Bài viết này phân tích hiện vật thiêng trong nghi lễ tôn giáo, lễ tục của cá nhân, cộng đồng, sau đó nó trở thành hiện vật bảo tàng; phương pháp tiếp cận nghiên cứu, sưu [r]
(1)Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 23 VŨ HỒNG THUẬT
HIỆN VẬT THIÊNG TRONG BẢO TÀNG: QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU
Tóm tắt: Hiện vật thiêng chủ đề nghiên cứu quan tâm không ngành bảo tàng mà ngành nhân học, văn hóa, tơn giáo Bài viết phân tích vật thiêng nghi lễ tơn giáo, lễ tục cá nhân, cộng đồng, sau trở thành hiện vật bảo tàng; phương pháp tiếp cận nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày vật thiêng có số điểm khác so với hiện vật đời thường Bài viết không đề cập đến quan niệm hiện vật thiêng chủ thể văn hóa mà cịn giới thiệu việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày vật thiêng cho đúng cách, vừa thể tôn trọng cộng đồng tơn vinh vật văn hóa
Từ khóa: Hiện vật thiêng, nghi lễ tơn giáo, lễ tục cá nhân, cộng đồng 1 Quan niệm vật thiêng
Thuật ngữ vật thiêng quen thuộc thông dụng giới nhân học - bảo tàng học nhiều nước giới, chẳng hạn Mỹ, giới khoa học Việt Nam thường gọi hiện vật tôn giáo hay hiện vật nghi lễ Cả hai cách gọi nhấn mạnh đời sống tâm linh vật thiêng, phân biệt với vật đời thường Tên gọi vật thiêng nhằm nhắc nhở người làm công tác bảo tàng phải có cách ứng xử riêng để thể tôn trọng vật chủ thể văn hóa Có ý kiến cho rằng, vật bảo tàng khơng có tính thiêng thực tế nhiều vật tơn giáo cịn tính thiêng nơi thờ tự
Hiện vật thiêng người Việt đa dạng chất liệu, phong phú thể loại, như: tượng thờ, thước đo lợn ngày hội làng, sắc phong, bàn thờ tổ tiên, ván in bùa… Theo truyền thống, trước sau sử dụng vật thiêng, cá nhân, cộng đồng có thắp hương làm lễ Tuy nhiên, người nắm giữ, bảo quản hay thực hành vật thiêng phải người có “căn duyên”, “căn số”, “căn mệnh” có khả giao tiếp
(2)24 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 với thần linh1 Họ gửi gắm niềm tin vào vật thông qua nghi lễ làm thiêng để tạo nên chuyển hóa từ đồ vật bình thường thành vật thiêng Theo người hành nghề tôn giáo, sau đồ vật làm thiêng (qua nghi lễ, ma thuật…) có quyền định2, dùng không cách gây nguy hại cho người sử dụng, giống “con dao hai lưỡi”, dùng không cẩn thận bị tác động không tốt Xuất phát từ quan niệm vật thiêng nêu trên, chủ sở hữu vật thiêng thường sùng kính, từ việc bảo quản, thờ cúng đến thực hành nghi lễ cẩn trọng nghiêm cấm người ngoại đạo không đụng đến Có tập tục chung là: “Từ trước đến nay, không mang bán đồ thờ, đồ Phật thánh Khi vật thiêng bị hư hỏng hay cũ nát, khơng dùng mang đốt bỏ xuống sơng, hồ cho mát mẻ”, gọi giải thiêng3 Nếu không làm vậy, người ta tin gặp nhiều chuyện không hay4
(3)Vũ Hồng Thuật Hiện vật thiêng bảo tàng 25
25
Ngược lại, vật đời thường vật dụng sinh hoạt thường nhật, công cụ lao động, vận chuyển, đo lường, trang phục… không diễn nghi lễ tín ngưỡng - tơn giáo vật Những loại vật khơng có tính thiêng nên việc sử dụng chúng khơng địi hỏi phải chọn ngày tốt hay phải có lễ thức trước sau sử dụng; dùng bị hỏng vứt bỏ, không cần làm lễ giải thiêng giống vật tơn giáo, tín ngưỡng
Từ số điểm khác biệt vật thiêng vật đời thường vừa nêu trên, dẫn đến cách thức tiếp cận nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày hai loại vật có khác định Trên thực tế cho thấy, lâu người làm cơng tác bảo tàng có hội hiểu biết cách chi tiết cách thức sử dụng mang tính nghi lễ vật thiêng; yếu tố “làm thiêng” “giải thiêng” vật; ý nghĩa tâm linh quyền ẩn chứa vật thiêng7
2 Hiện vật thiêng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
2.1 Nghiên cứu - sưu tầm vật thiêng
Bảo tàng không nơi lưu giữ, trưng bày giới thiệu vật, mà cịn giống trường học cơng chúng đến tham quan, trải nghiệm; đồng thời, bảo tàng nơi để phát khám phá tri thức thông qua vật Hiện vật Bảo tàng DTHVN thường sưu tầm cộng đồng làm phiếu vật (lý lịch khoa học), phiếu có tới 21 mục thông tin8 Sau vật nhập vào kho sở trở thành tài sản Nhà nước thường coi “tự nói lên câu chuyện thân mình”9 Q trình nghiên cứu - sưu tầm vật thiêng người Việt Bảo tàng DTHVN chia làm ba giai đoạn10:
(4)26 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 Việt giai đoạn chủ yếu cán Bảo tàng sưu tầm, bên cạnh có tham gia sưu tầm số cộng tác viên Hà Nội, Hải Dương, Thanh Hóa, Huế, Tiền Giang… số cá nhân, cộng đồng hiến tặng Thực ra, Bảo tàng chưa nhận thức cách đầy đủ vật thiêng việc sưu tầm vật thiêng chưa trọng
Hiện vật thiêng người Việt Bảo tàng DTHVN bao gồm nhiều loại: tượng thờ, đồ thờ, gia phả, sắc phong, thước đo lợn ngày hội làng, trang phục nghi lễ, dụng cụ pháp khí… Cách tiếp cận nghiên cứu - sưu tầm vật thiêng thường khó so với vật đời thường, địi hỏi người nghiên cứu phải khéo léo cách ứng xử, biết tơn trọng chủ nhân vật, kiên trì theo đuổi mục tiêu nghiên cứu đơi cần có yếu tố “nhân duyên” người nghiên cứu với người chủ vật hay vật
Giai đoạn thứ hai, từ năm 1998 đến năm 2002 Trong giai đoạn này, công tác nghiên cứu - sưu tầm chủ yếu phục vụ cho việc trưng bày khu bảo tàng trời tổ chức trình diễn nghề thủ cơng văn nghệ dân gian Nhìn chung, nhận xét rằng, bối cảnh nghiên cứu vật thiêng giai đoạn thứ hai Bảo tàng DTHVN chưa có tiến triển đáng kể so với giai đoạn thứ tình trạng bất cập nói phải sang giai đoạn thứ ba khắc phục
Giai đoạn thứ ba, từ năm 2003 đến Điểm bật việc sưu tầm vật thiêng người Việt giai đoạn phục vụ trưng bày lưu động nước ngoài, trưng bày chuyên đề nước tập huấn nghiên cứu vật thiêng Nhìn chung, giai đoạn thứ ba, cơng tác nghiên cứu - sưu tầm vật thiêng có nhiều tiến triển so với trước Về nội dung, hầu hết vật sưu tầm có lý lịch rõ ràng, thông tin liên quan đến đời sống tâm linh vật khai thác tỷ mỷ ghi chép đầy đủ phiếu vật Về hình thức, sưu tầm nhiều vật đẹp, lành lặn có giá trị văn hóa đậm nét, có vật độc bản, dần hình thành sưu tập vật tôn giáo để phục vụ cho hoạt động trưng bày chuyên đề tương lai
2.2 Bảo quản vật thiêng Bảo tàng
(5)Vũ Hồng Thuật Hiện vật thiêng bảo tàng 27
27
Cách thức bảo quản vật thiêng cộng đồng bảo tàng có khác Với cộng đồng, vật thiêng thường cất giữ mơi trường có tính thiêng (di tích), chẳng hạn cho sắc phong vào hòm gỗ sơn son đặt cung cấm, người ngồi khơng tự ý đụng đến Ở bảo tàng, sau vật thiêng nhập vào kho, cán bảo quản thường quan tâm đến tính thiêng vật, hay nói cách khác, cán bảo quản thường hay “tước đoạt” môi trường sống vật Đây vấn đề có tính cấp bách lĩnh vực bảo quản vật thiêng bảo tàng Việt Nam nói chung Bảo tàng DTHVN nói riêng Điều giải thích nhiều nguyên nhân, như: diện tích kho chật hẹp mà vật lại nhiều; trang thiết bị (giá kệ) thiếu thốn khơng quy cách, đơi cịn có yếu tố người Trong làm việc, phải trực tiếp đụng chạm đến vật thiêng vai trị người làm cơng tác bảo quản trở nên phức tạp nhiều, phụ nữ Đa số vật tơn giáo có kiêng cữ dành cho phụ nữ, tránh để nữ niên trung niên đụng đến, quan niệm phổ biến cho phụ nữ lứa tuổi không tịnh, “bệnh phụ nữ” sinh hoạt vợ chồng Theo niềm tin thông thường, họ đụng chạm vào vật thiêng, vi phạm điều kiêng cữ mà chủ sở hữu vật hay cộng đồng quy định, mà cịn gây nguy hại đến thân
(6)28 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 Mẫu giải thiêng cịn tính thiêng tâm thức người theo đạo, nên đặt Phật thánh ngồi đất được!”12 Trước thái độ tức giận phản đối vậy, lãnh đạo Bảo tàng cho đặt tượng mẫu lên giá cao kho Đúng Michelle Maunder nhận xét: “Nghề làm bảo quản có giới hạn đạo đức bắt buộc khiến nhận thức giới hạn cơng việc ngăn chặn lên thái độ “cái cho qua” Nếu cho phép thái độ vậy, dẫn đến kết làm tôn trọng tầm quan trọng ý nghĩa vật vốn phần mục đích bảo quản mà người làm bảo quản hướng tới”13
Đối với người làm công tác nghiên cứu - sưu tầm, việc đáp ứng yêu cầu khoa học vật, họ phải đề cao trách nhiệm phải thơng báo cho cán bảo quản biết vật thiêng điều cấm kỵ cần quan tâm, để từ cán bảo quản có phương án thích hợp vật thiêng Ở Bảo tàng DTHVN, từ sau xảy câu chuyện đáng tiếc đây, cán bảo quản tham gia nhiều khóa tập huấn có nhiều hội làm việc với chuyên gia nước bảo quản vật thiêng, trình độ nghiệp vụ trách nhiệm họ nâng lên
Trong trường hợp vật thiêng bị hư hỏng mà sử dụng trưng bày nữa, đưa vào bảo quản kho phải tính đến yêu cầu tơn trọng tính thiêng vật, tránh đặt vật xuống đất hay để thấp thắt lưng người Hiện nay, vật thiêng, vật tôn giáo Bảo tàng cất đặt cẩn thận giá cao thắt lưng, để riêng tủ hay hịm kim loại, chí vật tượng thờ để riêng biệt góc kho bảo quản, nhằm hạn chế việc tiếp xúc tác nghiệp
2.3 Trưng bày vật thiêng
(7)Vũ Hồng Thuật Hiện vật thiêng bảo tàng 29
29
Khi Bảo tàng DTHVN triển khai trưng bày thường xuyên dân tộc Việt Nam tòa nhà Trống đồng, liên quan đến vật tơn giáo có ý kiến khác nhau, việc lựa chọn vật Hiện vật Bảo tàng, DTHVN có nhiều vật tơn giáo, có ý nghĩa quan trọng ông đồng, bà đồng người tin theo đạo Mẫu Nếu Bảo tàng trưng bày khơng cách bị phản ứng, đặc biệt người tôn sùng đạo Mẫu Bởi vậy, đưa vào tủ kính tượng Mẫu, tượng Cô, tượng Cậu, “ông lốt” tái tạo cảnh cung văn, tứ trụ người bắc ghế hầu thánh, chúng tơi gặp khơng khó khăn việc đặt tượng lựa chọn giá hầu 36 giá hầu để tái tạo manơcanh cảnh người hầu đồng ngồi trước điện thờ Ba tượng Mẫu đặt theo thứ tự nào? Có ý kiến cho rằng, tính từ phải sang trái ngồi Mẫu Thượng thiên, Mẫu Thoải, tiếp đến Mẫu Địa, văn hóa người Việt gắn liền với văn minh nơng nghiệp lúa nước14 nên phải đặt Mẫu Thoải vị trí trung tâm Về tái tạo cảnh hầu đồng, có ý kiến lựa chọn giá hầu Cơ Bé, giá hầu vận trang phục người dân tộc thiểu số, màu sắc sặc sỡ trơng đẹp mắt, có đeo kiềng cổ vòng tay, chân hài, hấp dẫn du khách