Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

5 18 0
Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức : - Mô tả được các thành phần cấu tạo của máu; chức năng của huyết tương và hồng cầu; vai trò của môi trường trong cơ thể.. - Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu; phâ[r]

(1)Tuần Tiết 13 NS: 15/9/2010 CHƯƠNG III : TUẦN HOÀN Ngày dạy: BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Mô tả các thành phần cấu tạo máu; chức huyết tương và hồng cầu; vai trò môi trường thể - Phân biệt các thành phần cấu tạo máu; phân biệt máu máu, nước mô, bạch huyết -Phân tích mối quan hệ máu với môi trường thể Kỹ : Rèn kỹ quan sát và phân tích, nhận biết Thái độ :Có ý thức giữ gìn thể, bảo vệ thể chống máu II CHUẨN BỊ : Giáo viên :Tranh phóng to H13.1 13.2 SGK Học sinh : Đọc và nghiên cứu bài III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp (1’) Ktss, ghi tên hs vắng KTBC: Thu bài thu hoạch thực hành Bài : * Vào bài : Trong chúng ta , đã ít 1lần bị đứt tay chảy máu Và chảy nhiều máu ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và tính mạng Vậy máu có vai trò ntn thể ? Máu có tính chất gì ? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó Hoạt động : Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu (15 ‘) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Giới thiệu TN xác định thành phần * Theo dõi phần giới thiệu Thành phần cấu tạo máu cấu tạo máu: Sử dụng 1ống GV nghiệm và 1xilanh tráng chất chống đông máu Dùng xi lanh hút lấy 5ml máu, bơm vào ống nghiệm và để lắng đọng tự nhiên 1giờ * Tham gia phân tích kết TN * Cá nhân hoàn thành (1‘) * đại diện lên chữa BT  lớp nhận xét, bổ sung * Ghi * Máu gồm: - Huyết tương - Các TB máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu * Y/c HS phân tích kết TN * GV nhận định: Sau nhuộm màu và n/c các thiết bị đại, người ta xác định cấu tạo chi tiết máu bảng 13.1 SGK * Y/c cá nhân hoàn thành (1‘) * Gọi 1HS chữa bài tập  các HS khác nhận xét bổ sung * GV chốt lại Hoạt động : Tìm hiểu chức huyết tương và hồng cầu (12 ‘) * Y/c HS n/c ttin SGK  thảo luận * N/c ttin SGK  thảo luận Chức huyết tương ‘ ‘ và hồng cầu hoàn thành (5 ) hoàn thành (5 ) + Khi thể bị nhiều nước (tiêu + Cơ thể nước  máu khó chảy, lđ nặng nhiều mồ hôi…), lưu thông Lop8.net (2) máu có thể dễ dàng lưu thông mạch không? + Thành phần chất huyết tương + Huyết tương có thể vận (bảng 13) có gợi ý gì c/n nó? chuyển các chất + Vì máu từ phổi tim tới + Máu qua phổi kết hợp với ô xi các TB có màu đỏ tươi, còn máu từ màu đỏ tươi , máu từ TB kết các TB tim tới phổi có màu đỏ hợp với khí co2  màu đỏ thẫm thẫm? * Các nhóm định b/c *Y/c các nhóm 1,2,3 b/c nhóm kết thảo luận  nhận xét, bổ 1vấn đề sung lẫn + Nhóm trả lời c/h: Hồng cầu có vai *Ghi trò gì ?  các nhóm khác bổ sung *GV chốt lại Hoạt động : Tìm hiểu môi trường thể (12‘) *Treo tranh 13.2 Y/c HS q/s thảo * Thảo luận nhóm theo y/c ‘ luận nhóm: (5 ) GV (5‘).Y/c nêu được: + Chỉ có TB biểu bì da tiếp + Hoàn thành c/h  xúc với mt ngoài ,còn các TB phải trao đổi gián tiếp + Trình bày mqh máu, nước mô +Qua yếu tố lỏng gian bào và bạch huyết * Các nhóm định b/c * Y/c các nhóm b/c: nhóm trả lời kết thảo luận  nhận xét, 2c/h còn 1nhóm khác trình bày mqh bổ sung lẫn trên sơ đồ H13.2  các nhóm khác bổ sung * Giới thiệu thêm thành phần * Ghi nhớ bạch huyết: Tương tự nước mô *Ghi có thêm Fibrinogen * 1-2 HS đọc  các HS khác * Chốt lại theo dõi *Cho HS đọc KL cuối bài ‘ Củng cố : (4 ) Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng Máu gồm các thành phần cấu tạo: a) Tb máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu b) Nguyên sinh chất, huyết tương c) Prôtêin, li pít, muối khoáng d) Cả a, b, c, d e) Chỉ a, d Môi trường gồm: a) Máu, huyết tương b) Bạch huyết, máu c) Máu, nước mô, bạch huyết d) Các tế bào máu, chất dinh dưỡng Vai trò môi trường trong: a) Bao quanh TB để bảo vệ TB b) Giúp TB trao đổi chất với bên ngoài c) Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất d) Giúp TB thải các chất thừa quá trình sống Dặn dò : (1 ‘) - Cho HS đọc mục “ Em có biết” - Hướng dẫn HS xác định lượng máu dựa vào trọng lượng thể Lop8.net - Huyết tương: Duy trì máu thể lỏng để lưu thông dễ dàng mạch - Hồng cầu: V/c oxi và cacbonic - Môi trường thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết, giúp TB liên hệ với mt ngoài quá trình TĐC (3) - Trả lời các c/h cuối bài - Đọc trước bài Tuần Tiết 14 NS: 18/9/2010 Ngày dạy: BÀI 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Trình bày hàng rào phòng thủ bảo vệ thể  khái niệm miễn dịch - Phân biệt MDTN với MDNT, chế hoạt động hàng rào - Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch Kỹ : - Rèn kỹ quan sát tranh, phân tích,phân biệt, nhận biết Thái độ : - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ, tiêm phòng dịch bệnh II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Tranh phóng to H14.1 14.4 SGK Học sinh : - Đọc và nghiên cứu bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp (1’) Ktss, ghi tên hs vắng KTBC: - Máu gồm thành phần nào ? Nêu c/n huyết tương và hồng cầu? - Môi trường thể gồm thành phần nào ? Chúng có quan hệ với ntn ? Bài : * Vào bài : Y/c HS nhắc lại đặc điểm và phan loại BC  Nhận định : BC có vai trò quan trọng việc bảo vệ thể chống dịch bệnh ? Vậy BC đã thực c/n đó ntn ? Bài học hôm giúp chúng ta sáng tỏ vấn đề này Hoạt động : Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu bạch cầu (20 ‘) Hoạt động GV * Y/c thảo luận nhóm: hoàn thành (5‘) Hoạt động HS * N/c ttin + q/s các H14.1 14.4 SGK  thảo luận nhóm: hoàn thành (5‘) Nội dung + Sự thực bào là gì? loại bạch cầu nào thường tham gia thực bào? * Đại diện các nhóm định b/c kết thảo luận  nhận xét, bổ sung lẫn + TB B đã chống lại các kháng nguyên cách nào? *Vận dụng kiến thức SGK  trả lời Lop8.net - Các bạch cầu đã tạo 3hàng rào bảo vệ thể, đó là: + Thực bào (BC trung tính, BC mono) (4) + Tạo kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên (BC lim phô B) +Phá huỷ các TB đã bị nhiễm bệnh (BC lim phô T) ? TB T đã phá huỷ các TB thể nhiễm VK, VR cách nào? *Y/c các nhóm 1,2,3 b/c nhóm 1vấn đề kết hợp với sử dụng các tranh vẽ tương ứng  các nhóm khác nhận xét bổ sung ? Thế nào là kháng nguyên? kháng thể ? Sự tương tác kháng nguyên và kháng thể t/h theo chế nào? - Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể - Kháng thể là phân tử prôtêin thể tiết chống lại kháng nguyên - Cơ chế chìa khoá ổ khoá * Ghi *GV nhận định: Sự tạo thành kháng thể là kết phối hợp 3loại BC: Mono + trung tính + Limphô B, T ? Vậy các BC đã tạo nên hàng rào nào để bảo vệ thể ? * GV chốt lại Hoạt động : Tìm hiểu miễn dịch và các loại miễn dịch (14 ‘) * Y/c HS n/c ttin SGK  thảo luận hoàn * N/c ttin SGK  thảo luận thành (3‘) hoàn thành (3‘) + Miễn dịch là gì ? Có loại miễn - Miễn dịch là khả dịch? thể không bị mắc 1bệnh nào đó + Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo ? *Y/c các nhóm 4,5 b/c nhóm 1nội * Các nhóm định b/c dung  các nhóm khác bổ sung kết thảo luận  nhận xét, bổ sung lẫn *GV chốt lại *Ghi ? VN người ta thường tiêm phòng cho * Dựa vào hiểu biết thực tế  trẻ em loại bệnh nào ? tham gia ý kiến *Cho HS đọc KL cuối bài * 1-2 HS đọc  các HS khác theo dõi ‘ Củng cố : (4 ) Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng Hãy chọn loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào a) BC trung tính và BC mono b) BC ưa a xít và BC ưa kiềm c) BC lim phô B và T Hoạt động nào là hoạt động lim phô B a) Thực bào bảo vệ thể Lop8.net - Miễn dịch là khả thể không bị mắc 1bệnh nào đó - Phân loại: + Miễn dịch tự nhiên: Gồm MD bẩm sinh và MD tập nhiễm + Miễn dịch nhân tạo: Gồm MD chủ động và MD thụ động (5) b) Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên c) Tự tiết chất bảo vệ thể BC limphô T phá huỷ TB thể bị nhiễm bệnh cách nào? a) Tiết men phá huỷ màng b) Dùng chân giả tiêu diệt c) Tạo prôtêin đặc hiệu Dặn dò : (1 ‘) - Cho HS đọc mục “ Em có biết” - Trả lời các c/h cuối bài - Đọc trước bài Lop8.net (6)

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan