[r]
(1)1 ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ MÔN HỌC KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT
Câu 1. Những yếu tốảnh hưởng đến đặc trưng kéo giãn nửa chu trình với xơ, sợi (3 điểm)
Trả lời:
Các yếu tốảnh hưởng đến đặc trưng kéo giãn nửa chu trình với xơ, sợi bao gồm:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ thấp dao động nhiệt phân tử xơ bị chậm lại,
phá vỡ liên kết khó khăn dẫn đến độ bền tăng ngược lại nhiệt độ tăng Với xơ sợi tổng hợp nhiệt độ cao giảm bền rõ rệt loại vật liệu thường chuyển sang trạng thái lỏng nhiệt độ cao
- Độẩm: Khi hấp thụ nước phần tử nước xâm nhập vào bên vật liệu làm yếu liên kết phần tử cấu tạo xơ làm giảm bền Tuy nhiên với xơ gốc thực vật (bơng, lanh…) độẩm tăng độ bền tăng đại phân tử trước nằm lộn xộn, có nước nằm định hướng theo chiều dọc trục để chịu lực kéo giãn
Điều kiện thí nghiệm: t0C= 20 ± 2; φ(%) = 65 ± (%)
- Tốc độ kéo giãn: Khi tốc độ kéo giãn lớn thời gian biến dạng ít, nhiều liên kết phân tử chưa kịp bị phá vỡ vật liệu bị đứt độ bền tăng, độ giãn giảm Quy định thời gian kéo đứt mẫu sợi theo TCVN 5786:1994 20 giây ± giây - Chiều dài mẫu: Khi tốc độ kéo giãn không đổi chiều dài mẫu thử lớn cần thời gian kéo đứt nhiều độ bền lớn độ giãn lớn so với mẫu có chiều dài nhỏ Đồng thời mẫu dài khả xuất khuyết tật sợi lớn mẫu dễđứt
- Số xơ sợi đứt lúc: Khi chùm xơ hay sợi mắc vào hai kẹp xơ hay sợi mẫu khơng thể có độ căng nhau, tác dụng lực kéo
làm số xơ sợi bị kéo căng đến đứt, sau đến lượt xơ sợi khác bị đứt Như xơ sợi khơng bị đứt lúc Điều dẫn đến độ bền chùm xơ
hoặc sợi nhỏ tổng độ bền xơ sợi riêng biệt
Câu 2. Các kiểu dệt vải dệt thoi Vẽ ráp po kiểu dệt vân chéo 1/3 (3 điểm)
Trả lời:
Các kiểu dệt vải dệt thoi:
* Kiểu dệt bản: kiểu dệt đơn giản từ kiểu dệt đơn giản phát triển nhiều kiểu dệt phức tạp Chúng có đặc điểm chung: ma trận ráp po ma trận vuông (số sợi dọc số sợi ngang Rd=Rn), bước chuyển
(2)2
Kiểu dệt gồm: kiểu dệt vân điểm, vân chéo vân đoạn
* Kiểu dệt vân điểm: kiểu dệt đơn giản Ráp po kiểu dệt có só sợi dọc số sợi ngang 2, bước chuyển
Rd= Rn=2
sd=sn=1
* Kiểu dệt vân chéo: nhóm gồm nhiều kiểu dệt có ráp po kiểu dệt phải có sợi dọc sợi ngang (R từ trở lên) bước chuyển s (R-1) Kiểu dệt thể bề mặt vải dải hẹp nằm chéo góc khoảng 450 so với biên vải
Rd=Rn≥
sd =sn= ±1
Dấu bước chuyển thể hướng nghiêng đường chéo Khi bước chuyển +1 lúc đường dệt chéo nghiêng phía phải Khi bước chuyển -1 lúc
đó đường dệt chéo nghiêng phía trái
Kiểu dệt vân chéo thường ký hiệu phân số với tử số sốđiểm dọc, mẫu số
biểu thị sốđiểm ngang sợi dọc số sợi ngang ráp po Tổng tử số mẫu số số sợi ráp po
* Kiểu dệt vân đoạn: nhóm kiểu dệt với số sợi dọc số sợi ngang (R≥) ráp po phải lớn 5, bước chuyển phải lớn (s>1) nhỏ (s<4)
Rd=Rn≥5
(3)3
Câu 3. Vải dệt kim đơn có thông số sau: Chi số sợi Ne 30, chiều dài vòng sợi Lv:
4mm, mật độ dọc Md: 65 vòng/50mm, mật độ ngang Mn: 55 vòng/50mm Anh (chị)
tính khối lượng m2 vải dệt kim nói (2 điểm) Trả lời:
Sử dụng cơng thức tính khối lượng m2 vải dệt kim đơn sau: G1 = 0,0004 TLvMdMn = (0,4 LvMdMn)/Nm
Trong đó:
G1: khối lượng 1m2 vải dệt kim (g/m2)
T: độ nhỏ sợi (tex)
Lv: chiều dài vòng sợi (mm)
Md: mật độ dọc (vòng/50mm)
Mn: mật độ ngang (vòng/50mm)
Nm: chi số mét sợi
Đổi Ne 30 sang chi số mét Nm= 1,69 30 = 50,7 Thay số vào cơng thức ta có:
G1 =( 0,4 65 55) / 50,7 = 112,8 g/m2
Câu 4. Các tiêu chất lượng khâu (2 điểm)
Trả lời:
Chất lượng khâu thường bao gồm tiêu sau: - Cỡ (chi số, độ mảnh)
- Độ bền kéo - Độ co giãn
- Hướng xoắn, độ săn độ cân xoắn - Độđều theo bề ngang
- Độđều vềđộ săn - Khuyết tật ngoại quan - Chiều dài ống