1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Công tác người đọc và dịch vụ thông tin - thư viện

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 412,42 KB

Nội dung

Đây là dịch vụ phổ biến nhất của hoạt động thông tin thƣ viện, dịch vụ này đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngƣời dùng tin có thể sử dụ[r]

(1)

Học phần: CÔNG TÁC NGƯỜI ĐỌC & DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Chương I

NGƯỜI ĐỌC – NGƯỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU THÔNG TIN 1 Các khái niệm

1.1 Người đọc người dùng tin

* Khái niệm người đọc: Là ngƣời sử dụng tài liệu thƣ viện để thoả mãn nhu cầu đọc

* Khái niệm người dùng tin: Là ngƣời sử dụng thông tin để thoả mãn nhu cầu

+ Là ngƣời có nhu cầu tin

+ Sử dụng thông tin (SP dịch vụ) để thoả mãn nhu cầu tin 1.2 Nhu cầu đọc nhu cầu tin

- Nhu cầu đòi hỏi khách quan ngƣời với đối tƣợng định,trong điều kiện định, đảm bảo trì cho sống phát triển ngƣời

- Khái niệm nhu cầu đọc a Nhu cầu đọc

- Là đòi hỏi khách quan chủ thể ( cá nhân, nhóm, xã hội việc tiếp nhận sử dụng tài liệu nhằm trì phát triển hoạt động sống ngƣời Nói cách khác, nhu cầu đọc thái độ chủ thể với việc đọc nhƣ hoạt động sống thiếu đƣợc

- Là loại nhu cầu tinh thần bậc cao ngƣời cú ngƣời cú khả giải mã thơng tin hình thành nhu cầu đọc

Khi địi hỏi việc đọc trở nên cấp bách, thƣờng xuyên  nhu cầu đọc xuất

b Hứng thú đọc

Là thái độ lựa chọn tích cực chủ thể (cá nhân, nhóm, xã hội) việc đọc tài liệu có ý nghĩa đồng thời có sức hấp dẫn mặt tình cảm chủ thể, đáp ứng đƣợc nhu cầu tinh thần họ

Hứng thú đọc nhân tố kích thích hoạt động đọc làm cho hoạt động đọc đạt hiệu cao (tăng cƣờng sức ý, cƣờng độ đọc cao, có tham gia đến mức độ tối ƣu q trình tƣ duy, tƣởng tƣợng, trí nhớ) dẫn tới việc thụ cảm tài liệu mức độ cao

c Thị hiếu đọc: Là khả chủ thể đánh giá hay đẹp, cảm thụ ấn phẩm Có ảnh hƣởng tới phát triển hứng thú đọc nhu cầu đọc

d Yêu cầu đọc: Là biểu cụ thể nhu cầu đọc

- Khái niệm nhu cầu tin là: Đòi hỏi khách quan ngƣời (cá nhân, nhóm,xã hội), việc tiếp nhận sử dụng thơng tin, nhằm trì hoạt động sống ngƣời

Vai trò người đọc, người dùng tin nhu cầu tin 2.1 Vai trò người đọc người dùng tin

Vai trò người đọc

+ Là ngƣời sử dụng kết hoạt động thƣ viện

(2)

thƣ viện

Vai trò người dùng tin

+ Là ngƣời sử dụng kết hoạt động

+ Là ngƣời điều chỉnh hoạt động thông tin qua thông tin phản hồi mức độ thoả mãn nhu cầu tin

+ Là chủ thể hoạt động: Là ngƣời có nhu cầu tin - nguồn gốc nảy sinh hoạt động thông tin, đồng thời sản sinh thơng tin

2.2 Vai trị nhu cầu đọc nhu cầu tin hoạt động thông tin - thư viện - Nhu cầu đọc nhu cầu tin ngƣời đọc, ngƣời dùng tin sở quan trọng cho việc xác định sách bổ sung nguồn lực thơng tin phù hợp với đối tƣợng phục vụ

- Nhu cầu đọc nhu cầu tin ngƣời đọc, ngƣời dùng tin sở cho quan thông tin thƣ viện tạo sản phẩm dịch vụ thông tin phù hợp với nhu cầu & đối tƣợng

- Là tiêu chuẩn, thƣớc đo để điều chỉnh thƣờng xuyên hoạt động quan thông tin thƣ viện, vào điều kiện phục vụ, yêu cầu tin quan thơng tin thƣ viện tiến hành lý, loại bỏ tài liệu không sử dụng khỏi thƣ viện cập nhật nhiều dịch vụ, thông tin đƣa sản phẩm phù hợp để thu hút ngƣời dùng tin

3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhu cầu đọc nhu cầu tin

* Môi trường xã hội

- Tính chất trình độ lực lƣợng sản xuất ảnh hƣởng trực tiếp tới nhu cầu tin (trình độ sản xuất cao địi hỏi nhiều thơng tin) có nhiều thơng tin hơn, phƣơng tiện truyền tin đại hơn)

- Đời sống đƣợc nâng cao tạo điều kiện phát triển nhu cầu tin

- Chế độ dân chủ  làm cho ngƣời tự (đời sống tinh thần phong phú hơn)

- Đời sống văn hóa tinh thần phong phú tiền đề cho nhu cầu tin phát triển * Nghề nghiệp

- Lao động hoạt động chủ đạo ngƣời trƣởng thành có ảnh hƣởng rõ nét mặt đời sống tinh thần ngƣời

- Tính chất hoạt động lao động ảnh hƣởng lớn tới xu hƣớng ngƣời có hệ thống nhu cầu Nhu cầu đọc nhu cầu tin nằm hệ thống

- Nghề nghiệp khác để lại dấu ấn khác nội dung nhu cầu tin tập quán sử dụng thông tin

* Lứa tuổi

- Mỗi lứa tuổi có đặc điểm tõm sinh lý riêng hoạt động chủ đạo chi phối

- Tâm lý lứa tuổi có ảnh hƣởng lớn tới nội dung phƣơng thức thoả mãn nhu cầu đọc nhu cầu tin

* Giới tính

(3)

- Trình độ văn hố có ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống tinh thần ngƣời (nhu cầu hiểu biết nhu cầu thẩm mỹ phát triển)

- Là nhu cầu tinh thần, NCT NCĐ bị chi phối trình độ văn hố ngƣời (nội dung phƣơng thức thoả mãn)

* Nhân cách

- Nhân cách toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lý cá nhân, quy định hình vi xã hội giá trị xã hội họ

- Nhân cách tồn phát triển hoạt động

- Nhân cách phát triển  hoạt động phong phú  nhu cầu tin cao, nhạy cảm

* Mức độ phương thức thoả mãn nhu cầu

- Đƣợc thoả mãn phƣơng thức đại, đầy đủ, (kèm theo cảm xúc) (hứng thú) nhu cầu tin nhu cầu đọc không lắng dịu mà ngày thúc

- Chu kỳ nhu cầu rút ngắn lại, nhu cầu xuất lại dƣới dạng cao hơn, sâu sắc cấp bách (càng học thấy dốt)

- Nếu khơng đƣợc thoả mãn đầy đủ thời gian dài, nhu cầu bị thoái hoá

* Tâm lý

Tâm lý ảnh hƣởng trực tiếp sâu sắc đến nhu cầu đọc, nhu cầu tin cá nhân có sống nội tâm khác nhu cầu tin họ khác họ sống xã hội, quốc gia chí gia đình

Lưu ý: Điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử, phong tục tập qn, hệ thống trị, mơi trƣờng sống khác ảnh hƣởng đến nhu cầu tin Trong đó, tƣ tƣởng hệ thống trị, trình độ phát triển kinh tế có ảnh hƣởng trực tiếp mạnh mẽ đến nhu cầu tin

4 Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu người đọc người dùng tin * Các nguyên tắc:

- Nguyên tắc tính tƣ tƣởng: Thể chỗ xem xét, nghiên cứu ngƣời đọc, ngƣời dùng tin, dựa quan điểm tƣ tƣởng hệ tƣ tƣởng định

- Tính khoa học: Trong nghiên cứu ngƣời đọc, ngƣời dùng tin phải dựa phƣơng pháp khoa học, phải vào mức độ khoa học, trình độ ngƣời đọc

- Tính nguyên tắc phục vụ có phân biệt: Dựa theo nguyên tắc ta thấy ngƣời đọc, ngƣời dùng tin có đặc điểm khác nhau: Tuổi tác, trình độ học vấn, chun mơn, giới tính khác để ta đƣa đƣợc sản phẩm phƣơng pháp phục vụ đối tƣợng

- Tính hệ thống: Trình độ trình tự đọc sách báo, sử dụng thơng tin ngƣời đọc, ngƣời dùng tin không giống đặc điểm họ không giống nên cán thƣ viện cần nắm vững đặc điểm trình độ họ để có hệ thống hệ thống, biện pháp phục vụ thơng tin thƣ viện cách có hệ thống Tính tƣ tƣởng phụ thuộc vào nội dung, đặc điểm tâm lý ngƣời đọc, ngƣời dùng tin

- Tiếp cận tổng hợp: Sử dụng nhiều phƣơng pháp * Các phương pháp:

(4)

Là phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp tới ngƣời đọc, ngƣời dùng tin qua quan thơng tin thƣ viện thu nhận đƣợc thơng tin cần thiết họ để tiến hành phục vụ cho phù hợp Cụ thể có hình thức nghiên cứu trực tiếp nhƣ sau:

+ Trao đổi ý kiến trực tiếp với ngƣời đọc, ngƣời dùng tin: Công việc tiến hành ngƣời đọc, ngƣời dùng tin đến làm thủ tục đăng ký sử dụng thƣ viện, họ đến mƣợn trả tài liệu, trao đổi buổi thảo luận tài liệu đƣợc nghiên cứu Thông qua việc trao đổi cán thơng tin thƣ viện phát đƣợc nhu cầu, hứng thú, khả cảm thụ, kĩ sử dụng thƣ viện, kĩ thu thập thông tin ngƣời đọc, ngƣời dùng tin, nhóm ngƣời đọc- ngƣời dùng tin

+ Phỏng vấn trực tiếp: để tìm hiểu họ ai? Cần thơng tin gì? Đây phƣơng pháp quan trọng, hình thức dùng để nghiên cứu ngƣời đọc, ngƣời dùng tin ngƣời đọc, ngƣời dùng tin đến thƣ viện dùng biện pháp để nghiên cứu ngƣời chƣa đến thƣ viện Phƣơng pháp đòi hỏi ngƣời cán thƣ viện tham gia vấn phải có lực, nhạy cảm có kinh nghiệm

Ƣu điểm: Tốn thời gian nghiên cứu nhƣng lại cho phép điều tra tỉ mỉ vấn đề cần quan tâm thu nhận đƣợc thông tin, liệu quan trọng để đánh giá ngƣời dùng tin, yêu cầu tin so sánh liệu thông tin nhận đƣợc

+ Quan sát khoa học: Là hoạt động nghiên cứu trực quan ngƣời đọc, ngƣời dùng tin mắt thƣờng phƣơng tiện khoa học nhƣ camera, máy ảnh Đây phƣơng pháp có q trình phức tạp tốn nhiều thời gian ngƣời quan sát phải có nghệ thuật, tế nhị, kín đáo, khơng làm ảnh hƣởng đến ngƣời đọc, ngƣời dùng tin Sử dụng phƣơng pháp cần vạch mục tiêu, nhiệm vụ quan sát, quan sát nhóm, ngƣời, tìm hiểu đặc điểm đọc sách, sử dụng thƣ viện họ để phục vụ việc khai thác thông tin Kết việc quan sát khoa học giúp ngƣời nghiên cứu có đƣợc liệu mang tính chất khách quan ngƣời đọc, ngƣời dùng tin

- Nghiên cứu gián tiếp:

Là phƣơng pháp nghiên cứu thông qua việc phân tích, thống kê tài liệu sử dụng ngƣời đọc, ngƣời dùng tin, phân tích phiếu theo dõi ngƣời đọc, phiếu đăng ký yêu cầu mƣợn phiếu điều tra (ăngket-chƣng cầu ý kiến)

Chương II

THƯ VIỆN VỚI CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƯỜI ĐỌC ( 20 tiết: 10 LT, 10 TH)

1 Công tác với người đọc 1.1 Khái niệm:

Là hoạt động thƣ viện nhằm tuyên truyền đƣa phục vụ dạng tài liệu, sản phẩm thông tin theo yêu cầu ngƣời đọc giúp họ thỏa mãn yêu cầu, nhu cầu học tập, nghiên cứu giải trí

1.2 Mục đích:

Cơng tác phục vụ ngƣời đọc, ngƣời dùng tin hoạt động quan thông tin thƣ viện nhằm cung cấp thông tin tƣ liệu theo yêu cầu ngƣời đọc, ngƣời dùng tin giúp họ thỏa mãn nhu cầu học tập, nghiên cứu giải trí

1.3 Ý nghĩa:

(5)

- Tạo điều kiện đƣa thƣ viện vào vận hành, tạo điều kiện cho thƣ viện giải tốt mối quan hệ tài liệu ngƣời dùng tin

- Là sở để đánh giá hiệu xã hội hoạt động thông tin thƣ viện

Chỉ thông qua sản phẩm, dịch vụ mà quan thông tin thƣ viện phục vụ ngƣời dùng tin, thông qua lƣợt sách báo, tài liệu mà ngƣời đọc sử dụng khẳng định đƣợc quan thông tin thƣ viện hoạt động nhƣ nào, vai trị thƣ viện sao?

- Giúp cho quan thơng tin thƣ viện kiểm tra hồn thiện khâu cơng tác (Thơng qua kết phục vụ bạn đọc điều chỉnh cho phù hợp)

1.4 Yêu cầu

Các thƣ viện phục vụ bạn đọc bắt buộc cần: * Hiểu trách nhiệm thư viện:

+ Tạo điều kiện cho bạn đọc sử dụng vốn tài liệu

+ Nghiên cứu đáp ứng đầy đủ yêu cầu bạn đọc, giúp hình thành ngƣời đọc nhu cầu đọc sách đắn

+ Sử dụng biện pháp nhằm lôi kéo, thu hút ngƣời đọc

+ Ln ln phải hồn thiện việc phục vụ thƣ viện, thƣ mục, tra cứu, thông tin tuyên truyền sách, sử dụng vào việc hình thức khác làm việc với bạn đọc (cá nhân & quần chúng)

* Nắm vững quyền hạn bạn đọc:

+ Mọi công dân, tổ chức, quan, xí nghiệp có quyền sử dụng thƣ viện Điều đạt đƣợc nhờ tính phổ cập thƣ viện, phát triển sâu rộng mạng lƣới chúng hình thức mƣợn thƣ viện hình thức phục vụ khác

+ Việc sử dụng thƣ viện công cộng, đặc biệt thƣ viện tỉnh, huyện, hình thức dịch vụ thƣ viện khơng thu phí

* Nắm trách nhiệm bạn đọc:

+ Bạn đọc có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn vốn tài liệu thƣ viện, trả sách mƣợn hạn, tuân thủ nội qui thƣ viện

+ Giúp đỡ thƣ viện xây dựng sở vật chất, phong trào đọc hoạt động thƣ viện

2 Các hình thức phương pháp làm việc với người đọc 2.1 Phương pháp phục vụ có phân biệt

Làm việc cá biệt với bạn đọc làm việc với ngƣời đọc nhằm giáo dục trình độ đọc, phát phát triển họ hứng thú đọc, thoả mãn nhu cầu tài liệu

Trong trình làm việc cá biệt với bạn đọc, cán thƣ viện nghiên cứu hứng thú bạn đọc, giới thiệu với họ tài liệu, tƣ vấn cách đọc sách, thông tin dịch vụ mà thƣ viện tổ chức cho bạn đọc,…

Thu thập (1)

Xử lý tài liệu

(2)

Tổ chức vốn tài

liệu (3)

Tổ chức phƣơng tiện tra cứu

(4)

Hình thức phục vụ

(6)

Khi làm việc cá biệt với bạn đọc cần sử dụng phƣơng pháp giao tiếp cá nhân cán thƣ viện với bạn đọc Những hình thức chủ yếu cơng tác cá biệt với bạn đọc nhƣ là: toạ đàm, tƣ vấn, dẫn thƣ mục, thông tin Chúng đƣợc cán thƣ viện tiến hành đăng ký bạn đọc vào thƣ viện, cho mƣợn nhận trả sách, bên giá sách,trong triển lãm sách

Các hình thức làm việc cá biệt với bạn đọc

* Toạ đàm: Là họp mặt để trao đổi ý kiến hay vấn đề Trong cơng tác thƣ viện, toạ đàm đƣợc sử dụng vào trƣờng hợp sau:

+ Khi đăng ký bạn đọc sử dụng thƣ viện: Trong thời gian toạ đàm đăng ký bạn đọc, cán thƣ viện giới thiệu với bạn đọc thƣ viện, vốn sách máy tra cứu, nội qui sử dụng thƣ viện dịch vụ mà thƣ viện có, phát hứng thú đọc, trình độ văn hố, mức độ đọc ngƣời đó, thƣ viện bạn đọc cịn sử dụng, họ có tƣ cách riêng khơng Những tin tức bạn đọc cần ghi lại phích bạn đọc (ở mục thích cán thƣ viện)

+ Toạ đàm nhằm giới thiệu tài liệu: Căn vào nhu cầu, hứng thú bạn đọc, cán thƣ viện tiến hành việc giới thiệu sách cần đọc cho ngƣời hay ngƣời khác Khi giới thiệu cần nhấn mạnh đến nội dung sách mà giới thiệu, khác so với sách mà bạn đọc đọc.Khi giới thiệu cán thƣ viện cần đoạn nào, phần minh hoạ sách gây cho bạn đọc ý đặc biệt giúp họ giải vấn đề

+ Toạ đàm sách đọc: Toạ đàm bạn đọc trả sách cho phép phát trình độ cảm thụ, hiểu sách đọc làm xác hứng thú nhu cầu ngƣời đọc Những tin tức giúp cán thƣ viện chỉnh lý trình hƣớng dẫn đọc: mở rộng làm sâu sắc thêm phạm vi đọc, giới thiệu cho bạn đọc tài liệu dễ hiểu phức tạp phụ thuộc vào trình độ cảm thụ bạn đọc, khắc phục thiếu sót giới thiệu sách trƣớc đó,…

+ Toạ đàm ghi sách vào sổ mƣợn giúp điều chỉnh việc chọn lựa sách, xuất phát từ mục đích đọc, mức độ đọc bạn đọc Chẳng hạn, bạn đọc mƣợn sách này? Tác giả ai? Bạn đọc sách tác giả đó? Cảm nghĩ bạn sao?

* Tư vấn: Là việc cán thƣ viện đƣa lời khuyên, ý kiến vấn đề đó, giúp bạn đọc làm quen với thƣ viện, vốn sách máy tra cứu Tƣ vấn có mục đích hƣớng tới hình thành ngƣời đọc kĩ năng, văn hoá đọc, hiểu biết thƣ viện, thƣ mục Tƣ vấn có loại:

+ Tƣ vấn bên giá sách: giúp ngƣời đọc định hƣớng vốn sách xem sách thay cho sách họ cần, phần kho sách họ tìm đƣợc sách gần với vấn đề quan tâm,… Tƣ vấn bên giá sách nên kèm với toạ đàm tài liệu đƣợc giới thiệu, toạ đàm sách đọc

+ Tƣ vấn bên mục lục giúp cho bạn đọc biết cách sử dụng mục lục, hộp phích, bảng tra thƣ mục máy tra cứu thân sách (lời nói đầu, mục lục, giải,…)

(7)

* Chỉ dẫn: Chỉ dẫn hƣớng dẫn cán thƣ viện nhằm giúp bạn đọc việc tìm chọn tài liệu hợp với hứng thú nhu cầu họ Chỉ dẫn dạng viết dẫn miệng, có kế hoạch đọc cá nhân

* Thông tin: đƣợc hƣớng tới việc thông báo cho bạn đọc tài liệu thƣ viện

2.2 Các hình thức tuyên truyền miệng, tuyên truyền trực quan * Tuyên truyền miệng

a Khái niệm: Tuyên truyền miệng hình thức tuyên truyền thơng qua ngơn ngữ ngƣời nói tác động trực tiếp vào ngƣời nghe thơng qua thính giác họ b Đặc điểm:

- Chủ động, linh hoạt, nhanh chóng kịp thời thong báo vấn đề nhất, cấp bách mang tính thời sự, thiết thực để cung cấp thông tin cho ngƣời đọc, ngƣời dùng tin

- Dễ thích ứng với hồn cảnh, dễ phù hợp với đối tƣợng khác - Trả lời nhanh chóng câu hỏi khác nhau, vấn đề khác có khả

năng tác động vào tình cảm ngƣời nghe nên làm cho họ dễ tiếp thu thông tin cần tuyên truyền

c Các hình thức tuyên truyền miệng đƣợc áp dụng chủ yếu thƣ viện & quan thông tin là:

- Thông báo tài liệu mới: Giới thiệu sách báo cách đơn giản, sơ lƣợc, dễ làm nhƣng lại cần thiết tiến hành đâu hồn cảnh Thơng báo tài liệu mới, tài liệu hay ngày lễ lớn địa phƣơng, đất nƣớc ngày diễn hoạt động trị

- Hình thức điểm sách: Là trình bày cách ngắn gọn có nhận xét, đánh giá nội dung & giá trị tác phẩm theo đề cƣơng đƣợc chuẩn bị sẵn có phân tích đánh giá mặt tƣ tƣởng, nghệ thuật tác dụng tài liệu Đề tài sách đƣợc điểm thƣờng đề tài nóng, có tính thời cao, tài liệu mà xã hội NDT quan tâm Điểm sách gợi vấn đề quan trọng nhằm thu hút quan tâm ngƣời đọc, ngƣời dùng tin tìm đến tác phẩm để đọc Điểm sách thơng thƣờng theo chủ đề & hƣớng vào đối tƣợng định, ví dụ nhƣ điểm sách chủ đề giao thông, văn học,

- Thảo luận sách: Là dạng hội nghị bạn đọc, sinh hoạt văn hóa để ngƣời đọc, ngƣời nghe phát biểu, tranh luận, phê bình tác phẩm số tác phẩm cán thƣ viện hƣớng dẫn

- Thi vui đọc sách báo: Đây hình thức tuyên truyền có hiệu quả, đƣợc nhiều quan, đơn vị tổ chức thu hút đƣợc nhiều ngƣời tham gia

* Tuyên truyền trực quan

a Khái niệm: Tuyên truyền trực quan thƣ viện việc giới thiệu, tuyên truyền tài liệu hình thức để ngƣời dùng tin cảm thụ thị giác

b Đặc điểm:

- Giúp cho ngƣời đọc ghi nhớ tài liệu cách sâu sắc lâu bền

(8)

- Có thể tuyên truyền đƣợc nhiều tài liệu khác thời gian dài c Các hình thức tuyên truyền trực quan chủ yếu thƣ viện.(02 hình thức) - Trƣng bày, triển làm tài liệu:

+ Giúp cho ngƣời đọc, ngƣời dùng tin đƣợc tiếp cận trực tiếp với tài liệu nhờ họ theo dõi kịp thời kiện, thành tựu khoa học kỹ thuật

+ Giúp NDT nắm đƣợc tài liệu xuất

+ Tạo hứng thú cho ngƣời đọc, NDT đƣợc tiếp cận với tài liệu Có 02 cách triển lãm, trƣng bày tài liệu:

@Trƣng bày mang tính tổng hợp tài liệu sách báo nhiều ngành khoa học, nhằm giới thiệu vốn tài liệu theo thời gian

@Trƣng bày tài liệu theo chuyên đề, giúp cho ngƣời đọc, NDT tiếp cận tài liệu với chuyên đề định

- Pa nô, biểu ngữ thƣ viện: Là hình thức tuyên ruyền trực quan đƣợc sử dụng phổ biến thƣ viện, Pa Nơ, biểu ngữ đăng tải hình ảnh, nhƣng lời văn hay, ngắn gọn để minh họa Đây hình thức tuyên truyền trực quan sinh động Căn vào mục đích có 02 loại pa nơ, biểu ngữ thƣ viện, là: biểu ngữ tuyên truyền sách biểu ngữ hƣớng dẫn nghiệp vụ (Là biểu ngữ tuyên truyền, giới thiệu cấu hoạt động thƣ viện, giới thiệu máy tra cứu, cách khai thác & sử dụng thƣ viện, mở cửa, cách thức sử dụng thƣ viện nhƣ

Ngồi cịn có số hình thức trƣng bày trực quan khác nhƣ: Phƣơng pháp treo báo tƣờng, bảng cắt dán báo chuyên đề, triển lãm tranh ảnh theo chủ đề, 3 Tổ chức phục vụ người đọc phòng đọc, phòng mượn

3.1 Khái niệm phòng đọc, phòng mượn a Phòng đọc:

Là nơi ngƣời đọc, ngƣời dùng tin sử dụng chỗ tất loại hình tài liệu : Sách, báo, vật mang tin phƣơng tiện thông tin khác (Tất nguồn lực thông tin thƣ viện) với giúp đỡ cán thƣ viện

b Phòng mƣợn:

Là nơi ngƣời đọc, ngƣời dùng tin mƣợn tài liệu, sách báo nhà Tại đây, ngƣời đọc, ngƣời dùng tin sử dụng phần nguồn lực thông tin, vốn tài liệu thƣ viện

3.2 Yêu cầu:

a Chọn địa điểm bố trí thời gian mở cửa

* Địa điểm : Thơng thƣờng bố trí nơi trung tâm gần nơi sống làm việc ngƣời đọc, ngƣời dùng tin, gần nơi thoáng đãng, thuận tiện, không gian đẹp nhƣng phải đảm bảo yên tĩnh

* Thời gian mở cửa: Phải hợp lý, phù hợp với điều kiện sống làm việc ngƣời dùng tin thƣ viện tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời khai thác tài liệu thƣ viện đƣợc tốt

b Trang trí phịng đọc, phịng mượn

(9)

bảo bao quát đƣợc tồn phịng đọc, phịng mƣợn đồng thời phải đảm bảo gần với kho tài liệu khu vực có tần suất sử dụng cao (đặc biệt yêu cầu quan trọng trƣờng hợp cán phòng đọc, mƣợn kiêm công tác phụ trách kho sách) c Nội qui

- Để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dùng tin, giúp thƣ viện quản lí tốt tài liệu phải đặt nội qui phòng đọc, phòng mƣợn Trong nội qui phải nêu rõ yêu cầu, trách nhiệm thƣ viện ngƣời đọc, ngƣời dùng tin quyền lợi, trách nhiệm họ sử dụng thƣ viện

d Yêu cầu với cán thư viện

- Phải có trình độ lý luận trị chuyên môn vững vàng

- Luôn theo dõi tình trạng vốn tài liệu thƣ viện nắm vững tình hình thời nƣớc quốc tế, quan tâm ý đến thông tin quan trọng kinh tế, văn hóa, khoa học, văn học nghệ thuật, để thông tin kịp thời cho ngƣời dùng tin

- Biết sử dụng ngoại ngữ sử dụng thành thạo máy tính, biết sử dụng thành thạo thiết bị phƣơng tiện kĩ thuật thƣ viện, hƣớng dẫn ngƣời đọc, ngƣời dùng tin tra cứu thông tin

- u nghề, tâm huyết, nhiệt tình với cơng việc

3.3 Những cơng việc chủ yếu phịng đọc, phòng mượn

(đăng ký bạn đọc, kho mở, kho đóng, nhận trả, thống kê & hướng dẫn đọc) a Đăng ký bạn đọc

Đây thủ tục cần thiết có nhiều ý nghĩa cho cán thƣ viện, thông qua việc cán thƣ viện nhanh chóng phục vụ bạn đọc, theo dõi việc mƣợn, trả sách ngƣời đọc nghiên cứu đƣợc nhu cầu, hứng thú đọc

Các bƣớc làm thẻ:

- Cán thƣ viện hƣớng dẫn ngƣời đọc làm đơn trở thành bạn đọc thƣ viện (đơn thể 02 ý: tự nguyện làm bạn đọc tuân thủ tuyệt đối nội qui thƣ viện)

- Ngƣời đọc đủ điều kiện, cán thƣ viện ghi hồ sơ (bao gồm số đăng ký cá nhân ngƣời đọc, gọi số thẻ bạn đọc)

- Thực làm thẻ cho bạn đọc gồm 02 thành phần : 01 thẻ thƣ viện 01 phiếu đăng ký ngƣời đọc (còn gọi phiếu ngƣời đọc, sổ mƣợn, sổ lƣu), thẻ thƣ viện đƣa cho bạn đọc giữ làm để phục vụ bạn đọc (xuất trình bạn đọc sử dụng thƣ viện), cịn sổ mƣợn cán thƣ viện đƣa vào hệ thống để kiểm soát việc phục vụ mƣợn trả bạn đọc (Tổ chức thành hộp phiếu bạn đọc đối chiếu lúc bạn đọc xuất trình thẻ ghi tài liệu mƣợn bạn đọc)

Lưu ý:

Trong thẻ thƣ viện bạn đọc phải ngắn gọn, kích thƣớc vừa phải nhƣng phải đảm bảo đầy đủ thông tin về: Số thẻ, họ tên, ngày tháng năm sinh, phận công tác, chữ ký, ảnh bạn đọc có đóng dấu xác nhận thƣ viện thông thƣờng kèm theo yêu cầu bạn đọc sử dụng thẻ đƣợc in mặt sau thẻ

b Sắp xếp phiếu đăng ký người đọc

- Yêu cầu:

+ Tìm nhanh

(10)

- Các cách xếp sổ mƣợn (phiếu ngƣời đọc) + Xếp theo vần chữ họ - đệm – tên ngƣời đọc Ƣu: Tìm nhanh ngun tắc xếp thơng dụng

Nhƣợc: Cách xếp này, ngƣời ta khơng quản lí, theo dõi đƣợc việc đọc ngƣời đọc Tác giả ngƣời Việt nhiều ngƣời trùng họ đệm tên

Cách xếp thích hợp với thƣ viện phổ thơng + Xếp theo thứ tự số đăng kí ghi sổ, phiếu Ƣu: Tìm nhanh

Nhƣợc: Nếu ngƣời đọc đến thƣ viện qn thẻ cán thƣ viện khó tìm đƣợc sổ mƣợn bạn đọc

Cách xếp phù hợp với thƣ viện phổ thông

+ Xếp theo đơn vị : trƣờng đơn vị học tập, thƣ viện quan đơn vị cơng tác, Sau kết hợp với vần chữ họ - đệm – tên ngƣời đọc

Ƣu : Tìm nhanh, kết hợp việc phục vụ với quan, đồn thể, tổ chức để tìm hiểu thêm giúp đỡ việc đọc bạn đọc

Nhƣợc: Khó theo dõi, quản lí ngƣời đọc

Cách xếp phù hợp với thƣ viện trƣờng học, thƣ viện quan cục, vụ, viện nghiên cứu

+ Xếp theo thời gian trả sách mƣợn sách bạn đọc

Ngày mƣợn: bạn đọc hộp phiếu ngày đến mƣợn tất bạn đọc đến mƣợn vào số hộp phiếu Lấy ngày trả qui định 10 ngày phải trả tất bạn đọc ô số đến ngày 15 phải trả sách

Ƣu: Theo dõi đƣợc ngày mƣợn, ngày trả kịp thời

Nhƣợc: Hộp phiếu luôn bị xáo trộn Hộp phiếu chia 31 ô ngày tháng cồng kềnh

03 cách đầu có ƣu điểm tìm nhanh Cách khơng có ƣu điểm

Để khắc phục hạn chế phát huy ƣu điểm, ngƣời ta kết hợp cách tiến hành lập phiếu bổ sung cho ngày trả sách Tuy nhiên, với ứng dụng công nghệ thông tin khắc phục đƣợc hạn chế trình quản lí việc mƣợn, đọc tài liệu bạn đọc thơng qua CSDL máy tính 3.4 Các loại hình phịng đọc, phịng mượn thư viện

a Phịng đọc: Căn vào loại hình, hình thức, ngôn ngữ, đặc điểm tài liệu chia thành loại hình phịng đọc khác để thoả mãn nhu cầu đọc, nhu cầu tin ngƣời dùng tin

- Theo loại hình tài liệu, ngƣời ta phân thành: + Phòng đọc sách (phòng đọc tổng hợp)

+ Phòng đọc ấn phẩm định kỳ (Phòng đọc báo, tạp chí) + Phịng đọc Microfilm, microfitche

+ Phịng đọc đa phƣơng tiện + Phịng đọc tài liệu q

+ Phòng đọc tài liệu tra cứu (Các thƣ viện lớn có) + Phịng đọc luận án, luận văn (Tài liệu xám)

(11)

+ Phòng đọc tài liệu quốc văn + Phòng đọc tài liệu ngoại văn + Phịng đọc tài liệu Hán Nơm

- Theo ngành tri thức, ngƣời ta phân thành: + Phòng đọc tài liệu khoa học xã hội nhân văn + Phòng đọc tài liệu khoa học kỹ thuật

- Theo trình độ học vấn, đối tƣợng phục vụ: + Phòng đọc cho học sinh, sinh viên

+ Phòng đọc cho giáo viên, cán quản lý, cán nghiên cứu + Phòng đọc cho ngƣời khuyết tật, khiếm thị

Lưu ý: Theo phƣơng thức phục vụ bạn đọc thƣ viện tổ chức phục vụ kho đọc dƣới dạng kho mở (kho tự chọn) kho đóng (kho kín)

PHƢƠNG THỨC PHỤC VỤ KHO MỞ: - Phục vụ cá nhân

- Cán thƣ viện theo dõi, giám sát việc đọc trực tiếp hƣớng dẫn việc xếp tài liệu lên giá vị trí

+ Ƣu điểm:

- Ngƣời đọc trực tiếp làm quen lựa chọn tài liệu giá nên tính trực quan đƣợc phát huy

- Cán thƣ viện không thời gian nhiều cơng q trình phục vụ bạn đọc

+ Hạn chế:

Kho sách bị lộn xộn, sách mau hỏng, địi hỏi phải có phƣơng tiện & phƣơng pháp an ninh tốt

PHƢƠNG THỨC PHỤC VỤ KHO ĐÓNG: - Phục vụ cá nhân tập thể

- Ngƣời đọc ghi phiếu yêu cầu & cán thƣ viện lấy sách kho phục vụ bạn đọc

+ Ƣu điểm:

- Việc bảo quản tài liệu dễ dàng hơn, phƣơng tiện & phƣơng pháp an ninh không đặt cấp thiết nhƣ kho mở

- Kho tài liệu không bị xáo trộn cán thƣ viện nắm vững tổ chức kho vị trí tài liệu giá sách

+ Nhƣợc:

- Tính trực quan ngƣời đọc không đƣợc phát huy

- Cán thƣ viện phải nhiều cơng sức q trình phục vụ b Phòng mƣợn

* Đặc trƣng:

- Kho sách phịng mƣợn thƣờng khơng ổn định, tỉ lệ sách bị rách nát cao phòng đọc nhiều

- Cơ cấu tổ chức nội dung kho sách phịng mƣợn khơng phong phú, khơng đầy đủ kho phịng đọc (Phịng mƣợn khơng có tài liệu luận văn, luận án, đĩa quang, đĩa từ, tài liệu quí hiếm, )

(12)

- Theo ngôn ngữ tài liệu, ngƣời ta phân thành: + Phòng mƣợn tài liệu quốc văn

+ Phòng mƣợn tài liệu ngoại văn + Phịng mƣợn tài liệu Hán Nơm

- Theo trình độ học vấn, đối tƣợng phục vụ:

+ Phòng mƣợn cho học sinh, sinh viên

+ Phòng mƣợn cho giáo viên, cán quản lý, cán nghiên cứu - Theo loại hình tài liệu, ngƣời ta chia thành:

+ Phòng mƣợn tài liệu giáo trình + Phịng mƣợn tài liệu tham khảo

Chương III

SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN ( 20 tiết: 10 LT, TH)

a Khái niệm

1.1 Sản phẩm thông tin thư viện

Khái niệm sản phẩm: Là khái niệm đƣợc sử dụng chủ yếu kinh tế học hoạt động sản xuất hoạt động sản xuất thực tiễn đƣợc hiểu vật phẩm hàng hóa

Sản phẩm thơng tin thư viện kết qủa q trình xử lí thơng tin cá nhân, tập thể thực thỏa mãn nhu cầu ngƣời đọc, ngƣời dùng tin Quá trình tạo sản phẩm thơng tin q trình xử lí thơng tin (biên mục, phân loại, định từ khóa, tóm tắt, )

Sản phẩm thông tin gồm : thƣ mục, thơng tin tóm tắt, thơng tin kiện, thông tin chọn lọc, tổng luận khoa học, số tƣ tƣởng khoa học, sở liệu, mục lục,

1.2 Dịch vụ thông tin thư viện

Dịch vụ thuật ngữ đƣợc sử dụng lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại đƣợc sử dụng đời sống thực tiễn

Dịch vụ thông tin thư viện hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin, trao đổi thông tin ngƣời đọc, ngƣời dùng tin (có dịch vụ phải trả phí, có dịch vụ miễn phí)

2 Sản phẩm thông tin thư viện 2.1 Hệ thống mục lục

a Khái niệm: Hệ thống mục lục tập hợp đơn vị phiếu đƣợc xếp theo trình tự định phản ánh nguồn tin một nhóm quan thơng tin thƣ viện

Mục lục sản phẩm chủ yếu q trình biên mục, cơng cụ tra cứu quan trọng bậc thƣ viện

Phiếu mục lục: Là phiếu mô tả thƣ mục tài liệu tạo nên điểm truy cập tới tài liệu đƣợc phản ánh (theo tiêu chuẩn ISBD)

Có hình thức mục lục sau: Mục lục phiếu (phổ biến nhất), mục lục dạng sách, mục lục vi dạng, mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC)

(13)

- Cho phép ngƣời dùng tin biết đƣợc vị trí, địa lƣu giữ tài liệu kho quan thông tin thƣ viện

- Phản ánh chất lƣợng, trữ lƣợng, thành phần kho tài liệu theo nội dung, ngôn ngữ, hình thức xuất bản, số lƣợng tài liệu

- Trợ giúp thêm việc lựa chọn tài liệu cho ngƣời đọc, ngƣời dùng tin thông qua thông tin số lƣợng, xuất bản, nội dung,

c Các dạng mục lục truyền thống

- Mục lục dạng phiếu (MLCC, MLPL, MLCĐ) - Mục lục in thành sách, tờ rời,

d Các tiêu chí để đánh giá chất lượng hệ thống mục lục

- Tính linh hoạt: Thơng tin đƣợc cập nhật, chỉnh lý đặn thƣờng xuyên - Tính thân thiện với ngƣời dùng tin : thể nguyên tắc hệ thống hóa xếp mục lục phù hợp với thói quen tìm kiếm thơng tin ngƣời dùng tin, chi phí cho việc xây dựng, bảo trì hệ thống mục lục phải hợp lý, tối ƣu nhất, tiết kiệm

Ngày hệ thống mục lục trực tuyến tạo cách mạng hoạt động thông tin thƣ viện ƣu cập nhật thông tin nhanh, tạo nhiều điểm truy cập thông tin mà phản ánh , tạo khả truy cập thơng tin chung điểm cách linh hoạt, dễ dàng xác cao (Nếu đƣợc xử lí tốt)

* Hệ thống phiếu tra cứu kiện a Khái niệm:

Là tập hợp phiếu chứa thông tin kiện vấn đề cụ thể đƣợc xếp theo trật tự định Hệ thống đƣợc hình thành phát triển quan thông tin thƣ viện sở thỏa mãn đƣợc yêu cầu ngƣời dùng tin thời gian dài, chủ yếu thƣ viện chuyên ngành, quan thông tin,

b Đặc tính bật:

- Có khả thỏa mãn nhu cầu thân thông tin mà khơng cần sử dụng tài liệu gốc

- Có khả thỏa mãn nhu cầu tra cứu thông tin việc cung cấp cho ngƣời dùng tin thông tin tra cứu xuất xứ kiện

- Có khả cung cấp cách hệ thống đầy đủ vấn đề mà kiện phản ánh

c Các bước tiến hành xây dựng hộp phiếu tra cứu (gồm 02 bước)

- Xây dựng phạm vi, xác định nội dung, hình thức kiện mà hình thức tra cứu phản ánh để xác định đƣợc danh mục, kiện cần đƣợc xử lý

- Xử lý thông tin : Xác định đƣợc nguyên tắc xử lý thông tin tiến hành xử lý thông tin, kiểm định hiệu đính thơng tin, xếp phiếu kiện thành hệ thống

Chú ý:

- Xây dựng hệ thống phiếu tra cứu kiện có giá trị cao cơng việc khó khăn phức tạp liên quan đến q trình xử lý thơng tin, liên quan đến nhiều công việc ngƣời làm công tác nghiên cứu khoa học, nhiều hệ thống phiếu tra cứu kiện đƣợc ngƣời dùng tin trực tiếp xây dựng

(14)

- Trong nhiều trƣờng hợp thông tin phiếu kiện thông tin phụ thuộc vào thời gian không gian phải cập nhật thƣờng xuyên

Ví dụ: Các kiện dân số, kiện thị trƣờng khác khác - Quá trình xử lý thông tin để tạo nội dung cho phiếu kiện vừa mang tính chất hoạt động thơng tin khoa học mang tính chất nghiên cứu khoa học

Ví dụ : Các dự án,

Phần lớn hệ thống tra cứu kiện kinh tế học, xã hội học, điều tra đƣợc thực nhà khoa học

- Trong giai đoạn nay, nhiều hệ thống phiếu tra cứu kiện đƣợc xây dựng dƣới dạng CSDL đƣợc lƣu trữ đĩa quang (CD-ROM, DVD, ) thiết bị lƣu trữ điện tử khác giúp cho việc tra cứu phong phú, nhanh chóng đa dạng dễ dàng

2.2 Ấn phẩm thông tin thư mục a Khái niệm:

Bắt nguồn từ tiếng Hy lạp Cổ : Biblio Grapho

Theo The American Heritage Dictionary of the English Languages thƣ mục đƣợc hiểu danh mục tác phẩm tác giả nhà xuất bản, danh mục viết liên quan đến chủ đề, danh mục tài liệu đƣợc sử dụng tham khảo tác giả trình biên soạn, sáng tác tác phẩm

Theo từ điển tiếng Việt : “Thƣ mục danh mục tài liệu sách báo, tài liệu viết vấn đề”

Là sản phẩm thông tin thƣ viện, tập hợp biểu ghi thƣ mục mơ tả thƣ mục có khơng có tóm tắt, giải đƣợc xếp theo trật tự định phản ánh tài liệu có chung dấu hiệu hình thức, nội dung tài liệu Đối tƣợng chủ yếu đƣợc phản ánh thƣ mục tài liệu bậc 1, tài liệu bậc

b Phân nhóm:

Căn vào dấu hiệu khác nhau, ngƣời ta phân thành nhóm thƣ mục khác nhau:

- Dựa vào hình thức sản phẩm, có: Thƣ mục phiếu, thƣ mục vi dạng, thƣ mục dạng CSDL

- Dựa vào mức độ xử lí thơng tin có: thƣ mục mơ tả, thƣ mục tóm tắt giải - Dựa vào phạm vi chủ đề nội dung tài liệu có : thƣ mục chuyên ngành, thƣ mục đa ngành, thƣ mục tổng hợp

- Dựa vào thuộc tính thời gian, có : thƣ mục hồi cố, thƣ mmục thƣ mục dự báo

- Dựa vào tính chất thơng tin nguồn tin đƣợc phản ánh, có : thƣ mục bậc 1, thƣ mục bậc 2, thƣ mục bậc

Ngồi ra, cịn loại thƣ mục đặc biệt thƣ mục quốc gia, phản ánh tài liệu đƣợc xuất phạm vi toàn quốc thƣ viện Quốc gia biên soạn, Việt Nam nguyên tắc biên soạn thƣ mục nguyên tắc thu thập tài liệu theo địa danh (thu thập tài liệu dựa nguyên tắc hành lãnh thổ)

c Cấu trúc thư mục

(15)

Phần 2: Phần chính, phần nội dung thƣ mục, giới thiệu tác phẩm, tập hợp biểu ghi, mô tả thƣ mục xếp theo trật tự định, theo đề cƣơng chi tiết phản ánh tài liệu đƣợc xử lý thông tin, thƣờng xếp theo nội dung chữ

Phần 3: Bộ máy tra cứu nhƣ mục lục, hệ thống hƣớng dẫn thể thƣ mục, bảng tra cứu bổ trợ, danh mục nguồn trích, kí hiệu qui định từ viết tắt, d.Qui trình biên soạn thư mục

- Xây dựng đề cƣơng biên soạn: chọn đề tài, lập đề cƣơng, cần đƣợc mục đích , chức năng, giới hạn phạm vi không gian, thời gian, nguồn tin, xác định nguyên tắc lựa chọn tài liệu, xác định nguyên tắc xếp biểu ghi thƣ mục, thành phần máy tra cứu, phân chia nguồn tin : sách, báo, ngơn ngữ Xác định hình thức phổ biến thơng tin

- Thu thập xử lí thơng tin: Là phần việc biên soạn thƣ mục vào đề cƣơng, mục đích, nhiệm vụ, chức năng, phạm vi nguồn tin để thu thập nguồn tin tiến hành xử lí thơng tin

- Hiệu đính kiểm tra: xem xét thiếu gì? Sai để tiến hành chỉnh sửa, hiệu đính

- Sắp xếp mô tả thƣ mục xây dựng bảng tra cứu bổ trợ - Biên soạn lời nói đầu, lời giới thiệu hƣớng dẫn sử dụng thƣ mục - Phổ biến thƣ mục

- Thu nhận thông tin phản hồi

e Việc sử dụng & triển vọng phát triển thư mục

- Vai trò giai đoạn thƣ mục đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác cho đối tƣợng sử dụng khác nhau:

+ cho ngƣời làm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai phƣơng tiện tìm tin, phổ biến thơng tin

+ Có giá trị cho quan phát hành, xuất - Khả đổi & hoàn thiện thƣ mục

Bên cạnh thƣ mục truyền thống xuất thƣ mục CSDL ngày phổ biến (Đổi hình thức, xuất thƣ mục CD-ROM), nhiên, thƣ mục dạng ấn phẩm tồn thói quen sử dụng nhóm ngƣời dùng tin

- Quan hệ thƣ mục với dạng sản phẩm dịch vụ khác:

+ Thƣ mục có quan hệ chặt chẽ với hầu hết dịch vụ thông tin thƣ viện, thành phần quan trọng máy tra cứu tin, công cụ quan trọng phục vụ việc phổ biến thông tin

2.3 Cơ sở liệu

Khái niệm: CSDL tập hợp biểu ghi (record) file máy tính có quan hệ logic với đƣợc lƣu giữ nhớ máy tính phƣơng tiện lƣu trữ khác

(16)

Theo Oxford English dictionary : CSDL (Database) tập hợp liệu có cấu trúc đƣợc lƣu trữ máy tính truy nhập nhiều cách khác CSDL đƣợc tổ chức phƣơng tiện tin học, hệ thống thông tin đối tƣợng cụ thể nhƣ số tài liệu quan TTTV, sản phẩm nhà sản xuất, thị trƣờng tƣơng ứng, hệ thống hồ sơ cá nhân, quan,

Việc tổ chức cập nhật, khai thác CSDL đƣợc thực hệ thống chƣơng trình đặc biệt gọi hệ quản trị sở liệu

Ví dụ: Hệ quản trị CSDL CDS/ISIS, Oracle, Access, b Các loại sở liệu

Nếu xét theo cách tổ chức để phản ánh hệ thống thơng tin đối tƣợng có 03 loại CSDL: Tích hợp, quan hệ phân tán

- CSDL tích hợp phản ánh nhóm đối tƣợng, ví dụ: CSDL sách, báo, tạp chí, - CSDL quan hệ: Là số CSDL khác nhƣng lại có số thuộc tính (thuộc tính khóa) tạo nên mối quan hệ với nhau, truy nhập từ CSDL sang CSDL khác Ví dụ: Có thể tạo cho CSDL sách, bạn đọc thành CSDL quan hệ

- CSDL phân tán : Là CSDL mà thơng tin đƣợc phân tán nhiều trạm máy tính khác mạng máy tính Ví dụ: Mạng LAN thƣ viện thông tin đƣợc chia sẻ mạng

Nếu xét theo cách tính chất thơng tin đối tƣợng có 03 loại CSDL (CSDL thƣ mục, CSDL toàn văn, CSDL kiện)

c Ưu điểm CSDL

- Có thể tìm kiếm thơng tin đối tƣợng CSDL - Cho phép tìm tin cách nhanh chóng

- Cho phép tìm tin xa vào thời điểm

- Thông tin đƣợc lƣu trữ thông tin dạng số, đƣợc lƣu trữ, truyền tải khai thác thuận lợi

- Cập nhật thƣờng xuyên

- Cho kết tìm tin đầy đủ & hồn thiện nhất, phƣơng thức tìm mềm dẻo & linh hoạt

Bên cạnh đó, có tồn nhƣợc điểm chi phí cho việc xây dựng & bảo trì CSDL tốn u cầu trình độ cán chun mơn cao

d Qui trình xây dựng CSDL (03 giai đoạn) - Giai đoạn chuẩn bị (gồm 03 bƣớc)

+ Phân tích nhu cầu tin

+ Xác định phạm vi, đối tƣợng phản ánh CSDL

+ Lựa chọn loại CSDL, tùy theo yêu cầu khác mà lựa chọn loại CSDL toàn văn, kiện hay tích hợp cho phù hợp

- Giai đoạn xây dựng CSDL (07 bƣớc) + Thiết kế CSDL

+ Xử lí thơng tin

(17)

+ Xác định hình thức kết tìm kiếm phù hợp với ngƣời dùng tin & xây dựng format trình bày liệu

+ Tìm tin thử nghiệm CSDL

- Giai đoạn điều chỉnh hoàn thiện CSDL:

+ Khai thác CSDL để phục vụ ngƣời dùng tin & thu nhận thông tin phản hồi + Điều chỉnh cấu trúc điểm truy nhập, điều chỉnh hình thức lƣu trữ, + Cập nhật thơng tin tiếp tục cho CSDL

2.4 Tạp chí tóm tắt

a Khái niệm, chức năng: Khái niệm:

Là loại sản phẩm thông tin thƣ viện đƣợc thể dƣới dạng ấn phẩm định kì phản ánh tóm tắt cơng trình khoa học thơng tin bậc khác

Chức năng:

- Giúp cho việc tìm kiếm thơng tin thuận tiện, đầy đủ

- Là cơng cụ để tìm kiếm thơng tin hồi cố thông tin - Giúp cho việc khắc phục phân tán thông tin

- Là công cụ hữu hiệu để giảm thiểu cản trở ngơn ngữ

b Tính chất

- Mức độ bao qt nguồn tin: tạp chí tóm tắt có tính chất định tính đầy đủ nguồn tin

- Chất lƣợng tóm tắt định tính xác thơng tin đƣợc cung cấp

- Mức độ cập nhật thông tin tạo thuận lợi cho khả truy cập thông tin c Biên soạn tạp chí tóm tắt

Để có tạp chí tóm tắt có chất lƣợng cần đặt yêu cầu sau:

- Xác định rõ diện đề tài: đề tài thuộc diện chuyên ngành, liên ngành hay đa ngành

- Xác định đƣợc đầy đủ, hợp lý phạm vi nguồn tài liệu sử dụng tạp chí - Xác định đƣợc hình thức xử lí thơng tin cho loại hình thƣ mục tạp chí - Xác định đƣợc hệ thống điểm truy nhập tới thơng tin tạp chí

- Xác định đƣợc định kỳ xuất tạp chí cách phù hợp - Xây dựng hình thức tuyên truyền, quảng cáo tạp chí d Sử dụng triển vọng tạp chí tóm tắt - Hình thức xuất bản:

+ Đƣợc xuất dƣới dạng CSDL trực tuyến mạng lƣu trữ CD-ROM + Bên cạnh cịn xuất dƣới dạng sách, vi dạng đƣợc ý phát triển

+ Đƣợc xuất với tạp chí khoa học, độc lập 01 phần tạp chí khoa học

- Quan hệ với sản phẩm dịch vụ thơng tin khác + Có mối quan hệ chặt chẽ với CSDL thƣ mục

+ Là phƣơng tiện phổ biến thông tin hồi cố thông tin

(18)

+ Là sở cho việc triển khai dịch vụ dịch tài liệu - Đối tƣợng sử dụng:

+ Những ngƣời làm công tác nghiên cứu giảng dạy viện nghiên cứu, trƣờng học + Những quan thông tin thƣ viện, quan xuất bản, quan phát hành tạp chí tóm tắt giúp cho việc triển khai tìm kiếm thơng tin tƣ liệu

2.5 Tổng luận khoa học

a Khái niệm:

Bài tổng luận trình bày cách đọng, có hệ thống thơng tin, tổng hợp khoa học vấn đề đƣợc đề cập, trạng, mức độ xu hƣớng phát triển chúng

b Phân loại:

- Dựa vào tính chất xử lí thơng tin có:

+ Tổng luận tóm tắt tổng luận tổng hợp có hệ thống hóa cách đọng thông tin rút từ tài liệu gốc

+ Tổng luận phân tích tổng luận ngồi phần hệ thống hóa thơng tin tài liệu gốc cịn có đánh giá, phân tích nội dung đƣa kiến nghị, kết luận, đề xuất vấn đề đề cập đến

- Dựa vào phạm vi ngành vấn đề đƣợc phản ánh có 02 loại tổng luận:

+ Tổng luận đa ngành : Là tổng luận nhiều ngành khác

+ Tổng luận chuyên ngành : Là tổng luận phản ánh thơng tin ngành khoa học Ví dụ: tổng luận tài nguyên môi trƣờng (đa ngành), tổng luận tài (chuyên ngành)

c Cấu trúc (gồm 04 phần)

- Phần mở đầu: Nêu vấn đề lý chọn vấn đề

- Phần nội dung: Hệ thống hóa thơng tin tài liệu đƣợc sử dụng, tổng hợp vấn đề đƣợc đề cập đến phân tích, đánh giá vấn đề

- Phần kết luận: Nhắc lại cần thiết vấn đề, đối tƣợng sử dụng, đƣa kiến nghị với cấp, ngành & xã hội

- Phụ lục: giới thiệu số bảng biểu, số liệu thống kê liên quan đến tổng luận

2.6 Một số sản phẩm khác mạng: Bản tin điện tử, trang web (website) a Bản tin điện tử

- Khái niệm:

Là loại tạp chí/bản tin đƣợc xuất dƣới dạng điện tử & đƣợc truyền mạng máy tính để phục vụ ngƣời đọc, ngƣời dùng tin

- Cách truy cập:

+ Truy cập trực tiếp (Online) + Theo chế độ gửi qua thƣ điện tử

- Các nội dung tin điển tử thƣờng đƣợc xác định rõ phạm vi đƣợc phản ánh, giới thiệu nguồn thông tin để sử dụng, lựa chọn biên soạn nội dung tin thu nhận, xử lí thơng tin phản hồi

b Website

(19)

Là cẩm nang bách khoa giới thiệu thông tin cách thức truy nhập tới thông tin đối tƣợng nhƣ quan, đơn vị, cá nhân, tập thể, mạng máy tính

- Chức năng:

+ Thông tin cấu tổ chức đối tƣợng phản ánh (cơ quan, tổ chức, cá nhân, ), chức năng, nhiệm vụ,

+ Giới thiệu truy nhập đƣợc nguồn tin CSDL

+ Là phƣơng tiện thông tin quan trọng để thực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ tác nghiệp máy quản lý, máy hành quan

- Nguyên tắc tổ chức xây dựng trang chủ (website)

Trƣớc xây dựng web mặt kỹ thuật điều quan trọng quan tổ chức phải xác định đƣợc nội dung thông tin đƣa vào web xác định đƣợc giao diện với nguời sử dụng trang web nhƣ để tiến hành đến bƣớc xây dựng mặt kỹ thuật

Một trang chủ quan, tổ chức bao gồm file đồ họa, file chứa tham chiếu (references) đƣợc xây dựng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn (HTML)

3 Các dịch vụ thông tin thư viện 3.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu (cấp 1)

Đây dịch vụ phổ biến hoạt động thông tin thƣ viện, dịch vụ đƣợc thực nhiều hình thức khác để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dùng tin sử dụng đƣợc hiệu vốn tài liệu thƣ viện phục vụ nhu cầu thông tin khác tạo kết hoạt động lao động khoa học, học tập vui chơi giải trí Các hình thức cung cấp tài liệu cấp đƣợc sử dụng nhƣ cho mƣợn nhà, cung cấp tài liệu, khai thác tài liệu dạng vi bản, tài liệu dạng nghe nhìn,

3.2 Dịch tài liệu Khái niệm:

Dịch tài liệu việc biểu đạt ngôn ngữ khác văn so với ngôn ngữ tài liệu xác định, cho hai (đích nguồn) tƣơng đƣơng với C h nh thức d ch: ch t i iệu d ch văn b n v phiên d ch d ch n i

Mức độ “tƣơng đƣơng với nhau” phụ thuộc vào tính chất mục đích trƣờng hợp cụ thể thực dịch vụ, quan trọng vào nhu cầu ngƣời dùng mà dịch vụ hƣớng tới

Mục đích dịch vụ dịch tài liệu:

- Giúp NDT tiếp cận đƣợc với nguồn thông tin mà ngơn ngữ thể chúng khơng thích hợp với họ (Thông qua việc sử dụng sản phẩm thông tin, thƣ viện bao quát nguồn tin đƣợc phản ánh ngơn ngữ khơng thích hợp với ngƣời dùng/bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau)

- Giúp NDT số trƣờng hợp cụ thể khai thác đƣợc nội dung thông tin tài liệu gốc mà họ sử dụng đƣợc ngôn ngữ tài liệu (Thông qua việc sử dụng tài liệu dịch toàn văn, tuyển dịch, lƣợc dịch, )

(20)

ngôn ngữ phổ biến giới : Anh, Pháp, Nga, Đức, ), đó, giúp NDT nƣớc tiếp cận đƣợc nguồn tin nƣớc cụ thể, đặc biệt nƣớc phát triển

Dịch vụ dịch tài liệu loại dịch vụ đặc biệt, việc triển khai dịch vụ đƣợc số loại quan triển khai thực hiện, ngồi quan thơng tin thƣ viện cịn có nhà xuất Tuy nhiên, mục đích dịch tài liệu quan lại khác biệt nhau: Đối với quan xuất mục đích dịch để tăng cƣờng giao lƣu văn hóa, khoa học, kỹ thuật nƣớc cịn có mục đích tạo lợi nhuận Vì vậy, đối diện với vấn đề quyền tác giả/bản quyền, hai nhóm quan có giải pháp khác

Dịch vụ dịch tài liệu dịch vụ chủ yếu đƣợc quan thông tin thƣ viện khoa học công nghệ ý triển khai, đặc biệt thuộc khu vực Viện nghiên cứu khoa học công nghệ, trƣờng thuộc hệ đào tạo,

Để triển khai đƣợc dịch vụ cần thực bƣớc sau:

- Lựa chọn tài liệu /nguồn tài liệu đƣợc dịch Việc lựa chọn thông thƣờng dựa ý kiến tƣ vấn NDT Có thể có hình thức : ngƣời dùng tin chủ động nêu yêu cầu một/ số tài liệu cụ thể cần đƣợc dịch, chuyên gia thông tin chủ động nêu danh mục một/một số tài liệu cần đƣợc dịch sở NDT đƣa ý kiến lựa chọn

- Tổ chức thực dịch vụ: Tùy thuộc khả quan mà việc dịch tài liệu đƣợc thực thân chuyên gia quan hay số cộng tác viên quan Trong q trình này, có 02 nội dung phải thực hiện: dịch tài liệu hiệu chỉnh (hiệu đính) dịch Sản phẩm việc dịch tài liệu tài liệu không xuất hay xuất phẩm

- Phổ biến tài liệu dịch Đây công đoạn cuối dịch vụ Việc thực dịch vụ đa đƣợc định hƣớng từ trƣớc, nên, đặc biệt dịch đƣợc tập trung vào nhóm NDT có chọn lọc Đối với xuất phẩm dịch, việc phổ biến có rộng rãi hơn, song chủ yếu tài liệu dịch loại sản phẩm đƣợc phổ biến cách có định hƣớng

3.3 Phổ biến thơng tin có chọn lọc (SDI = Selective Disemination of Information)

Phổ biến thông tin có chọn lọc dịch vụ cung cấp thơng tin có nội dung & hình thức đƣợc xác định từ trƣớc cách chủ động định kỳ tới ngƣời dùng tin

3.4 Phổ biến thông tin cấp cấp

Đây d ch vụ cung cấp cho người dùng tin sử dụng thường xuyên nhất, đối với nguồn thông tin cấp cầu nối để ngƣời dùng tin sử dụng đƣợc nguồn lực thơng tin thƣ viện & quan thông tin để phục vụ nhu cầu thơng tin Một nhiệm vụ thƣ viện & quan thông tin tổ chức tốt thông tin cấp giúp ngƣời dùng tin sử dụng thuận lợi phận quan trọng

(21)

Dịch vụ tìm tin On-line

3.5 Dịch vụ tìm tin Internet

Là dịch vụ sử dụng máy tính/hệ thống máy tính để tìm kiếm thơng tin đƣợc tổ chức dƣới hình thức CSDL

3.6 Dịch vụ tư vấn

Tƣ vấn dành cho bạn đọc loại hình tƣ vấn đặc biệt phổ biến, đƣợc thực dạng cá nhân lẫn dạng nhóm Dịch vụ đƣợc thực cán thƣ viện chuyên gia đƣợc ban biên tập báo, tạp chí mời tƣ vấn Mục đích tƣ vấn làm quen ngƣời dùng tin với thƣ viện, vốn tài liệu, máy tra cứu – thƣ mục, quii tắc sử dụng giá sách tự chọn

Các yêu cầu công tác tƣ vấn: - Tính chất cấp bách đề tài

- Sự tƣơng hợp đầy đủ nội dung tƣ vấn với đè tài dù đƣợc thực dƣới hình thức nào: miệng, viết báo chí từ diễn đàn hội nghị

- Khuynh hƣớng thực tiễn Các dẫn câu trả lời ngƣời tƣ vấn cần xác, cụ thể, chứa đựng khuyến cáo thực tiễn sử dụng thực tế Nhiệm vụ tƣ vấn giúp đỡ thực tế, bảo cần thực việc nhƣ

- Tính chứng cớ quan điểm, trình độ lý luận cao mức độ trang bị mặt nghiệp vụ luận điểm, khẳng định ý tƣởng việc, ví dụ, tính chất ngắn gọn việc trình bày đề tài đƣợc đặt trƣớc

- Trách nhiệm trung tâm báo chí chuyên ngành việc biên soạn phổ biến tƣ vấn Sự giúp đỡ tƣ vấn, đặc biệt phát biểu rộng rãi báo cần đƣợc giao cho chuyên gia có kinh nghiệm, nắm vững đối tƣợng biết trình bày cách phổ cập vấn đề phức tạp

Tuân thủ đƣợc yêu cầu làm sâu sắc thêm nội dung & nâng cao hiệu tƣ vấn

3.7 Dịch vụ trao đổi thông tin

Đây xu hƣớng liên kết thƣ viện & quan thông tin, ngày xu hƣớng diễn mạnh mẽ điều quan tâm thƣ viện Các dịch vụ thƣờng đƣợc diễn với hình thức nhƣ sau:

- Hội nghị, hội thảo (Ví dụ hội nghị, hội thảo Liên hiệp Thƣ viện trƣờng Đại học khu vực phía Bắc & Liên Hiệp Thƣ viện trƣờng Đại học khu vực phía Nam)

- Triển lãm, giới thiệu sản phẩm thông tin - Thƣ điện tử,

4 Đánh giá sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện 4.1 Đánh giá sản phẩm thông tin thư viện

Tiêu ch đánh giá:

- Mức độ bao quát nguồn tin - Tính kinh tế

- Tính thân thiện

- Tính hệ thống (tính mở): khả mở rộng & chia sẻ - Tốc độ tìm tin

(22)

Tiêu ch đánh giá: - Giá thành dịch vụ

- Chất lƣợng dịch vụ (đo hài lòng ngƣời dùng tin) - Tốc độ thực dịch vụ

- Tính đa dạng dịch vụ

Đánh giá hiệu hoạt động thƣ viện nói chung đánh giá dịch vụ thơng tin thƣ viện nói riêng đƣa liệu, nhận xét để khẳng định tính hiệu lợi ích mặt xã hội thƣ viện

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w