1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký, thực hiện và báo cáo thực hiện dán nhãn năng lượng MÁY THU HÌNH

18 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Giới thiệu 1.1 Đối tượng áp dụng: Các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu Máy thu hình. 1.2 Cơ quan ban hành: Tổng cục Năng lượng, Bộ Công Thương Địa chỉ: 23 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: +84.462705519Email: vptknlmoit.gov.vn Website: www.nhannangluong.com 1.3 Lộ trình dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu theo Quyết định số 512011QĐTTg ngày 12 tháng 9 năm 2011 được sửa đổi bổ sung một số điều trong Quyết định số 032013QĐTTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện: Việc thực hiện dán nhãn năng lượng tự nguyện đối với sản phẩm Máy thu hình được khuyến khích thực hiện đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 thực hiện dán nhãn năng lượng theo hình thức bắt buộc đối với sản phẩm máy thu hình Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 không được phép nhập khẩu và sản xuất các thiết bị có hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu. 1.4 Phạm vi áp dụng: TCVN 9537:2012 Máy thu hình – Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng TCVN 9536:2012 Máy thu hình – Hiệu suất năng lượng Tiêu chuẩn này áp dụng cho các máy thu hình có công suất danh định nhỏ hơn 1 000 W, gồm một bộ thubộ điều hưởng và một màn hình nằm trong cùng một vỏ bọc. Màn hình thường là thiết bị hiển thị kiểu ống tia điện tử (CRT), kiểu tinh thể lỏng (LCD) sử dụng công nghệ HCFL, CCFL, LED, v.v…, kiểu plasma (PDP) hoặc thiết bị hiển thị khác và được thiết kế để nhận và hiển thị tín hiệu truyền hình quảng bá qua anten, vệ tinh hoặc cáp. Tiêu chuẩn này áp dụng cho cả các bộ TVVCR, TVDVD, TVVCRDVD kết hợp. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các máy thu hình có chức năng máy tính, OCAP, IP và các bộ thu truyền hình khác có các chức năng đặc biệt. Tiêu chuẩn này qui định mức hiệu suất năng lượng tối thiểu (công suất tiêu thụ lớn nhất) và phân cấp hiệu suất năng lượng của máy thu hình.

TỔNG CỤC NĂNG LƯỢNG VĂN PHÒNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký, thực báo cáo thực dán nhãn lượng MÁY THU HÌNH HÀ NỘI 2014 NỘI DUNG 2 Giới thiệu 1.1 Đối tượng áp dụng: Các doanh nghiệp sản xuất nhập Máy thu hình 1.2 Cơ quan ban hành: Tổng cục Năng lượng, Bộ Công Thương - Địa chỉ: 23 Ngơ Quyền, Hồn Kiếm, Hà Nội - Điện thoại: +84.462705519Email: vptknl@moit.gov.vn - Website: www.nhannangluong.com 1.3 Lộ trình dán nhãn lượng áp dụng mức hiệu suất lượng tối thiểu theo Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2011 sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số 03/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng, áp dụng mức hiệu suất lượng tối thiểu lộ trình thực hiện: - Việc thực dán nhãn lượng tự nguyện sản phẩm Máy thu hình khuyến khích thực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013 - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 thực dán nhãn lượng theo hình thức bắt buộc sản phẩm máy thu hình - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 không phép nhập sản xuất thiết bị có hiệu suất lượng thấp mức hiệu suất lượng tối thiểu 1.4 Phạm vi áp dụng: TCVN 9537:2012 Máy thu hình – Phương pháp xác định hiệu suất lượng TCVN 9536:2012 Máy thu hình – Hiệu suất lượng Tiêu chuẩn áp dụng cho máy thu hình có cơng suất danh định nhỏ 000 W, gồm thu/bộ điều hưởng hình nằm vỏ bọc Màn hình thường thiết bị hiển thị kiểu ống tia điện tử (CRT), kiểu tinh thể lỏng (LCD) sử dụng công nghệ HCFL, CCFL, LED, v.v…, kiểu plasma (PDP) thiết bị hiển thị khác thiết kế để nhận hiển thị tín hiệu truyền hình quảng bá qua anten, vệ tinh cáp Tiêu chuẩn áp dụng cho TV/VCR, TV/DVD, TV/VCR/DVD kết hợp Tiêu chuẩn không áp dụng cho máy thu hình có chức máy tính, OCAP, IP thu truyền hình khác có chức đặc biệt Tiêu chuẩn qui định mức hiệu suất lượng tối thiểu (công suất tiêu thụ lớn nhất) phân cấp hiệu suất lượng máy thu hình 3 Quy định chung 2.1 Doanh nghiệp sản xuất, nhập máy thu hình (sau gọi tắt Doanh nghiệp) đăng ký dán nhãn lượng phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng 2.2 Nhãn lượng áp dụng cho máy thu hình nhãn lượng so sánh theo cấp quy định TCVN 7828 : 2013, cấp (1 sao) mức có hiệu suất lượng tối thiểu (MEPS), cấp (5 sao) cấp có hiệu suất lượng lớn Quy trình thực dán nhãn lượng Quy trình dán nhãn lượng thực theo sơ đồ sau: Tổng cục Năng lượng thực Bước 1: Thử nghiệm mẫu Doanh nghiệp thực Bước 2: Lập hồ sơ Doanh nghiệp thực Bước 3: Đánh giá chứng nhận Không đạt Đạt Bộ Công Thương thực Bước 4: Cấp giấy chứng nhận Bước 5: Sử dụng nhãn lượng Doanh nghiệp thực Bước 1: Thử nghiệm mẫu 1.1 Mẫu thử Doanh nghiệp tự lấy mẫu đem thử phịng thử nghiệm, mỡi loại Máy thu hình thử 01 mẫu, phương pháp lấy mẫu thử theo TCVN 9537:2012 cMáy thu hình – Phương pháp xác định hiệu suất lượng Thời gian thử nghiệm trung bình: ngày /mẫu Thời gian thử nghiệm thực tế nhanh hay chậm phụ thuộc vào công việc thực tế đơn vị thử nghiệm, thỏa thuận giữa đơn vị thử nghiệm khách hàng 1.2 Phòng thử nghiệm Doanh nghiệp tự lựa chọn phịng thử nghiệm Bộ Cơng Thương định để thử nghiệm mẫu điển hình Phòng thử nghiệm máy thu hình Bộ Công Thương định: ST T Đơn vị Địa chỉ: Phòng thử nghiệm Điện- Điện tử - Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chât lượng (Quatest 1) Số đường Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 04.37564632 www.quatest1.com.vn Tiêu chuẩn thử TCVN 9537:2012 Máy thu hình – Phương pháp xác định hiệu suất lượng TCVN 9536:2012 Máy thu hình – Hiệu suất lượng Phòng thử nghiệm Điện- Điện tử - Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chât lượng (Quatest 3) Đường số 1, Khu Cơng nghiệp Biên Hịa 1, tỉnh Đồng Nai (84-61) 836 www.quatest3.com.vn TCVN 9537:2012 Máy thu hình – Phương pháp xác định hiệu suất lượng TCVN 9536:2012 Máy thu hình – Hiệu suất lượng 5 Ghi chú: Thơng tin phịng thử nghiệm định liên tục cập nhật website: www.nhannangluong.com Bước 2: Lập Hồ sơ đăng ký dán nhãn lượng Doanh nghiệp đăng ký dán nhãn lượng cần chuẩn bị 01 hồ sơ gốc 02 gửi Tổng cục Năng lượng theo địa trên, mỗi hồ sơ bao gồm: - Bản đăng ký chứng nhận sản phẩm tiết kiệm lượng Bản đăng ký chứng nhận dán nhãn lượng nêu rõ doanh nghiệp đăng ký dán nhãn so sánh hay xác nhận, làm theo mẫu Phụ lục - Hồ sơ giới thiệu về Doanh nghiệp, bao gồm + Giới thiệu chung Doanh nghiệp + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản có cơng chứng) + Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (bản có đóng dấu xác nhận Doanh nghiệp) + Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa (bản có đóng dấu xác nhận Doanh nghiệp) - Hờ sơ kỹ thuật, bao gồm: + Danh mục loại Máy thu hình đăng ký dán nhãn lượng – xem mẫu Phụ lục + Bản hợp đồng với nhà cung cấp hàng hóa nước (đối với nhà nhập khẩu) Tờ khai hàng hóa nhập + Báo cáo thử nghiệm hiệu suất lượng phịng thử nghiệm Bộ Cơng Thương định cấp, thời hạn không 06 tháng từ ngày cấp + Phiếu cung cấp thông tin lực sản xuất Máy thu hình - Phụ lục + Các chứng khác quản lý chất lượng liên quan (ISO 9001, có) Ngoại trừ chứng chứng nhận, ngôn ngữ sử dụng lập hồ sơ tiếng Việt Bước 3: Đánh giá chứng nhận Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ đăng ký chứng nhận dán nhãn lượng, Tổng cục Năng lượng xem xét hồ sơ, đánh giá lực doanh nghiệp, phù hợp hồ sơ, kết thử nghiệm so với tiêu chuẩn 6 đánh giá, xác định mức tiêu thụ lượng so với tiêu chuẩn cơng bố Tổng cục Năng lượng có cơng văn trả lời doanh nghiệp hồ sơ phù hợp ấn định thời gian đánh giá thực tế yêu cầu bổ sung hồ sơ chưa phù hợp Trong trường hợp hồ sơ phù hợp, Tổng cục Năng lượng tiến hành đánh giá thực tế doanh nghiệp đăng ký tham gia dán nhãn lượng định chứng nhận phương tiện, thiết bị tiết kiệm lượng Thời điểm tiến hành đánh giá thực tế sau Tổng cục Năng lượng có cơng văn trả lời doanh nghiệp, tối đa 10 ngày làm việc doanh nghiệp sản xuất nước 20 ngày làm việc đánh giá nguồn doanh nghiệp nhập Thời gian tiến hành đánh giá thực tế khoảng 01 ngày, nội dung đánh giá bao gồm: Đánh giá hoạt động đảm bảo chất lượng phịng nghiên cứu, phát triển phận có chức tương tự; Đánh giá hoạt động đảm bảo chất lượng phịng vật tư phận có chức tương tự; Đánh giá hoạt động đảm bảo chất lượng phòng quản lý chất lượng (AQC); Thăm quan dây truyền sản xuất, vấn người có trách nhiệm dây truyền sản xuất nhằm xác minh thêm nhận thức người lao động người quản lý sản xuất; Kết luận đánh giá Bước 4: Cấp giấy chứng nhận Trường hợp kết hồ sơ đạt yêu cầu, tối đa 05 ngày làm việc sau đánh giá thực tế: - - Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, Bộ Công Thương định cấp giấy chứng nhận dán nhãn lượng cho phương tiện, thiết bị đăng ký Giấy chứng nhận có giá trị cho lơ hàng nhập Các lơ nhập có xuất xứ, địa nhà máy sản xuất, khơng có thay đổi kỹ thuật làm ảnh hưởng đến yêu cầu chứng nhận, Doanh nghiệp nhập nộp hồ sơ báo cáo Error: Reference source not found để Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận Nếu có thay đổi xuất xứ hàng hóa địa điểm nhà máy sản xuất model thiết kế kỹ thuật thì phải đánh giá, chứng nhận lại; Đối với nhà sản xuất, Bộ Công Thương định cấp Giấy chứng nhận dán nhãn lượng Giấy chứng nhận có thời hạn tối đa 03 (ba) năm Ba tháng trước hết hiệu lực giấy chứng nhận, doanh nghiệp phải nộp hồ sơ chứng nhận lại Trường hợp kết đánh giá không đạt, Error: Reference source not found thông báo văn cho doanh nghiệp biết nêu rõ lý 7 Bước Sử dụng nhãn lượng so sánh Sau cấp giấy chứng nhận, doanh nghiệp có quyền sử dụng nhãn so sánh (Phụ lục 4) theo mức lượng xác định giấy chứng nhận cấp máy thu hình, bao bì catalog, tờ rơi để quảng cáo Nhãn lượng so sánh phóng to thu nhỏ phải đảm bảo hình dáng tỷ lệ kích thước cho phụ lục khơng nhỏ 5cm x 7cm gắn sản phẩm bao bì Việc dán nhãn trực tiếp in nhãn lên sản phẩm bắt buộc, in dán nhãn lên vị trí khác (thí dụ bao bì…) tùy theo lựa chọn doanh nghiệp, không gây nhầm lẫn, che lấp ảnh hưởng tới thơng tin ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật Các thông tin nhãn lượng so sánh Bộ Công Thương quy định có định cấp giấy chứng nhận bao gồm: Tên nhà sản xuất: …………… Xuất xứ:……………………… Mã sản phẩm: Kích thức hình:………… Chỉ số hiệu suất lượng…… Tiêu chuẩn TCVN……………… Mã chứng nhận: ……………… Hết thời hạn có hiệu lực giấy chứng nhận, doanh nghiệp không tiếp tục dán nhãn lượng phải đăng ký chứng nhận lại Báo cáo hàng năm Hàng năm, doanh nghiệp cấp chứng nhận dán nhãn lượng phải lập báo cáo số lượng, chủng loại phương tiện thiết bị sản xuất, tiêu thụ dán nhãn lượng năm theo mẫu Phụ lục gửi Tổng cục Năng lượng Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở trước ngày 15 tháng 01 năm Chứng nhận lại 5.1 Doanh nghiệp phải đăng ký chứng nhận lại có trường hợp sau đây: - Giấy chứng nhận hết hiệu lực; - Tiêu chuẩn đánh giá có thay đổi; - Phương tiện, thiết bị chứng nhận có thay đổi mức tiêu thụ lượng; - Nội dung nhãn hàng hóa thay đổi; - Thay đổi địa điểm sản xuất 5.2 Nội dung thủ tục chứng nhận lại thực chứng nhận lần đầu 8 Những văn pháp luật liên quan - Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, số 50/2010/QH12, ngày 28/6/2010, Hiệu lực từ ngày 01/01/2011 - Nghị định 21/2011/NĐ-CP ngày 29/03/2011 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Hiệu lực từ ngày 15/5/2011 - Nghị định số 73/2011/NĐ-CP ngày 24/08/2011 Quy định xử phạt vi phạm hành sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Hiệu lực thi hành từ 15/10/2011 - Quyết định số 68/2011/QD-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2011 danh mục thiết bị mua sắm công - Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 03/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng, áp dụng mức hiệu suất lượng tối thiểu lộ trình thực hiện; - Thông tư 07/2012/TT-BCT ngày 04/4/2012 Quy định dán nhãn lượng cho phương tiện thiết bị sử dụng lượng - Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2013 việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực, an tồn đập thủy điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 9 PHỤ LỤC Mẫu Giấy đăng ký chứng nhận dán nhãn lượng cho phương tiện, thiết bị sử dụng lượng (Ban hành kèm theo Thông tư số: 07/2012/TT-BCT ngày 04 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Công Thương) TÊN DOANH NGHIỆP Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm GI ẤY Đ Ă N G K Ý C H Ứ N G N H Ậ N D Á N N H Ã N N Ă N G L Ư Ợ N G CHO PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Kính gửi: Bộ Cơng Thương Tên doanh nghiệp: Tên quan chủ quản: Trụ sở tại: Điện thoại: Fax: E-mail: Sau nghiên cứu điều kiện quy định Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Thông tư số 07/2012/TT-BCT ngày 04 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định Quy định dán nhãn lượng cho phương tiện thiết bị sử dụng lượng Đề nghị Bộ Công Thương đánh giá, chứng nhận để doanh nghiệp dán nhãn lượng sản phẩm tiêu thụ lượng: 1) 2) Hồ sơ đính kèm bao gồm: 1) 2) Chúng cam kết thực quy định quí quan chịu trách nhiệm khai báo nêu GIÁM ĐỐC (Ghi rõ họ tên đóng dấu) Nơi nhận: - Như trên, - 10 10 PHỤ LỤC TÊN DOANH NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Danh mục loại hình đăng ký dán nhãn lượng: ST T Kiểu / Model Thương hiệu Kích thước hình Công suất danh định,W Xuất xứ/cơ sở sản xuất Hướng dẫn ghi thông tin bảng trên: Cột số 2: doanh nghiệp cần rõ model Cột số 3: doanh nghiệp cần ghi rõ như: Panasonic, LG Cột số 4: doanh nghiệp cần ghi rõ như: inch cm Cột số 5: doanh nghiệp cần ghi rõ như: 120 W; 150 W; 180W Cột số 6: doanh nghiệp cần ghi rõ tên sở sản xuất (đối với hình sản xuất nước), tên sở sản xuất nước sản xuất (đối với hình nhập khẩu) Ngày … tháng … năm … Ký tên, đóng dấu 11 11 PHỤ LỤC Phiếu cung cấp thông tin lực sản xuất máy thu hình Thơng tin chung Tên doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp:  Nhà nước,  Cty tư nhân  HTX  Cty TNHH,  Cty cổ phần  Cty Liên doanh,  Cty 100% vốn nước Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………… Fax: ………………………… Email: …………………………………… Website: ………………………… Năm thành lập: …………………………………………………… ………… Tổng số cán công nhân viên: ………………………………… ………… Người đại diện: …………………………… Chức vụ: ……………………… Mobile: …………………………………………………… ………………… Lĩnh vực sản xuất chính: ………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… Số lượng sở chế tạo/lắp ráp địa điểm: …………………………………… ………………………………………………………………………………… Tổng vốn điều lệ (VND): ……………………………………………………… Tổng doanh thu hàng năm (VND): …………………………………………… Thông tin về sản xuất- kinh doanh máy thu hình Sản lượng trung bình hàng năm, chiếc: ……………………………………… Thị trường tiêu thụ chính: ……………………………………………………… Thơng tin về kỹ tḥt – cơng nghệ 3.1 Thông số kỹ thuật máy thu hình doanh nghiệp chế tạo / lắp ráp STT Tên gọi 12 Kiểu / môdel Xuất xứ Model Kiểu nền hình Kích thước hình Cơng suất (W) Tần số (Hz) Sản lượng sản phẩm trung bình hàng năm theo model 12 3.2 Thông tin công nghệ chế tạo / lắp ráp 1) Các linh kiện, vật tư liên quan đến hiệu suất lượng Tên linh kiện, vật tư Tự chế tạo Mua, Ghi Bộ nguồn Panel hình Bo mạch Vỏ hình Chú thích: Trường hợp doanh nghiệp mua linh kiện, vật tư nêu để sản x́t phải cung cấp thơng tin lực nhà cung cấp 3.2.2 Mô tả quy trình công nghệ chế tạo/lắp ráp a Lưu đồ q trình chế tạo/ lắp ráp: b Mơ tả tóm tắt trình chế tạo/lắp ráp: Thông tin về quản lý chất lượng 4.1 Nguồn nhân lực: Cơ cấu lao động Số người ĐH ĐH Chia theo trình độ Cao Trung Phổ đẳng cấp thông Trình độ khác + Lãnh đạo quản lý doanh nghiệp + Bộ phận quản lý chất lượng - Cán kỹ thuật/ Kỹ sư - Công nhân Cộng 4.2 Thiết bị đo lường thử nghiệm (nếu có): (Liệt kê thiết bị phục vụ kiểm tra chất lượng, bao gồm cấp xác, dải đo, tình trạng kiểm soát) 4.3 Hoạt động đảm bảo chất lượng Chứng ISO 9001:  Có  Khơng Các hoạt động kiểm tra: 13 13 - Kiểm tra linh kiện - Kiểm tra công suất - Kiểm tra áp suất máy nén ga - Các hoạt động kiểm tra khác  Có  Có  Có  Có  Khơng, tần suất  Khơng, tần suất  Không, tần suất  Không, tần suất Chú thích: Đối với hạng mục nêu cần mơ tả rõ kiểm tra tiêu gì?Ai kiểm tra? Kiểm tra bằng cách nào? Khi kiểm tra, tiêu chí chấp nhận gì? Ngày … tháng … năm … Ký tên, đóng dấu 14 14 PHỤ LỤC Mẫu nhãn lượng so sánh màn hình máy tính Phương án ghi thông tin nhãn lượng so sánh hình: Trên sở nhãn so sánh Bộ Công Thương phê duyệt, nhãn cần có thơng tin để tạo thuận lợi cho công tác quản lý giúp khách hàng nhận biết để lựa chọn Các thông tin nhãn lượng so sánh dùng cho máy thu hình là: Tên nhà sản xuất: …………… Xuất xứ:……………………… Mã sản phẩm: Kích thức hình:………… Chỉ số hiệu suất lượng…… Tiêu chuẩn TCVN……………… Mã chứng nhận: ……………… 15 PHỤ LỤC Mẫu báo cáo định kỳ doanh nghiệp sản xuất, nhập phương tiện, thiết bị dán nhãn lượng (Ban hành kèm theo Thông tư số: 07/2012/TT-BCT ngày 04 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Công thương) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN DOANH NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: / , ngày tháng năm BÁO CÁO ĐỊNH KỲ CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, NHẬP KHẨU, PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG (Từ năm …………… đến năm ……….……)  Ngày tháng năm nhận báo cáo  Ngày tháng năm xử lý Tên doanh nghiệp: …………………………………… , trực thuộc ………………………………… Điạ chỉ: ……………………………………………………………….……………… Người đại diện (ông/bà): Điện thoại: Fax: ……………………… ., Email: ……… .…………… .………… Lĩnh vực hoạt động Mã số quản lý Mã số ngành nghề Kính gửi : ………………………………………………………………………………… Căn qui định Điều 39 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Điều 20,21 Nghị định số 21 /2011/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2011 Chính phủ, Điều Thơng tư số /2011/TT-BCT ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Công Thương, doanh nghiệp sản xuất, nhập phương tiện thiết bị dán nhãn lượng báo cáo nội dung sau: I Thông tin về sở hạ tầng hoạt động Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, nhập phương tiện, thiết bị dán nhãn lượng Số TT Nội dung thông tin Ghi Năm đưa vào hoạt động 16 Tổng số người lao động Số nhà xưởng, sở sản xuất Doanh nghiệp sản xuất, nhập phương tiện, thiết bị dán nhãn lượng thuộc phân nhóm sau: STT Nhóm thiết bị Nhóm đồ gia dụng Nhóm thiết bị văn phịng thương mại: Nhóm thiết bị cơng nghiệp Nhóm sản phẩm sử dụng lượng tái tạo vật liệu tiết kiệm lượng Sản phẩm Xuất xứ / Cơ sở Ghi Doanh nghiệp sản xuất 17 II Báo cáo số liệu phương tiện thiết bị dán nhãn lượng (số liệu theo chu kỳ tháng) STT Tên Sản phẩm I II … N Sản phẩm Model Đã/ Chưa Dán nhãn TKNL Mã Bộ CT cấp Hiệu suất lượng Cấp Hiệu suất lượng Tiêu chuẩn TCVN Chứng về HSNL nước sản xuất Thời gian hiệu lực Sản lượng tiêu thụ kỳ Giá trung bình /1 SP Ghi Sản phẩm … Sản phẩm n … Người lập bảng báo cáo Người đứng đầu Doanh nghiệp duyệt (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) 18 ... suất lượng lớn Quy trình thực dán nhãn lượng Quy trình dán nhãn lượng thực theo sơ đồ sau: Tổng cục Năng lượng thực Bước 1: Thử nghiệm mẫu Doanh nghiệp thực Bước 2: Lập hồ sơ Doanh nghiệp thực. .. www.nhannangluong.com Bước 2: Lập Hồ sơ đăng ký dán nhãn lượng Doanh nghiệp đăng ký dán nhãn lượng cần chuẩn bị 01 hồ sơ gốc 02 gửi Tổng cục Năng lượng theo địa trên, mỗi hồ sơ bao gồm: - Bản đăng ký chứng... kiệm lượng Bản đăng ký chứng nhận dán nhãn lượng nêu rõ doanh nghiệp đăng ký dán nhãn so sánh hay xác nhận, làm theo mẫu Phụ lục - Hồ sơ giới thiệu về Doanh nghiệp, bao gồm + Giới thiệu chung Doanh

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:39

Xem thêm:

Mục lục

    3. Quy trình thực hiện dán nhãn năng lượng

    Bước 1: Thử nghiệm mẫu

    Bước 2: Lập Hồ sơ đăng ký dán nhãn năng lượng

    Bước 3: Đánh giá chứng nhận

    Bước 4: Cấp giấy chứng nhận

    Bước 5. Sử dụng nhãn năng lượng so sánh

    4. Báo cáo hàng năm

    6. Những văn bản pháp luật liên quan

    PHỤ LỤC 4 Mẫu nhãn năng lượng so sánh trên màn hình máy tính

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w