Một số vấn đề về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước qua kết quả kiểm toán của cơ quan kiểm toán nhà nước - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

7 9 0
Một số vấn đề về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước qua kết quả kiểm toán của cơ quan kiểm toán nhà nước - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhìn chung các doanh nghiệp nhà nước được kiểm toán sản xuất kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn, cơ bản thực hiện tốt các nhiệm vụ được Nhà nước giao, góp phầ[r]

(1)

1 Thực trạng doanh nghiệp nhà nước qua kết kiểm toán quan Kiểm toán nhà nước

Năm 2010, Kiểm toán nhà nước thực kiểm tốn báo cáo tài năm 2009 27 doanh nghiệp nhà nước, bao gồm 24 tập đồn, tổng cơng ty 03 cơng ty nhà nước độc lập Kết kiểm toán doanh nghiệp nhà nước công khai theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước Kết kiểm toán quan Kiểm toán nhà nước phản ánh thực trạng doanh nghiệp nhà nước mặt sau đây:

(1) Về báo cáo tài chính:

Báo cáo tài tập đồn, tổng cơng ty nhà nước kiểm tốn nhìn chung có điều chỉnh theo kết kiểm tốn Năm 2009, báo cáo tài 27 doanh nghiệp nhà nước kiểm toán điều chỉnh theo kết kiểm toán: tổng tài sản, tổng nguồn vốn tăng 902 tỷ đồng; tổng doanh thu, thu nhập tăng 666 tỷ đồng; tổng chi phí giảm 325 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế tăng 991 tỷ đồng; thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước tăng 1.094 tỷ đồng

(2) Về quản lý nợ phải thu:

Về doanh nghiệp nhà nước kiểm toán quan tâm tới việc quản lý nợ phải thu, mở sổ theo dõi nợ phải thu theo quy định chế độ kế toán doanh nghiệp

Tỷ lệ nợ phải thu chiếm tỷ trọng đáng kể tổng tài sản Báo cáo kiểm toán năm 2010 cho thấy: Tổng nợ phải thu 27 doanh nghiệp đến 31-12-2009 88.065 tỷ đồng, tỷ lệ tổng tài sản 14,23%, vốn chủ sở hữu 26,93%

Bên cạnh kết đạt quản lý khoản nợ phải thu, doanh nghiệp nhà nước kiểm tốn cịn bộc lộ khơng hạn chế, bất cập Báo cáo kiểm toán năm 2010 rõ: nhiều đơn vị kiểm toán việc đối chiếu, xác nhận nợ chưa đầy đủ; chưa rà sốt phân loại nợ để có biện pháp thu hồi kịp thời, dẫn đến nhiều khoản phải thu khó địi, tồn đọng nhiều năm chưa xử lý dứt điểm trích lập dự phịng theo quy định Một số đơn vị thuộc Tổng cơng ty Bưu Việt Nam quản lý nợ chưa chặt chẽ, để cán làm giả chứng từ, hồ sơ khách hàng nhằm chiếm đoạt tài sản Ngồi ra, kết kiểm tốn cho thấy tồn công tác quản lý nợ phải thu, đặc biệt khoản phải thu nội bộ, tạm ứng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng chưa có nhiều chuyển biến

(3) Về quản lý vật tư, hàng hóa:

Về doanh nghiệp nhà nước kiểm toán quản lý, sử dụng mở sổ theo dõi nhập, xuất, tồn kho kiểm kê vật tư, hàng hóa theo quy định chế độ tài - kế tốn

Tuy nhiên, việc quản lý vật tư, hàng hóa hạn chế, bất cập mà Báo cáo kiểm MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC QUA KẾT QUẢ KIỂM TOÁN CỦA CƠ QUAN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

TẠ VĂN KHỐI*

(2)

tốn năm 2010 ra: Cịn số đơn vị khơng trích trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho chưa đủ cứ; xác định giá vốn thừa, thiếu nên phải điều chỉnh qua kiểm toán; nhiều đơn vị xây lắp chưa tiến hành kiểm kê vật tư, hàng hóa kiểm kê mang tính hình thức, tập hợp chi phí khơng kịp thời đầy đủ nên việc xác định giá thành, giá vốn chi phí dở dang kỳ chưa xác, số đơn vị ước tính theo tỷ lệ % doanh thu

(4) Về quản lý tài sản cố định:

Nhìn chung, việc quản lý tài sản cố định doanh nghiệp nhà nước kiểm toán tuân thủ quy định hành Nhà nước quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định

Tuy nhiên, việc quản lý tài sản cố định hạn chế, bất cập, Báo cáo kiểm toán năm 2010 ra: Tại số đơn vị hạch tốn tăng tài sản cố định khơng kịp thời, hạch tốn nhầm lẫn cơng cụ dụng cụ tài sản cố định, trích khấu hao khơng quy định, khơng tiến hành kiểm kê, hạch tốn giá trị quyền sử dụng đất xây dựng chung cư thuộc quyền đồng sở hữu hộ dân mua nhà vào tài sản cố định doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa

(5) Về quản lý khoản đầu tư tài chính:

Một số doanh nghiệp nhà nước kiểm toán thực đầu tư tài quản lý khoản đầu tư tài theo quy định Đa số khoản đầu tư dài hạn chủ yếu đầu tư vào công ty thành viên cơng ty liên kết có nguồn gốc từ cổ phần hóa doanh nghiệp Một số tập đồn, tổng cơng ty thực đầu tư ngồi ngành nghề kinh doanh

Báo cáo kiểm toán năm 2010 cho biết: Tổng khoản đầu tư tài ngắn dài hạn tập đồn, tổng cơng ty 110.865

tỷ đồng, đó, đầu tư dài hạn chủ yếu đầu tư vào công ty thành viên công ty liên kết có nguồn gốc từ cổ phần hóa doanh nghiệp Việc đầu tư ngành nghề kinh doanh phần lớn tập đồn, tổng cơng ty năm 2009 chiếm tỷ lệ nhỏ so với vốn điều lệ, số đơn vị không thực đầu tư, song tỷ lệ đầu tư tài vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu số đơn vị chưa phù hợp quy định Nghị định 09/2009/NĐ-CP ngày 05-02-2009 Chính phủ Bên cạnh đó, năm 2009 thị trường chứng khoán suy thoái nên hoạt động đầu tư chứng khoán doanh nghiệp thua lỗ

(6) Về quản lý nguồn vốn kinh doanh:

Tổng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kiểm toán lớn Cơ doanh nghiệp nhà nước kiểm toán thực tương đối tốt vai trò đại diện vốn nhà nước công ty con, công ty liên kết, bảo toàn phát triển vốn Hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu nhìn chung nằm giới hạn an tồn cho phép Báo cáo kiểm tốn năm 2010 cho biết: Tổng vốn chủ sở hữu 27 doanh nghiệp 306.084 tỷ đồng, đó, số doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn Tập đồn Dầu khí Việt Nam 191.528 tỷ đồng, Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam 67.828 tỷ đồng, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 14.141 tỷ đồng Hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu bình quân đạt 1,51 lần phần lớn doanh nghiệp có hệ số nằm giới hạn an tồn cho phép, thể khả tự chủ tài tốt

(3)

ngân toán chậm nên phải sử dụng vốn vay, vốn chiếm dụng lớn, hệ số huy động vốn cao Năm 2009, doanh nghiệp thực tốt vai trò đại diện vốn nhà nước công ty con, công ty liên kết, bảo toàn phát triển vốn Tuy nhiên, số đơn vị thành viên tập đoàn, tổng công ty hiệu kinh doanh thấp, thua lỗ

(7) Về quản lý doanh thu, chi phí:

Cơ doanh nghiệp nhà nước kiểm tốn quản lý doanh thu, chi phí theo chuẩn mực kế tốn quy chế tài đơn vị Tuy nhiên, theo Báo cáo kiểm toán năm 2010: Quản lý doanh thu, chi phí cịn số sai sót hạch tốn chưa kịp thời, khơng đủ cứ, hạch tốn doanh thu khơng phù hợp với chi phí phát sinh nên nhiều đơn vị phải điều chỉnh tăng, giảm doanh thu chi phí qua kiểm toán

(8) Về chấp hành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước:

Việc hạch toán, kê khai thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước doanh nghiệp nhà nước thực theo quy định Tuy nhiên, theo Báo cáo kiểm toán năm 2010: Nhiều doanh nghiệp nộp thuế chưa kịp thời, số thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước đến ngày 31-12-2009 đơn vị 21.210 tỷ đồng, kinh tế nhà nước kiến nghị tăng thu ngân sách nhà nước 950,5 tỷ đồng

(9) Về công tác xếp, đổi mới, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước:

Cơng tác xếp, đổi mới, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhìn chung chậm, chưa đáp ứng yêu cầu Báo cáo kiểm toán năm 2010 cho biết: Cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn suy giảm kinh tế nên 24 tập đồn, tổng cơng ty kiểm tốn có doanh nghiệp thực cổ phần hóa

số tồn tại, như: Tiến độ cổ phần hóa chậm; việc thu sử dụng quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp không kịp thời, không quy định, nhiều doanh nghiệp cổ phần hóa nhiều năm chưa bàn giao vốn vướng mắc tài chính, quyền sử dụng đất

(10) Về quản lý đất đai bất động sản:

Báo cáo kiểm toán năm 2010 ra: Việc quản lý sử dụng đất nhiều đơn vị chưa hiệu quả, để lấn chiếm, tranh chấp, chưa kê khai để nộp tiền thuê đất; cho phép cán bộ, cá nhân sử dụng đất trái quy định gây thất thốt; cịn nhiều diện tích nhà đất chưa địa phương ký hợp đồng thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp…

(11) Về tình hình hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh:

(4)

vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, như: Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Dệt may Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Địa ốc Sài Gịn, Tổng cơng ty Cơng nghiệp Sài Gịn

Tuy nhiên, số doanh nghiệp nhà nước nguyên nhân khách quan chủ quan làm ăn thua lỗ, chưa thực phát huy vai trò chủ đạo, đầu tàu kinh tế, chưa tương xứng với lợi đầu tư Nhà nước Báo cáo kiểm toán năm 2010 đánh giá: Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế đặc thù ngành nghề kinh doanh, nên kết kinh doanh số đơn vị cịn thua lỗ (Tổng cơng ty Lắp máy Việt Nam 103 tỷ đồng, Tổng công ty Sông Hồng 20,641 tỷ đồng Tổng công ty Bưu Việt Nam 1.026 tỷ đồng) Cịn số tồn tại, hạn chế tiềm ẩn nhiều rủi ro chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo, đầu tàu kinh tế, chưa tương xứng với lợi đầu tư Nhà nước, hoạt động với hiệu chưa cao “đe dọa” đến việc bảo tồn vốn; số tập đồn, tổng cơng ty tình hình tài cơng ty mẹ tốt tình hình số đơn vị thành viên kinh doanh cịn chưa đồng đều, có đơn vị kinh doanh hiệu cao có đơn vị kinh doanh thua lỗ, giai đoạn đầu tư chưa bền vững; số tập đoàn, tổng cơng ty có lãi hiệu kinh doanh thấp so với tiềm so với đơn vị ngành khác, việc quản lý chi phí chi phí khuyến mãi, khấu hao tài sản cố định cịn hạn chế, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh tương lai

Có thể thấy, Báo cáo Kiểm toán Kiểm toán nhà nước đưa tranh tươi sáng hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước kiểm toán năm 2010 (cho hoạt động năm 2009), bên cạnh cảnh báo hạn chế tiềm ẩn nhiều rủi ro chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo, đầu tàu kinh tế, chưa tương

xứng với lợi đầu tư Nhà nước, hoạt động với hiệu chưa cao “đe dọa” đến việc bảo toàn vốn Vậy, rủi ro tiềm ẩn doanh nghiệp nhà nước kiểm toán gì? Chúng ta phân tích thêm rủi ro tiềm ẩn doanh nghiệp nhà nước kiểm tốn số khía cạnh sau:

Thứ nhất, nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản nguồn vốn doanh nghiệp (tỷ lệ tổng tài sản 14,23%, vốn chủ sở hữu 26,93%) song việc quản lý nợ phải thu chưa đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp Do giới hạn thời gian kiểm toán, nên đồn kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước thường không thực đối chiếu công nợ phải thu với khách hàng doanh nghiệp nên thường đưa vào giới hạn báo cáo kiểm tốn Vì vậy, rủi ro tiềm ẩn số cao, cần 5% nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp nhà nước dẫn tới nguy vốn, giảm lợi nhuận tới 4.121,4 tỷ đồng [(26,93% x 306.084 tỷ đồng) x 5%] Tỷ lệ nợ phải thu khó địi số báo cáo chưa có chứng thuyết phục Bên cạnh đó, khoản phải thu nội doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng diện bệnh kinh niên chưa có liều thuốc đặc trị Điều cảnh báo tính minh bạch, tính hiệu quản lý sử dụng tiền vốn doanh nghiệp

(5)

tài sản, hàng hóa, sản phẩm xây lắp dở dang hàng quý, đặc biệt cuối năm tài quan trọng

Trên thực tế, số doanh nghiệp không thực tốt công tác kiểm kê theo luật định, nhiều đơn vị xây lắp chưa tiến hành kiểm kê vật tư, hàng hóa kiểm kê mang tính hình thức Vì vậy, rủi ro tiềm ẩn tiêu khó lường Một thủ thuật đơn giản số doanh nghiệp đẩy chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên, làm tăng giá trị tiêu hàng tồn kho, giảm giá vốn hàng bán từ có báo cáo tài có tiêu lợi nhuận trước thuế “dương”, tạo tình trạng “lãi giả, lỗ thật” Như vậy, doanh nghiệp “qua mặt” ngân hàng để vay vốn, “qua mặt” quan chủ sở hữu vốn quan quản lý hữu quan Vấn đề bộc lộ rõ ràng tiến hành kiểm tốn hay tra tồn diện mà không bị không giới hạn, thay đổi người đứng đầu doanh nghiệp mà người đứng đầu muốn làm rõ thực trạng doanh nghiệp Điều lý giải phần có doanh nghiệp hàng năm báo cáo sản xuất kinh doanh có lãi mà “đùng cái” lại báo cáo sản xuất kinh doanh bị thua lỗ nặng có nguy vốn nguy bị giải thể

Một thực tiễn là, có doanh nghiệp kiểm kê đầy đủ xác mặt số lượng vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho, song phản ảnh giá trị hàng tồn kho theo giá ghi sổ kế tốn giá vật tư, hàng hóa, thành phẩm thị trường thấp nhiều giá ghi sổ kế tốn hàng hóa, thành phẩm khơng tiêu thụ được, đơn vị khơng trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho Đây vấn đề nguy hiểm, làm bóp méo chất tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị, song người sử dụng thơng tin tài kế tốn khơng biết tin tưởng rằng, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận Đây rủi ro tiềm ẩn hiệu sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp nhà nước thời gian qua

Thứ ba, việc quản lý, hạch toán nguyên giá tài sản cố định, chi phí khấu hao tài sản cố định cịn bất cập, chưa chuẩn mực, chế độ dẫn tới phản ánh sai lệch kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc không đưa giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa tạo nguy vốn tài sản nhà nước

Thứ tư, việc đầu tư ngồi ngành nghề kinh doanh phần lớn tập đồn, tổng cơng ty năm 2009 chiếm tỷ lệ nhỏ so với Điều 39, Luật Kế toán năm 2003 quy định:

2 Đơn vị kế toán phải kiểm kê tài sản trường hợp sau: a) Cuối kỳ kế toán năm, trước lập báo cáo tài chính;

3 Sau kiểm kê tài sản, đơn vị kế toán phải lập báo cáo tổng hợp kết kiểm kê Trường hợp có chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi sổ kế toán, đơn vị kế toán phải xác định nguyên nhân phải phản ánh số chênh lệch kết xử lý vào sổ kế tốn trước lập báo cáo tài

(6)

vốn điều lệ, song nhìn chung hiệu việc đầu tư ngành nghề kinh doanh khơng khả quan có khả tạo rủi ro làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước

Thứ năm, việc quản lý doanh thu chưa kịp thời, không đủ cứ, hạch tốn doanh thu khơng phù hợp với chi phí phát sinh; việc quản lý chi phí chưa tiết kiệm, chưa với chuẩn mực chế độ kế toán chứa đựng rủi ro tiềm ẩn tình trạng “lãi giả, lỗ thật” khơng kiểm sốt kịp thời

Thứ sáu, công tác xếp, đổi mới, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhìn chung chậm, chưa đáp ứng yêu cầu, việc quản lý sử dụng đất nhiều đơn vị chưa hiệu chứa đựng rủi ro tiềm ẩn đến việc bảo toàn phát triển vốn, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước

2 Nguyên nhân

Nguyên nhân hạn chế, bất cập doanh nghiệp nhà nước kiểm tốn nhìn nhận góc độ sau đây:

(1) Nhóm nguyên nhân từ nội bên doanh nghiệp nhà nước:

Thứ nhất, số doanh nghiệp chưa xây dựng đầy đủ hệ thống quy chế, quy định để kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, hướng dẫn việc luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán dẫn đến hoạt động kiểm sốt khơng hữu hiệu khơng khoa học, việc hạch tốn khơng chuẩn mực chế độ kế toán nguyên nhân dẫn đến phản ánh sai lệch kết sản xuất kinh doanh, hiệu sản xuất kinh doanh không đạt mục tiêu kế hoạch

Thứ hai, doanh nghiệp xây dựng tương đối đầy đủ quy chế, quy định nội bộ, ban hành hướng dẫn việc luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán

việc triển khai thực lại thiếu liệt, không theo dõi, tổng kết rút kinh nghiệm để điều chỉnh, dẫn đến phản ánh sai lệch kết sản xuất kinh doanh nguy tiềm ẩn làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp

Thứ ba, phận cán bộ, viên chức doanh nghiệp lực, trình độ chun mơn khơng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao dẫn đến không nắm trách nhiệm, quyền hạn không lường hậu việc thực thi nhiệm vụ làm giảm chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, phận cán bộ, viên chức suy thoái phẩm chất ln tìm “kẽ hở” luật pháp quy chế, quy định để làm sai trái với mục đích vụ lợi cho thân cho “ê kíp tiêu cực” mình, làm thất vốn giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp Vấn đề liên quan đến việc tuyển dụng, sử dụng bố trí cán doanh nghiệp dường thiếu vắng chiến lược dài hạn,

(7)

doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh thời kỳ, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, họ chỗ dựa, điểm tựa, trung tâm đoàn kết khơi dậy tiềm to lớn cán bộ, công nhân, viên chức doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước

Thứ năm, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 06-10-2006 việc ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (viết tắt Quy chế 224); Bộ Tài có Thơng tư số 115/2007/TT-BTC ngày 25-9-2007 hướng dẫn số nội dung giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Mặc dù cịn có số ý kiến cho rằng, Quy chế 224 chưa đầy đủ toàn diện, song theo chúng tôi, doanh nghiệp thực đầy đủ, nghiêm túc Quy chế minh bạch hóa hoạt động doanh nghiệp, tạo áp lực doanh nghiệp, hội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp

Tuy nhiên, số doanh nghiệp nhà nước cịn thực đối phó như: khơng lập báo cáo, chưa thực nghiêm chỉnh chế độ báo cáo tự đánh giá, xếp loại cho doanh nghiệp mình, kết quản lý hội đồng quản trị, điều hành ban giám đốc gửi cho quan đại diện chủ sở hữu vốn theo quy định Vì vậy, việc giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước chưa thực phát huy tác dụng thực tiễn Bên cạnh đó, tiêu tự đánh giá, xếp loại (như doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận thực vốn nhà nước, nợ phải trả hạn, khả toán nợ đến hạn) lấy từ số liệu báo cáo tài doanh nghiệp; mà báo cáo tài doanh nghiệp phân tích chứa đựng rủi ro tiềm ẩn sai lệch thông tin nên báo cáo tự đánh giá, xếp loại doanh nghiệp, kết quản lý hội đồng quản trị, điều hành ban giám đốc thiếu xác khơng đạt mục đích giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước

(2) Nhóm nguyên nhân từ bên doanh nghiệp nhà nước:

Thứ nhất, đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước (Hội đồng quản trị Điều 15, Quy chế 224 - Hướng dẫn công bố xếp loại doanh nghiệp nhà nước:

2 Căn vào quy định Quy chế văn hướng dẫn Bộ quản lý ngành, tổ chức, hàng năm doanh nghiệp tự đánh giá xếp loại; báo cáo quan theo quy định khoản Điều để thẩm định công bố kết xếp loại doanh nghiệp Báo cáo gửi với báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp theo quy định hành

3 Trong quý II năm sau, Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng quản trị tổng công ty nhà nước, công ty mẹ tiến hành thẩm định công bố kết xếp loại năm trước doanh nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý lên trang tin điện tử internet (website) đơn vị đăng báo hàng ngày Trung ương 03 số liên tiếp Việc xếp loại tổng công ty nhà nước công ty mẹ cơng bố sau có ý kiến tham gia Bộ Tài

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan