Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm dựa trên những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, phân tích thực tiễn quản lý nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng, từ đó luận văn đã nhận định những mặt đã làm được và những mặt còn tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý để đưa ra các giải pháp khắc phục 5 công tác quản lý nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn tiếp theo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ KHÁNH DƢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ KHÁNH DƢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THÙY NHI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nƣớc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa đƣợc trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2018 Học viên Ngô Khánh Dƣ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban Lãnh đạo, Khoa Sau đại học, q thầy, tồn thể cán bộ, cơng chức Học viện Hành quốc gia tạo điều kiện thuận lợi môi trƣờng tốt suốt trình học tập, nghiên cứu Và đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô TS Bùi Thị Thùy Nhi trực tiếp hƣớng dẫn ln quan tâm, tận tình giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo UBND huyện, thị, thành phố; Sở Lao động Thƣơng binh xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Văn phòng UBND tỉnh Sở ngành tỉnh Cao Bằng nhiệt tình giúp đỡ; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng qúa trình thực song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy, để luận văn đƣợc hồn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Học viên Ngô Khánh Dƣ DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Ký hiệu CTMTQG MTQG Mục tiêu quốc gia HĐND Hội đồng nhân dân LĐTBXH QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Lao động - Thƣơng binh Xã hội GNBV Giảm nghèo bền vững XĐGN Xóa đói, giảm nghèo MTTQ Mặt trận tổ quốc 10 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 ĐBKK Đặc biệt khó khăn 12 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 13 USD 14 THCS 15 THPT Đô la Mỹ Trung học sở Trung học phổ thông MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề chung Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.1.2 Nội dung Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.1.3 Nguyên tắc, tiêu chí, định mức việc bố trí, huy động nguồn vốn ngân sách thực chƣơng trình 17 1.2 Quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 19 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 19 1.2.2 Sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 20 1.2.3.Nội dung quản lý nhà nƣớc thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 21 1.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 26 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững số địa phƣơng số học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng 31 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo số địa phƣơng 31 1.3.2 Một số Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng 37 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 41 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.2 Tổng quan tình trạng nghèo đói địa bàn tỉnh Cao Bằng 50 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng 57 2.3.1 Tổ chức máy quản lý thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 57 2.3.2 Ban hành văn quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn Tỉnh Cao Bằng 61 2.3.3 Quản lý công tác lập đề án, kế hoạch thực Chƣơng trình 63 2.3.4 Quản lý công tác giao kế hoạch vốn, cấp phát vốn, huy động vốn đầu tƣ cho Chƣơng trình 65 2.3.5 Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nhân lực thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 69 2.3.6 Thanh kiểm tra, giám sát thực Chƣơng trình 70 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 71 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 71 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế: 79 Tiểu kết chƣơng 86 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH CAO BẰNG 87 3.1 Quan điểm mục tiêu quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng 87 3.1.1 Quan điểm đạo, quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 87 3.1.2 Mục tiêu, tiêu quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 91 3.1.3.Các tiêu chủ yếu cần đạt đƣợc đến năm 2020 92 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng 94 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 94 3.2.2 Hoàn thiện công tác ban hành thị, nghị quyết, quy định, định văn hƣớng dẫn thƣc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 95 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, đề án, kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 97 3.2.4 Hoàn thiện quy chế phân bổ, huy động vốn cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 99 3.2.5 Xây dựng quy chế lồng ghép thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững với chƣơng trình, nguồn vốn khác 100 3.2.6 Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nhân lực thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 101 3.2.7 Hoàn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 103 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 105 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Tổng hợp hộ nghèo tỉnh Cao Băng giai đoạn 2011 – 2017 51 Bảng 2.2: Số hộ nghèo tỉnh Cao Bằng phân theo địa bàn: 54 Bảng 2.3: phân bổ vốn nguồn ngân sách Trung ƣơng thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 67 Bảng 2.4 phân bổ vốn nguồn ngân sách Trung ƣơng thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2018 67 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Cao Bằng 43 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức thực ctmtqg gnbv cấp: 59 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết đề tài luận văn) Công giảm nghèo Việt Nam thời gian vừa qua đạt đƣợc thành tựu đáng ca ngợi Thành có đƣợc nhờ q trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với giảm nghèo Sự có mặt Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững nhiều năm qua đóng vai trị quan trọng việc chuyển tải hỗ trợ Chính phủ đến ngƣời nghèo vùng nghèo Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững hỗ trợ hộ nghèo toàn quốc giai đoạn 2016-2020 hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên cơng tác triển khai chƣơng trình cịn thiếu tính phối hợp hợp phần Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia; phƣơng pháp hỗ trợ giảm nghèo theo hƣớng cung theo “một công thức chung cho tất cả” khơng cịn phù hợp cho việc giải thách thức nghèo đói Trong năm qua, tỷ lệ bao phủ đối tƣợng hƣởng lợi có nhiều tiến bộ, song thiếu tính bền vững, nhƣ giám sát đánh giá Có chồng chéo số hợp phần Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia, lực thực dự án cấp địa phƣơng nhiều hạn chế cần tăng cƣờng tham gia cấp Hệ thống xác định đối tƣợng thiếu linh hoạt điều kiện quy mô, phạm vi rộng không phù hợp với bối cảnh mà tình trạng ngƣời dân nghèo lại tái nghèo diễn thƣờng xuyên Cao Bằng tỉnh miền núi, dân số 520 ngàn ngƣời, với 12 huyện, 01 thành phố, dân tộc thiểu số chiếm 94% dân số, tồn tỉnh có 199 xã, thị trấn; diện tích tự nhiên 6.703 km2; tồn tỉnh có huyện nghèo thực Nghị Quyết 30a Chính phủ, 156 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu 98 xóm thuộc điện đầu tƣ Chƣơng trình 135; Trong sách giảm nghèo huyện nghèo, giai đoạn 2016-2020 chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo đƣợc phê duyệt lại Quyết định số 1722/QĐ-TTg, số mục tiêu, tiêu chƣơng trình theo đề án khơng cịn phù hợp, Trƣớc mắt Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng cần phải đạo Ủy ban nhân dân huyện nghèo cần rà soát, đánh lại đề án giảm nghèo để xác định đƣợc mục tiêu, tiêu, dự án khơng cịn phù hợp, tiến hành điều chỉnh, bổ sung đề án cho phù hợp với điều kiện thực tế Đối với công tác quy hoạch xã nghèo thực lồng ghép quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh có 176/177 xã thực xong đƣợc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố phê duyệt quy hoạch, 01 xã chƣa phê duyệt quy hoạch nông thôn xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh quy hoạch chi tiết khu du lịch Thác Bản Giốc vừa đƣợc công bố, nên chƣa phê duyệt quy hoạch xã nông thôn giai đoạn cần hoàn thiện phê duyệt quy hoạch xã trên; Mặt khác cần đạo rà soát điều chỉnh quy hoạch xã có quy hoạch nhƣng chƣa phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, điều kiện nguồn vốn - Công tác lập kế hoạch: Công tác lập kế hoạch cấp xã phải từ nhu cầu thơn, bản, có tham gia ngƣời dân xác định khó khăn, hội, tiếp đến lập kế hoạch cụ thể cho nội dung, mục tiêu, nguồn lực thực hiện, gắn với ngƣời chịu trách nhiệm; tổ chức đánh giá thực kế hoạch theo tháng, quý, năm để nắm bắt tình hình thực hiện, khó khăn vƣớng mắc để có giải pháp tháo gỡ kịp thời Tại cấp huyện: Xem xét, tổng hợp kế hoạch từ xã, đảm bảo cân đối nhu cầu khả địa phƣơng thành kế hoạch huyện, tập trung nhân lực hƣớng dẫn trƣợc giúp đỡ xã thực hiện; tập trung nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệp đề xuất mơ hình sản xuất, tổ chức thực hay phù hợp với điều kiện địa bàn xã, huyện; tạo bƣớc đột phá nhằm xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 98 Tại cấp tỉnh: Cần xây dựng kế hoạch mang tính chất tổng thể, có tính đạo, định hƣớng, phân cấp mạnh cho cấp địa phƣơng thực hiện; tập trung, phân nhiệm rõ cho sở ngành xây dựng sách, văn hƣớng dẫn thực đầy đủ, kịp thời; đồng thời đầy mạnh công tác thanh, kiểm tra, giám sát thực Chƣơng trình để kịp thời phát tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc cấp sở 3.2.4 Hoàn thiện quy chế phân bổ, huy động vốn cho Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Nguồn vốn thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đƣợc huy động từ ngân sách nhà nƣớc, từ doanh nghiêp, tổ chức trị, xã hội, nguồn vốn nƣớc ngồi, nguồn huy động đóng góp nhân dân Trong giai đoạn vừa qua tỉnh Cao Bằng dần hoàn thiện chế phân bổ vốn, huy động vốn thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiên tồn số hạn chế cần phải khắc phục Nhằm quản lý phân bổ huy động nguồn vốn thời gian tới đạt hiệu cao cần hoàn thiện số nội dung sau: - Hoàn thiện quy chế vốn đầu tƣ cho Chƣơng trình theo hƣớng Ngân sách Nhà nƣớc tập trung hỗ trợ vùng khó khăn, vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đối với huyện xã có điều kiện kinh tế phải tự bố trí phần ngân sách địa phƣơng để thực Chƣơng trình, Nhà nƣớc hỗ trợ thơng qua nguồn vốn tín dụng ƣu đãi hỗ trợ phần vốn nghiệp cho công tác truyền thông hoạt động hỗ trợ cho việc thực Chƣơng trình địa phƣơng - Tại sở, nghành: Đẩy mạnh bố trí vốn cho việc học tập, nghiên cứu xây dựng mơ hình điểm mang tính chất thử nghiệm nhằm tìm kiếm mơ hình phát triển kinh tế có hiệu địa bàn xã, huyện nghèo; ƣu tiên kinh phí cho việc lập xây dựng chế sách, tài liệu hƣớng dẫn để giúp địa phƣơng triển khai có hiệu Chƣơng trình 99 - Cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệm để đƣa đƣợc sách, mơ hình để huy động nguồn lực, xã hội hóa công tác giảm nghèo, tạo phong trào sâu rộng nhân dân, động viên tham gia tầng lớp dân cƣ, doanh nghiệp, mặt trận tổ quốc, tổ chức Chính trị, xã hội việc thực chƣơng trình giảm nghèo, hỗ trợ giúp đỡ ngƣời nghèo; tiếp tục triển khai thực tốt việc huy động “Quỹ ngƣời nghèo”; Các cấp, ngành, đoàn thể tiếp tục phát huy tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái, tuyên truyền vận động cộng đồng giúp đỡ ngƣời nghèo vƣợt qua khó khăn, vƣơn lên sống, thi đua sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm thu nhập ổn định để thoát nghèo bền vững - Gắn chƣơng trình giảm nghèo với chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhằm huy động tối đa nguồn lực cho giảm nghèo, đảm bảo ngƣời nghèo đƣợc thụ hƣởng đúng, đủ, kịp thời sách - Phân bổ Ngân sách Nhà nƣớc phải đảm bảo nhiệm vụ Chƣơng trình, cân đối vốn đầu tƣ vốn nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng - Tiếp tục xây dựng kế hoạch xúc tiến kêu gọi nhà tài trợ hỗ trợ Chƣơng trình, thống với nhà tài trợ biện pháp phối hợp đảm bảo hiệu giúp Ban đạo thực Chƣơng trình cấp nắm đƣợc tình hình kết thực Khuyến khích nhà tài trợ hỗ trợ theo hƣớng tiếp cận Chƣơng trình 3.2.5 Xây dựng quy chế lồng ghép thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững với chương trình, nguồn vốn khác Việc lồng ghép nguồn vốn nhằm thực đầu tƣ chƣơng trình/dự án có tính chất trọng điểm, tạo hiệu phát triển kinh tế cao khu vực hay lien khu vực, dự án cần nguồn vốn đầu tƣ lớn cần phải lồng ghép nhiều nguồn vốn để thực hiện, mặt khác lồng ghép nguồn vốn giúp cho việc đầu tƣ tránh dàn trải, manh mún, tránh chồng chéo, không 100 hƣớng, vừa tạo điều kiện, chế cho địa phƣơng phát huy nội lực huy động nguồn vốn xã hội hóa cho thực công tác giảm nghèo… Để thực lồng ghép có hiệu chƣơng trình có mục tiêu, nội dung với Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững Các địa phƣơng, Ban quản lý chƣơng trình khác có liên quan cần phải thực tốt nội dung sau: - Tham mƣu xây dựng chế phối hợp lồng ghép Chƣơng trình mục tiêu quốc gia; chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững với Chƣơng trình mục tiêu khác, nguồn vốn tổ chức trị nƣớc ngồi, nguồn vốn nƣớc nhƣ ODA, FDI… - Các quan tham mƣu thực Chƣơng trình MTQG có nội dung liên quan địa bàn đầu tƣ xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hàng năm cần phải có trao đổi thống mục tiêu, nội dung đầu tƣ, giải pháp thực hiện, chế sách để có thống nhất, tránh đầu tƣ chồng chéo gây lãng phí nguồn lực - Trong trình thực Chƣơng trình Ban Quản lý Chƣơng trình địa phƣơng cần tuân thủ quy hoạch chung, có phối hợp cơng tác triển khai thực nội dung Chƣơng trình thông báo kết thực kịp thời Ban đạo giảm nghèo cấp để tổng hợp kết lồng ghép Chƣơng trình từ chƣơng trình dự án khác có liên quan - Mục tiêu phối hợp, lồng ghép Chƣơng trình phải dựa tiêu chí sau: + Phối hợp, lồng ghép tập trung nguồn lực để thực có hiệu mục tiêu Chƣơng trình; + Phối hợp, lồng ghép để thống sách hoạt động mục tiêu, địa bàn đầu tƣ 3.2.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân lực thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Trong thời gian tới tỉnh cần tiếp tục tập trung đào tạo nâng cao lực quản lý cho nhóm Chƣơng trình, gồm: Cán bộ, Công chức quản lý 101 Nhà nƣớc cấp thực Chƣơng trình, cộng tác viên sở…, mặt khác cần trọng công tác đào tao, tập huấn nhằm nâng cao dân trí, đào tạo kỹ năng, kỹ thuật sản xuất, phƣơng pháp tổ chức thực cơng trình đầu tƣ có tính chất cộng đồng cho ngƣời dân vùng thực Chƣơng trình Tập trung phát triển nguồn nhân lực tất lĩnh vực vùng đồng thời xây dựng hệ thống cán hỗ trợ cộng đồng Việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bô, cơng chức sở nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc cấp ủy Đảng, quyền Đây biện pháp quan trọng, để nhằm xây dựng đội ngũ CBCC sở bảo đảm số lƣợng, chất lƣợng, cấu hợp lý phù hợp với điều kiện đặc điểm địa phƣơng Có làm tốt công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC khắc phục đƣợc tình trạng bị động, chắp vá, hẫng hụt công tác cán Xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với nhóm đối tƣợng, hƣớng dẫn kịp thời văn pháp quy liên quan, hƣớng dẫn khoa học công nghệ, quản lý thu hoạch, hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch, quản lý dự án, công tác truyền thông Đặc biệt công tác viên sở tổ chức tập huấn kiến thức kỹ truyền thơng Tổ chức nhiều hình thức đào tạo nhƣ: Tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm, hội thảo, tổ chức đào tạo theo chủ đề cụ thể Sử dụng phƣơng pháp đào tạo tích cực lấy học viên làm trung tâm Nghiên cứu, đánh giá tình hình giáo dục, đào tạo địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn; sở đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách nhằm phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, góp phần làm cho phát triển nguồn nhân lực có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ Các cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể cần làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng cán ngƣời dân tộc thiểu số 102 vùng, dân tộc Động viên, bồi dƣỡng, hƣớng dẫn phát huy vai trò ngƣời có uy tín đồng bào dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc Có sách đãi ngộ cán cơng tác vùng dân tộc, cán công tác lâu năm Tập trung ƣu tiên đầu tƣ đồng cho hệ thống giáo dục đào tạo; coi phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ trọng tâm cấp ủy quyền cấp Bám sát yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc để tổ chức tuyển sinh, đào tạo cách thiết thực hiệu quả, gắn với địa sử dụng, đồng thời hƣớng tới đào tạo nhằm nâng cao dân trí Cần có dự báo nguồn nhân lực để đào tạo đáp ứng với sử dụng, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Cần có sách thu hút, trọng dụng nhân tài ngƣời dân tộc thiểu số, cán công tác vùng dân tộc miền núi cán hệ thống quan công tác dân tộc Tổ chức tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng, sách giảm nghèo đến quần chúng nhân dân, biểu dƣơng, động viên kịp thời gƣơng điển hình có hiệu giảm nghèo, đồng thời phê phán trƣờng hợp lợi dụng sách, khơng có ý chí vƣơn lên, khơng muốn nghèo 3.2.7 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Thƣờng xuyên làm tốt công tác kiểm tra, giám sát tổ chức thực nhiệm vụ nói chung, sách nói riêng, từ việc xây dựng chƣơng trình hành động, xây dựng kế hoạch thực hàng năm, có tiêu định tính, định lƣợng, hạng mục cơng trình Thơng qua chế hệ thống quản lý để tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát Đối với Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhiệm vụ thực tăng cƣờng phân cấp cho cấp tự chủ thực cơng tác kiểm tra, giám sát lại phải đƣợc thực thƣờng xuyên Mục đích việc kiểm tra, giám sát nhằm phát 103 kịp thời vƣớng mắc trình thực để tháo gỡ, kiến nghị điều chỉnh bổ sung sách cho phù hợp; đồng thời, uốn nắn mặt lệch lạc tổ chức thực sách; xử lý nghiêm túc, kịp thời sai sót, vi phạm sau kiểm tra góp phần nâng cao lực quản lý đạo điều hành cán bộ, cán sở Đây việc làm cần thiết, cần phải đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, làm nghiêm túc, khách quan có chất lƣợng để việc thực sách ngày tốt Để hồn thành tốt cơng tác kiểm tra, giám sát cần thực số công việc sau: Ban Chỉ đạo giảm nghèo bền vững tỉnh, huyện cần tổ chức đối thoại trực tiếp với hộ nghèo năm/1 lần, qua đối thoại nhằm tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời nghèo, rà sốt lại sách tỉnh, huyện ban hành, đồng thời xem xét cấp sở có triển khai thực hay không, kịp thời điều chỉnh, bổ sung hạn chế thơng qua đề giải pháp để tổ chức thực có hiệu cơng tác giảm nghèo bền vững địa bàn Đổi phƣơng thức tra, kiểm tra giám sát Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra giám sát phải đƣợc nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm bảo đƣợc mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra giám sát, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây ảnh hƣởng hay phiền hà cho cán công chức thực hoạt động giảm nghèo hay ngƣời dân Cần xây dựng đƣợc tiêu chí kiểm tra, giám sát việc thực công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động giảm nghèo bền vững Để công tác kiểm tra, giám sát đạt hiệu cao, mặt phải tuyển dụng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác tra, kiểm tra có chun mơn vững, có kinh nghiệm, có sức khỏe, tinh thần trách nhiệm cao trung thực; mặt khác, với việc phân cấp, trao quyền cho ngƣời làm công tác tra, kiểm tra, cần có quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, phƣơng tiện 104 kinh phí thỏa đáng phục vụ cho hoạt động tra, kiểm tra Quán triệt nghiêm túc thực công tác giám sát, kiểm tra thực chƣơng trình tránh hình thức, xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên, bƣớc nâng cao chất lƣợng, tránh sai sót thống kê, xác nhận, cấp phát chế độ hỗ trợ ngƣời nghèo; kịp thời giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân việc thực công tác giám sát cơng đồng ngƣời dân, góp phần nâng cao hiệu thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Việc dựa vào nhân dân tổ chức quần chúng, lắng nghe phân tích dƣ luận xã hội có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, tra, giám sát thực Chƣơng trình 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất Trên sở phân tích tình hình thực hiện, khó khăn, vƣớng mắc địa phƣơng thuộc thẩm quyền trách nhiệm ngành Trung ƣơng mà tỉnh Cao Bằng không giải đƣợc đƣa số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ ngành Trung ƣơng nhƣ sau: - Đề nghị Bộ, ngành Trung ƣơng tham mƣu cho Chính phủ ƣu tiên ban hành chế, sách phân bổ nguồn lực theo tính đặc thù cho tỉnh miền núi, vùng cao, tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, có diện tích tự nhiên lớn, mật độ dân cƣ thƣa, tỷ lệ hộ nghèo cao để thực chƣơng trình đƣợc thuận lợi - Đề nghị Bộ, ngành Trung ƣơng ban hành văn tích hợp hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế thuộc Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững để địa phƣơng triển khai đƣợc thuận lợi - Đề nghị Bộ, ngành trung ƣơng nghiên cứu sách hỗ trợ cho nhóm hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội bản, hộ nghèo để họ có đủ lực vƣơn lên vƣợt nghèo bền vững (vì chỉnh sách hỗ trợ 105 chủ yếu tập trung cho nhóm hộ nghèo thu nhập thấp) cịn nhóm hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội đƣợc hƣởng sách nhƣ hộ cận nghèo nên nhóm hộ chƣa đủ lực để vƣơn lên khỏi nghèo - Đề nghị Chính phủ tăng nguồn vốn đầu tƣ sở hạ tầng cho huyện nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP để huyện thực hoàn thành mục tiêu đề án giảm nghèo cấp huyện đề - Trong giai đoạn 2016 - 2020, đề nghị Chính phủ nâng định mức hỗ trợ Chƣơng trình 135 cho xã, xóm ĐBKK lên 1,5 lần so giai đoạn 2011-2015 định mức khơng cịn phù họp, khó đạt mục tiêu chƣơng trình đề - Đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội sửa đổi Luật đầu tƣ cơng theo hƣớng phân cấp cho địa phƣơng tự tổ chức thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn, định chủ trƣơng đầu tƣ dự án khởi cơng thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia sở số vốn kế hoạch đầu tƣ công trung hạn kế hoạch đầu tƣ công năm nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia giao cho địa phƣơng - Đề nghị Bộ, ngành Trung ƣơng tiếp tục tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn cấp tỉnh, huyện để thực Chƣơng trình đạt hiệu Trong năm qua, Cao Bằng tỉnh có kinh tế phát triển với tốc độ tƣơng đối nhanh đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, nhiên bên cạnh tỉnh cịn đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, có cơng tác giảm nghèo bền vững Để hƣớng tới giảm nghèo toàn diện, khách quan, địi hỏi cần phải có chung tay tích cực có hiệu cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng hệ thống trị có chủ động tích cực tham gia ngƣời nghèo nhằm giảm nghèo bền vững Dựa sở khoa học quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững phân tích ƣu điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 106 Tiểu kết chƣơng Chƣơng luận văn tập trung vào việc trình bày quan điểm quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2020, Mục tiêu, tiêu quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, tiêu cần phấn đấu đến năm 2020 nhằm có hƣớng vững chắc, đồng thời xây dựng hệ thống nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan tỉnh Cao Bằng gồm: Một là, Hoàn thiện máy quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Hai là, Hồn thiện cơng tác ban hành thị, nghị quyết, quy định, định văn hƣớng dẫn thƣc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Ba là, Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Bốn là, Hoàn thiện chế phân bổ, huy động vốn cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Năm là, Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Sáu là, Xây dựng chế lồng ghép thực Chƣơng trình MTQG với chƣơng trình, nguồn vốn khác Bẩy là, Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Nhằm giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc giảm nghèo địa bàn tỉnh Cao Bằng đạt đƣợc kết cao hơn, bền vững đến năm 2020 năm 107 KẾT LUẬN Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững huyện, xã, thôn ĐBKK Chƣơng trình mang tính xã hội nhân văn sâu sắc, khơng góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức ngƣời dân khu vực miền núi mà cịn góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK đƣợc đầu tƣ qua 04 giai đoạn Qua 20 năm triển khai thực hiện, với nổ lực phấn đấu tỉnh nƣớc, đạo Chính phủ, Bộ, ngành Trung ƣơng, Đoàn thể hỗ trợ tổ chức Quốc tế Chƣơng trình đạt đƣợc kết vƣợt bậc, sống, sức khỏe môi trƣờng nhiều vùng dân tộc thiểu số, miền núi đƣợc cải thiện Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình cịn có tồn tại, hạn chế làm ảnh hƣởng đến mục tiêu Chƣơng trình đề giảm hiệu đầu tƣ cho Chƣơng trình Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu đề tài, Luận văn quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng đạt đƣợc kết sau: Thứ nhất: Luận văn tổng hợp theo logic hệ thống, có chọn lọc lý luận đề tài nghiên cứu, việc khái quát hóa hoạt động quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững, Luận văn nêu lên đƣợc mục tiêu nội dung công tác quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình đơn vị thực Chƣơng trình địa bàn tỉnh Cao Bằng Từ đó, Luận văn đƣa biện pháp quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình với tiêu chí cụ thể; đồng thời Luận văn phân tích đƣợc nhân tố chủ yếu tác động tới chất lƣợng công tác quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình Thứ hai: Sử dụng phƣơng pháp phân tích hệ thống, phân tích tổng hợp, 108 đánh giá thực trạng hoạt động công tác quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình Thứ ba: Từ đánh giá tổng quan hoạt động quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình, qua nghiên cứu tình hình thực tế, Luận văn mặt hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nƣớc thƣc Chƣơng trình, đồng thời phân tích nguyên nhân yếu kém, bất cập Đây tảng thực tế để đƣa hƣớng xử lý tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình thời gian tới Thứ tƣ: Căn số liệu tình hình thực tế, Luận văn tổng hợp đƣa số giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục hồn thiện, nâng cao chất lƣợng công tác quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Nhằm thực đầu tƣ cho Chƣơng trình ngày hiệu đạt đƣợc mục tiêu Chƣơng trình đề giai đoạn tới Với kết đạt đƣợc Đề tài, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng, tăng cƣờng ổn định, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Cao Bằng Với thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc góp ý nhà khoa học để Luận văn đƣợc hoàn thiện 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Thông tƣ số 19/2016/TT- BLĐTBXH, ngày 25 tháng 10 năm 2016 V/v Hƣớng dẫn quy trình kiểm tra giám sát đánh giá Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Bộ Tài Chính, Thơng tƣ số 15/2017/TT-BTC, ngày 15 tháng 02 năm 2017 V/v Quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực Chƣơng trình mục tiêu quốc Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Ban dân tộc, Báo cáo số 40/BC-BDT, ngày 10 tháng năm 2018 V/v kết thực Chƣơng trình 135 năm 2016, 2017 địa bàn tỉnh Cao Bằng Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Trung Kiên (2015), Quản lý Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững xã, thơn đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2012 - 2015), Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Đại học kinh tế Hà Nội Phạm Bình Long (2017), Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia sở Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội, Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 110 10 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 11 Ủy ban Dân tộc, 2015 Báo cáo kết thực Chính sách dân tộc giai đoạn (2011 - 2015) Hà Nội, tháng năm 2015 12 Ủy ban Dân tộc, 2015 Văn kiện Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã, thôn ĐBKK vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn (2016 - 2020) Hà Nội, tháng 10 năm 2015 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình triển khai thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 phƣơng hƣớng, kế hoạch giai đoạn 20162020; 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tổng kết, đánh giá hình triển khai thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2018 phƣơng hƣớng, kế hoạch giai đoạn 2018-2020; 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Quyết định số 2340/QĐ-UBND, ngày 08/12/2016 việc thành lập Ban đạo thực Chƣong trình MTQG tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2020; 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Kế hoạch số 449/KH-UBND, ngày 24/02/2017 V/v KH thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2020; 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2018), Báo cáo tổng kết, đánh giá hình triển khai thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2018 phƣơng hƣớng, kế hoạch giai đoạn 2018-2020; 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo tổng kết, đánh giá hình triển khai thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm 111 nghèo bền vững giai đoạn 2016-2018 phƣơng hƣớng, kế hoạch giai đoạn 2018-2020; 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020; 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2011-2015 kế hoạch năm 2016-2020 tỉnh Cao Bằng; 21 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Báo cáo số 634/BC-SLĐTBXH, ngày 15 tháng năm 2018 V/v tình hình giảm nghèo bền vững từ đầu nhiệm kỳ đến nay, khó khăn vƣớng mắc giải pháp đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo thời gian tới 22 Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội, 2016 Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 112 ... HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ KHÁNH DƢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã... Chƣơng trình 1.2 Quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Quản lý nhà nƣớc... Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 57 2.3.2 Ban hành văn quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững địa bàn Tỉnh Cao Bằng 61 2.3.3 Quản lý công