1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình đẳng giới trong hôn nhân, gia đình theo pháp luật việt nam

124 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TỐ NGA BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TỐ NGA BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƢƠNG LAN Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Tố Nga i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH 1.1 Nhận thức chung bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình .8 1.1.1 Khái niệm bình đẳng giới 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình 10 1.2 Cơ sở việc quy định pháp luật bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa, xã hội đất nước 11 1.2.2 Đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật quốc tế bình đẳng giới .13 1.2.3 Bảo vệ thực thi quyền người .15 1.2.4 Đảm bảo quyền tự dân chủ lợi ích thành viên gia đình 17 1.2.5 Thực mục tiêu bình đẳng giới thực chất 18 1.2.6 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế xã hội cách bền vững 20 1.3 Ý nghĩa bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình 21 1.3.1 Góp phần xóa bỏ phân biệt đối xử giới 21 1.3.2 Góp phần xóa bỏ định kiến giới 23 1.3.3 Góp phần hình thành mối quan hệ bình đẳng, dân chủ, u thương, tơn trọng lẫn gia đình 24 1.3.4 Góp phần xây dựng, hình thành nhân cách thành viên gia đình .25 1.3.5 Góp phần phịng, chống bạo lực gia đình bảo vệ quyền lợi trẻ em, phụ nữ 26 1.4 Pháp luật quốc tế pháp luật số nước bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình .28 1.4.1 Pháp luật quốc tế bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình 28 1.4.2 Pháp luật số nước bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 ii CHƢƠNG NỘI DUNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 40 2.1 Bình đẳng giới việc kết hôn 40 2.2 Bình đẳng giới quan hệ vợ chồng 46 2.2.1 Bình đẳng giới quan hệ nhân thân vợ chồng 46 2.2.2 Bình đẳng giới quan hệ tài sản vợ chồng 52 2.2.3 Bình đẳng giới việc ly hôn .61 2.3 Bình đẳng giới cha mẹ quan hệ 67 2.3.1 Bình đẳng giới cha mẹ quan hệ nhân thân .67 2.3.2 Bình đẳng giới cha mẹ quan hệ tài sản 73 2.4 Bình đẳng giới anh, chị, em với 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VẤN ĐỀ NÀY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 80 3.1 Thực tiễn thực bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình 80 3.2 Những vướng mắc, bất cập, hạn chế việc thực bình đẳng giới nhân, gia đình 88 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình Việt Nam 93 3.3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình .93 3.3.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình 97 3.3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình nước ta .103 KẾT LUẬN CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt HN&GĐ Nghị định 70 Nguyên nghĩa Hôn nhân gia đình Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Thơng tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Thông tư 01 ngày 06 tháng 01 năm 2016 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật Hôn nhân Gia đình CEDAW Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới ln vấn đề Liên hợp quốc giới quan tâm Từ thành lập đến nay, Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 nhiều công ước quốc tế liên quan đến quyền người, quyền bình đẳng giới, bật như: Cơng ước quyền dân trị năm 1966, Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979… Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền công ước khẳng định người có quyền bình đẳng nhau, khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo… Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta cho thấy quan tâm đặc biệt đến việc đảm bảo quyền người nói chung, đảm bảo bình đẳng giới nói riêng Năm 1930, từ vừa đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đề cao tư tưởng nam nữ bình quyền cơng nhận ngang hàng trị Tuy cịn non trẻ điều cho thấy nhận thức tiến Đảng vượt khỏi quan niệm phong kiến tồn hàng trăm năm với tư tưởng trọng nam khinh nữ tư tưởng lạc hậu, khắt khe khác Trải qua trình thành lập, phát triển nay, quan điểm tơn trọng quyền người, đề cao bình đẳng nam nữ Nhà nước ta thể rõ thông qua Hiến pháp, Bộ Luật, Luật, Nghị quyết, sách… ghi nhận nội dung liên quan tới bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới lĩnh vực HN&GĐ nói riêng hay biện pháp phịng chống xâm phạm quyền bình đẳng giới Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Hình sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới… Bên cạnh đó, nước ta tích cực tham gia cơng ước quốc tế quyền người, triển khai nhiều sách quan trọng mang lại quyền lợi bình đẳng người, đồng thời tuyên truyền, giáo dục để thay đổi quan niệm, tư nam giới nữ giới Nhiều nội dung bình đẳng giới liên quan đến lĩnh vực khác đời sống, kinh tế, trị, xã hội cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật hành Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Chúng ta làm cách mạng để tranh lấy quyền bình đẳng, trai gái ngang quyền nhau” [33] Đặc biệt lĩnh vực nhân, gia đình, vấn đề giới, bình đẳng giới vấn đề nóng quan tâm hết Gia đình tế bào xã hội, nơi nuôi dưỡng mầm non tương lai đất nước, nơi thể sắc văn hóa, truyền thống dân tộc Sự bình đẳng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm thành viên gia đình tảng xây dựng gia đình hạnh phúc Gia đình có êm ấm xã hội phát triển Nhận thức điều này, Nhà nước có thay đổi sách, pháp luật vấn đề bình đẳng giới theo thời kỳ để đáp ứng phát triển xã hội, đáp ứng mục tiêu chung toàn nhân loại đạt thành tựu định như: quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua, dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương số bình đẳng giới thông qua việc cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục tới trẻ em gái, trẻ em trai, phụ nữ, nam giới, tỷ lệ mù chữ nữ giới so với nam giới ngày giảm…[13] Tuy nhiên, nước ta trải qua chế độ phong kiến lâu dài với ảnh hưởng nhiều tư tưởng lạc hậu, địa hình phần lớn đồi núi, có nhiều khu vực vùng sâu vùng xa phát triển không đồng đều, nhiều dân tộc thiểu số… nên việc thực thi bảo đảm bình đẳng giới cịn gặp nhiều khó khăn, tình trạng bất bình đẳng giới cịn diễn nhiều lĩnh vực, có nhân, gia đình Các vấn đề nóng mang thai hộ, quyền liên quan tới hôn nhân người đồng tính, song tính, chuyển giới, lựa chọn giới tính cho con… thách thức cần phải giải Muốn khắc phục tình trạng trước hết cần có hành lang pháp lý vững Hiện nay, pháp luật nước ta có quy định cụ thể vấn đề bình đẳng giới nhiều lĩnh vực lao động, dân sự, HN&GĐ… Các văn pháp luật quy định rõ quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực tương ứng, chế tài xử phạt vi phạm, biện pháp đảm bảo bình đẳng giới chống phân biệt đối xử… Tuy nhiên pháp luật bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới lĩnh vực nhân, gia đình nói riêng cịn bộc lộ số thiếu sót, hạn chế định, có điểm chưa phù hợp với thực tế dẫn đến khó áp dụng thực thi Vì cần có nghiên cứu, góp ý để hồn thiện Bên cạnh đó, việc tham gia công ước quốc tế đặt nghĩa vụ pháp lý với đất nước ta cần phải tôn trọng, đảm bảo thực thi quyền bình đẳng giới lãnh thổ Việt Nam lĩnh vực có nhân, gia đình Do đó, việc nghiên cứu pháp luật bình đẳng giới thực tiễn thực bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình nước ta cần thiết để đảm bảo thực nghĩa vụ quốc tế, đẩy nhanh trình hội nhập, phát triển đất nước Tình hình nghiên cứu Liên quan đến bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới nhân, gia đình nói riêng có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí, trang thông tin điện tử đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan, kể đến như: - ThS Trần Thị Lan: “Xác định cha, mẹ, góc độ bình đẳng giới” đăng trang https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/06/8353-2/ Bài viết nhấn mạnh tới quyền bình đẳng quan hệ HN&GĐ mà trọng tâm quyền xác định cha, mẹ, sở bình đẳng giới Theo tác giả Trần Thị Lan, góc độ bình đẳng giới việc xác định cha, mẹ, chủ yếu thể quyền sinh quyền xác định cha, mẹ, - Trần Thị Quốc Khánh: “Thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, bảo vệ Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2012 Luận án xây dựng sở lý luận đặc điểm việc thực pháp luật bình đẳng giới, hệ thống hóa vấn đề lý luận quyền bình đẳng nam, nữ vai trò phụ nữ đời sống xã hội Luận án đưa giải pháp thực bình đẳng giới Việt Nam - Nguyễn Thị Hồng Giang: “Bình đẳng giới pháp luật nhân - gia đình Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Luận văn nghiên cứu tồn diện chế định nhân gia đình pháp luật HN&GĐ Việt Nam từ góc độ bình đẳng giới, đánh giá tiến đạt được, tác động tích cực đến việc bảo vệ quyền lợi ích phụ nữ, trẻ em Luận văn hạn chế pháp luật HN&GĐ việc bảo vệ quyền người, quyền bình đẳng giới đưa giải pháp khắc phục - Lê Thu Thảo: “Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Luận văn bổ sung phát triển thêm vấn đề lý luận quyền bình đẳng phụ nữ, tạo sở khoa học để nghiên cứu hồn thiện, nâng cao bình đẳng giới nhân gia đình Việt Nam - Đặng Thị Bích Huệ: “Hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 Luận văn đưa tiêu chí đánh giá hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình - Nguyễn Thị Thu Dung: “Thực pháp luật bình đẳng giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, bảo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2018 Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực pháp luật bình đẳng giới, kết đạt yếu thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nêu giải pháp nhằm thực có hiệu pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu pháp luật bình đẳng giới, tơi lựa chọn đề tài: "Bình đẳng giới nhân, gia đình theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình Qua góp phần phát hạn chế, thiếu sót pháp luật bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới quan hệ nhân - gia đình nói riêng khó khăn, vướng mắc Ở Việt Nam, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” tư tưởng phổ biến tồn nhiều vùng miền nước Chính tư tưởng mà nhiều gia đình có phân biệt đối xử vợ chồng, trai gái, đàn ông nắm quyền định việc cịn phụ nữ khơng quyền định khơng có tiếng nói Điều không ảnh hưởng đến quyền lợi nữ giới mà hạn chế phát triển xã hội Chỉ thay đổi nhận thức, xóa bỏ định kiến giới thay đổi cách ứng xử lối sống Do đó, nam giới nữ giới cần thay đổi nhận thức để xóa bỏ định kiến giới Để thay đổi nâng cao nhận thức bình đẳng giới trước hết nam nữ phải tiếp cận bình đẳng giới thơng qua hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật bình đẳng giới nói chung, pháp luật bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình nói riêng Việc tun truyền pháp luật thực qua số hình thức như: - Tuyên truyền thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình, mạng internet… Có thể xây dựng tin pháp luật bình đẳng giới phát sóng truyền hình hay tun truyền thơng qua mạng xã hội kết nối nhiều người facebook, instagram, twitter… Những mạng xã hội có số lượng người dùng lớn, thực tun truyền thơng qua mạng xã hội đưa thông tin pháp luật đến với người dùng cách nhanh chóng - Các hình thức truyền miệng mở lớp tập huấn pháp luật bình đẳng giới địa phương, tuyên truyền thơng qua buổi họp khối xóm, phường, xã, khu dân cư… - Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật bình đẳng giới nhân, gia đình Để thực tốt cơng tác tun truyền pháp luật cần phải có kinh phí, đầu tư tạo điều kiện cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới địa phương hỗ trợ tờ rơi có chứa thơng tin pháp luật, xây dựng tủ sách pháp luật, cán địa phương cần thiết phải đến tận hộ gia đình để tun truyền, giải thích pháp luật Bên cạnh đó, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần có kỹ để phân tích cho người dân hiểu pháp luật không bao gồm quy định 104 buộc người phải tuân theo thực mà quy định bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Pháp luật bình đẳng giới giúp cho cơng dân có quyền đối xử bình đẳng, tạo hội phát triển, tiếp cận nguồn lực Pháp luật bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình đảm bảo cho quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản vợ chồng hay cha mẹ cái… rõ ràng, ổn định, đảm bảo cho thành viên gia đình đối xử bình đẳng 3.3.3.2 Tăng cường vai trị quản lý Nhà nước việc giám sát thực bình đẳng giới Cần tăng cường vai trò quản lý Nhà nước việc giám sát thực thi pháp luật nhằm đảm bảo bình đẳng giới bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình Theo bộ, ban, ngành, quan Nhà nước có thẩm quyền khác phải đưa chủ trương, sách cụ thể việc giám sát thực pháp luật bình đẳng giới nước; đạo sát việc xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình nói riêng cách kịp thời, nghiêm minh Bên cạnh đó, nên tăng cường mở lớp đào tạo, tập huấn giới bình đẳng giới cho đội ngũ cán công chức Nhà nước, đặc biệt phận tiếp xúc trực tiếp với người dân cán trực tiếp thực hoạt động nhằm đảm bảo bình đẳng giới, đảm bảo quyền phụ nữ nhân, gia đình lĩnh vực khác Thông qua khóa đào tạo, tập huấn để nâng cao nhận thức kỹ bình đẳng giới cho cán công chức Nhà nước ta cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới khơng văn pháp luật mà đưa vào chủ trương, sách, kế hoạch hay định hướng phát triển xã hội, phát triển đất nước nhằm đảm bảo thực bình đẳng giới thực chất Thực lồng ghép giới vào chủ trương, sách, kế hoạch đảm bảo sách có nhạy cảm giới, giải vấn đề giới, đảm bảo hiệu sách tạo điều kiện thực bình đẳng giới thực tế Khi xảy tình trạng bất bình đẳng giới, phải đảm bảo can thiệp kịp thời 105 quan có thẩm quyền ủy ban nhân dân, quan cơng an, Tịa án… để hạn chế hậu bất bình đẳng giới gây bạo lực gia đình, bạo lực giới… Một cách làm hiệu mở hòm thư đường dây nóng, thành lập đội động để tiếp nhận thông tin xử lý vấn đề gây bất bình đẳng giới theo tin báo từ người dân Khi có hịm thư hay đường dây nóng hỗ trợ, người dân khơng lo sợ việc trình báo gây ảnh hưởng đến khơng cần cơng khai danh tính, quan Nhà nước tiếp cận xử lý vụ việc gây bất bình đẳng giới thực tế sát sao, kịp thời Bên cạnh đó, bổ sung thêm nguồn kinh phí dành cho cơng tác chống bất bình đẳng giới địa phương từ nguồn ngân sách Nhà nước huy động thêm kinh phí từ ủng hộ tổ chức xã hội, đồn thể hay doanh nghiệp Có nguồn kinh phí có thêm sở vật chất, nhân lực tham gia triển khai, thực hoạt động bình đẳng giới phạm vi rộng rãi 3.3.3.3 Bổ sung thêm chế tài xử phạt vi phạm bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình Hiện quy định xử phạt vi phạm bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình nói riêng nêu chủ yếu số văn pháp luật sau: - Nghị định số 55/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng 06 năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới; - Nghị định 110/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên Nghị định hết hiệu lực vào tháng năm 2020 thay Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 09 năm 2020 - Bộ Luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Luật số 106 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Hình số 100/2015/QH13 Theo đó, có số vi phạm bị xử lý hành như: Khơng cho thành viên gia đình có đủ điều kiện theo quy định pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hộ gia đình lý giới tính, khơng cho nam nữ gia đình tham gia cơng tác xã hội định kiến giới, vi phạm quy định đăng ký kết hôn, vi phạm quy định đăng ký cha, mẹ, con… Còn trường hợp xâm phạm chế độ nhân gia đình phạm vào tội: cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện; vi phạm chế độ vợ, chồng; tổ chức tảo hôn; loạn luân; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng mình; từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng; tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại Mức xử phạt vi phạm hành cho hành vi vi phạm bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới nhân gia đình nói riêng văn pháp luật hành thấp 200.000 đồng cao 40.000.000 đồng Theo tác giả, quy định xử phạt mức thấp, chưa đủ tính răn đe hành vi vi phạm bình đẳng giới Đối với tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, mức phạt tù cao năm Mức phạt tù thuộc mức thấp so với tội danh khác nêu Bộ Luật Hình năm 2015 Do vậy, để ngăn ngừa việc vi phạm phạm tội liên quan đến xâm phạm chế độ nhân gia đình, bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình; nhà làm luật cần xem xét thực số phương án sau để cơng dân nhận thức tính chất nghiêm trọng vi phạm bình đẳng giới, từ ngăn ngừa tội phạm phát sinh xã hội: - Nâng mức phạt vi phạm hành mức phạt tù lên cao hơn, quy định thêm biện pháp khắc phục biện pháp bổ sung; - Đưa thêm tội danh liên quan đến việc trực tiếp vi phạm quyền bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình nói riêng mà gây hậu nghiêm trọng ví dụ như: Phân biệt đối xử giới bạo lực gia đình gây 107 hậu nghiêm trọng… 3.3.3.4 Tăng cường thêm biện pháp bảo vệ phụ nữ trẻ em khỏi bạo lực gia đình Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới nguyên nhân quan trọng Đối tượng phải chịu bất bình đẳng chủ yếu phụ nữ trẻ em gái làm cho người phụ nữ thường vị trí yếu hơn, phụ thuộc nam gới kinh tế, khơng có tiếng nói gia đình… Các tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, gia trưởng; định kiến giới chồng có quyền dạy vợ, chồng chủ gia đình, có quyền định việc gia đình… cịn tồn xã hội tâm lý yếu đuối, sợ hãi làm cho phụ nữ trẻ em gái trở thành nhóm có nguy bạo lực gia đình cao Bạo lực gia đình bất bình đẳng giới hai vấn đề có liên quan trực tiếp đến Muốn hạn chế tiến tới xóa bỏ bạo lực gia đình cần phải loại trừ bất bình đẳng giới Bạo lực gia đình để lại hậu nghiêm trọng người bị bạo lực, gia đình họ cho xã hội Người bị bạo lực vừa bị ảnh hưởng đến sức khỏe (có thể bị thương tích nặng tử vong), vừa bị ảnh hưởng tới tinh thần (ám ảnh, sợ hãi, cảm thấy tuyệt vọng,…); gia đình có bạo lực dễ ly hơn, ly tán, giảm thời gian suất lao động từ giảm thu nhập gia đình; với trẻ em gây ảnh hưởng sức khỏe, thiếu tập trung; vụng về, lóng ngóng hay gây rối, khơng tin tưởng người lớn, quậy phá, dễ học theo thói hư tật xấu; với xã hội bạo lực gia đình làm giảm đóng góp nạn nhân người gây bạo lực gia đình xã hội, tạo lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thể chất tinh thần yếu, thiếu sáng tạo, gây tốn cho ngân sách y tế - xã hội quốc gia Bạo lực gia đình hình thức bạo lực giới, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm… người bị bạo lực Do cần tăng cường thêm biện pháp để bảo vệ phụ nữ, trẻ em khỏi bạo lực gia đình, tiến đến xóa bỏ bạo lực gia đình, cụ thể sau: Thứ nhất, tăng cường vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Hội Liên hiệp phụ nữ cần tập trung vào công tác tham mưu cho Đảng, quyền cấp việc triển khai thực bình đẳng giới thực tế phù hợp với hoàn cảnh 108 địa phương, đề xuất hình thức xử lý trường hợp xảy bạo lực gia đình nghiêm trọng Hội thực hoạt động hỗ trợ, tư vấn vấn đề nhân, gia đình, tư vấn tâm lý cấp sở cộng đồng dân cư, tập trung vào đối tượng như: người có hành vi bạo lực gia đình, nạn nhân bạo lực gia đình, người nghiện rượu, ma túy, đánh bạc, người chuẩn bị kết hôn Thứ hai, tiếp tục triển khai xây dựng nhân rộng mơ hình Câu lạc phịng chống bạo lực gia đình, mơ hình địa tin cậy để nâng cao kiến thức pháp luật cho phụ nữ hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình Tùy theo địa phương, mơ hình có nhiều tên gọi khác triển khai thực cho kết khả quan Tính đến cuối năm 2019, tỉnh Phú Thọ có 243 câu lạc phòng chống bạo lực khu dân cư, thu hút tham gia nhiều chị em phụ nữ nam giới Các câu lạc phát huy hiệu công tác tuyên truyền, can thiệp, hỗ trợ hòa giải thành công hàng trăm vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình năm [20] Tại tỉnh Đồng Nai, Sở văn hóa thể thao du lịch cho biết, tính đến năm 2020, tồn tỉnh có 3000 mơ hình phịng chống bạo lực gia đình Trong đó, có 793 câu lạc gia đình phát triển bền vững, 1.007 nhóm phịng chống bạo lực gia đình, 59 câu lạc nam giới nói khơng với bạo lực gia đình, 1.150 địa tin cậy cộng đồng, 171 điểm tạm lánh [35] Nhờ mơ hình này, ngành chức phát hiện, hòa giải kịp thời vụ xung đột, mâu thuẫn gia đình; tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình khỏi nguy hiểm trước mắt Xã Đại Lãnh thuộc huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa điểm sáng việc thực tốt mơ hình Câu lạc phịng, chống bạo lực gia đình Các câu lạc thành lập địa bàn xã từ năm 2010 Đến cuối năm 2019, tồn xã có câu lạc thôn, sinh hoạt định kỳ lần tháng Câu lạc trọng tuyên truyền quyền nghĩa vụ vợ chồng nhau, trừ mê tín dị đoan, cờ bạc, rượu chè; phối hợp với cán tư pháp mở lớp trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nghèo, phụ nữ bị bạo lực thu hút nam nữ tham gia cho hiệu rõ 109 rệt Theo thống kê, từ năm 2011 đến 2016, địa bàn xã xảy 40 vụ bạo lực gia đình Tuy nhiên, từ cuối năm 2016 đến năm 2019 không xảy vụ bạo lực gia đình [51] Đời sống tinh thần vật chất chị em phụ nữ ngày nâng cao Các mơ hình đem lại kết tích cực phịng chống bạo lực gia đình Bởi cần triển khai, nhân rộng Ở Thụy Điển, có mơ hình bật Trung tâm khủng hoảng dành riêng cho nam giới [23] Trung tâm cung cấp kiến thức, kỹ năng, chương trình đào tạo cho nam giới để xử lý nóng giận, khủng hoảng, xây dựng mối quan hệ lành mạnh, nói khơng với bạo lực Đây cách làm hay phịng ngừa xảy bạo lực gia đình đối tượng gây bạo lực thường nam giới Khi họ điều chỉnh tâm trạng, hay nóng giận kiểm sốt hành vi, khơng sử dụng đến bạo lực Cách làm Thụy Điển có giá trị cao việc phịng ngừa bạo lực, từ đầu họ điều chỉnh, ngăn chặn ý nghĩ sử dụng bạo lực đối tượng chủ yếu gây bạo lực gia đình nam giới Do đó, quan chức nước ta nghiên cứu mơ hình Thụy Điển để áp dụng phù hợp với thực tế Việt Nam Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác hịa giải bạo lực gia đình sở phải đáp ứng nguyên tắc đảm bảo an toàn cho nạn nhân người gây bạo lực phải chịu trách nhiệm Hịa giải cách làm cho gia đình tái hợp, yên ấm trở lại Nhưng hịa giải mà khơng có biện pháp để yêu cầu người có hành vi gây bạo lực phải chịu trách nhiệm hành vi gây họ lại tái phạm Lần tái phạm sau nặng hơn, trước họ có hành vi bạo lực mà khơng bị xử lý nên nảy sinh tâm lý coi thường pháp luật, coi thường quan chức có thẩm quyền Bởi vậy, tiến hành cơng tác hịa giải bạo lực gia đình sở, quan chức cần ý thực theo nguyên tắc nêu nhằm bảo vệ tốt nạn nhân bạo lực gia đình ngăn ngừa tình trạng bạo lực tiếp diễn 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việt Nam đạt thành tựu định thực bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới quan hệ nhân gia đình nói riêng, cụ thể như: số bất bình đẳng giới xếp thứ 60/154 quốc gia giới, trở thành quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua, tỷ lệ phụ nữ mang thai chăm sóc sức khỏe sinh sản tăng dần qua năm, tỷ số giới tính sinh khống chế mức ổn định, nạn nhân bị bạo lực gia đình tư vấn, hỗ trợ tăng lên… Bên cạnh thành tựu, tồn số hạn chế tình trạng bạo lực gia đình tiếp diễn xảy phạm vi rộng, có chênh lệch lớn mức độ tham gia làm việc nhà nam giới nữ giới, tỷ lệ tảo cịn cao… Có tồn số quy định pháp luật bình đẳng cịn mang tính hình thức, khó thực hiện; lực quản lý nhà nước thực pháp luật bình đẳng giới cịn số yếu thiếu phối hợp nhịp nhàng; tâm lý tự ti, mặc cảm, cam chịu người phụ nữ… Do cần phải đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao việc thực bình đẳng giới nước ta Các giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình cần đảm bảo phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, phù hợp với điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội đất nước đảm bảo thực theo đường lối, sách Đảng Nhà nước 111 KẾT LUẬN Từ trước đến nay, bình đẳng giới ln vấn đề Đảng, Nhà nước ta trọng, quan tâm Với vai trị ý nghĩa mình, bình đẳng giới cần phải triển khai thực tất lĩnh vực đời sống xã hội có nhân, gia đình Quan hệ HN&GĐ quan hệ mang tính phổ biến, gắn liền với đời sống cá nhân chịu tác động đạo đức, tôn giáo, phong tục tập quán… đặc biệt với đất nước trải qua chế độ phong kiến lâu dài với tư tưởng lạc hậu tồn xã hội nước ta Vì dễ xảy tình trạng bất bình đẳng quan hệ nhân, gia đình Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước ta sớm có nhiều hành động nhằm thực bảo vệ bình đẳng giới lĩnh vực, số hồn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng giới Tư tưởng chủ đạo bình đẳng giới ghi nhận văn có hiệu lực pháp lý cao nước ta Hiến pháp năm 2013 với nội dung “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới” [41, Điều 26] Cụ thể hóa quy định chung Hiến pháp nhằm thực nghĩa vụ quốc tế, đảm bảo phù hợp theo Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, Luật HN&GĐ năm 2014 đời thể rõ nguyên tắc chủ đạo xuyên suốt quan hệ nhân, gia đình ngun tắc “một vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” Các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân, gia đình dựa nguyên tắc Có thể thấy, Luật HN&GĐ 2014 kế thừa quy định hợp lý Luật HN&GĐ năm 2000 xóa bỏ quy định cũ, lạc hậu đồng thời ghi nhân, phát triển thêm nhiều quy định tiến có ý nghĩa thực tiễn như: bổ sung thêm chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng, không cấm kết hôn người đồng tính, cho phép mang thai hộ theo điều kiện định,… Luận văn làm rõ sở quy định pháp luật, ý nghĩa bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình Luận văn nghiên cứu chi tiết quy định Luật HN&GĐ 2014 điều chỉnh quan hệ hôn nhân, gia đình góc độ bình đẳng 112 giới bình đẳng giới việc kết hôn, ly hôn, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ cái, quan hệ anh, chị, em với Luận văn trình bày thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình Theo đó, nước ta đạt số kết khả quan như: trở thành quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua, tỷ lệ phụ nữ mang thai tiếp cận dịch vụ chăm sóc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang tăng dần qua năm, tỷ lệ phá thai giảm, tổng số lượt nạn nhân bị bạo lực gia đình tư vấn, hỗ trợ, chăm sóc ngày lớn… Tuy nhiên số tồn cộm tỷ lệ tảo hôn cao, khả tiếp cận, kiểm sốt nguồn lực có chênh lệch lớn nam giới nữ giới; tình trạng bạo lực gia đình cịn diễn để lại nhiều hậu quả… Từ thực trạng, luận văn hạn chế nguyên nhân hạn chế, sau đưa kiến nghị nâng cao hiệu thực vấn đề bình đẳng giới Việt Nam Cụ thể kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật HN&GĐ có liên quan tới giới bình đẳng giới quyền cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới; thời điểm có hiệu lực chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng, thời điểm cấp dưỡng cho bố mẹ ly hôn, bổ sung quy định ly thân Bên cạnh đề xuất thực thêm biện pháp tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới, bổ sung thêm chế tài xử phạt vi phạm bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình… Tác giả luận văn hi vọng với kết đạt luận văn dù nhỏ hỗ trợ phần trình thực pháp luật bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình nói riêng bình đẳng giới nói chung nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới thực chất, bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ đối tượng chịu nhiều đối xử bất bình đẳng xã hội 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai An (2018), 80% vụ ly hôn hàng năm bạo lực gia đình, Sài Gịn giải phóng online, https://www.sggp.org.vn/80-vu-ly-hon-hang-nam-la-do-bao-lucgia-dinh-564942.html Phan Anh (2017), Để bảo đảm tỷ lệ nữ bầu cử đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân, https://moha.gov.vn/congtaccanbonu/tintucsukien/de-bao-dam-tyle-nu-trong-bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-hoi-dong-nhan-dan-36317.html Ban chấp hành trung ương (2018), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01/2018 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/04/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Công văn số 7086/BYT-BM-TE ngày 29 tháng 11 năm 2019 việc đính thơng tin tình hình phá thai Việt Nam chương trình “Chuyện cuối tuần” dự kiến phát VTV9, Hà Nội Hoàng Cầm, Lê Thanh Sang, Nguyễn Thị Phương Châm, Ngô Thị Phương Lan, Trần Tuyết Nhung, Vũ Thành Long (2013), Tiếp cận đất đai phụ nữ xã hội Việt Nam nay, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Minh Châu (2019), Bạo lực gia đình khơng phải chuyện “trong nhà”, https://nhandan.com.vn/cung-suy-ngam/bao-luc-gia-dinh-khong-phai-la-chuyentrong-nha-369821 Chính phủ (2001), Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 11 Chính phủ (2014), Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 114 12 Chính phủ (2020), Báo cáo số 362/BC-CP ngày 10 tháng 08 năm 2020 việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2019 giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 13 Thụy Du (2016), Bình đẳng giới - tiêu chí dân chủ, công bằng, văn minh, https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/binh-dang-gioi-mot-tieu-chi-cuadan-chu-cong-bang-van-minh-256997/ 14 Ngọc Dung (2020), Phần Lan cho phép đàn ông nghỉ thai sản dài phụ nữ: 6,6 tháng cho người, https://www.giadinhmoi.vn/phan-lan-cho-phep-danong-nghi-thai-san-dai-nhu-phu-nu-66-thang-cho-moi-nguoi-d34321.html 15 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Luật HN&GĐ (2013), Tập giảng Luật Bình đẳng giới, tr.5, 9, 18, 136, 165, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phúc Đạt (2020), Bắt gã đàn ông bạo hành khiến vợ trọng thương, https://laodong.vn/phap-luat/bat-ga-dan-ong-bao-hanh-khien-vo-trong-thuong808335.ldo 19 TS Ngô Thanh Hương (2019), Chế độ hôn sản pháp định – Một số bất cập kiến nghị hồn thiện, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid= 210311 20 đình, Nguyễn Khang (2019), Nhân rộng mơ hình phịng chống bạo lực gia http://hoinongdan.org.vn//sitepages/news/1145/90003/nhan-rong-cac-mo- hinh-phong-chong-bao-luc-gia-dinh 21 ThS Nguyễn Phương Lan (2006), “CEDAW vấn đề quyền bình đẳng giới pháp Luật nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 3/2006 22 ThS Nguyễn Thị Lan (2006), Xác định cha, mẹ, góc độ bình đẳng giới, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/06/8353-2/ 23 Thanh Liêm (2019), Các mơ hình phịng chống bạo lực gia đình, http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/89547/cac-mo-hinh-phongchong-bao-luc-gia-dinh 115 24 Liên Hợp quốc (1945), Hiến chương Liên Hợp quốc 25 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 26 Liên Hợp quốc (1962), Công ước kết hôn tự nguyện, tuổi kết hôn tối thiểu việc đăng ký kết 27 Liên Hợp quốc (1965), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 28 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quyền dân trị 29 Liên Hợp quốc (1966), Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa 30 Liên Hợp quốc (1979), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 31 Liên Hợp quốc (1989), Công ước quốc tế Quyền trẻ em 32 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 34 Ngọc Minh (2020), Phần Lan Ban hành sách thai sản mới, http://nguoibaovequyenloi.com/user/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=14220204561 1540593&MaMT=25 35 Ly Na (2020), Hiệu từ mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình, http://baodongnai.com.vn/vanhoa/202008/hieu-qua-tu-cac-mo-hinh-phong-chongbao-luc-gia-dinh-3017909/index.htm 36 Thúy Nga (2016), Bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ, http://sovhtt.hanoi.gov.vn/bao-dam-binh-dang-thuc-chat-giua-nam-va-nu/ 37 Võ Xuân Quế (2017), Phần Lan phương bắc, tr.106, Nhà xuất giới & Vivafin, Hà Nội 38 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới năm 2006, Hà Nội 39 Quốc hội (2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007, Hà Nội 40 Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi năm 2010, Hà Nội 41 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 116 42 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân năm 2015, Hà Nội 44 Quốc hội (2016), Luật trẻ em năm 2016, Hà Nội 45 Nguyễn Lệ Thu (2012), Bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta nay, tr.12, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Lệ Thu (2017), Bình đẳng giới lao động gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam nay, tr.56, Luận án tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 -2020, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2016), Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 49 Tổng cục thống kê, Kết tổng điều tra dân số nhà thời điểm 0h ngày 01 tháng 04 năm 2019; https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/12/TDTDan-so-2019-1.pdf 50 Tổng cục thống kê, Tỷ lệ lao động qua đào tạo phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 51 Thanh Trúc (2019), Hiệu mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình, https://baokhanhhoa.vn/xa-hoi/201911/hieu-qua-mo-hinh-phong-chong-bao-lucgia-dinh-8138869/ 52 Lê Trung (2017), Phạt triệu đồng bí thư xã đánh vợ nhập viện, https://tuoitre.vn/phat-3-trieu-dong-bi-thu-xa-danh-vo-nhap-vien20171212152234696.htm 53 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới, tr.9, Hà Nội 54 Văn phịng Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2013), Thái Lan: Xác lập bình đẳng giới Hiến pháp, http://hoilhpn.org.vn/tin-chi-tiet//chi-tiet/thai-lan-xac-lap-binh-%C4%91ang-gioi-trong-hien-phap-20354-411.html 117 55 thiểu Ngô Thị Phong Vân (2019), Tảo hôn hôn nhân cận huyết vùng dân tộc số, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/Pages/giao-duc-dan- toc.aspx?ItemID=5773 118 ... tế pháp luật số nước bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình .28 1.4.1 Pháp luật quốc tế bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình 28 1.4.2 Pháp luật số nước bình đẳng giới quan hệ nhân,. .. 1.4.2 Pháp luật số nước bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình Bình đẳng giới nhân, gia đình vấn đề ghi nhận hệ thống pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật hầu hết quốc gia giới Tại Phần Lan, Luật Bình. .. định pháp luật bình đẳng giới nhân, gia đình; phân tích khái qt pháp luật quốc tế pháp luật số nước bình đẳng giới quan hệ nhân, gia đình Thứ hai, phân tích, đánh giá nội dung bình đẳng giới

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai An (2018), 80% vụ ly hôn hàng năm là do bạo lực gia đình, Sài Gòn giải phóng online, https://www.sggp.org.vn/80-vu-ly-hon-hang-nam-la-do-bao-luc-gia-dinh-564942.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: 80% vụ ly hôn hàng năm là do bạo lực gia đình
Tác giả: Mai An
Năm: 2018
2. Phan Anh (2017), Để bảo đảm tỷ lệ nữ trong bầu cử đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân, https://moha.gov.vn/congtaccanbonu/tintucsukien/de-bao-dam-ty-le-nu-trong-bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-hoi-dong-nhan-dan-36317.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để bảo đảm tỷ lệ nữ trong bầu cử đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân
Tác giả: Phan Anh
Năm: 2017
3. Ban chấp hành trung ương (2018), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01/2018 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01/2018 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ trong tình hình mới
Tác giả: Ban chấp hành trung ương
Năm: 2018
4. Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/04/2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/04/2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2007
5. Bộ Y tế (2019), Công văn số 7086/BYT-BM-TE ngày 29 tháng 11 năm 2019 về việc đính chính thông tin về tình hình phá thai tại Việt Nam trong chương trình“Chuyện cuối tuần” dự kiến phát trên VTV9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 7086/BYT-BM-TE ngày 29 tháng 11 năm 2019 về việc đính chính thông tin về tình hình phá thai tại Việt Nam trong chương trình "“Chuyện cuối tuần” dự kiến phát trên VTV9
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2019
6. Hoàng Cầm, Lê Thanh Sang, Nguyễn Thị Phương Châm, Ngô Thị Phương Lan, Trần Tuyết Nhung, Vũ Thành Long (2013), Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hoàng Cầm, Lê Thanh Sang, Nguyễn Thị Phương Châm, Ngô Thị Phương Lan, Trần Tuyết Nhung, Vũ Thành Long
Năm: 2013
7. Minh Châu (2019), Bạo lực gia đình không phải chuyện “trong nhà”, https://nhandan.com.vn/cung-suy-ngam/bao-luc-gia-dinh-khong-phai-la-chuyen-trong-nha-369821 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình không phải chuyện “trong nhà”
Tác giả: Minh Châu
Năm: 2019
8. Chính phủ (2001), Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
9. Chính phủ (2001), Nghị định 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
10. Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 về việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 về việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
11. Chính phủ (2014), Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
12. Chính phủ (2020), Báo cáo số 362/BC-CP ngày 10 tháng 08 năm 2020 về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2019 và giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 362/BC-CP ngày 10 tháng 08 năm 2020 về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2019 và giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2020
13. Thụy Du (2016), Bình đẳng giới - một tiêu chí của dân chủ, công bằng, văn minh, https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/binh-dang-gioi-mot-tieu-chi-cua-dan-chu-cong-bang-van-minh-256997/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đẳng giới - một tiêu chí của dân chủ, công bằng, văn minh
Tác giả: Thụy Du
Năm: 2016
14. Ngọc Dung (2020), Phần Lan cho phép đàn ông nghỉ thai sản dài như phụ nữ: 6,6 tháng cho mỗi người, https://www.giadinhmoi.vn/phan-lan-cho-phep-dan-ong-nghi-thai-san-dai-nhu-phu-nu-66-thang-cho-moi-nguoi-d34321.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần Lan cho phép đàn ông nghỉ thai sản dài như phụ nữ: 6,6 tháng cho mỗi người
Tác giả: Ngọc Dung
Năm: 2020
15. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
16. Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Luật HN&GĐ (2013), Tập bài giảng Luật Bình đẳng giới, tr.5, 9, 18, 136, 165, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Luật Bình đẳng giới
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Luật HN&GĐ
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2013
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2016
18. Phúc Đạt (2020), Bắt gã đàn ông bạo hành khiến vợ trọng thương, https://laodong.vn/phap-luat/bat-ga-dan-ong-bao-hanh-khien-vo-trong-thuong-808335.ldo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắt gã đàn ông bạo hành khiến vợ trọng thương
Tác giả: Phúc Đạt
Năm: 2020
19. TS. Ngô Thanh Hương (2019), Chế độ hôn sản pháp định – Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ hôn sản pháp định – Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện
Tác giả: TS. Ngô Thanh Hương
Năm: 2019
20. Nguyễn Khang (2019), Nhân rộng các mô hình phòng chống bạo lực gia đình, http://hoinongdan.org.vn//sitepages/news/1145/90003/nhan-rong-cac-mo-hinh-phong-chong-bao-luc-gia-dinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân rộng các mô hình phòng chống bạo lực gia đình
Tác giả: Nguyễn Khang
Năm: 2019

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w