Từ đức tính khiêm tốn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, em có suy nghĩ gì về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống. Câ[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TỈNH CẦN THƠ Năm học 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: Văn
upload.123doc.net Ngày thi: 27 tháng năm 2014 I.PHẦN LÝ THUYẾT: (2,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Tìm yếu tố nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn thơ sau nêu tác dụng chúng:
“Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.”
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục – 2011, trang 56) Câu 2: (0,5 điểm)
Tìm từ ngữ địa phương phần trích sau chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ tồn dân tương ứng:
“Nghe mẹ bảo gọi bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: -Thì má kêu
(2)Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra”
-Cơm chín rồi!
Anh không quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: -Con kêu mà người ta không nghe.”
(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, ngữ văn tập một, NXB Giáo dục – 2011, trang 196) II.PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
Từ đức tính khiêm tốn nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long, em có suy nghĩ đức tính khiêm tốn người sống? Câu 2: (5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau:
“Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thuoeng, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạp sẻ chung vui
Nhóm dậy hình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!”