Đề ôn tập thi vào lớp 10 môn Toán - Đề số 18

6 19 0
Đề ôn tập thi vào lớp 10 môn Toán - Đề số 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

hoặc biến đổi a, b về kết quả HS: Thảo luận nhóm thực hành, cử đại diện lên bảng log30 1350 cần tính trình bày.. GIÁO VIÊN : HOÀNG THÀNH TRUNG Lop12.net.[r]

(1)GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 – CƠ BẢN Bài : LÔGARIT I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : + Nắm định nghĩa Lôgarít dựa vào hàm số mũ + Nắm các tính chất, quy tắc và công thức lơgarit + Nắm lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên 2/ Kỹ : Vận dụng định nghĩa, tính chất và các công thức lôgarít vào giải toán 3/ Tư duy, thái độ : Tổng hợp kiến thức, hiểu thêm và hàm số luỹ thừa Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập II/ PHÂN TIẾT: Lý thuyết : tiết Bài tập : tiết III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS tích cực, chủ động việc phát hiện, chiếm lĩnh tri thức : thuyết trinh, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập,… Trong đó phương pháp chính là đàm thoại, gợi và giải vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Tiết 28: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nhắc lại các công thức luỹ thừa? Áp dụng tìm x : a) x = b) x = 81 c) x = 125 GV: Đặt vấn đề giới thiệu bài dựa vào bài cũ Hoạt động 2: Bài H: Em hiểu nào là lôgarit ? log  a  GV: Yêu cầu hs thực hoạt động SGK GV: Hình thành các tính chất bên cho học sinh thông qua các ví dụ cụ thể từ luỹ thừa và đ/n hàm số logarit Hoạt động HS HS: Lên bảng trả bài cũ và thực hành HS: Các học sinh khác tự thực hành và nêu nhận xét Nội dung ghi bảng a/ x   x  23  x  b/ 3x  81  3x  34  x   x  5  x  3 c/ x  125 I/ KHÁI NIỆM LÔRARÍT 1/ Định nghĩa Cho số dương a, b, a  Số  Thoã mãn đẳng thức a  b HS: Tư và ghi nhận kiến gọi là Lôgarít số a b thức Áp dụng thực hành a  b    log a b để ghi nhớ kiến thức H2: a/ Tính log 4, log3 27 HS: Thực hành thảo luận nhóm b/ Có các số x, y nào để : 3x  0, y  3 không ? 2/ Tính chất HS: Phát và ghi nhận các Cho số dương a, b, a  tính chất GIÁO VIÊN : HOÀNG THÀNH TRUNG Lop12.net (2) GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 – CƠ BẢN GV: Yêu cầu hs thực hành hoạt động SGK HS: Thực hành + Phát áp dụng a log a b  b GV: Kết luận và hướng cách vận dụng tính chất log a  0, log a a  a log a b  b, log a (a )   log a m b n  n log a b m H4: Tính log    ,  25  log VD: Tính giá trị biều thức sau: A  9log  log 1 B  3 Củng cố và dặn dò: - Về nhà làm BT 1-2 trang 60-61 log TNKQ: Tập xác định hàm số: log ( x  x) a/ (3;) b/ (0;3) c/ R \ (0;3) d/ (;3) Tiết 29: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ H1: Nêu định nghĩa và tính chất lôgarít Hoạt động HS HS: Lên bảng trả bài Hoạt động 2:Quy tắc tính lôgarít HĐ5: Cho b  , c  Tính log b  log c ; log (b.c) và so sánh các kết đó GV: Yêu cầu hs thực hành tính log  log 18 GV: Yêu cầu hs tính HĐ6: SGK Nội dung ghi bảng HS: Thực hành tính và phát kết HS: Vận dụng định lý tính và cho biết kết HS: Thực hành thảo luận nhóm và tính II/ QUI TẮC TÍNH LÔGARIT 1/ Logarit tích - Định lý : Cho ba số dương a, b, c với a  ta có: log a (b.c)  log a b  log a c VD: Tính log  log 18 Khái quát: log a (b1.b2 bn )  log a b1   log a bn GIÁO VIÊN : HOÀNG THÀNH TRUNG Lop12.net (3) GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 – CƠ BẢN HĐ7: SGK GV: Hình thành định lý từ việc khái quát HĐ7 HS: Thực hành tính và phát kết 2/ Logarít thương Cho ba số dương a, b, c với a  ta có: HS: Phát định lý log a b  log a b  log a c c VD: Tính log3 18  log3 GV: Yêu cầu hs thực hành tính log3 18  log3 GV: Giới thiệu logarit luỹ thừa, cho hs tiếp nhận thông qua tính chất logarit HS: Vận dụng định lý tính và cho biết kết HS: Ghi nhận kiến thức Đặc biệt: log a b   logb a 3/ Logarít luỹ thừa Cho số dương a, b, a  Ta có: + log a b   log a b + log a n b  log a b n VD: Tính GV: Yêu cầu học sinh thực hành tính ví dụ HS: Thảo luận nhóm tính giá trị biểu thức và cử đại diện lên bảng trình bày log  log5  log5 15 ĐS: 3 14 Củng cố - Dặn dò : - Các quy tắc tính logarit Áp dụng logarit vào tính giá trị biểu thức Về nhà làm các BT1,2,3,4,5 trang 55,56 Tiết 30 Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Bài củ Nêu đn, tính chất và các quy tắc tính logarit Hoạt động 2: Bài GV: Yêu cầu hs tính HĐ8: SGK Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HS: Trả bài cũ HS: Hoạt động nhóm thảo luận III/ ĐỔI CƠ SỐ và thực hành, cử đại diện lên trình bày GIÁO VIÊN : HOÀNG THÀNH TRUNG Lop12.net (4) GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 – CƠ BẢN log 64, log 4, log 64 H: Hãy nêu mối liên hệ các đại lượng vừa tính HS: Phát log a b  log c b log c a Cho số dương a, b,c, c  ta có log c b log a b  log c a a  HS: Ghi nhận và tiếp cận kiến thức GV: Hình thành định lý từ HĐ8 Đặc biệt: logb a + log a  b  log a b + log a b  GV: Hình thành và giới thiệu cho hs các hệ cần nhớ HS: Ghi nhận các hệ  + log a b logb c  log a c VD1: Tính giá trị biểu thức: GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm tính giá trị biểu thức H: Muốn tính logrít log5 theo a  log3 15 ta làm ntn? H: Tính log100 H: Tính ln1 log HS: Hoạt động nhóm thảo luận A  3 và thực hành, cử đại diện lên trình bày VD2: Cho a  log3 15 Tính log DK: Biến đổi log5 và a  log3 15 log5 theo a V/ LOGARIT THẬP PHÂN LOGARIT TỰ NHIÊN 1/ Logarit thập phân: log10 b  log b  lg b HS: Tính log100 =2 2/ Logarit tự nhiên log e b  ln b HS: ln1 =0 GV: Kết luận và hướng dẫn cho hs cách sử dụng máy tính HS: Ghi nhận và thực hành tính gần đúng các giá trị logarít số GV: Giới thiệu cho hs số siêu việt Củng cố - dặn dò: - Các công thức logarit - Áp dụng logarit vào tính giá trị biểu thức - Về nhà làm các BT1,2,3,4,5 trang 55,56 GIÁO VIÊN : HOÀNG THÀNH TRUNG Lop12.net (5) GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 – CƠ BẢN Tiết 31 Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Bài củ Nhắc lại các công thức logarit Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HS: Trả bài cũ Hoạt động 2: Bài GV: Chia lớp thành nhóm Nhóm I: Thực hành tính A Nhóm II: Thực hành tính B Nhóm III: Thực hành tính C Nhóm IV: Thực hành tính D HS: Thực hành thảo luận nhóm B1: Tính giá trị biểu thức log tính giá trị biểu thức A  log HS: Cử đại diện lên trình bày, các hs nhóm khác nhận xét ĐS: GV: Kết luận dạng toán tính giá trị biểu thức A  3  16  13 B2 2 37 C  9  4 D  93  9 B  27 log  log C4 log  log3 D  4log 27  log 0.5 0.125 B2: So sánh các cặp số sau: GV: Chia lớp thành nhóm Nhóm I: Thực hành câu a/ Nhóm II: Thực hành câu b/ Nhóm III: Thực hành câu c/ log3 và log b/ log 0.3 và log HS: Thực hành thảo luận nhóm a/ so sánh các cặp số HS: Cử đại diện lên trình bày, các hs nhóm khác nhận xét GV: Muốn so sánh số với ta cần so sánh với số thứ nào đó H: Hãy so sánh log3 và log với số c/ log 10 và log 30 Bài giải  log  log3  a/  log  log 7   log3 > log log 0.3  log 0.3   log5  log5  b/  HS: Ghi nhận cách so sánh các giá trị có chứa logarít  log 0.3 < log  log 10  log  log5 30  log5 75  c/   log 10 > log 30 Củng cố - dặn dò: GIÁO VIÊN : HOÀNG THÀNH TRUNG Lop12.net (6) GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 – CƠ BẢN Tiết 32 Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Bài củ Nhắc lại các công thức logarit Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HS: Trả bài cũ Hoạt động 2: Bài GV: Chia lớp thành nhóm Yêu cầu hs thảo luận nhóm rút gọn biểu thức GV: Kết luận dạng toán rút gọn biểu thức HS: Thảo luận nhóm thực hành, cử đại diện lên bảng trình bày b/ log a b  log a b Bài giải : HS: Phát sử dụng công thức log a b logb c  log a c a/ log log log  b/  H: Nhắc lại log a b  ? log a m b n  B3: Rút gọn biểu thức a/ log log8 log log a b  log a b  log a b HS: Phát các công thức cần vận dụng n log a b  ? m B4: GV: Muốn tính giá trị log30 1350 theo a, và b ta a/ Cho có thể biến đồi log 30 1350 dạng áp dụng a, b biến đổi a, b kết HS: Thảo luận nhóm thực hành, cử đại diện lên bảng log30 1350 cần tính trình bày a  log30 3, b  log30 Tính log30 1350 theo a và b b/ Cho c  log15 Tính log 25 15 theo c ĐS: a/ log 30 1350  2a  b  b/ log 25 15  2(1  c) Củng cố - dặn dò: GIÁO VIÊN : HOÀNG THÀNH TRUNG Lop12.net (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan