Học sinh: Học và chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong SGK IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài mới: Hoạt [r]
(1)Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Tuaàn :8 Ngày soạn:05/10/2010 Tieát:13,14 LUYEÄN NOÙI KEÅ CHUYEÄN Ngaøy daïy:11,12/10/2010 I/ Mức độ cần đạt - Lập dàn bài tập nói hình thức đơn giản ngắn gọn - Biết kể miệng trước tập thể câu chuyện, II/Trọng tâm kiến thức, kĩ 1/ Kiến thức Cách trình bày miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị 2/Kó naêng - Laäp daøn baøi keå chuyeän - Lựa chọn trình bày miệng việc có thể kể chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp, III/ Chuaån bò - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: soạn bài IV/ Tieán trình daïy – hoïc 1/ Oån định tổ chức 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Nêu các lỗi thường mắc phải dùng từ? 3/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Noäi dung Giáo viên gọi tổ trưởng kiểm tra I/Chuẩn bị phaàn chuaån bò cuûa caùc thaønh vieân toå II/ Luyện nói trên lớp 1/ Giới thiệu mình ?Khi giới thiệu thân em cần giới thiệu nội dung gì? HS trả lời: - Hoï teân, tuoåi taùc - Nơi - Nôi hoïc - Sở thích, sở trường,ước mơ GV gọi học sinh giới thiệu mình HS giới thiệu: HS khaùc nhaän xeùt boå sung Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net (2) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 GV nhaän xeùt cho ñieåm 2/ Giới thiệu gia đình mình ?Theo em giới thiệu gia đình mình cần giới thiệu mặt nào? HS trả lời: - Hoï teân, tuoåi taùc, ñòa chæ - Giới thiệu các thành viên gia ñình veà: +Hoï teân, tuoåi taùc + Nghề nghiệp, sở thích Học sinh hoạt động theo nhóm tự giới thiệu mình cho các thành viên nhóm nghe,mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước lớp Cả lớp lắng nghe GV nhaän xeùt cho ñieåm 3/ Keå caâu chuyeän mình yeâu thích Giáo viên hướng dẫn học sinh kể a Mở bài: câu chuyện mình yêu thích theo bố - Giới thiệu câu chuyện mình yêu thích.Sau cuïc phaàn: ñaây mình seõ keå cho caùc baïn nghe HS laéng nghe b.Thaân baøi: Kể mở đầu, diễn biến, kết thúc câu truyện c Keát baøi: Lời cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe Từng học sinh trình bày HS khaùc nhaän xeùt GV nhaän xeùt cho ñieåm 4/ Hướng dẫn tự học: - Luyeän noùi nhieàu hôn - Soạn bài chữa lỗi dùng từ( tiếp theo) Kí duyeät: 11/10/2010 Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net (3) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Tuaàn 9: Ngày soạn:10/10/2010 Tieát: 15 -16 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt - Nhận biết lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Biết cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa I/Trọng tâm kiến thức, kĩ 1/ Kiến thức - Lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Dùng từ chính xác, tránh lỗi nghĩa từ 2/Kó naêng - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa - Dùng từ chính xác, tránh lỗi nghĩa từ III/ Chuaån bò - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: soạn bài IV/ Tieán trình daïy – hoïc 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra chuẩn bị bài học sinh nhà 3/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Noäi dung I/ Dùng từ không đúng nghĩa ?Nêu nguyên nhân dùng từ không đúng nghóa? HS trả lời: -Nguyeân nhaân maéc loãi: khoâng hieåu nghĩa từ ?Dùng từ không đúng nghĩa có trác hại gì? - Tác hại việc dùng từ không đúng HS trả lời: nghĩa:làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý định diễn đạt người nói, người viết, gây khó hieåu ? Làm nào để khắc phục lỗi dùng từ không đúng nghĩa? - Cách khắc phục: tra từ điển từ HS trả lời: không biết nghĩa, thường xuyên đọc saùch, baùo II/ Luyeän taäp Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net (4) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 1.Baøi 1: Chỉ các lỗi dùng từ các câu sau? Hãy thay từ dùng sai từ khác cho phù hợp? a Lớp trưởng lớp tôi hồi hộp vì lỗi laàm maéc phaûi b.Boá cuûa An nhaäu xæn veà ñi lao ñao c.Moãi laàn maéc khuyeát ñieåm löông taâm cuûa toâi daèn loøng khoâng yeân GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề baøi, goïi hoïc sinh leân baûng laøm - Các từ dùng sai: HS leân baûng laøm, HS khaùc boå sung a.hoài hoäp GV nhaän xeùt cho ñieåm b.lao ñao c.daèn loøng - Thay các từ dùng sai: a.day dứt b.lảo đảo c.daèn vaët 2.Baøi 2: Gạch gạch từ kết hợp đúng - (mieáng thòt) beøo nheøo- leøo teøo - (mieáng thòt) beøo nheøo- leøo teøo - (mang saùch) leành keành- coàng keành - (mang saùch) leành keành- coàng keành - (laøm vieäc) mau maén – may maén - (laøm vieäc) mau maén – may maén - gieát haïi (daân laønh) – gieát moå - gieát haïi (daân laønh) – gieát moå GV goïi yù cho HS laøm HS laøm theo yeâu caàu: 3.Baøi Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a.xoùt xa a.Saâu xa, xoùt xa … traïng thaùi taâm lyù, tình caûm bò daèn vaët, day dứt b.hieân ngang b.ngheânh ngang, hieân ngang …tư người anh hùng c.xao xuyeán c.xao xuyeán, xao xaùt …trạng thái tâm lý, tình cảm nhớ, hồi hộp, e theïn d.yeáu ñieåm d.yeáu ñieåm, ñieåm yeáu … ñieåm quaân troïng, choã quan troïng đ.tượng trưng Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net (5) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 đ.tượng trưng, tưởng tượng … tiêu biểu cho cái gì đó HS thảo luận nhóm làm, đại diện nhóm trình baøy,nhoùm khaùc boå sung GV nhaän xeùt cho ñieåm 4.Baøi 4: Gv cho hoïc sinh luyeän vieát chính taû Củng cố – hướng dẫn tự học: a.Cuûng coá: Nêu các lỗi thường mắc phải dùng từ? b.Hướng dẫn tự học: Về nhà học bài, sửa lỗi dùng từ Kí duyeät:18/10/2010 Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net (6) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Tuaàn :10 Ngày soạn: 15/10/2010 Tieát :17 -18 TRUYEÄN COÅ TÍCH Ngaøy daïy: 25/10/2010 I/ Mức độ cần đạt: - Hieåu theá naøo laø truyeän coå tích - Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật các truyên cổ tích đã học II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ 1/Kiến thức: - Ñaëc ñieåm cuûa truyeän coå tích - Nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật các truyên cổ tích đã học 2/ Kó naêng: - Trình baøy caûm nhaän veà truyeän coå tích - Kể lại vài truyện cổ tích đã học 3/ Thái độ: Rút bài học cho thân qua truyên cổ tích đã học III/ Chuaån bò - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: soạn bài IV/ Tieán trình daïy – hoïc 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra chuẩn bị bài học sinh nhà 3/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò - Theá naøo laø truyeän coå tích? HS trả lời: Noäi dung I/ Tìm hieåu chung 1/Khaùi nieäm truyeän coå tích: Truyện cổ tích : loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuoäc: - Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người riêng,người em út, người có hình daïng xaáu xí,…); - Nhaân vaät duõng só vaø nhaân vaät coù taøi naêng kì laï; - Nhaân vaät thoâng minh vaø nhaân vaät ngoác ngheách; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách người) Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân daân veà chieán thaéng cuoái cuøng cuûa caùi thieân Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net (7) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 cái ác, cái tốt các xấu, công với bất công HS hệ thống hóa các truyện đã học theo 2/Các truyện cổ tích đã hoc: baûng maãu: - Thaïch Sanh Teân PT bieåu Noäi Ngheä YÙ - Em beù thoonh minh vb đạt dung thuaät nghóa - Caây buùt thaàn GV cho HS hoạt động theo nhóm nhóm - Oâng lão đánh cá và cá vàng thống kê truyện cổ tích đã học, đại diện nhóm trình bày trước lớp, GV nhân xét kết luận hoàn chỉnh bảng II/ Luyeän taäp - Haõy chæ ñieåm gioáng vaø khaùc Baøi 1: mà em cho là bật truyện cổ - Giống nhau: Cả hai đềo có yếu tố tưởng tượng (bao gồm yếu tố hoang đường kì tích vaø truyeàn thuyeát? aûo) HS trao đổi trả lời: - Khaùc nhau: + Truyện cổ tích người kể lẫn người nghe coi đó là câu truyện không có thực, mặc dù đó luôn có yếu tố thực tế +Còn truyền thuyết người kể lẫn người nghe tin là câu truyện có thực, mặc dù đó luôn có yếu tố tưởng tượng (kể yếu tố hoang đường, kì ảo) Nếu hỏi em : “Tại truyện Sọ Dừa Bài 2: không kết thúc chỗ Sọ Dừa đỗ trạng Nếu truyện kết thúc chỗ “Sọ Dừa đỗ nguyên kết thúc chỗ Sọ Dừa gặp trạng” thì Sọ Dừa hoàn thành hai việc lớn (chăn bò và đỗ trạng); Sọ Dừa còn vợ”? Em trả lời sao? phải thực việc lớn thứ ba (cứu HS? vợ thoát khỏi tai họa đã biết trước) thì thể trọn vẹn tài moät nhaân vaatjcoor tích Truyện chưa thể kết thúc chỗ “Sọ Dừa gặp lại vợ”, vì thì tội ác hai cô chị chưa bị phơi bày – điều này trài với nguyên tắc tư tưởng truyện cổ tích laø: traéng ñeân phaûi roõ raøng, caùi thieän phaûi chiến thắng và cái ác phải bị trừng phạt Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net (8) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn - Vì truyeän coå tích Em beù thoâng minh laïi đề cao trí thông minh việc giải khó khăn cụ thể sinh hoạt? Theo ý em, ngaøy theá naøo laø moät thieáu nieân thoâng minh loãi laïc? HS trả lời: Naêm hoïc 2010 - 2011 Baøi 3: Truyện cổ tích Em bé thông minh lại đề cao trí thoâng minh vieäc giaûi quyeát khoù khăn cụ thể tronG đời sông thực tế vì thứ trí thông minh (thường coi là trí khôn) coi thực là có ích và cần thiết loa động và sinh hoạt nhân dân – người sáng tác và lưu truyền truyện cổ tích Xưa kia, nhân dân lao động trọng người có học, không thấy lợi ích thực tế “chữ nghĩa” sinh hoạt, việc làm haït luùa, cuû khoai - Trình bày cảm nhận em sau đọc Bài 4: caùc truyeän coå tích? Từng HS tự trình bày riêng cảm nhận mình, HS khaùc nhaän xeùt, GV nhaän xeùt keát luaän cho ñieåm - Kể các truyện cổ tích mà em đã Bài 5: hoïc Hs tự lựa chọn câu truyện kể, Tưng học sinh kể: HS khaùc nhaän xeùt GV nhaän xeùt cho ñieåm 4/ Củng cố- hướng dẫn tự học: a/ cuûng coá: - Theá naøo laø truyeän coå tích? - kể tên các truyện cổ tích đã học b / Hướng dẫn tự học: - Veà nhaø hoïc baøi - Chuaån bò baøi : Luyeän noùi keå chuyeän IV/ Ruùt kinh nghieäm sau tieát day: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kí duyeät:25/10/2010 Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net (9) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Tuaàn : 11 Ngày soạn: 25/10/2010 Tieát : 19 -20 LUYEÄN NOÙI KEÅ CHUYEÄN Ngaøy daïy: 1/11/2010 I/ Mức độ cần đạt: - Tiếp tục lập dàn bài tập nói hình thức đơn giản ngắn gọn - Biết kể miệng trước tập thể câu chuyện II/Trọng tâm kiến thức, kĩ 1/ Kiến thức Cách trình bày miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị 2/Kó naêng - Laäp daøn baøi keå chuyeän - Lựa chọn trình bày miệng việc có thể kể chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp 3/ Thái độ Coi troïng vai troø cuûa luyeän noùi keå chuyeän III/ Chuaån bò - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: soạn bài IV/ Tieán trình daïy – hoïc 1/ Oån định tổ chức 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh nhà 3/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Noäi dung I/ chuẩn bị nhà Gv kiểm tra chuẩn bị bài HS nhà Lập dàn bài hai đề: a/ Giới thiệu người bạn mà em yêu quí b/ Kể này hoạt động mình II/ Luyện nói trên lớp GV treo baûng phuï daøn baøi maãu 1/ Giới thiệu người bạn mà em yêu mến: GV gọi HS đọc dàn bài mẫu * Daøn baøi: HS đọc theo yêu cầu -Mở bài: lới chào và lí giới thiệu -Thaân baøi: +Teân, tuoåi, ñòa chæ +Gia ñình baïn goàm +Coâng vieäc haøng ngaøy cuûa baïn +Sở thích và nguyện vọng bạn -keát baøi: Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 10 (10) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 HS luyện nói theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trước lớp GV nhaän xeùt, cho ñieåm GV treo baûng phuï daøn baøi maãu GV gọi HS đọc dàn bài mẫu HS đọc theo yêu cầu Tình cảm mình bạn 2/ Kể ngày hoạt động mình * Daøn baøi: -Mở bài: Lời chào và lí kể -Thaân baøi: +Teân tuoåi +Kể các hoạt động ngày .Hoạt động vào buổi sáng .Hoạt động vào buổi trưa .Hoạt động vào buổi chiều .Hoạt động vào buổi tối -Keát baøi: GV goi HS lên bảng kể ngày Cảm nghĩ mình ngày hoạt động đó hoạt động mình Hs khaùc laéng nghe, nhaän xeùt GV nhaän xeùt cho ñieåm 4/ Hướng dẫn nhà: -Luyeän noùi keå chuyeän nhieàu hôn -Chuẩn bị bài: Ngôi kể văn tự IV/ Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kí duyeät: 1/11/2010 Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 11 (11) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Tuaàn: 12 Ngày soạn: 1/11/2010 Tieát : 21 -22 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Ngaøy daïy: 8/11/2010 I/Mức độ cần đạt : - Hiểu đặc điểm ý nghĩa và tác dụng ngôi kể văn tự sự(Ngơi thứ và ngơi thứ ba) - Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự II/Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức : - Khái niệm ngôi kể văn tự - Sự khác ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ - Ñaëc ñieåm rieâng cuûa moãi ngoâi keå Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn tự Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng ngôi kể đúng mục đích III/ Chuaån bò - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: soạn bài IV/ Tieán trình daïy – hoïc 1/ Oån định tổ chức 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh nhà 3/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Noäi dung I/Tìm hieåu chung ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự 1) Ngôi kể là gì? -Ngoâi keå laø gì? Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể dụng HS: kể chuyện -Coù maáy ngoâi keå, neâu daáu hieäu nhaän bieát caùc 2) Các ngơi kể : ngôi kể thứ và ngôi kể thứ ngoâi keå? ba HS: - Daáu hieäu nhaän bieát hai ngoâi keå: + Ngôi thứ nhất: người kể diện, xưng tôi; + Ngôi thứ ba: người kể dấu mình, gọi vật tên chúng, kể “người ta kể” 3/Ñaëc ñieåm cuûa ngoâi keå: -Neâu ñaëc ñieåm cuûa ngoâi keå thou nhaát vaø ngoâi keå -Kể theo ngôi thứ ba: có tính khách quan, người thứ ba? kể có thể kể linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật - Kể theo ngôi thứ nhất: có tính chủ quan, người Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 12 (12) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 kể có thể kể trực tiếp kể gì mình nghe thấy, nhìn thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp noùi tình caûm, suy nghó cuûa mình, song haïn chế tính khách quan Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: -Đoạn 1: Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và II/ Luyện tập Cám đứa cải giỏ, sai bắt tôm và hứa, 1/ Bài 1: đứa nào bắt đầy giỏ thưởng cho cái yếm đỏ Tấm vốn chăm lại sợ gì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đày giỏ cá tôm lẫn teùp Coøn Caùm quen nuoâng chieàu, chæ ham chôi nên mãi đến chiều chẳng bắt gì Thấy Tấm bắt đày Cám bảo chị: Chò Taám ôi, chò Taám! Đầu chị lấm Chò huïp cho saâu Keûo veà gì maéng Tấm tưởng thật, hụp xuống thì Cám chút hết gioû toâm teùp cuûa Taám vaøo gioû mình,roøi chaïy veà nhà trước (Taám Caùm) -Đoạn 2:/78 SGK ? Đoạn kể theo ngôi kể nào? Dựa vào dấu -Đoạn kể theo ngôi kể thứ ba hiệu nào để nhận điều đó? Dấu hiệu: người kể gọi tên nhân vật chính tên gọi chúng (Tấm, Cám, mẹ Cám…) tự dấu HS: ? Đoạn kể theo ngôi nào? Làm nhận mình là khơng cĩ mặt (nhưng thật có mặt khắp nơi toàn truyện) điều đó? -Đoạn văn kể theo ngôi kể thứ nhất: người ? Người ø xưng tôi đoạn văn là ai? kể xưng “tôi” HS trả lời: ? Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự không bị hạn chế, còn ngôi kể nào kể -Ngôi kể thứ ba có thể kể tự do, không bị hạn chế, gì mình biết và đã trải qua? còn ngôi kể thứ kể gì mình HS: ?Hãy thử đổi ngôi kể đoạn văn thành ngôi biết và đã trải qua kể thứ ba lúc đó em có đoạn văn nào? -Nếu thay vào ngôi thứ ba, đoạn văn không thay HS: đổi nhiều, làm cho người kể dấu mình Thay đổi ngôi kể đoạn văn sau thành ngôi 2/Bài 2: thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì cho đoạn văn? Ngày nào vậy, sang sớm tôi thức dậy vệ sinh cá nhân, ngồi vào bàn học bài sau đó ăn sáng và Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 13 (13) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 đến trường Đến trường, tôi vui vì gặp bạn bè, thầy cô, trang bị kiến thức Tôi vui và thầm cảm ơn cha mẹ luôn tạo điều kiện Thay tôi danh từ tên riêng “Tuấn”, ta để tôi đén trường có đoạn văn kể theo ngôi kể thức ba có sắc HS: thái khách quan ?Thay đổi ngôi kể đoạn văn sau thành ngôi 3/ Bài 3: kể thứ và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì cho đoạn văn? Tuấn là người bạn tốt Hằng ngày, Tuấn học sớm để giúp đỡ các bạn lớp học bài, bài tập nào khó bạn nào không làm Tuấn cặn kẽ hướng dẫn các bạn làm bài tập cụ thể.Hơn lớp có bạn nào bệnh phải nghỉ học Tuấn thường chép dùm bạn bài và đến nhà giảng bài cho bạn đó Trong lớp gặp chuyện buồn bạn chia sẻ động viên Không tuấn còn là người hiếu thảo luôn giúp đỡ cha mẹ vào thời gian dảnh dỗi HS: Thay: Tuấn, bạn từ “tôi”, người kể có thể kể trực tiếp việc mình đã làm Khi giới thiệu than và gia đình em sử dụng 4/ Bài 4: ngôi kể nào? HS: Ngôi kể thứ Dùng ngôi kể thứ kể miệng cảm xúc 5/ Bài 5: em nhận quà tặng người thân? HS kể theo yêu cầu: 4/ Củng cố- hướng dẫn tự học: a/ Củng cố: -Thế nào là ngôi kể? -Có loại ngôi kể? Nêu đặc điểm loại ngôi kể? b/ Hướng dẫn tự học: -Học bài, hoàn thành các bài tập còn lại -Chuẩn bị bài: Truyện ngụ ngôn V/ Rút kinh nghiệm sau bài dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt: 8/11/2010 Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 14 (14) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Tuaàn :13 Ngày soạn: 15/10/2010 Tieát :23 -24 TRUYEÄN COÅ TÍCH Ngaøy daïy: 25/10/2010 I/ Mức độ cần đạt: - Hieåu theá naøo laø truyeän ngụ ngôn - Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật các truyên ngụ ngơn đã học II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ 1/Kiến thức: - Ñaëc ñieåm cuûa truyeän ngụ ngôn - Nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật các truyên ngụ ngơn đã học 2/ Kó naêng: - Trình baøy caûm nhaän veà truyeän ngụ ngôn - Kể lại vài truyện ngụ ngơn đã học 3/ Thái độ: Rút bài học cho thân qua truyên ngụ ngơn đã học III/ Chuaån bò - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: soạn bài IV/ Tieán trình daïy – hoïc 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra chuẩn bị bài học sinh nhà 3/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung I/ Tìm hiểu chung 1/Khái niệm truyện ngụ ngôn: ? Thế nào là truyện ngụ ngôn? HS: - Truyện ngụ ngôn là truyện kể văn xuôi hay văn vần, mượn truyện loài vật, đồ vật chuyện chính người để nói bóng nói gió, kín đáo khuyên nhủ,răn dạy người bài học nào đó sống Gv giải thích thêm: -Nhân vật (trong truyện ngụ ngôn thường là loài vật) -Nghĩa đen và nghĩa bong: +Nghĩa đen truyện ngụ ngôn là nghĩa thực tế câu chuyện +Nghĩa bóng là ý tưởng mà người ta mượn câu chuyện (lời nói ấy) đẻ biểu đạt VD: mật chết ruồi *Nghĩa đen: ruồi ham hút mật nên dễ bị chết (do bị dính chân, dính cánh chết chìm mật) Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 15 (15) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn *Nghĩa bóng: người ưa nịnh hot thường bị người ta lừa ? Em hãy liệt kê truyện ngụ ngôn đã học và đọc thêm chương trình Ngữ văn lớp 6? HS liệt kê: GV yêu cầu học sinh kể truyện Xác định nghĩa đen, nghĩa bóng truyện? HS: Naêm hoïc 2010 - 2011 2/ Những truyện ngụ ngôn đã học: -Ếch ngồi đáy giếng -Thầy bói xem voi -Đeo nhạc cho Mèo -Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng a/ Ếch ngồi đáy giếng - Nghĩa đen: có Ếch sống cái giếng cùng với các vật bé nhỏ khác tiếng kêu nó làm cho các vật đó sợ nên nó vênh váo nó ngoài môi trường khác nó đã bị trâu giẫm bẹp - Nghĩa bóng: Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán kể hiểu biết cạn, hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan kiêu ngạo b/ Thầy bói xem voi: - Nghĩa đen: + Năm ông thầy bói (mù) cùng xem voi mà thầy “thấy” voi dạng, không giống + Cả năm thầy sờ tận tay vào voi chẳng có hình dung đúng nó - Nghĩa bóng: + Một vật rộng lớn (ví voi) bao gồm nhiều mặt khác Mới biết mặt, khía cạnh, mà đã coi đó là toàn vật, tượng thì hiểu sai nó Muốn hiểu biết đúng vật, biểu tượng phải xem xét nó cách toàn diện + Phải xem xét (sự vật, tượng…) phù hợp với mục đích, yêu cầu phù hợp với đối tượng xem xét c/ Đeo nhạc cho Mèo: - Nghĩa đen: Ý tưởng “Đeo nhạc cho Mèo” nhằm báo động cho chuột biết có Mèo đến gần, nghe,dễ tưởng là hay Nhưng tính đến việc thực thì thấy là vu vơ, không thực tế - Nghĩa bóng: Câu truyện có ngụ ý phê phán ý tưởng viển vông nghe qua thì có vẻ hay ho, không thể thực Nó phê phán luôn “tác giả” ý tưởng viển vông – thứ người có mớ kiến thức suông vô dụng và chuyên dung nó lòe bịp người ta d/ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: - Nghĩa đen: Mỗi phận thân thể có nhiệm vụ riêng: Mắt nhìn, Chân Tay thì cất nhắc, Tai thì nghe, Miệng thì nhai Những nhiệm vụ này khiến các phận thân thể gắn bó với Một phận không hoạt động làm tê liệt Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 16 (16) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Nếu em phải phân sử tranh cãi ông thầy bói hình thù voi thì em làm gì? HS thảo luận theo nhóm trả lời: Naêm hoïc 2010 - 2011 phận khác và thân thể - Nghĩa bóng: Trong câu truyện này, tập thể, cộng đồng (chẳng hạn gia đình, lớp học, đoàn thể…) ví thân thể người Cách ví và câu chuyên diễn gữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng có ngụ ý nêu lên bài học: Trong tập thể, cộng đồng, cá nhân (đơn vị,…) có vai trò, tác dụng riêng mình, hoạt động tốt hay xấu cá nhân (đơn vị,…) có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến cá nhân (đơn vị,…) khác và đến cộng đồng II/ Luyện tập: 1/ Bài 1: Trước hết, chỗ sai thầy bói (con voi không giống đỉa, ông thấy nóa giống đỉa vì ông sờ vào cái vòi nó,…) sau đó nêu cái sai chung năm ông: không nên lấy phận để tổng thể Cuối cùng, giúp các ông có hình dung đúng voi 2/ Bài 2: Từ truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Hãy hình dung tình cụ thể, đó em có thể sử dụng tình cụ thể, đó em có thể sử dụng tình cụ thể, đó em có thể sử dụng truyện này để thuyết phục người GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm lấy tình Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét cho điểm Trong các truyện ngụ ngôn đã học, em 3/ Bài 3: thích là truyện nào, vì sao? HS trình bày theo cảm nhận mình GV nhận xét cho điểm 4/ Củng cố - hương dẫn tự học: a/ Củng cố: - Thế nào là truyện ngụ ngôn? - Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học? b/ Hướng dẫn tự học: - Kể lại các truyện ngụ ngôn đã học - Soạn bài: Dang từ V/ Rút kinh nghiệm sau bài dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net Kí duyệt: 15/11/2010 17 (17) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Tuaàn :14 Ngày soạn: 10/111/2010 Tieát :25 -26 DANH TỪ Ngaøy daïy: 22/11/2010 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Biết các đặc điểm danh từ - Biết các tiểu loại danh từ: danh từ đơn vị và danh từ vật II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: -Khái niệm danh từ +Nghĩa khái quát danh từ +Đặc điểm ngữ pháp danh từ (khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) 2/ Kĩ năng: -Nhận biết danh từ văn -Phân biệt danh từ đơn vị và danh từ vật -Sử dụng danh từ đặt câu 3/Thái độ: Coi trọng danh từ nói và viết II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu có liên quan Học sinh: soạn bài trước nhà III.Tiến trình bài dạy: Danh từ là từ loại đóng vai trò quan trọng câu Vậy danh từ là gì? Gồm loại lớn? Chức nó câu nào? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động thầy và trò Nội dung I/ Củng cố kiến thức danh từ 1/ Khái niệm danh từ: ? Thế nào là danh từ: a/ Nghĩa khái quát danh từ: HS: Danh từ là từ người, vật tượng, Danh từ thường kết hợp vớ từ nào trước và khái niệm sau nó? b/Khả kết hợp: HS: -Từ số lượng đứng trước danh từ ? Trong câu danh từ thường giữ chức vụ -Các từ: này, kia, nọ… đứng sau danh từ nào? c/ Chức vụ danh từ câu: HS: -Làm chủ ngữ ? Thế nào là danh từ vật, nào là danh từ -Làm vị ngữ 2/Các loại danh từ: đơn vị? HS: -Danh từ vật: dung để nêu tên loại, cá thể người, vật, tượng, khái niệm… -Danh từ đơn vị: nêu tên đơn vị dung để tính, đếm, đo lường vật; bao gồm đơn vị chính xác và danh từ đơn vị ước chừng + Danh từ đơn vị qui ước không thể thay đổi + Danh từ đơn vị tự nhiên có thể thay Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 18 (18) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Liệt kê số danh từ vật mà em biết Đặt câu II/ Luyện tập: 1/ Bài 1: với danh từ đó HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày Danh từ vật: bàn, ghế, bút… GV nhận xét cho điểm Đặt câu: -Nhà em có nhiều bút chì -Linh có cái bàn đẹp - Trường học có nhiều ghế Liệt kê các danh từ đơn vị qui ước chính xác, 2/ Bài 2: GV hướng dẫn học sinh tự liệt kê - Các danh từ đơn vị qui ước chính xác: cm, dm, km, … - Các danh từ đơn vị qui ước ước chừng: đống, thúng, … Cho các danh từ: đất, gà, cá 3/ Bài 3: Thêm từ để tạo thành cụm danh từ, điền cụm danh -một miếng đất lớn từ đó vào mô hình cụm danh từ cho phù hợp -hai gà chống - GV hướng dẫn học sinh làm -bốn cá bơi - HS làm theo yêu cầu 4/ Bài 4: viết đoạn văn Viết đoạn văn và gạch chân các danh từ đoạn văn đó GV cho học sinh viết đoạn văn theo nhóm, nhóm trình bày đoạn văn theo bảng phụ GV nhận xét cho điểm 4/ Củng cố-hướng dẫn tự học: a/ Củng cố: - Thế nào là danh từ: - Danh từ thường kết hợp vớ từ nào trước và sau nó? - Trong câu danh từ thường giữ chức vụ nào? - Thế nào là danh từ vật, nào là danh từ đơn vị? b/ Hướng dẫn tự học: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng dàn và bài bài văn tự kể chuyện đời thường V/RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt: 22/11/2010 Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 19 (19) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Tuần: 15 Tiết: 27-28 Ngày soạn:25 /11/2010 Ngày dạy: 29/11/2010 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG DÀN BÀI VÀ BÀI VĂN TỰ SỰKỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I.Mức độ cần đạt: - Hiểu các yêu cầu bài văn tự kể chuyện đời thường - Nhận diện đề văn kể chuyện đời thường - Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường II Chuẩn kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Nhân vật và việc kể kể chuyện đời thường - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể kể chuyện đời thường 2.Kĩ năng: Làm bài văn kể câu chuyện đời thường 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và chuẩn bị bài, xây dựng các đoạn thành bài văn cụ thể Chuẩn bị bài mẫu Học sinh: Học và chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi SGK IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò I.Hoạt động I : Một số đề văn kể chuyện đời thường Chuyện đời thường là gì? Xác định yêu cầu bài văn kể chuyện đời thường? Nêu cách làm bài văn kể chuyện đời thường? HS trả lời: Nội dung I Củng cố kiến thức - Chuyện đời thường là câu chuyện hàng ngày trải qua -Yêu cầu bài văn kể chuyện đời thường: nhân vật cần phải chân thực, không bịa đặt; các việc, chi tiết lựa chọn tập trung chủ đề nào đó, tránh để tùy tiện, rời rạc - Cách làm bài văn kể chuyện đời thường: + Tìm hiểu đề + Lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể + Chọn lời văn kể phù hợp - Phát và sửa lỗi chính tả phổ biến + Em hãy kể chuyện thường ngày mà em gặp? HS: - Kể người thân - Sinh hoạt văn nghệ - Thi đấu thể thao II/ Luyện tập Em hãy tự đề văn kể chuyện đời thường lập Bài 1: dàn bài sau đó viết hoàn chỉnh đề văn em đã GV hướng dẫn học sinh làm Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 20 (20) Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn Naêm hoïc 2010 - 2011 HS làm theo hướng dẫn GV *Kể đổi quê em a.Mở bài: Ai xa lâu lâu có dịp trở hẳm phải ngỡ ngàng đối chóng mặt cái làng chè ven nội quê em b.Thân bài: - Làng quê cách đây chục năm nghèo, buồn lặng lẽ - Làng quê hôm đổi toàn diện nhanh chóng + Những đường mới, ngôi nhà + Trường học, trạm xá, ủy ban xã, câu lạc bộ, sân bóng + Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy + Nền nếp làm ăn, sinh hoạt c.Kết bài: Làng quê tương lai GV gọi học sinh trình bày bài viết mình sau trình làm song HS khác theo dõi nhận xét bài làm bạn GV nhận xét cho điểm, đọc bài mẫu Củng cố - hướng dẫn tự học a Củng cố: - Thế nào là kể truyện đời thường? - Trình bày bố cục bài văn kể chuyện đời thường? b Hướng dẫn tự học: - Hoàn thiện bài viết trên lớp - Học bài - Chuẩn bị bài luyện tập V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Kí duyệt: 29/11/2010 Nguyễn Thị Hương – GV Trường THCS Thới Phong Lop8.net 21 (21)