MỘT số BIỆN PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ của PHẦN CHÚ GIẢI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn 10 để hỗ TRỢ DẠY học đọc – HIỂU văn BẢN văn HỌC TRUNG đại

22 31 0
MỘT số BIỆN PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ của PHẦN CHÚ GIẢI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn 10 để hỗ TRỢ DẠY học đọc – HIỂU văn BẢN văn HỌC TRUNG đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA PHẦN CHÚ GIẢI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGƯ VĂN 10 ĐỂ HỖ TRỢ DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Người thực hiện: Lê Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.1.4 2.3.1.5 2.3.1.6 2.3.2 2.4 3.1 3.2 Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận Quan niệm đọc - hiểu văn bản Dạy học đọc - hiểu văn bản văn học Thực trạng vấn đề Giải pháp thực Các giải pháp Khuyến khích việc đọc Tăng cường hỏi kiểm tra Giảng giải giải Bổ sung thêm giải Kích thích suy nghĩ khám phá học sinh Tự giải Giáo án minh họa Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 3 3 5 7 10 16 18 18 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nhà văn Macxim Gorki cho Người sáng tác nhà văn người tạo nên số phận cho tác phẩm độc giả Trong nhà trường phổ thơng, học sinh độc giả tham gia vào trình đọc – hiểu Quá trình đọc – hiểu tác phẩm văn học chương trình phổ thơng thực chất q trình tiếp nhận văn học mà đó, người đọc phát huy lực đọc hiểu để lĩnh hội tác phẩm Hiện việc đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông diễn không ngừng Việc dạy mơn văn có bước chủn quan trọng, bắt đầu từ việc thay đổi tư tưởng nòng cốt: dạy văn trước hết dạy đọc văn Quan niệm đề cao vai trò người học: người học phải chủ thể trình học Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh có thể đọc – hiểu văn bản loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ Sách giáo khoa Ngư văn thực hóa việc thay đổi quan niệm dạy văn này, phần giải mỗi văn bản cũng bổ sung kĩ, nhằm mục đích phục vụ cho q trình đọc - hiểu học sinh thuận lợi Trong chương trình Ngư văn THPT, văn học trung đại phần khó Khó trước hết giai đoạn văn học kéo dài suốt mười thế kỉ, với nhiều tác phẩm, nhiều thay đổi với biến thiên thời đại Khó nưa thời điểm mà tác phẩm đời cách xa ( gần cũng 100 năm ), không chỉ hệ tư tưởng, cách nghĩ, cách tư khác, mà việc sử dụng từ ngư cũng có cách biệt lớn Bước đầu tiếp xúc với văn bản này, phần giải sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ quan trọng: giúp em học sinh đọc – hiểu từ khó, ý thơ ý văn khó hiểu, điển tích điển cố, để từ hỡ trợ cách hiệu quả cho q trình đọc - hiểu học sinh, cũng trình hướng dẫn đọc - hiểu giáo viên Mặc dù vậy, cũng phần “chú” thêm, nên thường bị xem nhẹ, bị coi phần “phụ”, không đề cập đến tài liệu giảng dạy Việc sử dụng phần giải hoàn toàn tùy thuộc vào người dạy học, khơng có hướng dẫn cụ thể nào, dẫn đến việc phát huy hiệu quả phần nội dung để hỡ trợ cho q trình dạy học còn chưa cao Xuất phát từ lí trên, khn khổ có hạn sáng kiến kinh nghiệm, lựa chọn nghiên cứu đề tài Một số biện pháp phát huy hiệu phần giải sách giáo khoa Ngữ văn 10 để hỗ trợ dạy học đọc – hiểu văn văn học trung đại Đề tài thực dựa kinh nghiệm bản thân tơi q trình dạy học theo chương trình từ năm 2007 đến nay, tập trung chủ yếu vào tác phẩm lựa chọn giảng dạy chương trình khóa 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu giá trị sống có thể lồng ghép vào trình giảng dạy số tác phẩm văn học trung đại, từ tạo tiền đề cho việc nghiên cứu sâu việc lồng ghép giáo dục giá trị sống vào môn Ngư văn trường THPT - Đề xuất phương pháp kết hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh trình giảng dạy văn bản 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu văn bản văn học trung đại chương trình Ngư văn lớp 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Quan niệm đọc - hiểu văn bản Đọc – hiểu văn bản trình làm việc với câu chư, dấu câu…của văn bản để hiểu đúng, hiểu sâu văn bản Bản thân việc đọc có nhiều mức độ Từ đọc thông, đọc thuộc, không vấp váp ngư âm, nghĩa từ, biết ngừng giọng chỗ trình độ Bước hai đọc kỹ, đọc sâu để biết cách hành văn, sắp xếp ý, dụng ý dùng từ, ngắt câu, chơi chư lại trình độ khác Bước thứ ba đọc hiểu thông điệp mà văn bản gửi đến cho người đọc mức cao Nhưng đọc văn để cảm, để sống, để thưởng thức, để dùng, để tự phát triển bản thân, đọc sáng tạo đọc sử dụng khâu cao Người đọc phải tìm nghĩa mà người đọc trước chưa thấy, chí hiểu nghĩa ngồi tầm kiểm sốt tác giả Đó đọc sáng tạo Trong khâu đọc đó, đọc hiểu khâu bản nhất, bắt đầu từ hiểu từ, hiểu câu, hiểu đoạn, hiểu liên kết, hiểu nghĩa toàn 2.1.2 Dạy học đọc - hiểu văn bản văn học Lí thuyết tiếp nhận cho biết, văn bản văn học chỉ cấu trúc mời gọi, chỉ cung cấp cài biểu đạt, còn biểu đạt bỏ trống để mơ hồ cho người đọc tự xác định Chúng ta đọc kĩ lại văn bản thấy tác giả hầu chỉ cung cấp biểu đạt Kể câu chuyện, nhà văn cũng chỉ kể nhân vật kiện, số phận, còn ý nghĩa thế để cho người đọc thể nghiệm Một thơ nhà thơ chỉ cho biết cảm xúc nhà thơ còn ý nghĩa tuỳ người đọc suy đoán Như thế hoạt động đọc người đọc làm chủ, phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, dựa vào ngư cảnh văn bản hồn cảnh phát ngơn (viết) mà tìm ý nghĩa Hoạt động tìm ý nghĩa thực chất trình kiến tạo ý nghĩa, trình hoạt động đầy thử sai, loại bỏ sai, dần dần xác lập Việc dạy học tác phẩm, đoạn trích văn học, xét thực chất khơng phải giảng văn, mà dạy đọc văn Đọc văn trình hoạt động tâm lí nhằm nắm bắt ý nghĩa văn bản, thế hoạt động đọc hiểu văn bản Đọc văn bao gồm phương diện đọc thành tiếng (đọc âm, đọc nghĩa) diễn cảm Ngồi còn có đọc nhanh, đọc lướt đọc thầm, đọc chậm, đọc kĩ Đọc – hiểu văn văn học chủ trương thực từ THCS Đọc viết, nói nghe hoạt động bản HS môn học ngư văn Các hoạt động phải giáo viên tổ chức cho HS thực lớp hoạt động học tập Dạy đọc hiểu văn bản văn học thế lại phải có hiểu biết văn bản Dạy học Ngư văn theo yêu cầu đọc - hiểu văn bản, thực chất hình thành cho học sinh tồn trình tiếp nhận, giải mã văn bản (kể cả hiểu cảm thụ), giúp học sinh cách đọc văn, phương pháp đọc - hiểu để dần dần em có thể tự đọc văn, hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đắn Vấn đề đọc - hiểu văn bản khơng phải hồn tồn xa lạ giáo viên văn xưa không thủ tiêu yếu tố giảng giáo viên Quá trình dạy học đọc hiểu biến giáo viên từ người giảng văn trở thành người hướng dẫn đọc văn, tăng cường vai trò hướng dẫn thầy, tạo điều kiện cho học sinh tự học, từ đó, rèn luyện kĩ đọc – hiểu học sinh lúc, nơi, điều kiện khác nhau, với kiểu loại văn bản khác 2.2 Thực trạng vấn đề Các văn bản văn học trung đại đưa vào sách giáo khoa Ngư văn 10 tác phẩm sáng tác từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII, bao gồm cả hai loại hình văn học chức văn học nghệ thuật Số lượng văn bản văn học trung đại sách giáo khoa Ngư văn 10 19 tác phẩm với số lượng giải cụ thể sau: Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Số lượng Số lượng âm tiết giải Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão 28 Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi 54 Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm 56 Đọc Tiểu Thanh ký – Nguyễn Du 56 Quốc tộ – Pháp Thuận 20 Cáo tật thị chúng – Mãn Giác Thiền sư 34 Quy hứng – Nguyễn Trung Ngạn 28 Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu 473 33 Đại cáo bình Ngơ - Nguyễn Trãi 1304 44 Tựa " Trích diễm thi tập" – Hồng Đức Lương 682 Hiền tài nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung 429 14 Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt 1176 11 sử ký tồn thư) - Ngơ Sỹ Liên Thái sư Trần Thủ Độ (Trích Đại Việt sử ký tồn thư) – 463 Ngô Sỹ Liên Chuyện chức phán đền Tản Viên (Trích Truyền kỳ 1859 20 mạn lục) – Nguyễn Dư Tình cảnh le loi người chinh phụ (Trích Chinh phụ 168 12 ngâm) - Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm Trao dun (trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du 238 13 Nỡi thương (trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du 140 Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du 126 12 Thề nguyền (trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du 156 15 Tên tác phẩm Nhưng giải phần văn học trung đại bản chia làm ba dạng: - Chú giải điển tích điển cố - Chú giải từ Hán Việt - Chú giải từ cổ, từ khó ý thơ khó hiểu Thống kê cho thấy số lương giải văn bản văn học trung đại cao Đặc biệt có nhiều giải giải thích trọn vẹn nghĩa cả cụm từ câu thơ Việc tìm hiểu phần giải cung cấp thêm nhiều hiểu biết ngôn ngư, văn hóa, thời đại…khi tác phẩm đời Tuy nhiên, thực tế cho thấy cả người dạy lẫn người học thường không ý nhiều đến giải Việc sử dụng giải chỉ dừng lại việc đọc cho biết, đọc để hiểu nghĩa từ, câu, cách diễn đạt cách xa thời gian Hầu hết học khơng có thời gian để học sinh đọc giải, văn bản có số lượng giải nhiều dài Phú sơng Bạch Đằng hay Bình Ngơ đại cáo Phần giải chưa hỡ trợ nhiều cho q trình đọc - hiểu văn bản văn học nghĩa Không thế, số trường hợp giải chưa thật đầy đủ, chưa rõ nghĩa, thiếu hụt phần giải, dẫn đến khó khăn việc đọc – hiểu văn bản văn học trung đại – vốn tác phẩm học sinh khó tiếp nhận Chẳng hạn đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phu, từ gió đông giải sau: Gió đông: (đông phong) gió mùa xn Học sinh băn khoăn khơng hiểu gió đơng mà lại gió xn Hoặc tác phẩm Đọc Tiểu Thanh ki Nguyễn Du, phần tiểu dẫn chỉ Tiểu Thanh ki có hai cách hiểu: tập thơ nàng Tiểu Thanh tên truyện viết nàng Tiểu Thanh Thế câu thơ dịch nghĩa Chỉ viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sô lại giải là: “đọc tập ki kể vê đời Tiểu Thanh” không quán Cũng tác phẩm này, giải số câu dịch Son phấn có thần chắc phải xót xa việc sau chết người đẹp linh thiêng nên chết vẫn khiến người đời thương tiếc Giải thích thế chưa rõ ràng, nên giáo viên phải hướng dẫn thêm để học sinh hiểu hiểu rõ văn bản Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy vai trò quan trọng phần giải việc hỗ trợ dạy học đọc - hiểu văn bản văn học trung đại, cũng khó khăn cách sử dụng phần giải để phục vụ cho hoạt động giảng dạy Bước đầu tìm tòi cách thức nâng cao hiệu quả giờ đọc - hiểu văn bản văn học trung đại, tơi tập trung tìm hiểu cách phát huy hiệu quả phần giải để dạy học đọc - hiểu văn bản văn học trung đại chương trình lớp 10, với hy vọng có thêm giải pháp để nâng cao chất lượng giờ dạy 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Các giải pháp 2.3.1.1 Khuyến khích việc đọc Thực tế giảng dạy cho thấy dặn dò học sinh việc làm cần thiết sau mỗi buổi học Thông thường cuối mỗi giờ học tơi dành phút để nhắc nhở em chuẩn bị mới, không quên dặn em đọc kĩ, tìm hiểu phần giải – nếu đọc văn Điều tưởng chừng vơ ích, giúp em có tâm thế tốt trước học Việc nhắc nhở giống định hướng cho hoạt động học tập em, có tác dụng hỡ trợ định cho trình học cũng trình tự học Trong giờ học, văn bản có dung lượng ngắn số lượng giải khơng nhiều, thường gọi em học sinh đọc to phần giải sau đọc xong văn bản, đồng thời yêu cầu em khác theo dõi Với hoạt động này, em chưa chịu đọc đọc phần giải trước đến lớp có điều kiện “đọc” cách trọn vẹn Việc đọc thông tiền đề cho việc đọc hiểu tiếp sau 2.3.1.2 Tăng cường hỏi kiểm tra Tuy nhiên, với văn bản dài, số lượng giải nhiều ( Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu có 33 giải, Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi có 44 giải ), việc đọc giải lớp điều không thể thực Vậy làm thế để vừa đảm bảo thời lượng học, lại vừa đảm bảo phần kiến thức hỗ trợ mà sách giáo khoa đưa ra? Theo kinh nghiệm tôi, trường hợp này, người giáo viên phải tăng cường hỏi kiểm tra hoạt động đọc em khâu chuẩn bị Việc kiểm tra có thể lồng ghép với việc kiểm tra cũ, soạn để tạo “sức ép”, buộc học sinh phải đọc kĩ trước đến lớp Hoặc giáo viên cũng có thể kết hợp kiểm tra trình học Trong trường hợp này, câu hỏi kiểm tra có thể hai dạng: Dạng thứ câu hỏi tái hiện, sử dụng kiểm tra chuẩn bị học sinh Ví dụ : Trước dạy văn bản Hiên tài nguyên quốc gia ( Thân Nhân Trung ), tơi hỏi học sinh: - Hiên tài gì? Ngun nghĩa gì? - Có thể hiểu thế nhan đề văn bản? Học sinh đọc phần giải trả lời ngay: - Hiên tài người tài cao, học rộng có đạo đức Nguyên khí chất ban đầu làm nên sống còn phát triển vật - Nhan đề văn bản có thể hiểu: người tài giỏi có đạo đức ́u tố quan trọng làm nên sống còn tạo nên thịnh vượng đất nước Dạng thứ hai câu hỏi phát hiện, sử dụng trình dạy đọc Ví dụ : Khi dạy văn bản Tình cảnh lẻ loi người chinh phu (Trích Chinh phu ngâm khúc), tơi hỏi: - Vì người chinh phụ lại gượng gảy đàn, với hoàn cảnh nàng, gảy đàn có thể xem cách để vợi bớt bỡi sầu thương nhung nhớ? Học sinh có thể vào hai giải số số (dây uyên ương phim loan) - sgk Ngư văn 10 tập - tr87 để trả lời: nàng sợ dây đàn đứt, sợ dây đàn chùng – vốn điềm gở gắn kết lứa đôi Như vậy, với hai dạng câu hỏi đơn giản này, giáo viên có thể dễ dàng kiểm tra hoạt động đọc học sinh, khéo léo động viên em tích cực tự đọc Một học sinh chủ động tự giác trình học mình, hiệu quả giờ học tăng lên cách đáng kể 2.3.1.3 Giảng giải giải Đối với mỗi người giáo viên, dạy học để học sinh có thể hiểu cách đồng cơng việc khó Tơi cố gắng áp dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học, bản thân cũng phải tích cực làm việc, tìm hiểu tư liệu để giúp em phần dễ dàng tiếp cận với kiến thức bản sách giáo khoa Mặc dù giải sách giáo khoa tương đối rõ ràng, dễ hiểu, vẫn cần giáo viên giải kĩ số từ ngư, điển tích, câu thơ Ví dụ : Ở văn bản Tình cảnh lẻ loi người chinh phu (Trích Chinh phu ngâm khúc), giải số trang 88 sgk viết “Gió đơng: (đơng phong) gió mùa xn” Giải thích thế khơng rõ, cần phải nói thêm: Đơng phong gió thổi từ đông nam Trung Hoa vào lục địa mùa xuân, ý chỉ gió lành làm hồi sinh mn vật Như vậy, học sinh có thể hiểu hai câu thơ Lịng gửi gió đơng có tiện, Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Hàm ý chỉ người chinh phụ mong muốn gửi lòng thương nhớ tới người chồng đến tận nơi chiến trận xa xơi Vì lại gửi gió đơng? Vì nàng mong muốn tình cảm gió lành đưa đến bên chồng Như vậy, từ giải, học sinh có thể phần hiểu nội dung văn bản, cũng hiểu cả tâm trạng nhân vật trư tình Ví dụ 2: Văn bản Thê nguyên (trích Truyện Kiêu – Nguyễn Du), giải số – sách giáo khoa trang 115 sau: “Trướng huỳnh : xưa có người nhà nghèo khơng có tiền để đọc sách, phải bắt đom đóm làm đèn học Do đó, trướng huỳnh dùng chỉ phòng học nho sinh, đồng thời gợi ý hiếu học Cả câu ý nói nhìn từ bên ngồi vào thấy ánh sáng đèn từ phòng học Kim Trọng lọt dìu dịu.” Giáo viên cần phải giảng giải nghĩa từ trướng huỳnh trước: có ánh sáng đom đóm, dẫn điển Xưa có người nhà nghèo… 2.3.1.4 Bổ sung thêm giải Phần giải sách giáo khoa nhìn chung tương đối dầy đủ Nhưng theo cá nhân tôi, vài văn bản giáo viên vẫn cần giải thêm số nội dung để làm tư liệu cho học sinh học tập Ví dụ 1: Về hai câu thơ thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm): Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao Sách giáo khoa khơng giải hai câu thơ Nhưng để học sinh có thể dễ dàng tiếp nhận thông điệp tác giả hơn, giải thêm : dại khơn cách nói ngược nghĩa Nguyễn Bỉnh Khiêm Ở thơ số 94 ông cũng viết Khôn mà hiểm độc khôn dại Dại vốn hiên lành ấy dại khôn Học sinh có thể vận dụng kiến thức bổ sung để hiểu lối sống coi thường danh lợi, lánh xa nơi quyền quý, giư gìn cao Nguyễn Bỉnh Khiêm cách ông ngược lại lối sống thơng thường người đời, từ nhận thức đắn quan niệm sống nhàn tác giả Ví dụ : Văn bản Đọc Tiểu Thanh ki (Nguyễn Du) văn bản khó, vẫn có nhiều cách hiểu khác tác phẩm Tuy nhiên đưa vào dạy chương trình, sách giáo khoa giải ngắn gọn, khiến cả người dạy lẫn người học có phần lúng túng tiếp cận với tác phẩm Ở văn bản này, có hai câu thơ cần phải cân nhắc : - Chú giải số câu thơ thứ ba thơ chưa xác: “Ý nói : người đẹp linh thiêng nên chết vẫn khiến người đời thương tiếc” Câu thơ nguyên tác Chi phấn hữu thần liên tử hậu, khơng có ý nhắc tới thương tiếc người đời Chỉ có thể hiểu chi phấn hoán dụ chỉ nhan sắc Tiểu Thanh, ý câu muốn nói Tiểu Thanh có linh thiêng chắc phải xót xa việc xảy sau nàng chết (người vợ cả Phùng Sinh đốt thơ nàng, đốt chân dung nàng) - Câu thơ thứ tư Văn chương vơ mệnh luy phần dư có hai nghĩa, không giải Nghĩa đen câu thơ nhắc chuyện thơ văn Tiểu Thanh bị đốt dở, nghĩa hàm ẩn chỉ tài nàng cũng bị vùi dập,Tiểu Thanh mệnh bạc cả chết Giảng giải rõ thế thấy nỗi oan chồng chất nỡi oan, từ hiểu kim hận mà Nguyễn Du nhắc đến mối hận Khi giảng thêm chi tiết này, nhận thấy học sinh có phần tiếp thu học dễ dàng 2.3.1.5 Kích thích suy nghĩ khám phá của học sinh Trên sở giải có, giáo viên có thể định hướng cho hoạt động người học, giúp học sinh bước làm chủ kiến thức Hoạt động học em thế mang tính chủ động rõ rệt Các em cảm thấy người phát không phải người nghe lại phát người khác, thấy hào hứng q trình học tập Người giáo viên hồn tồn có thể làm điều cách xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức lực đối tượng học sinh Nhưng câu hỏi gắn liền với phần giải góp phần giúp học sinh từ biết đến chưa biết, từ mà dần dần chiếm lĩnh tri thức Ví dụ : Khi dạy văn bản Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi, tơi đặt câu hỏi : Em hiểu thế điếu phạt? Học sinh có thể đọc giải trả lời : Điếu phạt dân mà đánh kẻ có tội Điếu phạt thể thế tác phẩm? Học sinh dựa vào câu hỏi để trả lời : Điếu phạt dân mà diệt trừ quân Minh xâm lược Điều thể nét bật tư tưởng Nguyễn Trãi? Học sinh trả lời : điều thể tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Ví dụ : Từ giải giấc hòe câu thơ cuối văn bản Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), đặt câu hỏi sau : Việc sử dụng điển tích cho thấy nhìn thế Nguyễn Bỉnh Khiêm cơng danh phú quý? (Việc sử dụng điển tích cho thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm Không coi trọng công danh phú quý, xem chỉ giấc chiêm bao ) Kết hợp với hai câu thơ số số 4, em hiểu quan niệm nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm? ( Quan niệm nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm coi thường danh lợi, tránh xa nơi quyền quý để giư gìn cốt cách cao ) So với quan niêm nhàn theo cách hiểu thông thường (nhàn rỡi, khơng có có việc phải suy nghĩ đến), em có nhận xét thế quan niệm nhàn này? ( Nhàn không phải lười lao động, tìm nhàn hạ cho bản thân, mà quan niệm sống coi thường lợi danh, sống hòa hợp với tự nhiên Đó lối sống đầy chủ động, thể nhân cách cao đẹp Nguyễn Bỉnh Khiêm ) 2.3.1.6 Tự giải Giáo viên cũng có thể đặt học sinh vào tình thế phải tự giải từ ngư, tự tìm cho cách hiểu câu thơ, câu văn, từ làm sở để hiểu nội dung tác phẩm Hoạt động nhằm rèn luyện cho học sinh thói quen đọc Nói cách khác, muốn tìm hiểu văn bản mới, học sinh trước hết phải tìm hiểu từ ngư, câu chư…, sau tiến đến tìm hiểu dụng ý tác giả Đây kĩ cần thiết q trình học văn nói chung q trình đọc – hiểu văn bản nói riêng Hoạt động đọc em không chỉ khuôn phạm vi tác phẩm nhà trường Tiếp xúc với văn bản thuộc thể loại nào, em cũng rèn cho ý thức đọc – hiểu theo cấp độ từ dễ đến khó Như vậy, mục đích đọc – hiểu nhà trường phổ thơng có thể thực cách hồn chỉnh Ví dụ : Khi dạy văn bản Đọc Tiểu Thanh ki (Nguyễn Du), đặt câu hỏi sau : Cơ kim hận nghĩa gì? ( Nghĩa mối hận xưa nay, ý chỉ việc người phụ nư xinh đẹp tài hoa thường có số phận bất hạnh.) Cơ kim hận thiên nan vấn nghĩa gì? Ba chư thiên nan vấn cho thấy thái độ tác giả? ( Nghĩa mối hận khó mà hỏi trời được, lặp lặp lại quy luật nghiệt ngã không bao giờ dứt Ba chư thiên nan vấn cho thấy thái độ bất bình đầy ốn trách tác giả.) Từ quy luật nghiệt ngã này, Nguyễn Du nghĩ mình? ( Nguyễn Du xem người hội thuyền với Tiểu Thanh, tức ý thức tài số phận long đong lận đận mình.) Việc tự xem người hội thuyền với Tiểu Thanh cho thấy thái độ nhà thơ người gái tài sắc này? ( Ta thấy xót xa lòng cảm thông sâu sắc tác giả người tài sắc mà bất hạnh Đó biểu tư tưởng nhân đạo sâu sắc.) 2.3.2 Giáo án minh họa Dưới giáo án minh họa Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão, có vận dụng iện pháp để phát huy hiệu quả phần giải sách giáo khoa Đọc hiểu văn bản: I II TỎ LÒNG – Phạm Ngũ Lão – KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU Sau học, HS đạt được: Kiến thức – Nhận diện bố cục văn bản Thuật hoài – Vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc, khí thế, lý tưởng cao cả, vẻ đẹp thời đại với khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến quyết thắng – Hình ảnh kì vĩ ; ngơn ngư hàm súc, giàu tính biểu cảm Kĩ : – Rèn luyện kĩ đọc – hiểu thơ Đường luật Thái độ (giá trị): – Bồi dưỡng tình yêu người, đất nước – Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí, qút tâm thực lí tưởng Định hướng hình thành lực : – Năng lực giao tiếp: nghe, nói , đọc , viết – Năng lực đọc – hiểu nội dung bản Đọc – hiểu cảm thụ văn học – Năng lực thẩm mĩ – Năng lực hợp tác – Năng lực tự học… CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, thiết kế học – Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, phấn – Học liệu: Bài tập tình Chuẩn bị của học sinh – Đọc trước văn bản trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học 10 – Tìm hiểu thơng tin tác giả Phạm Ngũ Lão – Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Khơng) Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH I Hoạt động 1: Khởi động GV cho học sinh theo dõi số tranh thời đại nhà Trần, Hưng Đạo Vương yêu cầu trả lời câu hỏi sau: – Bức tượng đài khắc tạc hình tượng nhân vật lịch sử nào? – Bức tranh gợi cho anh/chị nhớ đến giai đoạn lịch sử nước ta? – Những hiểu biết cảm nhận anh/chị vê không thời đại ấy? + Cách thực hiện: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi khoảng phút Sau đó GV định hướng: thời đại nhà Trần mang hào Đông A, Hưng Đạo Vương tướng tài, tác giả Phạm Ngũ Lão (là môn khách Hưng Đạo Vương) tác phẩm Thuật hoài II Hoạt động2: Hình thành kiến thức (GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản Tỏ lòng) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Tìm hiểu chung: tác giả tác phẩm (1) Mục tiêu: Giúp HS nắm – Vài nét tác giả – Vài nét tác phẩm: hồn cảnh, nhan đề, ngơn ngư, thể thơ, bố cục… (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Chia nhóm, Thút trình, Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt 11 động: Trong lớp (4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, SGK… – Bước 1: Giao nhiệm vu: GV yêu cầu tât cả HS dựa vào phần Tiểu dẫn, làm việc cá nhân để thực yêu cầu sau: – Nêu nét tác giả Phạm Ngũ Lão GV yêu cầu HS đọc diễn cảm phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ sau thực yêu cầu sau: – Bài thơ viết hoàn cảnh nào? – Nhan đề thơ gì? Giải thích ý nghĩa nhan đề – Bài thơ viết ngôn ngư nào? Theo em, việc sử dụng ngơn ngư có tác dụng gì? – Đọc phiên âm chư Hán để xác định thể thơ – Xác định bố cục, thể thơ Em thấy việc sử dụng thể thơ có hợp lí khơng? Vì sao? – Nhân vật trư tình thơ ai? Cảm hứng chủ đạo nhân vật trư tình thơ gì? – Bước Thực nhiệm vụ HS: HS làm việc cá nhân GV: Trình chiếu câu hỏi Slide Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Lắng nghe câu trả lời Ghi câu trả lời HS lên bảng phụ Sau chốt lại nội dung học HS: trình bày HS khác bổ sung ý kiến nếu thấy không phù hợp Bước Phương án KTĐG Hướng dẫn HS đọc hiểu văn a Vài nét tác giả Phạm Ngũ Lão: – Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (Ân ThiHưng Yên) – Có nhiều cơng lao kháng chiến chống qn Ngun- Mơng – Là người văn võ tồn tài b Vài nét tác phẩm – Hồn cảnh: khơng khí quyết chiến quyết thắng nhà Trần công chống qn Ngun – Mơng – Nhan đề: Thuật hồi bày tỏ ý chí – Ngơn ngư: chư Hán, thể khơng khí trang trọng, thiêng liêng – Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật – Bố cục: phần + Hai câu đầu: Hình tượng người quân đội thời Trần + Hai câu sau: Chí làm trai- tâm tình tác giả – Nhân vật trư tình: tác giả Đọc- hiểu văn 12 (1) Mục tiêu: Giúp HS nắm – Vẻ đẹp hình tượng người thời Trần kì vĩ, hiên ngang – Vẻ đẹp quân đội thời Trần mang hào khí Đơng A – Vẻ đẹp nhân cách tác giả, lí tưởng sống cao đẹp (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Chia nhóm, Thút trình, Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp (4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, SGK… – Bước 1: Giao nhiệm vu:HS thảo luận nhóm Cử nhóm trưởng trình bày, thư ki ghi chép nội dung: *Nhóm 1: – Câu thơ đầu mở hình ảnh nào? Hãy cắt nghĩa, lí giải từ ngư – Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ thứ hai? Biện pháp dùng để thể hình tượng nào?- Em hiểu thế câu thơ Tam qn tì hơ thôn ngưu ? – Nguyên nhân thúc người tráng sĩ thời Trần có vẻ đẹp hiên ngang (ở câu 1), quân đội nhà Trần có sức mạnh vơ địch (ở câu 2)? * Nhóm 2: – Câu thơ thứ ba gợi nhắc đến câu da cao, câu thơ nào? – “Thân nam nhi” ai? – Em hiểu “chưa trả xong nợ cơng danh” gì? – Câu thơ cho thấy tác giả tự ý thức thế nào? Em đánh thế tự ý thức tác giả? * Nhóm 3: – Câu thơ cuối có nét đặc sắc a Hai câu đầu: – Hình ảnh tráng sĩ thời Trần: kĩ vĩ + Từ ngư Hoành sóc: cắp ngang giáo” thế tĩnh” tư thế chủ động, tự tin, điềm tĩnh người có sức mạnh, nội lực, sánh ngang vũ trụ -> Vẻ đẹp người thời Trần – chân dung tự họa tác giả: + Tư thế: “cầm ngang giáo” ” chủ động, hiên ngang, oai hùng + Tầm vóc: người đối diện với non sơng đất nước” lớn lao, kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ, sánh ngang, chí át cả không gian bát ngát mở theo chiều rộng núi sông thời gian dằng dặc (“mấy thu”- số tượng trưng chỉ thời gian dài) – Hình ảnh so sánh phóng đại: Tam qn tì hơ thơn ngưu -> Sức mạnh quân đội – Sức mạnh nhà Trần (có thể nuốt trơi trâu) ” Sức mạnh vật chất tinh thần quyết chiến quyết thắng, khí thế hào hùngcủa quan đội nhà Trần- đội quân mang hào khí Đơng A => Vẻ đẹp hiên ngang tráng sĩ quân đội thời Trần xuất phát từ tinh thần đoàn kết, bách chiến bách thắng lòng yêu nước nồng nàn Hai hình ảnh hài hòa, thống nhất, tôn lên sức mạnh dân tộc b Hai câu sau: – Thân nam nhi: tác giả – Cơng danh trái: nợ cơng danh – Cơng danh: + lập công (để lại nghiệp) + lập danh (để lại tiếng thơm) ” Cơng danh biểu chí làm trai trang nam nhi thời phong kiến: phải làm nên nghiệp lớn, dân, nước, để lại tiếng thơm cho đời, người ngợi ca, tơn vinh Cơng danh lí tưởng sống cúng nợ phải trả nam tử 13 nghệ thuật nào? – Vũ Hầu ? – Vì Phạm Ngũ Lão thẹn với Vũ Hầu? Cái thẹn có ý nghĩa thế nào? * Nhóm 4: – Tư tưởng nhà thơ thể rõ câu/cặp câu thơ nào? Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể thơ? HS: HS đặt SGK, viết, soạn bàn Bước Thực nhiệm vụ HS: – Phân cơng nhóm trưởng trình bày, thư kí ghi chép nội dung – Thống nội dung câu trả lời nhóm sau nghiên cứu nội dung GV: Trình chiếu câu hỏi Slide Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Lắng nghe câu trả lời Ghi câu trả lời nhóm lên bảng phụ Sau chốt lại nội dung học HS: Cử đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung ý kiến nếu thấy không phù hợp Bước Phương án KTĐG: Vẽ sơ đồ tư nội dung theo bố cụ văn bản -> Đó lí tưởng sống tích cực, tiến bộ” Sự nghiệp cơng danh cá nhân thống với nghiệp chung đất nước- nghiệp chống giặc ngoại xâm cứu dân, cứu nước, lợi ích cá nhân thống với lợi ích cộng đồng ” Chí làm trai Phạm Ngũ Lão có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho nghiệp cứu nước, cứu dân để “cùng trời đất muôn đời bất hủ” – Điển tích: Vũ Hầu- Khổng Minh Gia Cát Lượng- bậc kì tài, vị đại quân sư tiếng tài đức, bậc trung thần Lưu Bị thời Tam Quốc – Thẹn” hổ thẹn” Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có tài mưu lược lớn Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước Các nhà thơ trung đại mang tâm lí sùng cổ (lấy giá trị xưa làm chuẩn mực), thêm nưa từ thật Khổng Minh” Nỗi tự thẹn Phạm Ngũ Lão hiển nhiên Song xưa nay, người có nhân cách lớn thường mang nỡi thẹn với người tài hoa, có cốt cách cao” cho thấy đòi hỏi cao với bản thân ” Hoài bão lớn: ước muốn trở thành người có tài cao, chí lớn, đắc lực việc giúp vua, giúp nước ” Đó nỡi thẹn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn tác giả, thể tâm nước, dân cao đẹp => Hai câu cuối thể rõ tư tưởng nhà thơ Đó khát vọng đẹp, biểu tư tưởng yêu nước, thương dân Tổng kết học: Hướng dẫn HS tổng kết văn a Nội dung: Bài thơ chân dung tinh thần tác (1) Mục tiêu: giả đồng thời cũng vẻ đẹp người – HS tổng kết nội dung nghệ thời Trần- có sức mạnh, lí tưởng, nhân cách thuật của tác phẩm cao đẹp, mang hào khí Đơng A (2) Phương pháp/Kĩ thuật :Thảo b Nghệ thuật: 14 luận , vấn đáp, thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK… Bước Giao nhiệm vụ GV:– Hướng dẫn HS tổng kết nội dung học HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: – Tại nói “Thuật hồi” chân dung tinh thần tác giả đồng thời cũng chân dung tinh thần thời đại nhà Trần, rực ngời hào khí Đơng A? – Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? HS: – HS xem lại học Bước Thực nhiệm vụ HS : suy nghĩ làm việc cá nhân GV: Trình chiếu câu hỏi Slide Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV :- Lắng nghe câu trả lời Ghi câu trả lời HS lên bảng phụ – Nhận xét, giảng bổ sung HS: trình bày Bước Phương án KTĐG: Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? III Hoạt động 3: Luyện tập HS làm việc cá nhân, thực hành viết đoạn văn khoảng dòng thể cảm nhận vẻ đẹp nhân cách tác giả Sau HS trả lời, GV chốt lại kiến thức bản, nhận xét vê lực tạo lập văn HS… – Thủ pháp gợi, thiên ấn tượng bao quát, hàm súc – Bút pháp nghệ thuật hồnh tráng có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ Luyện tập IV Hoạt động 4: Vận dụng mở Vận dụng mở rộng rộng (HS thực hành nhà) Tìm hiểu số văn bản thơ Chi 15 làm trai – Nguyễn Cơng Trứ, Cảm hồi – Đặng Dung viết đoạn văn bản khoảng 15 dòng trình bày suy nghĩ anh/chị lí tưởng sống bậc nam tử thời phong kiến Từ liên hệ với thế hệ trẻ 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến học sinh lớp 10A6 10A7 trường THPT Triệu Sơn năm học 2020-2021,trong lớp 10A6 tơi áp dụng phương pháp trình giảng dạy Sĩ số học sinh lớp A6 35 em, lớp A7 37 em Nội dung phiếu khảo sát sau : Em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào đáp án mà em lựa chọn : Stt Trả lời Có Khơng Câu hỏi Em có ý đến phần giải sách giáo khoa Ngư văn không? Đọc tìm hiểu phần giải có giúp em đọc – hiểu văn bản tốt khơng? Em có tìm đọc thêm tác phẩm văn học trung đại chương trình khơng? Khi đọc tác phẩm mới, em có tìm hiểu ý nghĩa từ ngư, cách diễn đạt khó hiểu khơng? Sau bảng thống kê kết khảo sát : Học sinh trả lời có Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Lớp 10A6 Số lượng Tỉ lệ ( học sinh ) (%) 35 100 32 91 18 51 16 46 Lớp 10A7 Số lượng Tỉ lệ ( học sinh ) (%) 19 51 21 57 19 14 Kết quả khảo sát cho thấy học sinh lớp 10A6 có ý thức việc tìm hiểu sử dụng phần giải để phục vụ cho học tập Việc sử dụng giải cũng cho thấy khả hỗ trợ phần giải cho trình học học sinh Từ việc thờ với phần chư giải in nhỏ cuối mỗi trang sách, em dần hình thành thói quen đọc giải tìm tòi, vận dụng vào việc đọc – hiểu văn bản Từ việc thấy văn học trung đại xa lạ, khó hiểu, dẫn đến thái độ “ngại” học đọc văn học trung đại, em dần dần có thái độ “ưu ái” 16 với phần văn học này, không còn ngại đọc, ngại học trước nưa Thậm chí có em còn tự giác tìm đọc thêm số tác phẩm văn học trung đại ngồi chương trình Đây tín hiệu đáng mừng chứng minh tính hiệu quả việc sử dụng phần giải vào trình đọc – hiểu, đặc biệt văn bản văn học trung đại 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ thực tế dạy học bản thân, nhận thấy chỉ cần người giáo viên biết cách định hướng khơi gợi, học sinh trở thành người học đầy chủ động sáng tạo Phần giải chỉ phần nhỏ nội dung sách giáo khoa, song hiệu quả phần việc dạy đọc – hiểu văn bản điều không thể phủ nhận Nếu biết khai thác, hồn tồn có thể thực tốt mục tiêu học tập, theo tư tưởng chỉ đạo môn Ngư văn: dạy văn trước hết phải dạy đọc văn Từ việc đọc vận dụng phần giải, kĩ đọc em rèn luyện cách đáng kể, từ tạo sở tốt cho hoạt động đọc – hiểu theo em suốt cả đời 3.2 Kiến nghị - Đối với ngành giáo dục: cần tăng cường tài liệu tham khảo mang tính “chuẩn” để bổ sung thêm kiến thức có liên quan đến văn bản học Có vậy, người giáo viên cũng đỡ vất vả trình chọn lọc tư liệu từ nhiều nguồn khác nhằm phục vụ cho trình giảng dạy mình, để có điều kiện đầu tư thêm vào kĩ thuật dạy học khác - Đối với nhà trường: tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm trao đổi, thảo luận thêm tác phẩm để giáo viên có thêm hội trau dồi kiến thức phục vụ cho giảng dạy Trên sáng kiến kinh nghiệm cá nhân giảng dạy mơn Ngư văn, chắc hẳn còn nhiều thiếu sót Rất mong anh chị em đồng nghiệp nhận xét, đóng góp ý kiến, để tơi có điều kiện tìm hiểu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm phạm vi rộng hơn, với độ dài XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng5 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thủy 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh: Từ điển Hán – Việt, Nxb KHXH, H.1992 Đỡ Ngọc Thống: Trần Đình Sử quan niệm đọc văn Tạp chí văn hóa Nghệ An số ngày 16/6/2010 Đinh Gia Khánh (chủ biên): Điển cố văn học, Nxb KHXH, H.1997 Đinh Gia Khánh (chủ biên): Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb GD, H.1998 Đinh Thu Hương - Chu Huy - Nguyễn Hưu Sơn: Điển tích văn học nhà trường Nxb GD, H.2007 Ngơ Tuấn Anh: Luận văn Tìm hiểu giải văn học trung đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn trung học phô thông Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đăng Na (chủ biên): Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHSP, H.2007 Nguyễn Ngọc San (chủ biên): Từ điển điển cố văn học nhà trường, Nxb GD, H.1998 Lê Trí Viễn (chủ biên): Từ điển văn học Việt Nam, Nxb GD, H.1986 10 Trần Đình Sử: Đọc hiểu văn bản – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn Trang web trandinhsu.wordpress.com 20 ... nâng cao hiệu quả giờ đọc - hiểu văn bản văn học trung đại, tập trung tìm hiểu cách phát huy hiệu quả phần giải để dạy học đọc - hiểu văn bản văn học trung đại chương trình lớp 10, với... số biện pháp phát huy hiệu phần giải sách giáo khoa Ngữ văn 10 để hỗ trợ dạy học đọc – hiểu văn văn học trung đại Đề tài thực dựa kinh nghiệm bản thân tơi q trình dạy học theo chương trình... đọc hiểu khâu bản nhất, bắt đầu từ hiểu từ, hiểu câu, hiểu đoạn, hiểu liên kết, hiểu nghĩa toàn 2.1.2 Dạy học đọc - hiểu văn bản văn học Lí thuyết tiếp nhận cho biết, văn bản văn

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Thủy

  • Giáo án minh họa

  • Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan