1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cuộc đấu tranh với Nhật Bản về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam trước năm 1945 (qua tài liệu báo chí đương thời)

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 619,99 KB

Nội dung

tổng thuật vấn đề: “Chúng ta biết rằng tuần trước, chính phủ Anh đã được thông báo về sự chung sức Pháp-Anh trong các sự kiện liên quan đến khu vực Nam Trung Quốc, đặc biệt là chống lạ[r]

(1)

CUỘC ĐẤU TRANH VỚI NHẬT BẢN VỀ CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CỦA VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945

(QUA TÀI LIỆU BÁO CHÍ ĐƯƠNG THỜI)

Nguyễn Quang Trung Tiến*

Ở kỷ XIX trở trước, chuỗi quần đảo phía tây (quần đảo Hồng Sa) phía nam (quần đảo Trường Sa) Biển Đông với số lượng nhiều đảo, đá nhỏ, bãi ngầm mối quan tâm sâu sắc người Nhật đường giao thương hàng hải với nước vùng lãnh thổ phía nam Có chăng, cẩn trọng bãi ngầm nguy hiểm nguyên nhân gây nên nhiều vụ đắm tàu tiếng

Tuy nhiên, bước sang đầu kỷ XX, đặc biệt sau thắng lợi chiến tranh Nhật Bản với đế chế Nga (1904-1905), ý thức vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế lẫn quân sự, nên Nhật bắt đầu thể tham

vọng hướng đến vùng lãnh thổ phía nam lên kế hoạch “Nam tiến”.(1)

Vì tham vọng nước Nhật, tranh chấp Hoàng Sa - Trường Sa Nhật Bản với Việt Nam (do quyền bảo hộ Pháp đại diện) từ đầu kỷ XX đến kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai năm 1945 diễn dai dẳng căng thẳng, chí liệt nhiều so với đấu tranh Việt Nam với nhà Mãn Thanh phủ Trung Hoa Dân quốc Trung Quốc lúc Đây nội dung mà viết hướng đến, dựa nguồn tài liệu báo chí đương thời thu thập

* * *

Quá trình “Nam tiến” Nhật Bản quần đảo Pratas (Trung Quốc gọi Đông Sa), nằm vùng biển gần Đài Loan Chiều 30/6/1907 (năm Minh Trị thứ 40), thương gia Nishizawa Yoshiksugu 100 công dân Nhật lên đường hướng quần đảo Pratas, thực đổ để cắm quốc kỳ Nhật có chiều dài 20m vào ngày 3/7/1907 Họ xây dựng cột mốc cao 4,5m ghi dấu Nhật Bản phát Pratas, đặt tên đảo Nishizawa, làm nhà cư trú tiến hành khai thác hải sản vùng biển Chính quyền Mãn Thanh hay tin vội cử tàu chiến đảo để đàm phán Cuối cùng, đến tháng 10/1907, thỏa thuận hai phía thơng qua: Nishizawa cơng nhận Pratas thuộc Trung Quốc rút đi, ngược lại

phía Mãn Thanh chấp nhận đền bù cho Nishizawa 130.000 nguyên(2) vàng.(3)

(2)

Cùng năm 1907, ngư dân Miyazaki tỉnh Wakayama Nhật dùng ngư thuyền đến vùng đảo Trường Sa, tuyên truyền với người Nhật có nhiều bãi đánh cá đưa hiệu “Nam tiến thủy sản” Kể từ đó, nhiều ngư thuyền Nhật Bản tiến phía nam, tập trung khu vực biển Hoàng Sa Trường

Sa,(4) song mục tiêu lớn Nhật nhịm ngó đảo phía nam, đứng

tham vọng đế quốc áp đặt khai phá đảo vùng Biển Đơng

Về phía phủ Đơng Dương, năm 1899, Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer có dự án xây dựng hải đăng đảo Hoàng Sa để phục vụ lưu thông Biển Đông Dự án soạn thảo hoàn tất, lại bị ngưng trệ q nhiều cơng việc Đơng Dương cần kinh phí Paul Doumer viết: “Việc thực dự án hỗn lại chi phí xây dựng bảo trì hải đăng tốn Ngân sách thuộc địa cần dành cho nhu cầu

cấp thiết hơn!”(5) Báo La Nature nhận xét: “Chính phủ Pháp, thiết lập đô hộ

đối với An Nam mà đảo thuộc lãnh thổ An Nam, nên Pháp có

quyền sở hữu trách nhiệm coi sóc lãnh thổ này”.(6)

Trong hai thập niên đầu kỷ XX, hải quân Pháp thường xuyên tuần tiễu vùng biển để giữ an ninh trợ giúp tàu thuyền bị đắm “Tàu Sở Thuế Đông Dương ghé nơi nơi đảo quần đảo; can thiệp vào ngư dân Trung Hoa An Nam hành nghề đó, trước tiên ngăn chặn thói quen bán sản phẩm từ việc đánh bắt họ với phụ nữ

và trẻ em, thứ hai, cịn để ngăn chặn nạn bn lậu vũ khí hay thuốc phiện”.(7)

Hành động xâm phạm chủ quyền Nhật với Việt Nam thực quần đảo Trường Sa vào năm 1917, tàu thăm dị khống vật hai

đảo Ba Bình(8) Song Tử Đến năm 1919, người Nhật xây dựng nhà ở, bến cảng,

đường ray hạng nhẹ để vận chuyển phân chim đảo Sau đó, cơng ty Nhật tiến hành khai thác phân chim quần đảo Trường Sa, lúc đông có đến 300 người Nhật hoạt động Đến trước khủng hoảng kinh tế giới, hoạt động khai thác bị gián đoạn, vào tình trạng bị phong tỏa

Những kiện tranh chấp Pratas (Đông Sa) Nhật Trung Quốc năm 1907, khảo sát trái phép quyền Quảng Đơng (Trung Quốc) đảo Hoàng Sa năm 1909 xuất công ty khai thác phân chim Nhật Trường Sa năm 1917 thúc đẩy phủ Pháp tăng cường kiểm sốt Biển Đơng ngày gắt gao kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ Vừa giữ gìn an ninh biển, năm 1917-1918, quyền Pháp Đơng Dương có đề cập đến việc cần thiết lắp đặt đài radio T.S.F, trạm quan sát thời tiết, hải đăng

trên quần đảo Hồng Sa báo cáo mình.(9) Sự thắt chặt việc tuần tra

(3)

giành quyền khai thác phosphat quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với Nhật

Bản Báo L’Europe nouvelle ngày 02/01/1921 bình luận: “Cách bờ biển An Nam

khoảng ba trăm số, có nhóm đá hoang vu, quần đảo Hồng Sa Gần đây, Lãnh Nhật Bản viết thư cho quyền Đơng Dương, để hỏi liệu Pháp có tun bố chủ quyền khơng Câu trả lời thiếu dứt khốt Khơng phải thức, người phác thảo kế hoạch nghĩ tàu ngầm quần đảo

Hoàng Sa đủ để chặn tất bờ biển Đông Dương?”(10)

Sau bước đầu xây dựng sở khai thác quần đảo Trường Sa, ngày 20/9/1920, Công ty Mitsui Bussan Kaisha [Nam Hưng Thực Nghiệp] Nhật gửi cho Tư lệnh Hải quân Pháp Sài Gòn thư xin phép, nêu vấn đề có phải Hồng Sa thuộc quyền sở hữu Pháp không Tư lệnh Hải quân Pháp trả lời: “Khơng có thơng tin tài liệu thức Hải quân để xác định quốc tịch quần đảo Hồng Sa, tơi tin tơi bảo đảm chúng khơng phải Pháp Nhưng khẳng định dựa hiểu biết cá nhân tôi, cung cấp chứng hỗ trợ nào” “Người Nhật Bản tự thỏa mãn với câu trả lời bất thành văn thực chuyến thăm dị đến quần đảo Hồng Sa, sau họ thiết lập đảo Hữu Nhật [Pháp gọi Robert] tuyến đường sắt nhỏ cầu cảng dài 300 mét để thực việc

khai thác có phương pháp”.(11)

Được cho phép Tư lệnh Hải qn Pháp Sài Gịn, Cơng ty Mitsui Bussan Kaisha khai thác phân chim đảo Phú Lâm Hữu Nhật thuộc quần đảo Hoàng Sa Hoạt động khai thác mượn danh nghĩa người Trung Quốc đứng tên, thực tế Công ty Mitsui Bussan Kaisha Shiro Saito, Hạ nghị sĩ Nhật đứng đầu Việc sản xuất thương mại hóa với khu sản xuất phân bón nằm khu số cảng Osaka, sở kinh doanh nằm số

307 thôn 2-21, khu Đông, thị trấn Bingo, Nhật Bản Theo Nhật ký tuần tra

trên biển quyền Đài Loan phát hành năm 1925 người Nhật đến khai

thác đảo phần lớn từ tỉnh Okinawa.(12) Một lượng phosphat đáng kể

đưa Nhật Bản.(13) Việc bị dư luận rộ lên tàu Khuou Maru Kobe thuộc

Công ty Mitsui Bussan Kaisha chở phosphat khai thác từ đảo Phú Lâm bị tàu chiến Espadon Pháp bắt giữ, quyền Pháp rõ tàu Nhật hải quân Pháp đóng Sài Gịn cho phép họ quan tâm mặt quân

(4)

năng khai thác phân chim đảo lúc nhận định 20.000 tấn/ năm, nhiên Nhật khai thác 1/3 số

Người Nhật khai thác phân chim đảo Phú Lâm năm Từ 22/7/1926 tình hình kinh doanh công ty Nhật Bản trở nên xấu kinh tế sửa bị khủng hoảng, nhân công rời đảo dần, lại 36 người, số người lại Đến sau năm 1927 cơng ty bị giải thể

Như vậy, Nhật Bản tiến hành khai thác phân chim quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các công ty Nhật tiến hành hoạt động khai thác

đều vướng vào khủng hoảng kinh tế quy mơ tồn cầu.(14)

Sự diện Nhật Bản cảnh giác Pháp thúc đẩy quyền miền Nam Trung Quốc định sáp nhập hành trái phép quần đảo Hồng Sa (mà họ gọi Tây Sa) vào huyện Châu Nhai, đảo Hải Nam, tỉnh Quảng Đông ngày 30/01/1921 Điều khiến nhà cầm quyền Pháp Đơng Dương ngày quan tâm đến vấn đề chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, để chống lại tranh chấp phi lý từ Trung Quốc Ngày 08/3/1921, Tồn quyền Đơng Dương tun bố hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Pháp Từ đó, dư luận báo chí kêu gọi cần thiết phải chiếm giữ xây dựng cơng trình quần đảo Hồng Sa, phân tích lợi ích việc

xây dựng hải đăng đảo Tri Tơn.(15) Đến 08/3/1925, Tồn quyền Đơng Dương

lại tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Pháp Nhằm tăng cường kiểm sốt Biển Đơng khai thác lợi ích kinh tế từ biển đảo, quyền Pháp xúc tiến điều tra khoa học hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Năm 1925, Sở Hải dương học Nghề cá Đông Dương (tiền thân Viện Hải dương học Nha Trang) xúc tiến khảo sát quần đảo Hoàng Sa Một khảo sát độ sâu tàu De Lanessan Sở thực hiện, điều hành A Krempf, Giám đốc Sở Kết khảo sát dư luận cho rằng: “Tốt là… phủ đặt khối đá ngầm hải đăng hiệu cho phép tàu biển không gặp nguy hiểm gần đến Sẽ tuyệt vời đặt thêm vào nơi trung tâm thơng tin khí tượng, nơi có nhiều bão qua vùng Biển Đông, để tổ chức hoạt động trung tâm đưa

cảnh báo thời tiết”.(16) Sau đó, A Krempf đề xuất thiết lập đài quan sát

ngọn hải đăng, bến cảng Hồng Sa, để có chỗ cho ngư dân

tránh bão bảo vệ ngư dân An Nam.(17)

Hành động xâm phạm chủ quyền Trung Quốc diễn giấy,

nhưng Pháp cho hành vi xâm phạm nghiêm trọng Báo La Croix ngày

(5)

mình, theo hiệp ước bảo hộ, nên khẳng định quyền nhà nước bảo hộ đảo đề cập Mặt khác, hai cường quốc lớn quan tâm mặt chiến lược đặc biệt với mong muốn chiếm đóng quần đảo, nói Anh Nhật Bản, chưa nêu lên tuyên bố điều Cựu Thượng thư Bộ Binh Thân Trọng Huề Nam triều năm 1925 khẳng định: ‘Quần đảo mãi thuộc quyền sở hữu nước An Nam, khơng có tranh chấp vấn đề này’”.(18)

Nằm chế bảo vệ chủ quyền lãnh hải chung thuộc địa Pháp, ngày 09/12/1926 phủ Pháp Nghị định quy định việc áp dụng Luật ngày 01/3/1888 cho thuộc địa, có kỳ Việt Nam Luật nghiêm cấm nước vào đánh cá vùng lãnh hải thuộc địa xác định vùng biển xa bờ hải lý (một hải lý 1.852m) tính từ ngấn nước thủy triều thấp [đến Nghị định ngày 22/9/1936 Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp nêu rõ hơn: “Về phương diện đánh cá, lãnh hải Đơng Dương có chiều rộng 20km tính từ ngấn nước thủy triều thấp nhất”].(19)

Năm 1927, Lãnh Nhật Bản Hà Nội, Kurosawa, thay mặt phủ Nhật Bản hỏi Pháp tình trạng số đảo vùng Biển Đơng Nhưng Lãnh Nhật Bản tuyên bố rằng, theo thị phủ Nhật Bản, quần đảo Hồng Sa dứt khốt khơng bàn đến, Nhật Bản khơng tranh luận chủ quyền Hồng Sa với Pháp tự ý đặt Hoàng Sa cai quản phủ thuộc

địa Nhật Bản Đài Loan.(20)

(6)

Tuy nhiên, thư Tồn quyền Đơng Dương tạm thời Hà Nội gửi cho Bộ trưởng Thuộc địa Pháp ngày 25/12/1927 lại viết: “Tơi có vinh dự thơng báo với ngài rằng, vấn với người đứng đầu Bộ Ngoại giao phủ Nhật Đơng Dương, ơng Kurosawa, Tổng lãnh Nhật Bản, hỏi viên chức ơng ta cho “khá riêng tư”, số suy nghĩ tình trạng lãnh thổ

của số nhóm đảo nhỏ rạn san hô khu vực Biển Đông 70 120

vĩ độ Bắc 1110 đến 1180 kinh độ Đơng Ơng Kurosawa nói ba nhóm đảo

nhỏ rạn san hơ ngồi đảo Hải Nam bờ biển An Nam, gọi Hoàng Sa, nằm bên tứ giác bị ràng buộc khơng phải mối bận tâm phủ Nhật Bản”.(21)

Báo L’Eveil de l’Indochine (L’Eveil économique de l’Indochine), số 785, ngày 23/4/1933 Hà Nội có đăng bài: “Phosphat quần đảo Hoàng Sa”, trang 7-15

Báo L’Éveil économique de l’Indochine, số 627, ngày 23/6/1929 Hà Nội có đăng bài: “Quyền An Nam quần đảo Hồng Sa nhiệm vụ phủ Bảo hộ” trang

(7)

Tri Tôn, Linh Côn, bãi Đá Bắc, Bom Bay) Đến năm 1930, Pháp tiếp tục thực việc khảo sát quần đảo Trường Sa tàu La Malicieuse, đổ lên nhiều đảo kéo cờ Pháp đảo Trường Sa Lớn Thư Tồn quyền Đơng Dương Pasquier gởi cho Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp ngày 20/3/1930 yêu cầu cần thừa nhận lợi ích nước Pháp có việc nhân danh xứ An Nam để địi chủ

quyền quần đảo Hồng Sa.(22)

Trước tình hình đó, ngày 04/12/1931 ngày 24/4/1932, Pháp liên tiếp phản kháng phủ Trung Quốc việc quyền Quảng Đơng có ý định cho đấu thầu khai thác phân chim quần đảo Hoàng Sa Đến 29/4/1932, quyền Đơng Dương thơng báo chủ quyền Hồng Sa cho phía Trung Hoa Dân quốc Ngày 16/6/1932, quyền Đơng Dương thơng báo chủ quyền Hồng Sa cho phía Nhật Bản Những hành động quyền Pháp Đơng Dương thể tâm đấu tranh với Trung Quốc Nhật Bản để bảo vệ chủ quyền đáng hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

Đối với quần đảo Hoàng Sa, ngày 15/6/1932 Pháp thiết lập đại lý hành quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên, lấy tên Đại lý hành

Hồng Sa (Délégation des Paracels).(23) Đại lý hành đơn vị hành

xa tỉnh lỵ, thường Phó Cơng sứ sĩ quan Pháp phụ trách, lực lượng quân đội thay mặt Công sứ cai quản Hàng năm, viên đại diện quyền Bảo hộ Trung Kỳ phối hợp với quan đại diện quyền trung ương Nam triều Huế chịu trách nhiệm kinh lý Hoàng Sa Chế độ phụ cấp kinh phí trợ cấp cho viên chức hành đại diện kinh lý Hoàng Sa quy định cụ thể, trích

từ ngân sách xứ Trung Kỳ.(24)

Do phía Trung Quốc Nhật Bản liên tiếp bộc lộ mưu đồ xác lập quyền sở hữu Hoàng Sa Trường Sa, nên lực lượng hải quân Pháp triển khai quân đội trú đóng số đảo quan trọng hai quần đảo vào năm 1930-1933, đồng thời công bố chủ quyền thiết lập mạng lưới tổ chức quản lý hành hai quần đảo Hành động nhằm đến khẳng định việc khai thác phân chim công ty Nhật Bản hay chủ trương cho đấu thầu khai

thác phân chim Trung Quốc bất hợp pháp.(25)

Sự vi phạm chủ quyền lãnh hải từ phía Nhật Bản khiến quyền Pháp Đơng Dương lo lắng phản đối Ngày 25/7/1933, Pháp công bố chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Ngay sau đó, Đại sứ Nhật Bản Pháp Sawada có tuyên bố phản đối vào 21/8/1933, đồng thời cho rằng: “Chủ quyền

tại thuộc Nhật Bản Nhật Bản có quyền khai thác phân chim đây”.(26)

(8)

vi quét đèn chiếu khắp nhóm đảo Nguyệt Thiềm; kế đến, năm 1938, lại xây phía đơng đảo Phú Lâm trạm khí tượng để dự báo bão hải đăng để bảo đảm an tồn giao thơng biển

Lúc này, Nhật Bản gia tăng áp lực quân với Pháp Hồng Sa nói riêng,

Đơng Dương nói chung Báo Politique étrangère Pháp tháng 02/1938 phát

một cảnh báo đáng quan ngại: “Hiện tại, kiện cho thấy mối đe dọa Đông Dương vô nghiêm trọng Chính phủ Paris cảnh báo, dù không nhiều lắm, Đông Dương tiếp tế cho quân đội Trung Quốc đường sắt Vân Nam, Nhật Bản xem xét việc phá hủy tuyến đường sắt Ở Đông Dương vậy, mối đe dọa đáng quan ngại xuất hiện; chí có số cố đáng kể Máy bay Nhật bay qua Hải Phòng, tàu Nhật tuần tra đảo Hải Nam quần đảo Hoàng Sa, Hải Phòng; mối đe dọa hiển nhiên trực tiếp”.(27)

Những thay đổi cung cách quản lý người Pháp quần đảo Hoàng Sa đạt đến đồng bộ, phía Nam triều, vào 30/3/1938, Hồng

đế Bảo Đại ký Dụ cho “tháp nhập cù lao Hoàng Sa (Archipel des ỵles Paracels)

vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên; phương diện hành chính, cù lao thuộc quyền quan Tỉnh hiến tỉnh ấy”

Tờ Dụ cịn nói rõ “các cù lao Hồng Sa thuộc chủ quyền nước Nam lâu đời tiền triều, cù lao thuộc địa hạt tỉnh Nam-Ngãi; đến đời Đức Thế Tổ Cao Hoàng Đế [vua Gia Long] để y cũ, ngun trước giao thơng với cù lao cửa bể tỉnh Nam-Ngãi [phụ trách] Nhờ tiến việc hàng hải, nên việc giao thơng ngày có thay đổi; viên Đại diện phủ Nam triều ủy phái kinh lý cù lao quan Đại diện phủ Bảo hộ có tâu nên tháp cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa

Thiên thời thuận tiện hơn”.(28)

Sau chuyển động Nam triều, tháng 6/1938, đơn vị lính bảo an người Việt cử trấn đóng đảo Hoàng Sa để quản lý Pháp xây dựng đảo Hồng Sa hải đăng, trạm khí tượng, trạm vô tuyến TSF; đảo Phú Lâm (Pháp gọi Boisée) đặt trạm khí tượng Đặc biệt, bia chủ quyền quyền Pháp-Nam dựng lên đảo Hồng Sa, có khắc dịng

chữ Phỏp: Rộpublique Franỗaise - Royaume dAnnam - Archipels des Paracels

1816- Ỵle de Pattle 1938 (Cộng hịa Pháp - Vương quốc An Nam - Quần đảo Hoàng Sa 1816 - Đảo Hoàng Sa 1938)”

Việc cắt cử lính triều đình Huế trú đóng Hồng Sa dĩ nhiên tiếp tục vấp

phải phản ứng từ Nhật Bản Báo Journal des débats politiques et littéraires ngày

(9)

Bản] công bố công văn từ London [Vương quốc Anh] phủ Pháp thơng báo cho phủ Anh biết họ chiếm đóng quần đảo Hồng Sa, nhóm đảo rạn san hơ nằm phía đơng nam đảo Hải Nam, Biển Đông Hãng Thông Domei cho biết phủ Nhật Bản chưa nhận báo cáo thức tin tức này, rằng, theo thơng tin thu thập Tokyo, số lính bảo an An Nam, gần đổ đảo đề cập, nơi có khoảng 20 người Nhật tham gia công việc khai thác mỏ thu nhặt tảo bẹ, lính bảo an khơng ngăn trở chuyện Viện cớ hịn đảo thuộc Trung Quốc, Hãng Thơng Domei nói thêm, phủ Nhật Bản trình với phủ Pháp, đặc biệt lính bảo an An Nam gây cản trở người Nhật làm nghề khai thác phân chim Người phát ngơn Bộ Ngoại giao cho báo chí biết tình hình khơng nghiêm trọng, phủ Nhật Bản theo dõi “với quan ngại” trước

những kiện này.”(29)

Nội dung thông tin tương tự nhiều tờ báo đăng tải,

như tờ L’Homme libre ngày 05/7/1938 mục “La France a fait occuper les ỵles

Paracel”,(30) tờ Le Figaro ngày 05/7/1938 trong mục “Le gouvernement de l’Indochine

renforce la protection des ợles Paracel,(31) t LAction franỗaise ngy 05/7/1938

trong mục “La France fait occuper les îles Paracel”,(32) tờ Le Temps ngày 05/7/1938

ở mục “L’occupation par la France des ỵles Paracel”,(33) tờ La Petite Gironde ngày

05/7/1938 mục “La Japon s’inquiète de l’occupation de plusieurs ỵles voisines de

ỵles de Hai-nan par des gendarmes annamites” (34)

Về quan điểm phủ Pháp vấn đề Hồng Sa, nhiều tờ báo vấn đưa tin khẳng định quan điểm Pháp công nhận chủ quyền

thuộc vương quốc An Nam Báo L’Echo d’Alger ngày 05/7/1938 viết: “Khi

được đặt câu hỏi, người ủy quyền [của Bộ Ngoại giao Pháp] quần đảo Hoàng Sa chiếm hữu vương quốc An Nam kể từ đầu kỷ

trước [đầu kỷ XIX], coi thuộc chủ quyền vương quốc này”.(35)

Báo Journal des débats politiques et littéraires ngày 04/7/1938 nêu rõ mối quan hệ quyền chủ quyền vương quốc An Nam phủ Pháp phát ngơn đại diện Bộ Ngoại giao: “Khi vấn, người ủy quyền khẳng định quần đảo Hoàng Sa chiếm hữu vương quốc An Nam kể từ đầu kỷ trước, công nhận thuộc chủ quyền vương quốc Để đảm bảo an toàn cho việc điều hướng hàng hải khu vực này, phủ Đơng Dương lắp đặt đèn chiếu sáng vĩnh cửu Các phân đội nhỏ lính bảo an An Nam gửi đến để bảo vệ cơng trình này, trạm thời tiết

(10)

Tương tự, báo Affaires étrangères đưa tin ngày 04/7/1938 với nội dung: “Để đảm bảo an toàn hàng hải quanh vùng biển quần đảo Hoàng Sa, phủ

Đơng Dương bố trí đội lính bảo an người An Nam đó”.(37) Cịn báo Journal

officiel de la Guyane franỗaise Nam M ngày 09/7/1938 có viết mang tính

tổng thuật vấn đề: “Chúng ta biết tuần trước, phủ Anh thông báo chung sức Pháp-Anh kiện liên quan đến khu vực Nam Trung Quốc, đặc biệt chống lại mối đe dọa Nhật Bản chiếm đảo Hải Nam đối diện với Đơng Dương Một cơng văn từ London nói phủ Pháp thơng báo cho phủ Anh việc chiếm đóng quần đảo Hồng Sa Pháp phía đơng-nam đảo Hải Nam Tokyo tun bố phủ Nhật Bản theo dõi tình hình cách chặt chẽ Các tờ báo Pháp nói nước Pháp có kỷ coi quần đảo Hoàng Sa phần chủ quyền An Nam Trong thời gian gần đây, phủ Đơng Dương xây hải đăng, đài vô tuyến T S F trạm khí tượng lắp đặt Để thực việc giám sát cơng trình này, phủ Đơng Dương gửi đến hai hịn đảo phân đội lính bảo an [của An Nam] thông qua tàu thương mại Người ủy quyền [của Bộ Ngoại giao Pháp] nói điều

không thể coi đổ quõn s.(38)

Bỏo LAction franỗaise, s 186, ngy 05/7/1938 Paris có đăng bài: “Pháp chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa” trang

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w