Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Xuân Thu

20 7 0
Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Xuân Thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 17 Thứ ba/22/12/09 Tên bài dạy : Một phát minh nho nhỏ I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh họa sgk bước đầu kể lại được câu chuyện "Một phát minh nh[r]

(1)Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn: Toán Tiết Tuần 17( thứ 2/21/12/2009) Tên bài dạy : Luyện tập I Mục tiêu : - Thực phép chia số cho số có ba chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số II.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A Bài cũ : Bài 1/88 B.Bài : Giới thiệu: Hướng dẫn luyện tập : Bài 1a( 2b Khá, giỏi) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự đặt tính tính Bài 2( hS khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề bài - Y/C HS tự tóm tắt và giải Bài - Gọi HS đọc đề - Gọi HS tóm tắt dề - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng C.Củng cố -Dặn dò: - Về làm thêm bài 1b và tự đề để làm thêm Bài sau : Luyện tập chung Lop4.com Hoạt động HS - HSTL - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS đọc - HS làm bảng, lớp làm - HS đọc - HS làm bảng, lớp làm nháp - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra bài (2) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Toán Tiết Tuần 17 (Thứ ba: 22/12/2009) Tên bài dạy : Luyện tập chung I.Mục tiêu : - Thực các phép tính nhân, chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ Bài 1a,2/89 B.Bài : Giới thiệu : Hướng dẫn luyện tập : Bài - GV kể lên bảng SGK (Khá, giỏi cột cuối) + Bài tập y/c chúng ta làm gì? - HS nêu + Các số cần điền vào ô trống - HSTL bảng là thành phần nào phép tính nhân, phép tính chia? - Y/C HS nêu cách tìm thừa số, tích chưa - HSTL biết phép nhân; tìm số bị chia, số - Tính ghi kết vào SGK - HSTL chia, thương chưa biết phép chia - Y/C HS làm bài - HS làm bảng, lớp làm Bài 2: ( HS khá, giỏi)Bài tập y/c - HS đọc chúng ta làm gì? - Y/C HS tự đặt tính tính (bài a,b) - HSTL Bài 3( HS khá,giỏi) - HSTL - Gọi HS đọc đề + Bài toán y/c chúng ta làm gì? + Muốn biết trường nhận bao nhiêu - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT đồ dùng học toán, chúng ta phải biết - Quan sát gì? - HSTL - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu Bài 4: Y/CHS quan sát biểu đồ trang 91 - HS làm bài + Biểu đồ cho biết điều gì? - Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán tuần - Y/C HS đọc các câu hỏi SGK và làm bài C.Củng cố -Dặn dò : - Về làm thêm bài Luyện tập chung SGK trang 91 Bài sau : Dấu hiệu chia hết cho Lop4.com (3) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Toán Tiết Tuần 17 (Thứ tư /23/12/2009) Tên bài dạy : Dấu hiệu chia hết cho I Mục tiêu : Giúp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Nhận biết số chẵn và số lẻ II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ :Bài 1/89 B.Bài : Giới thiệu: Ví dụ : - Y/C HS tìm vài số chia hết cho và không chia hết cho - Gọi HS nêuVD Hỏi HS vì em biết? - HS nêu tiếp nối và TLCH GV - GV ghi bảng thành cột Dấu hiệu chia hết cho : - Gọi HS lên viết phép chia tương ứng và - HS lên bảng viết kết phép chia - Y/C HS quan sát, đối chiếu, so sánh và - HS nêu: Các số có tận cùng là rút kết luận dấu hiệu chia hết cho 0,2,4,6,8 thì chia hết cho - Y/C HS quan sát cột 2, nêu nhận xét - HS nêu: Các số có tân cùng là 1,3,5,7,9 thì không chia hết cho Số chẵn, số lẻ : - 3-5 HS nêu, cho VD - GV giới thiệu : Các số chia hết cho - HS lắng nghe gọi là các số chẵn + Cho VD số chẵn HS nêu - GV ghi lại số chẵn có tận cùng là số - HSTL 0,2,4,6,8 - Y/C HS quan sát các số trên bảng và - HS nêu:Các số có chữ số tận nêu khái niệm số chẵn cùng là 0,2,4,6,8 là các số chẵn - GV giới thiệu : Các số không chia hết - HS lắng nghe cho gọi là các số lẻ -Y/C HS cho VD số lẻ - HS nêu - Y/C HS quan sát các số lẻ và nêu khái - HS nêu:Các số có chữ số tận niệm cùng là 1,3,5.7.9 là các số lẻ Luyện tập, thực hành : Bài 1: - HS làm bảng Bài 2: -HS làm phiếu bài tập - Y/C HS tự làm bài vào Bài 3, 4( HS khá,giỏi) C.Củng cố -Dặn dò : + Số ntn là số chia hết cho 2? Bài sau : Dấu hiệu chia hết cho Lop4.com (4) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Toán Tiết Tuần 17 (Thứ năm :24/12/2009 ) Tên bài dạy : Dấu hiệu chia hết cho I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho2 và chia hết cho II Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A.Bài cũ : Bài 1, 2/ 95 B Bài mới: Giới thiệu: Ví dụ : - Y/C HS nêu số chia hết cho và số không chia hết cho Vì em biết? - GV ghi bảng thành cột Dấu hiệu chia hết cho : - Gọi HS lên viết phép chia tương ứng và kết phép chia - Y/C HS chú ý đến các số chia hết cho để rút nhận xét chung các số chia hết cho *Các số có tận cùng là thì chia hết cho - Y/C HS chú ý đến các số không chia hết cho rút nhận xét các số không chia hết cho * Các số không có chữ số tận cùng là thì không chia hết cho Luyện tập : Bài - Y/C HS làm bài Bài 2(HS khá,giỏi) + Bài tập y/c làm gì? - Y/C HS làm bài Bài - Gọi HS đọc đề - Y/C HS làm bài Bài 4( HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề - Y/C HS làm bài C.Củng cố -Dặn dò : + Thế nào là số chia hết cho 5? Bài sau : Luyện tập Lop4.com Hoạt động HS - HS nêu và TLCH - HS lên bảng viết - HS nêu - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe - HS làm miệng - HSTL - HS làm bảng, lớp làm vào SGK - HS đọc - HS làm bảng, lớp làm - HS đọc - HS làm bảng, lớp làm (5) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Toán Tiết Tuần 17 (Thứ sáu :25/12/2009 ) Tên bài dạy : Luyện tập I Mục tiêu : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản II Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ : + Cho các chữ số 3, 0, viết các số có chữ số chia hết cho + Trong các số 420; 326; 105; 4665; 7950 Số nào vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5? Số nào chia hết cho mà không chia hết cho 2? B Bài : Giới thiệu : Hướng dẫn luyện tập : Bài - Y/C HS đọc y/c và nội dung - Yêu cầu HS làm bài Bài - Gọi HS đọc đề bài - Y/C HS tự làm bài Bài - Y/C HS làm bài Bài 4( HSkhá,giỏi) - Y/C HS trả lời miệng Bài - Gọi HS đọc đề - Y/C HS thảo luận và trả lời C Củng cố- Dặn dò : - Về làm VBT Bài sau : Dấu hiệu chia hết cho Lop4.com - HS làm BC - HS đọc - Làm miệng - HS đọc - HS làm bảng, lớp làm BC - HS làm bảng, lớp làm - HS trả lời - HS đọc - Thảo luận nhóm đôi (6) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Lop4.com (7) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Luyện từ và câu Tiết Tuần 17 ( Thư ba/22/12/23009) Tên bài dạy : Câu kể Ai làm gì ? I Mục tiêu : - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì ?( Nội dung ghi nhớ ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì ? đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu ( BT1, BT2 mục III ); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì ? ( BT3, mục III ) II.Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to, bút III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ : + Viết câu kể tự chọn theo các đề tài BT2 + Thế nào là câu kể? - HS viết B.Bài : - HSTL 1, Nhận xét : Bài 1,2: Gọi HS đọc y/c và nội dung - Viết bảng câu : Người lớn đánh trâu cày - HS đọc - Trong câu văn trên, từ hoạt động : đánh trâu - HS đọc - HS lắng nghe cày, từ người hoạt động : người lớn - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Hoạt động nhóm Bài 3: Gọi HS đọc y/c - HS đọc + Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là gì? - HSTL + Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta - HSTL hỏi nào? - Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể - HS đọc câu kể,HS đặt câu - GV : Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm hỏi gì? Câu kể Ai làm gì thường có phận Bộ phận - HS lắng nghe TLCH Ai (Cái gì? Con gì?) Gọi là chủ ngữ Bộ phận TLCH Làm gì? gọi là vị ngữ +Câu kể Ai làm gì? thường gồm phận nào 2, Ghi nhớ : - HSTL - Y/C HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? - HS đọc 3, Luyện tập : - HS nêu tiếp nối Bài1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/C HS tự làm bài - HS đọc Bài 2: - Gọi HS đọc y/c -HS làm bảng, lớp làm SGK - Y/C HS tự làm bài - HS đọc Bài 3: Gọi HS đọc y/c - HS làm bảng, lớp làm SGK - Y/C HS làm bài, GV h/ dẫn các em gặp khó khăn - HS đọc C Củng cố -Dặn dò : - Làm VBT + Câu kể Ai làm gì? có phận nào? Cho VD Bài sau : Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Lop4.com (8) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Luyện từ và câu Tiết Tuần 17.( năm/24/12/2009) Tên bài dạy : Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? I.Mục tiêu: HS hiểu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì ? ( Nội dung Ghi nhớ ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành và luyện tập (mục III ) II.Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ : + Đặt câu kể Ai làm gì? - HS viết + Câu kể Ai làm gì? thường có - HSTL phận nào? B.Bài : 1, Nhận xét : - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc - Y/C HS suy nghĩ, trao đổi và làm bài - Thảo luận cặp đôi Bài 1: Y/C HS tự làm bài - Gạch chân các câu kể vào SGK Bài 2: Y/C HS tự làm bài - Gạch chéo vào SGK Bài 3: + Vị ngữ các câu trên có - HSTL - HS lắng nghe ý nghĩa gì? Bài 4:Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc - Gọi HS trả lời và nhận xét - HSTL * Vị ngữ câu kể Ai làm gì? có - HS lắng nghe thể là động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm đ/từ 2, Ghi nhớ : - Y/C HS đọc ghi nhớ - HS đọc - Gọi HS đặt câu kể theo Ai làm gì? - HS nêu tiếp nối 3, Luyện tập Bài1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Phát phiếu và bút theo nhóm, y/c làm bài, nhóm nào xong dán phiếu lên - HS đọc bảng Bài :- Gọi HS đọc y/c - Hoạt động nhóm - Y/C HS tự làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc - Y/C HS quan sát và TLCH - Làm VBT + Trong tranh làm gì? - HS đọc - Y/C HS tự làm bài Khuyến khích HS - Quan sát và TLCH viết thành đoạn văn - Gọi HS đọc bài - HSTL C.Củng cố - Dặn dò : - HS tự làm bài + Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ từ - - HS đọc - HSTL loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? Lop4.com (9) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Tập đọc Tiết Tuần 17( hai/ 21/12/2009) Tên bài dạy : Rất nhiều mặt trăng I.Mục tiêu: 1- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện 2- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu ( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa ) II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Bài cũ : Câu1, 2/ 160 B Bài : Giới thiệu bài : H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài - GV đọc bài b) Tìm hiểu bài : Câu 1/164 Hoạt động HS - HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp - HS tìm từ khó, câu khó - HS giải nghĩa từ + Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi có mặt trăng + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực + Chú cho trước hết phải hỏi xem công cháu nghĩ mặt trăng nào đã + Mặt trăng to móng tay Mặt trăng treo ngang cây Mặt trăng làm vàng Câu 2/164 Câu 3/164 Câu 4/164 - Nêu nội dung chính bài c) Đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - HS tiếp nối đọc bài Lớp tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn C Củng cố -Dặn dò : - Nêu nội dung bài văn Bài sau : Rất nhiều mặt trăng (tt) Lop4.com (10) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Tập đọc Tiết Tuần 17 (Thứ tư : 23/12/09) Tên bài dạy : Rất nhiều mặt trăng (tt) I Mục tiêu: 1- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện Hiểu nội dung: Cách nghĩ em bé đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời các CH SGK) II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Bài cũ: Câu 1,2 /164 B Bài : Giới thiệu : H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài b) Tìm hiểu bài : Câu 1/169 Câu 2/169 Câu 3/169 Hoạt động HS - HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp - HS tìm từ khó, câu khó - HS giải nghĩa từ + Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng … ốm trở lại + Vì mặt trăng xa và to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa thấy + Chú muốn dò hỏi công húa nghĩ nào thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời, mặt trăng nằm trên cố công chúa + Ý c là ý sâu sắc Câu 4/169 - Nêu nội dung chính bài c) Đọc diễn cảm : -YC HS đọc tiếp nối Lớp theo dõi, - HS luyện đọc và tìm cách đọc tìm cách đọc hay - HS luyện đọc diễn cảm -T/C HS đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm C Củng cố -Dặn dò : Bài sau : Ôn tập cuối học kì I Lop4.com (11) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn: Chính tả Tuần 17(thứhai/21/12/09) Tên bài dạy : Mùa đông trên rẻo cao I Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài Mùa đông trên rẻo cao.Trình bày đúng bài văn xuôi - Làm đúng bài tập (2a/b) BT3 - Giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ : - GV đọc : cái bấc, tất bật, lật đật, lấc - HS viết BC xấc, vật B.Bài : a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - GV đọc đoạn văn - Theo dõi SGK + Những dấu hiệu nào cho biết mùa - HSTL đông đã với rẻo cao? b, HD viết từ khó : - Y/C HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện - HS nêu viết - GV ghi bảng và hướng dẫn cách viết - HS luyện viết, ghi nhớ c, Nghe- viết chính tả- chấm bài : - GV đọc bài - Hs viết bài vào - Thu chấm -7 bài, nhận xét bài viết HS - HD chấm, chữa bài - HS soát lỗi, đổi rà soát lại d, HD làm bài tập chính tả : Bài 2b : - Gọi HS đọc y/c - HS đọc - Y/C HS tự làm bài - HS làm VBT * Lời giải đúng : giấc ngủ, đất trời, vất vả Bài 3: Gọi HS đọc y/c - HS đọc - Y/C HS làm bài - Dùng bút chì gạch bỏ từ không - Gọi HS đọc câu dùng vào SGK - HS đọc tiếp nối * Lời giải đúng : giấc - làm - xuất - nử - - Chữa bài (nếu sai) lấc láo - cất - lên - nhấc - đất - lảo - thật - nắm C Củng cố -Dặn dò : - Về làm vào VBT bài 3, 2a Bài sau : Ôn tậpcuối học kì I Lop4.com (12) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Kể chuyện Tuần 17 (Thứ ba/22/12/09) Tên bài dạy : Một phát minh nho nhỏ I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ nói : - Dựa vào lời kể GVvà tranh minh họa (sgk) bước đầu kể lại câu chuyện "Một phát minh nho nhỏ".rõ ý chính, đúng diễn biến -Hiểu nội dung chuyện : Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: Kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi em - HS kể trước lớp bạn em B.Bài : Giới thiệu: Hướng dẫn kể chuyện : a) GV kể chuyện : - GV kể chuyện lần : chậm rãi, thong thả, phân biệt - Lắng nghe, ghi nhớ lời nhân vật - GV kể chuyện lần : Vừa kể vừa vào tranh minh họa b) Kể nhóm : - Yêu cầu HS kể nhóm và trao đổi với ý - Kể theo nhóm 4, trao đổi nghĩa truyện GV giúp đỡ các nhóm gặp khó ý nghĩa truyện khăn, dán phần nội dung chính tranh để HS ghi nhớ c) Kể trước lớp : - Gọi HS thi kể trước tiếp nối - lượt HS thi kể - Gọi HS kể toàn chuyện - HS kể - GV kh/ khích HS lớp đưa câu hỏi cho bạn kể + Theo bạn Ma-ri-a là người ntn? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập Ma-ri-a đức tính gì? + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma-ri-a không? C Củng cố -Dặn dò : + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì điều gì ? Bài sau : Ôn tậpcuối học kì I Lop4.com (13) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Tập làm văn Tiết Tuần 17 ( Thứ tư/23/12/2009) Tên bài dạy : Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu : Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn.( ND ghi nhớ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn ( BT1 mục III); Viết đoạn văn tả chiêca bút.( BT2) II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ : - Nhận xét chung cách viết văn HS - Lắng nghe B.Bài : 1, Nhận xét : - Bài 1,2,3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144 - HS đọc, trao đổi nhóm đôi + Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn? - HSTL + Nhờ đâu em nhận biết bài văn có - HSTL đoạn? 2, Ghi nhớ : - Y/C HS đọc ghi nhớ - HS đọc 3, Luyện tập : Bài1: Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc tiếp nối -Y/C HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài - Trao đổi nhóm đôi, dùng bút - Gọi HS trình bày chì đánh dấu vào SGK Bài 2: Gọi HS đọc y/c - HS đọc - Y/C HS tự làm bài - Làm VBT - GV chú ý nhắc HS : Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút, không tả chi tiết, không viết bài Quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng mà cái bút em không giống cái bút bạn Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm mình cái bút - Gọi HS đọc bài làm mình - - HS đọc C.Củng cố -Dặn dò : + Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì? + - HSTL - HSTL Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? - Về viết lại vào và quan sát kĩ cặp sách em Bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Lop4.com (14) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Tập làm văn Tiết Tuần 17Thứ sáu/25/12/2009) Tên bài dạy : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu : - Nhận biết đoạn văn : biết xác định đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách.( BT2,BT3) II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc phần ghi nhớ trang 170 - HS đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc bài văn tả bao quát bút - HS đọc em B.Bài : Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung - HS đọc tiếp nối - Y/C HS trao đổi, thực - HS trao đổi nhóm đôi * Lời giải đúng : a, thân bài b, Đ1 : Tả hình dáng bên ngoài cặp Đ2 : Tả quai cặp và dây đeo Đ3 : Tả cấu tạo bên cặp c, Đ1 : màu đỏ tươi … Đ2 : Quai cặp … Đ3 : Mở cặp … Bài 2: Gọi HS đọc y/c và gợi ý - HS đọc - Y/C HS quan sát cặp mình và - Quan sát, nghe GV gợi ý và tự làm tự làm bài Chú ý nhắc HS: bài vào VBT + Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài cặp + Nên viết theo các gợi ý + Cần miêu tả đặc điểm riêng cặp mình tả để nó không giống cặp bạn + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc mình - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, - HS trình bày diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Bài 3: -Gọi HS đọc y/c và gợi ý - HS đọc tiếp nối - Y/C HS tự làm bài - Làm VBT - Gọi HS đọc bài làm mình - HS đọc C Củng cố -Dặn dò : - Về nhà hoàn thành bài văn : Tả cặp sách em bạn em Bài sau : Ôn tậpcuối học kì I Lop4.com (15) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn: Khoa học Tiết Tuần 17 (Thứ ba/22/12/09) Tên bài dạy : Ôn tập học kì I I.Mục tiêu : - Ôn tập các kiến thức : - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước trọng tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II Đồ dùng dạy học : - "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A.Bài cũ : + Không khí gồm thành phần nào? B.Bài : *Hoạt động : Hoàn thiện "Tháp dinh dưỡng cân đối" - Y/C HS thảo luận nhóm đôi, dùng bút chì điền vào SGK - Gọi HS lên bảng điền vào Tháp dinh dưỡng cân đối + Không khí và nước có tính chất nào giống nhau? + Nêu các thành phần chính không khí? + Thành phần nào không khí quan trọng người? + Nói vòng tuần hoàn nước tự nhiên? * Hoạt động : Trò chơi : Ai nhanh, đúng - GV chia lớp thành đội, đội cử bạn ghi lại ý đội mình - GV nêu nội dung chơi : Thi kể vai trò nước và không khí sống và hoạt động vui chơi giải trí người Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều ý đúng đội đó thắng C Củng cố -Dặn dò : - Về nhà học ôn lại bài Bài sau : Kiểm tra định kì cuối kì Lop4.com Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm đôi - HS điền - HSTL - HSTL - HSTL - HS vẽ nháp - Mỗi đội cử đại diện - HS tham gia chơi (16) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Giáo án môn: Tên bài dạy : GV : Đặng Thị Xuân Thu Khoa học Tiết Kiểm tra học kì I Lop4.com Tuần 17 (17) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn: Đạo đức Tuần 17 Tên bài dạy : Yêu lao động ( tiết 2) I.Mục tiêu : - HS hiểu ý nghĩa lao động : giúp người phát triển lành mạnh, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân và người xung quanh - Tích cực tham gia lao động gia đình, trường, cộng đồng nơi phù hợp với khả Tự giác làm các việc phục vụ thân - Biết đồng tình với bạn có tinh thần lao động đúng đắn Biết phê phán biểu chây lười lao động II Đồ dùng dạy học : - Phiếu khổ to, bút III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : + Vì chúng ta phải lao động? - HSTL B Bài : Hoạt động : Kể chuyện các gương yêu lao động - YC HS kể các gương lao động - HS kể Bác Hồ, các Anh hùng lao động các bạn lớp + Theo em, nhân vật các câu - HSTL chuyện đó có yêu lao động không ? +Vậy biểu yêu lao động là gì ? - HSTL +Lấy VD biểu không yêu l/ động? - HSTL Hoạt động : Trò chơi : Ai nhiều - Chia lớp thành đội : A; B - GV phổ biến cách chơi, luật chơi : Mỗi +Làm biếng chẳng thiết- Siêng đội nêu câu (ca dao, tục ngữ, thành ngữ) việc mời nói ý nghĩa, tác dụng lao động - +Tay làm hàm nhai, tay quai nêu xen kẻ và không lặp lại miệng trễ Đội nào nêu nhiều câu đội đó + Ai bỏ ruộng hoang- Bao thắng nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu + Bàn tay ta làm nên tất cả- Góp sức người sỏi đá thành cơm - GV tổ chức cho HS chơi - HS tham gia chơi - HS trình bày Hoạt động : Liên hệ thân - Yêu cầu HS hãy viết, vẽ kể công việc tương lai mà em yêu thích (thời gian phút) - YC HS trình bày vấn đề sau : + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ? + Lý em yêu thích công việc hay C.Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK -HS đọc Ghi nhớ Bài sau : Ôn tập Lop4.com (18) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn : Luyện Tiếng Việt Tuần 17(Thứba/21/12/09) Tên bài dạy : Luyện viết chính tả bài : Rất nhiều mặt trăng I Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài II Luyện viết : - GV đọc đoạn từ “ Nhà vua buồn … vàng ” - HS đọc lại - HS viết từ khó - GV đọc đoạn, câu - HS viết bài - Chấm chữa bài ******************************************** Giáo án môn: Luyện Đọc, viết Tuần 17( Thứnăm/24/12/09) Tên bài dạy : Luyện các bài Tập đọc đã học tuần I Mục tiêu : - Củng cố cho HS cách đọc : đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với bài II.Luyện tập : Bài 1: Kéo co Bài 2: Tuổi Ngựa Bài : Trong quán ăn “Ba cá bống” Bài : Rất nhiều mặt trăng - HS luyện đọc câu - HS đọc đoạn - HS đọc bài - HS luyện đọc diễn cảm Lop4.com (19) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Giáo án môn: Luyện Toán Tuần 17.( Thứ sáu/25/12/09) Tên bài dạy : Luyện tập cộng, trừ, nhân, chia ,tìm thành phần chưa biết I Mục tiêu: Luyện tập phép tính cộng, trừ, nhân, chia đã học; tìm thành phần chưa biết Chuẩn bị kiểm tra học kì I II Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính : 2875 + 3219 234 x 547 39700 - 9216 33 582 : 247 Bài 2: Tìm x; 2340 + x = 23455 51865 : x = 253 Bài 3: Phân xưởng A có 84 người , người dệt 144 cái áo.Phân xưởng B có 112 người và dệt số áo số áo phân xưởng A Hỏi trung bình người phân xưởng B dệt bao nhiêu cái áo? Bài 4(HS giỏi) : Hai khu đất hình chữ nhật có chiều dài Khu A có diện tích 112 564 m2 và chiều rộng 263m Khu B có chiều rộng 362m.Tính diện tích khu B ? Giáo án môn: Luyện Toán Tuần 17 Tên bài dạy : Luyện tập phép tính cộng, trừ, nhân, chia đã học; tìm thành phần chưa biết Chuẩn bị kiểm tra học kì I I Mục tiêu: Luyện tập phép tính cộng, trừ, nhân, chia đã học; tìm thành phần chưa biết Chuẩn bị kiểm tra học kì I II Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính : 2875 + 3219 234 x 547 39700 - 9216 33 582 : 247 Bài 2: Tìm x 2340 + x = 23455 51865 : x = 253 Bài 3: Phân xưởng A có 84 người , người dệt 144 cái áo.Phân xưởng B có 112 người và dệt số áo số áo phân xưởng A Hỏi trung bình người phân xưởng B dệt bao nhiêu cái áo? Bài 4(HS giỏi) : Hai khu đất hình chữ nhật có chiều dài Khu A có diện tích 112 564 m2 và chiều rộng 263m Khu B có chiều rộng 362m.Tính diện tích khu B ? ******************************* Giáo án môn: Luyện Đọc, viết Tuần 17 Tên bài dạy : Luyện các bài Tập đọc đã học tuần I Mục tiêu : - Củng cố cho HS cách đọc : đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với bài Lop4.com (20) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu II.Luyện tập : Bài 1: Kéo co Bài 2: Tuổi Ngựa Bài : Trong quán ăn “Ba cá bống” Bài : Rất nhiều mặt trăng - HS luyện đọc câu - HS đọc đoạn - HS đọc bài - HS luyện đọc diễn cảm Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:57