1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chỉnh pháp luật đối với kết hợp dân sự giữa những người đồng giới ở việt nam

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO DUY HOÀNG TÙNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KẾT HỢP DÂN SỰ GIỮA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG GIỚI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO DUY HOÀNG TÙNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KẾT HỢP DÂN SỰ GIỮA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG GIỚI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CƠNG GIAO Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN ĐÀO DUY HOÀNG TÙNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KẾT HỢP DÂN SỰ GIỮA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG GIỚI 1.1 Khái niệm điều chỉnh pháp luật 1.1.1 Tính tất yếu khách quan điều chỉnh pháp luật 1.1.2 Một số đặc điểm điều chỉnh pháp luật 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung kết hợp dân ngƣời đồng giới 13 1.2.1 Khái niệm kết hợp dân ngƣời đồng giới 13 1.2.2 Đặc điểm kết hợp dân ngƣời đồng giới 16 1.2.3 Nội dung kết hợp dân ngƣời đồng giới 19 1.3 Đặc điểm, nội dung điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới 21 1.3.1 Đặc điểm điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới 21 1.3.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới 24 1.4 Những yếu tố tác động tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật kết hôn dân ngƣời đồng giới 27 1.5 Pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới số quốc gia giới 31 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KẾT HỢP DÂN SỰ GIỮA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG GIỚI Ở VIỆT NAM 37 2.1 Quá trình điều chỉnh pháp luât kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam 37 2.1.1 Giai đoạn trƣớc năm 1986 37 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1986 39 2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam 48 2.2.1 Hiến pháp năm 2013 48 2.2.2 Bộ luật dân 2015 52 2.2.3 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 53 2.3 Xu hƣớng điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới số quốc gia giới 57 2.3.1 Một số quốc gia công nhận bảo vệ quyền ngƣời đồng tính pháp luật 57 2.3.2 Một số quốc gia không công nhận quyền ngƣời đồng tính pháp luật 65 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KẾT HỢP DÂN SỰ GIỮA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG GIỚI Ở VIỆT NAM 69 3.1 Những yêu cầu để hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam 69 3.2 Quan điểm hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam 72 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam 78 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DOMA : Defense of Marriage Act (Đạo luật bảo vệ hôn nhân) HNCG: Hôn nhân giới LGBT: lesbian, gay, bisexual, and transgender (đồng tính nữ, đồng tính nam, lƣỡng tính, chuyển giới) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với nhiều ngƣời, thông thƣờng kết hợp dân đƣợc thể qua hai khái niệm: hôn nhân hôn nhân Theo quan niệm phổ biến giới nay, Hôn nhân hình thức kết đơi có đăng ký với nhà nƣớc, đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn với đầy đủ quyền, nghĩa vụ công nhận pháp lý ngƣời khác giới nhƣ đồng giới Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, hôn nhân đồng giới (hay hôn nhân giới) chƣa đƣợc pháp luật công nhận dù không cấm Năm 2013, lần điều tra quốc gia nhằm trƣng cầu ý kiến ngƣời dân hôn nhân giới (HNCG) đƣợc triển khai địa bàn 68 xã/phƣờng thuộc tỉnh thành phố Đƣợc thực Viện Xã hội học, Viện Chiến lƣợc Chính sách Y tế Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng, điều tra phản ánh tổng quát quan điểm xã hội việc luật hóa nhân giới, quyền cặp đôi giới tác động xã hội có hình thái nhân đƣợc pháp luật công nhận Kết khảo sát cho thấy ngƣời dân quan tâm đến vấn đề HNCG Một số kết luận đƣợc đƣa từ khảo sát nhƣ sau[13]: Thứ nhất, cộng đồng ngƣời đồng tính tồn thực tế gắn bó với cộng đồng xã hội có tới 30,4% ngƣời đƣợc hỏi có quen biết ngƣời đồng tính Bên cạnh đó, 27,4% ngời dân biết tƣợng “hai ngƣời đồng giới sống chung nhƣ vợ chồng” trực tiếp từ ngƣời đồng tính, chứng tỏ tƣợng xã hội cần đƣợc quan tâm giải mặt pháp lý[13] Thứ hai, ngày có nhiều ngƣời dân biết đồng tính, tƣợng hai ngƣời đồng giới sống chung nhƣ vợ chồng, đặc biệt có lƣợng lớn ngƣời dân biết ngƣời đồng tính Đặc biệt, tỉ lệ ngƣời dân biết tƣợng năm gần tăng lên đáng kể nhờ truyền thông, thảo luận xã hội nhƣ công khai sống thật ngƣời đồng tính[13] Thứ ba, truyền thơng, phim ảnh Internet nguồn thơng tin thức ngƣời đồng tính quan hệ giới xã hội Việt Nam (66,2% ngƣời dân biết qua kênh này) Tuy nhiên có khác theo vùng miền đa số ngƣời miền Bắc miền Trung biết qua phƣơng tiện truyền thơng, cịn ngƣời miền Nam biết trực tiếp từ ngƣời đồng tính Điều phản ánh xu ngƣời ngƣời đồng tính sống cơng khai nhiều miền Nam, có tới 42,2% ngƣời miền Nam quen ngƣời đồng tính, cịn miền Bắc Trung có tỉ lệ tƣơng ứng 13,7% 17,2%[13] Thứ tƣ, việc công nhận quyền sống chung nhƣ vợ chồng ngƣời đồng giới tính, số ngƣời ủng hộ khơng ủng hộ tƣơng đƣơng nhau, tƣơng ứng 41,2% 46,7% Số cịn lại khơng quan tâm khơng cho ý kiến[13] Thứ năm, trƣờng hợp có quen biết ngƣời đồng tính, xác suất ủng hộ hợp pháp hóa nhân giới lớn gấp đơi so với trƣờng hợp không quen biết Điều cho thấy việc xuất công khai, sống thật ngƣời đồng tính có tác động đến thái độ ủng hộ xã hội[13] Thứ sáu, có đến 56% ngƣời dân ủng hộ cặp đôi giới nhận nuôi nuôi con; 51% ủng hộ quyền sở hữu tài sản chung 47% ủng hộ quyền thừa kế Điều thể xu đa số ngƣời dân Việt Nam ủng hộ việc luật pháp bảo vệ quyền ngƣời[13] Nhƣ vậy, thấy Việt Nam, pháp luật chƣa thừa nhận hôn nhân ngƣời đồng giới tính nhƣng ngƣời dân quan tâm đến vấn đề Pháp luật Việt Nam khơng cấm nhƣng chƣa có quy định đặc biệt điều chỉnh mối quan hệ ngƣời đồng giới sống chung (quan hệ nhân thân quan hệ tài sản), pháp luật số nƣớc đề cập từ lâu Bối cảnh cho thấy vấn đề điều chỉnh pháp luật quan hệ ngƣời đồng giới có tính chất cấp thiết Việt Nam Vì tác giả lựa chọn đề tài: “Điều chỉnh pháp luật kết hợp dân người đồng giới Việt Nam” để thực luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Ngƣời đồng tính, song tính chuyển giới nhóm ngƣời có xu hƣớng tính dục dạng giới thiểu số xã hội Sự tồn họ mang tính tự nhiên, bẩm sinh, họ không bị bệnh nên không cần điều trị [17] Tuy nhiên, Việt Nam nay, họ chƣa đƣợc pháp luật thừa nhận nên thƣờng bị xếp vào hai nhóm ngƣời: nam nữ có xu hƣớng tính dục dị tính [9] Việc phân loại vơ hình trung dẫn đến tình trạng số quyền lợi ích đáng họ không đƣợc nhà nƣớc bảo đảm nhƣ quyền kết hôn, quyền nuôi nuôi, quyền bảo vệ nhân phẩm, danh dự…[26] Một vài năm trở lại đây, vấn đề kết hợp dân ngƣời đồng giới trở thành vấn đề thời đƣợc xã hội số quan nhà nƣớc quan tâm Trong tình hình đó, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đƣợc thực công bố, tiêu biểu nhƣ sau: - Quyền nuôi ni ngƣời đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị - Báo cáo viết cho UNDP Việt Nam Văn Phòng Luật sƣ NHQuang Cộng sự, năm 2015 - Những hình thức chung sống ngƣời đồng giới giới – ICS, năm 2012 - Pháp luật số quốc gia giới quyền ngƣời đồng tính – Trƣơng Hồng Quang – Viện khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp (Năm 2012) - “Cơ sở lý luận quyền ngƣời đồng tính” Trƣơng Hồng Quang, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (Văn phịng Quốc hội), số 24, tháng 12/2012, tr.22-28, 36 - “Quan điểm xã hội đồng tính nhân đồng giới” - TS Nguyễn Thị Thu Nam, Báo cáo đƣợc trình bày Hội thảo Viện iSEE tổ chức ngày 13/12/2012 - Ngƣời đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - Nxb Khoa học xã hội, Phạm Quỳnh Phƣơng, năm 2013 - “Một số góc nhìn quyền kết ngƣời giới tính”, Trƣơng Hồng Quang, năm 2012 - “Báo cáo số 9734/PL kết khảo sát đồn cơng tác liên ngành dự án Bộ luật dân Dự án luật nhân gia đình”, Văn phịng phủ, ngày 28/11/2012 - “Nhận thức ngƣời đồng tính quyền ngƣời đồng tính” Trƣơng Hồng Quang, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật (Viện Nhà nƣớc Pháp luật), số tháng 3/2012, tr.25-34, 44 Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập phân tích vấn đề kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam với mức độ giác độ khác Có cơng trình phân tích, bình luận vấn đề từ khía cạnh pháp lý, có cơng trình nghiên cứu thực trạng kết hợp dân ngƣời đồng giới Bên cạnh đó, có cơng trình tập trung đánh giá thực trạng áp dụng điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới số quốc gia giới Tuy nhiên, chƣa có cơng trình cung cấp phân tích tồn diện, chun sâu chế điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài góp phần củng cố sở khoa học, từ hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới; chung sống với nhau, xây dựng gia đình, đƣợc hƣởng quyền gánh vác nghĩa vụ nhu cầu đáng ngƣời nói chung nhu cầu có thực ngƣời đồng tính nói riêng Trên giới, điều đƣợc thể thừa nhận điều chỉnh pháp luật nhiều nƣớc [21] Với thực tiễn đặc thù văn hóa xã hội Việt Nam, cộng đồng ngƣời đồng tính cơng khai thể mong muốn họ trƣớc cộng đồng xã hội trƣớc nhà nƣớc thông qua diễn đàn, hội thảo hợp pháp, cơng khai Để đáp ứng nhu cầu đáng ngƣời đồng tính phƣơng diện bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân, nhà nƣớc cần điều chỉnh pháp luật định danh pháp lý cho mối quan hệ ngƣời đồng tính muốn đƣợc chung sống với Tham khảo quy định nƣớc giới, cho chế pháp lý cho ngƣời đồng tính kết đơi có đăng ký với nhà nƣớc phù hợp lý sau đây: Thứ nhất: Thừa nhận cho ngƣời đồng tính kết đơi có đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền đáp ứng đƣợc nhu cầu chung sống gia đình ngƣời đồng tính Khi đƣợc nhà nƣớc thừa nhận, ngƣời đồng tính đƣợc quyền chung sống với nhau, bộc lộ tình cảm thật với mà không bị kỳ thị xã hội, gia đình mình, tránh đƣợc tổn thất tinh thần,bạo lực tinh thần ngƣời đồng tính Hình thức thừa nhận kết đơi có đăng ký thể đƣợc phân biệt pháp lý cặp đơi đồng tính với cặp đơi khác giới thiết lập quan hệ nhân Nói cách rõ ràng, quan hệ cặp đơi ngƣời đồng tính đƣợc thừa nhận quan hệ gia đình nhƣng khơng phải quan hệ nhân, cịn quan hệ cặp đơi khác giới có đăng ký nhà nƣớc quan hệ nhân Mục đích việc thừa nhận kết đơi có đăng ký cặp đơi đồng tính cho họ có quyền dân nhƣ: quyền đƣợc chung sống gia đình với cơng khai, quyền đƣợc đại diện theo pháp luật cho nhau, quyền đƣợc nhận nuôi 77 Và nhƣ để thực đƣợc điều này, cần có sửa đổi Luật Bình đẳng giới, Bộ luật dân sự, Luật Hôn nhân gia đình… quy định giới tính tồn văn pháp luật có liên quan, để bên cạnh ngƣời có giới tính rõ ràng nam, nữ ngƣời đồng tính đƣợc thừa nhận giới tính họ quy định Hiến pháp pháp luật Thứ hai: Thừa nhận cho ngƣời đồng tính đƣợc kết đơi có đăng ký trƣớc quan nhà nƣớc bảo đảm quyền lợi dân cho họ hạn chế hiệu hành vi xâm phạm quyền ngƣời cộng đồng ngƣời đồng tính cộng đồng xã hội Đồng thời thân ngƣời đồng tính ý thức cách rõ ràng khác biệt quan hệ chung sống với quan hệ chung sống có đăng ký kết ngƣời khác giới để từ họ có trách nhiệm điều chỉnh hành vi với trƣớc cộng đồng xã hội phù hợp với đặc thù mối quan hệ không nên lấy quyền nghĩa vụ cặp đôi khác giới để so sánh với mối quan hệ phƣơng diện pháp lý Tựu chung lại ngƣời đồng tính chung sống có đăng ký phải thừa nhận khác biệt tự nhiên pháp lý so với cặp đơi khác giới có đăng ký kết hôn trƣớc quan nhà nƣớc Thứ ba: Sự thừa nhận cho phép ngƣời đồng tính đƣợc kết đơi có đăng ký thể đại hóa quan điểm lập pháp nhằm tạo nên tƣơng thích quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế pháp luật nhiều nƣớc giới theo xu hƣớng ngày mở rộng chế pháp lý bảo đảm quyền ngƣời nhƣng không làm ảnh hƣởng đến quan niệm truyền thống hợp lý xã hội Việt Nam mối quan hệ gia đình – đặc trƣng văn hóa truyền thống có nhiều nét đáng tự hào văn hóa Việt Nam./ 3.3.Giải pháp hồn thiện chế điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam Theo thống kê, có 18 quốc gia giới cơng nhận nhân đồng tính Trƣớc đó, quốc gia có thời gian chuyển đổi từ đề 78 cập đến quan hệ vào luật đến công nhận thực tế Cụ thể, Hà Lan đƣa vào luật năm 1998 công nhận thức năm 2001, Canada từ năm 1999 đến 2005, Pháp từ 1999 đến tháng 5/2013 Có thể nói, dựa vào thống kê kinh nghiệm cho Việt Nam có nhìn tổng quan lộ trình công nhận hôn nhân đồng giới rút kinh nghiệm từ hậu bƣớc quy định từ cơng nhận hình thức kết hợp dân đến cơng nhận nhân đồng giới Hơn nữa, vịng năm trở lại thay đổi xã hội lớn đặc biệt nhờ báo chí, truyền thơng Trƣớc đây, chƣa hiểu rõ, nhiều ngƣời tỏ thái độ kỳ gắn mác cho ngƣời đồng tính Tuy nhiên, thời gian gần đây, báo chí, truyền thơng nói khách quan chí có viết, phóng thấu hiểu với khó khăn nhƣ quyền ngƣời đồng tính Từ đó, xã hội bắt đầu hiểu rõ vấn đề “Khi ngƣời ta nói vấn đề nhiều lúc không đƣợc coi vấn đề nhạy cảm Dù có ngƣời phản đối, có ngƣời ủng hộ nhƣng thảo luận xã hội vấn đề xảy trình tìm hiểu thơng tin diễn tơi tin xã hội ngày ủng hộ nhanh nữa”, ơng Lê Quang Bình, Viện trƣởng Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trƣờng nhấn mạnh Trƣớc hết, cần có định nghĩa pháp lý hành vi giao cấu pháp luật hình theo hƣớng mở rộng theo cách hiểu nhƣ (đƣợc hiểu giao tiếp phận sinh dục giống đực với phận sinh dục giống cái) để xử lý hành vi xâm hại tình dục nhằm vào liên quan đến thành viên cộng đồng ngƣời đồng tính Việc làm rõ thuật ngữ góp phần xử lý tình trạng mại dâm đồng tính Cụ thể, nên mở rộng quy định “Cấm hành động phân biệt đối xử giới” khoản 3, Điều 26 Hiến pháp 2013, thành “Nghiêm cấm hành động phân biệt đối xử giới, dạng giới xu hướng tính dục” Theo hƣớng đó, cần sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006 để mở rộng phạm vi điều chỉnh, xây dựng đạo luật riêng chống phân biệt đối xử dƣới hình thức, có phân biệt đối xử giới, dạng giới xu hƣớng tính 79 dục Thứ hai, nên cơng nhận nhân đồng giới, theo cần sửa đổi quy định Điều 36 Hiến Pháp 2013: Sửa đổi cụm từ “Nam, nữ có quyền kết hơn, ly hơn” thành “Mọi ngƣời có quyền kết hôn, ly hôn” loại bỏ cụm từ “một vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn thành “bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau” Cụ thể sửa đổi thành : “Điều 36: Mọi người có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau” Bên cạnh quy định Hiến pháp, Luật hôn nhân Gia đình 2014 cần Sửa đổi bổ sung số điều khoản nhằm làm chi tiết hóa cụ thể hóa phƣơng hƣớng điều chỉnh pháp luật quyền kết hôn ngƣời đồng giới Trƣớc hết, Luật nhân gia đình năm 2014 cần xác định rõ nguyên tắc điều chỉnh để làm cụ thể bảo vệ chặt chẽ quyền lợi ích cho ngƣời đồng tính việc thực quyền kết Để thực đƣợc u cầu này, Luật nhân gia đình cần xác định rõ nguyên tắc bình đẳng giới, bình đẳng quyền kết hôn tất cá nhân mà khơng bị phân biệt, loại trừ Do đó, cần sửa đổi bổ sung Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 Những ngun tắc chế độ hôn nhân gia đình Nội dung sửa đổi đƣợc thực theo hƣớng sau: “Điều Những nguyên tắc chế độ nhân gia đình Kết tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng khơng phân biệt giới tính.” Bên cạnh đó, Luật nhân gia đình hành cần sửa đổi Khoản Điều Giải thích từ ngữ : “Kết hơn” để làm rõ mà mở rộng khái niệm Thuật ngữ “kết hơn” cần đƣợc giải thích theo hƣớng bao hàm chủ thể ngƣời đồng giới giới hạn hành vi kết hôn không dừng lại chủ thể dị giới Do đó, Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 nên sửa đổi, bổ sung nhƣ sau: “Điều 3: Giải thích từ ngữ 80 Kết việc cá nhân xác lập quan hệ chung sống với theo quy định luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Kết hôn người khơng giới tính gọi nhân, kết người có giới tính gọi kết hợp dân sự.” Bên cạnh việc giải thích rõ khái niệm kết hơn, điều luật cần quy định để làm rõ thêm thuật ngữ kết hợp dân - tên gọi quan hệ kết ngƣời có giới tính Do đó, Điều Luật nhân gia đình cần bổ sung thêm Khoản 5a để giải thích từ ngữ: “Kết hợp dân sự” Theo đó, thuật ngữ đƣợc giải thích theo hƣớng sau: “Điều Giải thích từ ngữ: 5a Kết hợp dân quan hệ chung sống người có giới tính sau kết hơn.” Sau giải thích làm rõ đƣợc khái niệm cần thiết, Luật nhân gia đình có đƣợc thừa nhận quan hệ kết hôn ngƣời đồng giới mặt pháp lý Tuy nhiên, để điều chỉnh quan hệ này, pháp luật hôn nhân gia đình phải có điều chỉnh xác xây dựng chế định phù hợp nhằm đƣa quan hệ pháp luật vào khuôn khổ luật hôn nhân gia đình Do đó, ban đầu, Luật nhân gia đình 2014 cần loại bỏ việc khơng thừa nhận hành vi kết hôn ngƣời đồng giới việc loại bỏ Khoản Điều “Điều kiện kết hôn: Nhà nước không thừa nhận nhân người đồng giới tính” Sau thừa nhận việc kết ngƣời có giới tính qua điều khoản đƣợc sửa đổi nêu trên, điều kiện kết hôn ngƣời đồng giới cần có điều khoản điều chỉnh riêng Điều khoản đƣợc bổ sung theo hƣớng sau: “Điều 8a: “Điều kiện kết hợp dân Kết người có giới tính gọi kết hợp dân 81 Những người có giới tính thực việc kết hợp dân phải đáp ứng đủ điều kiện kết hôn Điều luật phải thực theo thủ tục đăng ký kết hôn Điều luật Việc điều chỉnh quyền nghĩa vụ người đồng giới tính sau đăng ký kết hôn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ vợ chồng có đăng ký kết hôn luật Việc giải hậu việc người có giới tính chung sống với mà không đăng ký kết hôn giải theo thỏa thuận bên, thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan.” Thứ sáu, cần nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ quyền lợi ích ngƣời đồng tính, đặc biệt quyền kết ngƣời đồng tính với Nhà nƣớc cần có chế định để bảo vệ quyền ngƣời đồng tính khơng từ việc thực hóa quyền kết hơn, mà cịn phải đảm bảo bình đẳng công quyền khác nhóm ngƣời Nhà nƣớc cần củng cố xây dựng hệ thống chế nhằm xác định rõ tình trạng nhũng ngƣời đồng tính xã hội nay, cần có diễn đàn đơn vị chủ quản để lắng nghe, tiếp nhận ý kiến, nhu cầu ngƣời đồng tính Hiện tại, Việt Nam sử dụng ISEE – Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng Tuy nhiên quan tổ chức khoa học công nghệ với mục tiêu hoạt động quyền nhóm thiểu số xã hội nhằm mục tiêu hƣớng tới xã hội văn minh, thịnh vƣợng, tự do, bình đẳng, nơi ngƣời đƣợc đối xử công bẳng giá trị nhân đƣợc tôn trọng Đối với quyền ngƣời, ISEE đấu tranh quyền ngƣời, sinh có quyền bình đẳng, quyền đƣợc yêu thƣơng mƣu cầu hạnh phúc Tuy nhiên, vấn đề dừng lại mặt khoa học nghiên cứu dƣới góc độ quyền ngƣời khoa học pháp lý quyền ngƣời đồng giới Để quyền ngƣời đồng giới đƣợc thực hiện, bắt buộc phải có quan đứng lên nhận trách nhiệm có thẩm quyền quản lý bảo vệ nhóm ngƣời 82 Nhà nƣớc thành lập “Trung tâm LGBT” với mục tiêu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời đồng giới, trung tâm đồng thời vừa có trách nhiệm nghiên cứu, đấu tranh bảo vệ quyền ngƣời đồng giới, ngƣời chuyển giới ngƣời song tính Đồng thời trao quyền quản lý nhà nƣớc việc đăng ký kết hợp dân ngƣời đồng giới cho quản thực Điều dễ dàng giúp nhà nƣớc vừa đảm bảo đƣợc quyền ngƣời, ngƣời đồng tính tiến hành quản lý nhà nƣớc kết hợp dân Để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc quyền ngƣời đồng tính nói chung quyền kết ngƣời đồng tính nói riêng, Nhà nƣớc cần có sách bảo vệ quyền lợi ích đáng cho nhóm ngƣời Đây nhóm ngƣời thực tế chịu yếu so với phần cịn lại xã hội Do đó, nhóm ngƣời cần đƣợc xác định liệt kê vào danh sách nhóm ngƣời yếu cần đƣợc pháp luật xã hội quan tâm, bảo vệ Bên cạnh điều chỉnh theo pháp luật dân sự, quyền ngƣời đồng tính với tƣ cách nhóm ngƣời yếu cần đƣợc đƣa vào thiết chế hình nhằm nâng cao tính bảo vệ pháp luật nhóm ngƣời Các Thiết chế luật hình bảo vệ quyền nhân thân, bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm cần phải đƣợc sửa đổi bổ sung theo hƣớng đảm bảo quyền ngƣời đồng tính với tƣ cách ngƣời yêu Đặc biệt, thiết chế luật hình bảo vệ chế độ nhân gia đình Việt Nam cần phải đƣa hành vi gây nguy hiểm cho việc thực quyền kết hôn ngƣời đồng tính với quyền này, quyền chƣa đƣợc phần lớn xã hội thừa nhận hiểu biết Do đó, ngƣời yếu nhƣ ngƣời đồng tính khó khăn thực Việt Nam cần lấy mục tiêu lâu dài bảo vệ quyền lợi ích ngƣời đồng tính cách giáo dục lại tƣ tƣởng quan niệm nhóm ngƣời Chúng ta phải thực tuyên truyền, giáo dục tầng lớp, lứa tuổi vấn đề này, phải thừa nhận, ngƣời đồng tính trƣớc hết 83 ngƣời tự nhiên, có quyền thiết yếu cần đƣợc đáp ứng pháp luật nhƣ ngƣời khác, có quyền đƣợc kết hôn, quyền đƣợc mƣu cầu hạnh phúc Và đặc biệt, cần thay đổi lại nhận thức ngƣời đồng tính, cần làm rõ ngƣời đồng tính khác với chủ thể khác nhu cầu tình dục khơng phải bệnh lý hay biến chất tƣ duy, lối sống Do đó, nhu cầu đƣợc thực mà khơng làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời khác phải đƣợc phép tự thực Nhà nƣớc cần đƣa nội dung vào trƣơng trình giảng dạy để nhanh chóng tuyên truyền thay đổi tƣ xã hội để xây dựng xã hội văn minh, tiến quyền ngƣời 84 KẾT LUẬN Con ngƣời sinh có quyền đƣợc mƣu cầu hạnh phúc, quyền đƣợc sống, quyền đƣợc tự ý chí Nhà nƣớc xã hội ln sử dụng quy tắc xử chung để điều chỉnh quyền ngƣời nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, đồng thời cân nhóm quyền lợi với lợi ích chung cộng đồng, dân tộc Pháp luật công cụ quản lý hữu hiệu mà nhà nƣớc sử dụng để điều chỉnh hành vi xuất đời sống dân thông thƣờng Đối với ngƣời đồng tính, nhóm ngƣời xuất từ lâu nhƣng nay, tồn xu hƣớng giới tính chƣa thực đƣợc xã hội thừa nhận, đồng thời quyền nhóm ngƣời chƣa thực đƣợc pháp luật bảo vệ chặt chẽ Nhận thức quan niệm vấn đề có nhiều thay đổi qua nhiều giai đoạn, nhìn ngƣời đồng tính đƣợc cởi mở hơn, pháp luật Việt Nam nói chung có thay đổi định thừa nhận tồn quyền ngƣời đồn tính, đặc biệt quyền kết hôn với việc chấm dứt điều khoản nghiêm cấm kết hôn ngƣời đồng giới năm vừa qua Sự điều chỉnh pháp luật mang tính tích cực, phù hợp với thời đại xu hƣớng tồn cầu hóa quốc gia giới Pháp luật kết hôn ngƣời đồng tính nói chung cụ thể Luật nhân gia đình có điều chỉnh mới, bƣớc đột phá quyền kết hôn ngƣời đồng tính Nhà nƣớc ngƣời đồng tính tự chung sống với không thừa nhận quan hệ chung sống Điều dẫn đến bất cập phát sinh quyền ngƣời chủ thể không bị xâm hại nhƣng không đƣợc đảm bảo cách chặt chẽ Hành vi kết hợp dân ngƣời đồng giới vơ tình bị loại khỏi quan hệ nhân gia đình, đƣợc điều chỉnh giải quyền nhân thân tài sản theo hƣớng điều chỉnh pháp luật dân Trong đó, chất quan hệ kết hợp dân quan hệ kết ngƣời có giới tính, xoay quanh trọng tâm tình yêu, thƣơng cảm 85 gắn kết hai chủ thể tạo thành thực thể gắn kết vơ hình mang tên gia đình Nhƣ vậy, pháp luật Việt Nam chƣa thực nhận biết đƣợc chất nhƣ yêu cầu xã hội việc điều chỉnh quan hệ Thực tiễn xã hội nhƣ thực trạng pháp luật Việt Nam quyền kết hôn ngƣời đồng giới đặt yêu cầu bắt buộc pháp luật Việt Nam cần phải có nhìn xác đáng hơn, phải có thay đổi điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo hiệu quyền ngƣời ngƣời đồng tính đặc biệt quyền kết hôn Trên giới nay, kết hợp dân khơng cịn xu nữa, trở thành thực tiễn cần đƣợc xã hội nhân loại thƣa nhận Chúng ta thừa nhận vấn đề thừa nhận vấn đề ảnh hƣởng đến an sinh xã hội, phát triển nhân loại hay quyền lợi ích chủ thể nào, mà thừa nhận thay đổi đắn tƣ xã hội ngƣời, nhu xu hƣớng tình dục đa dạng sinh học đơn giản quyền ngƣời Tựu chung lại, tất hành vi phạm vi giới hạn quyền ngƣời đƣợc phép thực thiện cách tự nguyện, tự đời sống dân thông thƣờng Việc pháp luật, nhà nƣớc xã hội cần có nhìn sâu, rộng để thấy đƣợc quy luật phát triển, tồn hành vi tìm phƣơng hƣớng để cân diễn biến hành vi với hành vi khác xã hội 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế, Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính, cơng bố ngày 15.01.2018 Bob Hay(2007), “A natural history of Homosexuality”, at http://bobhay.org Bùi Bích Hà (2002), Một vài nét nghiên cứu nhận thức sinh viên tƣợng đồng tính luyến ái, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Xã Hội học, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Bùi Thị Cẩm Tú (2011), (Viện Nghiên cứu Môi trƣờng & Phát triển bền vững, Viện Khoa học xã hội Việt Nam), Bảo vệ quyền ngƣời đồng tính – Một vấn đề đáng đƣợc lƣu tâm, Hội thảo “Quyền ngƣời: tiếp cận liên ngành KHXH” Đoàn Thanh niên Viện KHXH Việt Nam tổ chức ngày 01/08 Bùi Thị Thanh Hòa, Nguyễn Vân Anh, Lê Hồng Giang, Trần Hƣơng Thanh, Cẩm nang dành cho cán tƣ vấn Đồng tính nữ, NXB Thời Đại Cao Vũ Minh (2010), Quyền ngƣời đƣợc sống theo giới tính mình, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Vai trò nhà nƣớc việc bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thƣơng, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4/12 Cộng tác nghiên cứu iSEE Khoa Xã hội học, Học viện báo chí tuyên truyền (2010), Nghiên cứu khoa học: Thơng điệp đồng tính báo in báo mạng Công ƣớc Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 Đẫm nƣớc mắt ngƣời mẹ có gay Nguồn: http://vietbao.vn 10 Đỗ Gia Thắng, Một số quy định pháp luật liên quan đến quyền LGBT pháp luật dân sự, thực trạng số kiến nghị 11 Đồng tính luyến có đƣợc Phật giáo chấp nhận không Nguồn: http://www.chuaphuclam.vn 12 Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2013 Nguồn: http://moj.gov.vn 87 13 Dƣơng Hoán (2010) “Quyền kết ngƣời đồng tính”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Vai trò nhà nƣớc việc bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thƣơng, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4/12 14 Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam , Nxb Công an nhân dân, năm 2012 15 Giáo trình lý luận pháp luật quyền ngƣời, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011 16 Học trị nghiên cứu đồng tính luyến Nguồn: http://m.tuoitre.vn 17 Hội tâm lý học Hoa Kỳ (2008), “Answers to your question: For a better Understanding of Sexual Orientation and Homosexuality”, Viện nghiên cứu Xã Hội, Kinh Tế Môi Trƣờng (iSEE) dịch 18 Hôn nhân đồng giới tốt cho gia đình xã hội Nguồn: duthaoonline.quochoi.vn 19 ICS (2012), Báo cáo tình hình LGBTIQ, Diễn đàn Nhân dân Asean 20 ICS (năm 2012) Những hình thức chung sống ngƣời đồng giới giới 21 iSEE (2009), Xu hƣớng tình dục đồng tính luyến ái, vài khái niệm cách nhìn nhận giới, Hội thảo Thể ngƣời đồng tính báo in báo mạng 22 ISEE (tháng 9/2013), Kết trƣng cầu ý kiến ngƣời dân hôn nhân giới 23 Kết luận khuyến nghị (concluding observations) Uỷ ban Nhân quyền với báo cáo quốc gia Ireland, UN Doc CCPR/C/IRL/CO/3, 30 July 2008 24 Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dƣơng, Nguyễn Ngọc Hƣơng (2009), Tình dục xã hội Việt Nam đƣơng đại: Chuyện dễ đùa mà khó nói, NXB Tri thức, Hà Nội 25 Lê Quang Bình (năm 2012), “Nhận diện bất cập Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 nhìn từ thực tế” 88 26 Lƣơng Thế Huy, Tình trạng pháp lý ngƣời chuyển giới giới, tham luận Hội thảo quyền ngƣời chuyển giới Khoa Luật ĐHQG tổ chức tháng 4/2016 27 Ngoại trƣởng Hillary Rodham Clinton (năm 2011), Phát biểu nhân Ngày Nhân quyền Quốc tế, Geneva, Thụy Sỹ 28 Ngƣời đồng tính bị bạo hành ngƣời thân Nguồn: http://www.nam-man.vn 29 Nguyễn Đăng Dung (2010), Trƣơng Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lƣu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí, Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Mai (2002), Giới tính đời sống gia đình NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Nguyễn Thu Thủy, Lê Quang Bình, Sống xã hội dị tính, câu chuyện 40 ngƣời nữ yêu nữ 32 Nguyễn Thị Minh Tâm (năm 2013), Quyền ngƣời đồng tính: Lý luận thực tiến; Luận văn thạc sĩ luật học 33 Nguyễn Trọng Tuấn - Học viện Kỹ thuật qn sự, Vấn đề tơn giáo, tín ngƣỡng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội theo tinh thần Đại hội XI 34 Nhà Phật có phê phán tình dục đồng tính khơng Nguồn: http://chuaphuclam.vn 35 Phạm Quỳnh Phƣơng (2013), Cộng đồng ngƣời đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Việt Nam, Hà Nội 36 Phạm Quỳnh Phƣơng (năm 2013), Ngƣời đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - Nxb Khoa học xã hội 37 Quốc Hội, Bộ luật dân 2005 38 Quốc Hội, Bộ luật dân 2015 39 Quốc Hội, Hiến Pháp năm 1959 40 Quốc Hội, Hiến pháp năm 1992 41 Quốc Hội, Hiến pháp năm 2013 89 42 Quốc Hội, Luật nhân gia đình năm 2000 43 Quốc Hội, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 44 ThS Thái Thị Tuyết Dung – ThS Vũ Thị Thúy (2013)Số chuyên đề sửa đổi Hiến pháp, Tạp chí Khoa học Pháp lý 45 Tổng quan Đồng tính Việt Nam Nguồn: http://www.pflag.vn 46 Trần Bồng Sơn (2002), Giới tính học bối cảnh Việt nam, NXB Trẻ 47 Trẻ em đồng tính địi lại quyền Nguồn: http://www.tienphong.vn 48 Trƣơng Hồng Quang – Viện khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp (Năm 2012), Pháp luật số quốc gia giới quyền ngƣời đồng tính 49 Trƣơng Hồng Quang (2011), “Thực tiễn pháp luật quyền ngƣời đồng tính Việt Nam”, Tạp chí Á Âu ngày 4/12 50 Trƣơng Hồng Quang (2012), “Một số góc nhìn quyền kết ngƣời giới tính” 51 Trƣơng Hồng Quang (2012)“Cơ sở lý luận quyền ngƣời đồng tính”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (Văn phòng Quốc hội), số 24, tháng 12/2012, tr.22-28, 36 52 Trƣơng Hồng Quang (năm 2012), “Nhận thức ngƣời đồng tính quyền ngƣời đồng tính”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật (Viện Nhà nƣớc Pháp luật), số tháng 3/2012, tr.25-34, 44 53 Trƣơng Hồng Quang, Đồng tính, Nguồn: http://hongtquang.wordpress.com 54 Trƣơng Hồng Quang, Văn kiện quốc tế: Nền tảng xây dựng quyền ngƣời đồng tính, Nguồn: http://hongtquang.wordpress.com 55 TS Nguyễn Thị Thu Nam, (2012), “Quan điểm xã hội đồng tính nhân đồng giới”, Báo cáo đƣợc trình bày Hội thảo Viện iSEE tổ chức 56 Tuyên ngôn quyền ngƣời Liên hợp quốc năm 1948 (UDHR) 57 Uỷ ban thƣờng trực phòng chống AIDS quốc gia, Tạp chí AIDS cộng đồng, số 1/12/2000 90 58 Văn phịng phủ (ngày 28/11/2012), “Báo cáo số 9734/PL kết khảo sát đồn cơng tác liên ngành dự án Bộ luật dân Dự án luật nhân gia đình”, 59 Văn Phịng Luật sƣ NHQuang Cộng (năm 2015), Quyền nuôi ni ngƣời đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị - Báo cáo viết cho UNDP Việt Nam 60 Vũ Công Giao (năm 2013): “Vấn đề quyền LGBT giới yêu cầu đặt với Việt Nam” Trích kỷ yếu Hội thảo ngƣời đồng tính Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội tổ chức TP HCM Tài liệu Tiếng nƣớc 61 Dean, Sexuality and ModernWestern Culture, p.22 62 Dover, K.J., Greek Homosexuality (Harvard University Press, 1989, as summarized in "Homosexuality," Stanford Encyclopedia of Philosophy, August 63 J.Lauritsen and D.Thorstad, The Early Homosexual Rights Movement (1864-1935) 64 Office of the High Commissioner for Human Rights (2011), Discriminatory laws and practices and acts of violence against individuals based on their sexual orientation and gender identity, A/HRC/19/41, para 16, accessed 10 August 2018 at: www.ohchr.org/Documents/HRBodies/HRCouncil/RegularSession/Session19/ AHRC-19-41_en.pdf 91 ... điểm, giải pháp hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới Việt Nam Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KẾT HỢP DÂN SỰ GIỮA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG GIỚI 1.1.Khái... phạm pháp luật Từ nhận thấy, điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới điều chỉnh việc xác định quyền phạm vi quyền kết hợp dân ngƣời đồng giới Để có điều chỉnh pháp luật hành vi kết hợp dân. .. nội dung điều chỉnh pháp luật đƣợc thể qua yêu cầu điều chỉnh nhƣ đối tƣợng điều chỉnh pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng giới Pháp luật kết hợp dân ngƣời đồng tính bao gồm quy phạm pháp luật xác

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Dương Hoán (2010). “Quyền kết hôn của người đồng tính”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4/12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền kết hôn của người đồng tính
Tác giả: Dương Hoán
Năm: 2010
17. Hội tâm lý học Hoa Kỳ (2008), “Answers to your question: For a better Understanding of Sexual Orientation and Homosexuality”, do Viện nghiên cứu Xã Hội, Kinh Tế và Môi Trường (iSEE) dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Answers to your question: For a better Understanding of Sexual Orientation and Homosexuality
Tác giả: Hội tâm lý học Hoa Kỳ
Năm: 2008
25. Lê Quang Bình (năm 2012), “Nhận diện những bất cập trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 nhìn từ thực tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện những bất cập trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 nhìn từ thực tế
49. Trương Hồng Quang (2011), “Thực tiễn pháp luật về quyền của người đồng tính ở Việt Nam”, Tạp chí Á Âu ngày 4/12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn pháp luật về quyền của người đồng tính ở Việt Nam
Tác giả: Trương Hồng Quang
Năm: 2011
50. Trương Hồng Quang (2012), “Một số góc nhìn về quyền kết hôn giữa những người cùng giới tính” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về quyền kết hôn giữa những người cùng giới tính
Tác giả: Trương Hồng Quang
Năm: 2012
51. Trương Hồng Quang (2012)“Cơ sở lý luận về quyền của người đồng tính”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (Văn phòng Quốc hội), số 24, tháng 12/2012, tr.22-28, 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận về quyền của người đồng tính
52. Trương Hồng Quang (năm 2012), “Nhận thức về người đồng tính và quyền của người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (Viện Nhà nước và Pháp luật), số tháng 3/2012, tr.25-34, 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức về người đồng tính và quyền của người đồng tính
55. TS. Nguyễn Thị Thu Nam, (2012), “Quan điểm xã hội về đồng tính và hôn nhân đồng giới”, Báo cáo đƣợc trình bày tại Hội thảo do Viện iSEE tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm xã hội về đồng tính và hôn nhân đồng giới
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Thu Nam
Năm: 2012
58. Văn phòng chính phủ (ngày 28/11/2012), “Báo cáo số 9734/PL về kết quả khảo sát của đoàn công tác liên ngành về dự án Bộ luật dân sự và Dự án luật hôn nhân và gia đình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 9734/PL về kết quả khảo sát của đoàn công tác liên ngành về dự án Bộ luật dân sự và Dự án luật hôn nhân và gia đình
60. Vũ Công Giao (năm 2013): “Vấn đề quyền của LGBT trên thế giới và những yêu cầu đặt ra với Việt Nam”. Trích trong kỷ yếu Hội thảo về người đồng tính do Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức tại TP. HCMTài liệu Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Công Giao (năm 2013): “Vấn đề quyền của LGBT trên thế giới và những yêu cầu đặt ra với Việt Nam
62. Dover, K.J., Greek Homosexuality (Harvard University Press, 1989, as summarized in "Homosexuality," Stanford Encyclopedia of Philosophy, August 63. J.Lauritsen and D.Thorstad, The Early Homosexual Rights Movement (1864-1935) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homosexuality
11. Đồng tính luyến ái có đƣợc Phật giáo chấp nhận không. Nguồn: http://www.chuaphuclam.vn Link
12. Dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2013. Nguồn: http://moj.gov.vn Link
16. Học trò nghiên cứu về đồng tính luyến ái. Nguồn: http://m.tuoitre.vn Link
28. Người đồng tính bị bạo hành bởi chính người thân. Nguồn: http://www.nam-man.vn Link
45. Tổng quan về Đồng tính tại Việt Nam. Nguồn: http://www.pflag.vn Link
47. Trẻ em đồng tính đòi lại quyền đã mất. Nguồn: http://www.tienphong.vn Link
53. Trương Hồng Quang, Đồng tính, Nguồn: http://hongtquang.wordpress.com Link
54. Trương Hồng Quang, Văn kiện quốc tế: Nền tảng xây dựng quyền của người đồng tính, Nguồn: http://hongtquang.wordpress.com Link
5. Bùi Thị Thanh Hòa, Nguyễn Vân Anh, Lê Hồng Giang, Trần Hương Thanh, Cẩm nang dành cho cán bộ tƣ vấn về Đồng tính nữ, NXB Thời Đại Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w