Mục tiêu: - Học sinh được các Tính chất chung của HCl và H2SO4 loãng - Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện Tính chất hoá học chung của axit - Vận dụng Tính chất v[r]
(1)Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết:1 ÔN TẬP Ngày soạn: 07/12/2008 I Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học lớp Rèn kỹ viết PUHH và kỹ lập CTHH - Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học Các bài toán nồng độ - Rèn các kỹ làm bài toán hóa học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Hệ thống hoá bài tập câu hỏi - Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học lớp III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách dụng cụ học tập học sinh Bài mới: (43p) Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và nội dung lý thuyết lớp Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính I Các khái niệm và nội dung lý thuyết SGK lớp lớp - Hệ thống lại nội dung chính - Giới thiệu chương trình hoá học lớp Học sinh làm bài tập (7p) Bài tập 1: Em hãy viết công thức hoá học các chất có tên gọi sau và phân loại chúng? TT Tên gọi Công thức Phân loại Kailicacbonat K2CO3 Muối trung hoà Đồng (II) oxit Lưu Huỳnh đioxit Axit sufuric Natri hiđoxit Barisunfat 1) Quy tắc hoá trị + Để làm bài tập trên ta phải sử dụng a b kiến thức nào? AxBy (ax=by) (Học sinh thảo luận phút) 2) Ký hiệu các nguyên tố, công thúc và tên gốc axit 3) Thuộc khái niệm các hợp chất vô và + Giáo viên yêu cầu học sinh đến đâu cho công thức chung * Oxit : RxOy học sinh nhắc lại đến đó? * Axit : HnA * Bazơ : M(OH)m * Muối : MnAm Học sinh vận dụng làm bài tập Bài tập 2: Gọi tên phân loại các hợp chất Bài tập 2: (10 p) sau? Na2O ; SO2; HNO3; CaCl2; CaCO3; Oxit: Na2O ; SO2; CO2; FeO Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; Mg(OH)2; CO2; Axit: HNO3: Bazơ: Mg(OH)2 FeO; K3PO4; BaSO3 Muối:CaCl2; CaCO3; Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; K3PO4; BaSO3 Trương Đức Nhân - Lop8.net (2) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu *Tên gọi: Học sinh tự làm Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình Bài tập 3: 1: Tính chất hoá học oxi phản ứng sau? - P + O2 ? Tính chất hoá học hiđo- nước Điều chế các chất - Fe + O2 ? Bài làm: - Zn +? ? + H2 to - ? + ? H2O a) 4P + 5O2 2P2O5 to b) 3Fe + 2O2 Fe3O4 c) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 to d) 2H2 + O2 2H2O Hoạt động 2:Ôn lại các công thức và các dạng bài tập đã học Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính II Các công thức và các dạng bài tập đã SGK lớp học Học sinh thảo luận nhóm để hệ thống các kiến thức đã dùng để làm bài tập 1) n m M 2) d A / B 3) CM= n V MA M , d A / KK A MB 29 Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố: NH4NO3 m ct C% 100% 4) Bài tập 2: Hoà tan 2,8 gam Fe dd m dd HCl 2M vừa đủ? Học sinh tự làm còn thời gian 1) Vdd=? 2) VH2 =? 4: Củng cố (2p) – Dặn dò - Ôn lại các khái niệm oxit phân biệt KL và phi kim để phân biệt oxit Trương Đức Nhân - Lop8.net (3) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết:2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC VỀ OXIT VÀ KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Ngày soạn: 07/12/2008 I Mục tiêu: - Học sinh hiểu tính chất hoá học oxit bazơ - oxit axit, dẫn phương trình phản ứng để minh họa - Hiểu phân loại oxit làm sở để phân loại oxit II Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị để nhóm học sinh làm thí nghiệm SGK - Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học lớp III Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: (Không) Kiểm tra sách dụng cụ học tập học sinh Bài mới: (43p) Hoạt động 1: Tính chất hóa học oxit (30P) + Nhắc lại định nghĩa oxit, axit, bazơ, muối I Tính chất hóa học oxit + Oxit chia làm loại? 1) Tính chất hoá học oxit bazơ a) Tác dụng với nước Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí CaO + H2O Ca(OH)2 nghiệm? Na2O + H2O NaOH *Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với nước dd bazơ + Hãy rút kết luận? b) Tác dụng với dung dịch axit CuO + HCl CuCl2 + H2O BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O * Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với dd axit + Học sinh tự hlàm thí nghiệm Muối + nước Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit nghiệm theo nhóm Muối CaO + CO2 CaCO3 + Hãy rút kết luận gì? BaO + SO3 BaSO4 2) Tính chất hoá học oxit axit Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí a) Tác dụng với nước tạo thành dd axit nghiệm? ví dụ: SO3 + H2O H2SO4 P2O5 + H2O H3PO4 Học sinh làm thí nghiệm b) Tác dụng với dung dịch bazơ Muối + + Hãy rút kết luận? Nước CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí SO3 + Ba(OH)2 BaSO4 + H2O nghiệm? c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit Muối GV: Hãy rút kết luận? CaO + CO2 CaCO3 BaO + SO3 BaSO4 HS tự làm thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Trương Đức Nhân - Lop8.net (4) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu GV: yêu cầu HS rút kết luận gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm? Học sinh làm thí nghiệm HS: hãy rút kết luận Hoạt động 2: Phân loại GV: Dựa vào tính chất người ta phân loại II Phân loại oxit làm loại a) Oxit axit b) Oxit bazơ c) Oxit lưỡng tính + Thế nào là oxit axit? d) Oxit không tạo muối 4)Củng cố (4p) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính bài - Làm bài tập SGK 5) Hướng dẫn (1P) Bài tập nhà 1,2,3,4,6 SGK và các bài tập SBT hoá học Trương Đức Nhân - Lop8.net (5) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết:3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A: CAXI OXIT (CaO) Ngày soạn: 07/12/2008 I Mục tiêu: - Học sinh hiểu tính chất hoá học CaO - Biết ứng dụng CaO - Viết các phương trình phản ứng minh hoạ II Chuẩn bị: - Giáo viên: hoá chất CaO, HCl, H2SO4, CaCO3……… Dụng cụ thực hành …… - Học sinh Ôn lại các kiến thức bài oxit III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất hoá học oxit? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? + Lên bảng làm bài tập SGK Đáp án: (Như bài trước) Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: (43p) Hoạt động 1: Tính chất CaO (15P) Giáo viên đưa mẫu vôi sống làm cho I Tính chất CaO: học sinh quan sát? 1) Tính chất vật lý CaO HS: Nêu Tính chất vật lý CaO? CaO là chất rắn màu trắng tnc= 25850C Giáo viên bổ sung các ý còn lại 2) Tnh chất hóa học a) Tác dụng với nước Caxihiđrôxit GV: CaO là oxit bazơ Nên mang CaO + H2O Ca(OH)2 đầy đủ Tính chất hoá học oxit bazơ b) Tác dụng với dung dịch axit Học sinh làm việc theo nhóm CaO + 2HCl CaCl2 + H2O HS: Tự viết các phương trình phản ứng c) Oxit bazơ t/d với oxit axit Muốicacbonat CaO + CO2 CaCO3 Hoạt động 2: Ứng dụng canxi oxit.(3p) II Ứng dụng canxi oxit Nêu ứng dụng CaO? Học sinh Nghiên cứu SGK Hoạt động 3: Sản xuất CaO GV: Giới thiệu nguyên tắc sản xuất III Sản xuất CaO vôi Nguyên tắc: Nung đá vôi nhiệt độ cao to CaCO3 CaO + CO2 4: Củng cố – luyện tập (5p) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập Bài tập 1: Viết Phương trình phản ứng cho chuỗi sau? Ca(OH)2 to CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO)3 CaCO3 Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 5: Hướng dẫn (1p) Bài tập nhà 1,2,3,4 SGK Trương Đức Nhân - Lop8.net (6) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết: B: LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) Ngày soạn: 15/08/2009 I Mục tiêu: - Học sinh hiểu tính chất hoá học SO2 - Biết ứng dụng SO2 - Viết các phương trình phản ứng minh hoạ II Chuẩn bị: hoá chất SO2, H2SO4,nước NaOH ……… III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học CaO? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Bài mới: (40p) Hoạt động 1: Tính chất SO2 (15P) Giáo viên đưa mẫu khí SO2cho học sinh B LƯU HUYNH DDIOXXIT(SO2) quan sát? I Tính chất SO2 + Nêu Tính chất vật lý SO2? a) Tính chất vật lý SO2 là chất Giáo viên bổ xung các ý còn lại khí không màu mùi hắc … 2) Tính chất hóa học GV: SO2 là oxit axit mang đầy đủ a) Tác dụng với nước (axit sufurơ SO2 + H2O H2SO3 Tính chất hoá học oxit axit Học sinh làm việc theo nhóm b) Tác dụng với dung dịch bazơ SO2+ 2NaOH Na2SO3 + H2O Học sinh tự thảo luận để viết các SO2+ Ca(OH)2 CaSO3 + H2O phương trình phản ứng c) SO2 tác dụng với oxit bazơ Muối + Vậy ta có thể kết luận gì SO2? SO2 + CaO CaSO3 * Kết luận: Vậy SO2 là oxit axit Hoạt động 2: Ứng dụng lưu huỳnh đioxit.(3p) + Nêu ứng dụng SO2? II Ứng dụng lưu huỳnh đioxit GV: lưu huỳnh đioxit dùng công nghệ tẩy trắng bột gỗ….Vì lưu Học sinh: Nghiên cứu SGK huỳnh đioxit có tính tảy màu Hoạt động 3: Điều chế (10P) III Điều chế + Có thể điều chế lưu huỳnh đioxit 1) Trong phòng thí nghiệm PTN phương pháp nào? a) Muối sunfit + axit mạnh Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 + học sinh viết phương trình phản ứng? b) Đun nóng Cu với H2SO4 đặc + công nghiệp SO2 sản xuất 2) Trong công nghiệp to nào? S + O2 SO2 - Nung nóng quặng pirit (FeS2) 4: Củng cố (7p) Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau? S + O2 …… SO2 + H2O …………… to Na2SO3 + H2SO4 …… Cu + H2SO4 đặc SO2+ Ca(OH)2 …………… Bài 2: Hãy chứng minh SO2 là oxit axit? 5: Hướng dẫn (1p) Yêu cầu học sinh nhà làm bài tập 2,3,4,5,6 SGK Trương Đức Nhân - Lop8.net (7) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT Ngày soạn: 15/08/2009 I Mục tiêu: - Học sinh biết các tính chất chung axit - Rèn luyện kỹ viết pt phản ứng, kỹnăng phân biệt axit, bazơ, oxit, muối - Tiếp tục rèn luyện kỹ làm bài tập tính theo phương trình phản ứng II Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, bút … Bộ hóa chất lớp – các thí nghiệm học sinh - Học sinh Ôn lại các kiến thức bài axit đã học lớp III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất hoá học oxit ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Bài mới: (40p) Hoạt động 1: Tính chất axit (15P) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí I Tính chất axit nghiệm Axit làm đổi màu chất thị GT: Tính chất này giúp ta có thể nhận + Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành biết dung dịch axit đỏ Học sinh làm bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết dung dịch không màu sau: NaCl, H2SO4, NaOH Học sinh làm thí nghiệm nhận biết Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm HS báo cáo tượng và viết PTPƯ Tác dụng với kim loại Hiện tượng: + ống nghiệm 1: - Có bọt khí và kim loại tan dần + ống nghiệm 2: - Không có tượng gì + phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 + Chúng ta đã học loại phản ứng hóa Fe + H2SO4l FeSO4 + H2 học? Chúng gồm loại nào? 3: Tác dụng với bazơ GV: Giới thiệu phản ứng trung hòa (phản ứng trung hòa) HS: Lấy ví dụ và viết PTHH Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O + Hãy kết luận tính chất này? NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O Kết luận: axit + bazơ Muối + nước 4: Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + HCl 2FeCl3 + H2O CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Kết luận: Oxit bazơ + axit Muối + nước 5: Tác dụng với muối (Sẽ học bài 9) Trương Đức Nhân - Lop8.net (8) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Hoạt động 2: Axit mạnh – yếu II Axit mạnh – yếu GV giới thiệu axit manh và axit yếu - Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 - Axit yếu: H2CO3, H2S, H2SO3 4: Củng cố (5p) Nhắc lại nội dung chính bài Giáo viên phát phiếu học tập: Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy phản ứng? Viết phương trình phản ứng cho chất tác dụng với dung dịch HCl Mg Cu Fe(OH)3 Al2O3 5: Hướng dẫn (1p) bài tập nhà: 1.2.3.4 SGK Giáo viên hướng dẫn làm bài tập SGK Trương Đức Nhân - Lop8.net (9) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Ngày soạn: 15/08/2009 I Mục tiêu: - Học sinh các Tính chất chung HCl và H2SO4 loãng - Biết cách viết đúng các phương trình phản ứng thể Tính chất hoá học chung axit - Vận dụng Tính chất vào làm bài tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, bút … - Bộ hóa chất lớp – các thí nghiệm học sinh - Học sinh Ôn lại các kiến thức bài axit III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy phản ứng? Viết phương trình phản ứng cho chất tác dụng với dung dịch HCl.Mg, Cu, Fe(OH)3,Al2O3 Bài mới: (40p) Hoạt động 1: Axit clohiđric (15p) A Axit clohiđric (HCl) Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng 1: Tính chất dung dịch HCl (SGK) + Cho biết tính chất vật lý HCl? - Tính chất hoá học GV: HCl là axit mạnh nên nó có * Axit làm đổi màu chất thị tính chất hoá học giống axit + dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ Các em hãy sử dụng dụng cụ thí Học sinh làm thí nghiệm nhận biết nghiệm mang theo để chứng minh HCl * Tác dụng với kim loại có đầy đủ tính chất hoá học axit Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Các nhóm thảo luận để làm thí nghiệm Hiện tượng: + ống nghiệm 1: - Có bọt khí và kim loại tan dần + ống nghiệm 2: - Không có tượng gì + phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 * Tác dụng với bazơ (phản ứng trung hòa) Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O Kết luận: axit HCl+ bazơ Muối + nước * Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + HCl 2FeCl3 + H2O Kết luận: Oxit bazơ + axit HCl Muối + Nêu ứng dụng HCl? nước Ứng dụng: (SGK) Trương Đức Nhân - Lop8.net (10) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Hoạt động 2: Axit sunfuric (H2SO4) II Axit sunfuric (H2SO4) 1) Tính chất hoá học Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng * Axit làm đổi màu chất thị + dung dịch axit H2SO4 làm đổi màu quỳ tím dung dịch H2SO4 + Cho biết tính chất vật lý H2SO4 l? thành đỏ Học sinh làm thí nghiệm nhận biết * Tác dụng với kim loại Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm GV: H2SO4 loãng là axit mạnh nên Hiện tượng: + ống nghiệm 1: nó có tính chất hoá học giống axit Các em hãy sử dụng dụng cụ thí - Có bọt khí và kim loại tan dần nghiệm mang theo để chứng minh + ống nghiệm 2: H2SO4 có đày đủ tính chất hoá học - Không có tượng gì + phương trình phản ứng: axit 2Al + 3H2SO4 2Al2(SO4)3 + 3H2 * Tác dụng với bazơ Các nhóm thảo luận để làm thí nghiệm (phản ứng trung hòa) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4+ 2H2O Kết luận: axit H2SO4 + bazơ Muối + nước * Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + 3H2SO4 3Fe2(SO4)3 + 3H2O + Nêu kết luận H2SO4? Kết luận: Oxit bazơ + axit H2SO4 Muối + nước * Tác dụng muối(Bài 9) 4: Củng cố (5P) Học sinh làm bài tập Bài tập 1: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5 - Gọi tên - Viết phương trình phản ứng 5: Hướng dẫn (1p) Bài tập 1,4,5,6,7 SGK Trương Đức Nhân - 10 Lop8.net (11) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(tt) Ngày soạn: 15/08/2009 I Mục tiêu: - Học sinh các Tính chất chung H2SO4 đặc - Biết cách viết đúng các phương trình phản ứng - Vận dụng Tính chất vào làm bài tập - Nhận biết các muối sunphat và gốc =SO4 II Chuẩn bị: Giáo viên: Máy chiếu, bút … Bộ hóa chất lớp – các thí nghiệm học sinh Học sinh Ôn lại các kiến thức bài axit III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: 5p Trong các phản ứng sau phản ứng nào xảy phản ứng? Viết phương trình phản ứng cho chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Ca, Ag, Fe(OH)3, Fe2O3 Bài mới: (40p) Hoạt động 1: Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học riêng (15p) Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học Giáo viên nhắc lại nội dung tiết riêng trước? a)Tác dụng với kim loại Giáo viên: Làm thí nghiệm tính chất Học sinh quan sát thí nghiệm theo nhóm đặc trưng H2SO4 đặc - lấy ống nghiệm cho vào ống Hiện tượng: + ống nghiệm 1: không có tượng gì? nghiệm lá đồng nhỏ + ống 1: Cho H2SO4 lãng vào + ống gnghiệm có xảy phản ứng + Quan sát tượng và giải thích? Dấu hiệu: lá đồng tan dàn có khí màu nâu + ống nghiệm 2: Cho H2SO4 đặc vào thoát dung dịch màu xanh lam xuất đun nóng + Quan sát tượng và giải thích? Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu sinh khí SO2 và dung dịch CuSO4 * Phương trình phản ứng to Cu+H2SO4đặc CuSO4+SO2+H2O Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi Kết luận: Ngoài H2SO4đặc nóng còn tác thí nghiệm? dụng hầu hết các kim loại giải phóng ta SO2 b Tính háo nước + học sinh viết phương trình phản ứng Hiện tượng: hóa học? Màu sắc cuả đường chuyển dần sang màu đen tạo thành khối xốp vì bị khí đẩy lên khỏi + hãy nêu kết luận điều này? miệng cốc Giáo viên hướng dân học sinh làm thí - phản ứng tỏa nhiệt nghiệm * Giải thích tượng: Cho ít đường vào đáy cốc thủy tinh - Chất rắn màu đen sinh là C sinh Cho ít H2SO4đặc vào ống nghiệm - Sau đó phần C lại bị H2SO4đặc oxi hóa + Quan sát và giải thích kết thí tạo thành SO2, CO2 gây sủi bọt làm C dâng nghiệm? lên miệng cốc * Phương trình phản ứng: Giáo viên: Lưu ý: Trương Đức Nhân - 11 Lop8.net (12) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu H2 SO4ñ Khi dùng H2SO4 đặc phải cẩn C12H22O11 12C + 11H2O thận không để dấy tay và quần áo to 2H2SO4 đặc + C CO2 + 2SO2 + 2H2O Hoạt động 3: (3p) III Ứng dụng Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình (SGK) 12 và nêu các ứng dụng H2SO4 Giáo viên nhận xét bổ sung các ý còn lại Hoạt động 4: Sản xuất axit sunfuric (8p) IV Sản xuất axit sunfuric Giáo viên thuyết trình nguyên liệu sản a) Nguyên liệu: S quạn pirit xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất b) Các công đoạn chính - Sản xuất SO2 S + O2 SO2 - Sản xuất SO3 V2O5 SO2 + O2 SO3 4500 C Học sinh có thể viết phản ứng - sản xuất H2SO4 to 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 SO3 + H2O H2SO4 Hoạt động 4: Nhận biết H2SO4 Muối sunfat Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm Nhỏ vào vài giọt dung dịch BaCl2 * Hiện tượng: Ba(NO3)2 …… ống nghiệm dều thấy xuất kết tủa + Quan sát và giải thích tượng trắng + Viết phương trình phản ứng? Phương trình: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (Trắng) + hãy nêu phương pháp nhận biết gốc Na SO + BaCl BaSO + 2NaCl 4 sunfat (Trắng) Kết luận: Dung dịch BaCl2 dùng làm thuốc thử để nhận biết gốc SO4 4) Củng cố (7p) Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị nhãn chứa các chất sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4 Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau? Fe +? ? + H2 Al +? Al2(SO4)3 +? Fe(OH)3 +? FeCl3 +? KOH +? K2PO4 +? 5) Hướng dẫn (1p) Bài tập nhà 2.3.5 SGK/19 Trương Đức Nhân - 12 Lop8.net (13) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Ngày soạn: 15/08/2009 I Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại các tính chất hóa học oxit và axit Rèn kỹ làm các bài tập định tính và định lượng II Chuẩn bị: Giáo viên: Máy chiếu, bút … Các bài tập SGK và sách bài tập Học sinh Ôn lại các kiến thức bài axit III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất hóa học riêng H2SO4 đặc nóng Viết các phương trình phản ứng? HS2: Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị nhãn chứa các chất sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4 HS 3: Bài tập 2: Hòan thành các phương trình phản ứng sau? Fe +? ? + H2 Al +? Al2(SO4)3 +? Fe(OH)3 +? FeCl3 +? KOH +? K2PO4 +? Bài mới: (40p) Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ(15p) I Các kiến thức cần nhớ: 1) Tính chất hóa học oxit: Học sinh thảo luận để điền vào sơ đồ câm sau Oxit Axit Oxit Bazơ Giáo viên chiếu lên màn hình hoàn thiện sau khí các nhóm đã hoàn thành để học sinh tự đánh giá nhận xét Muối + Nước Oxit Bazơ Muối Bazơ (dd) Oxit Axit Axit (dd) Trương Đức Nhân - 13 Lop8.net (14) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Các phương trình minh họa: 2) Tính chất hóa học axit Học sinh tự làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng sau? Học sinh thảo luận để điền vào sơ đồ câm sau Giáo viên chiếu lên màn hình hoàn thiện sau khí các nhóm đã hoàn thành để học sinh tự đánh giá nhận xét Muối + Hiđro + Kim loại + Quỳ tím Màu đỏ Axit Muối + nước Muối + nước + Oxit bazơ + Oxit axit Hoạt động 2: Bài tập (20p) Giáo viên chiếu lên bảng đề bài bài tập II Bài tập Bài tập 1: Cho các chất sau: Bài tập 1: Những chất sau tác dụng với nước SO2, CuO, Na2O, CO2 là: SO2, Na2O, CO2 Hãy cho biết chất nào tác dụng Phương trình phản ứng: với: CaO + H2O Ca(OH)2 Nước Na2O + H2O NaOH Axit clohiđric H2CO3 CO2 + H2O Natri hiđroxit Những chất tác dụng với HCl là: CuO, Viết các phương trình phản ứng có? Na2O Những chất tác dụng với NaOH là: CO2, Bài tập 2: Hòa tan 1,2 gam Mg SO2 500ml dung dịch HCl 3M Bài tập 2: * Học sinh tự làm bài tập theo a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? nhóm b) Tính thể tích khí thóat ra? c) Tính nồng độ các chất thu sau phản ứng? (coi thể tích dung dịch không thay đổi.) Củng cố + hướng dẫn (2p) Bài tập nhà: 2.3.4.5 SGK/ 21 Trương Đức Nhân - 14 Lop8.net (15) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Ngày soạn: 15/08/2009 I Mục tiêu: - Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hóa học oxit, axit - Tiếp tục rèn kỹ thực hành hóa học, giải các bài tập định tính hóa học - Giáo dục tính cẩn thận tiết kiệm thực hành II Chuẩn bị: Giáo viên: Máy chiếu, bút … Bộ hóa chất lớp – các thí nghiệm học sinh * Dụng cụ: + Giá ồng nghiệm: 1chiếc + Ống gnhiệm: 15 Lọ thủy tinh to: + Muôi sắt: Học sinh Ôn lại các kiến thức bài axit III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: (40p) Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm (30p) I Tiến hành thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí 1) Tính chất hóa học oxit nghiệm a) thí nghiệm 1: Phản ứng cuả CaO với nước Học sinh làm thí nghiệm: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm + Dùng quỳ tím thử để làm gì? + Nêu tượng thí nghiệm? Hiện tượng: Mẩu CaO nhão Phản ứng tỏa nhiệt Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím + kết luận điều gì thí nghiệm thành xanh Kết luận: CaO có tính chất hóa học oxit trên? bazơ * Phương trình phản ứng: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí CaO + H2O Ca(OH)2 nghiệm b) Thí nghiệm 2: Phản ứng cảu P2O5 với H2O Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm + Dùng quỳ tím thử để làm gì? Học sinh làm thí nghiệm: + Nêu tượng thí nghiệm? *Hiện tượng: - P đỏ bình cháy tạo thành hạt nhỏ là P2O5 P2O5 tan nước tạo thành H3PO4 Vì thử quỳ tím thấy quỳ tím chuyển dần thành đỏ Kết luận: P2O5 có tính chất oxit axit to + Kết luận điều gì thí nghiệm 4P + 5O 2P O Trương Đức Nhân - 15 Lop8.net (16) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu trên? P2O5 + H2O H3PO4 Thí nghiệm 3: Có lọ nhãn chứa các 2) Nhận biết các dung dịch hóa chất sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Nhận biết các chất sau phương pháp hóa học Coi dụng cụ và hóa chát có đủ + Nêu phương pháp nhận biết? Hoạt động 2: Viết tường trình thí nghiệm (5p) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết trường trình thí nghiệm Giải thích và viết phương Stt Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tượng trình phản ứng Củng cố + hướng dẫn Giáo viên nhận xét thái độ và ý thức học sinh buổi thực hành Dọn dẹp thu hồi hóa chất và các dụng cụ Giờ sau kiểm tra 45 phút Trương Đức Nhân - 16 Lop8.net (17) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết: 10 KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn: 20/05/2009 I Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức lý thuyết và kỹ làm bài tập học sinh chương - Để có phương pháp giảng dạy thích hợp bài sau - Lấy điểm kiểm tra để tổng kết II Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề bài Học sinh Ôn lại các kiến thức bài oxit và axit III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: (44p) IV Nội dung: A Ma trận B Nội dung đề I Trắc nghiệm:(4,5đ) Hãy khoanh tròn các chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn đúng Câu 1: (0,5 điểm) Khi phân tích oxit sắt thấy oxi chiếm 30% khối lượng Oxit đó là: A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Cả oxit trên Câu 2: (1 điểm) Có chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O, Các cặp chất có thể phản ứng với là A B C D Câu 3: (1 điểm) Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O X là: A CO B SO2 C CO2 D NaHCO3 Câu 4: (0,5 điểm) Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện: A Đổ H2O từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy B Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy C Làm cách khác đổ D H2SO4 đặc từ từ vào H2O và khuấy Câu 5: (0,5 điểm) Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 2M? A Al B Cu C Ag D Tất Câu 6: (1 điểm) Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn và không màu: NaCl, Na2CO3, Ba(OH)2, H2SO4 A Phenolphtalein C Dung dịch BaCl2 B Quỳ tím D Không nhận biết II Tự luận: (5,5 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) Hãy nhận biết các chất HCl, H2SO4, Na2SO4 và NaCl phương pháp hoá học Viết các phương trình hoá học (nếu có) Câu 8: (4 điểm) Cho 7,20g hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu 2,24 lit khí (đktc) a Viết các phương trình hoá học b Tính khối lượng chất hỗn hợp c Tính số mol axit HCl ít để hoà tan hoàn toàn 7,20 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 Trương Đức Nhân - 17 Lop8.net (18) Hh9 C Đáp án và biểu điểm: I Trắc nghiệm: Câu Đáp án II Tự luận: Câu 7: Câu 8: Trường THCS Phan Bội Châu Trương Đức Nhân - 18 Lop8.net (19) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Tuần Tiết: 11 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ Ngày soạn: 20/08/2009 I Mục tiêu: Học sinh hiểu được: - Những tính chất hóa học chung bazơ và viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất - Học sinh vận dụng hiểu biết cảu mình tính chất hóa học bazơ để giải thích các tượng đời sống - Học sinh vận dụng tính chất bazơ để làm bài tập II Chuẩn bị: Giáo viên: Máy chiếu, bút … Bộ hóa chất lớp – các thí nghiệm học sinh Dụng cụ cho giáo viên: Giá ống gnhiệm Ống nghiệm Đũa thủy tinh Học sinh Ôn lại các kiến thức bài, oxit, axit III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: (40p) Hoạt động 1:.(8p) GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1) Tác dụng dung dịch bazơ với chất - Nhỏ giọt NaOH lên mẩu quì tím Quan thị màu sát tượng Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành - Nhỏ giọt phenolfalein không màu vào xanh, phenolftalein không màu thành đỏ ống nghiệm có sẵn NaOH Quan sát tượng HS các nhóm báo cáo GV: dựa vào tính chất này có thể phân biệt BT: Có lọ không nhãn lọ đựng các dd dd kiềm với các dd khác sau: H2SO4; Ba(OH)2; HCl Em hãy trình GV: Gợi ý bài tập bày cách phân biệt lọ trên mà dùng quì Gọi HS trình bày tím Hoạt động 2: Tác dụng dd bazơ với oxit axit: ? Nhắc lại tính chất hóa học 2) Tác dụng dd bazơ với oxit axit Bazơ? DD bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo ? Viết các PTHH minh họa? thành muối và nước SO2(k) + NaOH(dd) Na2SO3(dd) + H2O(l) P2O5 (k)+3Ba(OH)2(dd) Ba3(PO4)2 + 3H2O Hoạt động 3: Tác dụng dd bazơ với axit: ? Nhắc lại tính chất hóa học axit GV: Giới thiệu bao gồm bazơ tan và bazơ không tan ? Phản ứng bazơ và axit là phản ứng gì? ? lấy VD minh họa GV: Yêu cầu HS lấy VD bazơ tan và bazơ không tan 3) Tác dụng dd bazơ với axit: Bazơ tác dụng với axit tọa thành muối và nước Fe(OH)2(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + 2H2O(l) Ca(OH)2(r)+2HNO3(dd) Ca(NO3)2(dd)+ H2O(l) Trương Đức Nhân - 19 Lop8.net (20) Hh9 Trường THCS Phan Bội Châu Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun 4) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành nóng Cu(OH)2 trên lửa đèn cồn - GV: Tạo sẵn Cu(OH)2 cách cho oxit và nước to CuSO4 tác dụng với NaOH Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(l) ? Đốt Cu(OH)2 trên lửa đèn cồn Quan (đỏ) (đen) sát tượng GV: kết luận ? Viết PTHH GV: Giới thiệu T/c bazơ tác dụng với muối học bài sau Củng cố (6p) + gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học Học sinh làm bài tập sau: Bài tập: Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2 a) Gọi tên và phân loại các chất trên b) Trong các chất trên chất nào tác dụng với: + Dung dịch H2SO4 loãng + Khí CO2 + Chất nào bị nhiệt phân Viết tất các phương trình phản ứng xảy Hướng dẫn (2p) Bài tập nhà 1.2.3.4.5 SGK/ 25 Trương Đức Nhân - 20 Lop8.net (21)