Bài giảng Tổng quan về thuế - Bài 1: Tổng quan về thuế - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

10 9 0
Bài giảng Tổng quan về thuế - Bài 1: Tổng quan về thuế - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cơ sở để loại trừ các đối tượng không chịu thuế có thể do chính sách ưu đãi của Nhà nước, có thể do xét tính hiệu quả trong việc quản lý thu thuế hoặc do tính chất của hàng hoá, dịch v[r]

(1)

Bài 1: Tổng quan Thuế

Mục tiêu

• Hiểu chất đặc trưng thuế

• Hiểu nắm rõ đặc điểm loại thuế theo tiêu thức phân loại khác

• Nắm yếu tố cấu thành sắc thuế

• Nắm hệ thống thuế hành Việt Nam • Nắm nội dung luật quản lý

thuế bao gồm trách nhiệm, quyền hạn người nộp thuế, quan thu thuế; qui định kê khai, nộp thuế, ấn định thuế, tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành thuế

Nội dung Hướng dẫn học

• Khái niệm, đặc điểm thuế • Phân loại thuế

• Các yếu tố cấu thành sắc thuế • Hệ thống thuế hành

Việt Nam

• Các nội dung luật quản lý thuế

Thời lượng học • tiết

• Học viên nghiên cứu giảng powerpoint, tài liệu học tập, nghe video trả lời câu hỏi

• Tìm đọc văn sau:

o Luật Quản lý thuế ban hành kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI ngày 29 tháng 11 năm 2006

o Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế;

o Thông tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 Bộ trưởng Bộ tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế

(2)

Bài 1: Tổng quan Thuế 1.1. Một số vấn đề chung thuế

1.1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại thuế 1.1.1.1. Khái niệm

Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh thuế đời cần thiết khách quan gắn liền với đời, tồn phát triển Nhà nước Cho đến nay, thuế nhìn nhận từ nhiều khía cạnh khác nhau, chưa có định nghĩa chung thuế

Xét góc độ người nộp thuế, thuế coi khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật định để

đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Xét góc độ Nhà nước, thuế cơng cụ để Nhà nước tập trung nguồn tài cho nhằm đáp ứng nhu cầu cho chi tiêu thực chức năng, nhiệm vụ Trên góc độ kinh tế học, thuế xem xét biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực để chuyển phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực chức kinh tế – xã hội Nhà nước

Từ khía cạnh trên, tổng hợp khái niệm thuế sau: thuế

khoản đóng góp bắt buộc Nhà nước chủ thể kinh tế nhằm sử

dụng cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước

1.1.1.2. Đặc trưng thuế

Những đặc trưng thuế giúp ta phân biệt thuế hoạt động tài khác:

Thuế biện pháp tài mang tính bắt buộc tính pháp lý cao

Tài hiểu q trình hình thành, tạo lập hay sử dụng quỹ tiền tệ hay nói cách khác tài q trình phân phối giá trị chủ thể kinh tế với biểu bên hoạt động thu, chi tiền Trong quan hệ thu nộp thuế, chủ thể sử dụng nguồn tiền tệ để hình thành quỹ tiền tệ nhà nước, quỹ ngân sách nhà nước, thuế quan hệ tài Nhà nước với tư cách tổ chức trị đặc biệt

có chức nhiệm vụ bảo trợ điều hành hoạt động xã hội nhằm đem lại lợi ích cho chủ thể xã hội Lợi ích thể qua số lượng chất lượng hàng hóa, dịch vụ cơng cộng mà nhà nước cung cấp an ninh trật tự, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, giáo dục đào tạo,

giao thông vận tải… Những hàng hố dịch vụ khơng thể phân định mức tiêu dùng cụ thể cho cá nhân xã hội Do nguồn tài để Nhà nước sử dụng tạo hàng hoá, dịch vụ phải bắt buộc cá nhân xã hội đóng góp thơng qua cơng cụ thuế Tính bắt buộc thuộc tính vốn có thuế để phân biệt thuế với hình thức động viên tài khác ngân sách Nhà nước Nhà kinh tế học tiếng Joseph E.Stiglitz cho rằng: “thuế khác với đa số

(3)

Bài 1: Tổng quan Thuế khoản chuyển giao tiền từ người sang người kia: Trong tất khoản chuyển giao tự nguyện thuế lại bắt buộc”1

Tuy nhiên để đảm bảo chủ thể xã hội phải nộp thuế đảm bảo mức thu phù hợp với thu nhập xã hội, việc thu thuế phải quan có quyền lực cao Nhà nước ban hành hình thức luật pháp lệnh

Thuế khơng mang tính hồn trả trực tiếp (tính khơng đối giá)

Tính chất hàng hố dịch vụ cơng cộng việc tiêu dùng người không làm ảnh hưởng đến việc tiêu dùng người khác khơng thể phân chia hàng hố dịch vụ cơng cộng thành phần cụ thể để định giá Chính lợi ích mà chủ thể xã hội nhận từ việc tiêu dùng hàng hoá dịch vụ cơng cộng khơng hồn tồn tương xứng với khoản thuế bắt buộc phải nộp cho Nhà nước

Việc thu nộp thuế quy định trước pháp luật

Trong quan hệ giao dịch mua bán hàng hố, dịch vụ thơng thường, mức giá hình thành sở thoả thuận chủ thể Nhưng quan hệ nộp thuế mức “giá” mà chủ thể trả cho nhà nước xác định trước Bất sắc thuế xác định chủ thể có trách nhiệm nộp thuế, để chủ thể nộp tự xác định mức phải nộp

Thuế chịu tác động yếu tố kinh tế trị, văn hố, xã hội

Do điều tiết thu nhập chủ thể xã hội nên tăng trưởng kinh tế đồng nghĩa với thu nhập xã hội tăng nguồn thu từ thuế tăng

Thuế hình thành sở quyền lực trị nhà nước, chất Nhà nước khác tác động hình thành sách thuế khác quốc gia

Để đảm bảo sách ban hành có tính khả thi cao, phải ln tính đến yếu tố văn hố xã hội, sách thuế

1.1.1.3. Phân loại thuế

Phân loại thuế việc xếp sắc thuế hệ thống thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định

Căn vào nguồn thu nhập đánh thuế

Thuế tiêu dùng: Là loại thuế đánh vào phần thu nhập dành cho tiêu dùng Loại

thuế hình thành theo nguyên tắc người tiêu dùng nhiều tức nhận lợi ích từ xã hội lớn phải có nghĩa vụ thuế lớn ngược lại thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, loại thuế tiêu dùng

Thuế thu nhập: Là loại thuế có tính thuế thu nhập nhận Thu nhập tính thuế nguồn thu có từ lao động dạng tiền lương, tiền công; từ hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh dạng lợi tức, lợi nhuận, cổ tức… thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp… loại thuế thu nhập

(4)

Bài 1: Tổng quan Thuế

Thuế tài sản: Là loại thuế đánh vào thu nhập có nắm giữ tài sản có

giá trị Hầu hết tài sản thông thường nắm giữ lâu giá trị giảm tác động hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình, bên cạnh có tài sản mà việc nắm giữ đem lại giá trị tăng thêm cho chủ sở hữu tác phẩm nghệ thuật quý, đất đai Phần giá trị tăng thêm Nhà nước điều tiết phần thông qua thuế tài sản

Thuế chuyển nhượng tài sản: Là loại thuế đánh vào thu nhập có chuyển

nhượng tài sản Thuế chuyển quyền sử dụng đất loại thuế thuộc nhóm Căn vào phương thức đánh thuế

Thuế gián thu: Là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập tài sản chủ thể kinh tế mà thơng qua giá hàng hố, dịch vụ

o Đặc điểm loại thuế

ƒ Chủ thể nộp thuế tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, cung ứng dịch vụ;

ƒ Chủ thể chịu thuế người tiêu dùng cuối cùng;

ƒ Là phận cấu thành vào giá hàng hoá, dịch vụ ;

ƒ Mang tính luỹ thối (Mức động viên thuế thu nhập giảm thu nhập tăng)

o Ưu điểm:

ƒ Dễ thu, dễ quản lý đối tượng nộp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, cung ứng dịch vụ

ƒ Chủ thể chịu thuế không cảm nhận “gánh nặng” thuế nên thường phản ứng với thay đổi mức thuế

o Nhược điểm: Do có tính luỹ thối nên mức độ đảm bảo cơng khơng cao

Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản chủ thể kinh tế

o Đặc điểm:

ƒ Chủ thể nộp thuế đồng thời chủ thể chịu thuế

ƒ Mức thuế phụ thuộc vào kết tạo thu nhập tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức…

ƒ Mang tính luỹ tiến (Mức thuế tăng mức tăng thu nhập chịu thuế)

o Ưu điểm: Do có tính lũy tiến nên mức độ đảm bảo công cao o Nhược điểm:

ƒ Chủ thể chịu thuế cảm nhận gánh nặng thuế nên có xu hướng trốn, tránh loại thuế có phản ứng trước thay đổi mức thuế

ƒ Khó thu, khó quản lý đối tượng nộp thuế tất chủ thể có thu nhập 1.1.2. Các yếu tố cấu thành sắc thuế

Mặc dù phạm vi điều chỉnh khác nhau, mục đích thu khác sắc thuế qui định với nội dung sau:

(5)

Bài 1: Tổng quan Thuế • Đối tượng nộp thuế: Xác định chủ thể có

nghĩa vụ nộp loại thuế cho nhà nước, cá nhân tổ chức

Đối tượng chịu thuế: Xác định thuế đánh vào (hàng hoá, dịch vụ, thu nhập tài sản, ) Mỗi Luật Thuế có đối tượng chịu thuế riêng, chẳng hạn đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng

hàng hoá dịch vụ sản xuất tiêu dùng nước, đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập từ hoạt động kinh doanh, đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân thu nhập cá nhân

Thông thường Luật Thuế bên cạnh quy định đối tượng chịu thuế cịn có điều khoản xác định đối tượng không chịu thuế Cơ sở để loại trừ đối tượng khơng chịu thuế sách ưu đãi Nhà nước, xét tính hiệu việc quản lý thu thuế tính chất hàng hoá, dịch vụ, nguồn thu nhập tập qn thơng lệ quốc tế có quy định loại trừ…

Cơ sở tính thuế: bộ phận đối tượng chịu thuế, tính thuế Nếu đối tượng chịu thuế hàng hoá, dịch vụ, thu nhập hay tài sản sở tính thuế giá trị hàng hoá, dịch vụ, số thu nhập giá trị tài sản

Mức thuế: Thể mức độ động viên sắc thuế đơn vị sở tính thuế biểu hình thức thuế suất hay định suất thuế

o Định suất thuế (hay gọi mức thuế tuyệt đối): Là mức thuế tính

bằng số tuyệt đối theo đơn vị vật lý đối tượng chịu thuế Ví dụ theo Quyết định số 69/2006/QĐ-TTg ngày 28/3/2006 Thủ tướng mức thuế tuyệt đối thuế nhập ôtô qua sử dụng nhập từ 15 chỗ ngồi trở xuống quy định theo dung tích xi lanh động loại xe 1.000 cc có mức thuế 3.000USD

o Thuế suất (hay gọi mức thuế tương đối): Là mức thuế tính

tỷ lệ phần trăm đơn vị giá trị đối tượng chịu thuế Các mức thuế suất sắc thuế hợp thành biểu thuế Có nhiều loại thuế suất khác như:

ƒ Thuế suất tỷ lệ cốđịnh: Là loại thuế suất không thay đổi sở tính Thuế có thay đổi Ví dụ thuế suất, thuế GTGT hàng hoá, dịch vụ thơng thường 10%, dù giá trị hàng hố có thay đổi mức thuế suất khơng đổi

ƒ Thuế suất luỹ tiến: Là loại thuế suất có bước thuế khác sở tính thuế có thay đổi Thuộc loại thuế suất lũy tiến tuỳ theo cách thức đánh thuế mà chia thành thuế suất luỹ tiến toàn phần thuế suất lũy tiến phần

Thuế suất lũy tiến toàn phần: Áp dụng tồn sở tính thuế, việc

xác định mức thuế suất vào mức độ sở tính thuế

Thuế suất luỹ tiến phần: Cơ sở tính thuế chia thành khoảng

tương ứng với mức thuế suất số thuế xác định tổng mức thuế khoảng

Các quy định đăng ký, kê khai, nộp toán thuế: Nội dung quy

(6)

Bài 1: Tổng quan Thuế

Các quy định miễn giảm thuế, hoàn thuế: Xác định trường hợp được

hoàn thuế, miễn giảm thuế hồ sơ, chứng từ cần có Các quy định ban hành với ý nghĩa sử dụng thuế để điều tiết sản xuất, tiêu dùng hỗ trợ ngành nghề, lĩnh vực địa bàn khu vực kinh tế có điều kiện phát triển

1.1.3. Hệ thống thuế hành Việt nam

Mặc dù thuế hình thành Việt Nam từ lâu tận kỷ XI, đời vua Trần Thái Tơng (1225 – 1237) việc đánh thuế hình thành cách có tổ chức quy củ có hệ thống thuế Cùng với lịch sử phát triển đất nước, hệ thống thuế dần hồn thiện để trở thành cơng cụ tập trung phần

lớn nguồn thu cho nhà nước công cụ giúp nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Trải qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, đến hệ thống thuế bao gồm loại thuế sau: Thuế xuất khẩu, thuế nhập

2 Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng

4 Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân

6 Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế tài nguyên

8 Thuế nhà đất Thuế mơn

Cùng với việc hồn thiện loại thuế cho phù hợp với phát triển kinh tế đòi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống thuế bổ sung số loại thuế thuế bảo vệ môi trường, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử

1.2. Quản lý thuế

Quản lý thuế việc nhà nước xác lập chế, biện pháp để đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể nộp thuế, quan thu thuế tổ chức cá nhân có liên quan q trình thu, nộp thuế

Việc quản lý thuế thực theo quy định văn quy phạm pháp luật sau:

• Luật Quản lý thuế ban hành kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI ngày 29 tháng 11 năm 2006;

• Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế;

• Thơng tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 Bộ trưởng Bộ tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế;

(7)

Bài 1: Tổng quan Thuế 1.2.1. Nguyên tắc quản lý thuế

• Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước Nộp thuế theo quy định pháp luật nghĩa vụ quyền lợi tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế

• Việc quản lý thuế thực theo quy định Luật quản lý thuế quy định khác pháp luật có liên quan

• Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người nộp thuế

1.2.2. Quyền nghĩa vụ chủ thể nộp thuế 1.2.2.1. Quyền chủ thể nộp thuế

• Được hướng dẫn thực việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực nghĩa vụ, quyền lợi thuế

• Yêu cầu quan quản lý thuế giải thích việc tính thuế, ấn định thuế; yêu cầu quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hố xuất khẩu, nhập • Được giữ bí mật thơng tin theo quy định pháp luật

• Hưởng ưu đãi thuế, hồn thuế theo quy định pháp luật thuế • Ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế

• Nhận văn kết luận kiểm tra thuế, tra thuế quan quản lý thuế; yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra thuế, tra thuế; bảo lưu ý kiến biên kiểm tra thuế, tra thuế

• Được bồi thường thiệt hại quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gây theo quy định pháp luật

• Yêu cầu quan quản lý Thuế xác nhận việc thực nghĩa vụ nộp thuế • Khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành liên quan đến

quyền lợi ích hợp pháp

• Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật công chức quản lý thuế tổ chức, cá nhân khác

Ví dụ 1.1: Cơng ty TNHH Thiên Phong bán sản phẩm phần mềm cho công ty cổ

phần đầu tư Tinh Hoa Kế tốn cơng ty Thiên Phong chưa nắm cách viết hóa đơn sản phẩm

1 Để thực quy định, kế tốn cơng ty có cách thức để có câu trả lời?

2 Sau tiến hành kiểm tra trụ sở cơng ty, đồn kiểm tra quan Thuế lập biên xử phạt công ty Thiên Phong Nếu không đồng ý với định xử phạt, kê tốn có cách giải nào?

Đáp án:

1. Để thực qui định, kế tốn cơng ty có cách thức sau để có

(8)

Bài 1: Tổng quan Thuế • Hỏi phận hỗ trợ tuyên truyền quan thuế quản lý công ty;

• Gửi thư điện tử theo địa support@mof.gov.vn đề nghị hỗ trợ; • Gửi cơng văn tới quan thuế đề nghị hướng dẫn thực hiện;

2 Bảo lưu ý kiến biên Nếu quan thuế định xử phạt kế tốn chấp hành đồng thời làm đơn khiếu nại lên quan thuế theo trình tự luật khiếu nại tố cáo

1.2.2.2. Nghĩa vụ người nộp thuế

• Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định pháp luật

• Khai thuế xác, trung thực, đầy đủ nộp hồ sơ thuế thời hạn; chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực, đầy đủ hồ sơ thuế • Nộp tiền thuế đầy đủ, thời hạn, địa điểm

• Chấp hành chế độ kế toán, thống kê quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định pháp luật

• Ghi chép xác, trung thực, đầy đủ hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế giao dịch phải kê khai thông tin thuế

• Lập giao hố đơn, chứng từ cho người mua theo số lượng, chủng loại, giá trị thực toán bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật • Cung cấp xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định

nghĩa vụ thuế, số hiệu nội dung giao dịch tài khoản mở ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế theo yêu cầu quan quản lý thuế

• Chấp hành định, thơng báo, yêu cầu quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế theo quy định pháp luật

• Chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật trường hợp người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền thay mặt người nộp thuế thực thủ tục thuế sai quy định

1.2.3. Trách nhiệm quyền hạn quan quản lý thuế 1.2.3.1. Trách nhiệm quan quản lý thuế

• Tổ chức thực thu thuế theo quy định pháp luật

• Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật thuế; công khai thủ tục thuế

• Giải thích, cung cấp thơng tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp hộ gia đình, cá nhân kinh doanh địa bàn xã, phường, thị trấn

• Giữ bí mật thơng tin người nộp thuế theo quy định luật

• Thực việc miễn thuế, giảm thuế, xố nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt, hồn thuế theo theo quy định luật quy định khác pháp luật thuế

(9)

Bài 1: Tổng quan Thuế • Giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực pháp luật thuế theo

thẩm quyền

• Giao kết luận, biên kiểm tra thuế, tra thuế cho đối tượng kiểm tra thuế, tra thuế giải thích có u cầu

• Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định luật

• Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền

1.2.3.2. Quyền hạn quan quản lý thuế

• u cầu người nộp thuế cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu, nội dung giao dịch tài khoản mở ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế

• Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế phối hợp với quan quản lý thuế để thực pháp luật thuế

• Kiểm tra thuế, tra thuế • Ấn định thuế

• Cưỡng chế thi hành định hành thuế

• Xử phạt vi phạm pháp luật thuế theo thẩm quyền; công khai phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm pháp luật thuế

• Áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm pháp luật thuế theo quy định pháp luật

• Ủy nhiệm cho quan, tổ chức, cá nhân thu số loại thuế vào ngân sách nhà nước theo quy định quan có thẩm quyền

1.2.3.3. Nội dung quản lý thuế gồm

• Đăng ký thuế, kê khai thuế, tính thuế • Ấn định thuế;

• Nộp thuế;

• Uỷ nhiệm thu thuế;

• Trách nhiệm hồn thành nghĩa vụ nộp thuế;

• Thủ tục miễn thuế, giảm thuế; xố nợ tiền thuế, tiền phạt; • Thủ tục hồnt, bù trừ thuế;

• Kiểm tra thuế, tra thuế;

• Giải khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến thực pháp Luật Thuế 1.2.3.4. Đăng ký thuế, kê khai thuế, tính thuế

Đăng ký thuế: Là việc tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định Luật Thuế thực thủ tục với quan thuế quan khác có liên quan nhằm xác nhận nghĩa vụ nộp thuế

(10)

Bài 1: Tổng quan Thuế Việc đăng ký thuế thực thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày:

o Được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

hoặc giấy phép thành lập hoạt động giấy chứng nhận đầu tư;

o Bắt đầu hoạt động kinh doanh tổ chức

không thuộc diện đăng ký kinh doanh hộ gia đình, cá nhân thuộc diện đăng ký kinh doanh chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

o Phát sinh trách nhiệm khấu trừ thuế nộp thuế thay; o Phát sinh nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân;

o Phát sinh yêu cầu hồn thuế

Hồ sơ đăng ký thuế:

o Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm: ƒ Tờ khai đăng ký thuế;

ƒ Bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy phép thành lập hoạt động giấy chứng nhận đầu tư

o Đối với tổ chức, cá nhân không thuộc diện đăng ký kinh doanh bao gồm: ƒ Tờ khai đăng ký thuế;

ƒ Bản định thành lập định đầu tư tổ chức; giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu cá nhân;

Cơ quan thuế có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký thuế hợp lệ

Tính kê khai thuế: Là việc khai báo chủ thể nộp thuế theo lần

theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm số thuế phải nộp theo quy định Việc kê khai Thuế thực hiện:

o Chậm ngày thứ hai mươi tháng tháng phát sinh nghĩa vụ

Thuế loại thuế khai nộp theo tháng

o Đối với loại thuế có kỳ tính thuế theo năm:

ƒ Chậm ngày thứ ba mươi tháng năm dương lịch năm tài hồ sơ khai thuế năm;

ƒ Chậm ngày thứ ba mươi quý quý phát sinh nghĩa vụ Thuế hồ sơ khai thuế tạm tính theo quý;

ƒ Chậm ngày thứ chín mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch năm tài hồ sơ toán thuế năm;

o Chậm ngày thứ mười, kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế loại

thuế khai nộp theo lần phát sinh nghĩa vụ thuế

o Đối với hàng hố xuất khẩu, nhập thời hạn nộp hồ sơ khai tthuế thời

hạn nộp tờ khai hải quan:

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan