Bài giảng Lịch Sử Lớp 5

36 2.1K 8
Bài giảng Lịch Sử Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 1: Bình Tây đại nguyên soái Trơng Định I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì. - Với lòng yêu nớc, TĐ đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lợc. II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a) Những băn khoăn, suy nghĩ của TĐ: - Làm quan thì phải tuân lệnh vua; nếu không thì phạm tội phản nghịch; nhng nghĩa quân và dân chúng không muốn giải tán lực lợng, một lòng, một dạ muốn tiếp tục kháng chiến. - GV kiểm tra đồ dùng học tập của hs trong lớp. - Nhận xét trớc lớp. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Đa bản đồ chỉ địa danh: Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Tây, miền Đông Nam Kì. + Sáng 1.9.1858, P tấn công ĐNẵng. + Năm sau, P đánh vào Gia Định. ! Đọc sgk. ! TLN: ? Khi nhận đợc lện của triều đình có điều gì làm cho TĐ băn khoăn, suy nghĩ? - Hs để dụng cụ học tập lên bàn. - Quan sát bản đồ. - Nghe. - 1 hs đọc sgk. - N1 thảo luận. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * b) Việc làm của nd: - Suy tôn TĐ làm: Bình Tây Đại nguyên soái. c) Quyết định của TĐ: - Không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống P. III Củng cố: ? Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? ? Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - GV quan sát, giúp đỡ hs thảo luận. ! Báo cáo. - GVtóm tắt nội dung. ? Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc TĐ không tuân lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống P? ? Em biết gì thêm về TĐ? ? Em có biết đờng phố, trờng học nào mang tên TĐ? ! Nêu nội dung bài học ? Em thấy TĐ là ngời ntn? ? Qua tấm gơng TĐ em học đợc điều gì ở ông? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét bài học. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Học sinh trả lời theo sự tiếp thu và vốn hiểu biết của mình về nội dung bài học. Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài hs trả lời theo phần ghi nhớ. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 2: Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào? II đồ dùng dạy - học: - Hình trong sgk. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a) Những đề nghị canh tân đất nớc: - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc. - Thuê chuyên gia ? Nêu những băn khoăn suy nghĩ của TĐ khi nhận đợc lệnh vua? ? Hãy cho biết t/c của nd đối với TĐ? ? TĐ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nd? - Nhận xét, cho điểm. - Nêu bối cảnh đất: + P xâm lợc. + Nhiều nhà nho y/n muốn canh tân. - Nên n/v của chúng ta trong giờ học hôm nay là tìm hiểu những đề nghị canh tân, xem nó có đợc t/h không? Vì sao? Qua đó thấy đợc t/c của mình với NTT. ! Đọc sgk. ! TLN: ? Những đề nghị canh tân đất nớc của NTT là gì? - 3 hs trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - 1 hs khá đọc. - N1 thảo luận. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế. - Mở trờng dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc . - Canh tân đất nớc. - Không thực hiện vì: + Triều đình bàn luận không thống nhất. + Vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. - NTT có lòng y/n, muốn canh tân đất n- ớc. Khâm phục tinh thần y/n của NTT. III Củng cố: ? Qua đó em thấy mong muốn của NTT là gì? ? Những thực hiện đó có đợc thực hiện không? Vì sao? ! Nêu cảm nghĩ của em về NTT? - GV quan sát, giúp đỡ. ! Báo cáo. - GV nhận xét chung - Vua quan nhà N lạc hậu, bảo thủ. ? Tại sao NTT lại đợc ngời đời sau kính trọng? ! Nêu nội dung bài học. ! Em hãy điền chữ thích hợp vào chỗ trống để đợc nội dung bài học: NTT đã nhiều lần đề nghị . đất nớc. Nhng những đề nghị của ông . vua quan nhà Nguyễn - Nhận xét giờ học. - N2 thực hiện. - N3 thực hiện. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Vì ông là ngời hiểu biết rộng, có lòng yêu nớc. - Vài học sinh trả lời dựa vào phần ghi nhớ. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vơng (1885 - 1896). - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc. II đồ dùng dạy - học: - Lợc đồ kinh thành Huế. - Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình trong sgk. Phiếu học tập của hs. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a) Điểm khác nhau của phái chủ chiến, chủ hoà. - Chủ hoà: thân với P. - Chủ chiến: chống P. b) Diễn biến: ! Em hãy nêu những đề nghị canh tân đất nớc của NTT. ? Những đề nghị đó có đợc thực hiện không? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm. - Năm 1884, nhà N kí hiệp ớc với P, quan lại nhà N phân hoá thành 2 phái: chủ chiến và chủ hoà. Giờ học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu những điểm khác biệt của hai phái chủ chiến và chủ hoà. ! Đọc sgk. ! TLN: ! Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà? ? Tôn Thất Thuyết đã là gì để - 2 hs trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - 1 hs khá đọc. - N1 thảo luận. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * - Cho lập căn cứ chống P. - Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5.7.1885, nổ súng tấn công: - Đánh đồn Mang Cá, toà Khâm sứ P. - P bối rối, nhng nhờ u thế về vũ khí chúng chống trả, TTT cùng Hàm Nghi lên rừng núi QT tiếp tục kháng chiến. - Làm bùng nổ một phong trào chống P mạnh mẽ, kéo dài đến cuối thế kỉ 19. III Củng cố: chuẩn bị chống P? ! Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế! ! Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế! - Gv quan sát, giúp đỡ. ! Báo cáo. - GV tóm tắt nội dung. ? Em biết gì thêm về phong trào CV? ? Chiếu CV có tác dụng gì? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - N4 thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: - Chăn nuôi và trồng trọt. - Các ngành kt mới: Khai thác khoáng sản; điện, nớc, xi măng, dệt . - Bọn cớp nớc và cờng hào địa chủ. - Nông dân và địa chủ Phong ! Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. ? Chiếu Cần vơng có tác dụng gì? - Nhận xét, cho điểm. - Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân P đã làm gì? Việc làm đó có tác động nh thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nớc ta ntn chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay. ! Đọc sgk. !TLN: ? Trớc khi thực dân P xâm lợc, nền kinh tế Vn có những ngành kt nào là chủ yếu? ? Sau khi thực dân P xâm lợc, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở Việt Nam? ? Ai là ngời đợc hởng lợi từ sự phát triển kinh tế đó? ? Trớc đây xh Việt Nam chủ - 2 hs trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - 1 hs khá đọc. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh kiến. - Xuất hiện tầng lớp mới: công nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên chức, trí thức . - Bị áp bức bóc lột đến cùng cực. III Củng cố: yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm giai cấp nào? tầng lớp nào mới? ? Đời sống của công nhân và nông dân ra sao? - Gv quan sát, giúp đỡ. ! Báo cáo. - GV tóm tắt nội dung. ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - N4 thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Vài học sinh trả lời. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ thế giới. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: - Nhằm mục đích tiếp thu kiến thức khoa học kĩ thuật sau đó về cứu nớc. - Cuộc sống kham khổ mọi ngời vẫn hăng say vợt mọi khó khăn để học tập. - Tiền của nd ủng hộ ngày càng nhiều. ? Từ thế kỉ XX, ở VN xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? ? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội? - Nhận xét, cho điểm. - Từ khi td P xâm lợc, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên k/c chống P, nhng tất cả đều bị thất bại. Đến đầu tkỉ XX, xuất hiện hai nhà yêu nớc mới. Tiêu biểu đó là PBC, bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về ông. ! Đọc bài. ! TLN: ? PBC tổ chức phong trào ĐD nhằm mục đích gì? ! Kể lại những nét chính về phong trào ĐD. - 2 hs trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - 1 hs khá đọc. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đã khơi dậy lòng yêu nớc của nd ta. - NB là một nớc lạc hậu PK nh VN, nhờ cải cách đã trở nên phồn thịnh. - TDP đã cấu kết với N, chống lại phong trào. III Củng cố: ! Nêu ý nghĩa của phong trào ĐD. - GV quan sát, giúp đỡ hstl. ! Báo cáo. - gv tổng hợp chung. - PBC (1867 - 1940), quê ở làng ? Tại sao PBC lại chủ trơng dựa vào N để đánh đuổi P? ? Phong trào ĐD đã kết thúc nh thế nào? ? Hoạt động của phong trào có ảnh hởng nh thế nào đến phong trào cách mạng nớc ta đầu thế kỉ XX. ! Nêu nội dung bài học. - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - N3 thảo luận. - N4 thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Trả lời. - Vài học sinh trả lời. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn [...]... (1 858 19 45) I Mục tiêu: - Qua bài này, giúp học sinh nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1 858 đến năm 19 45 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam III Hoạt động dạy học: Nội dung I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên ! Nêu ý nghĩa của bản Tuyên - 2 hs trả lời ngôn Độc lập - Lớp. .. sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung ! Nêu nội dung bài học - Giao bài tập về nhà - Nhận xét giờ học Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 15: Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1 950 I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1 950 - ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1 950 - Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt... lập dân tộc (19 45- 1 954 ) I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 19 45 đến 1 954 ; lập đợc một bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học) - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên I- Kiểm tra bài cũ: ? Chiến... gì cho nớc nhà? ! Nêu nội dung bài học III Củng cố: - Giao bài về nhà - Nhận xét giờ học - Vài hs trả lời Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 10: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Ngày 2.9.19 45, tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nớc Việt... Gv trình bày sự kiện 5. 6.1911 ? Vì sao bến cảng Nhà Rồng đợc công nhận là Di tích lịch sử? ? Qua bài học em thấy BH là ngời ntn? ? Nếu không có B ra đi tìm đờng cứu nớc thì đất nớc sẽ ntn? ! Nêu nội dung bài học - Giao bài tập về nhà - Nhận xét giờ học - Đại diện các nhóm báo cáo - Trả lời - Vài học sinh trả lời Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 7: Đảng Cộng sản... lớn của nớc ta ! Nhắc lại nội dung bài học - Giao bài tập về nhà - Nhận xét giờ học - Có hiểu biết rộng, có uy tín, đợc ngời dân VN ngỡng mộ - Trả lời - Có 1 tổ chức thống nhất lãnh đạo - Đánh dấu một sự kiện lịch sử trọng đại: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 8: Xô Viết Nghệ - Tĩnh I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Xô viết Nghệ... kháng chiến, làm tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến ! Nêu nội dung bài học - Giao nhiệm vụ về nhà - Nhận xét giờ học - N3 thảo luận - N4 thảo luận -Vài học sinh báo cáo, lớp quan sát theo dõi - Vài học sinh trả lời Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ... Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 12: Vợt qua tình thế hiểm nghèo I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau CMT8 - Nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế: nghìn cân treo sợi tóc đó nh thế nào? II đồ dùng dạy - học: - ảnh sgk III Hoạt động dạy học: Nội dung I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài: a)... năm kháng chiến thắng lịch sử ĐBP chiến chống thực dân P xâm lợc ! Báo cáo - GV tổng kết III Củng cố: ! Nội dung giờ học - Giao bài tập về nhà - Nhận xét giờ học - N2 thảo luận - N3 thảo luận - N4 thảo luận -Vài học sinh báo cáo, lớp quan sát theo dõi - N1,2 thảo luận - N3,4 thảo luận - Vài học sinh trả lời Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 18: Ôn tập Chín năm... Đây là lần đầu tiên trong xã hội ng- - Lớp quan sát h2 và ời nông dân đợc làm chủ mảnh đất trả lời của mình ! Nêu nội dung bài học ! Nêu kết quả của phong trào đấu - Vài học sinh trả lời tranh Xô viết Nghệ Tĩnh - Giao bài tập về nhà - Nhận xét giờ học Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 9: Cách mạng mùa thu I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Sự kiện tiêu biểu của . dung bài học. Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài hs trả lời theo phần ghi nhớ. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 2:. Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn Lịch sử * Lịch sử Bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Phan Bội Châu

Ngày đăng: 24/11/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

- Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình trong sgk. Phiếu học tập của hs. - Bài giảng Lịch Sử Lớp 5

n.

đồ hành chính Việt Nam. Hình trong sgk. Phiếu học tập của hs Xem tại trang 5 của tài liệu.
a) Tình hình đất nớc trớc   những   ngày thống   nhất   thành   lập Đảng. - Bài giảng Lịch Sử Lớp 5

a.

Tình hình đất nớc trớc những ngày thống nhất thành lập Đảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GVtóm tắt, ghi bảng. - Bài giảng Lịch Sử Lớp 5

t.

óm tắt, ghi bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
a) Tình hình trớc CM - Cuối năm 1940 N xâm lợc nớc ta. - Bài giảng Lịch Sử Lớp 5

a.

Tình hình trớc CM - Cuối năm 1940 N xâm lợc nớc ta Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập đợc một bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). - Bài giảng Lịch Sử Lớp 5

h.

ững sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập đợc một bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học) Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Gv tổng hợp lập bảng thống kê. ! Chơi trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ: ! Em hãy kể lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu ứng với các địa danh sau:   Him   Lam;   đèo   Bông   Lau; sông Đoan Hùng ... - Bài giảng Lịch Sử Lớp 5

v.

tổng hợp lập bảng thống kê. ! Chơi trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ: ! Em hãy kể lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu ứng với các địa danh sau: Him Lam; đèo Bông Lau; sông Đoan Hùng Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan