Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP: DH06SH LỚP: DH06SH Bài báo cáo Bài báo cáo môn Chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm bằng sinh học phân tử môn Chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm bằng sinh học phân tử GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẢI GVHD: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẢI Sinh viên thực hiện: ĐINH CÁT ĐIỀM Sinh viên thực hiện: ĐINH CÁT ĐIỀM MSSV: 06126027 MSSV: 06126027 Tháng 10/2009 Tháng 10/2009 MỤC LỤC MỤC LỤC I) ĐẶT VẤN ĐỀ I) ĐẶT VẤN ĐỀ II) NỘI DUNG II) NỘI DUNG III) KẾT LUẬN III) KẾT LUẬN I) ĐẶT VẤN ĐỀ I) ĐẶT VẤN ĐỀ • Các tế bào sống chứa hàng trăm loại hợp chất hóa học khác nhau (protein, acid nucleic, lipid,… ) • Những hợp chất trên có thể hiện diện ở số lượng nhỏ, dưới dạng vết (enzyme) hay ở số lượng nhiều (các protein cấu tạo) • Người ta phải tìm cách tách các tách riêng chúng để xác định cấu trúc hóa học Sắcký (chromatography). • Sắcký đã được sử dụng để tách tất cả các hợp chất dù có màu hay không, dù trọng lượng phân tử nhỏ hay lớn. • Nhưng vì các phân tử sinh học rất thiên hình vạn trạng với trọng lượng phân tử lớn nhỏ khác nhau, tính phân cực nhiều hay ít khác nhau nên không thể nào có một kỹthuậtsắcký chung cho các loại hợp chất khác nhau. “Các kỹthuậtsắc ký” II) NỘI DUNG II) NỘI DUNG • II.1) Lịch sử sắcký • II.2) Định nghĩa sắcký • II.3) Các giai đoạn của quá trình sắcký • II.4) Cáckỹthuậtsắcký • II.4.1) Sắcký giấy • II.4.2) Sắcký lớp mỏng • II.4.3) Sắcký cột • II.4.4) Sắcký trao đổi ion • II.4.5) Sắcký gel • II.4.6) Sắcký ái lực • II.4.7) Sắcký tương tác kỵ nước • II.4.8) Sắcký khí • II.4.9) Sắcký lỏng cao áp II.1) Lịch sử sắcký II.1) Lịch sử sắcký Năm 1903, nhà bác học Nga Michael Tswett đã cho dung dịch cácsắc tố thực vật trong ete dầu hoả lên cột nhồi bột mịn canxi cacbonat, ông thấy cácsắc tố bị hấp phụ lên trên đầu cột. Khi cho ete dầu hoả lên cột, cácsắc tố di chuyển trong cột từ trên xuống dưới, mỗi sắc tố có một tốc độ riêng, tách thành những vùng hay vòng màu xếp chồng lên nhau, hình thành một hệ mà Tvest gọi đó là sắc đồ. Ông đặt tên cho phương pháp tách này là sắcký (Chromatography). Đến thập kỷ 1930-1940, phương pháp này được phát triển nhanh chóng với nhiều kỹthuật khác nhau Năm 1954, Mould D.L phát triển sắcký gel. Đến năm 1964, Moor gọi là “gel permeation chromatography” Năm 1906, sắcký khí được biết đến nhưng đến 1952, kỹthuật này mới phát triển mạnh mẽ, nhất là trong thập niên 1960. Năm 1967, Horvath C. là tác giả tạo máy sắcký lỏng cao áp. Michael Tswett (1872 – 1919) II.2) Định nghĩa sắcký II.2) Định nghĩa sắckýSắcký là một nhóm các phương pháp hoá lý dừng để tách các thành phần của một hỗn hợp. Sự tách sắcký được dựa trên sự phân chia khác nhau của các chất khác nhau vào hai pha luôn tiếp xúc và không hoà lẫn vào nhau: một pha tĩnh và một pha động Sắcký là phương pháp để phân tách và tinh sạch các phân tử sinh học II.3) Các giai đoạn của quá II.3) Các giai đoạn của quá trình sắcký trình sắcký a) Đưa hỗn hợp lên pha tĩnh Các chất được giữ trên pha tĩnh. b) Cho pha động chạy qua pha tĩnh Pha động sẽ kéo theo các chất di chuyển trên pha tĩnh với tốc độ khác nhau, tách khỏi nhau và có vị trí khác nhau trên pha tĩnh tạo thành sắcký đồ (chromatogram). c) Phát hiện các chất Các chất màu có thể phát hiện dễ dàng, các chất không màu có thể phát hiện bằng đèn tử ngoại hay bằng các thuốc thử. II.4) Cáckỹthuậtsắcký . II.4.7) Sắc ký tương tác kỵ nước • II.4.8) Sắc ký khí • II.4.9) Sắc ký lỏng cao áp II.1) Lịch sử sắc ký II.1) Lịch sử sắc ký Năm 1903, nhà bác học Nga. trong thập niên 1960. Năm 1967, Horvath C. là tác giả tạo máy sắc ký lỏng cao áp. Michael Tswett (1872 – 1919) II.2) Định nghĩa sắc ký II.2) Định nghĩa