi chất dàn lạnh, điều quan trọng, mơi chất cị tồn đọng nhiều dàn lạnh, xả băng bốc đầu hút máy nén ngưng tụ thành lỏng, khởi động máy lại gây tượng ngập lỏng

- Rút môi chất áp suất dàn bay đạt độ chân không Pck =

600mmHg coi đạt u cầu Thời gian xả băng đặt sẳn rơ le thời gian, hệ thống nên quan sát đặt cho phù hợp để vừa hút kiệt môi chất

* Giai đoạn xả băng

- Quá trình xả băng dàn lạnh diễn vịng 15 ÷ 30 phút tùy thuộc vào thiết bị cụ thể phương thức xả băng Trong giai đoạn quan sát thấy nước băng tan chảy ống thoát nước dàn lạnh

- Trong trình xả băng quạt dàn lạnh phải dừng tránh thổi bắn nước xả băng tung tóe buồng lạnh Thời gian xả băng cần chỉnh cho phù hợp thực tế, không nên kéo dài lâu, gây tổn thất lạnh khơng cần thiết Có thể ngưng giai đoạn xả băng lúc để chuyển sang giai đoạn sau cách nhấn nút dừng xả băng tủ điện

* Giai đoạn làm khô dàn lạnh

(60)(61)

BÀI 12: THEO DÕI CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT Theo dõi thông số điện hệ thống

1.1 Đọc vẽ, quan sát thông số kỹ thuật

Đọc vẽ hệ thống điện ( xem vẽ mạch điện động lực hệ thống lạnh trang 5), biết tất thiết bị khí cụ điện có vẽ cơng suất, dòng điện định mức, điện hoạt động, tần số hoạt động… Khi hệ thống hoạt động người vận hành phải thường xuyên quan sát thông số thông qua đồng hồ đo khẳng định thông số phải nằm giới hạn cho phép hoạt động hệ thống Nếu hệ thống khơng có trang bị đồng hồ dòng điện, điện áp phải dùng ampe kìm hay VOM để xác định thông số điện

1.2 Thao tác, sử dụng dụng cụ đo

Thao tác sử dụng dụng cụ đo xác yêu cầu kỹ thuật, điều chỉnh thang đo hợp lý, đọc xác giá trị cần đo

2 Theo dõi thông số áp suất hệ thống 2.1 Đọc vẽ, quan sát thông số kỹ thuật

Trong hệ thống lạnh đồng hồ áp suất lắp tất thiết bị hệ thống như: máy nén (áp suất nén, hút, trung gian, dầu), thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, bình chứa hạ áp , bình trung gian…Mỗi thiết bị hệ thống có áp suất khác Mỗi loại đồng hồ áp suất nhà sản xuất chia nhiều thang đo khác nhau, đơn vị khác Do người vận hành phải biết chuyển đổi đơn vị áp suất theo bảng chuyển đổi

Bảng chuyển đổi thông số áp suất at =kg/c

m atm mmHg bar psi inHg

1at = 0,9678 735,6 0,981 14,22 28,96

1atm = 1,033 760 1,013 14,70 29,92

1mmHg = 0,001360 0,001316 0,001333 0,01934 0,03937 1bar = 1,020 0,9869 750,1 14,50 29,53 1psi = 0,07031 0,06805 51,71 0,06895 2,036 1inHg = 0,03453 0,03342 25,40 0,03386 0,4912 2.2 Thao tác, sử dụng dụng cụ đo

Thao tác sử dụng dụng cụ đo xác yêu cầu kỹ thuật, chuyển đổi thang đo hợp lý, đọc xác giá trị cần đo

3 Theo dõi thông số nhiệt độ hệ thống 3.1 Đọc vẽ, quan sát thông số kỹ thuật

(62)

373K 273 0K 283 293 303 313 323 333 343 353 363 C 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 C 100 F R K C 273  F 460  R 0

460 0F

0 32 492 510 560 610 660 R 672 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210F 212

Điểm khơng tuyệt đối Điểm nước đóng băng

Điểm nước sơi

Tính chuyển từ sang 0C F

0

32 90

0FtC

t

Tính chuyển từ sang0F C ) 32 ( 0CtF

t 1 0 0 v ạc h ch ia . 1 8 0 v ạc h ch ia

Hình 43: bảng chuyển đổi đơn vị nhiệt độ

3.2 Thao tác, sử dụng dụng cụ đo

Thao tác sử dụng dụng cụ đo xác yêu cầu kỹ thuật, chuyển đổi thang đo hợp lý, đọc xác giá trị cần đo

4 Ghi nhật ký vận hành 4.1 Thống kê ghi chép

Công việc thống kê, ghi chép người công nhân trực tiếp vận hành hệ thống lạnh Sau vận hành song 30 phút người cơng nhân có nhiệm vụ ghi lại tồn thơng số hệ thống như: điện áp, dịng điện động cơ, áp suất đầu nén, áp suất đầu hút ( áp suất nén trung gian, áp suất hút trung gian, áp suất bình trung gian, hệ thống cấp nén), áp suất dầu, áp suất bình chứa cao áp, áp suất bơm dịch, áp suất bơm nước, nhiệt độ đầu nén, nhiệt độ đầu hút (nhiệt độ nén trung gian, nhiệt độ hút trung gian, nhiệt độ bình trung gian, hệ thống cấp nén)

4.2 Đánh giá kết

(63)

BÀI 13: SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TOÀN, KIỂM TRA HỆ THỐNG

LẠNH

1 Sử dụng thiết bị an toàn 1.1 Sử dụng dây an tồn

Cơng nhân làm việc cơng ty, nhà máy có sử dụng hệ thống lạnh cơng nghiệp như: công ty chế biến thủy sản, công ty sản xuất bia…Đôi làm việc độ cao nguy hiểm cho tính mạng, nên bắt buộc phải sử dây an toàn làm việc độ cao nguy hiểm Thao tác phải dứt khoát, gọn gàng tuyệt đối an toàn sử dụng dây an toàn

1.2 Sử dụng hàn (xem trang ÷ 6) 1.3 Sử dụng hàn điện (xem trang 7) 1.4 Sử dụng loại bơm

Trong hệ thống lạnh cơng nghiệp có loại bơm sau: + Bơm dịch (môi chất)

+ Bơm nước tháp giải nhiệt giải nhiệt dàn ngưng máy nén + Bơm nước lạnh

+ Bơm hóa chất + Bơm nước thải

Mỗi loại bơm có cấu tạo khác nhau, mục đích sử dụng khác nhau, môi trường sử dụng khác nhau, điện sử dụng khác nhau, dòng điện định mức khác 1.5 Sử dụng đồng hồ đo kiểm: nhiệt độ, áp suất, điện

Sử dụng thành thạo đồng hồ đo áp suất ,điện, nhiệt độ Kiểm tra hệ thống lạnh

2.1 Kiểm tra lượng gas máy

Lượng gas hệ thống lạnh công nghiệp cần phải ổn định luôn đủ cho hệ thống hoạt động, khơng thừa khơng thiếu Nếu thừa hệ thống xảy tượng ngập lỏng nguy hiểm cho máy nén, thiếu hệ thống lạnh kém, dẫn đến sản phẩm không đạt nhiệt độ yêu cầu Do cần kiểm tra lượng gas hệ thống máy lạnh Người cơng nhân vận hành có kinh nghiệm nhìn vào kính xem gas bình chứa cao áp kính xem gas đặt đường ống cấp dịch phán đốn tình trạng lượng gas hệ thống

Bìn c ứa ca áp

K

ín

h

x

em

g

a

s

Hình 44: kính xem gas 2.2 Kiểm tra hệ thống truyền động đai

(64)

khơng lâu dài Do hệ thống chuyển động đai cần phải có độ chùn hợp lý, thẳng hàng bánh đai máy nén động kéo phải tuyệt đối xác

Hình 45a: dây đai đã lắp vào hệ thống Hình 45b: dây đai 2.3 Kiểm tra lượng dầu máy

Dầu để bôi trơn cho máy nén hoạt động, thiếu dầu thừa dầu dều không tốt cho máy nén Nếu máy nén bị thiếu dầu, dầu không bôi trơn chi tiết máy nén dẫn đến chi tiết bị mài mịn hư hỏng Nếu máy nén bị dư dầu, máy hoạt động nặng nề, điều nửa dầu bị theo đường nén vào thiết bị ngưng tụ làm giảm diện tích trao đổi nhiệt thiết bị Lượng dầu máy nén tốt nằm khoảng 2/3 mắt kính xem dầu

K n em dầu

K n em dầu

Hình 46a: kính xem dầu máy nén nửa kín; Hình 46b: kính xem dầu máy nén hở 2.4 Kiểm tra lượng chất tải lạnh

Lượng chất tải lạnh môi chất thứ cấp dùng để làm lạnh sản phẩm Ví dụ nước muối hệ thống nước đá chất tải lạnh dùng để làm đông đá Lượng chất tải lạnh cần phải kiểm tra, thiếu hay độ mặn khơng đủ phải bổ sung cho hợp lý

2.5 Kiểm tra thiết bị bảo vệ

(65)(66)

BÀI 14: LÀM SẠCH HỆ THỐNG LẠNH Làm bình ngưng tụ - bình bay

1.1 Làm bình ngưng tụ - bình bay

Trong hệ thống lạnh công nghiệp thiết bị ngưng tụ có nhiều dạng khác nhau, hình dáng khác nhau, cấu tạo khác nhau, mục đích sử dụng hồn tồn giống

Giới thiệu số dạng thiết bị ngưng tụ

Hình 47a: bình ngưng ống chùm nằm ngang NH3; Hình 47b: bình ngưng frêon

Hình 48b: thiết bị ngưng tụ kiểu tấm bản

Hình 48a: bình ngưng ống vỏ thẳng đứng NH3

(67)

Hình 50a: thiết bị ngưng tụ bay Hình 50b: dàn ngưng kiểu tưới

Trong khuôn khổ học nghiên cứu phương pháp làm bình ngưng tụ kiểu ống chùm số kiểu dàn ngưng dạng khác Trong trình hoạt động hệ thống, nước giải nhiệt vào chùm ống thiết bị ngưng tụ nhiệt độ cao nên đọng chất vơi số tạp chất khác lịng ống làm giảm diện tích trao đổi nhiệt thiết bị, làm cho nhiệt độ đầu nén tăng dẫn đến áp suất nén tăng, ảnh hưởng lớn đến suất làm việc hệ thống tuổi thọ thiết bị Đo cần phải làm thiết bị theo định kỳ

Quy trình làm sau: Dừng máy

2 Khóa van bình xả hết gas bình ngưng tụ Tháo bulong vặn nắp bình đầu bình

4 Lấy nắp bình khỏi bình (như hình 51)

Nắp bình Đầu bình Nắp bình

Hình 51: nắp bình đầu bình

5 Dùng hóa chất tẩy rửa dùng khoan để làm thông ống trao đổi nhiệt

(68)

6.Vệ sinh sau tẩy rửa xong

Hình 52: Thiết bị sau vệ sinh xong chuẩn bị lắp lại Lắp lại nắp bình vào xiết chặt bu lơng

8 Thử kín nắp lắp Mở van bình

10.Thu dọn dụng cụ, vệ sinh

Đối với bình bay quy trình làm tương tự làm bình ngưng tụ 1.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị quy trình

1.3 Thao tác an toàn

2 Làm tháp giải nhiệt

2.1 Làm tháp giải nhiệt: sach đáy tháp, lưới lọc, đường hút bơm…

Tháp giải nhiệt dùng để cung cấp tuần hoàn lượng nước giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ máy nén

Giới thiệu số dạng tháp giải nhiệt

Hình 53: số dạng tháp giải nhiệt Quy trình làm sau:

1 Tắt nguồn điện cung cấp cho tháp nước Mở van xả

3 Tháo lưới chắn bảo vệ

4 Dùng bàn chải chà lớp rêu, cặn bám thành vách đáy tháp Mở nước van bổ sung súc rửa

6 Đóng van xả nước

7 Cấp nước đầy tháp, pha loãng thêm dung dịch tẩy rửa Javel NaOH loãng

(69)

9 Cấp nguồn điện cho bơm nước tháp chạy 10 Khoảng 30 phút  tắt nguồn

11 Mở van xả 12 Đóng van xả nước

13 Cấp nước lại cho đầy tháp

14 Cấp nguồn điện cho bơm nước hoạt động 15 Khoảng 30 phút  tắt nguồn

16 Mở van xả lưu ý: nước lúc có hố chất phải xả bỏ để khơng bị ăn mịn đường ống

17 Lặp lại từ bước 11đến bước 16 thêm lần 18 Vận hành hệ thống lạnh

19 Theo dõi thời gian từ 30 phút  giờ; dùng tay nhúng vào hồ nước nhiệt kế

20 Đọc nhiệt độ nước mát nhiệt độ môi trường đạt yêu cầu 21 Vệ sinh chỗ làm

2.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị quy trình 2.3 Thao tác an tồn

3 Làm hệ thống đường ống dẫn nước 3.1 Làm hệ thống đường ống dẫn nước Hệ thống dẫn nước hệ thống lạnh gờm:

+ Hệ thống dẫn nước giải nhiệt

+ Hệ thống dẫn nước lạnh (nóng) dùng cho chế biến

+ Hệ thống dẫn nước tải lạnh dùng điều hoà khơng khí + Hệ thống dẫn nước xả băng dàn lạnh

+ Hệ thống dẫn nước thải

Tất hệ thống ống dẫn nước sử dụng lâu ngày, cặn bẩn bám nước lâu ngày tích tụ lại làm dơ đường ống gây tắc nghẽn đường ống Do cần phải làm hệ thốngđường ống theo định kỳ Có thể bơm hóa chất vào hệ thống để tống hết cặn bẩn đường ống ngoài, tháo đoạn ống vệ sinh lắp lại

3.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị quy trình 3.3 Thao tác an tồn

4 Làm hệ thống lưới lọc gió 4.1 Làm hệ thống lưới lọc gió

Lưới lọc gió hệ thống lạnh công nghiệp chủ yếu dùng cho việc điều hịa khơng khí xưởng, lọc bụi cho quạt gió tươi cung cấp khơng khí cho xưởng Quy trình làm sau:

1 Tháo lưới lọc gió khỏi hệ thống

2 Thổi khí nén áp suất cao cho bụi Lưu ý đeo trang

3 Ngâm lưới lọc vào thau đựng nước xà phòng để cọ rửa nhẹ nhàng cho Lấy lưới lọc nước

5 Thổi khí nén áp suất cao cho thật lần cuối Ráp lưới lọc gió vào hệ thống

(70)

8 Thu dọn dụng cụ đồ nghề Dọn vệ sinh nơi làm việc

4.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị quy trình 4.3 Thao tác an toàn

5 Làm phin lọc gas 5.1 Làm phin lọc gas Quy trình làm sau:

1 Tháo phin lọc gas khỏi hệ thống Ngâm phin lọc gas vào thau chứa dầu Súc rửa phin lọc gas cho

4 Đem phin lọc dầu

5 Thổi khí nén áp suất cao cho thật khô Lưu ý đeo trang Ráp phin lọc gas vào hệ thống

7 Chạy thử hệ thống

8 Thu dọn dụng cụ đồ nghề Dọn vệ sinh nơi làm việc

Hình 54: cấu tạo bên bên phin lọc gas 5.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị quy trình

5.3 Thao tác an tồn

6 Làm dàn bay - Dàn ngưng 6.1 Làm dàn bay - Dàn ngưng

Nói đến dàn ngưng lượng mơi chất ống chất giải nhiệt ( nước) ngồi ống nên cơng việc vệ sinh tập trung phía ngồi dàn ngưng

Quy trình làm sau: Dừng máy

2 Khóa van dàn ngưng

3 Tháo bulong vặn mặt bảo vệ dàn ngưng Lấy mặt bảo vệ khỏi dàn ngưng

5 Dùng hóa chất tẩy rửa dùng búa đục để đục mảng vôi bám thành ống trao đổi nhiệt

6.Vệ sinh sau tẩy rửa xong

7 Lắp lại mặt bảo vệ vào xiết chặt bu lông Mở van dàn ngưng

9 Thu dọn dụng cụ, vệ sinh

(71)

BÀI 15: BẢO TRÌ – BẢO BƯỠNG CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ

THỐNG

1 Bảo dưỡng bơm

1.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở…

Bơm hệ thống lạnh gồm :

- Bơm nước giải nhiệt, bơm nước xả băng bơm nước lạnh - Bơm glycol chất tải lạnh khác

- Bơm môi chất lạnh

- Tất bơm dù sử dụng bơm tác nhân khác nguyên lý cấu tạo lại hoàn toàn tương tự Vì quy trình bảo dưỡng chúng tương tự

1.2 Tháo, lắp tra dầu mở cho bơm

- Kiểm tra tình trạng làm việc, bạc trục, đệm kín nước, xả air cho bơm, kiểm tra khớp nối truyền động Bôi trơn bạc trục

- Kiểm tra áp suất trước sau bơm đảm bảo lọc khơng bị tắc - Hốn đổi chức bơm dự phòng

- Kiểm tra hiệu chỉnh thay dây đai (nếu có) - Kiểm tra dịng điện so sánh với bình thường 1.3 Sửa chữa thay bơm hỏng

Công việc sửa chữa sau:

1 Kiểm tra tụ bơm ohm kế, hỏng thay (đối với động pha) Kiểm tra điện trở bơm ohm kế (nếu chạm, quấn lại thay mới) Tháo đầu dây bơm, đánh dấu ghi sổ tay đầu dây

4 Tháo giá đỡ bơm hệ thống

5 Ráp bơm theo trình tự ngược với lúc tháo Chạy thử kiểm tra điện nguồn

7 Đánh giá kết luận tình trạng: + Tiếng ồn

+ Dòng chạy ổn định Nghiệm thu kết

Nếu bơm hỏng sửa chữa bắt buộc phải thay bơm Công việc thay bơm sau:

Đánh dấu vị trí loại bơm cần lắp

Kiểm tra vị trí, kích thước hình dáng hình học bệ máy Vệ sinh đánh dấu vị trí bơm lên bệ

Lắp đặt bơm chống rung Kiểm tra điều chỉnh vị trí bơm Vệ sinh bao bọc bơm

Đấu nối ống nước điện

(72)

1.4 Thao tác an tồn

Hình ảnh số loại bơm hệ thống lạnh công nghiệp

Hình 55a: bơm mơi chất (bơm dịch) Hình 55b: bơm nước Bảo dưỡng quạt, máy khuấy

1.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 2.2 Tháo lắp, tra dầu mở cho quạt, máy khuấy

- Kiểm tra độ ồn , rung động bất thường

- Kiểm tra độ căng dây đai, hiệu chỉnh thay

- Kiểm tra bạc trục, vô dầu mỡ

-Vệ sinh cánh quạt, trường hợp cánh quạt chạy không êm cần tiến hành sửa chữa để cân động tốt

2.3 Sửa chữa, thay quạt, máy khuấy hỏng Công việc sửa chữa sau:

1 Kiểm tra tụ quạt ohm kế (nếu hỏng thay mới)

2 Kiểm tra điện trở quạt ohm kế (nếu chạm, quấn lại thay mới) 3 Tháo đầu dây quạt, đánh dấu ghi sổ tay đầu dây

4 Tháo giá đỡ quạt vỏ thùng

5 Ráp quạt theo trình tự ngược với lúc tháo 6 Chạy thử kiểm tra điện nguồn

7 Đánh giá kết luận tình trạng: + Tiếng ồn

+ Sức gió ổn định + Dòng chạy ổn định Nghiệm thu kết

Nếu quạt hỏng sửa chữa bắt buộc phải thay quạt Công việc thay bơm sau:

Xác định vị trí loại quạt cần để lắp đặt

Đánh dấu vị trí lắp quạt , kiểm tra vị trí ,kích thước hình dáng quạt Vận chuyển quạt từ kho cơng trường đến vị trí lắp đặt xe đẩy tay Lắp ty treo chống rung

Lắp đặt quạt theo chi tiết thể vẽ thi công hay catalogue nhà sản xuất

Kiểm tra điều chỉnh vị trí quạt Vệ sinh bao bọc quạt

(73)

Kiểm tra điều chỉnh công tác đấu nối 10 Kiểm tra, nghiệm thu công tác lắp đặt

2.4 Thao tác an tồn

Hình ảnh số loại quạt hệ thống lạnh công nghiệp

a/ quạt ly tâm b/ quạt hướng trục dạng chong chóng c/ quạt hướng trục dạng ống

Hình 56: loại quạt Bảo trì hệ thống bôi trơn máy nén

Việc bảo dưỡng máy nén cực kỳ quan trọng đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt, bền, hiệu suất làm việc cao nhất, đặc biệt máy có cơng suất lớn

Máy lạnh dễ xảy cố thời kỳ : Thời kỳ ban đầu chạy thử thời kỳ xảy hao mòn chi tiết máy

a Cứ sau 6.000 phải đại tu máy lần (kiểm tra & thay phụ tùng máy nén) Dù máy chạy 01 năm phải đại tu 01 lần

b Các máy dừng lâu ngày , trước chạy lại phải tiến hành kiểm tra Các bước kiểm tra bao gồm:

Bước

- Kiểm tra thử kín tình trạng van nén, van hút máy nén Bước

- Kiểm tra chi tiết bên máy nén, tình trạng dầu, chi tiết máy có bị hoen rỉ, lau chùi chi tiết Trong kỳ đại tu cần phải tháo chi tiết, lau chùi thay nhớt lạnh cho máy

- Kiểm tra dầu bên cacte qua cửa quan sát dầu Nếu thấy có bột kim loại màu vàng, cặn bẩn phải kiểm tra nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân bẩn đường hút, mài mòn chi tiết máy

- Kiểm mức độ mài mòn thiết bị trục khuỷu, đệm kín, vịng bạc, pittơng, vịng găng, truyền vv so với kích thước tiêu chuẩn Mỗi chi tiết yêu cầu độ mòn tối đa khác Khi độ mòn vượt qúa mức cho phép phải thay

Bước 3

- Thử tác động thiết bị điều khiển HP, OP, WP, LP phận cấp dầu Bước

- Lau chùi vệ sinh lọc hút máy nén

Đối với máy nén lạnh lọc bao gồm: Lọc hút máy nén, bbộ lọc dầu kiểu đĩa lọc tinh

(74)

dụng hoá chất chuyên dụng để lau rửa lưới lọc

- Đối với lọc tinh cần kiểm tra xem lọc có xoay nhẹ nhàng khơng Nếu cặn bẫn bám miếng gạt sử dụng miếng thép mỏng dao lam để gạt cặn bẩn Sau chùi bên Sau chùi xong thổi nén từ để làm lọc

Bước

- Kiểm tra hệ thống nước giải nhiệt Bước

- Vệ sinh bên mô tơ: Trong q trình làm việc khơng khí hút vào giải nhiệt cuộn dây mô tơ theo bụi nhiều, bụi lâu ngày tích tụ trở thành lớp cách nhiệt ảnh hưởng giải nhiệt cuộn dây

- Bảo dưỡng định kỳ : Theo quy định sau 72 đến 100 làm việc phải tiến hành thay dầu máy nén Trong lần phải tiến hành thay dầu hoàn toàn, cách mở nắp bên tháo dầu, dùng giẻ thấm hết dầu bên te, vệ sinh châm dầu vào với số lượng đầy đủ

- Kiểm tra dự phòng (nếu máy sử dụng năm) : Cứ sau tháng phải mở kiểm tra chi tiết quan trọng máy : xilanh, piston, tay quay truyền, clắppe, nắpbít vv

- Phá cặn áo nước làm mát (nếu có): Nếu áo nước làm mát bị đóng cáu cặn nhiều phải tiến hành xả bỏ cặn cách dùng hổn hợp axit clohidric 25% ngâm ÷ 12 sau rửa dung dịch NaOH 10 ÷ 15% rửa lại nước

- Tiến hành cân chỉnh căng lại dây đai môtơ thấy lỏng (nếu máy nén kiểu hở) Công việc tiến hành kiểm tra hàng tuần

3.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 3.2 Tháo lắp, tra dầu mỡ máy nén

Tháo lắp loại máy nén hệ thống lạnh công nghiệp cách thành thạo, kiểm tra xác định chất lượng số lượng dầu bôi trơn máy nén, kiểm tra ổ bi xác định tình trạng chúng, kiểm tra tất hệ thống truyền động máy

3.3 Sửa chữa thay máy nén hỏng

Trường hợp máy nén củ hư hỏng mà sửa chữa lại bắt buộc phải thay máy nén cho hệ thống tiếp tục hoạt động Máy nén thay vào phải có cơng suất, kích cở thông số kỹ thuật khác với máy nén cũ

Quy trình thay sau:

Nhả mối hàn đường hút, nén máy với hệ thống 2 Tháo bulong bắt máy nén cũ vào khung đỡ

Chuyển máy nén cũ khỏi vị trí khung đỡ Kiểm tra thông số kỹ thuật máy nén Lấy dấu

Chuyển máy nén vào khung đỡ

(75)

Lắp đặt truyền động chỉnh 3.4 Thao tác an toàn

4 Bảo dưỡng clape

4.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí như: loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch…

4.2 Bộ dụng cụ đo

Sử dụng thành thạo dụng cụ dùng để đo độ cong vênh clape 4.3 Kiểm tra clape về: độ thẳng, không cong vênh, đậy kín, định vị tốt

Kiểm tra xác định xác tình trạng clape để có hướng sửa chữa hợp lý

4.4 Kiểm tra áp suất hút, nén

Kiểm tra áp suất hút nén máy nén để xác định clape có cịn tốt hay khơng, sử dụng cịn hay khơng Nếu cơng vênh, khơng kín thay

4.4 Thao tác an toàn

5 Bảo trì - bảo dưỡng hệ thống điện động lực 5.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 5.2 Tháo lắp, kiểm tra thiết bị

Giới thiệu số tủ điện động lực

Hình 57: tủ điện động lực

Nắm vẽ sơ đồ mạch điện, hiểu rỏ khí cụ điện có mạch hình dáng, chức nguyên lý hoạt động Tháo lắp khí cụ điện kỹ thuật xác

5.3 Sửa chữa, thay thiết bị điện hỏng

(76)

động lực sinh nhiệt cần xác định xác nguyên nhân hư hỏng khắc phục

5.4 Thao tác an tồn

6 Bảo trì - bảo dưỡng hệ thống điện điều khiển 6.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 6.2 Tháo lắp, kiểm tra thiết bị

Hình 58: tủ điện điều khiển

Nắm vẽ sơ đồ mạch điện, hiểu rỏ khí cụ điện có mạch hình dáng, chức nguyên lý hoạt động Tháo lắp khí cụ điện kỹ thuật xác

6.3 Sửa chữa, thay thiết bị điện hỏng

Các khí cụ điện tủ điện hệ thống lạnh công nghiệp thường xuyên hoạt động liên tục, mơi trường có độ ẩm cao dể xảy chạm chập dể xảy tình trạng hư hỏng, cần xác định xác nguyên nhân hư hỏng khắc phục

(77)

BÀI 16: SỬ DỤNG THIẾT BỊ AN TOÀN, KIỂM TRA XÁC ĐỊNH

NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG

1 Sử dụng thiết bị an tồn 1.1 Sử dụng dây an tồn

Cơng nhân làm việc cơng ty, nhà máy có sử dụng hệ thống lạnh công nghiệp như: công ty chế biến thủy sản, công ty sản xuất bia…Đôi làm việc độ cao nguy hiểm cho tính mạng, nên bắt buộc phải sử dây an toàn làm việc độ cao nguy hiểm Thao tác phải dứt khoát, gọn gàng tuyệt đối an toàn sử dụng dây an toàn

1.2 Sử dụng hàn ( xem trang ÷ 6) 1.3 Sử dụng hàn điện ( xem trang 7)

1.4 Sử dụng đồng hồ đo kiểm: nhiệt độ, áp suất, điện

Sử dụng thành thạo đồng hồ đo áp suất ,điện, nhiệt độ Kiểm tra, xác định hư hỏng hệ thống lạnh

2.1 Đọc sổ nhật ký, trao đổi với người vận hành hơm

Đọc sổ nhật ký ghi lại thông số vận hành máy ngày hơm so sánh với thơng số vận hành ngày trước xem thơng số có bị sai lệch hay khơng Mặt khác phải trao đổi trực tiếp với người vận hành hệ thống hôm tình hình hoạt động hệ thống, xem có tượng lạ hay khơng tìm nguyên nhân hư hỏng

2.2 Quan sát, xem xét toàn hệ thống

Quan sát xem xét tổng quát hệ thống, hiểu rỏ nguyên lý hoạt động hệ thống, hiểu rỏ thiết bị cấu tạo nguyên lý làm việc

2.3 Kiểm tra, xem xét thiết bị có liên quan đến cố

Cần xác định cố, nguyên nhân gây cố tìm hiểu khoanh vùng thiết bị có liên quan đến cố đó, để có kết luận cách xác tượng hư hỏng

2.4 Chọn lọc, ghi chép thông tin quan trọng liên quan đến cố 2.5 Khẳng định nguyên nhân hư hỏng

(78)

BÀI 17: SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG

LẠNH

1 Sửa chữa máy nén

Phụ tùng máy nén hở

Hình 59: chi tiết cấu tạo máy nén hở 1.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 1.2 Tháo lắp, sửa chữa clapê, xécmăng

Tháo lắp tất loại máy nén hệ thống lạnh công nghiệp máy nén hở, nửa kín, trục vít…hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động tất máy

Hình 60a: clape hút nén máy nén hở Hình 60b: van nén (xả) máy nén lạnh

Hình 61: clape hút nén máy nén nửa kín

(79)

Tháo lắp tất loại van hệ thống lạnh, hiểu rỏ cấu tạo, chức nguyên lý hoạt động loại van mặt bích Vị trí lắp đặt loại van hệ thống, chiều lắp đặt van

a/ van an toàn b/ van chiều c/ van cổng

Hình 62: loại van 1.4.Tháo lắp biên, trục, ổ đỡ, bạc

Tháo, lắp tất chi tiết hệ thống máy nén lạnh kể máy nén hở, nửa kín, trục vít

a/ Tay biên b/ trục khuỷu c/ ổ đỡ đầu trước d/ ổ đỡ cuối e/ bạc(xéc măng)

Hình 63:các phận chính máy nén lạnh Nhiệm vụ xéc măng:

Xéc măng vòng đàn hồi gang lắp vào rãnh piston Có hai loại xéc măng xéc măng khí xéc măng dầu Trong q trình động làm việc làm nhiệm vụ sau:

(80)

- Bao kín buồng đốt khơng cho khí thể lọt xuống cacte để khỏi ảnh hưởng đến công suất dầu bôi trơn khỏi bị phá hủy

- Là chi tiết trung gian để truyền nhiệt từ piston thành xi lanh nước khơng khí làm mát cho động

- Đưa dầu nhờn cho thành xi lanh (xéc măng khí) gạt dầu (xéc măng dầu) không cho dầu xục lên buồng đốt động

Hình 65: xéc măng dầu Điều kiện làm việc xéc măng:

Xéc măng làm việc điều kiện khắc nghiệt - Chịu nhiệt độ cao

- Áp suất va đập lớn - Ma sát mài mòn nhiều

- Chịu ăn mịn hóa học khí cháy dầu nhờn

(81)

Cách lắp xéc măng:

Nên dùng kìm chuyên dụng

Đặt miệng xéc măng liền lệch 1800

Đặt chiều vào xéc măng Bảo dưỡng xéc măng

* Phải lắp chiều xéc măng lắp ngược tăng tiêu thụ dầu bơi trơn

* Hãy đẩy xéc măng khí từ xéc măng xuống điểm chết dưới, sau đo khoảng hở miệng xéc măng

* Một số xéc măng dũa bớt để đạt khe hở cần thiết

* Nếu khe hở phạm vi cho phép (0,25-0,5mm), kiểm tra độ ăn khớp xéc măng khí rãnh piston tương ứng

* Hãy lăn xéc măng rãnh cảm thấy chặt tay bạn cần làm rãnh xéc măng Nếu cảm thấy lỏng cần kiểm tra khoảng hở xéc măng & rãnh

Hình 67: Lắp đặt xéc măng dầu

* Khơng nên xoắn xéc măng khí xéc măng tương đối giòn dễ gãy co thể bị cong kẹt rãnh piston

* Có thể định vị xéc măng cho khe hở phù hợp với yêu cầu nhà sản xuất, nói chung khe hở xéc măng không thẳng hàng

Lựa chọn xéc măng

- Việc lựa chọn xéc măng tùy thuộc vào thành xilanh chế độ gia công lại thành xi lanh

- Nếu thành xilanh mịn khơng đáng kể thì cần dùng xéc măng tiêu chuẩn phù hợp với độ mịn, độ cơn, độ lệch cho phép xilanh

- Nếu xilanh gia cơng lại với đường kính lớn đường kính xác định kích cỡ xéc măng cần sử dụng

(82)

1.5 Lắp máy nén, nạp mơi chất thử kín

Sau cơng việc sửa chữa hồn thành việc lắp lại toàn chi tiết máy cho hồn chỉnh chuẩn bị nạp mơi chất vào cho hệ thống hoạt động

Công việc nạp môi chất sau: Thử kín hệ thống

2 Hút chân không hệ thống Nạp môi chất vào hệ thống

4 Theo dõi dòng tải máy nén theo dõi lượng gas nạp 1.6 Chạy thử máy, kiểm tra thông số

Vận hành thử hệ thống, kiểm tra tất thông số kỹ thuật hệ thống như: điện áp, dòng điện, tần số, áp suất hút, nén, áp suất dầu, nhiệt độ hút, nén… Xem có nằm giới hạn cho phép hay không Nếu thông số không nằm giới hạn cho phép phải dừng hệ thống, tìm hiểu nguyên nhân, khắc phục hoạt động lại

1.7 Thao tác an tồn

2 Sửa chữa bình ngưng tụ - bình bay

2.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 2.2 Tháo lắp, kiểm tra chổ rị rỉ, hư hỏng

Nói chung hệ thống lạnh bình ngưng tụ - bình bay hư hỏng bị trục trặc nhất, thường thường hay bị cố như: lủng ống dẫn mơi chất dẫn đến tượng rị rỉ mơi chất, tích tụ dầu nhiều bình ngưng tụ - bình bay phải xả dầu định kỳ cho thiết bị

Công việc xả dầu cho bình ngưng tụ - bình bay hơi:

Chay rút gas hệ thống bảo đảm cho mơi chất tập trung hết bình chứa cao áp

Tạo áp suất bình bay khoảng từ đến kg/cm2 ( áp suất bình

bay bắt buộc phải lớn áp suất bình gom dầu)

Mở van xả cho dầu chảy bình gom dầu hết dầu bình ngưng tụ - bình bay

Khóa van xả dầu lại

Chú ý: áp suất bình gom dầu tăng lên áp suất bình ngưng tụ bình bay phải xả đường hút máy nén

2.3 Kiểm tra, thử kín thiết bị

Trong trường hợp chúng ta xử lý sau: Xác định xác đánh dấu chổ xì

Khóa tất van đến khỏi bình ngưng tụ - bình bay Xả hết áp suất bình ngưng tụ - bình bay

Dùng hàn điện hàn để hàn lại Nén vào bình ngưng tụ - bình bay Thử xì mối hàn

(83)

3 Sửa chữa dàn ngưng tụ - dàn bay

3.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 3.2 Tháo lắp, kiểm tra chổ rị rỉ, hư hỏng

Nói chung hệ thống lạnh dàn ngưng tụ - dàn bay hư hỏng bị trục trặc nhất, thường thường hay bị cố như: lủng ống dẫn mơi chất dẫn đến tượng rị rỉ mơi chất, tích tụ dầu nhiều dàn ngưng tụ - dàn bay phải xả dầu định kỳ cho thiết bị ( công việc xả dầu cho thiết bị xen trang 77)

3.3 Kiểm tra, thử kín thiết bị ( xem trang 77) 3.4 Thao tác an toàn

4 Thay phin lọc – van tiết lưu

4.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 4.2 Tháo lắp, kiểm tra phin lọc-van tiết lưu

Do hệ thống lạnh công nghiệp hệ thống lạnh lớn, có cơng suất lớn lớn nên nhà sản xuất không sử dụng tiết lưu ống mao mà thay vào tiết lưu van, van tiết lưu tay van tiết lưu tự động tùy hệ thống mà nhà sản xuất thiết kế lắp đặt cho hợp lý

Van tiết lưu tay Van tiết lưu tự động

Hình 68: van tiết lưu Cơng việc tháo lắp van tiết lưu sau:

1 Khóa van chặn đầu van tiết lưu

2 Dùng lê tháo bu lông bắt van tiết lưu vào đường ống ( van tiết lưu không bắt bu lơng mà hàn phải dùng hàn nhả ra)

3 Lấy van tiết lưu kiểm tra, vệ sinh

4 Sau vệ sinh xong lắp van tiết lưu vào xiết bu lơng hàn lại Thử xì chổ làm

6 Tháo van chặn vệ sinh chổ làm việc

(84)

mục đích sử dụng hồn tồn giống nhau, có phin lọc sử dụng cho mơi chất NH3

có phin lọc sử dụng cho môi chất R22 Công việc tháo lắp phin lọc hồn tồn tương

tự cơng việc tháo lắp van tiết lưu

Bộ lọc Y Phin lọc danfoss DCL 163 Hình 69: loại phin lọc

4.3 Kiểm tra, thử kín thiết bị

Sau tháo phin lọc-van tiết lưu kiểm tra sửa chữa lắp vào hệ thống phải thử kín đầu tháo mối hàn, thử kín cách mở van khóa nâng áp suất chổ mối hàn đầu dùng xà phòng quét lên vị trí kiểm tra xem có xì hay khơng, xì xử lý lại cịn khơng xì thiến hành cho hoạt động

(85)

BÀI 18: SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG

LẠNH

1 Sửa chữa bơm

1.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 1.2 Tháo lắp, sửa chữa van, mặt bích

Tháo lắp tất loại van sử dụng cho bơm hệ thống lạnh, hiểu rỏ cấu tạo, chức nguyên lý hoạt động loại van mặt bích Vị trí lắp đặt loại van sử dụng cho bơm hệ thống, chiều lắp đặt van

1.3 Tháo lắp rôto, bạc đạn bơm

Tháo lắp tất chi tiết bên bơm tháo roto, bạc đạn, bánh công tác phốt Đánh giá tình trạng chi tiết

Bạc đạn rotor stato phốt bánh cơng tác Hình 70: phận chính bơm

1.4 Chạy thử máy, kiểm tra thông số

Sau tháo, sửa chữa tất thiết bị chi tiết bơm lắp lại hồn chỉnh tiến hành chạy thử bơm kiểm tra thông số kỹ thuật bơm như: điện áp, dòng điện, tần số thông số quan trọng khác liên quan đến hoạt động bơm

1.5 Thao tác an toàn Sửa chữa tháp giải nhiệt

2.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 2.2 Tháo lắp, kiểm tra chổ rị rỉ, hư hỏng

(86)

Hình 71: Cấu tạo tháp giải nhiệt

Các nguyên nhân cố phương pháp giải Nội dung cố: Tiếng ồn bất thường chấn động Nguyên nhân phương pháp xử lý

Nguyên nhân Phương pháp xử lý

1 Bù lon bị lỏng

2 Cánh quạt va chạm vào ống gió

3 Sự cố cốt mô tơ Sự cố mô tơ

1 Siết chặt bù lon

2 Lắp lại cánh quạt chỉnh lại độ nghiêng quạt

3 Thay cốt mô tơ

4 Thay sửa chữa Nội dung cố: Dòng điện tải

Nguyên nhân phương pháp xử lý

Nguyên nhân Phương pháp xử lý

1 Điện áp thấp

2 Độ nghiêng cánh quạt không phù hợp

3 Sự cố cốt mô tơ Sự cố mô tơ

1 Kiểm tra điện nguồn yêu cầu công ty điện lực đến kiểm tra

2 Điều chỉnh lại độ nghiêng quạt Thay cốt mô tơ

4 Thay sửa chữa Nội dung cố: Nhiệt độ nước tuần hoàn tăng cao

Nguyên nhân phương pháp xử lý

Nguyên nhân Phương pháp xử lý

1 Lưu lượng nước tuần hồn khơng đủ Lưu lượng nước chậu giải nhiệt hao hụt, lưu lượng nước khơng Lưu lượng gió không đủ

1 Kiểm tra máy bơm, điều chỉnh lượng nước

2 Vệ sinh chậu giải nhiệt nước lỗ giải nhiệt

3 Kiểm tra điều chỉnh cánh quạt Nội dung cố: Lưu lượng nước tuần hoàn bị giảm

(87)

Nguyên nhân Phương pháp xử lý Lưới lọc bị nghẹt

2 Chậu tháp mực nước bị giảm

3 Lưu lượng nước máy bơm không đủ

1 Vệ sinh lưới lọc

2 Điều chỉnh tự động châm nước Thay máy bơm phù hợp

Nội dung cố: Nước bay thất thoát Nguyên nhân phương pháp xử lý

Nguyên nhân Phương pháp xử lý

1 Lưu lượng nước tuần hoàn lớn Lượng nước khuếch tán khơng đồng Lượng gió lớn

1 Giảm lưu lượng nước tuần hoàn Vệ sinh chậu tháp lỗ giải nhiệt Điều chỉnh độ nghiêng cánh quạt cho phù hợp

2.3 Cân chỉnh mô tơ, cấu truyền động

Ngoài nguyên nhân gây cố trình bày phần trên, người vận hành phải thường xuyên xem xét kiểm tra tình hình hoạt động tháp để phát cố xử lý kịp thời Một điều quan trọng nửa phải nắm vững phương pháp cân chỉnh mô tơ cánh quạt gió để có lưu lượng gió thích hợp cho hệ thống

2.4 Chạy tháp giải nhiệt

Các bước vận hành tháp giải nhiệt sau:

Kiểm tra tổng quát tháp giải nhiệt như: lượng nước chậu tháp, bơm nước giải nhiệt quạt giải nhiệt, kiểm tra xen có vật gây trở ngại cho làm việc bình thường tháp giải nhiệt hay khơng

Kiểm tra điện áp nguồn tháp xem có nằm giới hạn cho phép hay khơng

Bật cơng tắc chạy quạt gió

Kiểm tra chiều quay cánh quạt lưu lượng gió Bật cơng tắc bơm nước

Kiểm tra lưu lượng nước 2.5 Thao tác an toàn

3 Sửa chữa máy khuấy

3.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 3.2 Tháo lắp, kiểm tra chổ hư hỏng

Tháo lắp hệ thống máy khuấy hệ thống lạnh Sau tháo lắp hoàn thành yêu cầu sau phải đạt

+ Cánh quạt máy khuấy phải quay tự + Tất mối nối điện phải xiết chặt

+ Tất mối hàn phải làm sơn bảo vệ

+ Sử dụng nút bít để bao bọc mối nối (chỉ lấy đấu nối) 3.3 Cân chỉnh mô tơ

(88)

3.4 Thao tác an toàn Sửa chữa động

4.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 4.2 Tháo lắp, kiểm tra chổ hư hỏng

Tháo lắp động hệ thống lạnh yêu cầu kỹ thuật phải kiểm tra phát chổ hư hỏng động ví dụ kiểm tra chạm vỏ động cơ, kiểm tra ổ bi vô nhớt ổ bi, kiểm tra đầu cos xiết chặt đầu cos

a/ kiểm tra xiết đầu cos b/ động

Hình 72: động máy nén 4.3 Cân chỉnh mô tơ

Kiểm tra cân chỉnh chân đế động bảo đảm phải thăng không bị chênh, lệch Mô tơ máy nén (máy nén hở) hệ thống lạnh đa số truyền động dây đai(dây curo), nên yếu tố quan trọng cân chỉnh truyền động mô tơ máy nén ( cân chỉnh dây đai) phải kỹ thuật tuyệt đối phải thẳng, độ chùn dây đai phải hợp lý

Cách kiểm tra căngdây đai sau:

 Cách kiểm tra dây đai

Trong trình vận hành lâu ngày dây đai xảy tượng dãn dài q trình làm việc, có tượng dây đai bị trượt Cho nên phải có cơng tác kiểm tra dây đai định kỳ cách kiểm tra sau:

- Kiểm tra dây đai sau số vận hành định cho phép - Kiểm tra dây đai bị mòn thay cần thiết

- Dùng tay nhấn dây đai (vị trí nhấn puly) sử dụng đồng hồ lực để đo lực ấn (lực ấn tùy thuộc vào nhà sản xuất) đo khoảng cách vượt khoảng cách cho phép ta tiến hành căng lại dây đai

 Cách căng dây đai sau: - Nới lỏng đai ốc đế mô tơ

- Điều chỉnh mô tơ hay vào với khoảng cách đo nhờ vít điều chỉnh - Xiết lại đai ốc

(89)

- Để đảm bảo pu ly nằm đường thẳng sau căng đai, dùng thước chuẩn dùng để kiểm tra

4.4 Thao tác an toàn

5 Sửa chữa thiết bị bảo vệ

5.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 5.2 Tháo lắp, kiểm tra chổ hư hỏng

Các thiết bị bảo vệ hệ thống lạnh gồm: Rơ le áp suất (cao, thấp, hút, trung gian, dầu), đồng hồ áp suất, van an toàn, rơ le nhiệt, rơ le bảo vệ dòng, rơ le nhiệt độ, bình tách dầu, bình tách lỏng… tháo lắp thiết bị này, đánh giá tình trạng hoạt động thiết bị, kiểm tra, xác định tượng hư hỏng thiết bị cách xác

Các bước tháo thiết bị bảo vệ sau:

1 Khóa van chặn trước sau thiết bị

2 Xả hết áp suất đường ống có lắp thiết bị Dùng lê vặn rắc co để lấy thiết bị Kiểm tra xác định chổ hư hỏng

5.3 Sửa chữa, lắp ráp vào hệ thống

Sửa chữa hỏng hóc thiết bị bảo vệ, khơng thể sửa chữa u cầu thay thiết bị để đảm bảo có độ xác cao hoạt động Chú ý lắp vào phải vị trí, chiều vào mơi chất cơng việc cuối thử xì trước hoạt động

Công việc lắp thiết bị bảo vệ sau: Định vị vị trí xác thiết bị

2 Dùng lê vặn rắc co xiết chặt thiết bị lại Mở van chặn trước sau thiết bị

4 Thử xì vị trí tháo lắp Thu dọn dụng cụ vệ sinh 5.4 Chạy thử

Sau tháo kiểm tra chổ hư hỏng, sửa chữa hư hỏng lắp thiết bị vào thử xì chổ tháo thiết bị ra, giai đoạn chạy thử hệ thống kiểm tra độ xác thiết bị lắp vào

5.5 Thao tác an toàn

6 Sửa chữa thiết bị điều chỉnh

6.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở… 6.2 Tháo lắp, kiểm tra chổ hư hỏng

Tháo lắp tất thiết bị điều chỉnh này, đánh giá tình trạng hoạt động thiết bị, kiểm tra, xác định tượng hư hỏng thiết bị cách xác

Cơng việc tháo thiết bị điều chỉnh sau: Khóa van chặn trước sau thiết bị

(90)

3 Dùng lê vặn rắc co để lấy thiết bị Kiểm tra xác định chổ hư hỏng

6.3 Sửa chữa, lắp ráp vào hệ thống

Sửa chữa hỏng hóc thiết bị điều chỉnh, thiết bị quan trọng hệ thống có tính định đến suất tình trạng làm việc ổn định hệ thống nên cần địi hỏi người có trách nhiệm, am hiểu thiết bị đảm nhận, sửa chữa u cầu thay thiết bị để đảm bảo có độ xác cao hoạt động Chú ý lắp vào phải vị trí, chiều vào mơi chất cơng việc cuối thử xì trước hoạt động Công việc lắp thiết bị điều chỉnh sau:

1 Định vị vị trí xác thiết bị

2 Dùng lê vặn rắc co xiết chặt thiết bị lại Mở van chặn trước sau thiết bị

4 Thử xì vị trí tháo lắp Thu dọn dụng cụ vệ sinh 6.4 Chạy thử

Sau tháo kiểm tra chổ hư hỏng, sửa chữa hư hỏng lắp thiết bị vào thử xì chổ tháo thiết bị ra, giai đoạn chạy thử hệ thống kiểm tra độ xác thiết bị lắp vào

(91)

BÀI 19: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN Tắt nguồn tổng cáp vào máy

1.1 Tắt nguồn tổng cáp vào máy

Trước sủa chữa tủ điện động lực hay tủ điện điều khiển, sau kiểm tra xác định hư hỏng hệ thống điều trước tiên người thợ sửa chữa cần làm cúp CB tống cấp điện cho hệ thống đó( treo bảng có người đang làm việc) tiến hành sửa chữa để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người thợ điện

1.2 Thao tác quy trình kỹ thuật

Hệ thống điện hệ thống lạnh cơng nghiệp phức tạp tích hợp nhiều chức hệ thống vào tủ như: hệ thống khởi động động chuyển đổi tam giác, hệ thống báo cố, hệ thống giảm tải , hệ thống cấp dịch tự động, hệ thống bảo vệ tải… nói chung tủ điện hệ thống máy lạnh công nghiệp phức tạp Do đồi hỏi người thợ điện phải thực am hiểu thao tác phải quy trình, kỹ thuật hồn thành cơng việc sửa chữa cách có hiệu tốt

2 Xác định hư hỏng hệ thống điện

2.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ đo, kiểm tra

Sử dụng thành thạo dụng cụ đo đồng hố VOM, thông thạo thang đo phép đo, am pe kìm, đo tần số, loại dụng cụ kiểm tra hệ thống điện Sử dụng thành thạo loại vít, kềm, lê sử dụng để sửa chữa hệ thống điện… 2.2 Kiểm tra xác định hư hỏng hệ thống điện

Kiểm tra, xác định xác tất hư hỏng khí cụ điện tủ điện hệ thống điện như: Aptomat, contactor, ro le nhiệt, ro le thời gian, ro le trung gian, hệ thống đường dây dẫn điện, vị trí tiếp xúc tiếp điểm đấu điện Sửa chữa, thay thiết bị hỏng

3.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở, bút thử điện…

3.2 Sửa chữa thay thiết bị hỏng

Sửa chữa, thay tất thiết bị hỏng hóc hệ thống điện gờm: loại khí cụ điện, thiết bị bảo vệ, điều khiển, điều chỉnh thiết bị điện Nắm vững quy trình tháo lắp tất thiết bị hệ thống lạnh công nghiệp, chẩn đốn xác hỏng hóc cố thường xảy hệ thống

3.3 Thao tác an toàn

4 Làm tiếp điểm, xiết chặt mối nối cầu đấu 4.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ đo, kiểm tra

Sử dụng thành thạo dụng cụ đo đồng hố VOM, thông thạo thang đo phép đo, am pe kìm, đo tần số, loại dụng cụ kiểm tra hệ thống điện Sử dụng thành thạo loại vít, kềm, lê sử dụng để sửa chữa hệ thống lạnh… 4.2 Làm tiếp điểm, xiết chặt mối nối, cầu đấu

(92)

nếu mặt tiếp xúc khơng tốt dùng giây nhám vệ sinh lại cho đảm bảo hoạt động mặt phải tiếp xúc thật tốt Kiểm tra mối nối, cầu đấu bắt vào khí cụ điện bắt vào động cơ, mối nối cầu đấu phải xiết thật chắn đảm bảo tiếp xúc tốt

4.3 Thao tác an toàn

5 Lắp ráp hoàn trả hệ thống

5.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, điện

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở, bút thử điện…

5.2 Lắp ráp sơ đồ hệ thống điện

Sau tháo, chẩn đốn hư hỏng sửa chữa hồn tất giai đoạn lắp ráp hoàn trả lại cho theo sơ đồ có hệ thống điện, đảm bảo sau lắp ráp hoàn trả hệ thống điện phải hoạt động tốt ổn định

(93)

BÀI 20: SỬA CHỮA HỆ THỐNG NƯỚC - HỆ THỐNG DẪN GIÓ

1 Kiểm tra, xác định hư hỏng hệ thống

1.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ kiểm tra

Sử dụng thành thạo, kỹ thuật dụng cụ kiểm tra hệ thống nước hệ thống dẫn gió

1.2 Xác định vị trí hư hỏng đường ống

Trong hệ thống lạnh công nghiệp có loại đường ống dẫn nước sau: + Đường ống dẫn môi chất (gas)

+ Đường ống dẫn nước giải nhiệt dàn ngưng máy nén + Đường ống dẫn nước lạnh sử dụng cho chế biến

+ Đường ống dẫn nước nóng sử dụng cho chế biến

+ Đường ống dẫn nước tải lạnh sử dụng cho điều hịa khơng khí + Đường ống dẫn nước xả băng

+ Đường ống dẫn nước thải

Xác định vị trí hư hỏng loại đường ống bị rò rỉ, bị mục nát…

Các loại đường ống dẫn gió hệ thống lạnh công nghiệp đa số để sử dụng cho mục đích điều hịa khơng khí nhu cầu cung cấp gió tươi cho xưởng sản xuất, loại đường ống kiểm tra lớp cách nhiệt xem có gây đọng sương gây thất nhiệt, kiểm tra độ kín mối nối sau trát keo, kiểm tra độ chắn giá đỡ hệ thống đường ống

2 Lập quy trình, tiến độ thay thế, sửa chữa 2.1 Lập quy trình, tiến độ thay thế, sửa chữa

Công tác chuẩn bị trước lắp đặt:

+ Kỹ sư giám sát công nhân phải chẩn bị đầy đủ công việc thực theo phương pháp, tiêu chuẩn vẽ thi công

+ Ống đo lường gia công theo chiều dài yêu cầu

+ Lấy dấu vị trí ống, phụ kiện thể hiên vẽ thi công + Trước công việc lắp đặt tiến hành, phải đảm bảo ống phụ kiện vệ sinh sẽ, ống không bị tắc nghẽn hay hư hại, móp méo

+Ống sau lắp đặt hồn thành súc rửa nước trước tiến hành cơng tác thử áp lực

Trình tự thi công lắp đặt ống dẫn nước:

+ Xác thực vị trí ống lắp theo kích cở, vị trí kích thước thể bảng vẽ thi công

+ Đo lường, lấy dấu cắt ống theo chiều dài lắp đặt

+ Lắp đặt giá treo, đỡ ống với cách thức, phương pháp chấp thuận quản lý dự án

+ Kết nối ống phụ kiện mối nối phê duyệt quản lý dự án tiêu chí kỹ thuật cơng trình

+ Thực công tác vệ sinh, lau chùi cho ống phụ kiện vị trí lắp đặt + Thử áp lực, rị rỉ đường ống

Lắp đặt ống gió:

(94)

vận hành, bảo trì bảo dưỡng Bố trí ống giĩ chạy song song song song với kết cấu xây dựng tịa nhà

Không gian cung cấp không gian trống tối thiểu cho lớp cách nhiệt ống gió sau:

- 25 mm cho ống gió gần kề

- 25 mm cho cạnh mặt bít với ống gió khác với sàn nhà - 50 mm cho ống gió máng cáp điện

- 150 mm cho ống gió mặt đất, bên sàn treo 2.2 Quy trình tiến độ thực hợp lý, khoa học

Chú ý quy trình thực phải hợp lý, khoa học Sửa chữa, thay thiết bị hư hỏng

3.1 Sử dụng thành thạo dụng cụ khí, máy hàn

Sử dụng thành thạo dụng cụ khí điện như: loại le, loại vít, lục giác, kềm, mỏ lếch, loại đồng hồ đo điện áp, dòng điện, điện trở, bút thử điện, loại máy hàn điện, hàn

3.2 Sửa chữa, thay thiết bị hỏng

Sửa chữa tất thiết bị có ống dẫn nước ống dẫn gió loại van chặn đường ống dẫn nước, dẫn gió thiết bị điều chỉnh điều khiển van chiều, van chặn lửa, hợp điều chỉnh lưu lượng đường ống dẫn gió, cố rò rỉ, mục nát đường ống dẫn nước dẫn gió

3.3 Thao tác an tồn

4 Chạy thử

máy nén phụ tùng máy nén)

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w