Thành ngữ, cách ngôn trong giáo dục và đào tạo trên bình diện văn hóa, xã hội, ngôn ngữ - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

7 10 0
Thành ngữ, cách ngôn trong giáo dục và đào tạo trên bình diện văn hóa, xã hội, ngôn ngữ - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở sưu tầm, tập hợp những thành ngữ, cách ngôn trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, bài viết tập trung làm rõ đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa, xác định quá trình hình thành và biến [r]

(1)

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 3B/2020, tr 87-95 THÀNH NGỮ, CÁCH NGÔN TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRÊN BÌNH DIỆN VĂN HỐ, XÃ HỘI, NGÔN NGỮ Lê Thị Thuỳ Vinh (1), Đỗ Lam Ngọc (2), Bùi Kim Thoan (3)

1

Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội 3

Khoa Khoa học bản, Trường Sĩ quan pháo binh Ngày nhận 15/6/2020, ngày nhận đăng 26/8/2020

Tóm tắt: Thành ngữ, cách ngôn lĩnh vực giáo dục đào tạo thành ngữ, cách ngôn phản ánh tượng giáo dục, quy trình giáo dục, góc nhìn xã hội giáo dục thời điểm lịch sử khác Trên sở sưu tầm, tập hợp thành ngữ, cách ngôn lĩnh vực giáo dục đào tạo, viết tập trung làm rõ đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa, xác định trình hình thành biến đổi theo thời gian dấu ấn văn hoá - xã hội thành ngữ, cách ngơn này, từ đógóp phần nhìn nhận, đánh giá toàn diện phát triển, đổi hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt

Từ khóa: Cách ngơn; giáo dục đào tạo; ngơn ngữ; thành ngữ; xã hội; văn hóa 1 Mở đầu

1.1. Từ vựng hệ thống mở Hệ thống từ vựng ln có biến đổi mạnh mẽ trước tác động phát triển xã hội Bộ phận biến đổi nhanh lòng hệ thống từ vựng từ rời Bộ phận thứ hai cụm từ cố định - thành ngữ, quán ngữ, cách ngôn tiếng Việt Nhiều thành ngữ, cách ngôn xuất ngành, lĩnh vực; nhiều thành ngữ, cách ngơn có biến đổi hình thái - cấu trúc để phản ánh kịp thời nhìn nhận, đánh giá nhận thức xã hội Điều làm cho mặt ngôn ngữ Việt xã hội đại trở nên khác lạ

1.2. Thành ngữ, cách ngôn lĩnh vực giáo dục đào tạo thành ngữ, cách ngôn phản ánh tượng giáo dục, quy trình giáo dục, góc nhìn xã hội giáo dục thời điểm lịch sử khác Lâu nay, thành ngữ, cách ngôn thuộc ngành, lĩnh vực nói chung, thành ngữ cách ngơn giáo dục đào tạo nói riêng nhà Việt ngữ học quan tâm tìm hiểu cách hệ thống Với ý nghĩa đó, chúng tơi nhận thấy việc thu thập, nghiên cứu thành ngữ, cách ngôn giáo dục đào tạo cơng việc cần thiết góp phần nhìn nhận đánh giá toàn diện phát triển, đổi hệ thống ngôn ngữ đồng thời minh chứng tiêu biểu cho phát triển ngày tiên tiến, đa dạng, đa chức hoá tiếng Việt đại

2 Nội dung

2.1 Quan niệm thành ngữ, cách ngôn tiếng Việt

Thành ngữ, cách ngôn đơn vị ngôn ngữ thường gặp lời ăn tiếng nói người Việt Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, thành ngữ “là tập

(2)

L T T Vinh, Đ L Ngọc, B K Thoan / Thành ngữ, cách ngôn giáo dục đào tạo

hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên nó” (Hồng Phê, 2003) Đỗ Hữu Châu “Từ

vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” (1985) khẳng định “thành ngữ ngữ cố định thực sự”, “là cụm từ (có ý nghĩa cấu tạo cụm từ) cố định hố có tính chất chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội từ” (Đỗ Hữu Châu, 1985) Ở định nghĩa

khác, đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ nhấn mạnh rõ rệt “thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa, vừa có tính gợi cảm” (Nguyễn Thiện Giáp, 2008), “thành ngữ loại tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái - cấu trúc, hồn chỉnh, bóng bẩy ý nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày, đặc biệt ngữ” (Hồng Văn Hành, 2008) Cịn cách ngơn

những câu nói ngắn gọn lưu truyền, có ý nghĩa giáo dục đạo đức” (Hồng Phê,

2003) Cụ thể theo Nguyễn Như Ý (1996) cách ngơn hiểu “lời nói có cấu trúc cố định rút từ thể loại khác Phônclo đúc rút từ kinh nghiệm (thường có vần điệu) diễn đạt ý nghĩa cách có hình ảnh, mang tính chất răn dạy, sử dụng rộng rãi dân gian theo lối truyền khẩu” Như thế, theo quan niệm trên, thành ngữ cách ngơn có đặc điểm giống nhau:

- Về cấu trúc, thành ngữ cách ngơn tổ hợp từ lời nói cố định, ngắn gọn, thường có vần điệu

- Về ngữ nghĩa, thành ngữ cách ngôn diễn đạt hình ảnh bóng bẩy, có tính xã hội

- Được lưu truyền sử dụng rộng rãi lời ăn tiếng nói cộng đồng Trên sở đặc điểm này, sưu tầm, tập hợp thành ngữ, cách ngôn lĩnh vực giáo dục, đào tạo sách báo, tạp chí phương tiện thông tin đại chúng để hướng đến làm rõ đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa, xác định trình hình thành biến đổi theo thời gian dấu ấn văn hoá - xã hội thành ngữ, cách ngôn Cũng viết này, thống sử dụng thuật ngữ chung thành ngữ, cách ngôn để đơn vị Bởi bên cạnh trường hợp rõ ràng ranh giới thành ngữ cách ngôn xuất trường hợp chưa thể xác định xác

Ngữ liệu mà tập hợp 45 thành ngữ, cách ngôn lĩnh vực giáo dục đào tạo Đây thành ngữ, cách ngôn chưa thu thập, nghiên cứu tập hợp cách hệ thống Nó xuất lời ăn tiếng nói người làm cơng tác giáo dục lời ăn tiếng nói nhân dân nói đến tượng giáo dục Tính chất phổ biến thành ngữ, cách ngôn khơng giống cách chung thấy đúc kết cá nhân dùng nhiều lần, dùng nhóm người cộng đồng có tính chất khái quát

2.2 Đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ, cách ngôn lĩnh vực giáo dục đào tạo

(3)

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 3B/2020, tr 87-95

2.2.1 Số lượng thành tố cấu tạo

Trên sở quan niệm thành tố cấu tạo thành ngữ, cách ngôn đơn vị hình vị, chúng tơi phân loại 45 thành ngữ, cách ngơn thành loại cụ thể Loại có số lượng nhiều loại thành tố (15 trường hợp), tiếp đến thành tố (10 trường hợp), loại thành tố, thành tố, thành tố, thành tố có số lượng tương đương chiếm tỉ lệ (6 thành tố: trường hợp; thành tố: trường hợp; thành tố: trường hợp; thành tố: trường hợp) Dưới loại thành ngữ, cách ngôn số thí dụ cụ thể loại (sắp xếp theo trật tự từ loại có số lượng nhiều đến loại có số lượng ít):

- Loại thành tố: Trường chuyên lớp chọn, Vở chữ đẹp, Dạy tốt học tốt,

Bám trường bám lớp, Chảy máu chất xám, Trẻ hóa đội hình,

- Loại thành tố: Gõ đầu trẻ, Óc bã đậu, Ngồi nhầm lớp, Bán cháo phổi, Buôn

nước bọt

- Loại thành tố: Bài chưa xong, lòng chưa yên; Nhất giám thị, nhị dự giờ; Trai

trường lái, gái trường y; Thứ bảy máu chảy tim

- Loại thành tố: Dốt chuyên tu, ngu chức; Trường học thân thiện, học sinh tích cực…

- Loại thành tố: Được giấy khen ho hen chẳng còn; Dạy toán, học văn, ăn thể

dục

- Loại thành tố trở lên: Cơm trường Một, nước trường Hai, gái trường Ba; Nói

khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục

Theo chúng tôi, loại thành tố có số lượng nhiều bắt nguồn từ đặc trưng tính ngắn gọn, tính cân đối, hài hòa (do nhịp chẵn) Đối sánh hai loại thành ngữ, cách ngơn có thành tố chẵn (4-6-8) thành ngữ, cách ngơn có thành tố lẻ (3-7-9), nhận thấy số lượng thành ngữ, cách ngơn có thành tố chẵn chiếm tỉ lệ cao Điều phù hợp với truyền thống ngữ văn Việt Nam xưa: ý tứ nằm tiết tấu vần nhịp; người Việt ưa nhịp chẵn, nhịp đôi, tiết tấu mềm mại, nhịp nhàng

2.2.2 Một số mơ hình cấu tạo tiêu biểu

2.2.2.1 Mơ hình cấu tạo thành ngữ, cách ngơn loại thành tố

15 trường hợp thành tố cấu tạo theo mơ hình

- Mơ hình mơ hình có cấu trúc bậc; bậc 1: N2 phụ cho N1, N4 phụ cho N3; bậc 2: N1 - N2 N3 - N4 có tương đương (N: thành tố cấu trúc)

N1 N2 N3 N4

Đây mơ hình phổ biến thành tố xếp có tính đối xứng, hài hịa nên dễ thuộc, dễ nhớ, dễ lưu truyền Thí dụ: Trường chuyên lớp chọn; Vở chữ đẹp;

Trường văn, trận bút… (mơ hình danh từ); Chạy trường chạy lớp; Dạy tốt học tốt; Làm

công ăn lương; Mua điểm bán bằng… (mơ hình động từ)

(4)

L T T Vinh, Đ L Ngọc, B K Thoan / Thành ngữ, cách ngôn giáo dục đào tạo N1 N2 N3 N4

Thí dụ: thành ngữ chảy máu chất xám thành ngữ cấu tạo theo mơ hình cấu trúc Trong cấu tạo thành ngữ chảy máu chất xám “chảy máu” thành tố chính, “chất xám” thành tố phụ Tương tự với trường hợp khác: Tiếng trống Bắc Lý, trẻ hóa đội hình, sư phạm gốc mít

- Mơ hình 3: mơ hình có cấu trúc bậc N1, N2, N3, N4 có quan hệ đẳng lập với

N1 N2 N3 N4

Trường hợp thành ngữ cơm áo gạo tiền trường hợp thành tố có quan hệ đẳng lập với

2.2.2.2 Mơ hình cấu tạo thành ngữ, cách ngôn loại thành tố

Thành ngữ, cách ngơn loại thành tố có số lượng so với loại thành tố, nhiên tương quan với loại khác, thành ngữ , cách ngôn loại chiếm số lượng lớn Mơ hình cấu tạo thành ngữ, cách ngôn loại sau: Bậc 1: N3 phụ cho N2; Bậc 2: N3 N2 phụ cho N1

N1 N2 N3

Chẳng hạn kết cấu ngồi nhầm lớp, bậc quan hệ lớp phụ cho nhầm tạo thành kết cấu phụ nhầm lớp, sau kết cấu phụ cho ngồi quan hệ bậc để tạo thành ngữ ngồi nhầm lớp, ngồi giữ vai trị trung tâm Tương tự, cịn có thành ngữ khác gõ đầu trẻ, óc bã đậu, bn nước bọt, ni gà chọi…

2.2.2.3 Mơ hình cấu tạo thành ngữ, cách ngôn loại thành tố

Điển hình mơ hình có cấu trúc bậc Bậc 1: N3 phụ cho N2, N6 phụ cho N5 Bậc 2, N2 N3 phụ cho N1; N5 N6 phụ cho N4 Bậc 3, N1, N2, N3 tương đương với N4, N5, N6 Điều tạo cấu trúc sóng đơi, đối xứng, nhịp nhàng N1 N2 N3 N4 N5 N6

Thí dụ, thành ngữ, cách ngơn “trai trường lái, gái trường y”, bậc 1, lái phụ cho trường tạo thành tổ hợp trường lái; y phụ cho trường tạo thành tổ hợp trường y Ở bậc 2, trường lái phụ cho trai tạo thành trai trường lái, trường y phụ cho gái tạo thành

(5)

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 3B/2020, tr 87-95 Mắt thứ hai, tai thứ bảy

Nhất giám thị, nhị dự

Ngồi ra, cấu tạo thành ngữ, cách ngơn loại thành tố cịn có mơ hình khác Mơ hình có cấu trúc bậc Bậc 1: N2 phụ cho N3; N5 phụ cho N6 Bậc 2: N2 N3 phụ cho N1; N5 N6 phụ cho N4 Bậc 3: N1, N2, N3 tương đương với N4, N5, N6

N1 N2 N3 N4 N5 N6

Thí dụ:

Bài chưa xong, lịng chưa yên

2.2.3 Tính chất biểu trưng thành ngữ, cách ngôn lĩnh vực giáo dục, đào tạo

Biểu trưng đặc điểm thành ngữ, cách ngơn nói riêng ngữ cố định nói chung Nhờ vào đặc điểm biểu trưng nội dung phức tạp, khái quát, trừu tượng diễn đạt thông qua “những tranh nho nhỏ vật thực, việc thực” (Đỗ

(6)

L T T Vinh, Đ L Ngọc, B K Thoan / Thành ngữ, cách ngôn giáo dục đào tạo dân ni giống gà (gà địn gà cựa) với mục đích để tham gia vào thú chơi giải trí mang màu sắc dân gian - thú chơi chọi gà Vì thế, giống gà chọi ni dưỡng, huấn luyện, chăm sóc kì cơng để trở thành “chiến kê” dũng mãnh Từ nghĩa gốc thành ngữ “nuôi gà chọi”, giáo dục người ta thường dùng để biểu thị việc đào tạo, huấn luyện người học theo kiểu nhồi nhét kiến thức để đem kiến thức “đối chọi” với thi, giành danh tiếng, hào quang cho gia đình, nhà trường Thí dụ “Khơng muốn ni gà chọi, nhiều người đồng tình bỏ trường chuyên

(Hữu Sơn, 2018)

Thành ngữ sư phạm gốc mít đem lại cho người đọc, người nghe ấn tượng sâu sắc thơng qua hình ảnh cụ thể mang tính xã hội cao Thời kì chiến tranh, cần đào tạo số lượng giáo viên lớn thời gian ngắn nên mở nhiều lớp học Vì điều kiện chiến tranh, khơng có phịng học nên người học có phải học ln bóng Cây mít có tán rộng, mát mẻ nên người học thường học bóng mít

Ở đây, thành ngữ dùng hình ảnh “gốc mít” để nói nguồn gốc đào tạo giáo viên Cụ thể số giáo viên không đào tạo chuẩn chỉ, sở tin cậy theo lộ trình đào tạo mà thường hồn cảnh hay học lực mà phải học theo kiểu “vòng”, “quanh”, thời gian dài, bổ túc, bổ trợ, bồi dưỡng thêm chuyên môn, nghiệp vụ chứng chỉ, cấp Cách nói sư phạm gốc mít cách nói vui dân gian thường đặt đối lập với “sư phạm chuẩn” (giáo viên đào tạo liên tục, tập trung năm trường ĐHSP)

Thành ngữ chảy máu chất xám mang đặc tính biểu trưng rõ nét Chảy máu chất xám tượng thất thoát nguồn nhân lực giỏi nước làm việc Thành ngữ cấu tạo ban đầu dựa chuyển nghĩa hốn dụ (chất xám để trí tuệ người - lấy quan chức để chức năng), sau có tác động chuyển nghĩa ẩn dụ (chảy máu để tình trạng hay thất - tương đồng cách thức) Thí dụ “Ngay quốc gia đánh phần nhân tài vào xu hướng “chảy máu chất xám”, kết đem lại chiều hướng tích cực trình độ học vấn đất nước lên” (Nguyễn Khắc Giang, 2019) Hiện thành ngữ thuật ngữ hóa dùng phổ biến lĩnh vực giáo dục đào tạo lời ăn tiếng nói nhân dân

Như vậy, thành ngữ, cách ngôn nghĩa trực tiếp thường gợi vật thực, việc thực, hình ảnh thực mang đến cho người nghe ấn tượng mạnh mẽ “Đó

là phác thảo văn học cố định hóa thành phương tiện giao tiếp” (Đỗ Hữu Châu,

2000) Từ thơng qua chế biểu trưng với hai phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ, thành ngữ, cách ngôn nâng lên để diễn đạt nội dung phức tạp biểu ý nghĩa khái quát, trừu tượng, có giá trị phổ biến Cũng thành ngữ, cách ngôn thường dùng lĩnh vực giáo dục đào tạo có dịch chuyển sang dùng phạm vi xã hội khác

2.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội thành ngữ, cách ngôn lĩnh vực giáo dục, đào tạo

2.3.1 Tư liệu mang dấu ấn giáo dục đào tạo

(7)

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 3B/2020, tr 87-95 thành ngữ, cách ngôn mang theo màu sắc “giáo dục” rõ nét Có thể tạm thời tập hợp thành nhóm sau đây:

Cơ sở vật chất, tài liệu học tập giáo dục đào tạo: trường, trường lái, trường y, trường Một, trường Hai, trường Ba, lớp, vở, bài, bút, giấy khen

Hoạt động giáo dục đào tạo: dạy, học, dự giờ, thi cử, mua, bán…

Hiện tượng giáo dục: ngồi nhầm lớp, bệnh thành tích, tiêu cực, chảy máu chất xám, trẻ hóa

Đặc điểm, tính chất chủ thể tham gia hoạt động giáo dục: thân thiện, tích cực, dốt, ngu, óc bã đậu, óc củ chuối

Nhìn vào tư liệu mang dấu ấn “giáo dục” nhận diện thay đổi giáo dục theo phát triển xã hội Thí dụ xuất tư liệu đối tượng, hoạt động như: mua, bán, chuyên tu, chức, chân ngoài, chân trong, tiêu cực, bệnh thành tích Sự xuất tư liệu cho thấy lĩnh vực giáo dục, đào tạo có thay đổi định theo thời

2.3.2 Đặc điểm xã hội - văn hóa thành ngữ, cách ngôn lĩnh vực giáo dục đào tạo qua thời kì lịch sử

Mỗi thành ngữ, cách ngôn vừa biểu đạt vật, tượng, hoạt động, tình đời sống vừa gợi ấn tượng sâu đậm người, xã hội, văn hóa thời kì lịch sử khác Qua đó, thành ngữ, cách ngơn bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc người nói cách ngắn gọn, hàm súc

Ơng cha ta nói nghề dạy học thường quan niệm nghề “gõ đầu trẻ” Cụm từ gắn liền với hình ảnh thầy đồ dạy học, thầy thường có thước kẻ với tính vừa dụng cụ để giảng dạy vừa công cụ để trừng phạt Hiện nay, cụm từ không sử dụng phổ biến quan niệm dạy học có thay đổi Nghề dạy học “nghề cao quý nghề cao quý” Tuy nhiên, trước thời kì đổi mới, dân gian quan niệm “chuột chạy sào vào sư phạm

Thành ngữ cho thấy nghề giáo thời điểm ln bị xã hội coi thường nghề giáo nghèo, thầy giáo “làm công ăn lương”, suốt ngày lo “cơm áo gạo tiền”, khơng có kế sinh nhai khác lương ba cọc ba đồng, thi đại học sư phạm lúc khó Sau này, nhà nhà vào đại học, người người vào đại học, câu thành ngữ lại thêm nghĩa kẻ học lực kém, thi vào ngành thi vào sư phạm Cũng nói “thấp kém” nghề giáo so với nghề khác, dân gian cịn hay nói “Nhất Y, nhì Dược, tạm Bách khoa, Sư phạm bỏ qua” (hoặc Nhất Y, nhì Dược, tạm

được Bách khoa, qua loa Sư phạm) Hiện nay, cách ngôn dân gian truyền

khẩu vị nghề giáo, thu nhập giáo viên tăng lên nhiều

Cũng nói giảng dạy, học hành ngành giáo, năm 60, 70 kỉ XX, người ta hay khuyên “dạy Tốn, học Văn, ăn Thể dục” Câu cách ngơn

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:03