Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 41 đến tiết 54

20 19 0
Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 41 đến tiết 54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Là người có tài viết chữ đẹp: được thể hiện gián GV định hướng theo ba khớa cạnh: tiếp qua những lời nói, thái độ ngưỡng mộ, trầm Một người nghệ sĩ tài hoa trong trå ngîi khen cña viªn[r]

(1)Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Tiết 41, 42 – §äc v¨n Chữ người tử tù NguyÔn Tu©n I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa; khí phách trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp sáng, thiên lương người trọng nghÜa khinh tµi - Quan niệm cái đẹp và lòng yêu nước kín đáo Nguyễn Tuân - xây dựng tình truyện độc đáo; tạo ko khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình KÜ n¨ng: - Đọc – hiểu truyện ngắn đại - Ph©n tÝch nh©n vËt t/p tù sù Thái độ: Giỏo dục yêu nét đẹp văn hoá cổ truyền II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Kh«ng thùc hiÖn Bài (41 phót): TiÕt thø nhÊt: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (11 phút): Hướng dẫn h/s tìm I/ Tiểu dẫn hiÓu TiÓu dÉn T¸c gi¶ HS: §äc phÇn tiÓu dÉn, SGK - Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê làng Mọc, GV: H·y cho biÕt phÇn tiÓu dÉn thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh tr×nh bµy nh÷ng néi dung g×? Nªu Xuân, HN cô thÓ tõng néi dung? - Xuất thân g/đ nhà nho Hán học đã HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi tàn GVMR : Nhiều bút danh: - Năm 1945, NTuân tìm đến cách mạng và dùng +Thanh Hà (Thanh hoá- Hà Nội) nơi khởi ngòi bút phục vụ hai k.chiến dân tộc nghiệp nghiệp văn chương ông + Ngột lụi quật: Ngột ngạt quỏ muốn làm - Là nghệ sĩ tài hoa uyên bác, có cá tính độc đáo, suốt đời tỡm cỏi đẹp Thiên lôi quật phá lung tung - Là cây bút có phong cách độc đáo, bật + Ân Ngũ Tuyên: Nguyễn Tuân + Nhất Lang: Chàng trai số lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt là tùy bút + Tuấn thừa sắc: Tuân - C¸c t/p chÝnh (sgk) T¸c phÈm Vang bóng thời - Xuất năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết Lop11.com (2) GVMR: “TËp s¸ch nµy còng gièng nh­ thứ đồ cổ mà cùng với thời gian giá trị nó người ta ko lường được” – VNPhan HĐ2 (15 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiÓu v¨n b¶n HS: §äc mét vµi ®o¹n VB theo hướng dẫn GV GV: Nhan đề t/p cho em thấy điều g×? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GVMR: Từ xưa TQ và VN đã biết thưởng thức chữ đẹp và thú chơi chữ Người viết chữ đẹp trở thành người nghệ sĩ và viết chữ đẹp là hành vi nghệ thuật Chép thơ, viết câu đối, viết đại tự trên hoành phi trung đường, tứ bình dùng trên các chất liệu lụa, phiến gỗ, là sảm phẩm mĩ thuật nghệ thuật thư pháp Người nghệ sĩ có bút pháp tinh lưu danh, người thưởng thức là tao nhân, mặc khách, có văn hoá, có khiếu thẩm mĩ: biết cái đẹp và nghĩa chữ GV: H·y cho biÕt bè côc cña truyÖn? HS: Trao đổi theo bàn, trả lời “một thời” đã qua còn “vang bóng” - Nhân vật chính: + Chủ yếu là nho sĩ cuối mùa, buông xuôi buông xuôi bất lực trước hoàn cảnh giữ “thiên lương” và “sự tâm hồn” cách thực “cái đạo sống người tài tử” + Mỗi truyện dường vào cái tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu + Trong số người đó, bật lên là hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện “Chữ người tử tù” Văn - Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng” - Sau đó, tuyển in tập truyện “Vang bóng thời”(1940) và đổi tên thành “Chữ người tử tù” II/ §äc – hiÓu v¨n b¶n §äc Gi¶i nghÜa tõ khã (sgk) Nhan đề và bố cục a) Nhan đề: Chữ người tử tù ≠ Người tử tù - Chữ Hán: chữ tượng hình, viết bút lông, mùc tµu Mçi ch÷ n»m mét khèi vu«ng, có nét đậm nhạt vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi, tạo hình và mang dấu ấn cá nhân, tính cách người viÕt -> NghÖ thuËt viÕt ch÷ H¸n ®­îc gäi lµ th­ ph¸p - Chơi chữ là thú chơi người tài tử (ko phải vàng b¹c mµ mua ®­îc, ph¶i cã tµi cã t©m míi ch¬i ®­îc) - Nhân vật: người tử tù ≠ các nhân vật khác “VBMT” (c¸c nhµ nho cã tµi, cã häc) => “CNTT”: t/p nghệ thuật người tử tù – lời tuyên bố toàn thắng cái đẹp trước cái xấu và c¸i ¸c b) Bè côc: - Từ đầu đến … “rồi liệu”: Cuộc trũ chuyện quản ngục và thầy thơ lại tử tù Huấn Cao và tâm trạng quản ngục Lop11.com (3) + “Sớm hôm sau… thiên hạ”: Cảnh nhận tội nhân, cách cư xử đặc biệt quản ngục với Huấn Cao + Còn lại: Cảnh cho chữ cuối cùng, “một cảnh tương xưa chưa có” HĐ3 (15 phút): Hướng dẫn h/s đọc III/ Đọc – hiểu chi tiết văn – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n T×nh huèng truyÖn GV: ®­a k/n vÒ t×nh huèng vµ vai - T×nh huèng truyÖn: lµ t×nh thÕ x¶y truyÖn; lµ trß khoảnh khắc mà đó sống đậm đặc, là khoảnh khắc chứa đựng đời người Nó còn hiểu là mqhệ đặc biệt nhân vật này với nhân vật khác, nhân vật với h/cảnh và môi trường sống qua đó nhân vật bộc lộ tâm trạng, tính cách hay thân phận nó, góp phần thể sâu sắc tư tưởng t/p GV: t×nh huèng truyÖn cña “CNTT” - T×nh huèng chøa ®Çy m©u thuÉn kÞch tÝnh gi÷a lµ g×? nh©n vËt HuÊn Cao vµ viªn Q.ngôc HS: Trao đổi theo bàn, trả lời + Trên bình diện XH: họ là người đối địch Qu¶n ngôc >< HuÊn Cao Quan cai ngục, đại diện tên đại nghịch, tử tù cho trËt tù XH ®g thêi + Trên bình diện nghệ thuật: Qngục từ trẻ đã có sở nguyện “có chữ ông Huấn để treo"; Huấn Cao là người tài hoa: coi thường, khinh bỉ kẻ chốn nhơ nhuốc -> Họ có tâm hồn nghệ sĩ GVMR: T×nh huèng lµm næi bËt vÎ -> T×nh huèng: Qngôc bçng d­ng cã H.C ë đẹp hình tượng H.C, làm stỏ tay, quyền mình Có H.C mà ko xin lßng biÖt nhìn liªn tµi cña viªn ®­îc ch÷ => §au khæ Kịch tính lên đến đỉnh Qngục đồng thời thể sâu sắc điểm viờn quản ngục nhận lệnh chuyển cỏc tử tù pháp trường chủ đề t/p => Tình độc đáo: Cuộc gặp gỡ kì lạ, éo le, đầy trớ trêu tâm hồn yêu cái đẹp Cñng cè (3 phót): GV Giải thích thêm nghệ thuật thư pháp: Bốn kiểu chữ là: Chân, thảo, triện, lệ có yêu cầu thẩm mĩ riêng Từ xưa TQ và VN đã biết thưởng thức chữ đẹp và thú chơi chữ Người viết chữ đẹp trở thành người nghệ sĩ và viết chữ đẹp là hành vi nghệ thuật Chép thơ, viết câu đối, viết đại tự trên hoành phi trung đường, tứ bình dùng trên các chất liệu lụa, phiến gỗ, là sảm phẩm mĩ thuật nghệ thuật thư pháp Người nghệ sĩ có bút pháp tinh lưu danh, người thưởng thức là tao nhân, mặc khách, có văn hoá, có khiếu thẩm mĩ: biết cái đẹp và nghĩa chữ Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, Soạn tiếp bài Lop11.com (4) Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: Tiết 41, 42 – §äc v¨n Chữ người tử tù NguyÔn Tu©n I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa; khí phách trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp sáng, thiên lương người trọng nghÜa khinh tµi - Quan niệm cái đẹp và lòng yêu nước kín đáo Nguyễn Tuân - xây dựng tình truyện độc đáo; tạo ko khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình KÜ n¨ng: - Đọc – hiểu truyện ngắn đại - Ph©n tÝch nh©n vËt t/p tù sù Thái độ: Giỏo dục yêu nét đẹp văn hoá cổ truyền II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Tình độc đáo truyện “Chữ người tử tù”? Bài (38 phót): TiÕt thø hai: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (35 phút): Hướng dẫn h/s đọc III/ Đọc – hiểu chi tiết văn – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n T×nh huèng truyÖn GV: Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao Hình tượng nhân vật Huấn Cao thể trên phương a) Một người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư diện nào? T×m c¸c chi tiÕt, BPNT pháp: chứng minh vẻ đẹp đó? - Là người có tài viết chữ đẹp: thể gián (GV định hướng theo ba khớa cạnh: tiếp qua lời nói, thái độ ngưỡng mộ, trầm Một người nghệ sĩ tài hoa trå ngîi khen cña viªn Qngôc vµ thÇy th¬ l¹i (d/c: nghệ thuật thư pháp; Một người Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao là người có tài có khí phách hiên ngang bất khuất; viết chữ “rất nhanh và đẹp”; “Chữ ông Huấn Cao đẹp Một nhân cách, thiên lương lắm, vuông … có chữ ông Huấn mà treo là có báu vật trên đời”) cao cả) HS: Thảo luận theo nhóm, thời + H.C nói trực tiếp “chữ ta thì đẹp thật, quý thật” + H.C ý thøc s©u s¾c vÒ c¸i tµi cña m×nh, ko ®em gian phót, tr¶ lêi GVMR: Cả cốt tr xoay quanh cái tài để mưu cầu danh lợi phú quý: “ta sinh Lop11.com (5) viÖc viªn Qngôc vµ thÇy th¬ l¹i kiªn tr×, c«ng phu, dòng c¶m xin b»ng ®­îc ch÷ H.C GV: Ca ngợi tài Huấn Cao, nhà văn thể quan niệm và tư tưởng nghệ thuật gì mình? ko vì … người tri kỉ” -> Ca ngợi tài Huấn Cao, nhà văn thể quan niệm và tư tưởng nghệ thuật mình: + Kính trọng, ngưỡng người tài, + Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc b) Một người có khí phách hiên ngang bất khuất: - Là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình -> Trang anh hïng dòng liÖt (anh hïng thÊt thÕ, ko xd nh©n vËt b»ng chiÕn th¾ng mµ b»ng khÝ ph¸ch) - Ngay đặt chân vào nhà ngục: + Trước câu nói tên lính áp giải: không thèm để ý, không thèm chấp + Thản nhiên rũ rệp trên thang gông: “Huấn Cao lạnh lùng … nâu đen”  Thái độ bình tĩnh, tự tin, ung dung Đú là khớ phách, tiết tháo nhà Nho “uy vũ bất nắng khuất” - Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm cái hứng bình sinh”  phong thái ung dung, th¶n xem nhẹ cái chết - Trả lời quản ngục thái độ khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn gì vào đây”  Khụng quy luỵ trước cường quyền, thái độ sẵn sàng đón nhân đòn thù mà ko hền băn khoăn lo sợ - Đêm cuối trước pháp trường: ung dung st¹o t/p nghÖ thuËt thÓ hiÖn chÝ lín - Tại Huấn Cao lại nhận lời cho => Đó là khí phách, tiết tháo nhà Nho “uy vũ chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ bất nắng khuất” đẹp nào người ông? c) Một nhân cách, thiên lương cao - Tâm hồn sáng, cao đẹp: “Không vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và cho chữ “ba người bạn thân”  trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ - Khi chưa biết lòng quản ngục: xem y là kẻ tiểu nhân  đối xử coi thường, cao ngạo - Khi biết lòng quản ngục: Cảm nhận Lop11.com (6) GV: Nêu cảm nhận câu nói Huấn Cao với quản ngục “Thiếu chút ta đã phụ long thiên hạ”? GV: Em cã nhËn xÐt g× vÒ bót ph¸p nghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt H.C? GV: Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn muốn thể quan điểm nào người có nhân cách cao cả? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Hình tượng viên quản ngục có phải là người xấu, kẻ ác không? Vì sao? Theo em, ông ta là người ntn? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Lời nói cuối cùng quản ngục thể điều gì? “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và hiểu “Sở thích cao quý” quản ngục Huấn Cao tõ ng¹c nhiên, băn khoăn, nghĩ ngợi và định nhận lời cho chữ  Chỉ cho chữ người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp (coi Qngôc lµ tri ©m tri kØ) - Câu nói Huấn Cao: “Thiếu chút thiên hạ”  Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp => Huấn Cao là anh hùng - nghệ sĩ, người có “Tấm lũng biệt nhỡn liờn tài” và thiờn lương sáng * NT x©y dùng nh©n vËt: H.C ®­îc xd b»ng bót pháp lãng mạn vẻ đẹp lí tưởng hoá, thể cách khác thường h/cacnhr tưởng chừng ko thể nào xảy Vẻ đẹp H.C lên cách rực rỡ nhờ BPNt tương phản đối lập gay gắt - Quan điểm Nguyễn Tuân: Cái tài phải đôi với cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời  Quan niệm thẩm mỹ tiến Viên quản ngục - Là nhân vật độc đáo: Một người khụng phải là nghệ sĩ, làm nghề giữ tù lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê th­ ph¸p, biÕt quý cái đẹp - Địa vị thấp kém, sống đám cặn bã đến già mà tính dịu dàng, có “sở nguyện” đẹp -> Tự vượt lên h/cảnh để giữ mình - đẹp - Cã khÝ ph¸ch anh hïng: + §èi xö “biÖt nhìn” víi H.C nÕu lé sÏ chÕt, dï sợ làm -> thái độ sùng kính với H.C thực chất là sùng kính cái tài, cái đẹp, cái thiên lương cao + Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm xin chữ tử tù (c¸i gi¸ ph¶i tr¶ nÕu lé lµ c¸i chÕt) -> Qngục là người có thiên lương sáng - Tư khúm núm và lời nói cuối truyện quản ngục “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”  Sự thức tỉnh quản ngục Điều này khiến hình tượng quản ngục đáng trọng  Quản ngục là “một âm xô bồ” Lop11.com (7) HS đọc lại cảnh cho chữ Cảnh cho chữ CH thảo luận nhóm: Tại chính tác giả viết đây là “một cảnh tượng xưa chưa có” ? Ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật cảnh cho chữ? HS: Bàn bạc thảo luận, trả lời GV: Chốt kiến thức sơ đồ §Þa ®iÓm Người cho Người xin Gi¸ NghÖ thuËt NhËn xÐt Cảnh tượng xưa chưa có Thư phòng, cảnh đẹp, ko khí Nhà tù, buồng tối, chật hep, ko khí ẩm trầm hương ướt, mạng nhện, đất bừa bãi phân … Mò cao, ¸o dµi Tử tù: cổ đeo gông, chân vướng xiềng, Cã hiÓu biÕt Qu¶n ngôc (cai tï) T×nh c¶m, tiÒn b¹c M¸u Tương phản, đối lập: sáng >< tối, cao >< hôi hám, bẩn thỉu, đẹp >< xấu Nhịp câu chậm rãi, các câu chữ trang trọng, cổ kính, đầy góc cạnh nh­ ch¹m nh­ kh¾c, ®Çy chÊt t¹o h×nh Trật tự thụng thường bị đảo lộn: ko còn người tù, ko có Qngục mà có người ngưỡng mộ cái đẹp dõi theo, ý nghĩa dòng chữ cho là lẽ sống lẽ đời và cái giá phải trả cho dòng chữ là máu, là mạng sống người + Cö chØ khóm nóm cña Qngôc: thÓ hiÖn sù tr©n träng + Người tù khuyên Qngục: lời khuyên người bạn tri âm tri kỉ -> Lời tuyên bố toàn thắng cái đẹp => Trong đêm tối có bó đuốc soi sáng ba cái đầu chụm lại – Bức tượng đài chiến thắng ánh sáng bóng tối, cái đẹp với cái xấu xa, cái thiện với cái ác Đõy là tụn vinh cái đẹp, c¸i thiÖn, nhân cách cao người GV: Nhận xét bút phá xây dựng Đặc sắc nghệ thuật: - Bút pháp xây dựng nhân vật: nhân vật tác giả? + mtả nv khoảnh khắc đặc biệt, ấn tượng + Nhân vật giàu tính cách: ngang tàng, tài GV: Bút pháp miêu tả cảnh vật có tâm hồn sáng  Biểu tượng cái đẹp, người hoàn tác nào? mĩ - Bút pháp miêu tả cảnh vật: + Tạo không khí thiêng liêng, cổ kính (Cảnh cho chữ) + Bút pháp đối lập, ngôn ngữ điêu luyện  cảnh tượng lên với đầy đủ vẻ đẹp trang trọng uy Lop11.com (8) nghi, rực rỡ HĐ2 (3 phút): Hướng dẫn h/s tổng IV/ Tổng kết kÕt - Hình tượng H.C gợi liên tưởng đến Cao Bá Quát GV: Hình tượng H.C gợi cho em danh sĩ lừng lẫy đời Nguyễn liên tưởng đến nhân vật nào -> T/g đã gửi gắm vào hình tượng nhân vật l/sö? ước mơ, khát vọng, nỗi buồn người dân yêu nước sống cảnh nước nhà HS: Trao đổi theo bàn trả lời tan Đồng thời là niềm cảm phục với người yêu nước dám hiên ngang chống lại cường quyền Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ, sgk Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, đọc trước bài “luyện tập thao tác LL so sánh” Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: Tiết 43 – Lµm v¨n LuyÖn tËp thao t¸c lËp luËn so s¸nh I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Cñng cè kiÕn thøc vÒ TTLL so s¸nh KÜ n¨ng: - NhËn diÖn vµ ph©n tÝch sù phï hîp cña TT so s¸nh mét sè v¨n b¶n - ViÕt ®o¹n v¨n/ bµi v¨n cã sö dông TTLL so s¸nh Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao “Chữ người tử tù”? Bài (38 phót): TiÕt thø hai: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (5 phút): Hướng dẫn h/s ôn lại I/ Ôn lại lí thuyết lÝ thuyÕt - TTLL So s¸nh lµ làm sáng rõ đối tượng GV: ThÕ nµo lµ TTLL so s¸nh? nghiên cứu tương quan với đối tượng khác C¸ch so s¸nh? - C¸ch so s¸nh: HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi + Đặt các đối tượng vào cùng bình diện (đối tượng so sánh và so sánh phải có mối liên quan với mặt, phương diện nào Lop11.com (9) đó) + Đánh giá trên cùng tiêu chí + Nêu rõ ý kiến, quan điểm người viết (nói) HĐ2 (33 phút): Hướng dẫn h/s II/ Luyện tập luyÖn tËp Bµi HS: Đọc và bàn bạc thảo luận, trả Tình cảm thăm quê hương t/g - Giống nhau: + Cả rời quê hương đI lúc lời, thêi gian phót còn trẻ và trở tuổi đã cao (câu 1) GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc + Khi trở về, thành “người xa lạ” trên chính quê hương mình (câu cuối) - Kh¸c nhau: + Bài 1: Ko còn nhận mình là người cùng quê c¶ + Bài 2: Vì quê hương đã biến đổi sau chiến tranh, ko còn cảnh cũ người xưa =>KL: Hạ Tri Trương sống cách CLViên 1000 năm Cảnh vật và t/cảm người đã có nhiều biến đổi Tuy người xưa và người có nét tương đồng Đọc người xưa là để hiểu người Bµi HS: §äc vµ tr¶ lêi - Mïa xu©n, mïa thu chØ thêi gian – c¸c g/® kh¸c nhau: ban ®Çu thu ho¹ch cßn Ýt, cïng víi thêi gian thu ho¹ch sÏ ®­îc nhiÒu h¬n - Häc còng gièng nh­ vËy Cïng víi thêi gian, tiÕn dần, người học có tiến lớn -> So sánh để thấy kiên nhẫn trên đường häc tËp HS: §äc vµ bàn bạc thảo luận Bµi So s¸nh ng«n ng÷ th¬ nhãm, trả lời, thêi gian phót - Gièng nhau: Cïng lµ th¬ ch÷ c©u, cïng gieo GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc vần và tuân thủ luật đối câu 3- và 5-6 - Kh¸c nhau: + Th¬ HXH: dïng ng«n ng÷ hµng ngµy “tiÕng gµ v¨ng v¼ng, mâ th¶m, chu«ng sÇu, nh÷ng tiÕng thªm rÒn rÜ, …” kÓ c¶ nh÷ng ch÷ cã phÇn hiÓm hãc “cớ om, duyên để mõm mòm, chịu già tom, …” ChØ cã mét c©u dïng tõ H¸n ViÖt “Tµi tö văn nhân đó tá” + Th¬ Bµ HTQ: Dïng nhiÒu tõ H¸n ViÖt: “hoµng hôn, ngư ông, viễn phố, cô thôn, kẻ chốn Chương đài, người lữ thứ, nỗi hàn ôn” Nhiều từ la fthi liệu văn chương cổ điển “ngàn mai, dặm liÔu” Lop11.com (10) HS thùc hµnh viÕt ®o¹n dµi kh«ng qu¸ 10 dßng, thêi gian 10 phót §äc GV: NhËn xÐt, gãp ý, söa lçi -> T¹o sù kh¸c vÒ phong c¸ch: + PC gÇn giò, b×nh d©n, cã xãt xa nh­ng vÉn tinh nghÞch, hiÓm hãc (HXH) + PC trang nhã đài các, tiếng nói văn nhân trí thức thượng lưu (bà HTQ) Bài (tự chọn đề tài) Cñng cè (3 phót): GV nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña TTLL so s¸nh Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, đọc trước bài “luyện tập vận dụng kết hợp thao t¸c LL ph©n tÝch vµ so s¸nh” Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: Tiết 44 – Lµm v¨n LuyÖn tËp vËn dông kÕt hîp c¸c thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch vµ so s¸nh I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Khái niệm, mục đích, tác dụng TTLL phân tích và so sánh KÜ n¨ng: - NhËn diÖn vµ ph©n tÝch vai trß cña sù kÕt hîp cña TT ph©n tÝch vµ so s¸nh qua c¸c v¨n b¶n - VËn dông kÕt hîp TT PT vµ SS viÖc t¹o lËp ®o¹n v¨n, bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét vÊn đề XH VH Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao “Chữ người tử tù”? Bài (38 phót): TiÕt thø hai: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (5 phút): Hướng dẫn h/s ôn lại I/ Ôn lại lí thuyết lÝ thuyÕt * TTLL phân tích: Chia nhỏ vấn đề theo Lop11.com (11) GV: Thế nào là thao tác lập luận phân tích? Có cách phân tích nào? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Thế nào là thao tác lập luận so sánh? Có cách so sánh nào? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi HĐ2 (33 phút): Hướng dẫn h/s luyÖn tËp HS: §äc vµ trả lời - Đoạn văn có sử dụng thao tác nào? Chỉ cụ thể? - Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? - Đây có phải là đoạn văn mẫu mực không? Vì sao? - Từ tìm hiểu trên ta rút kết luận gì việc sử dụng hai thao tác này viết văn? GV: NhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc GV hướng dẫn HS cách làm: Yêu cầu HS: Lập nhanh dàn ý đại cương tiêu chí nào đó để làm sáng tỏ vấn đề bàn luận - Cách phân tích: Phân tích dựa vào quan hệ nội đối tượng; mối quan hệ nguyên nhân - kết quả; đói tượng với các đối tượng liên quan *TTLL so sánh: Đặt đối tượng bàn luận tương quan với đối tượng khác để làm sáng tỏ đối tượng - Cách so sánh: + Đặt các đối tượng vào cùng bình diện (đối tượng SS và SS phải có mối liên quan với mặt, phương diện nào đó) + Đánh giá trên cùng tiêu chí + Nêu rõ ý kiến, quan điểm người viết (nói) II/ LuyÖn tËp Bµi - Luận điểm: Chớ tự kiêu tự đại Đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh: - Phân tích: “…Tự kiêu tự đại là khờ dại Vì mình hay… thoái bộ” - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mãn … cái đĩa cạn” (để thấy nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương thói tự kiêu tự mãn cá nhân cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ - Đây là đoạn văn mẫu mực: + Đồng thời sử dụng cùng lúc hai thao tác + Việc sử dụng hài hoà, linh hoạt: cùng làm sáng tỏ luận điểm không chồng - Kết luận: + Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có VB nào dùng thao tác, mà phải dùng kết hợp các thao tác lập luận cách linh hoạt, có hiệu + Mỗi đoạn, bài, cần có thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ Bµi * LËp dµn ý: ND: Vẻ đẹp bài thơ, đoạn thơ + VÒ ND b¸m s¸t vµo c©u, ch÷, h×nh ¶nh, + VÒ NT BPNT, nhÞp, vÇn, … Lop11.com (12) -> Xác định luận điểm, luận Xác định TTLL chính VËn dông kÕt hîp TTLL PT vµ SS, thùc hµnh viÕt ®o¹n VD: Chọn đoạn thơ thứ hai bài Đây thôn Vĩ GV lÊy VD minh ho¹ Hàn MặcTử “Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng đó Có chở trăng kịp tối nay” - Mục đích: Bàn cái hay đoạn thơ - Chủ yếu lập luận phân tích Song có so sánh Sau đây là cách triển khai cụ thể trên dàn ý a Đoạn thơ mang đến cảnh đẹp thơ mộng sông nước đêm trăng nỗi buồn bâng khuâng, gợi nhớ (Luận điểm) + Hình ảnh thơ gợi lên nỗi buồn (Luận cứ) - “Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” (Phân tích hai câu thơ để thấy cảm xúc thơ phá vỡ quy luật tự nhiên thể nỗi buồn chia lìa đôi ngả Cảnh vật nhuộm linh hồn người Hai câu thơ gồm 14 âm tiết có tới âm tiết mang bằng, âm hưởng thơ lan toả man mác nỗi buồn, gợi nhớ đến bâng khuâng + Nỗi nhớ đưa ta đêm trăng trên sông nước thơ mộng (Luận cứ) - “Thuyền đậu bến sông trăng đó Có chở trăng kịp tối nay” (Một dòng sông, bến nước và thuyền neo đậu Tất tràn ngập ánh trăng Thơ mộng Thơ mộng nó mang theo lời nhắn gửi Dường nhà thơ tắm cảnh sông nước đầy trăng mà quên nỗi buồn cố hữu lòng Ngôn ngữ tinh tế “Có chở trăng về” làm cho ý thơ đã lung linh càng trở nên huyền ảo Vĩ Dạ đẹp ban ngày, đẹp ban đêm Tình yêu quê hương đất nước đã dệt lên tranh ấy) b So sánh để làm bật vẻ đẹp đoạn thơ + Hàn Mặc Tử là nhà thơ viết nhiều trăng Đây là ánh trăng đẹp * “Ô kìa! bóng nguyệt trần truồng tắm Lộ cái khuôn vàng đáy khe” (Bẽn lẽn) Trăng nghiêng nhiều xuống thưởng thức Hẳn là nó thiếu sinh hoạt tình người Nó đẹp lộ nhiều xác thịt Nó nên hoạ, nên thơ mà thiếu hẳn chỗ đứng tình quê Vì thơ viết Vĩ Dạ là tình tuyệt mĩ hát mãi đến muôn đời HS thùc hµnh viÕt ®o¹n dµi kh«ng * ViÕt ®o¹n v¨n qu¸ 10 dßng, thêi gian 10 phót §äc GV: NhËn xÐt, gãp ý, söa lçi Cñng cè (3 phót): - Nắm hai thao tác lập luận phân tích và so sánh - Vận dụng hai thao tác nay, là việc viết bài làm văn nghị luận Hướng dẫn học bài (1 phút): Bài cũ: Về nhà làm bài tập trang 121 Bài mới: soạn bài: Hạnh phúc tang gia Lop11.com (13) Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: Tiết 45, 46 – §äc v¨n H¹nh phóc cña mét tang gia (Trích “Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng) I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Bé mÆt thËt cña XH t­ s¶n thµnh thÞ lè l¨ng, kÖch cìm - Thái độ phê phán mạnh mẽ XH đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” thự chất giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo t/g trước băng hoại đạo đức người - Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình hài hước, xây dựng ch©n dung biÕm ho¹ s¾c s¶o, giäng ®iÖu ch©m biÕm KÜ n¨ng: - §äc – hiÓu mét VB tù sù viÕt theo bót ph¸p trµo phóng Thái độ: Giỏo dục yêu nét đẹp văn hoá cổ truyền II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Kh«ng thùc hiÖn Bài (41 phót): TiÕt thø nhÊt: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (11 phút): Hướng dẫn h/s tìm I/ Tiểu dẫn hiÓu TiÓu dÉn T¸c gi¶ (1912- 1939) HS: §äc phÇn tiÓu dÉn, SGK - Quê quán: làng Hảo, thuộc huyện Mỹ Hào, GV: H·y cho biÕt phÇn tiÓu dÉn tỉnh Hưng Yên, sèng ë phè hµng B¹c (Hµ Néi) tr×nh bµy nh÷ng néi dung g×? Nªu - Hoàn cảnh xuất thân: gia đình nghèo, cô thÓ tõng néi dung? “nghÌo gia truyÒn” (NTTè), cha mÊt sím, b¶n th©n HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi bÞ ho lao nÆng GVMR : ông là người bình dị, - Cuộc đời ngắn ngủi, nghốo tỳng, bệnh tật người khuôn phép, nề nếp - LTL - Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930 - Sự nghiệp sáng tác đồ sộ “Ông vua phóng đất Bắc” -> Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối thối nát đương thời thể phong cách nghệ thuật độc đáo => Ông là nhà văn thực lớn, có đóng góp đáng kể vào phát triển văn xuôi VN đại Lop11.com (14) GVMR: cùng năm t/g cho đời tiểu thuyết ‘giông tố, vỡ đê” -> sức stạo phi thường T/p cã thÓ “lµm vinh dù cho mäi nÒn VH” –NgKh¶i HĐ2 (15 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiÓu v¨n b¶n HS: §äc mét vµi ®o¹n VB theo hướng dẫn GV Tác phẩm Số đỏ - §­îc ®¨ng ë “Hµ Néi b¸o” sè 40 ngµy 7/10/36, in thµnh s¸ch n¨m 1938 - Tãm t¾t t/p (sgk) - Gi¸ trÞ: + VÒ néi dung: v¹ch trÇn sù gi¶ dèi, bÞp bợm học đòi XHTS thành thị Dựng lên tranh sống động các hạng người khác nhau, các ptrào tưởng là văn minh tiến thực chất là gi¶ dèi -> Ph¸t hiÖn b¶n chÊt bÞp vµ c¬ chÕ bÞp cña c¸c «ng chñ + VÒ nghÖ thuËt: bót ph¸p trµo phóng bËc thÇy Văn - Vị trí: chương XV/ XXII + 14 chương trước: giới thiệu xuất tõng nh©n vËt + Chương XIV: Xuân tóc đỏ vô tình làm cụ tổ chÕt … + Chương XV: để tất các nhân vật cùng xuất đám tang cụ tổ -> Chương có vai trò quan trọng đánh dấu môtk kiện g/đ Văn Minh đồng thời giúp người đọc cã c¸i nh×n chung vÒ c¸c nh©n vËt, thÊy ®­îc b¶n chÊt gi¶ dèi, bÞp bîm cña chóng vµ tµi n¨ng trµo phúng t/g thể đồng loạt các nhân vật II/ §äc – hiÓu v¨n b¶n §äc Gi¶i nghÜa tõ khã (sgk) GV: Hãy cho biết bố cục Bố cục và đại ý truyÖn? a) Bè côc: HS: Trao đổi theo bàn, trả lời + PhÇn 1: Từ đầu đến “cho Tuyết vậy”: niềm vui và hạnh phúc các thành viên gia đình và người cụ tổ qua đời (T©m tr¹ng ‘bèi rèi” cña g/® V.M sau cô cè tæ mÊt) + PhÇn 2: Tiếp theo đến “Đám đi”: Cảnh ®­a đám GV: Hãy cho biết đại ý VB? + PhÇn 3: Còn lại: Cảnh hạ huyệt HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi b) Đại ý: Kể lại diễn biến đám ma g/® V.M HĐ3 (15 phút): Hướng dẫn h/s đọc III/ Đọc – hiểu chi tiết văn – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n ý nghĩa nhan đề GV: Em hiÓu thÕ nµo lµ trµo phóng? - Trào phúng: là dùng lời lẽ khôi hài để mỉa mai, cười HS: Trao đổi theo bàn, trả lời Lop11.com (15) nhạo kẻ khác Tiếng cười tạo người ta phát hiÖn m©u thuÉn trµo phóng §ã lµ sù m©u thuÉn hay ko tương xứng hình thức và ND, mục đích và p.tiện, chất và biểu hiện, hành động và tình GVMR vµ chèt kiÕn thøc GV: Em có suy nghĩ gì nhan đề - Nhan đề đầy đủ: “Hạnh phúc tang gia và tình trào phúng toàn – V.M nói vào – đám ma gương chương truyện? mÉu” HS: Trao đổi theo bàn, trả lời -> 2k/n đối lập nhau: Hạnh phúc >< Tang gia -> Niềm vui nhà có người chết -> Sự giật gân, hài hước, lạ, kích thích chú ý t×m hiÓu kh¸m ph¸ + Cô tæ chÕt ®em l¹i niÒm vui h¹nh phóc, sung GV: Vì cụ Tổ chết lại đem đến sướng cho chú g/đ -> Tình trào niÒm vui cho ch¸u? phúng chính toàn chương truyện (V× chóc th­ ®­îc thùc hiÖn) => Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, hàm chứa tiếng cười chua chát, vừa kích thích trí tò mò độc giả vừa phản ánh thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn Cñng cè (3 phót): GV Giải thích thêm nghệ thuật trµo phóng: Để tiếng cười xuất hiện, thông thường cần yếu tố: - Bản chất mang tính hài đối tượng - Sự cường điệu đường nét, kích thước và liên hệ đường nét, kích thước với việc miêu tả đối tượng - Sự sắc bén, ý nhị, hóm hỉnh người thể để tăng hiệu cho tiếng cười Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, Soạn tiếp bài Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: Tiết 45, 46 – §äc v¨n H¹nh phóc cña mét tang gia (Trích “Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng) I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Bé mÆt thËt cña XH t­ s¶n thµnh thÞ lè l¨ng, kÖch cìm - Thái độ phê phán mạnh mẽ XH đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” thự chất giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo t/g trước băng hoại đạo đức người - Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình hài hước, xây dựng ch©n dung biÕm ho¹ s¾c s¶o, giäng ®iÖu ch©m biÕm KÜ n¨ng: - §äc – hiÓu mét VB tù sù viÕt theo bót ph¸p trµo phóng Lop11.com (16) Thái độ: Giỏo dục yêu nét đẹp văn hoá cổ truyền II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề “Hạnh phúc tang gia”? Bài (38 phót): TiÕt thø hai: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (37 phút): Hướng dẫn h/s đọc III/ Đọc – hiểu chi tiết văn – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n ý nghĩa nhan đề GV: Người chết nói đến Những chân dung biếm hoạ mÊy c©u? a) Niềm vui cháu gia đình có HS: lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi tang - Người chết: Cụ Tổ, viết câu +C1 “3 h«m sau … chÕt thËt” -> th«ng b¸o l¹nh lïng nh­ mét tin rao vÆt +C2 “Nh÷ng viÖc … mét c¸ch b×nh tÜnh” -> phi lÝ GV: Tìm các chi tiết thể tình +C3 “Thật là đám ma … mỉm cười” -> khoa cảm cháu người trương phi lí chết? Qua đó có nhận xét các -> Dụng tâm t/g là dành chú ý cho người nh©n vËt? sống (đám cái cháu chắt) HS: Th¶o luËn theo nhãm, thêi gian - Cố Hồng: Mới 50 tuổi mơ ứơc gọi là cụ phót, tr¶ lêi Cố, để thiên hạ phải trầm trồ khen: úi kìa giai N1,2: Nh©n vËt cô cè Hång, vî nhớn đã  mơ màng mặc áo xô gai, lụ khụ, chång V.M N3,4: Nh©n vËt «ng Ph¸n, c« TuyÕt, ho khạc, mếu máo + 1782 lÇn nãi c©u "BiÕt råi khæ l¾m nãi m·i" cËu Tó T©n + 62 lÇn hót thuèc phiÖn -> Ko nghĩ đến cha mà nghĩ đến niềm vui cá nhân, đến cái danh hão mà thiên hạ bình phẩm, khen ngợi => Kẻ ngu dốt, háo danh, đứa bất hiÕu - Văn Minh: + ViÖc ®Çu tiªn lµ ®i míi luËt s­ GV: NhËn xÐt chèt kiÕn thøc + NghÜ c¸ch xö trÝ víi Xu©n -> ChØ mong chóc th­ ®­îc thùc hiÖn cho nhanh (Hạnh phúc vì gia tài mình không còn trên lý thuyết, giàu có đã trở thành thật) -> §øa ch¸u bÊt hiÕu + Văn Minh vợ: Sốt ruột vì mãi ko mặc đồ xô gai t©n thêi -> kÎ ngu dèt h¸o danh => Ch¸u d©u bÊt hiÕu - Ông Phán (con rÓ): h¹nh phóc v× cã thªm vµi Lop11.com (17) GV:T¹i viÖc ph¸t phôc l¹i bÞ tr× ho·n? HS: lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Cái chết cụ Tổ còn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho nữa? Tại họ lại hạnh phúc cụ Tổ chết? HS: lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: Tại lại chú ý đến nhân vật Xu©n? Sù xuÊt hiÖn cña h¾n gi÷a đường đưa đám cho thấy là người ntn? HS: lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi nghìn đồng khụng ngờ cỏi sừng trờn đầu mỡnh lại có giá trị (vî ngo¹i t×nh) -> ko biÕt xÊu hæ nhôc nh·, v« liªm sØ, h¸m lîi, tham tiÒn - Cô Tuyết: Được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình hãy còn trinh tiết -> C¬ héi ch­ng diện, phô bày hư hỏng kẻ "chưa đánh c¶ ch÷ trinh" - Cậu Tỳ Tõn : Sướng điên người vì dịp sử dụng cái máy ảnh -> C¬ héi gi¶i trÝ vµ chøng tá tµi n¨ng chôp ¶nh => TÊt c¶ còng cã niÒm vui c¸ nh©n riªng bªn c¹nh niÒm vui chung (ko cã cã t©m tr¹ng buån ®au) - Ho·n v× bËn ®i bµn chuyªn h«n nh©n cña TuyÕt, bèi rèi, b¨n kho¨n v× chuyÖn cña TuyÕt -> ko lo chuẩn bị cho đám tang => đám cháu vô trách nhiệm, vô lương tâm, đại bất hiếu b) NiÒm vui cña kh¸ch dù tang - «ng TYPN và tiệm may âu hoá cùng các nhà cải cách: dịp lăng xê mốt tang táo bạo nhất, để bán cho có tang cảm thấy chút ít hạnh phúc -> kÓ h¸o danh - Cảnh sát: Sung sướng cực điểm, trông nom hết lßng v× thuê giữ trật tự cho đám tang -> vui v× tho¸t khái c¶nh thÊt nghiÖp - Bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria -> Khoe danh chøc; Khi nh×n thÊy lµn da trắng thì cảm động nghe tiếng đàn -> Nh÷ng kÎ h¸o s¾c - Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹ hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai - Xuõn túc đỏ: + Là người gây cái chết cụ Tæ -> Sù xuÊt hiÖn cña Xu©n rÊt quan träng + Xuân xuất đường đưa đám với xe cã läng vµ vßng hoa -> BiÕt qu¶ng c¸o m×nh, xuÊt đúng lúc đúng chỗ đáp ứng ý thích cụ bà và cô Tuyết Điều đó cho thấy tinh qu¸i, l¸u lØnh cña Xu©n, danh giá uy tín lại càng to => tất khách và cháu người chết có Lop11.com (18) GV : Đám tang cụ Tổ miêu tả nào? Dông ý cña t/g thÓ hiÖn nh­ vËy? HS: lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV : Suy nghĩ em chi tiết cuối cùng đoạn trích ("Ông phán mọc sừng khóc muốn lặng thì may có Xuân đỡ khỏi ngã…Xuân Tóc Đỏ muốn bỏ quách thì thấy ông Phán dúi vào tay nó cái giấy bạc năm đồng gấp tư…")? HS: lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: NhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt cña ®o¹n trÝch? HS: Trao đổi theo bàn, trả lời niềm vui – Tài t/g thể đồng loạt các nhân vật mà ko có niềm vui người nào giống người nào Cảnh đưa đám - Đám tang to tát, đến đâu làm huyên náo đến Có phối hợp Ta -Tàu -Tây, tràn ngập vßng hoa, câu đối, đầy đủ các loại mốt quần áo, râu ria + Điệp khúc "đám đi" -> chất đám ma là đỏm rước, đỏm hội – Thực chất là phô trương, khoe mẽ, học đòi văn minh, giả dối - Mọi người không đưa tang mà mải trò chuyện nhà cửa, vợ chồng, cái, tất mải bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình tự, chim chuột, hẹn hò cái vẻ mặt buồn buồn lãng mạn đúng mốt  Sự giả tạo, đóng kịch giới tri thức rởm, đạo đức suy đồi văn minh Âu hoá rởm - §Ønh ®iÓm cña sù gi¶ dèi diÔn lóc h¹ huyÖt câu Tú Tân cắt cử người tạo dáng để chụp ảnh, chấu tự nguyện trở thành diễn viên đại tµi vµ nhÊt lµ mµn kÞch cña «ng Ph¸n => Cái hài hước, lố bịch thể rõ - Kết thúc là chi tiết chua chát, bÊt ngê: –> Sù tính toán danh thương (tưởng là có hiếu) -> ý nghĩa tố cáo: đồng tiền đã làm hết lương tâm, nhân phẩm, tình người – giá trị thực t/p  Đám tang diễn đại hài kịch Nó nói lên tất lố lăng vô đạo đức cái xã hội thượng lưu ngày trước Cái xã hội mà tác giả gọi là Chó đểu, khốn nạn Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng đám đông : ko có hình hài, gương mặt + Thñ ph¸p nªu tªn, liÖt kª, kh¾c ho¹ b»ng vµi nÐt + Sö dông tÝnh tõ t¹o ko khÝ t­ng bõng nhén nhÞp -> Đám đông nhốn nháo, ồn ào sống động - Nghệ thuật tương phản: + Trước có lênh phát phục >< sau phát phôc + Cảnh đưa đám + C¶nh h¹ huyÖt -> t/chất đóng kịch, giả dối, lừa đảo XH Lop11.com (19) - Tài miêu tả: Hứt! Hứt! Hứt!  tiếng khóc lạ đời, cố tình rặn nhằm che mắt người -> đóng kịch giả dối - Sự phóng đại: Cụ cố Hồng hút chặp 62 điếu thuốc phiện, gắt 1872 câu: biết rồi, khổ lắm, nói mãi - Nghệ thuật đặc tả râu bạn cụ cố Hồng: Sinh động, hài hước, thể tính cách rởm đời, khoe mẽ là vỏ bọc - Sự vận dụng tài tình ngôn ngữ, giọng điệu, lột tả mặt thật xã hội trưởng giả, âu hoá văn minh rởm => Tµi hoa cña t/g IV/ Tæng kÕt Ghi nhí (sgk) H§2 (1 phót): Tæng kÕt HS: §äc ghi nhí Cñng cè (3 phót): - Nội dung và ý nghĩa phê phán chương truyện - Nghệ thuật đặc sắc Vũ Trọng Phụng thể truyện Hướng dẫn học bài (1 phút): - Bài cũ: học bài, túm tắt đoạn trớch., làm bài tập phần luyện tập - Bài chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ báo chí Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: Tiết 47 – TiÕng ViÖt Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Hiểu biết sơ số loại báo chí: phân biệt theo phương tiện, theo định kì xuất bản, theo lÜnh vùc, - Ng«n ng÷ b¸o chÝ: ng«n ng÷ ®­îc dïng c¸c thÓ lo¹i chñ yÕu cña b¸o chÝ, víi chøc là thông báo tin tức thời và dư luận XH theo chính kiến định - Các đặc trưng PCNN báo chí: tính thời cập nhật, tính thông tin ngắn gọn, tính sinh động hấp dẫn - Đặc điểm phương tiện ngôn ngữ: Từ ngữ đa dạng, ko hạn chế lĩnh vực nào, mà tuỳ thuộc thể loại và nội dung bài báo; câu văn có kết cấu đa dạng, thường ngắn gọn; sử dụng thường xuyên các BPTT để tăng tính hấp dẫn KÜ n¨ng: Lop11.com (20) - Nhận diện số thể loại báo chủ yếu và các loại báo khác phương tiệ, định kì, lĩnh vực, đối tượng - Nhận biết và phân tích biểu ba đặc trưng PCNN báo chí phân biÖt víi c¸c PCNN kh¸c - Phân tích đặc điểm PCNN báo chí từ ngữ, câu văn, BPTT - Bước đầu viết tin ngắn, thông báo, bài vấn đơn giản Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Giữ gìn sáng tiÕng ViÖt II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc, mét sè tê b¸o HS: SGK, ghi, soạn III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Những nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” trích “Số đỏ”? Bài (38 phót): TiÕt thø nhÊt Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (13 phút): Hướng dẫn h/s tỡm I/ Ngụn ngữ bỏo hiểu số thể loại văn báo chí Một số thể loại văn báo chí Cho HS đọc quan sát số tờ báo (Tuổi trẻ, Thanh niên ) các mục - Bản tin: Thời gian, địa điểm, kiện chính xác b¶n tin, phóng sự, tiểu phẩm nhằm cung cấp tin tức cho người đọc GV Yêu cầu trả lời câu hỏi: Đặc Thường theo khuôn mẫu: Nguồn tin – thời điểm tin? Đặc điểm gian - địa điểm – kiện – diễn biến – kết phóng sự? Đặc điểm - Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, tiểu phẩm? HS: Trao đổi theo bàn, trả lời giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn - Tiểu phẩm: Là hình thức báo chí tương đối tự (chọn đề tài, cách viết, sử dụng ngôn ngữ) và thường mang dấu ấn cá tính người viết Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, GV: Theo em thể loại văn châm biếm hàm chứa chính kiến nào thuộc PCNN báo chí? thời HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi  Ngoài còn số thể loại khác như: Phỏng vấn, bình luận, thời sự, trao đổi ý kiến, thư bạn GV: Em biết có bao nhiêu đọc loại báo chí và cách phân loại + Phân loại báo chí theo phương tiện: báo viết, báo nào? nói, báo điện tử HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi + Phân loại theo định kỳ xuất bản: báo hàng ngày (nhật báo), báo hàng tuần (tuần báo), báo hàng tháng (nguyệt báo, nguyệt san) Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan