Một biểu hiện khác trong sinh hoạt tín ngưỡng tại nhà của các gia đình người Việt hiện nay là việc tổ chức các hoạt động cúng lễ tổ tiên, cha mẹ đã mất không chỉ tập trung ở nhà con cả[r]
(1)14 Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2018
NGUYỄN NGỌC MAI*
SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
Tóm tắt: Việt Nam đất nước nhiều tộc người Mỗi tộc người, nhóm tộc người có khn mẫu văn hóa hệ thống hoạt động TNTG riêng Bài viết việc nhận diện sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt số tộc người thiểu số,còn đưa số đặc trưng sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt gia đình tộc người thiểu số, qua rút đặc điểm chung, riêng mối dây liên hệ gắn bó tộc người
Từ khóa: Sinh hoạt tín ngưỡng; hoạt động TNTG; gia đình Việt Nam
1 Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam - Những nét cơ
Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam nói chung phong phú đa dạng Trên thực tế, gia đình tín ngưỡng gia đình sở hữu đa niềm tin tôn giáo thờ cúng nhiều đối tượng thiêng, phổ biến tin vào linh hồn tổ tiên, thần thánh, Phật/Bồ Tát, Chúa Jesus Tuy nhiên, Allah lại gần khơng phải đấng thiêng mà gia đình tín ngưỡng quan tâm Khảo sát Viện Nghiên cứu Tôn giáo năm 2017 cho biết với 205 hộ gia đình tín ngưỡng1 tỷ lệ tin thờ cúng đối tượng thiêng gia đình ngang (xem Biểu đồ 1)
*
Viện nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
Bài viết thực khn khổ đề tài khoa học Hoạt động tín ngưỡng -
tơn giáo gia đình Việt Nam nay Nguyễn Quốc Tuấn (Viện Nghiên cứu
Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) làm chủ nhiệm
(2)Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 15
Mặc dù tư liệu khảo sát cho thấy tổ tiên tin thờ chiếm tỷ lệ cao gia đình tín ngưỡng, sau vị thần/ thánh, đứng thứ ba Phật vị Bồ tát Tuy nhiên, xuất tỷ lệ nhỏ gia đình tín ngưỡng tin thờ Thiên Chúa số đối tượng khác Điều lý giải biến động tảng cấu trúc gia đình người Việt khoảng vài chục năm trở lại đây, tỷ lệ gia đình hạt nhân ngày phổ biến, xuất loại hình gia đình mới: gia đình đơn thân, gia đình giới gia đình đa tơn giáo (tức gia đình có từ hai tơn giáo trở lên) Vì vậy, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo gia đình người Việt mà trở nên đa dạng phức tạp
(3)16 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018
phả độ gia tiên, lên đồng hầu bóng, v.v… Những hoạt động trước giai đoạn Đổi gần bị hạn chế, chí có hoạt động bị xóa bỏ, khoảng vài chục năm trở lại nhiều hoạt động hồi phục ngày trở nên phổ biến Các nghiên cứu cho thấy tổ chức hoạt động gia đình vừa thể quan tâm, mong muốn báo đáp người sống với người chết, lại vừa thể sợ hãi, bất an người sống Đặc biệt tâm lý tổ chức hoạt động mục đích cầu tổ tiên, thần thánh phù độ cho làm ăn phát đạt, thăng tiến quan lộ chi phối nhiều gia đình người Việt Trong hoạt động khơng phổ biến gia đình tộc người thiểu số (xem Biểu đồ 2)
Nếu làm phép so sánh hoạt động gia đình người Việt gia đình tộc người thiểu số cho thấy kết sau (Bảng1):
Bảng1: Các hoạt động TN Gia đình người Việt (tỷ lệ%)
Gia đình tộc người thiểu số (tỷ lệ%) Cúng mụ cho trẻ sinh 46.5 30.8
Cắt tiền duyên 3.1 2.6
Di cung hoán số 2.7 2.6
Tế lễ thần/ thánh 13.5 17.9
Cúng tế tổ họ, tổ nghề 26.2 28.2
Bốc bát nhang 38.3 17.9
Chữa động mộ 5.6 7.7
(4)Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 17
Lấy bùa, ngải 1.8 2.6
Hóa giải trùng tang 2.9 5.1
Các lễ thức tang ma 73.3 71.8
(Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài “các hoạt động TNTG gia đình Việt Nam do Viện Nghiên cứu Tơn giáo chủ trì thực năm 2017)
Nhìn vào bảng trên, thấy rõ gia đình tín ngưỡng người Việt gia đình người dân tộc thiểu số tiến hành nhiều hoạt động tín ngưỡng, khơng Mặc dù hoạt động liên quan đến người chết cao nhất, sau đón người chào đời thực thi nhiều thứ hai Ngoài ra, hoạt động mang tính TNTG khác như: xem bói, xem ngày giờ, làm lễ… thực thi gia đình có kiện (mua nhà, đất, xây nhà, hôn sự, làm ăn xa… - xem Biểu đồ 3)
(5)18 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018
học hành thi cử, bán đất bán nhà,… Những cầu xin mang tính thực dụng khơng phải có năm gần đây, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, nhu cầu rõ nét chiều cạnh biết ơn, tạo lý cho xum họp gia đình chức thực hành tín ngưỡng
Bảng 2: Mục đích thực hành tín ngưỡng
STT Các mục đích Ở gia đình
người Việt
Ở tộc người
1 Bày tỏ niềm tin tôn giáo 81.0 80.3
2 Liên hệ với đấng thiêng 57.5 53.3
3 Tìm kiếm che chở 69.2 69.3
4 Giải vấn đề cá nhân
sau chết
51.7 44.2
5 Cầu cho làm ăn 56.4 49.6
6 Cầu chữa bệnh 44.4 40.9
7 Duy trì truyền thống văn hóa 46.9 35.8
8 Tìm kiếm tư vấn từ chức
sắc TGTN
30.9 23.4
9 Để tham gia sinh hoạt cộng đồng 40,0 36.5
10 Để kết nối thành viên
gia đình
40.6 29.2
(6)Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 19
(Nguồn: Điều tra đề tài: Niềm tin thực hành tôn giáo (Nghiên cứu trường hợp thờ thần, thánh châu thổ Bắc Bộ Việt Nam, năm 2015)
Một biểu khác sinh hoạt tín ngưỡng nhà gia đình người Việt việc tổ chức hoạt động cúng lễ tổ tiên, cha mẹ không tập trung nhà cả, trai mà lập bàn thờ gia tiên, gái lập ban thờ để thờ phụng nhà riêng mình2 Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Ngọc thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt thị cho biết: “hoạt động thờ cúng tổ tiên từ chỗ tập trung nhà trai trưởng chuyển sang nhà thành viên gia đình Hiện nay, nhiều gia đình thị, tổ chức cúng giỗ tập trung nhà trai trưởng chuyển thành tổ chức cúng giỗ gia đình thành viên gia đình Vai trị người phụ nữ cúng giỗ thay đổi Người phụ nữ khơng cịn người phụ trợ, chuẩn bị đồ cúng, nấu cơm cúng mà người trực tiếp dâng đồ cúng lên ban thờ, trực tiếp làm chủ lễ thực cúng giỗ tổ tiên”3
(7)20 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018
sắc thái giữ nguyên nếp cũ)4 Từ hội lễ, lễ hội mà tài cá nhân khơng cịn bị bó cứng, vây bủa gia đình để bung nở không gian Không cá nhân vượt ngưỡng từ mà trở thành nghệ nhân dân gian xuất sắc có nhiều cơng lao sáng tác, xây dựng nghệ thuật dân gian đặc sắc Ở khía cạnh này, thực hành hoạt động tín ngưỡng không biểu diễn cho thần linh xem; tế lễ thần thánh mà hội để tâm hồn, tài người lam lũ thăng hoa biểu diễn khơng gian thiêng cớ để hành vi nghệ thuật vượt ngưỡng mà không lo sợ bị khống chế, trừng phạt Nhờ khơng gian mà hàng loạt hệ nghệ nhân dân gian vinh danh trở thành viên ngọc sáng văn nghệ dân gian mà nghệ nhân quan họ, nghệ nhân sẩm, nghệ nhân hát văn, ca trù… ví dụ
2 Một số đặc trưng sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt
Là dân tộc chủ thể, chiếm đại đa số dân số, cư trú chủ yếu khu vực đồng bằng, đô thị, lại tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa ngoại nên sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt lên số đặc trưng sau:
Trong sinh hoạt tín ngưỡng có lồng ghép nhiều yếu tố cổ truyền đại; đan xen sắc thái tam giáo (Phật - Lão - Nho) Thể rõ sinh hoạt lên đồng thờ thánh/ thánh mẫu Với tính chất mở, dễ dàng tiếp thu, cải biến ý hình thức bên ngồi tôn giáo, trọng đến nhu cầu chủ thể thực hành nên gia đình người Việt có nhiều biểu tượng tơn giáo song hành (cùng gia đình thờ Phật, thánh, tổ tiên), sinh hoạt tín ngưỡng đồng thời xảy nhiều hoạt động: cúng lễ tổ tiên, lên đồng hầu thánh, cúng Phật