Luận văn Giá trị văn hóa đình Trùng Thượng xã Gia Tân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã giới thiệu một số kiến thức về đình làng Trùng Thượng trong không gian văn hóa xã Gia Tân; phân tích giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đình Trùng Thượng.
Trang 1
BQ VAN HOA, THE THAO VA DULICH — BQ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI vung sen
Hà Giang Nam
Giá trị văn hĩa đình Trùng Thượng
xã Gia Tân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
Luận Văn Thạc Sĩ Văn Hĩa Học
Hà Nội, 2016
Trang 2TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI mm
Hà Giang Nam
Giá trị văn hĩa đình Trùng Thượng
xã Gia Tân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
Phụ lục Luận Văn
Hà Nội, 2016
Trang 3
TRUONG DAI HQC VAN HOA HA NOL ——
Hà Giang Nam
Giá trị văn hĩa đình Trùng Thượng
xã Gia Tân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Chuyên ngành: Văn hố học
Mã số: 60310640
Luận Văn Thạc Sĩ Văn Hĩa Học
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tiền
Hà Nội, 2016
Trang 4Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Những nội dung trình bảy trong
luận văn là kết quả nghiên cứu của tơi, đảm bảo tính trung thực và chưa từng
được ai cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác, tơi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Trang 5MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC § DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT : 7 MỞ ĐẦU $8 Chương 1: ĐÌNH TRÙNG THƯỢNG TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ GIÁ TÂN 15
1.1 Tong quan về xã Gia Tân 15
1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 15
1.12 Cư dân 17
1.1.3 Kinh tế 21
1.1.4 Văn hĩa xã hội 22
1.2 Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của đình Trùng Thượng 27 1.2.1 Lịch sử nhân vật được thờ 27 1.2.2 Niên đại, quá trình tồn tai va phát triển của di tích 34 Tiểu kết Chương 1 37 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THẺ ĐÌNH TRÙNG THƯỢNG 38 2.1 Giá trị kiến trúc 38 2.1.1 Khơng gian cảnh quan 39 2.1.2 Bố cục mặt bằng tơng thể 42 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 43 2.2 Nghệ thuật chạm khắc trên kiến trúc đình làng Trùng Thượng .48
2.3 Hệ thống các di vật đình Trùng Thượng, %4
2.3.1 Di vật bằng gỗ 54
2.3.2 Di vật bằng chất liệu giấy : 60
Trang 62.4 Báo tồn và phát huy giá trị văn hĩa vật thể đình Trùng Thượng 65
2.4.1 Thực trạng các kiến trúc, nghệ thuật đình Trùng Thượng, 65
2.4.2 Một số giải pháp bảo tồn giá trị di tích đình Trùng Thượng 67
Tiểu kết Chương 2 — sone 1
Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HĨA PHI VẬT THÊ ĐÌNH TRÙNG THƯỢNG 72
3.1 Lễ hội đình Trùng Thượng ¬ 72 3.1.1 Khơng gian và thời gian diễn ra lễ hội 12
3.1.2 Cơng việc chuẩn bị cho lễ hội cesses " 73 3.1.3 Diễn trình lễ hội 76
3.1.4 Các trị chơi đân gian trong lễ hội 80
3.2 Lễ hội đình Trùng Thượng trong đời sống văn hố cộng đồng 8Š 3.3 Thực trạng và các giải pháp bảo tồn giá trị văn hĩa ở lễ hội đình
Trùng Thượng - oven ¬— 88
3.3.1 Đánh giá thực trạng của lễ hội 88
Trang 81 Ly do chon dé tai
Di tích lịch sử văn hĩa là nơi ghi dấu những cơng sức, tài nghệ, ý đồ của cá nhân hay tập thể con người trong lịch sử để lại, là quá trình kết tỉnh tài
năng, trí lực sáng tạo để trở thành những bằng chứng trung thành, xác thực, cụ
thể nhất về lịch sử bản sắc văn hĩa của mỗi dân tộc Ở đĩ chứa đựng tắt cả những gì thuộc về truyền thống dân tộc tốt đẹp, về kĩ năng, kĩ xảo của con người Các di tích lịch sử văn hĩa tiềm ản dưới vẻ rêu phong, cổ kính đồng thời cũng là một bảo tàng sống về kiến trúc điêu khắc, trang trí và cả phong,
tục cổ truyền, tín ngưỡng của người Việt Chúng đã là những di sản quý giá khơng chỉ của một địa phương, một dân tộc mà cịn là tải sản của tồn nhân
loại Mỗi di tích lịch sử văn hĩa tồn tại khơng chỉ là cơng trình kiến trúc,
những tác phẩm nghệ thuật cĩ giá trị mà bên cạnh đĩ cịn mang trong mình những hơi thở của thời đại, những phong tục tập quán, những tín ngưỡng dân
gian Những di tích ấy sẽ trở nên cĩ ý nghĩa nếu ta đi sâu vào nghiên cứu,
phân tích, bĩc tách các lớp văn hĩa chứa đựng trong đĩ để phẩn nào hiểu rõ
hơn về cội nguồn văn hĩa dân tộc, để biết lựa chọn khai thác cũng như bảo tồn, phát huy những tỉnh hoa truyền thống đạo đức, thuần phong mỹ tục, lấy đĩ làm nền tảng xây dựng một nên văn hĩa Việt Nam vừa mang dư âm cơ
truyền, vừa mang màu sắc hiện đại
Di tích nĩi chung và di tích lịch sử - văn hĩa nĩi riêng là tài sản quý giá trong kho ting di san văn hĩa dân tộc, là nguồn sử liệu quan trọng cho những
người đương đại nhận thức về quá khứ, nắm bắt được hiện tại và dự đốn trước
tương lai Đồng thời nĩ cũng là những chuẩn mực giá trị để các dân tộc trên thế giới kiểm chứng, đánh giá về lịch sử, văn hĩa của nhân loại Đi khắp đất nước Việt Nam ở đâu chúng ta cũng bắt gặp những hình ảnh của những ngơi đình, đền, chùa Trong số đĩ, đình chính là nơi hội tụ các yếu tố, giá trị văn hĩa
Trang 9Đình làng - một mảnh hỗn quê, một nét đẹp của xĩm làng Việt Nam, từ lâu đã
in vào tâm khảm mỗi con người và tộ sáng trong những áng thơ văn:
Hơm qua tát nước đầu đình Để quên chiếc áo trên cành hoa sen
Đã từ rất lâu rồi, khi nĩi đến văn hố làng - nét văn hố của nơng thơn
Việt Nam, chúng ta liên tưởng ngay tới những hình ảnh rất đặc trưng, làm nên
biểu tượng của làng quê Đĩ là những hình ảnh của “cây đa, bến nước, sân
đình, bụi tre, vườn cây, ao cá "
Đình làng là một di tích trong loại hình di tích lịch sử văn hĩa Việt Nam Dinh làng là một nét đẹp và đặc trưng của văn hĩa nơng thơn Đình làng
là hình ảnh thân quen, gắn bĩ với tâm hồn của mọi người dân Việt, là nơi chứng kiến những sinh hoạt, lề thĩi và mọi di thay trong đời sống xã hội của
làng quê Việt Nam qua bao thế kỷ Ngơi đình trang trọng và thiêng liêng, nĩ
gần như đại diện, là biểu tượng của quyền lực làng xã Nhưng đình làng lại là nơi tụ họp mọi người trong mọi sinh hoạt chung, vốn rất cần cho cuộc sống
nơng thơn cần cĩ sự nương tựa, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau Khơng những vậy đến với đình là chúng ta như đang được trở về với văn hĩa truyền thống của
dân tộc Những giá trị, những bản sắc văn hĩa trong đĩ cĩ cả giá trị vật the va gid tri phi vật thể được phục hồi
Đình Trùng Thượng là một di tích lịch sử văn hĩa tiêu biểu, đặc sắc của
tỉnh Ninh Binh Nơi đây cịn lưu giữ được nhiễu nét kiến trúc, điêu khắc cỗ độc đáo cho dù đã trải qua sự tàn phá của chiến tranh cũng như những biến đơng của lịch sử Chính vì vậy, ngơi đình đã được Bộ Văn hĩa - Thơng tin
(nay là Bộ Văn hĩa Thê thao và Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử văn hĩa cấp quốc gia theo quyết định số 09-VH/QĐ ngày 28 tháng 07 năm 2001
Tuy mang trong mình những giá trị văn hĩa, nghệ thuật đặc sắc, song
cho đến nay di tích này vẫn chưa cĩ một cơng trình chuyên khảo nào viết một cách đầy đủ và chỉ tiết Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tác
Trang 10huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành văn hĩa học 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy là ngơi đình cơ với những giá trị tiêu biểu được thể hiện trên nhiều
lĩnh vực như lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc nhưng những giá trị của đình Trùng Thượng vẫn chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, chỉ tiết
Đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu giới thiệu về di tích nhưng mới chỉ dừng
lại ở mức độ khái quát mà chưa đi sâu vào làm sáng tỏ những giá trị đặc sắc
của di tích đình Trùng Thượng Dưới đây là tập hợp và thống kê bước đầu về
tình hình nghiên cứu đình Trùng Thượng
Trong quyên “Địa chí văn hĩa Dân gian tỉnh Ninh Bình” Nhà xuất bản
Thế Giới năm 2004, tác giả Trương Đình Tưởng, các di tích trên địa ban tinh cũng được thống kê, lập danh sách tên, địa điểm nhằm giới thiệu tới đơng đảo quần chúng, trong đĩ cĩ đình Trùng Thượng, xã Gia Tân
Trong cuốn “Đất và người Ninh Bình” - Nhà xuất bản văn hĩa Thơng
Tin 2011 - Lã Đăng Bật, đình Trùng Thượng cũng đã được nhắc tới trong bài viết về trung tu, bảo vệ các di tích trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Năm 2012, Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch Ninh Bình đã lập “//ỏ sơ di tích đình Trùng Thượng ” trong đĩ cĩ giới thiệu về di tích bao gồm các nội dung cơ bản như tên gọi di tích, địa điểm phân bố và đường tới di tích, sự kiện - nhân vật lịch sử liên quan tới di tích, khảo tả di tích, liệt kê một số di
vật tiêu biểu, các phương án bảo tồn và sử dụng di tích Tuy nhiên, do giới
hạn của một bộ hồ sơ di tích cho nên những thơng tin được nêu ra ở đây vẫn mang tính khái quát, liệt kê, chủ yếu là miêu tả mà chưa đi sâu vào đánh giá
một cách cụ thể, chỉ tiết về các giá trị văn hĩa vật thê cũng như phi vật thể của
di tích Đặc biệt là mối tương quan giữa di tích với các di tích khác trong vùng cũng như tác động của di tích đến đời sống của cộng đồng cư dân địa
Trang 11“Trên các trang thơng tin điện tử về du lịch tỉnh Ninh Bình, di tích đình
Trùng Thượng được nhắc tới như | di tích đẹp cho khách du lich thăm quan
Ngồi ra, chúng ta cĩ thể kế đến một số cơng trình như: “Đình Việt Nam” của Hà Văn Tắn, hay “Dinh làng miền Bắc” của Lê Thanh Đức - đây là những tài liệu nghiên cứu cĩ tính chất chuyên khảo về đình làng ở Việt Nam từ lịch sử hình thành,
én trúc, điêu khắc, lễ hội Ngồi phần chuyên khảo,
cơng trình này cịn giới thiệu một số ngơi đình làng tiêu biểu
Một số ngơi đình làng lại được nghiên cứu trên một phương diện cụ thể như “Tín ngưỡng Thành Hồng Việt Nam” của Nguyễn Duy Hinh là cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về đình làng nhưng tác giả tập trung cho hướng tiếp cận tín ngưỡng thờ thần tại đình Ling “Trang trí rong mĩ thuật truyền thống của
người Việt” của tác giả Trần Lâm Biền, là tài liệu nghiên cứu về mỹ thuật dân gian Việt Nam.Trong tài liệu này, tác giả cũng dành nhiều trang viết cho việc nghiên cứu mỹ thuật tại một số ngơi đình làng Các cơng trình nghiên cứu 6 truyén Việt" của Nguyễn Hồng Kiên, “Kiến trúc cơ Việt Nam” của Vũ Tam Lang
thuộc loại này cĩ thể kể đến như “Điều khắc trên kiến trúc
Sự lược thuật nêu trên đây chưa thể khái quát hết được các cơng trình đã nghiên cứu về đình Trùng Thượng Nhưng thơng qua một số tư liệu trên cĩ
thể thấy rằng, hẳu hết các nghiên cứu đĩ mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát,
mang tính liệt kê hoặc miêu tả từng giá trị đơn lẻ của di tích chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu đình Trùng Thượng một cách tồn diện về các mặt giá trị vật thể cũng như phi vật thể của di tích dưới gĩc độ Văn hĩa học Tuy nhiên,
những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước sẽ là nguồn tư liệu hết sức quý báu để tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa và vận dụng nhằm giải quyết
mục đích nghiên cứu đã đặt ra
Trang 12Hệ thống lại các nguồn tài liệu; kết hợp với khảo sát, nghiên cứu thực
tiễn để đánh giá về giá trị văn hĩa vật thé cũng như giá trị văn hĩa phi vat thé
của di tích Xác định vị trí của ngơi đình trong đời sĩng văn hĩa cộng đồng cư dân làng Tuy Hồi Trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm gĩp phần bao tồn và phát huy giá trị của di tích trong đời sống xã hội
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng hợp và phân tích các cơng trình nghiên cứu về đình Trùng
Thượng của các tác giả đã viết từ trước tới nay để kế thừa và giải quyết mục tiêu của đề tài
~_ Nghiên cứu đình Trùng Thượng trong khơng gian văn hĩa xã Gia Tân + Tim hiểu lịch sử xây dựng, quá trình trùng tu, tơn tao di tích
+ Tìm hiểu về những sự kiện, nhân vật liên quan đến di tích ~_ Xác định giá trị di tích trên hai phương diện:
+ Giá trị văn hĩa vật thể thơng qua các nội dung cơ bản như giá trị kiến trúc, điêu khắc và hệ thống di vật
+ Giá trị văn hĩa phi vật thẻ thơng qua lễ hội đình Trùng Thượng và
các sinh hoạt văn hĩa - tơn giáo, tín ngưởng của cộng đồng cư dân địa
phương, tập trung sâu hơn nghiên cứu lễ hội đình Trùng được xác định là giá
trị văn hố phi vật thể tiêu bid
~ Đặt ngơi đình Trùng Thượng trong mối tương quan với các di tích
tơn giáo khác nằm xung quanh
~_ Đánh giá thực trang di tích và đưa ra một số giải pháp gĩp phần bảo
tồn, phát huy giá trị di tích trong giai đoạn hiện nay 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu đình Trùng Thượng với các giá trị văn
Trang 13phi vật thể (tín ngưỡng, lễ hội ) gắn liền với di tích;
ơng thời làm sáng tỏ
lich sir lau đời của di tích
4.2 Phạm vì nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu đình Trùng Thượng trong khơng gian văn hĩa xã Gia Tân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Ngồi ra, luận văn cũng nghiên cứu một số các di tích quanh vùng cĩ cùng niên đại
5 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hĩa học: sử học, dân tộc học, kiến trúc học, mỹ thuật học
~_ Phương pháp so sánh, đối chiếu
~ Phương pháp khảo sát điền đã: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả,
thống kê
~_ Phân tích, tổng hợp tư liệu, tìm hiểu các đã được xác định trên
cơ sở các nguồn tư liệu đã thu thập cùng với những giá trị cịn lại của di tích và lễ hội dé so sánh, phân tích, đối chiếu
6 Đĩng gĩp của luận văn
Xác định niên đại xây dựng và những lần trùng tu, sửa chữa của đình
“Trùng Thượng, để gĩp phần vào việc tu bổ, tơn tạo chính xác hơn trong thực tại Xác định giá trị văn hĩa vật thể và phi vật thể của đình Trùng Thượng, gĩp phần nghiên cứu đình làng ở tỉnh Ninh Bình nĩi riêng và Đình làng Việt Nam nĩi chung
“Trên cơ sở thực trạng của đình Trùng Thượng, bước đầu đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của đình Trùng Thượng trong giai đoạn
hiện nay, khẳng định vị trí của đình Trùng Thượng trong đời sống văn hĩa của cộng đồng cư dân nơi đây và nhân dân nĩi chung
7 Cấu trúc của luận văn
Trang 14Chương 1: Đình Trùng Thượng trong khơng gian văn hĩa xã Gia Tân Chương 2: Giá trị Văn hĩa vật thể đình Tràng Thượng
Trang 15Chương I
ĐÌNH TRÙNG THƯỢNG
TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ GIA TÂN
1,1 Tổng quan về xã Gia Tân
1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Trong quá trình tồn tại và phát triển, mỗi di tích lịch sử văn hĩa đều cĩ mối quan hệ mật thiết với một địa danh cùng với những con người cụ thể
Mảnh đất ấy, những con người ấy là những nhân chứng khơng thể thiếu được cho sự hiện diện của di tích Vì lẽ đĩ, để tìm hiểu một cách tồn diện về di tích với những thăng trằm, hưng vong của nĩ chúng ta khơng thể khơng đề cập đến mảnh đất, con người, nơi từ đĩ di tích được sinh ra và nuơi dưỡng
trong suốt tiến trình lịch sử
‘Theo tài liệu lịch sử địa danh Gia Viễn xưa cĩ tên là phủ Thiên Quan thuộc trấn Thanh Hoa Ngoại (sau đổi thành tran Thanh Binh, gọi là tỉnh Hà Nam Ninh (Cũ) nay tách ra 3 tỉnh: Hà Nam, Nam Định, Ninh Binh) Noi day
cĩ câu “của Thiên Quan, hồn Đề Viến”, cĩ nghĩa là Đề và Viến là hai trung
tâm thương mại của vùng Gia Viễn) Huyện Gia Viễn được các triều đại
phong kiến lập ra năm 669 với tên gọi đầu tiên là Như Viễn, sau đồi thành An
Viễn Đến đời nhà Trần, theo tài liệu năm 1802 huyện Gia Viễn cĩ 12 tổng gồm: Kỳ Vĩ, Trường Yên, Lê Xá, Đa Giá, Trì Hồi, Đại Hữu, Thanh Quyết, La
Mai, Vân Trình, Quán Vinh, Uy Viễn, Viên Đăng
'Năm 1953-1954 huyện Gia Viễn cĩ 28 xã gồm: Gia Phong, Gia Minh,
Gia Lạc, Gia Sinh, Gia Hồ, Gia Vân, Gia Trấn, Gia Thanh, Gia Tân, Gia Xuân, Gia Tiền, Gia Thắng, Gia Phương, Gia Thịnh, Gia Phú, Gia
'Vượng, Gia Lập, Gia Sơn, Gia Lâm, Gia Thủy, Gia Tường, Gia Hung, Gia Ninh, Gia Trung, Trường Yên, Xích Thổ, Liên Sơn 39, tr21]
Ngày 27 tháng 4 năm 1977 huyện Gia Viễn hợp nhất với huyện Nho
Trang 16tháng 4 năm 1981, tách huyện Gia Viễn khỏi huyện Hồng Long; tách các xã Gia Lâm, Gia Tường, Gia Thuỷ, Xích Thổ nhập vào huyện Nho Quan và từ đĩ huyện Gia Viễn cĩ 20 xã, trụ sở huyện đĩng ở xã Gia Vượng Ngày 1 tháng 4 năm 1986, thành lập thị trấn Me, huyện lj với diện tích 89,3 hee ta, 3.297 nhân khẩu [39, tr22]
Xã Gia Tân nằm ở phía đơng huyện Gia Viễn, phía Bắc giáp xã Gia
Lập và Gia Xuân, phía Đơng giáp xã Gia Trấn, phía Nam giáp xã Ninh Giang và Trường Yên (huyện Hoa Lư), phía Tây giáp xã Gia Thing va Gia Tiến Cĩ 2 con đường để đi tới xã Gia Tân, đĩ là
Đường bộ: từ thành phố Ninh Bình, du khách theo đường quốc lộ 1A di
từ Hà Nội đến ngã ba Gián Khẩu rẽ vào quốc lộ 12 và đi khoảng 10 km, rẽ
trái 2 km là đến di tích
Đường thủy: từ thành phố Ninh Bình du khách cĩ thé đi ca nơ theo
én ngã ba Gian, noi gặp nhau giữa sơng Day và sơng Hồng
dịng sơng Đáy,
Long, rẽ trái vào sơng Hồng Long 2km nữa là đến di tích
“Theo các truyền thuyết và văn bia cịn lưu lại, các làng, xã thuộc Gia Tân là vùng đất cổ, sớm cĩ người sinh sống Đến thé ky X các làng, xã ở khu vực này đã tương đối đơng đúc, thuộc động Đại Hồng - huyện Gia Viễn ngày nay
Thực tế cho thấy suốt vùng văn hĩa Hoa Lư thường bị ngập lụt, khĩ cĩ thể thích ứng với việc xây dựng, nhưng Gia Tân đã khơng bị hạn đĩ Vi thé noi day
sớm trở thành mảnh đất tụ linh, tạo điều kiện cho sự phát triển văn hĩa
Trước cách mạng tháng 8 năm 1945, đơn vị hành chính dưới cấp
huyện là tổng rồi đến xã Năm 1937, huyện Gia Viễn cĩ 11 tổng,
trong đĩ tổng Tri Hối gồm 8 xã: Tri Hối, Lạc Hối, Thuần Thiệu,
Tùy Hồi, Gián Khâu, Thiệu Hối, Lãng Vân và Xuân Đài Trong xã Trí Hối thì cĩ 3 thơn: Vân Thị, Sảo Long và Đồng Mỹ
Sau năm 1945, thực hiện sắc lệnh của Chính phủ, kế hoạch của Ủy
Trang 17
bao gồm 9 thén: Sao Long, Xuân Đài, Đồng Mi, Lãng Nội, Lãng Ngoại, Vân Thị, Tùy Hồi, Thiện Hồi và Thuần Thiệu [14, tr.20] Hiện nay xã Gia Tân cĩ diện tích là 7.939 ha, gồm 7 xĩm: Tân Hồi, Hải
Nam, Trung Chính, Đơng Thượng, Hịa Bình, Hồng Long, Thanh Long Địa hình xã Gia Tân tương đối bằng phẳng, đất đai mẫu mỡ do phù sa của sơng Đáy và sơng Hồng Long bồi đắp Trong tổng diện tích đất tự nhiên thì nơng nghiệp chiếm 458,9 ha, đất chưa sử dụng, sơng suối và núi đá
chiếm 80,7 ha, cịn lại là đất ở Do đất đai mầu mỡ nên nhân dân xã Gia Tân
chủ yếu làm nghề nơng với cây lúa nước là cây trồng chủ đạo, bên cạnh đĩ thì nhân dân nơi đây cịn trồng thêm các loại hoa mầu vơi thu nhập tương đối cao như: rau xanh, đỗ tương, lạc, Ngồi thời gian nơng vụ ra, nhân dân cịn làm thêm các nghề thủ cơng như: thêu, đan lát, nghề mộc, rèn Nhưng, những năm gần đây do cơng cuộc xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp
hĩa - hiện đại hĩa thì cĩ một số diện tích đất nơng nghiệp đã được tỉnh chuyển đổi thành các khu cơng nghiệp và xy dung ha ting cơ sở cho các trụ sở làm việc của Nhà nước và các doanh nghiệp
1.1.2 Cứ dân
Ninh Bình nằm ở vùng giao thoa giữ các khu vực: Tây Bắc, đồng bằng Sơng Hồng và Bắc Bộ Với vị trí đĩ, giúp cho Ninh Bình trở thành vùng đất của một nền văn hĩa năng động mang đặc trưng khác biệt trên nền tảng văn minh sơng Hồng Ninh Bình cũng là vùng đất phù sa cơ ven chân núi cĩ con
người cư trú từ rất sớm Các nhà khảo cổ học đã phát hiện trằm tích cĩ xương răng đười ươi và các động vật trên cạn ở Núi Ba (Tam Điệp) thuộc sơ kỳ đồ đá cũ, động Người Xưa (Cúc Phương) và một số hang động ở Tam Điệp, Nho Quan cĩ di chỉ cư trú của con người thời văn hĩa Hịa Bình Sau thời kỳ văn
Trang 18Yén M6 c6 hé Yén Thắng, Kim Sơn cĩ Nhà thờ đá Phát Diệm Khơng cĩ
được những di tích, danh lam lớn như các huyện khác nhưng huyện Gia Viễn
vẫn mang trong mình một nét đẹp riêng với các nghề truyền thống Là một huyện hội tụ nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trong tương lai
Như trên đã nĩi thì Xã Gia Tân là một vùng đất cơ, cư dân tới đây sinh sống từ rất sớm Cho nên dân cư làng Tùy Hồi mang đầy đủ những đặc trưng của người Việt cổ, về các phương diện như: quá trình hình thành, đời sống sản xuất, phong tục tập quán, tín ngưỡng Với loại hình kinh tế nơng nghiệp lúa nước, nhưng mang đặc thù của nền sản xuất quy mơ nhỏ, cĩ tính chất tự cung tự cấp, chăn nuơi nhỏ và săn bắt Chính vì vậy mà phong tục tập quán nơi đây ít nhiều cĩ sắc thái riêng trong bối cảnh nền nơng nghiệp lúa nước
“Trước đây dân cư làng Tùy Hối chủ yếu thuộc thành phần nơng nghiệp, cĩ một số ít gia đình đĩng thuyền theo nghề buơn bán với các vùng dọc trên hai con sơng Đáy và sơng Hồng Long, từ đĩ trong làng xuất hiện thêm tầng lớp tiểu thương nhỏ
Những năm gần đây thì cơ cấu dân cư cĩ sự thay đổi do cơng cuộc cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa Những khu cơng nghiệp đã mọc lên như khu xỉ măng The Vissai, Gỗ Tài Anh, Ơ tơ Thành Cơng, May Bao bì đã làm cho
diện tích đất nơng nghiệp của làng bị thu hẹp Việc này đồng nghĩa với sự hình thành một tầng lớp mới, đĩ là tằng lớp cơng nhân, phục vụ cho các khu
cơng nghiệp trên
Bên cạnh sự phát triển cơng nghiệp thì Gia Viễn cũng là một điểm du
lịch hấp dẫn và thu hút nhiều du khách trong và ngồi nước trong những năm
gần đây Với những khu du lịch Tâm linh Chùa Bái Đính cũ và mới, khu du lich sinh thái Vân Long, khu suối nước nĩng Canh Gà - Vân Trình, cũng gĩp phẩn làm thay đổi cơ cấu dân cư nơi này Để đáp ứng dịch vụ du lịch những người dân nơi đây đã làm thêm nghề mây tre đan, thêu, tạo nên những
Trang 19'Hiện nay cơ cấu dân cư làng Tùy Hồi đã cĩ sự thay đổi rất nhiều so với
trước đây Những người làm nơng nghiệp chiếm 60%, những người làm cơng nhân chiếm 20%, cịn lại là tiểu thương, trí thức như: học sinh, sinh viên,
cơng chức, tắt các đang gĩp phần làm quê hương ngày một giàu đẹp
1.1.3 Kinh tế
Gia Tân là vùng đắt rất cĩ tiềm năng phát triển Con người nơi đây rất thân thiện, mến khách, giàu tỉnh cảm đời sống kinh tế của cư dân làng Tay Hồi ngày nay, đặc biệt sau đơi mới cĩ nhiều thay đơi rõ rệt
Làng Tùy Hối là một vùng đất cĩ quá trình lịch sử hình thành từ lâu đời
lại nằm trong tiểu vùng châu thổ của các con sơng cổ như sơng Đáy và sơng
Hồng Long, với bàn tay kiến tạo, sự cần cù chăm chỉ lao động của con người
nên đất đai nơi đây sớm được ổn định, đĩ là điều kiện thuận lợi dé cư dân kinh tế
nơng nghiệp nhanh chĩng bắt tay vào sản xuất và phát t
Cùng với sự phát triển của các làng xã ở nơng thơn nĩi chung thì
Tùy Hồi trong quá trình phát triển kinh tế - văn hĩa là sự kết hợp
hài hịa giữa nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp Đây là kết cầu kinh tế quan trọng đối với mỗi làng quê, bởi nĩ khơng chỉ
gĩp phần ơn định cuộc sống của người dân mà cịn tạo nên mối giao lưu kinh tế - văn hĩa giữa các làng [14, tr25]
'VỀ trồng trọt, theo lời kể của các cụ cao niên, từ xưa tới nay thì nơi đây cĩ hình thức canh tác hai vụ lúa và một vụ màu: vụ lúa đơng xuân và hè thu;
xen canh trồng màu xuân hè (lạc, khoai lang, đỗ ) Tuy nhiên năng suất cây
trồng khơng cao Cụ thể, lúa mùa cho năng suất trên dưới 1 tạ/sào, lúa nếp
cho năng suất từ 70 - 80kg/sào
Trang 20'Bên cạnh làm nơng nghiệp thì người dân làng Tùy Hồi cịn làm thêm nghề thêu, mây tre đan Đây là nghề theo thời vụ và làm vào những lúc nơng nhàn
Ngồi ra cịn cĩ nghề buơn vật liệu xây dựng dọc trên con sơng Hồng
Long Hiện nay trong làng cịn vài hộ làm nghề này với quy mơ nhỏ 1.1.4 Văn hĩa xã hội
1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức làng xã trước năm 1943 và hiện nay
Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, cũng như nhiều làng quê khác,
ngồi các dịng họ, cơ cấu tổ chức của làng Tùy Hối xã Gia Tân cịn gồm các
xĩm, giáp, hội đồng kỳ mục, chức dịch và các phường hội
Xĩm là đơn vị cộng cư của vài chục hộ gia đình nơng dân cĩ quan hệ king giễng là chủ đạo, kết hợp với quan hệ huyết thống, nhiều trường hợp cĩ quan hệ hơn nhân Xĩm làm nhiệm vụ cắt cử tuần phiên để bảo vệ an ninh trong làng Các nam giới từ 16 - 50 tuổi nếu khơng phải là lý dịch, chức sắc, tộc biểu và khơng cĩ ngơi thứ ở đình, khơng bị bệnh tật, đều cĩ trách nhiệm tuần phịng theo
lượt, mỗi lần là một năm Khi cắt đến lượt người nào phải đi tuần mà khơng đi được thì phải mượn người thay nếu khơng thì phải nộp 10 đồng xung cơng Trường hợp khẩn cấp, như hộ đê, cứu hỏa, hoặc việc quan cần kíp, cĩ thẻ điều động thêm người gọi là tuần phụ (tráng tuần), từ 14 - 45 tuổi ra làm canh tuần
Giáp là tổ chức của nam giới trong làng, mỗi giáp gồm các thành viên
của nhiều dịng họ khác nhau Nếu như xĩm và ngõ được lập nên một cách tự
nhiên theo địa vực cư trú thì giáp phải được tạo nên từ một địa vực với những
mối liên hệ chung của một số người, cĩ thể là cùng một dịng họ, song cĩ thê
la từ nhiều đồng họ khác nhau trong phạm vi làng xã Trong nội bộ giáp được phân biệt 3 lớp tuổi chủ yếu
~ Từ nhỏ đến 18 tuơi: ty ấu ~ Từ 1§ đến 49 tuơi: đỉnh tráng
Trang 21Ở làng đã là đàn ơng thì phải cĩ chân trong hàng giáp để tham dự mọi sinh hoạt của làng Cịn nếu khơng thuộc phe giáp nào thi gọi là dân ngụ cư Do vậy, một gia đình khi sinh con trai, bố đứa bé phải biện một lễ mọn (chục tru, chai rượu nhỏ và mĩn lệ phí nhỏ) trình giáp của mình, để xin cho đứa bé được vào giáp Kế từ ngày ghỉ tên, đứa bé trở thành một thành viên của giáp,
cĩ thể theo cha đến cỗ bản va khơng phải đĩng gĩp như người lớn
Khi trịn 18 tuơi, gia đình chú bé phải làm lễ trình giáp một lần nữa Đây
là buổi lễ cơng nhận chính thức chú là một trai đỉnh trong hàng giáp vừa cĩ
quyền lợi, vừa cĩ nghĩa vụ Thứ nhất, nghĩa vụ đối với làng là tham gia phục vụ
trong các dịp lễ hội, đình đám, đối với nước là tham gia đĩng sưu thuế và đi phu đi lính Thứ hai là quyền lợi cả về vật chat lan tinh thin, V8 vat chất thì được một phần ruộng cơng dé cày cấy và nộp một phần hoa lợi cho làng; về tỉnh thần
thì cĩ chỗ ngồi nhất định trên chiếu trong những lần hội họp và ăn uống
Đến khi trịn 50 tuổi (lên lão) thì được cả giáp và làng trọng vọng Lên
lão tức là được ngồi chiếu trên ở đình, được tham gia vào tơ chức lão làng, được miễn sưu thuế, phu phen tạp dịch Theo các cụ cao niên, thì giáp được
chia thành 4 bản, bàn nhất, bàn hai, ban ba, bàn bồn
Đứng đầu tổ chức giáp là giáp trưởng, là người cĩ tuổi và uy tín nhất trong hàng giáp, cĩ vai trị quan trọng trong việc cắt cử người tham gia các
cơng việc tang ma, tế tự, hội hè, đình đám Giáp trưởng cịn là người đại diện cho các tổ chức giáp trong làng tham gia giúp việc cho tổ chức lão làng
Giáp là một tổ chức dân chủ, là mơi trường tiến thân xã hội bằng tuổi
tác “sống lâu lên lão làng” Mọi người trong hàng giáp tùy thuộc vào độ tăng
của tuơi mà lần lượt được chuyên lên ngồi ở vị trí cao hơn trong sinh hoạt hàng giáp Nếu như vẫn “chân trắng” (tức là chưa cĩ chức danh) thì phải làm
nhiều cơng việc vặt như dọn đình, miễu, trồng cây Cịn khi đã cĩ tuơi (cĩ
chức danh) thì cĩ thể tham gia ứng cử các chức thủ phiên, thủ bộ (trơng coi
Trang 22Giáp cịn là mơi trường bình đăng vẻ quyền lợi và nghĩa vụ, giữ vai trị
quan trọng trong làng vì nĩ đảm nhận nhiều cơng việc lớn cho làng nhất là hội hè
những dịp làng tơ chức tế
Với những đặc điểm trên cho thấy, giáp là một thiết chế năng động
nhất, là đinh chốt trong hệ thống các thiết chế tổ chức của làng Việt nĩi chung và cũng của làng Tùy Hồi nĩi riêng
1.1.4.2 Các lễ thức cầu cúng
Ở làng Tùy Hối, các lễ tiết thờ cúng và lễ hội vẫn diễn ra theo khuơn mẫu chung như ở các làng Việt làm nơng nghiệp ở trong vùng Lễ hội lấy việc thờ thần thành hồng làng làm cốt lõi, các lễ tiết cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa
tín ngưỡng dân gian với Phật giáo, Nho giáo và lịch trình các phong tục tập quán theo diễn biến mùa vụ của sản xuất nơng nghiệp Về lễ tiết thờ cúng
được thực hiện theo quy mơ cộng đơng làng và các di tích, trong một năm,
làng cĩ tổ chức các lễ, tĩm tắt như sau: Tắt
Tết được tổ chức vào ngày mùng 7 tháng Giêng là tháng Dẫn, nhân sinh ở Dần, ngày mùng bảy cũng thuộc nhân nên tế thần vào ngày này dé cau mong cho mọi người, mọi nhà được an khang, ngành nghề phát đạt, kinh tế đơi đào Tế xong mới hạ nêu xuống
Tết Rằm tháng Giêng (cịn gọi là Tắt lập xuân)
Vào ngày này, làng tổ chức tế tại đình Lễ vật được chia đều cho các giáp, mỗi giáp gồm I cỗ xơi gà Trước khi tế, làng tổ chức chấm điểm lễ vật
của các giáp Sau đĩ chọn lễ đạt giải nhất, nhì, ba đem đặt lên bàn trên, cỗ
khơng được giải đặt ở bàn dưới, cuộc tế mới bắt đầu Kết thúc buổi tế, số cỗ được chia cho dân làng đến dự Tết Rầm Tháng Giêng cĩ ý nghĩa cầu cho vạn vật sinh sơi nảy nở, mùa mảng tươi tốt
Trang 23Các phong tục tập quán của làng Tùy Hối vẫn diễn ra theo khuơn mẫu
chung như ở làng Việt làm nơng nghiệp trong vùng Lễ hội dựa vào lịch trình
các phong tục tập quán theo diễn biến mùa vụ của sản xuất nơng nghiệp
Cưới xin
Trong cuộc đời của mỗi con người, thì dựng vợ gả chồng được xem là một việc hệ trọng - đại sự, bởi lẽ xét về mục đích của hơn nhân là duy trì gia thống cho nên cuới hỏi là việc chung của gia tộc chứ khơng phải việc riêng của con cái Bởi vậy, dưới thời phong kiến hầu hết hơn nhân của con cái là do cha
mẹ quyết định là chính và thường là cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy Lam con
khơng được trái lời, phải tuân theo sự sắp đặt của các bậc sinh thành, tuy nhiên
ở các làng Việt vẫn ít nhiều cĩ tính tự do tương đối vượt ra ngồi lễ giáo
Phong tục cưới xin của làng vừa cĩ nét chung với các làng quê khác, lại cĩ nét riêng mang tính truyền thống Để đi đến cái đích cuối cùng là hơn nhân
chủ yếu phải qua các bước sau:
~ Bắn tin (mỗi lái): nhờ người mối lái cho nhà trai tiến hành bước tiếp theo
~ Lễ đặt trầu: nhà trai sắm chục trầu, trai rượu đến đặt vấn đề xin phép
đi lại Lễ vật được đặt lên bàn thờ, báo với tổ tiên đồng thời tỏ lịng thành
kính của người dâng lễ
~ Lễ ăn hỏi: đây là phần lễ lớn nhất trong quá trình tiến tới lễ cưới Nhà trai mua sắm đồ lễ rồi đến trao đổi, chuyện trị với họ hàng nha gai
~ Xin cưới: sau lễ ăn hỏi, nhà trai xem ngày lành tháng tốt đem trầu rượu đến xin cưới
Trang 24Ngày nay, các nghỉ thức và thủ tục hơn nhân lại được phục hồi giống
như trước Tuy nhiên các bước ấy đã được tỉnh giảm, cịn 3 bước cơ bản và
quan trọng: lễ dạm hỏi, lễ ăn hỏi và lễ cưới Nam nữ tự quyết định cuộc sống riêng của mình, khơng đo cha mẹ sắp xếp với những yêu cầu khắt khe nữa
Tang ma
Cũng như ở các làng quê khác trong vùng, ở Gia Tân, từ xa xưa đã cĩ cách ứng xử với những người thân đã mắt Tùy theo từng địa phương mà tập
tục, nghỉ lễ cĩ khác nhau vẻ tang ma “người sống cĩ nhà cửa, người chết cĩ mồ mả” và mồ mả của dân làng thường được quy tụ ở bãi tha ma của làng
Theo các cụ cao niên, thi làng cĩ 2 phần đất chơn cắt người chết cho các độ tuổi khác nhau: đất chơn cất trẻ con và đất chơn cắt người lớn quá cĩ
- Trường hợp người chết là trẻ con dưới 10 tuổi: chỉ gĩi vào chiếu manh và đem đi chơn ngay
~ Trường hợp người chết từ 11 tuổi trở lên đến 49 tuơi: chết thì bỏ vào
quan tài và khơng được tế, khi đem đi chơn chỉ được 2 hoặc 4 người khiêng,
bằng 2 địn tre
~ Trường hợp người chết từ 50 tuổi trở lên: trình tự đám ma được tiến
hành qua các bước: đặt tên hèm (tên cúng cơm), lễ mộc dục, lễ khâm liệm
nhập quan, lễ thiết linh, lễ thành phục (chính thức phát tang), lễ cúng cơm, lễ
tế thổ thần, lễ chuyển linh cữu, lễ khai thơng đạo lộ, lễ đưa ma, lễ hạ huyệt
Ngày nay, địa phương cĩ quy ước xây dựng làng văn hĩa, trong đĩ cĩ
quy ước khơng được đề thi hài quá 1 đêm, trong ngày tang lễ khơng được tơ chức ăn uống, rượu chè nên đã giảm bớt một số hủ tục
Lễ mừng thọ
Trong đời sống của người dân xưa, việc lên lão cĩ ý nghĩa quan trọng
đối với mỗi người Tuy nhiên tục vọng lão mỗi nơi cĩ những quy định khác
nhau Căn cứ vào số hương ẩm, các cụ trong làng từ 50 đến 100 tuổi, cứ 10
Trang 25những tuổi 60, 70, 80 phải làm lễ trình làng, tục gọi là vọng lão Việc vọng
lão gồm hai mục đích:
~ Được miễn phu phen tạp dịch
~ Được ngồi vào hàng chiếu ở đình, được ngồi ăn cổ vào hàng các cụ và khơng phải chịu sự sai khiến làm các cơng việc vặt của giáp
Theo lệ làng từ xưa đến nay, thì thể thức vọng lão của các hạng tuơi
được quy định như sau:
~ Ở hạng tuổi 50: được vọng lão hạng, là tuổi “dân bắt phiền, quan bắt
nhiễu” Người đến tuổi này phải biện cho làng một cỗ xơi đẻ làng tế vào dịp sắp ấn hàng năm Nếu khơng làm lễ thì phải nộp 32 quan tiền
~ Ở hạng tuơi 60: đây là độ tuơi
với người nghèo thì nộp 10 quan tiền và hai đầu nếp để làng làm cỗ tế thần; lai hy”, nên cĩ hai mức vọng Đối
người giàu ngồi cỗ xơi gà cho làng cịn phải làm cỗ mời dân làng Về phía dân làng cũng gĩp thêm mâm cỗ của các cụ là đĩa thịt cỗ xơi
~ Ở độ tuơi 70 - 80: được vào hàng thượng thượng thọ và hàng đại thọ nên được làng miễn làm cỗ, chỉ biện cho làng 100 miếng trầu và một chai rượu
'Như vậy, tục vọng lão thực chất là một buơi lễ thần và đãi làng Là hình thức sinh hoạt mang tính chất trọng xỉ của người xưa do tập thể tiền hành để
chính thức hĩa hay xác nhận tư cách và cương vị của người được lên lão 1.2 Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của đình Trùng Thượng 1
Lich sit nhân vật được thời
“Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt thì đình làng thường gắn với
tín ngưỡng thờ Thành hồng làng Ở bắt kỳ ngơi đình làng nào của người Việt đều tơn thờ một vị thần Họ là người cai quản, che chở, bảo vệ cho nhân dân
trong làng Người dân trong làng luơn dành cho Thành hồng làng của làng mình sự tơn kính thiêng liêng
'Tuy nhiên, khởi nguyên của Thành hồng khơng phải từ Việt Nam mà
Trang 26khơng phải là vị thần che chở cho một cộng đồng dân cư của làng xã Ban đầu
thành hồng là một vị thần của thành trì, bảo vệ các tịa thành Tín ngưỡng sơ
khai khiến người ta nghĩ rằng, từng gốc cây, mơ đá đều cĩ vị thần ngự trị thì đất đai, vườn tược cũng phải cĩ một nhân vật thiêng liêng cai quản Vị thần ấy là vị than thé
trực, lúc chết cĩ thé thanh thin và cĩ thể bảo vệ cho cộng đồng Nếu người đĩ thổ cơng Sau đĩ, những người lúc sống cơng minh chính
lúc sống làm quan ở vùng đắt này thì lúc chết sẽ được tơn làm thành hồng ở
chính vùng đất ấy
‘Tom lai ở Trung Quốc, Thành hồng là vị thẳn của thành trì, từ trung ương cđến địa phương và Thành hồng bảo vệ bộ máy quan liêu, cư dân trong thành
Tín ngường thờ Thành hồng làng du nhập vào Việt Nam vào thời
Đường cũng làm nảy sinh một số Thành hồng mà chức năng cũng giống
Thanh hồng Trung Quốc là các vị thần bảo vệ các tịa thành
Theo như sách “Việt điện U Linh” lấy tài liệu từ *Giao Châu ký” cho
biết từ thời nhà Tắn ở Thăng Long (lúc này cĩ tên là Long Đỗ) cĩ một vị hiếu
liêm họ Tơ tên Lịch, gia tư khơng giàu cĩ nhưng rất độ lượng, thương người, hay giúp đỡ dân chúng Khi Tơ Lịch mắt, tên ơng được đặt tên cho thơn, gọi là thơn Tơ Lịch
Sang thời nhà Đường, viên quan đơ hộ nhà Đường thấy Long Đỗ là
vùng đất trù phú, nên cho đời phủ ly của An Nam đơ hộ phủ về, rồi địi dân chúng địa phương đến hỏi ý kiến Tắt cả đều nhất trí tơn Tơ Lịch làm thần phù hộ Ít lâu sau, Cao Biển phong cho Tơ Lịch là Đơ Phủ Thành hồng thần
quân đại vương Như vậy theo sử sách, Thành hồng làng nước ta cĩ từ đĩ và
cũng xuất phát là vị thần bảo vệ tịa thành
Khi tín ngưỡng thờ Thành hồng "ăn sâu” vào tín ngưỡng dân gian của
Trang 27cộng đồng người trong một đơn vị hành chính nhất dinh Tir d6 nay sinh hệ thành hồng làng của riêng người Việt (khoảng thé ky XVI - XVII vé sau)
Hệ thành hồng làng của người Việt rất đa dạng Đĩ cĩ thê là các vị thần
xuất thân từ cộng đồng làng xã cĩ cơng với dân làng, hay những vị tướng cĩ
cơng với nước, với dân Đơi khi những vị thần ấy đã được nhân dân “thiêng hĩa” bằng cách gán cho các vị thin ấy cĩ phép màu, hay được nhân dân lịch sir hĩa Nhưng cho dù là nhân vật cĩ that hay là nhiên thần, thiên thần thì nhân dân luơn dành cho vị thành hồng làng sự sùng bái, tơn kính và được nhà vua phong sắc coi như là một hình thức ghi nhận cơng lao của các vị thần
Thơng thường, mỗi làng thờ một vị Thành hồng làng khác nhau
và cĩ thể do nhiều nguyên nhân (đất chật, người đơng, dân số phát triển, nghề nghiệp ), họ sẽ đến lập nghiệp ở một nơi
“Thánh làng nào làng ấy thờ”;
mới, nhưng cả khi đã lập làng mới, họ cũng khơng quên đem theo chân hương thờ Thành hồng làng của mình đi cùng để phụng thờ Tuy nhiên, hình như quy luật này lại chưa hẳn đúng với trường hợp đình Châu Khê
Để xác định lịch sử đình Trùng Thượng cần phải căn cứ vào một số tư liệu: Bi kí, sắc phong, văn tự ghi lại trên cơng trình kiến trúc, than pha va dic trưng mỹ thuật của cơng trình kiến trúc hiện tồn tại Ngồi ra cịn căn cứ vào các nguồn tư liệu dân gian qua lời kể của các cụ cao niên và lịch sử của làng
Trùng Hơn nữa, khi nghiên cứu lịch sử đình Trùng khơng thế khơng liên
quan đến ngơi đền thờ thành hồng ngay tại khuơn viên của đình
“Tên đình Trùng Thượng cĩ liên quan đến vị thành hồng Đơng Hải Đại Vương Nguyễn Phục Theo thin pha, thì vào năm Hồng Đức nguyên niên (1470) vua Lê Thánh Tơng đi đánh Chiêm Thành, Nguyễn Phục được phong
Trang 28
Cổ Da (Yên Mơ) Trong đền thờ ơng cĩ vế “Hai lang chở lương thuyền
nhất dạ càn mơn đa hoạt mạnh” (nghĩa là: sợ sĩng giĩ chở lương thuyền, một
tối cửa càn nhiều mạng sống) Nhiều làng ơng đi qua nhân dân đã lập đẻn thờ
Thơn Phú Nha làng Tùy Hối là một làng như thế và gọi đình làng là đình Trùng Thượng
Đình Trùng Thượng thờ các vị thánh sau: Đơng Hải Đại Vương
Nguyễn Phục, Trang Hiến (Tơ Hiến Thành), Sĩc Giang (khơng rõ sự tích)
Đình cũng phụng thờ hai mẹ con Trần Quốc Toản (Nguyên Từ Quốc mẫu,
Hưng Nhượng vương Trần Quốc Toản), và sau đây là tiểu sử các vị thần được thờ ở đình làng Trùng Thượng
1 Đơng Hải đại vương
Đơng hải đại vương họ Nguyễn, húy Phục, người xã Đồn Tùng, huyện Gia Lộc, xứ Hải Dương, thi đỗ Hồng giáp khoa Quí Dậu (1453) niên hiệu Thái Hịa, đời vua Lê Nhân Tơng Làm quan trong viện Hàn lâm, thăng quan nghị Chính sự viện, Giám thị khoa thì năm Quí Mùi (1463), năm Quang Thuận
thứ tám (1467) bỗ chức Thừa tuyên Tham nghị sứ Thanh Hĩa Sắc dụ rằng:
Năm trước sai người đi xứ phương Bắc được mạnh khỏe mà về, năm nay cho gọi lại để dâng lời hay đáng khen, nay sai giám thừa Nguyễn Lỗi mang bạc thưởng cho để nếu lịng trung hết tình vì ta nên nhận lấy”
Bấy giờ vua nước Chiêm là Trà Tồn cậy mình hung mạnh thường xâm phạm quấy nhiễu biên giới, lại cầu nhà Minh viện trợ để đánh nước ta Năm
đầu Hồng Đức (1470) vua Lê Thánh Tơng thân mang quân đi bình Chiêm, phong Thừa Tuyên Tham nghị Nguyễn Phục lĩnh chức Đốc lương đơ chỉ huy
Đồn thuyền lương bị sĩng đánh cản trở sai lỡ hẹn kỳ, tướng chỉ huy phải chịu quân luật Nang hau My Da mang linh cữu ơng xuống thuyền dua
về an táng ở khu làng Cổ Đà Mao Cá, khu Mao Cá, làng Cổ Đà, huyện Yên
Trang 29Sau khi chiến thắng Chiêm Thành Vua Lê ban sư, trên đường về gặp
sĩng to, giĩ lớn, biển động thuyền khơng đi được Một đêm nhà vua thao thức
tai nghe giĩ gào, sĩng dậy, trằn trọc khơng sao ngủ được, sực nghĩ thuyền lương nhỡ kì hạn là do sĩng to gây ra, trong lịng hối hận thương Đốc lương
quan bị thác oan, trong lúc mơ màng, vua thấy ơng nhung trang tế chỉnh đứng
trước giường ngự tâu rằng:
“Kẻ hạ thần cảm ơn trí ngộ của bệ hạ nên dẫu thác, linh hồn vẫn theo ra chiến trận Nay nhờ hồng phúc quốc gia, bệ hạ dẹp xong Chiêm khấu, hạ thần
lại xin theo hộ giá khải hồn'
'Vua Lê chợt tỉnh, trơng ra vằng đơng đà hứng sáng, biển lặng sĩng yên Đại quân vượt biển trở về yên ồn
'Vua Lê Thánh Tơng truy phong Đốc lương quan Nguyễn Phục tướng
Đại vương biên Đơng Hải làm phúc thần làng Cổ Đà và lập đền thờ lăng bên
mộ Nay là thơn Cổ Đà, xã Yên Phú, huyện Yên Mơ, tinh Ninh Binh,
Đại Nam nhất thống chí, Nhà xuất bản KHXH Hà Nội - 1971 tập II -
tỉnh Hải Dương - trang 421 - chép:
*Nguyễn Phục người huyện Gia Lộc, đỗ Hồng Giáp đời Lê Thái Hịa, làm Hàn Lâm viện kiêm sư phĩ dạy thân vương Khi Thánh Tơng đi đánh Chiêm Thành làm việc Đốc quân vận lương, vì bị bão, sai kì phải chịu quân luật Sau biết oan, truy phong phúc thần Nay dân ở ven biển đều gọi là đền
Trùng Giang
Đơng Hải đại vương Nguyễn Phục cĩ hàng trăm nơi lập đền thờ (sách đã dẫn cùng tập - trang 256) chép:
“Đền Đơng Hải Nguyễn thần ở địa phân các huyện Hà Trung, Thiệu
Hĩa và Tĩnh Gia gồm 43 xã thơn phụng thờ Thần họ Nguyễn, húy Phục,
Trang 30Thân uy đặc chắn Bắc Nam bách sở linh từ
Tam dich:
Uy thần đặc biệt Bắc Nam trăm chốn đền thờ:
Tinh Ninh Bình cũng cĩ nhiều đền thờ Đơng Hải đại vương Nguyễn
Riêng thần phả số đền thờ thuộc huyện Gia Viễn chép: Tướng Nguyễn Phục khơng cho quân sĩ mạo hiểm vượt bé trong khi giĩ to sĩng lớn, mình ơng chịu quân luật, quân sĩ được an tồn đối Nên cĩ “Hải lang chớ lương thuyền, nhất dạ Càn mơn đa hoạt mạnh “ Tam dịch:
Sợ sĩng chớ thuyền lương, một tối cửa Càn nhiều mạng sống
“Thời xưa quan quân chở lương trên sơng trên biển thường cầu thần phù hộ giĩ lặng sĩng yên Cĩ nơi gọi là Đơng hải đại vương là “Thần giĩ”
2 Tơ Hiến Thành
“Theo sách Lý Cao Tơng phụ chính đại thẳn, Tơ Hiến Thành thái sư ngọc phả ở bảo tàng tinh Ninh Binh, ơng ba thân sinh ra Tơ Hiến Thành là Tơ Trung
và Nguyễn Thị Đoan, vốn là người nhân đức, nhưng đã 42 tuổi mà vẫn chưa cĩ
con Bấy giờ ơng Tơ Trung làm quan ở phủ Trường Yên, nghe tin đẻn đức thánh Nguyễn Minh Khơng ở Đàm Xá rất linh ứng, liền đến cầu tự Sau đĩ bà
Nguyễn Thị Đoan cĩ thai và sinh ra Tơ Hiển Thành Lớn lên Tơ Hiển Thành đổ
đạc cao, làm quan Vinh Lộc đại phu Khi cha mẹ Tơ Hiến Thành mắt, vua Lý
Cao Tơng cho ơng vàng bạc 100 cân để làm tang lễ, cịn dư ơng biếu làng Đảm
Ơng lại lấy 140 người dân Dam Xé lam gia thin
Sau khi chiến thắng quân Chiêm Thành, Tơ Hiến Thành được phong thực ấp ở phủ Trường Yên Ơng về Đàm Xá lễ tạ ở đền thờ Nguyễn Minh Khơng, khuyên nhân dân chăm lo cầy cấy và xin cho dân làng Đàm Xá được miễn sưu thuế, tập dịch Khi ơng mất, vua Lý Cao Tơng phong sắc đại vương và xin cho dân Đàm Xá rước thần hiệu ơng về cùng thờ ở đẻn
Trang 31'Về sau, nhân dân thơn Xuân Lai (Đàm Xá xưa) lập một ngơi đền thờ Tơ Hiến Thành gọi là đền thánh Tơ
3 Nguyên Từ Quốc mẫu và Trần Quốc Tảng
“heo sách Trần triều Ngọc phả ở đền Quốc mẫu cùng làng Tùy Hồi, thì Trần Hưng Nhượng (Quốc Tảng) là con bà Trang Nương (Nguyên Từ Quốc mẫu) và Trin Hung Đạo Năm 16 tuổi Hưng Nhượng đã rất giỏi binh thư Khi quân Nguyên Mơng xâm lược nước ta, ơng theo cha đánh giặc, lập nhiễu chiến cơng Sau khi thắng trận, vua Trần Nhân Tơng đã phong cho ơng làm
Vệ
“Nhập nội kiểm sốt, chức cư hầu tước chỉ thượng đối kiểm nhập t
sau vua Trần lại tơn ơng làm “ thượng phụ” và phong bà Trang Nương là
“Bảo Huệ phu nhân” tơn làm Quốc Mẫu
Sau khi Trần Hưng Đạo mắt, Hưng Nhượng cùng bà Bảo Huê phu nhân đi chu du bốn bề, khi đến xã Tùy Hối, thấy ở đây phong cảnh đẹp đế, liền lập một cung để ở rồi chiêu dân lập ấp Khai mở ruộng đồng Hưng Nhượng khuyên nhân đân chăm lo lao động, lấy nơng nghiệp làm gốc, đồn kết với nhau, trên thuận dưới hịa, thuần phong mỹ tục Nhân dân biết ơn ơng cĩ cơng chiêu dân lập ấp, khai sang ra làng Tùy Hồi
Quốc mẫu ở trong cung sở được ba năm thì bệnh nĩng rét liên miên hơn một tháng Trần Hưng Nhượng cùng nhân dân Tùy Hồi hết lịng chạy
chữa, nhưng vì bệnh tình quá nặng, nên bà đã mắt ngày 25 tháng Chạp
Vua Trần Anh Tơng cho làm lễ an tang bà rất long trọng, giao cho nhân dân Tùy Hối thờ tự Sau khi mẹ chết, Hưng Nhượng vẫn ở lại làng Tùy
Hồi Sau khi Chiêm Thành xâm lược nước ta, vua Trần Anh Tơng sai xứ về xã Tùy Hối, triệu ơng đi đánh giặc Chưa đầy một tháng sau Trần Hưng
'Nhượng đã đẹp yên quân giặc Vua Trần Anh Tơng đã phong cho ơng chức “Nhập nội quốc khảo Hưng Nhượng đại vương” ơng xin vua miễn cho dân
Trang 32Một thời gian sau ơng về Tức Mặc rồi mắt, thọ 67 tuổi Vua Trần Anh Tong cho mời dân Tùy Hồi ra Tức Mặc an tang ơng rất long trọng và cho ơng được thờ cùng một miếu với bà Bảo Huệ phu nhân Đến nay nhân dân Tùy Hồi vẫn kiêng chữ “Trang” và “Nhượng” là tên gọi hai mẹ con ơng
Về ruộng đất thì trước Cách mạng Tháng 8 làng Tùy Hối cĩ hơn 600
mẫu ruộng, trong đĩ cĩ 100 mẫu là tư điền, 500 mẫu cịn lại là cơng điền Theo truyền thuyết thì hơn 500 mẫu cơng điền này là do Trần Hưng Nhượng và những người lập ấp đầu trên để lại cho dân làng Số ruộng cơng điền đĩ cứ 3
năm chia lại 1 lần Trừ những người cơ nhỉ quả phụ và người già trên 60 tuổi
cịn lại dân làng ai cũng được chia Mỗi người được chia một mẫu kê cả thơ cư
Ví dụ một người đã cĩ 3 sào đất rồi thì được chia thêm cho 7 sảo ruộng nữa, cịn người chưa cĩ đất ở thì được chia cả một mẫu ruộng Dân làng thường mở
ng bị lắn
n tượng đất
chiếm dần Làng cĩ hai ngơi đình mỗi, ngơi cĩ một mẫu do dân tiến cúng, cịn ngơi chùa và đền Quốc mẫu, mỗi ngơi 6 sào ruộng cơng do Trần Quốc Tảng để
lại Như vậy những di tích và lệ chia cơng điền ở làng Tùy Hối phản ánh một thực tế lịch sử theo truyền thuyết là Trần Quốc Tảng đã chiêu dân lập ấp ở đây
1.2.2 Niên đại, quá trình tồn tại và phát triển của di tích
Đình Trùng Thượng và đình Trùng Hạ thuộc làng Tủy Hối, xã Gia Tân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Sở dĩ gọi là đình Trùng vì hai ngơi đình thờ các vị thành hồng làng giống nhau, đĩ là: Đơng Hải đại vương Nguyễn Phục;
Trang Hiến (Tơ Hiến Thành); Sĩc Giang (khơng rõ sự tích); Phụ thờ hai mẹ
con Trần Quốc Tảng (Nguyên Từ Quốc mẫu và Hưng Nhượng Trần Quốc
Tảng) Ngồi ra cũng cĩ nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đây là hai ngơi đình
cĩ lịch sử xây dựng cùng thời, giống nhau, cĩ thể trùng khít lên nhau
Trang 33dựng cột vào ngày 19 tháng 11 năm Đỉnh Sửu thuộc triều dai nhà Lê Đức - Nguyên thứ hai (tức là 1675) [PL 1, A.8, tr 111]
Ở tắm bia gỗ cĩ niên hiệu khắc là Tự Đức 30 (1877) cũng cĩ ghỉ (tam
dịch): “Nguyên năm gian làm từ thời Lê Đức nguyên thứ hai, cho đến nay
(1877) đã 200 năm” [PL L, A.9, tr.112]
Hai cau đối ở ngồi đình cĩ ghỉ: “Tao sự Dương đức Hậu Lê khắc dc đan doanh tịng cổ chế và Hạnh Phùng Nguyễn triều Bảo Đại trúc tường phú ngồa điện tân quy, nghĩa là làm từ thời Dương Đức Hậu Lê, khắc, sơn cột
theo nếp cơ Gặp may thời Bảo Đại triều Nguyễn xây tường lợp ngĩi cơng
trình mới thật là quy mơ
Như vậy chúng ta thấy cĩ hai ý kiến: một là năm Dương Đức (1672 -
1673) và một là làm năm Đức Nguyên 2 tức 1675, ý kiến thứ hai được ghỉ ngay từ thời làm vào năm 1877 ghi lại Cịn ý kiến thứ nhất thì mới ghỉ từ thời Bảo Đại, chưa rõ căn cứ vào đâu
Chúng tơi thấy cả hai ý kiến đều xác đáng so với phong cách nghệ
thuật Riêng ý kiến thứ hai xác thực hơn vì nĩ được ghi từ lúc làm và lại được
xác minh lại một lần vào năm 1877 Tuy nhiên, rất cĩ thể cả hai đều khơng sai Vì làm một cái đình khơng phải là nhanh Cĩ thê ý đồ và chuẩn bị từ thời
Dương Đức (1673) và hai năm sau (tức Đức Nguyên 2, 1675) đẩy đủ vật liệu
và chạm trổ xong mới đưa ra chọn ngày tháng dựng
Do đĩ, đình làm từ 1673 đến 1675 là xác đáng Sau lần dựng này cĩ những năm trùng tu đáng lưu ý:
Chữ ở cột sau bên trái gian giữa (cột chính) 6 ghi: “Lé triéu vinh Thinh ngũ niên tué thứ kỷ Sửu bát nguyệt nhị thập nhật tác cửa võng " Nghĩa là: ngày 20 tháng 08 năm Kỷ Sửu thuộc triều Lê Vĩnh Thịnh thứ năm (tức 1709) làm cửa võng
Lần trùng tu này cĩ ghi lại ngày trên cửa võng gian phải (ở các ơ chữ
Trang 34ngày 20 tháng 08 năm Kỷ Sửu thuộc triều Lê Vĩnh Thịnh thứ năm (tức 1709) làm cửa võng
Căn cứ vào những nét chạm khắc mà so sánh thì ta thấy lần trùng tu này làm hai cửa võng giữa và bên phải đồng thời làm cả mảng chạm rồng ở cốn phía trên võng
Lần trùng tu thứ hai được ghi ở cột sau bên phải gian giữa (cột chính):
“Lê triều Tự Đức tam thập niên tuề thứ Đình Sửu trọng thu cát nhật trùng tu”, nghĩa là: ngày tốt lành giữa mùa thu năm Đinh Sửu thuộc triều Nguyễn, Tự
Đức thứ 30 (tite 1877) tu sửa lại
Năm trùng tu này cũng cĩ nĩi ở tắm bia khắc gỗ đề niên hiệu Tự Đức 30 Căn cứ trên chạm khắc thì lần này sửa chữa một số vì kèo gian giữa
Lần trùng tu thứ ba là làm lại cửa võng bên trái Ngay ở cửa võng cĩ ghi “Trùng tu cửa võng giáp thân niên”, nghĩa là trùng tu cửa võng vào năm Giáp Thân, chưa rõ Giáp Thân nào, nhưng căn cứ vào vết chạm, căn cứ vào
hình mẫu rồng phượng thì đây chỉ cĩ thẻ là một lần gần với đợt trùng tu thứ
hai Nghĩa là cĩ thể vào năm 1884, 7 năm sau vào đợt sửa chữa lớn người ta
lại sửa chữa tiếp cửa võng
Lần trùng tu thứ tư làm lại tồn bộ dãy nhà thượng cung, ngay trên thượng lương dãy nhà này ghi rõ: “hành Thái thứ Ký Sứu, trùng ti”, nghĩa là sửa chữa lại năm Kỷ Sửu niên hiệu vua Thanh Thai (tức năm 1889),
Lần trùng tu thứ năm là lần lợp ngĩi và xây tường mà câu đối cĩ nhắc
tới Tại đình Trùng Thượng cĩ ghi lần sửa chữa xây tường của đình đĩ là năm
Quý Hợi (1923) Các cụ nhiều tuổi trong làng cho biết, cả hai đình sửa chữa,
xây tường, lợp ngĩi cùng một lần Như vậy, là lần sửa chữa của năm Khải
Dinh thứ 8, chứ khơng phải Bảo Đại Năm Bảo Đại chỉ làm lại bia ghỉ lại thơi
Trang 35“Tĩm lại, qua một số dấu tích bước đầu ta thấy, năm dựng đình: 1673 -
1675; các đợt trùng tu: 1709 (cửa võng giữa và phải), 1877 (vì kèo giữa), 1884 (cửa võng trái), 1889 (thượng cung), 1924 (ngĩi và tường)
Hoa bình lập lại (1954) một thời gian dài, đình Trùng Thượng là kho để thĩc, để đỗ dùng cho sản xuất nơng nghiệp của hợp tác xã Cĩ thể do chuyển hĩa thành kho, nên lúc đĩ hợp tác xã đã sửa đình từ kiến trúc cĩ 4 gĩc mái
cong sang kiến trúc “tường hồi bít đố:
° Ngày nay đình Trùng Thượng là trung tâm sinh hoạt văn hĩa, câu lạc bộ của làng Từ năm 1999, Ban bảo vệ di tích đình Trùng Thượng đã được thành lập gồm cĩ các cụ lão thành cĩ tâm
huyết với di sản văn hĩa của dân tộc đã báo cáo với chính quyền địa phương
bảo vệ gìn giữ ngơi đình khang trang, sạch đẹp hơn
Cũng như đền vua Đinh, đền vua Lê (Trường Yên, Hoa Lư), đình
Trùng Thượng là điểm tham quan lý thú về kiến trúc điều khắc gỗ dân gian thế kỷ XVII - XVIII
Tiểu kết Chương 1
Gia Tân, một vùng đất cỗ ven sơng Đáy và sơng Hồng Long, được
hình thành cùng với quá trình dựng nước của người Việt, nên ngay từ sớm đã
cĩ điều kiện tương đối thuận lợi đê cư dân ơn định cuộc sống nơng nghiệp và
phát triển kinh tế đa ngành Từ đĩ, tạo ra một cơ sở kinh tế tương đối ơn định để hình thành làng xã vững chắc trên một địa vực cư trú theo xĩm, dịng họ, giáp, đã gĩp phần ràng buộc các cư dân làng xã trong một khuơn khổ nhất định và theo một định hướng luân lý, truyền thống
Đình làng Trùng Thượng hiện tại thờ 5 vi Thành Hồng làng và đình được khởi dựng từ thời Hậu Lê cụ thể là vào năm 1673 - 1675 Đình đã trải qua nhiều đợt trùng tu lớn đĩ là vào các năm 1709,1877, 1884, 1889, 1924 và
Trang 36Chương 2
GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THÊ ĐÌNH TRÙNG THƯỢNG
Khi tiếp cận giá trị của một di tích, chắc chắn giá trị văn hĩa vật thể sẽ được tiếp cận đầu tiên; bởi lẽ mặt giá trị này đĩng vai trị quan trọng cấu thành nên giá trị của một di tích kiến trúc Sự gắn kết chặt chẽ giữa mặt giá trị
này và các giá trị văn hĩa phi vật thể mới tạo cho di tích giá trị hồn chỉnh Bởi vậy, cĩ thể nĩi, khi tiếp cận tới mặt giá trị này tức là chúng ta đang “trở lại quá khứ” của cha ơng, đang tiến dẫn tới những sáng tạo dân gian, tới
những giá trị truyền thống của dân tộc
2.1, Giá trị kiến trúc
Đình làng, nhất là đình làng ở miền Bắc, là kho tàng hết sức phong phú của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Việt Nam trong lịch sử Nghệ thuật kiến trúc cũng tồn tại ở chùa, đền và các kiến trúc tơn giáo khác nhưng kiến trúc và điêu khắc ở đình làng khơng những là nguồn tải liệu để nghiên
cứu lịch sử mỹ thuật Việt Nam, mà cịn là nguồn tải liệu để nghiên cứu đời sống ngày thường cũng như tâm hồn của người nơng dân Việt
Nĩi đến nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc đình làng cũng là nĩi đến
nghệ thuật trang trí đình làng Điêu khắc ở đây là điêu khắc trang tri, Người thợ làm đình chẳng những thành thạo trong việc dựng đình mà cịn biết tơ điểm cho ngơi đình thêm đẹp Điêu khắc ở đây do đĩ gắn liền với kiến trúc Hầu như trên các thành phần của kiến
trúc đình làng đều được các nghệ nhân xưa dùng bàn tay điêu luyện của mình chạm khắc thành những hình mẫu cĩ giá trị nghệ thuật
cao, thu hút sự chú ý của mọi người lúc ghé thăm đình [30, tr47] Là cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng của làng Trung tâm văn hĩa tâm linh của làng Bằng đơi bản tay khéo léo và khối ĩc thơng minh, các nghệ
nhân xưa của làng Tùy Hối đã đề lại cho hậu thế một cơng trình
cùng độc đáo Cho đế trúc vơ
Trang 37
sử nhưng đình vẫn đứng đĩ sừng sững như muốn thách thức cùng thời gian Đĩ chính là bức thơng điệp từ quá khứ của cha ơng - an chứa trong đĩ là các giá trị
truyền thống mà con cháu ngày nay cần phải giữ gìn và phát huy
2.1.1 Khơng gian cảnh quan
Trong quan niệm truyền thống của người Việt, trước khi bắt tay vào
xây dựng các cơng trình kiến trúc, thì việc lựa chọn vị trí thế đất và hướng
của cơng trình luơn là điều được được quan tâm và phải tuân theo những quy định của thuật “Phong thủy” Trên thực tế, các cơng trình kiến trúc mà đặc biệt là các cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng được coi là nơi bảo tồn giá trị văn
hĩa của mỗi làng xã, đình làng là nơi gửi gắm niềm tin, niềm tự hào của cả
cộng đồng làng xã Do đĩ, địa thế và cảnh quan xây cắt cơng trình luơn được
các bậc tiền nhân coi trọng Người xưa thường rất quan tâm đến việc chọn thế đất để dựng đình Đĩ phải là nơi cao ráo, sáng sủa, phía trước phải rộng rãi, thống đãng, xa xa cĩ núi non chầu vẻ, phía sau phải cĩ thế tựa, ngay phiá trước cĩ hồ nước rộng, đĩ là yếu tố tụ thủy đối với mỗi cơng trình di tich Dac biệt là yếu tố '“Thiêng” khi lựa chọn thế đắt, đĩ cũng là điểm hội tụ sinh khí của bốn phương tám hướng trong trời đất Đình làng Trùng
Thượng cũng được xây dựng theo quan niệm trên
Người Việt nhìn nhận trong bao la cĩ một khối sinh lực nào đĩ ở tằng trên, khơng xác định được Dịng sinh lực vũ trụ này dần được đồng nhất với
mọi nguồn hạnh phúc, nĩ chảy xuống mặt đất, làm nảy nở sự sống Con người cũng đã mượn trời đất một phần sinh lực để làm linh hỗn riêng Đặc tính này
chỉ xảy ra ở những mảnh đất hội được các điều kiện nhất định, do người xưa
bằng chiêm nghiệm thấy, nơi ấy họ thường dựng các kiến trúc tơn giáo
Nĩi đến khơng gian cảnh quan của di tích là nĩi đến hướng, khơng gian xa gần và cây cỏ trong di tích
Trước tiên là hướng đình Cĩ thể nĩi đình làng là nơi ngưng kết mọi
Trang 38
xây dựng đình theo hướng nào phải được những người biết, cĩ kinh nghiệm trong làng lựa chọn rất cẩn thận Ho tin rằng, chỉ cần cĩ chút sai sĩt,
sẽ cĩ những ảnh hưởng khơng tốt đến cả làng, dân làng sẽ bị bệnh tật, hoa
hoạn, làm ăn thất bát Ca đao xưa cĩ câu:
“Toét mit la tại hướng đình Ca lang toét mit, riêng mình em đâu”
Câu ca dao trên phần nào cho ta thấy được tầm quan trọng của việc
chọn hướng đình, nĩ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc trong tư duy của mỗi người dân trong làng Người ta lấy hướng đình làm chuẩn, việc xây dựng nhà cửa trong làng đều phải làm song song hoặc vuơng gĩc với đình, tuyệt đối khơng làm nhà thẳng vào hướng đao đình
Đình Trùng Thượng quay hướng nam, trơng ra sơng Hồng Long Theo quan niệm của nhân dân địa phương, đình Trùng Thượng làm trên thế nghiêm bút Đẳng sau cĩ gị sứ đài 5 -6m Theo đạo Phật, thì hướng nam trong sáng,
đồng nhất với trí tuệ mà đạo Phật lấy trí tuệ để diệt trừ ngu tối, tức mầm
mống tội ác, hướng nam cịn mang dương tính cũng gắn với hạnh phúc, với điều thiện Khi ảnh hưởng của văn hố Trung Hoa du nhập vào thì: “Thánh nhân nam diện nhỉ thính thiên hạ” (Thánh nhân ngồi quay hướng Nam để nghe lời tâu bày của thiên hạ), đĩ là hướng của để vương, đĩ cũng là hướng
của thần linh khi các ngài thành vua, tỉnh thần của quần chúng Trong điều kiện thực tế của nước ta thì hướng nam cũng thường được chú ý nhiều hơn
ca, vì trước hết đĩ là hướng giĩ mát mẻ vào mùa hè, tránh rét vào mùa đơng
Ơng cha ta vẫn cĩ câu: “Lấy vợ hiển hoả làm nhà hướng Nam” là vì lẽ đĩ
Hướng đình cịn mang ý nghĩa cho mùa màng bội thu, vạn vật luơn thích nghỉ, cuộc sống của dân làng sẽ ấm no, hạnh phúc
Ngồi ra, đối với một di tích kiến trúc, người nghê nhân dân gian cịn
quan tâm tới khơng gian gần và xa Đình Trùng Thượng được xây dựng ở
Trang 39khoảng 3600 mỶ Phía trước đình trước kia là một hồ nước lớn Theo phong
thủy đĩ là yếu tố cần và đủ đồng thời là niềm tin của cộng đồng, nơi nào cĩ
tụ thủy, tức là tụ phúc, phúc lớn tạo ra sự hưng thịnh, phát triển cho cả cộng
đồng làng xã, đây cũng chính là biểu hiện cho sự cầu mong sinh sơi phát triên Bên cạnh ý nghĩa trên, yếu tố nước ở đây cịn mang giá trị về điều hịa
khí hậu, đặc biệt vào những ngày hè nĩng bức, cây xanh và hỗ nước đã gĩp
phần giảm bớt cái nĩng, cái nắng và đình làng trở thành một nơi lý tưởng để
người dân sau một ngày lao động mệt nhọc dừng chân nghỉ ngơi, giao lưu,
bàn việc Đĩ là sự khởi nguyên, là phần âm trong tơng thể khơng gian của
đình tạo thành ý niệm dương, đây chính là biểu hiện cho cầu sự sinh sơi phát
triển của cả cơng đồng làng xã
Ngay từ xa xưa, người Việt với nét văn hĩa gốc nơng nghiệp đặc trưng của mình đã cĩ ý thức tơn trọng và ước vọng chung sống hịa bình với
tự nhiên Do vậy, cây cối luơn được quan tâm
“Trước hết, cây cỏ được ví như một bộ quản áo đẹp để trang hồng cho di
tích, nhằm làm cho kiến trúc được hịa quyện với mơi trường và khơng cách
biệt Mặt khác, cây cỏ cịn như nhấn mạnh một điểm cơ bản xác nhận mảnh đất cĩ di tích là tươi tốt thích ứng với đất thiêng, đất lành của muơn lồi Tuy
nhiên, khơng phải di tích nào cũng cĩ số lượng cây cỏ cùng lồi như nhau, mà
tùy vào từng loại hình kiến trúc người ta trồng những cây tương ứng
Ở đây, với những ý nghĩa đĩ, phía trước đình là một vườn cây rộng rãi
với nhiều cây xanh tạo vẻ thâm nghiêm, cơ kính đồng thời tỏa bĩng mát cho
khu di tích như: cây nhãn, cây bằng Trong sân đình, dân làng cĩ trồng một cây sỉ để tạo vẻ linh thiêng và tỏa bĩng mát cho di tích Đĩ là loại cây được
tín ngưỡng dân dã coi như là nơi thường ngự của các thần linh dân dã Cũng
cĩ khi là nơi nương tựa của các linh thần bơ vơ, nhờ cĩ đình mà các vong linh được nương tựa vào thần mà hưởng chút ít lộc hương của chúng sinh
Trang 40thần linh nhiều hơn, và như thế cây sỉ với các rễ buơng nhiều thân đã như
tao cho ngơi đình một khơng gian u linh hơn
2.1.2 Bỗ cục mặt bằng tổng thể
BỐ cục mặt bằng là sự bố trí, sắp xếp các đơn nguyên kiến trúc của một
di tích trên khuơn viên của nĩ Đối với kiến trúc truyền thống, nhất là các cơng trình kiến trúc tín ngưỡng tơn giáo, sự sắp đặt các đơn nguyên trong tổng thể kiến trúc khơng đơn thuần là việc phân chia giới hạn và cơng năng sử dụng, quan trọng hơn là nĩ cịn ẩn chứa yếu tố triết lý, tư tưởng mà người xưa
đã gửi gắm vào đĩ Các cơng trình trong quần thể đều được bố trí trải dai theo
một trục chính và đối xứng qua trục, tuân theo những quy luật bố trí rất phổ biến trong mặt bằng kiến trúc tơn giáo truyền thống Quy luật này đảm bảo cho một quần thể tuân thủ theo thứ tự bồ cục các cơng trình theo chiều sâu, đồng thời vẫn cĩ thể theo diện rộng
Đình Trùng Thượng là một cụm cơng trình kiến trúc tơn giáo với nhiều
hạng mục Đình được xây dựng trên một gị đổi cao với nền diện tích mặt
bằng là khoảng 3600 mỶ, cĩ kết cấu kiến trúc chữ “nhị” gồm tịa đại đình 5
gian 2 chái, và tịa hậu cung song song với tịa Đại đình
Từ ngồi bước vào là nghỉ mơn được xây dựng theo kiểu nghỉ mơn trụ biểu với một lối đi chính giữa, hai bên là cửa phụ Bên trong đình là sân hình chữ nhật được lát gạch đỏ dài 25m, rộng 15m
Đi qua sân gạch ta đến tịa đại đình 5 gian 2 chái, trải dài theo chiều ngang của sân Tiếp đến là tịa hậu cung Cĩ thể thấy các cơng trình được
xây dựng tạo nên sự hài hồ, hồn chỉnh và mang tính thẩm mỹ cho di tích
Nhìn chung, cũng giống như nhiều ngơi đình khác ở đồng bằng Bắc bộ, đình làng Trùng Thượng cĩ quy mơ kiến trúc vừa phải Mặt bằng tổng thể đã
tuân thủ nghiêm ngặt luật Phong Thủy mà người Việt vốn áp dụng từ xưa
Ngơi đình thê hiện được triết lý sống hài hịa với mơi trường thiên nhiên của người Việt Các nghệ nhân dân gian đã lấy cây cối làm những điểm tơ thêm cho cảnh quan của đình thêm sức sống, làm cho tịa đại đình to lớn như hịa