1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 10 - Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 92,8 KB

Nội dung

Ưu điểm của Nho giáo, theo ông là : đặt vấn đề "xử thế" một cách rõ ràng và đầy đủ hơn nhiều học thuyết khác ; rất quan tâm đến vấn đề "tu thân" và luôn đề cao trách nhiệm của con người [r]

(1)Phan anh cương Con đường trở thành kẻ sĩ đại NguyÔn Kh¾c ViÖn Trong số gương mặt trí thức tiêu biểu Việt Nam kỉ XX, Nguyễn Khắc Viện là nhân cách khá đặc biệt Ông dư luận rộng rãi đánh giá là nhà văn hoá, có đóng góp lớn việc làm cho giới, trước hết là giới phương Tây hiểu thêm, hiểu đúng đất nước, người và cách m¹ng ViÖt Nam thêi k× nh©n d©n ta tiÕn hµnh hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng MÜ, còng lµ thêi diÔn “chiÕn tranh l¹nh” gi÷a hai phe x· héi chñ nghÜa vµ tư chủ nghĩa Trong đời mình, ông đã gặp thuận lợi (thuộc phạm trï c¬ duyªn) kh«ng ph¶i còng cã ®­îc Nh­ng còng kh«ng ph¶i víi «ng, mäi điều diễn suôn sẻ, may mắn Mắc bệnh lao từ năm 1942, sống với nửa lá phổi chục năm, lại phải chịu khá nhiều nghi kị, hiểu nhầm đến từ nhiều phía, đó có phía "người mình", Nguyễn Khắc Viện vượt lên, trụ vững, trở thành người giản dị, lão thực, bền bỉ cống hiến, làm việc, vì hệ trẻ và vì xã hội Việt Nam dân chủ, văn minh Có lẽ, ông là người có đủ thẩm quyền để luận bàn tu dưỡng, hoàn thiện mình bối cảnh phức tạp, đầy biến động xã hội và thời đại mà chúng ta sống Con đường trở thành kẻ sĩ đại là trích đoạn bài Noi theo đạo nhà, in Bàn đạo Nho xuất năm 1993 Đây không phải là hồi kí văn häc mµ lµ mét ¸ng v¨n nghÞ luËn cã kÌm theo nh÷ng mÈu håi øc Nã ®­îc viÕt víi mục đích chính luận khá rõ ràng Ngoài việc (đúng là thông qua việc) kể quá trình tu dưỡng thân, tác giả muốn gợi ý cho hệ sau đường phấn đấu để trở thành kẻ sĩ đại, có nhiều đóng góp cho cộng đồng, dân téc NguyÔn Kh¾c ViÖn lµ thÕ ¤ng kh«ng cã nhu cÇu tù ng¾m nghÝa m×nh ý chÝ hành đạo luôn thôi thúc ông, chi phối việc làm ông nơi, lúc Đọc đoạn trích, độc giả có thể thấy khá rõ đường tu dưỡng chính tác giả Nguyễn Khắc Viện Xuất thân gia đình Nho giáo, trước hết ông tiếp nhận và thấm nhuần cách tự nhiên tinh thần lí cùng phép xử đạo Nho, là phép ứng xử với thần quyền, quyền, với cộng đồng xã hội, gia đình và đặc biệt là với thân Lớn lên, đào tạo thành trí thức Tây học, sống Pháp tới 26 năm ròng, dĩ nhiên ông đã tích cực thu hút dưỡng chất từ khoa học và các hệ tư tưởng triết học - chính trị phương Tây Nhiều yếu tố tảng mà Nho giáo tạo nên cấu trúc nhân cách người ông bồi đắp dày thêm nhờ "gặp gỡ" tư tưởng Đông và Tây, truyền thống và đại Ông khẳng định : "Cái gốc lí đạo Nho không đối lập với khoa học, với học thuyết Mác" Chính thế, ông đã sống đời : "Không nhìn lên trời, không nghĩ đến gì xảy chết, không thấy cần thiết biết có thần linh hay không có, không tìm tuyệt đối, không mong trở với Chúa, thoát khỏi vòng luân hồi, mong làm người cho người" Có thể nói nào loại hình nhân cách mô tả đoạn văn trên ? Đó là người Nho giáo không ưa bàn chuyện ma quỷ quái dị chăng1 ? Là người cá nhân tin vào mình ? Là người khoa học không nhìn đời và hành xử theo kiểu cảm tính mà theo đạo trí Trong Luận ngữ, Khổng Tử có nói : “Vị nhân, an quỷ”, nghĩa là chưa thờ người, thờ nào ®­îc quû thÇn Ngµi còng døt kho¸t : “Tè Èn hµnh qu¸i, ng« bÊt vi chi”, nghÜa lµ nh÷ng viÖc bÝ Èn qu¸i dÞ, ta kh«ng lµm Tµi liÖu s­u tÇm - riªng tÆng h»ng nga 1 Lop10.com (2) Phan anh cương tuệ sáng suốt ? Là người cộng sản vô thần, không tin có sống siêu nhiên ? Trong trường hợp này, "phương án" trả lời có cái lí riêng cña nã ! Trên hành trình khẳng định nhân cách, Nguyễn Khắc Viện đã tự thu nạp nhiều yếu tố mà giáo dục gia đình thuở nhỏ chưa thể đưa lại Đó là tinh thần tôn trọng tự cá nhân, tinh thần phân tích, cải tạo xã hội nhằm xác định đường lên cho lịch sử, thái độ coi trọng dưỡng sinh Tuy nhiên, điều đáng nói nhÊt kh«ng ph¶i lµ chuyÖn "båi thªm", "céng vµo" mµ lµ chuyÖn "tæng hîp" trªn c¬ sở nguyên tắc sống đã xác lập Những cụm từ "tôi thích", "tôi thích thú" cho thấy chủ động cao ông việc lựa chọn yếu tố cần thiÕt phôc vô cho sù tu thiÖn b¶n th©n Nguyªn t¾c sèng cña NguyÔn Kh¾c ViÖn ®­îc h×nh thµnh c¶ mét qu¸ trình Không khí gia đình, "phong cách và thân phận" ông bố là điều kiện thuận lợi đầu tiên giúp nó nảy mầm Tiếp đó, việc so sánh, đối chiếu các "gương sống", các "cách xử bao chế độ" diễn suốt đời phong phú tác giả đã tạo nên độ chín cho nó Đạo lí - đó là từ thâu tóm toàn nguyên tắc sống mà Nguyễn Khắc Viện cuối cùng đã đúc rút cho mình và cho nhiều người khác Theo tác giả, người sống có đạo lí thì không "đứt chân" với truyền thống, với gốc gác cha ông, với đất nước, dân tộc, mà đã thế, không bị rơi vào tình cảnh cô đơn thường thấy "con người phương Tây" Tất nhiên, việc trung thành với đạo lí không ngăn cản người ta thể mềm dẻo, linh ho¹t lùa chän chÝnh trÞ T¸c gi¶ cho r»ng, chÝnh kiÕn (hiÓu lµ quan ®iÓm chính trị, thái độ chính trị) là cái có thể thay đổi tùy hoàn cảnh xã hội, chính trị lµ c¸i chØ cã tÝnh nhÊt thêi, g¾n víi tõng giai ®o¹n lÞch sö cô thÓ Khi lµm chÝnh trÞ, người ta phải biết "tùy ứng biến" làm đạt mục đích cuối cùng Việc hoạch định đường lối cho phát triển đất nước không phải làm lần là xong Nó luôn phải nhận thức lại, bổ sung thêm, điều chỉnh, sửa đổi, trên së th©u n¹p thªm nhiÒu d÷ kiÖn míi n¶y sinh cuéc sèng Kh«ng thÓ tr¸ch đó có lúc thay đổi chính kiến, cái gốc đạo lí giữ vững Đạo lí là yếu tố tạo nên nhân cách, làm cho người sống người, biết "khép m×nh vµo lÔ nghÜa", "thÊu hiÓu b¶n th©n, tri thiªn mÖnh", "kh«ng v× giµu sang mµ sa đọa, không vì nghèo khó mà xa rời, không khuất phục trước uy quyền","gắn bó với người khác" Nói cách khác, chính đạo lí giúp người biết xử thế, tu thân (xử thế, tu thân là hai ba hướng tu dưỡng mà tác giả muốn nêu lên kinh nghiệm sống ; hướng còn lại là dưỡng sinh) Do có nguyên tắc sống rõ ràng, Nguyễn Khắc Viện giữ thái độ độc lập với quyền (tác giả thích cách ứng xử truyền thống nhà nho vua chúa) và không ngại bộc lộ chủ kiến các vấn đề gai góc Ông đã đưa so sánh gọn và sáng : "Phân tích xã hội, để hiểu rõ lịch sử, xác định đường lối thì chủ nghĩa Mác hẳn, Mác đạo lí không cụ thể và bật Nho giáo" chỗ khác, ông có lưu ý bỏ ngoặc đơn thật đáng suy nghĩ : "Nhân văn là tìm hiểu người ba mặt sinh học – xã hội – tâm lí để cố luyện mình theo ba hướng : dưỡng sinh (thầy Khổng bỏ qua mặt nµy), xö thÕ, tu th©n (M¸c xem nhÑ mÆt nµy)" Trong mét thêi, kh«ng ph¶i còng dám nói điều Nguyễn Khắc Viện đã nói, dù nói có sở Cũng vậy, cần phải nhìn nhận là tác giả đã can đảm và thẳng thắn nêu ưu điểm Nho giáo - học thuyết có lúc bị giới học thuật chính thống đánh giá Tµi liÖu s­u tÇm - riªng tÆng h»ng nga Lop10.com (3) Phan anh cương tiêu cực Ưu điểm Nho giáo, theo ông là : đặt vấn đề "xử thế" cách rõ ràng và đầy đủ nhiều học thuyết khác ; quan tâm đến vấn đề "tu thân" và luôn đề cao trách nhiệm người xã hội ; hệ thống ứng xử Nho giáo, tinh thần "có mức độ" (không cực đoan, thái quá) luôn diện Những ưu điểm nói trên Nho giáo đã trình bày xoay quanh vấn đề đạo lí và mục đích là để làm sáng tỏ khái niệm đạo lí2 Nhìn chung, tác giả đã có cái nhìn lí, thấu suốt vấn đề, có tinh thần tự chủ cao độ, hiểu rõ việc mình cần làm, làm Ông không né tránh đối thoại với người "chê trách mình", thẳng thắn thừa nhận mình "có thay đổi chính kiến", không ngại ngần tuyên bố quan ®iÓm "cã thÓ liªn minh chÝnh trÞ víi quØ" vµ "liªn minh chØ nhÊt thêi" Qua cách lí giải vấn đề ông, ta thấy ông bật cốt cách kẻ sĩ thấm nhuần đạo lí Nho gia, tiếp thu tinh thần lí phương Tây và có nét dường là "gàn" (theo góc nhìn nào đó) ông đồ xứ Nghệ Như đã nói trên, viết Noi theo đạo nhà, tác giả không thể nhu cÇu tù ng¾m §iÒu «ng quan t©m h¬n hÕt lµ th¶o luËn vÒ viÖc x©y dùng mét mÉu hình nhân cách cho thời đại, thời đại, phù hợp với thời đại (dĩ nhiên là nhân cách người Việt Nam, trên tảng văn hoá Việt Nam) Đó là lí vì bài, sau mẩu hồi ức ngắn ngủi là đoạn dài "phân tích", đó, tác giả lật qua lật lại vấn đề để người cùng suy ngẫm Không có gì lạ đọc bài viết, độc giả dễ có cảm tưởng mình tham gia trao đổi cùng tác giả vấn đề có liên quan mật thiết đến sống tất chúng ta V¨n phong cña t¸c gi¶ ®­îc thÓ hiÖn bµi viÕt rÊt s¸ng, gi¶n dÞ vµ cøng cái §óng lµ v¨n phong cña mét c©y bót b¸o chÝ l·o luyÖn Cã kh¸ nhiÒu c©u không có chủ ngữ : "Không nhìn lên trời, không nghĩ đến gì xảy chết, không thấy cần thiết biết có thần linh hay không có, không tìm tuyệt đối, không mong trở với Chúa, thoát khỏi vòng luân hồi, mong làm người cho người" ; "Phải thông qua phong cách và thân phận ông bố hiểu thÊu s¸ch cña Khæng - M¹nh" ; "Khi häc vÒ c¸c nhµ v¨n Ph¸p, nh­ Ra-xin, Huy-g« chú ý đến tác phẩm và lời văn" ; "Nhưng học Chu Văn An, Nguyễn Trãi, NguyÔn BØnh Khiªm, Cao B¸ Qu¸t, NguyÔn C«ng Trø, Ng« Th× NhËm, Phan §×nh Phùng, Phan Bội Châu, chủ yếu là nhớ đến người, thân phận, người mà xã hội xưa gọi là nho sĩ " v.v Chọn cách diễn đạt vậy, ph¶i ch¨ng t¸c gi¶ muèn tr¸nh viÖc ph« bµy c¸i t«i, tr¸nh viÖc t« vÏ cho b¶n th©n ? KÓ chuyÖn riªng cña m×nh kh«ng cã ý g× kh¸c ngoµi viÖc thÊy cÇn thiÕt ph¶i nªu ví dụ đường phấn đấu Tước bỏ đại từ "tôi", trường hợp này, tác giả muốn hướng thẳng đến đối tượng, phá bỏ khoảng cách người viết với người tiếp nhận để độc giả có thể nhập vào phần cốt lõi vấn đề Tõ nh÷ng g× ®­îc tr×nh bµy bµi viÕt cña NguyÔn Kh¾c ViÖn, cã thÓ nãi việc phấn đấu trở thành kẻ sĩ đại có ý nghĩa quan trọng tầng lớp trí thøc bèi c¶nh ViÖt Nam ®ang më réng quan hÖ giao l­u vµ tÝch cùc héi nhËp Điều vừa nói không mâu thuẫn gì với điều tác giả đã viết : "Thế nào là nhân ? Cả đạo Nho xoay quanh chữ" Nhân và đạo lí dĩ nhiên không phải là Nhân là khái niệm triết học Khổng Tử, còn đạo lí là tinh thần triết học Khổng Tử mà tác giả chiêm nghiệm thấy và rút để thực hành "chữ" nhân (ở đây, chúng ta tìm hiểu bài văn và tư tưởng Nguyễn Khắc Viện trên vấn đề có liên quan đến Nho giáo không phải là tìm hiÓu vÒ Nho gi¸o) Tµi liÖu s­u tÇm - riªng tÆng h»ng nga Lop10.com (4) Phan anh cương với giới nay3 Thứ nhất, nó giúp họ đứng vững trước nhiều cám dỗ, đặc biệt là cám dỗ vật chất, giữ cái gốc đạo lí, không "đứt hết gốc rễ" với truyền thống Thứ hai, nó giúp họ khôi phục vị trí đáng trọng mình xã hội với tư cách là tầng lớp tinh hoa, có nhiều cống hiến xứng đáng cho công cuéc x©y dùng mét x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh Trªn thùc tÕ, trÝ thøc vµ kẻ sĩ đại không phải là Đây là hai phạm trù có khác biệt chất ; từ trí thức đến kẻ sĩ đại có quãng dài cần vượt qua tu dưỡng thân không ngừng, kết hợp với mài sắc ý thức cống hiến cho đất nước, cho dân tộc, theo tinh thÇn cña nh÷ng nho sÜ ch©n chÝnh x­a XÐt bèi c¶nh réng, viÖc người trí thức phấn đấu trở thành kẻ sĩ đại hoàn toàn thuận với đường phát triÓn cña x· héi ViÖt Nam hiÖn : ph¸t huy søc m¹nh truyÒn thèng, th©u th¸i kinh nghiệm quý giới để tạo nên bứt phá tốt đẹp hướng phía tương lai TS : Phan Huy Dòng Cần chú ý câu cuối cùng bài viết đó, tác giả tỏ rõ phân biệt hai khái niệm nho sĩ ngày và kẻ sĩ đại Như vậy, bài viết trước hết gợi ý đường phấn đấu cho tầng lớp trí thức không phải cho muốn trở thành trí thức Đó là hai vấn đề khác Tµi liÖu s­u tÇm - riªng tÆng h»ng nga Lop10.com (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w