1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chỉnh pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại việt nam

207 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS TRẦN HỒNG HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án (Luận án) trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có gian đối, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Luận án Nguyễn Thị Bích MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 19 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 20 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 20 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 ẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP VÀ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP 26 2.1 Những vấn đề chung thương lượng tập thể doanh nghiệp 26 2.1.1 Khái niệm đặc điểm thương lượng tập thể doanh nghiệp 26 2.1.2 Vai trò thương lượng tập thể doanh nghiệp 33 2.1.3 Những điều kiện cần thiết cho việc thương lượng tập thể doanh nghiệp 34 2.2 Những vấn đề chung điều chỉnh pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 38 2.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 38 2.2.2 Những nội dung cần điều chỉnh pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 43 2.3 Các công ước, khuyến nghị, hướng dẫn ILO thương lượng tập thể doanh nghiệp 49 2.4 Quá trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam thương lượng tập thể doanh nghiệp 53 2.4.1 Trước năm 1994 53 2.4.2 Từ năm 1994 đến năm 2012 54 2.4.3 Từ năm 2012 đến 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG CHỦ THỂ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 58 3.1 Xác định chủ thể qu ền thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 58 3.1.1 Đối tượng ph p hông ph p thành lập gia nhập tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành 59 3.1.2 Nguyên tắc thành lập tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành 61 3.1.3 Thủ tục thành lập tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành 63 3.1.4.Công nhận tổ chức đại diện người lao động tham gia thương lượng tập thể quyền thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành 64 3.2 Chủ thể c qu ền đàm phán, thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 68 3.3 Thực tiễn thực qu định chủ thể thương lượng tập thể doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 CHƢƠNG CÁC NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 77 4.1 Nguyên tắc thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 77 4.1.1 Nguyên tắc tự nguyện 77 4.1.2 Nguyên tắc thiện chí 78 4.1.3 Nguyên tắc bình đẳng 81 4.1.4 Nguyên tắc hợp tác 83 4.1.5 Nguyên tắc công khai minh bạch 84 4.2 Nội dung thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 85 4.3 Qu trình thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 89 4.4 Thực tiễn thực qu định nguyên tắc, nội dung qu trình thương lượng tập thể Việt Nam thời gian qua 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 105 CHƢƠNG BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ106 5.1 Phân loại tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 107 5.2 Cách thức giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành 109 5.2.1 Giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp thông qua h a giải theo qu định pháp luật Việt Nam hành 110 5.2.2 Giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp thông qua thủ tục trọng tài theo qu định pháp luật Việt Nam hành 119 5.2.3 Giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp Tòa án theo qu định pháp luật Việt Nam hành 127 5.3 Biện pháp thúc đẩy giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp theo qu định pháp luật Việt Nam hành (đình cơng giải đình cơng) 130 5.3.1 Đình cơng theo qu định pháp luật Việt Nam hành 131 5.3.2 Giải đình cơng theo qu định pháp luật Việt Nam hành 137 5.4 Thực tiễn thực qu định biện pháp thúc đẩy giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 149 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ N NG CAO HẢ NĂNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP 154 6.1 Định hướng yêu cầu hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 154 6.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 154 6.1.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 156 6.1.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 161 6.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam thương lượng tập thể doanh nghiệp 163 6.2.1 Hoàn thiện qu định chủ thể tham gia thương lượng tập thể doanh nghiệp 163 6.2.2 Hoàn thiện qu định nguyên tắc, nội dung qu trình thương lượng tập thể doanh nghiệp 167 6.2.3 Hoàn thiện qu định biện pháp thúc đẩy giải tranh chấp thương lượng tập thể doanh nghiệp 174 6.3 ột số iến nghị nhằm nâng cao khả thực pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 187 KẾT LUẬN CHƢƠNG 190 KẾT LUẬN 192 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLLĐ ILO Viết đầy đủ Bộ luật Lao động ngà 18 tháng năm 2012 Tổ chức Lao động quốc tế TLTT GQTCLĐ NLĐ Thương lượng tập thể Giải tranh chấp lao động Người lao động NSDLĐ HĐTTLĐ Người sử dụng lao động Hội đồng trọng tài lao động 10 11 12 13 HGVLĐ TTVLĐ LĐ-TB&XH QHLĐ TƯLĐTT UBND Hòa giải viên lao động Trọng tài viên lao động Lao động - Thương binh Xã hội Quan hệ lao động Thỏa ước lao động tập thể Ủy ban nhân dân STT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, TLTT có vai trò quan trọng việc dựng QHLĐ ổn định công cụ chủ yếu g p phần điều tiết hài hòa mối quan hệ lợi ích bên QHLĐ Vấn đề TLTT định nghĩa sau Công ước số 154 năm 1981 ILO thúc đẩy TLTT: TLTT áp dụng cho thương lượng bên NSDLĐ, nhóm NSDLĐ hay nhiều tổ chức NSDLĐ, với bên hay nhiều tổ chức NLĐ, để: a) Quy định điều kiện lao động sử dụng lao động; b) Giải mối quan hệ NSDLĐ với NLĐ; c) Giải mối quan hệ NSDLĐ tổ chức họ với nhiều tổ chức NLĐ1 Tại Việt Nam, vấn đề TLTT na đề cập mục 2, mục Chương V BLLĐ năm 2012 số văn hướng dẫn thi hành BLLĐ Nhưng thực tế, việc triển khai thực qu định TLTT mang tính chất hình thức, biểu chỗ nhiều thỏa ước ký kết sau TLTT chưa thực c chất lượng Đ ngu ên nh n hiến tranh chấp lao động tập thể đình cơng trái pháp luật gia tăng Có nhiều l dẫn đến tình trạng TLTT chưa thực g p phần vào việc xây dựng QHLĐ hài h a, ổn định, đ lên hai l chủ yếu lực tổ chức đại diện NLĐ (với tư cách chủ thể TLTT) hạn chế qu định pháp luật TLTT Việt Nam c n nhiều bất cập Trong bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật TLTT doanh nghiệp Việt Nam” cần thiết, góp phần nâng cao tính khả thi qu định pháp luật TLTT, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đ i hỏi hách quan trình hội nhập quốc tế Cụ thể là, cần thiết phải nghiên cứu pháp luật TLTT xuất phát từ l sau đ : Thứ nhất, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật TLTT doanh nghiệp Việt Nam” nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn QHLĐ Việt Nam na Điều Công ước số 154 thúc đẩy TLTT C thể thấ , thực tiễn TLTT Việt Nam nhiều hạn chế chưa c thương lượng thực chất nên chất lượng TƯLĐTT chưa tốt, nhiều TƯLĐTT mang tính hình thức với nội dung chép luật Một nguyên nhân tình trạng nà trình thương lượng chưa thực bình đẳng, nội dung thỏa thuận chưa cụ thể c nhiều ếu tố chưa minh bạch Tại số doanh nghiệp, NLĐ chí hơng biết thơng tin việc doanh nghiệp có TLTT, nội dung thương lượng gồm vấn đề Ở nhiều nơi, NSDLĐ c n n tránh việc thương lượng, cố tình khơng ký kết TƯLĐTT Số doanh nghiệp tiến hành ký kết TƯLĐTT chiếm số lượng Như vậy, bối cảnh thị trường lao động Việt Nam nay, việc nghiên cứu hoàn thiện vấn đề pháp luật TLTT cần thiết nhu cầu mang tính hách quan nhằm hạn chế bất ổn quan hệ lao động tập thể Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật TLTT doanh nghiệp Việt Nam” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam theo chế thị trường Điều nà c ng hoàn toàn ph hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng QHLĐ hài h a, ổn định thể số văn sau đ : Kết luận số 09/KL-TW ngày 16/9/2011 Bộ Chính trị đề án nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật QHLĐ, chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội tiền lương tối thiểu Đề án nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện QHLĐ hoàn thiện chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, vấn đề bảo hiểm xã hội, vấn đề tiền lương tối thiểu Đảng đoàn Quốc hội năm 2011 văn nhấn mạnh đến vai trò tổ chức đại diện NLĐ c ng tầm quan trọng việc TLTT nhằm nâng cao vị tổ chức đại diện tập thể NLĐ Theo đ , quan điểm Đảng đề án Đảng đoàn Quốc hội là: “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật QHLĐ, chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội tiền lương tối thiểu”, điều thể Kết luận 09/KL-TW sau: “Để xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, giải pháp lâu dài có tính định xây dựng phát triển tổ chức cơng đồn thực đại diện cho tập thể NLĐ doanh nghiệp” Năm 2015, Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2015 Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tiếp tục triển khai Nghị 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế ngà 07 2015 ác định phương hướng để nước ta tiếp tục phát triển theo định hướng c sẵn quan t m tới việc phát triển QHLĐ hài h a Tiếp đ , Nghị số 06-NQ/TW ngày 05 tháng 11 năm 2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ khẳng định rõ quan điểm hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam việc Nhà nước Việt Nam cần chủ động điều chỉnh văn pháp luật cho phù hợp với cam kết mà Việt Nam tham gia để đảm bảo vấn đề hội nhập quốc tế tận dụng cam kết có lợi cho Việt Nam để phát triển kinh tế Đổi phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức trị - xã hội, tổ chức cơng đồn tiến trình hội nhập quốc tế Đổi tổ chức, hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tình hình mới, tạo điều kiện nguồn lực đủ mạnh để bảo đảm hiệu hoạt động đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, thu hút NLĐ tổ chức NLĐ doanh nghiệp tham gia Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bảo đảm lãnh đạo Đảng tổ chức NLĐ nằm hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sở phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị từ Trung ương đến sở Ban hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật phân công trách nhiệm quản l nhà nước để đổi mới, tăng cường quản lý có hiệu đời hoạt động tổ chức NLĐ doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, thành công Bảo đảm đời, hoạt động tổ chức NLĐ doanh nghiệp phù hợp với q trình hồn thiện khn khổ pháp luật, kiện tồn cơng cụ, biện pháp quản lý nhằm tạo điều kiện để tổ chức hoạt động thuận lợi, lành mạnh theo qu ... chung điều chỉnh pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 38 2.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật thương lượng tập thể doanh nghiệp 38 2.2.2 Những nội dung cần điều. .. thương lượng tập thể quyền thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành 64 3.2 Chủ thể c qu ền đàm phán, thương lượng tập thể doanh nghiệp. .. TRONG DOANH NGHIỆP VÀ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP 26 2.1 Những vấn đề chung thương lượng tập thể doanh nghiệp 26 2.1.1 Khái niệm đặc điểm thương

Ngày đăng: 17/12/2018, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w