1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 85 : Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt),Đi đường (Tẩu lộ) - Hồ Chí Minh

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 619,59 KB

Nội dung

Di tích lịch sử Ngã Ba Giồng thuộc xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn_nơi trước kia giặc Pháp đã tổ chức một trường bắn lớn để tử hình nhiều chiến sĩ cách mạng và đồng bào yêu nước tha[r]

(1)

VĂN

Tiết 85: NGẮM TRĂNG ( VỌNG NGUYỆT) ĐI ĐƯỜNG ( TẨU LỘ)

- Hồ Chí Minh- I Đọc- Hiểu thích:

1.Tác giả: Hồ Chí Minh 2 Tác phẩm:

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, viết chữ Hán - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1942, Bác Hồ bị bắt giam Quảng Tây ( Trung Quốc), trích tập “ Nhật kí tù”

II Phân tích:

A Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) 1 Hai câu đầu:

- Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt: tù, khơng có rượu, hoa

=> Thể rung động mãnh liệt trước thiên nhiên 2 Hai câu cuối:

- Nghệ thuật nhân hóa, điệp từ nhấn mạnh hài hịa, gắn bó người trăng Người trăng tìm đến trở thành tri âm tri kỉ

(2)

1 Hai câu đầu:

- Nghệ thuật điệp ngữ nhấn mạnh suy ngẫm nỗi gian khổ, vất vả đường đời Đó suy ngẫm, thấm thía Hồ Chí Minh đúc rút từ bao chuyển lao, đường hết đèo cao đến núi cao, khổ sở, gian nan, vất vả

2 Hai câu cuối: - Điệp ngữ vòng

- Bài thơ có tầng nghĩa

+ Nghĩa 1: nói việc đường núi

+ Nghĩa 2: nói đường đời, đường cách mạng => Chân lý: Con đường cách mạng dài lâu, gian khổ trường kì, bền chí, vượt qua gian lao thử thách thắng lợi rực rỡ

III Ghi nhớ: ( SGK/38-40) IV Luyện tập: Bài tập 1/SGK

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.Học thuộc thơ

2 Nắm kĩ nội dung nghệ thuật

3 Viết đoạn văn ngắn cảm nhận hình tượng Bác thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh

GỢI Ý:

- Dù hoàn cảnh tù đày Bác lạc quan, yêu đời

(3)

- Phong thái ung dung tự người chiến sĩ- thi sĩ

4 Viết đoạn văn nêu lên học rút từ thơ “ Đi đường” Hồ Chí Minh

GỢI Ý:

- Con đường thơ đường chuyển lao cũng đường cách mạng, đường nghiệp, đường đời

- Đi đường gợi học, chân lí: đường đời, đường cách mạng nhiều chông gai, thử thách, tâm vượt qua, người định đạt thắng lợi rực rỡ

- Gian lao nhiều, thử thách cao tâm hồn, trí tuệ nâng cao, mở rộng

- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN

I Đặc điểm hình thức chức năng: Xét VD SGK/43

- Các câu cảm thán: + Hỡi Lão Hạc! + Than ôi!

- Đặc điểm hình thức nhận biết:

+ Từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi, + Dấu câu: Dấu chấm than(!)

(4)

=> Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán: ơi, than ôi, trời ơi, biết bao, xiết bao, thay Khi viết thường kết thúc dấu chấm than (!)

II Ghi nhớ: SGK/44 III Luyện tập

Hướng dẫn tự học:

1 Nắm vững dấu hiệu nhận biết chức câu cảm thán

2 Làm tập SGK

Viết đoạn văn ngắn chủ đề gia đình có sử dụng câu cảm thán Chỉ đặc điểm hình thức chức câu cảm thán

Gợi ý:

- Gia đình nguồn yêu thương - Là nơi gắn kết thành viên máu mủ, ruột thịt

- Là nơi sẵn sàng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, an ủi, động viên ta sống

- Phải trân trọng, nâng niu, gìn giữ truyền thống tốt đẹp của gia đình

- Ln trân q tình thân, người thân yêu gia đình

TIẾT 87:

CÂU TRẦN THUẬT I Đặc diểm hình thức chức

(5)

2 Nhận xét

- Câu có hình thức câu cảm thán: “Ôi Tào Khê!”

- Những câu cịn lại VD khơng có đặc điểm hình thức câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn:: gọi câu trần thuật

- Chức năng:

- VD a: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào

những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng

+ Câu 1, 2: Trình bày suy nghĩ truyền thống dân tộc ta

+ Câu 3: Yêu cầu, đề nghị

- VD b: Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không lời:

- Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi! + Câu 1: Kể

+ Câu 2: Thông báo

- VD c: Cai Tứ người đàn ông thấp gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi Mặt lão vuông hai má hóp lại

+ Câu 1, 2: Miêu tả ngoại hình Cai Tứ

- VD d: Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mịn đấy! Nhưng dịng nước Tào Khê khơng cạn lịng chung thủy của ta

+ Câu 2: Nhận định

+ Câu 3: Bộc lộ cảm xúc

(6)

+ Thỏa mãn nhu cầu trao đổi thơng tin, tình cảm người giao tiếp, văn

+ Ngồi cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc… tức thể hầu hết chức kiểu câu khác

- Câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm (.), đơi kết thúc dấu chấm than (!) dấu chấm lửng (…) 3 Ghi nhớ: (SGK – trang 46)

II Luyện tập

1 Hoàn thành tập sgk/ 46, 47

2 Đặt câu trần thuật với chức khác Gợi ý:

1 Bài sgk/46

a Cả ba câu câu trần thuật: Câu 1: kể; câu 2, 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc

(7)

TIẾT 88:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Nội dung

- Giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương - Mỗi học sinh chọn cho di tích thắng cảnh

địa phương (tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra để nắm rõ) II.Yêu cầu

Viết thành văn thuyết minh (không 1000 chữ) Mở bài: Giới thiệu di tích danh lam thắng cảnh

Thân bài: Trình bày nội dung thuyết minh thành đoạn nhỏ:

+ Vị trí địa lý

+ Nguồn gốc hình thành + Ý nghĩa lịch sử

+ Cấu trúc

+ Hiện vật trưng bày + Lễ hội

Kết bài: Nêu cảm nhận, suy nghĩ di tích hay danh lam thắng cảnh

Gợi ý: Di tích lịch sử Ngã Ba Giồng

(8)

ương Đảng CSĐD, Xứ ủy Nam Kỳ, Tỉnh ủy Gia Định, Quận ủy Hóc Mơn đồng bào u nước tham gia khởi nghĩa

1/.Một số đồng chí hy sinh: *Hà Huy Tập

*Nguyễn Văn Cừ *Võ Văn Tần

*Nguyễn Thị Minh Khai *Phan Đăng Lưu

*Đỗ Văn Dậy *Phạm Công Bỉnh *Nguyễn Thị Thử *Phạm Văn Sáng

2/.Đơi nét khu di tích Ngã Ba Giồng:

-Ngã ba Giồng (cịn có tên gọi đầy đủ Ngã ba Giồng Bằng

Lăng) nằm địa phận thôn Xuân Thới Tây thuộc 18 thôn vườn trầu xưa hình thành từ năm 1698 đến năm 1731

-Từ lâu đời, Ngã ba Giồng 01 địa danh có tên gọi dân gian vào lịch sử quê hương 18 thôn vườn trầu Bà Điểm_Hóc Mơn Tục truyền xưa nơi 01 vùng đất giồng tương đối cao nơi mọc nhiều lăng nên địa danh có tên gọi từ

-Sau khởi nghĩa Nam kỳ (23/11/1940) bị thất bại, thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố khốc liệt phong trào cách mạng vùng Hóc Mơn – Bà Điểm Chúng lập Hóc Mơn 03 trường bắn để giết hại đồng chí lãnh đạo Đảng, đồng chí đồng bào yêu nước quê hương Hóc Mơn

vùng lân cận Ngã ba Giồng trường bắn thứ ba ghi lại tội ác tày trời giặc pháp bọn tay sai nhân dân Hóc Mơn

(9)

nhằm mục đích uy hiếp tinh thần cách mạng nhân dân Hóc Mơn Nhưng cách xử bắn phản tác dụng, nhân dân Hóc Mơn tận mắt chứng kiến tàn ác thực dân Pháp, hy sinh cao chiến sĩ cộng sản nên lửa yêu nước họ bùng lên mãnh liệt

-Trường bắn thứ này, chúng không dám xây dựng gần trung tâm Quận lỵ mà đưa khu vực Ngã ba Giồng vùng hoang vắng, thưa dân để tránh phản kháng nhân dân Tại đây, chúng xây dựng thành 01 trường bắn có mơ đất kiên cố dài 12m, cao 2,2m, phía trước có trồng 06 cột bắn, cột cao 1.7m,

hướng bắn quay phía đồng ruộng (bưng Tràm Lạc) Vào năm 1941, chúng lúc xử bắn nhiều lần, không cho nhân dân xem, hàng trăm chiến sĩ cộng sản đồng bào yêu nước bị chúng giết hại

3/Ý nghĩa xây dựng Khu Tưởng niệm Liệt sĩ Ngã Ba Giồng: -Lịch sử ghi nhận, Khởi nghĩa Nam Kỳ diễn vào đêm 22 rạng 23 tháng 11 năm 1940 18/21 tỉnh thành Nam Kỳ khởi nghĩa Đảng Cộng sản lãnh đạo có qui mơ lớn Việt Nam kể từ Đảng đời trước Tổng khởi nghĩa toàn quốc mùa thu năm 1945 Đây khởi nghĩa đánh giá khởi nghĩa lớn Nam Kỳ từ sau khởi nghĩa Trương Định Trong đó, Hóc Mơn nơi phát nguồn đầu tiên, nơi diễn họp Xứ ủy Nam Kỳ (tháng 9-1940) định thời gian diễn khởi nghĩa Lần Nam Kỳ, quyền cách mạng thành lập số tỉnh thành với thời gian lâu (như Mỹ Tho 49 ngày) cờ đỏ vàng treo nhiều nơi sào huyệt thực dân Pháp khởi nghĩa Đây khởi nghĩa diễn ác liệt nhất, bị giặc Pháp đàn áp dã man từ thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ đến 1940

(10)

lệnh tặng Huân chương Quân công (huân chương Quân công hạng nhất) cho ba lực lượng coi tiền thân lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam Đó Đội quân du kích, Đội quân khởi nghĩa Nam Kỳ Đội Tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân trực tiếp Quân đội nhân dân Việt Nam sắc lệnh khẳng định vì: “đã biểu dương ý chí quật cường dân tộc”

-Với lịng tri ân, tưởng niệm đồng chí lãnh đạo Đảng CSĐD đồng bào hy sinh Khởi nghĩa Nam Kỳ, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước dân tộc ta cho hệ, đặc biệt hệ trẻ hôm Thường trực Huyện ủy Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn quan tâm đạo sát để thực thành cơng Cơng trình xây dựng Khu Tưởng niệm Liệt sĩ Ngã Ba Giồng - cơng trình trọng điểm huyện có ý nghĩa lớn mặt văn hóa, lịch sử với giá trị vật thể phi vật thể, không cấp thành phố mà tầm vùng Nam Bộ…

4/.Khu di tích:

*Khởi cơng: 30/04/2005

*Thi cơng Đền chính: 27/07/2008

*Tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày Nam Kỳ Khởi Nghĩa : 22_23/11/2010

Tổng diện tích qui hoạch :73.708m² đường dẫn 2.366 m² -Xây dựng cơng trình : 9.155 m²

+Đền : 1.168 m²

+Nhà truyền thống : 455 m² +Nhà hành : 155 m² +Nhà dịch vụ : 155 m²

+Quảng trường : 5.830 m² (Trục chính)

+Tượng đài :Chiến sĩ vô danh 200m²,Bất khuất 154 m², Trường bắn 516 m²

(11)

+5 Nhà vệ sinh : 88 m²

-Cây xanh – hồ nước : 45.132 m² +Cây xanh – thảm cỏ : 43.365 m² +2 hồ phun nước : 301 m²

+1 hồ khu cắm trại : 1.466 m² -Giao thông – sân bãi : 19.421 m² +Bãi đậu xe : 1.440 m²

+Đường giao thơng : 16.025 m² +Bó vỉa –Vỉa hè : 1.956 m²

5/.Giữ gìn phát huy khu di tích lịch sử Ngã Ba Giồng: -Gần 80 năm năm trôi qua kể từ ngày Khởi nghĩa Nam Kỳ nổ số đồng chí Trung ương Đảng CSĐD nghĩa quân nhân dân bị giặc Pháp giết hại vào cõi vĩnh hằng, tên tuổi chiến sĩ cộng sản tiếng mãi sống tâm thức người dân Việt Nam, đồng hành Đảng dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam hôm

-Nơi trở thành điểm tham quan, nơi tổ chức lễ hội truyền thống ngày lễ lớn hàng năm huyện Hóc Mơn thành phố đặc biệt lễ kỷ niệm ngày Nam kỳ Khởi nghĩa

(23/11) Hiện trí thành phố, huyện tiến hành tôn tạo xây dựng Ngã ba Giồng thành “Khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã ba Giồng”

-Ngày 30/12/2002,Di tích lịch sử Ngã Ba Giồng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia theo Quyết định số 39/QĐ-BVHTT Bộ Văn hóa Thơng tin

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w