1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Khoá Bảo

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần:  Kiến thức: - Trình bày được khái niệm mô - Phân biệt được các loại mô chính và chức năng của từng loại - Chứng minh tế bào là đơn vị chức nă[r]

(1)Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải:  Kiến thức: - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa môn học - Xác định vị trí người tự nhiên - Nêu các phương pháp học tập đặc thù môn học  Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nghiên cứu thông tin  Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học, giữ gìn vệ sinh thể B Phương pháp: - Nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Bảng phụ - Tranh vẽ H.1-1, H.1-2, H.1-3 * HS: - Làm bài tập(T5) D Tiến trình lên lớp I Ổn định : Vắng(1') II Kiểm tra bài cũ: Không III Bài mới(38') Đặt vấn đề: (1') GV: Trong chương trình sinh học 7, các em đã học các ngành động vật nào? HS: GV: Vậy lớp động vật nào ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? 2.Triển khai bài (37') a Hoạt động 1.(17') Vị trí người tự nhiên: GV: Yêu cầu học sinh n/c thông tin SGK và làm bài tập HS: thảo luận nhóm ? Em hãy xác định đặc điểm nào đây có người không có ĐV GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, GV: Hà Thị Duyên Lop8.net (2) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung→ kết luận ? Vị trí người tự nhiên, đặc điểm phân biệt người và thú − Người là ĐV thuộc lớp thú, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào mục đích định, có tư duy, tiếng nói, chữ viết b Hoạt động 2: (10')Nhiệm vụ môn thể ngưòi và vệ sinh: GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin HS: Làm việc độc lập ? Nhiệm vụ môn thể người và vệ sinh ? Quan sát h1.1;h1.3 Hãy cho biết thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với ngành nghề nào xã hội GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá→hoàn thiện kiến thức -Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức thể từ cấp độ tb → cq → Hệ quan→ thể mối quan hệ với môi trường và chế điều hoà các quá trình sống →biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ, có ý thức bảo vệ môi trường - Kiến thức thể người có liên quan đến: Y học, tâm lí học, giáo dục học, c Hoạt động 3(10') Phương pháp học tập môn học thể người và vệ sinh GV: Yêu cầu học sinh n/c thông tin HS: Làm việc độc lập ? Nêu các phương pháp học tập môn học thể người GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung Đánh giá→hoàn thiện kiến thức - Quan sát - Thí nghiệm - Vận dụng hiểu biết KH gt các tượng thực tế→ có các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể IV: Củng cố (3') ? Trình bày đặc điểm giống và khác người và động vật thuộc lớp thú ? Nêu nhiệm vụ môn thể người và vệ sinh V: Dặn dò, bài tập nhà: (3')  Bài cũ: + Học bài cũ + Trả lời câu hỏi 2, GV hướng dẫn  Bài mới: Tìm hiểu cấu tạo thể người GV: Hà Thị Duyên Lop8.net (3) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh ? Cơ thể người gồm phần ? Hãy kể tên các quan hệ quan ? Hãy cho biết vai trò hệ thần kinh và hệ nội tiết đv các hệ quan E: Bổ sung Ngày soạn: Ngày giảng: Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải :  Kiến thức: - Kể tên và xác định vị trí các quan thể người - Giải thích vai trò hệ thần kinh và hệ nội tiết điều hoà hoạt động các quan  Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát phân tích kênh hình  Thái độ: Giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu - tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ H2.1 Cơ thể người H2.2 các quan phần thân thể người - Sơ đồ h2.3 Mối quan hệ qua lại các hệ quan thể - Bảng phụ * HS: -Kẻ bảng 2: Thành phần, chức các hệ quan D Tiên trình lên lớp: I Ổn định: Vắng?(1') II Kiểm tra bài cũ :(5') Nêu nhiệm vụ môn thể người và vệ sinh? III Bài mới(33') Đặt vấn đề(1') GV: Người là động vật thuộc lớp thú có tổ chức thể cao Vậy cấu tạo thể người nào? Hệ quan nào đóng vai trò quan trọng GV: Hà Thị Duyên Lop8.net (4) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh Triển khai bài.(32') a Hoạt động 1: Cấu tạo(20') GV: Giới thiệu h2.1,h2.2 HS: Độc lập quan sát trao đổi em 1nhóm trả lời các câu hỏi sau ? Cơ thể người gồm phần Kể tên các phần đó ? Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng quan nào? Những quan nào nằm khoang ngực? Những quan nào nằm khoang bụng GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung GV:Đánh giá→kết luận GV: Yêu cầu học sinh làm việc độc lập ? Hãy ghi tên các quan có thành phần mổi quan hệ quan và chức năng.(Bảng phụ) HS: Trả lời ? Ngoài các hệ quan trên, trể người còn có hệ quan nào HS trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung→ kết luận Các phần thể -Gồm phần:+ Đầu + Thân + Chi Các hệ quan - Hệ vận động - Hệ tiêu hoá - Hệ tuần hoàn - Hệ hô hấp - Hệ thần kinh - Hệ bài tiết b Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động các quan.(12') GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin + quan sát H2.3 HS: Làm việc độc lập→ thảo luận nhóm ? Hãy cho biết các mũi tên từ HTK -Các quan thể là khối và hệ nội tiết→ quan nói lên điều thống có phối hợp với nhau, cùng gì? thực chức sống GV: gọi đại diện nhóm trình bày, Sự phối hợp đó thực nhờ chế nhóm khác nhận xét, bổ sung thần kinh và chế thể dịch GV: Đánh giá hoàn thiện kiến thức IV Củng cố(3') ? Cơ thể người gồm phần.? Hãy kể tên GV: Hà Thị Duyên Lop8.net (5) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh ? Nêu tên số hệ quan thể Các hệ quan đó hoạt động là nhờ hệ quan nào? V Dặn dò, bài tập nhà(3')  Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập  Bài mới: +Tìm hiểu cấu tạo và chức các phận tế bào + Nêu thành phần hoá học tế bào +Hoạt động sống tế bào E Bổ sung: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: TẾ BÀO A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần  Kiến thức: - Trình bày thành phần cấu trúc tế bào bao gồm: Màng sinh chất, chất tế bào, nhân - Phân biệt chức phận tế bào - Chứng minh tế bào là đơn vị chức thể  Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh  Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu - tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ: H 3.1 Cấu tạo tế bào * HS: Nghiên cứu kĩ cấu tạo tế bào, tìm hiểu chức các phận tế bào D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: Vắng?(1') II Kiểm tra bài cũ(5') ? Hãy nêu số hệ quan thể và chức III Bài mới(32') Đặt vấn đề(1') GV: Hà Thị Duyên Lop8.net (6) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh GV: Mọi phận, quan thể cấu tạo từ tế bào Vậy tế bào có cấu trúc và chức nào? Có phải tế bào là đơn vị cấu tạo nhỏ cấu tạo và hoạt động sống thể? Tiển khai bài.(31') a Hoạt động 1.(10') Cấu tạo tế bào GV: Yêu cầu HS quan sát H3.1: Cấu tạo tế bào HS: Độc lập quan sát→ trả lời câu hỏi ? Hãy trình bày cấu tạo tế bào -Gồm: + Màng sinh chất + Chất tế bào chứa các bào quan điển hình GV: gọi đại diện HS trình bày, HS (Lưới nội chất, Ribôxôm, Ti thể ) + Nhân( Nhiễm sắc thể và nhân khác nhận xét bổ sung GV: Đánh giá, hoàn thiện kiến thức con) b Hoạt động 2.(10') Chức các phận tế bào GV: Giới thiệu bảng chức các phận tế bào HS: Độc lập nghiên cứu ghi nhớ kiến thức→ Thảo luận nhóm Hãy giải thích mqh thống chức màng sinh chất, chất tế bào và nhân GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, rút kết luận - Màng sinh chất: Giúp tế bào thực TĐC - Chất tế bào: Thực các hoạt động sống tế bào - Nhân: Điều khiển hoạt động sống tế bào c Hoạt động 3.(5') Thành phần hoá học tế bào GV: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin HS: độc lập nghiên cứu ? Em có nhận xét gì thành phần hoá học tế bào so với các nguyên tố hoá học có tự nhiên HS: trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung ? Nêu các thành phần hoá học chính - Chất hữu cơ: Gồm P, L, G và tế bào AxitNuclêic(AND, ARN) HS: Trả lời, hs khác nhận xét→ GV - Chất vô cơ: Ca, K, Na GV: Hà Thị Duyên Lop8.net (7) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh đánh giá, hoàn thiện kiến thức d Hoạt động 4.(6') Hoạt động sống tế bào GV: Giới thiệu H3.2→HS độc lập quan sát+ nghiên cứu trả lời câu hỏi ? Hãy cho biết chức tế bào - Trao đổi chất - Lớn lên và phân chia thể là gì HS: trả lời, hs khác nhận xét,gv đánh - Cảm ứng giá → Kết luận IV Củng cố(4') ? Trình bày cấu tạo và chức tế bào Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức thể ? Em có nhận xét gì thành phần hoá học tế bào so với các nguyên tố hoá học có tự nhiên V Dăn dò, bài tập nhà.(3')  Bài cũ: + học bài cũ + Đọc mục" Em có biết" + Làm bài tập  Bài mới: Tìm hiểu + Mô là gì? + So sánh cấu tạo và chức các loại mô? E Bổ sung Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết MÔ A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần:  Kiến thức: - Trình bày khái niệm mô - Phân biệt các loại mô chính và chức loại - Chứng minh tế bào là đơn vị chức thể  Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh  Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu - tìm tòi GV: Hà Thị Duyên Lop8.net (8) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ: H4.1 Mô biểu bì H4.2 Các loại mô liên kết H4.3 Mô H4.4 Mô thần kinh * HS: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức các loại mô D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: Vắng ?(1') II Kiểm tra bài cũ(5') ? Trình bày cấu tạo và chức các phân tế bào III Bài mới(33') Đặt vấn đề(1') Trong thể có nhiều tế bào, nhiên xét chức người ta có thể xếp lại thành nhóm tế bào có nhiệm vụ giống Các nhóm đó gọi chung là mô Vậy mô là gì? Trong thể có loại mô nào? Triển khai bài(32') a Hoạt động 1.(10') Khái niệm mô GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin HS: Độc lập n/c→ trả lời câu hỏi ? Hãy kể tên tế bào có hình dạng khác mà em biết ? Thử gt vì tế bao có hình dạng khác HS: Trả lời→ GV đánh giá ? Mô là gì - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu trúc giống cùng thực chức định b Hoạt động 2.(22') Các loại mô GV: Yêu cầu HS n/c kĩ H4.1→ H4.4 đọc thông tin Sgk HS: Làm việc độc lập→ thảo luận nhóm ? Hãy so sánh cấu tạo và chức các loại mô(Theo bảng) Mô biểu Mô liên kết bì Đặc Tế bào -Tế bào liên kết điểm xếp sít nằm rải rác Mô Mô thần kinh -Tế bào dài, xếp -Tế bào thần kinh(nơ thành lớp, thành ron) có thân nối với sợi GV: Hà Thị Duyên Lop8.net (9) Trường THCS Khoá Bảo cấu tạo Chức chất nền(chất bản) gồm: Mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ Nâng đỡ(máu vận chuyển các chất) Giáo án sinh bó gồm: Mô vân, mô tim, mô trơn trục và các sợi nhánh -Tế bào thần kinh đệm(thần kinh giao) Bảo vệ Co, dãn tạo nên -Tiếp nhận kích thích hấp thụ vận động - Dẫn truyền xung thần tiết(mô các quan và kinh sinh sản vận đọng -Xử lý thông tin làm nhiệm thể -Điều hoà hoạt động các vụ sinh quan sản) GV: gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: tiếp tục cho hs trả lời các câu hỏi ? Hd, cấu tạo tế bào vân và tim giống và khác điểm nào ? Tế bào trơn có hình dạng nào HS: trả lời→ hs khác nhận xét, bổ sung * Kết luận(Nội dung bảng trên) GV đánh giá, hoàn thiện kiến thức IV Củng cố(3') ? Mô là gì Hãy kể tên các loại mô ? So sánh cấu tạo và chức các loại mô V Dặn dò, bài tập nhà(3')  Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập 1,2,3,4(GV hướng dẫn)  Bài mới: Chuẩn bị 1đùi ếch hay miếng thịt lợn nạc còn tươi E Bổ sung: GV: Hà Thị Duyên Lop8.net (10) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5: PHẢN XẠ A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần:  Kiến thức: - Nêu cấu toạ và chức Nơ ron - Chỉ rõ năm thành phần cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ  Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình  Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu - tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ: H6.1 Nơ ron và hướng lan truyền xung thần kinh H6.2 Cung phản xạ * HS: Xem lại cấu tạo mô thần kinh + Nghiên cứu kĩ bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn đinh: Vắng(1') II Kiểm tra bài cũ(5') ? Mô là gì.Trong thể người có loại mô nào? III Bài mới(38') Đặt vấn đề(1') ? Nêu cấu tạo mô thần kinh Triển khai bài(37') a Hoạt động 1.(16') Cấu tạo và chức Nơ ron GV:Treo tranh H6.1- giới thiệu khái quát HS: Độc lập quan sát+ n/c thông tin→ trả lời câu hỏi ?Mô tả cấu tạo nơ ron điển hình Cấu tạo: và chức nó HS: Trả lời→ Hs khác nhận xét, bổ -Nơ ron gồm: + Thân(chứa nhân) + Tua - Nhiều tua ngắn(sợi sung nhánh) GV cho HS tiếp tục n/c thông tin ? Dựa vào chức phân biệt - 1Tua dài( sợi trục) loại Nơ ron bao quanh sợi trục có bao Miêlin GV: Hà Thị Duyên 10 Lop8.net (11) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh ? Có nhận xét gì hướng dẫn truyền xung thần kinh nơ ron hướng tâm và nơ ron li tâm GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, rút KL Chức năng: - Cảm ứng - Dẫn truyền Phân loại: - Nơ ron hướng tâm - Nơ ron li tâm - Nơ ron trung gian b Hoạt động 2.(21') Cung phản xạ GV: Đưa số ví dụ phản xạ ? Phản xạ là gì ? Nêu khác biệt phản xạ người và tính cảm ứng động vật HS: Độc lập n/c→ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, GV đánh giá, hoàn thiện kiến thức HS: Quan sát H6.2 trao đổi em 1nhóm ? Các loại nơ ron tạo nên cung phản xạ ? Các thành phần cung phản xạ GV: Gọi đại diện hs trình bày, hs khác nhận xét KL GV liên hệ thực tế Kim châm vào tay, tay rụt lại GV: Nêu số ví dụ và phâ tích đường dẫn truyền TK tronphản xạ đó VD Ngứa sau lưng ? Bằng cách nào TƯTK có thể biết p/ư thểđã đáp ứng kt hay chưa Y/c: Nhờ thông tin ngược từ quan thụ cảm thụ quan các quan→ TƯTK ? Vòng phản xạ là gì? Phản xạ - Là phản ứng thể trả lời kích thích từ môi trường điều khiển HTK Cung phản xạ Là đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm(da ) qua TƯTK đến quan phản ứng(cơ, tuyến ) - Một cung phản xạ gồm + Cơ quan thụ cảm + Nơ ron hướng tâm + Nơ ron trung gian + Nơ ron li tâm + Cơ quan phản ứng - Luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi→ vòng phản xạ IV Củng cố(3') ? Nêu cấu tạo và chức Nơ ron ? Phản xạ là gì Hãy lấy vài ví vụ phản xạ V Dặn dò, bài tập nhà(3') GV: Hà Thị Duyên 11 Lop8.net (12) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh  Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập (GV hướng dẫn)  Bài mới: ?Tìm hiểu chức xương ? Tìm điểm giống và khác xương tay và xương chân E Bổ sung: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần:  Kiến thức: - Chuẩn bị tiêu tạm thời tế bào mô vân - Quan sát và vẽ các tế bào tiêu đã làm sẵn mô vân, phân biệt các phận chính tế bào: Màng sinh chất, chất tế bào, nhân  Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi,k/n mổ, tách tế bào  Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng học sau thực hành, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Thực hành + quan sát - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, đồ mổ, khăn lau, giấy thấm - Thịt nạc lợn đùi ếch - Dung dịch sinh lý NaCl 0,65%, ống hút, dung dịch axit axetic 1% - Bộ tiêu các loại mô động vật * HS: - Thịt đùi ếch thịt lợn nạc D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: Vắng(1') II Kiểm tra bài cũ: Không III Bài mới(37') Đặt vấn đề.(1') Các em đã nghiên cứu loại mô trên sở lý thuyết Vậy thực tế có đúng không? Triển khai bài.(36') GV: Hà Thị Duyên 12 Lop8.net (13) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh a Hoạt động 1.(16') Làm tiêu và quan sát tế bào mô vân GV: giới thiệu cách làm tiêu mô a Cách làm tiêu - Đặt miếng thịt lợn còn tươi lên lam kính vân HS: theo dõi ghi nhớ kiến thức→ Các - Dùng kim nhọn ravhj dọc bắp - Dùng kim mũi mác gạt nhẹ và tách nhóm làm tiêu theo hướng dẫn * Yêu cầu: sợi mãnh - Lấy sợi thật mãnh - Đặt sợi mãnh tách lên lam kính, nhỏ - Không bị đứt dung dịch sinh lý 0,65% NaCl - Rạch bắp phải thẳng - Đậy la men nhỏ axit axêtic - Đậy la men không có bọt khí, nhỏ b Quan sát tế bào - Màng axit axêtic GV: Đến kiểm tra công việc các - Tế bào chất - Nhân nhóm, yêu cầu các nhóm điều chỉnh - Vân ngang kính hiển vi HS: Quan sát, điều chỉnh→ nhóm cùng quan sát→ vẽ vào b Hoạt động (20')Quan sát tiêu các loại mô khác GV: Yêu cầu HS quan sát tế bào các loại mô khác HS: Độc lập quan sát→thảo luận nhóm thống ý kiến * Yêu cầu: - Thành phần cấu tạo - Hình dạng tế bào mổi mô - Mô biểu bì tế bào xếp sít - Mô sụn: có 2-3 tế bào tạo thành nhóm - Mô xương: tế bào nhiều - Mô cơ: tế bào nhiều, dài IV Củng cố(4') GV: - Nhận xét học - Khen các nhóm làm việc tốt nghiêm túc - Phê bình các nhóm chưa làm việc chăm và kết chưa cao, rút kinh nghiệm YC: - Làm vệ sinh dọn lớp - Thu dụng cụ đầy đủ, rủă lau khô tiêu mẩu xếp vào hộp V Dặn dò bài tập nhà.(3')  Bài cũ: + Học bài cũ + Viết mẩu báo cáo theo mẩu (trang 19 SGK)  Bài mới: + Ôn lại kiến thức mô thần kinh + Cấu tạo và chức nơ ron + Cung phản xạ là gì? Vòng phản xạ là gì? E Bổ sung GV: Hà Thị Duyên 13 Lop8.net (14) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh Ngày soạn: Ngày giảng: Chương II: VẬN ĐỘNG Tiết 7: BỘ XƯƠNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần:  Kiến thức: - Trình bày các thành phần chính xương và xác định các xương chính trên thể mình - Phân biệt các loai xương dài, xương ngắn, xương dẹt hình thái và cấu tạo - Phân biệt các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động  Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh, phân tích kênh hình  Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu, giữ gìn và bảo vệ thể B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu - tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ: H7.1 Bộ xương người H7.3 Xương cột sống nhìn nghiêng H7.2 Xương đầu H7.4 Các loại khớp - Mô hình xương người * HS: nghiên cứu kĩ bài mới, trả lời các câu hỏi mổi lệnh D Tiến trình lên lớp: I Ổn đinh: Vắng(1') II Kiểm tra bài cũ(5') ? Hãy lấy ví dụ phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh Phản xạ là gì III Bài mới(32') Đặt vấn đề(1') Trong quá trình tiến hoá vận động thể có là nhờ phối hợp hoạt động hệ và xương Vậy xương có cấu tạo nào phù hợp với chức lao động và tư đứng thẳng? Triển khai bài(31') a Hoạt động 1.(20') Các phần chính xương GV: Hà Thị Duyên 14 Lop8.net (15) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh GV: Giới thiệu mô hình ' Bộ xương người' HS: Độc lập quan sát+ n/c kĩ hình→ trả lời câu hỏi ? Bộ xương người gồm phần Nêu đặc điểm mổi phần ? Tìm điểm giống và khác xương tay và xương chân ? Chức xương HS: Trả lời→ Hs khácnhận xét, bổ sung GV đánh giá hoàn thiện kiến thức GV: tiếp tục yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin→ trả lời câu hỏi ? Dựa vào đâu để phân biệt các loại xương Có loại xương GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, rút KL Cấu tạo: - Xương gồm: + Xương đầu + Xương thân + Xương chi Chức - Tạo khung giúp cho thể có hình dạng định - Chổ bám cho cơ→ vận động - Bảo vệ các nội quan Các loại xương: Dựa vào cấu tạo và hình dạng→ loại - Xương dài: Hình ống, rỗng, chứa tuỷ đỏ - Xương ngắn: ngắn,nhỏ - Xương dẹt: dẹt, mỏng b Hoạt động 2.(11') Các khớp xương GV:Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin + quan sát H 7.4 HS: Làm việc độc lập thực lệnh ? Thế nào là khớp xương Mô tả - Khớp xương: Là nơi tiếp giáp các đầu cấu tạo khớp động xương ? Khả cử động khớp động - Phân loại: và khớp bán động khác + KHớp động Cử động dễ dàng nào Vì có khác đó + Khớp bán động hạn chế cử động GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS + Khớp bất động Không có khả cử khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá động hoàn thiện kiến thức gì? IV Củng cố(4') GV: Gọi hs lên bảng trên mô hình ? Các phần xương→ chức ? Đặc điểm khớp động, khớp bán động V Dặn dò, bài tập nhà(3')  Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập 1, 2, (GV hướng dẫn) + Đọc mục ' Em có biết' GV: Hà Thị Duyên 15 Lop8.net (16) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh  Bài mới: Nghiên cứu: "Cấu tạo và tính chất xương" - Chuẩn bị xương đùi ếch/ em E Bổ sung: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần:  Kiến thức: - Nắm cấu tạo chung xương dài, từ đó giải thích lớn lên xương và khả chịu lực xương - Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính chất đàn hồi và cứng rắn xương  Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh, làm thí nghiệm nhỏ  Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu,bảo vệ xương - Liên hệ thực tế chế độ ăn phù hợp với lứa tuổi B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu - tìm tòi - Hoạt động nhóm - Thí nghiệm đơn giản C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ: H8.1 Cấu tạo xương dài H8.3 Cấu tạo xương ngắn điển hình là đốt sống H8.2 Cấu tạo đầu xương dài H8.5 Vai trò sụn tăng trưởng dài xương - Panh, đèn cồn, cốc đựng nước lả, cốc đựng dung dịch axit HCL 10% * HS: - xương đùi ếch/1 em D Tiến trình lên lớp: I Ổn đinh: Vắng(1') II Kiểm tra bài cũ(5') ? Nêu cấu tạo và chức xương GV: Hà Thị Duyên 16 Lop8.net (17) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh III Bài mới(33') Đặt vấn đề(1').GV: Y/c HS đọc mục' Em có biết' trang 31 Thông tin đó cho các em biết xương có sức chịu đựng lớn.? Vậy đâu mà xương có khả đó Triển khai bài(32') a Hoạt động 1.(15')Cấu tạo xương GV: Treo tranh H8.1+ H8.2 giới thiệu khái quátHS: Độc lập quan sát+ n/c kĩ thông tin→ thảo luận nhóm(4') ?Cấu tạo hình ống thân xương,nan xương đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì chức nâng đỡ xương * Y/c: Hình ống→ xương nhẹ, vững Nan xương hình vòng cung→ phân tán lực→ làm tăng khả chịu lực→ vận dụng kiểu cấu tạo hình ống và hình vòm vào xây dựng→ bền vững và tiết kiệm nguyên liệu VD: Làm trụ cầu, vòm cửa GV: tiếp tục y/c hs nghiên cứu bảng 8.1 ghi nhớ kiến thức→ Cấu tạo và chức xương dài GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá hoàn thiện kiến thức GV: tiếp tục yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin + quan sát H8.3→ trả lời câu hỏi ?Nêu cấu tạo và chức xương ngắn và xương dẹt GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, rút KL Cấu tạo và chức xương dài * Đầu xương: - Sụn bọc đầu xương→ giảm ma sát - Mô xương xốp gồm các nan xương→ phân tán lực tác động, tạo ô chứa tuỷ đỏ * Thân xương: - Màng xương→ Giúp xương phát triển ngang - Mô xương cứng→ chịu lực đảm bảo vững - Khoang xương→ chứa tuỷ đỏ trẻ em, chứa tuỷ vàng người già Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt * Gồm: - Mô xương cứng (ở ngoài) - Mô xương xốp(ở trong) * Chức năng: chứa tuỷ đỏ GV: Hà Thị Duyên 17 Lop8.net (18) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh b Hoạt động 2.(8') Sự to và dài xương GV:Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin + quan sát H 8.5 HS: Làm việc độc lập → trả lời câu hỏi ? Xương to nhờ đâu? Sụn tăng trưởng có vai trò ntn dài xương GV: Gọi đại diên HS trình bày, HS - Xương to phân chia các tế bào khác nhận xét, bổ sung màng xương GV: Mô tả TN chứng minh vai trò - Xương dài phân chia các tế bào sụn tăng trưởng lớp sụn tăng trưởng c.Hoat động 3.(9') Thành phần hoá học và tính chất xương GV: Biểu diễn thí nghiệm cho lớp cùng quan sát + Thả xương đùi ếch vào dung dịch HCl 10% + Đốt xương đùi ếch trên lửa đèn cồn ? Có nhận xét gì tính chất xương * Xương gồm thành phần chính cho vào dung dịch HCl và đốt cháy - Chất hữu cơ(cốt giao)→ mềm dẻo trên lửa đèn cồn - Chất vô cơ(chất khoáng)→ bền HS: trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá, rút KL IV Củng cố(3') - Cho HS làm bài tập bảng 8.2 (T31) - Thành phần hoá học xương có ý nghĩa gì chức xương V Dặn dò, bài tập nhà(3')  Bài cũ: + Học bài cũ + Đọc mục ' Em có biết' Bài mới: Nghiên cứu: ' Cấu tạo bắp và tế bào Tính chất cơ? E Bổ sung: GV: Hà Thị Duyên 18 Lop8.net (19) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA C Ơ A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần:  Kiến thức: - Trình bày đặc điểm cấu tạo tế bào và bắp - Giải thích tính chất là co và nêu ý nghĩa co  Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh, nhận biết kiến thức  Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu, có ý thức giữ gìn và bảo vệ hệ B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu - tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ: H9.1Bắp cơ, bó cơ, cấu tạo tế bào H9.3 Sơ đồ phản xạ đầu gối H9.2Thí nghiệm co H9.4 Cơ cánh tay và cử động khớp * HS: Nghiên cứu kĩ bài khuỷu tay D Tiến trình lên lớp: I Ổn đinh: Vắng(1') II Kiểm tra bài cũ(5') ? Trình bày cấu tạo và chức xương dài ? Nêu thành phần hoá học và tính chất xương III Bài mới(33') Đặt vấn đề(1').GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu các nhóm chính người: Nhómđầu cổ, nhóm thân, ngực, lưng, bụng Cơ có cấu tạo điển hình là bắp hình thoi Triển khai bài(32') a Hoạt động 1.(15') Cấu tạo bắp và tế bào GV: Treo tranh H9.1+ H8.2 giới thiệu khái quát HS: Độc lập quan sát+ n/c kĩ thông tin→ thảo luận nhóm(4') ?Trình bày cấu tạo bắp cơ, tế bào ? Tại tế bào vân có vân ngang * Y/c: - Tế bào có loại tơ - Đơn vị cấu trúc tế bào GV: Hà Thị Duyên 19 Lop8.net (20) Trường THCS Khoá Bảo Giáo án sinh - Sự xếp tơ dày và tơ mãnh GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Sử dụng tranh gt, đánh giá hoàn thiện kiến thức * Bắp cơ: - Màng liên kết(ngoài), đầu thon có gân bám vào xương - Bụng phìn to * Tế bào cơ(sợi cơ) có nhiều tơ loại Tơ dày: có mấu sinh chất→ Vân tối Tơ mãnh: trơn→ vân sáng * Đơn vị cấu trúc(tiết cơ) là giới hạn tơ mãnh và tơ dày b Hoạt động 2.(10') Tính chất GV: Giới thiệu thí nghiệm H 9.2 HS: Làm việc độc lập → trả lời câu hỏi ? Trình bày tính chất - Tính chất là co và dãn GV: Gọi đại diên HS trình bày, HS khác - Khi co, các tơ mãnh xuyên sâu nhận xét, bổ sung vào vùng phân bố tơ dày→ tế bào GV: Tiếp tục cho hs thực lệnh: ngắn lại và to bề ngang ? Ngồi trên ghế để thỏng chân xuống lấy búa y tế gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có tượng gì xảy ? H9.3 em hãy giải thích chế phản xạ co ? Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, Em thấy bắp trước cánh tay thay đổi ntn? Vì có thay đổi đó c.Hoat động 3.(7') Ý nghĩa hoạt động co GV: Y/c hs quan sát H9.4→ Trao đổi em/ nhóm ? Sự co có tác dụng gì ? Thử phân tích phối hợp hoạt động co, dãn hai đầu(cơ gấp) và ba đầu(cơ duỗi) cánh tay HS: trả lời, hs khác nhận xét, bổ - Cơ co→ xương cử động→ vận động, sung→ GV đánh giá, rút KL lao động thể * Y/c: Sự xếp các thường tạo thành cặp đối kháng GV: Hà Thị Duyên 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w