Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

26 2 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ cơ sở khoa học, đánh giá thực trạng quản lý NSX tại huyện Gia Viễn và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NS cấp xã ở huyện Gia Viễn trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung luận văn dưới đây.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG ANH MỲ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP XÃ TẠI HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN GIAO Phản biện 1: PGS.TS LÊ CHI MAI Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS PHẠM ĐỨC HẠNH Bộ Tài Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng 401 Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h ngày 15 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã cấp hành sở có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống hành nhà nước nước ta, cấp trực tiếp triển khai chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước đến với người dân, giải toàn quan hệ lợi ích Nhà nước với người dân Ngân sách xã (NSX) có vị trí, vai trị vơ quan trọng quyền sở, cấp ngân sách (NS) hệ thống Ngân sách nhà nước (NSNN), NSX có đóng góp quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đảm bảo tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Gia Viễn huyện nằm khu vực tiếp giáp vùng đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ, huyện có địa hình phức tạp, đồng thời, vùng đất trũng thuộc khu vực phân lũ sơng Hồng Long Địa hình huyện mang đặc điểm vùng rõ rệt: vùng đồng chiêm trũng, vùng bán sơn địa Xuất phát từ vị trí địa lý, đặc điểm địa đặt cho Đảng nhân dân huyện Gia Viễn thuận lợi khó khăn việc phát triển KT-XH địa phương Hiện nay, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình thời gian qua đạt thành tựu to lớn việc quản lý NSNN xã trực thuộc như: NSX có biến chuyển tích cực có thay đổi thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nguồn thu địa bàn xã Chi NSX theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, công tác quản lý, điều hành NSX bước nâng cao NSX có cải thiện tích cực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị, KT-XH địa phương, góp phần xây dựng nông thôn Bên cạnh thành tựu đạt được, việc quản lý NSNN xã trực thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình cịn tồn hạn chế như: Quy mơ NSX nhỏ bé, chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển; Quản lý thu NS nhiều địa phương chưa tốt, để thất thu, nợ đọng, chưa quan tâm nuôi dưỡng nguồn thu; Công tác quản lý chi NS lỏng lẻo, chưa thực tiết kiệm hiệu quả, công tác quản lý đất đai, đầu tư xây dựng (XDCB), từ đó, NSX chưa phát huy hết vai trị cơng cụ sắc bén cấp uỷ quyền sở việc thực nhiệm vụ trị, KT-XH địa phương Điều địi hỏi cần phải tập trung khắc phục bất cập NSX đáp ứng phát triển lớn mạnh kinh tế đất nước, đóng góp vào ổn định, phát triển NSNN Căn từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài luận văn cao học phù hợp với chuyên ngành đào tạo có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nội dung quản lý NS cấp xã vấn đề không quan trọng quan tâm nghiên cứu như: - Luận án tiến sỹ “Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh đồng Sông Hồng” tác giả Trần Quốc Vinh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2009 - Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu công tác quản lý NSX huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” tác giả Nguyễn Hà Phương, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2011 - Luận văn thạc sĩ “Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” tác giả Trần Duy Thanh, Học viện hành quốc gia, năm 2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở khoa học, đánh giá thực trạng quản lý NSX huyện Gia Viễn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NS cấp xã huyện Gia Viễn thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý NSX quyền địa phương - Phân tích thực trạng QLNN NS cấp xã huyện Gia Viễn từ năm 2012 đến năm 2016; Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tình hình - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác QLNN NS cấp xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu QLNN NSX cấp quyền địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Đề tài luận văn nghiên cứu thực tiễn Quản lý NSNN huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình xã trực thuộc * Phạm vi thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 tầm nhìn đến năm 2020 * Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đề QLNN NSX Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp chủ yếu sử dụng trình thực đề tài gồm: phương pháp logic – lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh…Nguồn tài liệu sử dụng đề tài chủ yếu tài liệu thứ cấp thu thập địa bàn huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Làm rõ sở lý luận thực tiễn Quản lý NSNN huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình xã trực thuộc - Đánh giá kết đạt hạn chế trình Quản lý NSNN huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình xã trực thuộc - Đề xuất giải pháp hoàn thiện Quản lý NSNN huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình xã trực thuộc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Chương 2: Thực trạng Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước cấp xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NƢỚC CẤP XÃ 1.1 Tổng quan Ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách xã 1.1.1.1 Khái niệm * Khái niệm Ngân sách xã Ngân sách xã cấp NS sở hệ thống NSNN, quỹ tiền tệ tập trung phản ánh mối quan hệ kinh tế bên quyền xã với bên chủ thể khác thông qua vận động nguồn tài nhằm đảm bảo thực chức nhiệm vụ quyền xã lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh trật tự văn hoá, xã hội địa bàn theo phân cấp Nói cách cụ thể: NSX tồn khoản thu, chi quy định dự toán hàng năm HĐND cấp xã định giao cho UBND cấp xã thực nhằm đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã 1.1.1.2 Đặc điểm xã ngân sách xã 1.1.1.2 Đặc điểm xã ngân sách xã - Đặc điểm xã: + Cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật cịn nhiều yếu kém, cấp sở Nhu cầu phát triển KT-XH cao q trình thị hóa diễn nhanh chóng + Đặc thù địa bàn đặt yêu cầu cao số nhiệm vụ như: công tác quản lý đô thị, quản lý xã hội, vấn đề chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm cho lao động thu hồi đất nông nghiệp, xây dựng nếp sống văn minh thị… + Trình độ dân trí khơng đồng Tỷ lệ nông dân chiếm chủ yếu nên nguồn thu cho NS có hạn - Đặc điểm ngân sách xã: NSX cấp NS cấp sở Ngoài điểm chung NSNN, NSX có số đặc điểm sau: Một là, NSX gắn liền với quyền cấp xã - quyền sở gần dân, trực tiếp giải nhiều vấn đề dân, đầu mối quan trọng nối kết người dân với quyền cấp Do vậy, việc quản lý tốt NS cấp xã có tác động lớn đến việc nâng cao lực quyền cấp xã Hai là, xã vừa cấp NS hoàn chỉnh vừa đơn vị dự tốn (dưới xã khơng có đơn vị dự toán độc lập), xã phải đảm nhiệm đồng thời nhiệm vụ thực NS (thu, phân bổ NS) sử dụng NS phân bổ (chi tiêu cho xã, thị trấn) hoạt động NSX phức tạp Ba là, NSX có nguồn thu nhiệm vụ chi không lớn quy mô đa dạng, phong phú tính chất mà NS cấp tỉnh, huyện khơng có, như: thu, chi số hoạt động nghiệp, thu từ quỹ đất cơng ích quỹ đất cơng, khoản huy động đóng góp Ngồi ra, số khoản chi địa bàn xã thuộc nhiệm vụ chi nhiều cấp chương trình mục tiêu y tế, giáo dục Bốn là, xã có khác biệt quy mơ NS dẫn đến khác biệt phạm vi ảnh hưởng công tác quản lý điều hành NS 1.1.2 Vai trò ngân sách xã Thứ nhất, NSX cung cấp phương tiện, vật chất cho tồn vàhoạt động máy nhà nước sở Thứ hai, NSX góp phần lành mạnh hóa tài địa phương tài quốc gia, cơng cụ đặc biệt quan trọng để quyền xã thực quản lý toàn diện hoạt động KT-XH địa phương Thứ ba, NSX góp phần quan trọng việc tạo dựng phát triển kết cấu hạ tầng sở 1.1.3 Nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách xã 1.1.3.1 Nguồn thu ngân sách xã - Các khoản thu NSX hưởng 100%: - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % NSX với NS cấp trên: - Thu bổ sung từ NS cấp cho NSX 1.1.3.2 Nhiệm vụ chi Ngân sách xã - Chi đầu tư phát triển: - Các khoản chi thường xuyên: 1.2 Quản lý nhà nƣớc Ngân sách xã 1.2 Mục tiêu, nguyên tắc chu trình quản lý ngân sách nhà nước cấp xã 1.2.1 Mục tiêu Thứ nhất: Khai thác triệt để, huy động, tập hợp toàn nguồn thu theo quy định vào NS Phải thực thu đúng, thu đủ, thu khoản thu phát sinh kịp thời vào NSNN Thứ hai: Phải chi đối tượng, mục đích, định mức tiêu chuẩn quy định, phải đảm bảo tiết kiệm, công khai, minh bạch, nguyên 1.2.4.3 Thực trạng điều kiện phát triển kinh tế- xã hội 1.2.4.4 Ý thức, trình độ đối tượng chấp hành sử dụng NSNN 1.3 Quản lý ngân sách nhà nƣớc ngân sách cấp xã số địa phƣơng 1.3.1 Ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 1.3.2 Ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.3.3 Ở huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 1.3.4 Bài học kinh nghiệm - QLNN NS cấp xã, thị trấn phải tăng cường phát huy nội lực từ sở, đảm bảo vừa khai thác, vừa nuôi dưỡng phát triển nguồn thu thường xuyên địa bàn xã, thị trấn Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, xem xét định mức phân bổ NS cấp xã, thị trấn để đáp ứng hoạt động thường xuyên xã, thị trấn - Phải coi trọng tất khâu trình quản lý, từ khâu lập dự toán, đến tổ chức thực toán NSX Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đơn vị trình tổ chức, thực - Dự toán thu, chi NS phải xây dựng dựa quy định hành nhà nước, phù hợp với điều kiện thực tế phục vụ cho mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương Phát huy vai trò trách nhiệm hội đồng tư vấn thuế trách nhiệm cán sở phố, thơn xóm q trình tổ chức thực thu, chi NS xã, thị trấn - Trong quản lý chi đầu tư XDCB, cần nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm, tránh tình trạng dàn trải, nên đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; trọng chất lượng công tác quản lý tư vấn để nâng cao chất lượng cơng trình; đẩy nhanh tốc độ triển khai dự án nâng cao chất lượng báo cáo toán - Trong quản lý chi thường xuyên: cần có biện pháp để đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu sử dụng NS, khắc phục tình trạng chi vượt dự tốn, chi khơng định mức Thực nghiêm túc quy định cơng khai tài chính, NS, tăng cường công tác giám sát cộng đồng dân cư - Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý NSX, thị trấn, đặc biệt cán cấp xã, thị trấn để đáp ứng với yêu cầu quản lý Kết luận chƣơng Ngân sách xã cấp NS sở hệ thống NSNN, quỹ tiền tệ tập trung phản ánh mối quan hệ kinh tế bên quyền xã với bên chủ thể khác thông qua vận động nguồn tài nhằm đảm bảo thực chức nhiệm vụ quyền xã lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh trật tự văn hoá, xã hội địa bàn theo phân cấp Nội dung chương đề cập đến sở lý luận sở thực tiễn QLNN NSX, thị trấn huyện trực thuộc tỉnh Nắm rõ sở lý luận sở thực tiễn giúp có tư cách nhìn khách quan việc đánh giá thực trạng QLNN NS cấp xã huyện Gia Viễn, qua đưa giải pháp phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý NSX địa bàn thời gian tới Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP XÃ CỦA HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 2.2 Thực trạng Quản lý nhà nƣớc NSNN cấp xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý 2.2.1.1 Bộ máy quản lý cấp huyện 2.2.1.2 Bộ máy quản lý cấp xã 2.2.2 Thực trạng hệ thống văn áp dụng quản lý ngân sách xã 2.2.2.1 Cơ sở quản lý a.Phân cấp nguồn thu phân chia khoản thu NSNN b Nhiệm vụ chi NSX định mức phân bổ chithường xuyên NSX: 2.2.2.2 Quản lý công tác lập Dự toán a, Dự toán thu NSX: Dự toán thu lập sở xác định nguồn thu huy động vào NSX theo phân cấp, khoản thu quan thuế tổ chức thu (Thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất, lệ phí trước bạ…) tính tốn sở sổ thuế xác lập, thực trạng tình hình thu NS hàng năm địa bàn xã có tính đến yếu tố tăng trưởng Các khoản thu xã tổ chức thu (Phí, lệ phí, thu từ quỹ đất cơng ích, thu khác…) xây dựng sở khả thu thực tế phát sinh xã b, Dự toán chi NSX: Các khoản chi NSX bao gồm: Chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên chi khác Dự toán chi thường xuyên xây dựng sở định mức phân bổ, định mức chi tiêu NS, có bổ sung kinh phí thực chế độ sách số khoản chi đặc thù khác (Chi hỗ trợ cho đội ngũ cán MTTQ đồn thể phố, thơn,xóm từ nguồn NS huyện theo nghị HĐND huyện, chi hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ dân phố…) Dự toán chi đầu tư phát triển xây dựng dựa nguồn thu NSX hưởng từ đấu giá đất địa bàn nguồn thu bồi thường thiệt hại thu hồi quỹ đất cơng ích quỹ đất cơng địa bàn xã, nguồn huy động đóng góp nhân dân, nguồn thu chủ yếu thực theo kế hoạch cấp (Dự án trung ương, tỉnh, kế hoạch đấu giá đất huyện ) Do không chủ động nguồn thu nên việc bố trí dự toán chi đầu tư XDCB xã chủ yếu phụ thuộc vào việc giao dự toán chi đầu tư XDCB huyện 2.2.3 Chấp hành dự toán ngân sách xã 2.2.3.1 Cơng tác chấp hành dự tốn thu NSX Căn quy định hành Nhà nước cơng tác thu NS dự tốn thu NSNN HĐND xã phê duyệt, UBND xã triển khai dự toán thu NS khoản thu NS địa bàn từ đầu năm Đối với khoản thu xã tổ chức thu (các khoản phí, lệ phí, thu quỹ đất cơng ích, hoa lợi cơng sản, thu khoản đóng góp nhân dân khoản thu khác xã), phận Tài - Kế tốn xã có trách nhiệm phối hợp với phận khác tham mưu cho UBND xã tổ chức thực Từ việc lập xác lập sổ bộ, thu, mức thu đến việc tổ chức thu Các khoản thu thực thu biên lai theo quy định nộp đầy đủ vào KBNN Đối với nguồn thu từ loại thuế mơn ngồi quốc doanh, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ nhà, đất Chi cục thuế huyện phụ trách quản lý đạo đội thuế thực thu Riêng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Chi cục thuế ủy quyền cho xã tổ chức thu thông qua đội ngũ cán thơn, xóm trích tỷ lệ thu theo quy định Đối với khoản thu tiền sử dụng đất chủ yếu thơng qua hình thức đấu giá đất Hội đồng đấu giá đất huyện tổ chức thu, UBND xã có trách nhiệm phối hợp với phịng ban chức huyện Hội đồng đấu giá đất thực phát sinh số thu nộp KBNN, số thu hạch toán thu NSX UBND xã hưởng theo tỷ lệ điều tiết UBND tỉnh quy định Đối với khoản thu tiền sử dụng đất từ giao đất có thu tiền địa bàn xã, vào phương án thu UBND huyện phê duyệt, UBND xã tổ chức thu nộp KBNN theo quy định Đối với thu bổ sung từ NS cấp trên, Bộ phận Tài – Kế tốn xã số thơng báo giao dự tốn thu bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu NS cấp định mức rút dự toán bổ sung cân đối theo quy định, chủ động lập giấy rút dự toán thu bổ sung NS cấp gửi KBNN để đảm bảo khả cân đối NS cấp trình điều hành NS KBNN Gia Viễn giấy rút dự toán xã, đối chiếu với số giao thu bổ sung từ NS huyện cho NS cấp xã hạch toán chi NS huyện thu bổ sung từ NS cấp (cân đối mục tiêu) cho NSX 2.2.3.2 Cơng tác chấp hành dự tốn chi NSX Trong năm gần đây, việc quản lý chi NSX góp phần phát triển KT-XH, đáp ứng mục tiêu đề Chi NSX nguồn lực quan trọng góp phần vào tốc độ tăng trưởng phát triển huyện Thơng qua khơi dậy phát huy tiềm lực kinh tế nhân dân tham gia tích cực vào q trình xây dựng sở hạ tầng địa phương, nâng cao vai trò quyền cấp sở việc quản lý kinh tế xã hội địa phương 2.2.4 Hạch toán kế toán toán NSX 2.2.4.1 Hạch toán, kế toán NSX 2.2.4.2 Quyết tốn NSX 2.2.5 Cơng tác tra, kiểm tra giám sát 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Kết đạt đƣợc - Bộ máy quản lý NSX đáp ứng yêu cầu công tác quản lý: - Thực tốt phân cấp quản lý NS: - Công tác lập dự toán NSX: - Chấp hành dự toán: - Kế tốn tốn NSX: - Cơng tác kiểm tra, giám sát: 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế a, Tổ chức máy, đội ngũ cán bộ: b, Phân cấp quản lý NS: - Chưa có đồng phân cấp nội dung thu với phân cấp quản lý đối tượng thu, ảnh hưởng đến tính ổn định NS, có NSX - Phân cấp quản lý NS, quản lý tổ chức máy số lĩnh vực chưa thực phù hợp, chưa có thống - Định mức phân bổ NS cấp xã hạn chế, chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ phát triển KT-XH địa bàn thị trấn c, Công tác quản lý NSX * Cơng tác lập dự tốn: * Chấp hành dự tốn: * Cơng tác kế tốn tốn NS: * Công tác tra, kiểm tra, giám sát: 2.3.2.2 Nguyên nhân * Nhóm ngun nhân thứ nhất: chế, sách quản lý NS * Nhóm nguyên nhân thứ hai: máy cán quản lý NS * Nhóm ngun nhân thứ ba:diễn biến kinh tế vĩ mơ phức tạp khó lường * Nhóm nguyên nhân thứ tư: ý thức đối tượng chấp hành sử dụng NS Kết luận chƣơng Trong năm qua, cơng tác quản lý ngân sách nói chung quản lý NSX huyện Gia Viễn nói riêng dần vào nếp, chất lượng hiệu quản lý nâng lên NSX đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị, phát triển KT-XH địa phương, đồng thời đóng góp chung với NS huyện xây dựng phát triển, đặc biệt việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thực lộ trình xây dựng nơng thơn Tuy nhiên, QLNN NS cấp xã huyện Gia Viễn tồn tại, hạn chế khâu trình quản lý, nhiều nguyên nhân, đòi hỏi cần phải tiếp tục xem xét, nghiên cứu để đưa giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, tồn để tiếp tục tăng cường, nâng cao hiệu QLNN NS cấp xã thời gian tới Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÂN SÁCH CẤP XÃ CỦA HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH 3.1 Định hƣớng mục tiêu quản lý nhà nƣớc ngân sách xã 3.1.1 Định hướng QLNN NSX địa bàn huyện phải dựa sở quán triệt đường lối, sách phát triển KT-XH Tỉnh ủy, UBND tỉnh Ninh Bình, Huyện ủy, UBND huyện Gia Viễn nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH, phù hợp với trình độ phát triển huyện điều kiện kinh tế mở cửa, hội nhập trước thách thức hội Tăng cường phân cấp QLNS cấp xã, đảm bảo tính thống thể chế NSNN vai trò chủ đạo NS cấp trên; đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo NS cấp xã quản lý sử dụng NSNN Đa dạng hóa nguồn thu tạo đóng góp thành phần kinh tế địa bàn làm cho nguồn thu ngày tăng lên, đảm bảo ổn định lâu dài Khắc phục tình trạng tập trung quản lý thu vào lĩnh vực chủ yếu, chưa quan tâm đến lĩnh vực liên quan khác Đồng thời phải mở rộng nguồn thu địa bàn sở chuyển dịch cấu kinh tế cách phù hợp Tăng cường quản lý nâng cao hiệu chi NS, phân bổ nguồn lực cách hợp lý Công tác quản lý thu chi NS phải liền với hoàn thiện máy, tăng cường chức năng, quyền hạn máy quản lý thu, chi NS, đồng thời nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán làm công tác quản lý thu, chi NS 3.1.2 Mục tiêu Thực nghiêm chỉnh Luật NSNN tất cấp NS đơn vị dự toán, tất khâu từ xây dựng dự toán, phân bổ, phân cấp điều hành quản lý đến việc thực cấp phát, tra, kiểm tra, kiểm toán, toán NSX, đổi cấu NSX, thực thu, chi NSX theo pháp luật Tăng cường khai thác, nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu địa bàn, tăng số xã, thị trấn đảm bảo cân đối NS Nâng cao lực hiệu máy tổ chức quản lý tài NSX, đảm bảo đủ lực đáp ứng nhu cầu quản lý Nâng cao quyền hạn trách nhiệm cấp, ngành, đơn vị sử dụng kinh phí từ NSX Thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ xã, thị trấn, nâng cao tính minh bạch, dân chủ công khai công tác quản lý NSNN cấp xã 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc ngân sách xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Hồn thiện chế phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm phân chia cấp ngân sách 3.2.2 Hoàn thiện việc xây dựng định mức tiêu chuẩn chi tiêu ngân sách 3.2.3 Tăng cường quản lý chu trình ngân sách xã 3.2.3.1 Cơng tác lập dự toán 3.2.3.2 Chấp hành dự toán 3.2.3.3 Kế tốn Quyết tốn NS 3.2.4 Ni dưỡng phát triển nguồn thu 3.2.5 Nâng cao lực quản lý, điều hành NS 3.2.5.1 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán 3.2.5.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 3.2.5.3 Tăng cường mối quan hệ phối hợp quan tài chính, thuế, KBNN quan liên quan quản lý NS 3.2.6 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra, giám sát 3.2.6.1 Sự lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền 3.2.6.2 Cơng tác tra, kiểm tra quan chức 3.2.6.3 Vai trò giám sát HĐND giám sát toàn xã hội 3.2.7 Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực công khai minh bạch quản lý, điều hành NS 3.2.7.1 Đẩy mạnh cải cách hành quản lý NS, tài 3.2.7.2 Thực tốt Pháp lệnh dân chủ sở, công khai minh bạch quản lý điều hành NS 3.2.8 Nâng cao nhận thức việc chấp hành sử dụng NS 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Ninh Bình 3.3.3 Kiến nghị với ban ngành liên quan Kết luận chƣơng Trên sở đánh giá thực trạng quản lý NSNN huyện Gia Viễn xã trực thuộc chương 2, chương tập trung nghiên cứu đề suất số định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX địa bàn huyện Gia Viễn thời gian tới Để giải pháp có hiệu quả, luận văn đề suất, kiến nghị với nhà nước, UBND tỉnh, Sở Tài Kho bạc nhà nước huyện nhằm tạo điều kiện cho việc thực giải pháp cải cách tài cơng giai đoạn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”, luận văn rút kết luận sau: NSX có vai trị quan trọng hệ thống NSNN, đảm bảo cho tồn hoạt động máy nhà nước sở Quản lý NSNN nói chung quản lý NSX nói riêng hoạt động quản lý có liên quan đến cấp, ngành, lĩnh vực, có ý nghĩa nhiều mặt, tác động, chi phối, định phát triển KT-XH gắn với trách nhiệm lãnh đạo, đạo, quản lý cấp ủy Đảng, Chính quyền quan chức địa phương Kinh nghiệm quản lý NSX địa phương cho thấy cần phải coi trọng tất khâu trình quản lý, coi trọng cơng tác tra, kiểm tra, hướng dẫn, phải phát huy nội lực từ sở, tăng cường nuôi dưỡng phát triển nguồn thu, đẩy mạnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí, cơng khai minh bạch quản lý, điều hành sử dụng NS Là huyện đồng chiêm trũng giai đoạn đích nơng thơn mới, huyện Gia Viễn đơn vị có tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao ổn định, đặc biệt tốc độ thị hóa nhanh Cùng với hoạt động QLNN khác, năm qua công tác QLNN NS cấp xã huyện Gia Viễn dần vào nếp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý giai đoạn, hoạt động quản lý NSX góp phần thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương, góp phần thay đổi mặt huyện Tuy nhiên, thực tiễn QLNN NS cấp xã huyện Gia Viễn đặt nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải kịp thời, vấn đề phân cấp NS, cân đối NS, thực chu trình quản lý NS, ni dưỡng, phát triển nguồn thu Để tăng cường QLNN NS cấp xã cần thực đồng giải pháp như: Hoàn thiện chế phân cấp quản lý NS, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ % phân chia cấp NS; Rà soát, xây dựng định mức, tiêu chuẩn chi tiêu NS; Tăng cường quản lý chu trình NSX; Ni dưỡng, phát triển nguồn thu ổn định địa bàn xã; Nâng cao lực quản lý, điều hành NS; Tăng cường công tác lãnh đạo đạo cấp ủy, quyền, công tác tra, kiểm tra, giám sát quan chức toàn xã hội; Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực cơng khai, minh bạch quản lý, điều hành NS đồng thời nâng cao nhận thức, ý thức đối tượng chấp hành sử dụng NS Tuy có nhiều cố gắng việc nghiên cứu hồn thành luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo trường Học viện Hành quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn tới PGS.TS Trần Văn Giao tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan