Câu cầu khiến Câu 8 : Văn bản : “Nước Đại Việt ta” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào.. Ngọc không mài không thành đồ vật..[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Ngữ văn lớp – Phần trắc nghiệm Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chẵn ĐỀ BÀI Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng (hoặc thực theo yêu cầu đề bài) (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lời sai và chọn đáp án khác - Chỉ lựa chọn sửa sai lần) Câu : Bài thơ “Ngắm trắng” Hồ Chí Minh viết thời gian nào ? A Bác chiến khu Việt Bắc C Bác bị bắt giam Quảng Tây – Trung Quốc B Bác Pháp D Bác Hà Nội Câu : Bài thơ “ Ngắm trăng” tập thơ nào? A Ngục trung thư C Việt Nam Máu và Hoa B Nhật Ký tù D Từ Câu : Bài thơ “Ngắm trăng” viết theo thể thơ nào? A Thể thơ lục bát C Thể thơ Thất ngôn bát cú B Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt D Thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu : Thể Hịch là thể văn nào? A Hịch là thể văn Nghị luận B Do vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào viết C Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh D Cả phương án A,B,C đúng Câu : Câu văn “Lúc ta cùng các bị bắt, đau xót biết chừng nào!” là kiểu câu gì? A Câu cảm thán C Câu trần thuật B Câu nghi vấn D Câu cầu khiến Câu : Văn : “Nước Đại Việt ta” viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A Tự C Biểu cảm B Nghị luận D Miêu tả Câu : Nội dung “Nhân nghĩa và Dân tộc” trình bày hình thức văn nghị luận cổ có gì bật? A Giàu chứng cớ lịch sử B Giàu xúc cảm tự hào, giọng văn hùng hồn C Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, ngân vang D Cả phương án A,B,C đúng Câu : Đặc điểm chính thể tấu là gì? A Là loại văn thư bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị B Là loại văn thư vua chúa ban bố xuống bề tôi, thần dân C Cả hai phương án A,B đúng D Cả hai phương án A,B sai Câu : Nối các dòng cột tác phẩm với các dòng cột tác giả tương ứng cho phù hợp ? Tên tác phẩm Tên tác giả Hịch tướng sĩ Nguyễn Trãi Nước Đại Việt ta Nguyễn Thiếp Thuế Máu Hồ Chí Minh Trang Lop8.net (2) Bàn luận phép học Trần Quốc Tuấn Câu 10 : Văn “Thuế máu” viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A Tự C Nghị luận B Biểu cảm D Miêu tả Câu 11: Viết tiếp câu sau : “Hành động nói là ……………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 12 : Trong các câu sau, câu nào không phải là câu phủ định ? A Ngọc không mài không thành đồ vật B Nguyệt Thanh học bài C Người không học không biết rõ đạo D Cô giáo chẳng đến Câu 13 : Một số kiểu hành động nói thường gặp là ? A Hành động hỏi – Hành động trình bày C Hành động điều khiển B Hành động bộc lộ cảm xúc D Cả A,B,C đúng Câu 14 : Tìm số từ ghép Hán Việt có từ sau ? (ít từ) - Vô : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… - Nhật : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 15 : Trong câu : “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? A So sánh C Nhân hóa B Hoán dụ D Ẩn dụ Câu 16 : Trong các tình sau, tình nào cần viết văn trường trình ? A Một học sinh thường học muộn, cô giáo muốn bạn nhận rõ khuyết điểm B Em mượn sách thư viện không kiểm tra, nhà biết sách bị số trang C Lớp em sinh hoạt lớp D Em bị ốm, không đến lớp Đề lẻ ĐỀ BÀI Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng (hoặc thực theo yêu cầu đề bài) (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lời sai và chọn đáp án khác - Chỉ lựa chọn sửa sai lần) Câu : Bài thơ “Ngắm trăng” viết theo thể thơ nào? A Thể thơ lục bát C Thể thơ Thất ngôn bát cú B Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt D Thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt Trang Lop8.net (3) Câu : Thể Hịch là thể văn nào? A Hịch là thể văn Nghị luận B Do vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào viết C Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh D Cả phương án A,B,C đúng Câu : Bài thơ “Ngắm trắng” Hồ Chí Minh viết thời gian nào ? A Bác chiến khu Việt Bắc C Bác bị bắt giam Quảng Tây – Trung Quốc B Bác Pháp D Bác Hà Nội Câu : Bài thơ “ Ngắm trăng” tập thơ nào? A Ngục trung thư C Việt Nam Máu và Hoa B Nhật Ký tù D Từ Câu : Nội dung “Nhân nghĩa và Dân tộc” trình bày hình thức văn nghị luận cổ có gì bật? A Giàu chứng cớ lịch sử B Giàu xúc cảm tự hào, giọng văn hùng hồn C Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, ngân vang D Cả phương án A,B,C đúng Câu : Đặc điểm chính thể tấu là gì? A Là loại văn thư bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị B Là loại văn thư vua chúa ban bố xuống bề tôi, thần dân C Cả hai phương án A,B đúng D Cả hai phương án A,B sai Câu : Câu văn “Lúc ta cùng các bị bắt, đau xót biết chừng nào!” là kiểu câu gì? A Câu cảm thán C Câu trần thuật B Câu nghi vấn D Câu cầu khiến Câu : Văn : “Nước Đại Việt ta” viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A Tự C Biểu cảm B Nghị luận D Miêu tả Câu 9: Viết tiếp câu sau : “Hành động nói là ……………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 10 : Trong các câu sau, câu nào không phải là câu phủ định ? A Ngọc không mài không thành đồ vật B Nguyệt Thanh học bài C Người không học không biết rõ đạo D Cô giáo chẳng đến Câu 11 : Nối các dòng cột tác phẩm với các dòng cột tác giả tương ứng cho phù hợp ? Tên tác phẩm Tên tác giả Hịch tướng sĩ Nguyễn Trãi Nước Đại Việt ta Nguyễn Thiếp Thuế Máu Hồ Chí Minh Bàn luận phép học Trần Quốc Tuấn Trang Lop8.net (4) Câu 12 : Văn “Thuế máu” viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A Tự C Nghị luận B Biểu cảm D Miêu tả Câu 13 : Trong câu : “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? A So sánh C Nhân hóa B Hoán dụ D Ẩn dụ Câu 14 : Trong các tình sau, tình nào cần viết văn trường trình ? A Một học sinh thường học muộn, cô giáo muốn bạn nhận rõ khuyết điểm B Em mượn sách thư viện không kiểm tra, nhà biết sách bị số trang C Lớp em sinh hoạt lớp D Em bị ốm, không đến lớp Câu 15 : Một số kiểu hành động nói thường gặp là ? A Hành động hỏi – Hành động trình bày C Hành động điều khiển B Hành động bộc lộ cảm xúc D Cả A,B,C đúng Câu 16 : Tìm số từ ghép Hán Việt có từ sau ? (ít từ) - Vô : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… - Nhật : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Ngữ văn lớp – Phần Tự luận Thời gian : 70 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề bài : “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” (Hồ Chí Minh) Dựa vào thực tế nay, em hiểu câu nói trên nào? Hãy chứng minh Trang Lop8.net (5)